Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý NGÂN SÁCH của UBND xã hải QUANG, HUYỆN hải hậu, TỈNH NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.04 KB, 33 trang )

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CỦA UBND
XÃ HẢI QUANG, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH.

1


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chon đề tài

Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới chính sách đường lối của
Đảng và nhà nước, nền kinh tế nước ta không ngừng mở rộng và phát triển,
theo su thế phát triển chung thì xã Hải Quang đã và đang có những chuyển
biến tích cực. Nền kinh tế của xã không ngừng phát triển, góp phần nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, với những thuận lợi ấy tạo
nên nguồn thu và nhu cầu chi quản lý Tài chính, để thực hiện theo luật
NSNN qui định ban hành và có hiệu lực thi hành năm 1997, ngân sách nhà
nước được thực hiện trên cơ sở dự toán đã được duyệt.
Bởi vì một trong những công cụ để quản lý NSNN là dự toán NSNN, lập dự
toán NSNN có ý nghĩa rất quan trọng. Thông qua lập dự toán NSNN mới
phát hiện ra những sai sót bất hộ pháp, mất cân đối để điều chỉnh kịp thời,
tạo điều kiện cho nền kinh tế địa phương phát triển theo định hướng Xã Hội
Chủ Nghĩa.
Xuất phát từ ý tưởng trên, và được sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn
Viết Mây,em đã chọn đề tài “chính quyền cơ sở quản lý nhà nước về ngân
sách” trên cơ sở lý thuyết đã học và được cung cấp số liệu thực tế tại đơn
vị.Với mục đích là tìm hiểu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội,
tìm hiểu thực trạng quản lý ngân sách và phương hướng, giải pháp cho việc
quản lý ngân sách ở chính quyền cơ sở
2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.



- Mục tiêu nghiên cứu: làm rõ thực trạng hoạt động quản lý ngân sách địa
phương trong hệ thống ngân sách nhà nước góp phần thúc đẩy tiến trình phát
triển quản lý ngân sách địa phương trong hệ thống ngân sách nhà nước.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Một là: Tìm hiểu về UBND xã Hải Quang.
Hai là: tìm hiểu về cơ sở lý thuyết về ngân sách địa phương trong hệ thống
ngân sách nhà nước.
Ba là: Tìm hiểu về thực trạng quản lý ngân sách địa phương tại UBND xã Hải
Quang.
3.

Phương pháp nghiên cứu.

 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:

2


Đây là phương pháp xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu đề tài. Phương pháp
này nhằm xây dựng tiền đề lý luận của đề tài, để xem xét các sự vật và hiện tượng, sự
vận động và biến đổi của nó trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ cách nhìn nhận,
xem xét vấn đề để tìm ra bản chất các sự vật hiện tượng trong điều kiện cụ thể tại địa
bàn nghiên cứu.
 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp:
Đây là phương pháp được áp dụng để tiến hành thu thập các tài liệu như : Điều
kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội, hiện trạng đất đai… đã được công bố thông qua
sách báo, tạp chí, báo cáo của địa phương nhằm mô tả, đánh giá được những nét cơ bản
của địa phương cũng như công tác triển khai chương trình nông thôn mới trên địa bàn
nghiên cứu.

 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp:
Nhằm thu thập tài liệu sơ cấp phục vụ cho việc đánh giá, phân tích thực trạng và
các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn, tôi sử dụng
phương pháp phỏng vấn nhanh cán bộ và người dân địa phương.
Thông qua việc phỏng vấn, tham vấn cán bộ và người dân nhằm bổ sung và chính
xác hóa các thông tin thu thập được.
 Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được tổng hợp và xử lý trên
phần mềm Excel.
 Phương pháp phân tích số liệu.
 Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả các chỉ số lớn nhất, nhỏ nhất, tổng số, số
bình quân, tỷ trọng….
 Phương pháp thống kê so sánh: So sánh, đối chiếu giữa các năm.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về
quản lý ngân sách địa phương của UBND xã Hải Quang.
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Hải Quang, huyện

Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
+ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu xã Hải Quang triển khai trong 2 năm
3


2014 và 2015.
+ Về nội dung: Thực trạng quản lý ngân sách địa phương trong hệ thống quản lý
ngân sách của nhà nước..

NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP CHIA LÀM 2 CHƯƠNG.

CHƯƠNG I: Tổng quan về UBND xã Hải Quang.
CHƯƠNG II: Thực trạng quản lý ngân sách của UBND xã Hải Quang.

Chương I: TỔNG QUAN VỀ UBND XÃ HẢI QUANG.
4


1.1:Thông tin về UBND xã Hải Quang.
Thông tin chung
-Tên tổ chức: UBND xã Hải Quang, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
-Địa chỉ:

Đội 12, xã Hải Quang, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định..

-Điện thoại: 0350 884 108.
-Chủ tịch: Nguyễn Văn Luân.
1.2: Quá trình hình thành và phát triển.
-UBND xã Hải Quang, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định được thành lập theo nghị
định số 106/2002/NĐ-CP ngày 20/8/1948 của Thủ tướng chính phủ và chính thức đi
vào hoạt đông ngày 17/1/1949.
- Vị trí địa lí: xã Hải Quang có địa giới hành chính được xác định là phía Đông giáp
xã Hải Đông, phía Tây giáp với xã Hải Tân, phía Nam giáp với xã Hải Tây, phía Bắc
giáp với xã Hải Thanh.
-Diện tích: 854,42 ha
-Dân số tính đến năm 2014 là 20.829 nhân khẩu.
1.3: Chức năng và nhiệm vụ chính.
1.3.1: Chức năng của UBND cấp xã.
- Uỷ ban nhân dân cấp xã do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu là cơ quan chấp hành
của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.

- Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, các văn bản của cơ quan
nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực
hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện các chính sách khác
trên địa bàn.
- Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp phần
bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ Trung
ương tới cơ sở.
1.3.2: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã.
5


1.3.2.1: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong lĩnh vực kinh tế.
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân
dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt, tổ chức thực hiện
kế hoạch đó.
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách
địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, dự toán điều chỉnh
ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa
phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ
quan tài chính cấp trên trực tiếp.
- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhu
cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng, đường giao
thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định của pháp luật.
- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc quản lý
các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng
đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
1.3.2.2: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ
lợi và tiểu thủ công nghiệp.
- Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án khuyến

khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất và
hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất theo
quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng và vật nuôi.
- Tổ chức thực hiện việc tu bổ, bảo vệ đê điều, phòng, chống và khắc phục hậu
quả thiên tai, bão lụt, ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê
điều tại địa phương.
- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quy định
của pháp luật.
1.3.2.3: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong lĩnh vực xây dựng, giao
thông.
6


- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã.
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân cư
theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về xây dựng và xử lý vi
phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định.
- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao thông
và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật.
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giao thông,
cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.
1.3.2.4: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong lĩnh vực giáo dục, y tế,văn
hóa, xã hội.
- Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, trường Tiểu học
và THCS trên địa bàn xã.
- Tổ chức thực hiện các chương trình cơ sở y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình,
tuyên truyền vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh môi trường để phòng chống dịch bệnh.
- Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ, quy hoạch quản lý nghĩa địa ở địa
phương.
- Thực hiện chính sách, chế độ dối với thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, bà mẹ

Việt Nam anh hùng, những người và gia đình có công với Cách mạng theo quy định
của pháp luật.
1.3.2.5: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong lĩnh vực quốc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn xã hội.
- Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký,
quản lý quân nhân dự bị động viên, tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấn luyện, sử
dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương.
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây dựng
phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh, thực hiện biện pháp phòng
ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa
phương.

7


- Quản lý hộ khẩu, tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của người
nước ngoài ở địa phương.
1.3.2.6: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong việc thực hiện chính sách
dân tộc và chính sách tôn giáo.
-Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ ban nhân
dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân
tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương
theo quy định của pháp luật.
1.3.2.7: Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong việc thi hành pháp luật.
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm pháp luật và
tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theo
thẩm quyền.

8



1.4: Cơ cấu tổ chức.
1.4.1: Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã Hải Quang.
Thanh tra nhân dân
Bộ phận tư pháp

Văn phòng UBND

Bộ phận
LĐTB&XH
PHÓ CHỦ
TỊCH UBND

CHỦ TỊCH UBND

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY

Bộ phận văn hóa
xã hội

Bộ phận Tài
nguyên và Môi
trường
Bộ phận Tài chính
kế toán
Bộ phận Nông, lâm
nghiệp
Bộ phận một cửa


Bộ phận dân tộc

Bộ phận tôn giáo

9

Bộ phận Giáo dục Y tế


1.4.2: Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
1.4.2.1: Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND.
- Với vai trò là người đứng đầu UBND xã, Chủ tịch điều hành đôn đốc công tác
của UBND đối với các thành viên UBND, công chức chuyên môn cấp xã theo đúng quy
định, đồng thời chịu trách nhiệm và thực hiện các chính sách, pháp luật của cơ quan
Nhà Nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- Là chủ tài khoản ngân sách xã, chịu trách nhiệm quản lý Nhà Nước về ngân
sách theo đúng quy định của pháp luật và quản lý tài sản, tài chính tại địa phương...
- Chỉ đạo và áp dụng các công việc đột xuất trong việc phòng chống thiên tai, an
ninh trật tự, cháy nổ và báo cáo với UBND trong cuộc họp gần nhất.
- Bổ nhiệm, miễm nhiệm, khen thưởng, cách chức các cán bộ công chức ở xã
theo sự quản lý của nhà nước.
- Uỷ quyền cho các Phó chủ tịch UBND ký thay các văn bản khi đi vắng.
1.4.2: Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó chủ tịch.
- Giúp việc cho Chủ tịch UBND xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
hàng năm trình UBND và Hội đồng nhân dân quyết định, đồng thời kiểm tra đôn đốc
việc tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà Nước đối với các bộ
phận chuyên môn, công chức và các tổ trưởng…
- Giúp Chủ tịch UBND tổ chức các cuộc họp, ký các loại hồ sơ, theo dõi các
quyết định sau khi ban hành…
- Trực tiếp tổ chức thực hiện công tác Giáo dục, Y tế, Văn hóa, Thể dục thể thao,

Dân số và kế hoạch hóa gia đình, chính sách thương binh xã hội, xây dựng khu dân cư
văn hóa quản lý Nhà Nước trên các lĩnh vực văn hóa…
- Kiểm tra đôn đốc việc tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng,
Nhà Nước đối với các bộ phận chuyên môn, các địa điểm kinh doanh dịch vụ văn hoá
trên địa bàn…

10


1.4.2.3: Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra nhân dân.
- Phổ biến pháp luật liên quan đến an ninh trật tự an toàn xã hội, tổ chức hướng
dẫn quần chúng nhân dân phòng ngừa, đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội, an
toàn giao thông và quản lý hộ tịch, hộ khẩu.
- Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật, bắt giữ người có lệnh truy nã, đồng
thời quản lý giáo dục các đối tượng trên địa bàn.
1.4.2.4: Nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng ủy ban nhân dân.
-Giúp Chánh Văn phòng thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch,
Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh trong các lĩnh vực: Giáo dục và Đào tạo; Văn hoá,
thể thao, Du lịch; Thông tin, truyền thông; Lao động, Thương binh và Xã hội; Y tế và
chế độ chính sách liên quan Bảo hiểm xã hội; Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân
hàng chính sách xã hội; hoạt động của các Hội thuộc lĩnh vực nêu trên.
1.4.2.5: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận tư pháp.
- Giúp UBND xã soạn thảo, ban hành các văn bản theo quy định của pháp luật,
pháp lệnh theo kế hoạch của UBND xã và hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên.
- Thực hiện việc đăng ký và quản lý hộ tịch, chứng thực theo thẩm quyền đối với
các công việc được giao theo pháp luật quy định.
1.4.2.6: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận văn hóa xã hội
- Giúp UBND xã trong việc thông tin tuyên truyền giáo dục về đường lối chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà Nước cũng như tình hình kinh tế - chính trị ở địa
phương, ngăn chặn việc truyền bá tư tưởng phản động, đồi truỵ dưới hình thức văn hóa

nghệ thuật và các tệ nạn khác.
- Giúp UBND xã trong việc tổ chức và phát triển các hoạt động văn hóa văn
nghệ – thể dục thể thao quần chúng, các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống bảo vệ các di
tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, các điểm vui chơi giải trí. Xây dựng nếp
sống văn minh, gia đình văn hoá.
- Giúp UBND cùng các ngành hữu quan trong việc quản lý, tổ chức vận động để
phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục, tổ chức hoạt động của nhà trẻ mẫu giáo và giáo
dục cấp Tiểu học, THCS trên địa bàn.
11


1.4.2.7: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận LĐTB&XH.
- Giúp Ủy ban nhân dân xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh
vực: việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã
hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm xã hội thất nghiệp), an toàn lao
động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng,
chống tệ nạn xã hội (gọi chung là lĩnh vực lao động, người có công và xã hội); về các
dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của UBND xã và thực hiện một số nhiệm
vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân quận và theo quy
định của pháp luật.
1.4.2.8: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận tài nguyên và môi trường.
-Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường,
bao gồm: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, địa chất, môi trường, khí
tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ, quản lý tổng hợp về biển và hải đảo (đối với các tỉnh
có biển, đảo); thực hiện các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý cấp
xã.
1.4.2.9: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận tài chính kế toán.
-Giúp UBND xã xây dựng dự toán thu chi ngân sách để trình HĐND xã phê
duyệt và tổ chức thực hiện dự toán thu chi ngân sách, quyết toán ngân sách, kiểm tra
hoạt động tài chính khác của địa phương, thực hiện các hoạt động tài chính, ngân sách

theo đúng quy định, thực hiện quy định về quản lý quỹ tiền mặt và giao dịch đối với
kho bạc Nhà Nước về xuất nhập quỹ và báo cáo tài chính, ngân sách đúng quy định.
1.4.2.10: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận nông, lâm nghiệp.
- Giúp Uỷ ban nhân dân xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Nông
nghiệp; Lâm nghiệp; ngư nghiệp; Thuỷ sản; Thuỷ lợi và phát triển nông thôn; phòng,
chống lụt, bão; an toàn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của
Uỷ ban nhân dân xã và theo quy định của pháp luật.
-Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác về nông nghiệp, thuỷ
sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn; quy hoạch phòng, chống giảm nhẹ thiên tai phù
hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, mục tiêu quốc phòng, an ninh
12


của địa phương; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành
chính Nhà nước về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của UBND xã.
1.4.2.11: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận một cửa.
- Giúp UBND xây dựng, theo dõi chương trình công tác, lịch làm việc và tổng
hợp báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, tổ chức cho các bộ phận thu nhận và trả kết quả
trong giao dịch công việc giữa UBND với các cơ quan, tổ chức và các công dân theo cơ
chế “Một cửa”.
- Giúp UBND dự thảo văn bản, báo cáo trình cấp có thẩm quyền và thực hiện
các công tác thi đua khen thưởng ở xã, đảm bảo cơ sở vật chất, quản lý con dấu, công
văn, sổ sách, giấy tờ, quản lý việc lập hồ sơ lưu trữ, báo cáo thống kê.
1.4.2.12: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận dân tộc.
- Có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về công tác dân tộc.
1.4.2.13: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận tôn giáo.
- Có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về công tác tôn giáo, công tác quản lý về tôn giáo đối với các tôn giáo
trên địa bàn.

1.4.2.14: Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận giáo dục –y tế.
- Giúp UBND cùng các ngành hữu quan trong việc quản lý, tổ chức vận động để
phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục, tổ chức hoạt động của nhà trẻ Mẫu giáo và giáo
dục cấp Tiểu học, THCS trên địa bàn.
-Giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện chức năng quản lý về lĩnh vực y tế
chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong xã.

13


Chng II. THC TRNG QUN Lí NGN SCH CA UBND X
HI QUANG:
2.1. C S Lí THUYT CA NGN SCH A PHNG TRONG H
THNG NGN SCH NH NC.

2.1.1. Lý lun chung v Ngõn sỏch xó.
2.1.1.1. S lc quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin Ngõn sỏch xó.
* Nc ta, a co hang nghin nm lich s tụn tai va phat triờn gn
liờn vi cac triờu ai phong kiờn va cung o la s hinh thanh va phat
triờn cua xa. Thi triờu ai nha ng thụng tri nc ta vao thờ k VII
tổng quản Khâu Hoà là ngời đầu tiên đặt định cấp xã. õt An Nam
ngay õy co 12 chõu, 59 huyờn va di huyờn la hng va xa.
Thờ la t viờc t inh va quan ly lang xa t thi xa xa, thc thờ
lang xa va vn minh lang xa a hiờn hinh: T qua trinh inh c va cụng
c cua ngi viờt lõy trụng trot lam nụng nghiờp lỳa nc la chu lc,
Nha nc qua cac triờu ai t t chu ờn ụ hụ trai qua cac i trong
o cac võn ờ thu chi - ngõn sach - thuờ khoa tiờn tờ trong lich s la
mụt trong nhng c trng quan trong cua lang xa va vn minh lang xa
Vi c trng c ban riờng co, xa la mụt khu vc co c iờm
riờng biờt vờ mt ia ly, lanh thụ, kờt cõu ha tõng, cac hoat ụng kinh tờ

14


- xã hội và cộng đồng dân cư. Là một đơn vị hành chính cấp cơ sở xã
cũng có bộ máy đại diện quản lý đảm bảo ổn định chính trị, xã hội.
- Về mặt sở hữu: NSX là một loại quỹ tiền tệ của Nhà nước,
do chính quyền cấp cơ sở quản lý và điều hành. Xã là một cấp ngân
sách, vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt bên dưới không có đơn vị dự
toán nào trực thuộc. Ngân sách câp xã có quyền tự chủ nhất định về
nguồn thu và nhiệm vụ chi được quy định trong các văn bản pháp luật
về tài chính, tuy nhiên tính độc lập của NSX lại là tương đối do nguồn
thu của xã có hạn và còn phải nhận trợ cấp của ngân sách cấp trên và
phụ thuộc vào ngân sách ngân sách cấp trên. Do vậy NSX được coi là
dơn vị dự toán cuối cùng và đó là một đặc trưng cơ bản của NSX khác
so với các cấp ngân sách khác.
- Về chủ thể: trong các hoạt động thu chi bằng tiền hình thành
quỹ ngân sách được các chủ thể công tiến hành, mà chủ thể công ở đây
chính là chính quyền Nhà nước cấp xã.
- Về mặt pháp luật: quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình
thu chi NSX là quan hệ lợi ích giữa hai bên, một bên là lợi ích chung
của cộng đồng cấp cơ sở đại diện là chính quyền xã với một bên là lợi
ích chung của các chủ thể kinh tế khác. Là một đơn vị hành chính cấp
cơ sở đại diện là chính quyền xã vừa chịu trách nhiệm trước dân trong
địa giới hành chính của mình, vừa chịu trách nhiệm trước chính quyền
cấp trên.

15


- Giai oan t nm 1983 ờn 1996:

Cuụi nm 1983 Hụi ụng Bụ trng nc cụng hũa xa hụi chu
nghia Viờt Nam (nay la Chinh phu) a co quyờt inh hoan thiờn c cõu
hờ thụng Ngõn sach va phõn cõp Ngõn sach. Theo Nghi quyờt
138/HBT ban hanh ngay 19/11/1983 vờ cai tiờn chờ ụ phõn cõp quan
ly Ngõn sach cho ia phng, NSX lỳc nay a la khõu ục lõp trong hờ
thụng c thụng nhõt chung vi hờ thụng NSNN gụm bụn cõp: Trung
ng - Tinh - huyờn - Xa. Nhng d toan va quyờt toan NSX võn thc
hiờn theo muc luc Ngõn sach riờng va hach toan theo chờ ụ kờ toan
NSX.
- Giai oan t nm 1996 ờn nay:
ờ ap ng yờu cõu quan ly NSNN noi chung va NSX noi riờng.
Quục hụi a ban hanh Luõt NSNN ngay 20/3/1996. Theo luõt NSNN
quy inh: NSNN bao gụm NS Trung ng va NS cac cõp chinh quyờn
ia phng (Ngõn sach ia phng). Luõt a khng inh NSX la mụt
trong bụn cõp NS mang tinh ục lõp, la mụt phõn cua NSNN, no la
phng tiờn võt chõt ờ chinh quyờn cõp xa thc hiờn cac chc nng
nhiờm vu do phap luõt quy inh.
2.1.2. Ni dung thu, chi Ngõn sỏch xó.
Theo Luõt NSNN nm 2002 và các văn bản hng dõn thi hanh
Luõt NSNN nội dung thu, chi ngân sách xã đợc quy định nh sau:
2.1.2.1. Thu Ngõn sỏch xó.

16


Thu NSX bao gồm các khoản thu của NSNN phân cấp cho NSX
và các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân trên nguyên tắc
tự nguyện để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định
của pháp luật do HĐND xã quyết định đưa vào NSX quản lý.
- Thu NSX gồm: các khoản thu NSX hưởng 100%, các khoản thu

phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSX với ngân sách cấp trên,
thu bổ sung từ ngân sách cấp trên.
- Việc phân cấp nguồn thu cho NSX phải đảm bảo nguyên tắc:
+ Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh của Nhà nước và chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước của cấp
xã;
+ Phù hợp với việc phân định nguồn thu giữa ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương;
+ Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia một số khoản thu giao cho NSX
không vượt tỷ lệ phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định giao cho từng tỉnh
đối với các khoản thu đó;
Kết thúc mỗi kỳ ổn định, căn cứ vào khả năng nguồn thu và
nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương, HĐND tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (gọi chung là HĐND cấp tỉnh) thực hiện việc điều
chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các
cấp ở địa phương.

17


+ Khi phân cấp nguồn thu cho xã phải căn cứ vào nhiệm vụ chi,
khả năng thu từ các nguồn NSNN trên địa bàn; phân cấp tối đa nguồn
thu tại chỗ, đảm bảo các xã có nguồn thu cân đối được nhiệm vụ chi
thường xuyên, các xã có nguồn thu khá có phần dành để đầu tư phát
triển, hạn chế việc bổ sung từ ngân sách cấp trên, tăng số xã tự cân đối
được ngân sách, giảm dần số xã phải nhận bổ sung cân đối ngân sách
từ cấp trên
Nguồn thu của NSX do HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp
trong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng.

2.1.2.2. Các khoản thu NSX hưởng một trăm phần trăm (100%):
Là các khoản thu dành cho xã sử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tài
chính bảo đảm các nhiệm vụ chi thường xuyên, đầu tư. Căn cứ quy mô
nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội và nguyên tắc đảm
bảo tối đa nguồn tại chỗ cân đối cho các nhiệm vụ chi thường xuyên, khi
phân cấp nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét dành cho NSX hưởng
100% các khoản thu dưới đây: Các khoản phí, lệ phí thu vào NSX theo
quy định; Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSNN
theo chế độ quy định; Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất
công ích và hoa lợi công sản khác theo quy định của pháp luật do xã
quản lý; Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các
khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp
theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do HĐND
xã quyết định đưa vào NSX quản lý và các khoản đóng góp tự nguyện

18


khác; Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở ngoài nước
trực tiếp cho NSX theo chế độ quy định; Thu kết dư NSX năm trước;
Các khoản thu khác của NSX theo quy định của pháp luật.
2.1.2.3. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa NSX
với ngân sách cấp trên:
Theo quy định của Luật NSNN gồm: Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
Thuế nhà, đất; Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; Thuế sử
dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; Lệ phí trước bạ nhà, đất.
2.1.2.4. Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NSX:
Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NSX gồm:
- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự
toán chi được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp

(các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần
trăm). Số bổ sung cân đối này được xác định từ năm đầu của thời kỳ
ổn định ngân sách và được giao ổn định từ 3 đến 5 năm.
- Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản bổ sung theo từng năm để
hỗ trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.2
2.1.3. Nhiệm vụ chi của NSX
Chi NSX gồm: chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên. HĐND
cấp tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX. Căn cứ chế độ
phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước, các chính sách chế độ
về hoạt động của các cơ quan Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, các
tổ chức chính trị - xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã,
khi phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX, HĐND cấp tỉnh xem xét giao cho
NSX thực hiện các nhiệm vụ chi dưới đây:
2.1.3.1. Chi đầu tư phát triển
19


Chi đầu tư phát triển gồm các khoản:
- Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh.
- Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội của xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho
từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết
định đưa vào NSX quản lý.
- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp
luật.
2.1.3.2. Các khoản chi thường xuyên
Gồm các khoản chi mang tính chất thường xuyên, liên tục: Chi
cho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã; Kinh phí hoạt động của
cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã; Kinh phí hoạt động của các tổ

chức chính trị - xã hội ở xã (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam) sau khi trừ các khoản
thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu có); Đóng bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo chế độ quy định;
Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội; Chi cho công tác
xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do xã quản lý;
Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thường xuyên và mua sắm các khoản
trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã; Chi sửa
chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng do

20


xa quan ly nh: trng hoc, tram y tờ, nha tr, lp mõu giao, nha vn
hoa, th viờn, ai tng niờm, c s thờ duc thờ thao, cõu, ng giao
thụng, cụng trinh cõp va thoat nc cụng cụng,...; riờng ụi vi thi trõn
cũn co nhiờm vu chi sa cha cai tao via hố, ng phụ nụi thi, ốn
chiờu sang, cụng viờn, cõy xanh... (ụi vi phng do ngõn sach cõp trờn
chi).
H tr khuyờn khich phat triờn cac s nghiờp kinh tờ nh: khuyờn
nụng, khuyờn ng, khuyờn lõm theo chờ ụ quy inh.
- Cac khoan chi thng xuyờn khac xa theo quy inh cua phap
luõt.
Cn c vao inh mc, chờ ụ, tiờu chun cua Nha nc; HND
cõp tinh quy inh cu thờ mc chi thng xuyờn cho tng cụng viờc phu
hp vi tinh hinh c iờm va kha nng ngõn sach ia phng
2.1.4. Vai trũ NSX i vi s phỏt trin kinh t - xó hi.
2.1.4.1. NSX là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền xã
thực hiện mọi chức năng nhiệm vụ đợc giao.

Quản lý nhà nớc ở cấp trung ơng là quản lý toàn diện mọi mặt,
mọi lĩnh vực của cả nớc. Quản lý nhà nớc của chính quyền địa phơng là
quản lý các mặt chức năng, nhiệm vụ đợc quy định phân giao trên địa
bàn lãnh thổ. Quản lý nhà nớc ở cấp xã là quản lý về mặt dân sinh, kinh
tế, văn hoá, xã hội và trật tự trị an ở xã. Từ lâu nay, việc phân định chức
năng của các cấp cha đúng đã làm nảy sinh tình trạng có nhiều cấp
chính quyền làm kinh tế. Phải xác định lại, xã không làm kinh tế, nhng
công việc về xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển văn hoá xã hội, đảm
bảo trật tự an toàn ở nông thôn ... là những vấn đề quan trọng, đòi hỏi
21


phải có bộ máy quản lý và nguồn tài chính tơng xứng để thực thi
chúng.
Công việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội là nhiệm vụ cực
kỳ quan trọng của chính quyền xã, nhằm mục đích phát triển kinh tế,
đẩy mạnh giao lu hàng hoá, góp phần to lớn vào việc khai thác tiềm
năng và thế mạnh, thúc đẩy xoá bỏ phơng thức cổ truyền, tự cung tự
cấp dẫn đến hình thành nền kinh tế hàng hoá phong phú, đa dạng và
phát triển kích thích áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới ở nông thôn, từ
đó tạo tiền đề để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nông công nghiệp hiện đại.
.
2.1.5. T chc h thng NSNN:
2.1.5.1. Khỏi nim:
Ngõn sach nha nc la toan bụ cac khoan thu - chi cua nha nc trong d
toan a c c quan nha nc co thm quyờn quyờt inh va c thc hiờn
trong mụt nm ờ am bao cac chc nng, nhiờm vu cua nha nc.

2.1.5.2. Bng 2: S ụ h thng NSNN:
Ngõn Sach Nha Nc


Ngõn sach Trung ng

Ngõn Sach ia Phng

NS tinh, TP trc thuục Trung ng
22


NS huyện, Quận, Thị xã, TP trực thuộc

Ngân sách xã, Phường, Thị trấn

2.2. THỰC TRẠNG THU CHI NGÂN SÁCH CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƯƠNG TRONG HỆ THỐNG NGẤN SÁCH NHÀ NƯỚC.

2.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Hải Quang.
Xã Hải Quang là một xã thuần nông với 65% là đất trồng
màu,với rất nhiều loại cây cối. tổng thu nhập bình quân đầu người toàn
xã đạt 34,45 triệu đồng, do người dân đi làm xa quê hương.
Hải Quang là một xã có tỉ lệ trẻ em đi học vào mức cao nhất cả
nước với tỷ lệ là 99,59 %. Các em có điều kiện đi học đầy đủ từ lớp từ
mẫu giáo đến lớp 12 và có tỷ lệ đỗ đại học cao từ 57%. Cao đẳng là 19
% và còn lại là học nghề và trung cấp.
Hải Quang đã thực hiện tốt xây dựng nông thôn mới đạt 19 trên
19 tiêu trí là một trong những xã đạt nông thôn mới sớm nhất cả nước.
Tệ nạn xã hội ở mức thấp trung bình có khoảng 5 vụ án 1 năm nói về tệ
nạn xã hội.
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn xã
Hải Quang trong thời gian 2014-2015.

a. Tình hình lập dự toán thu ngân sách
23


Xã Hải Quang công tác lập dự toán thu Ngân sách hàng năm
được thực hiện khá tốt theo quy trình:
+ Cán bộ Tài chính xã phối hợp với cơ quan Thuế hoặc đội thu
Thuế xã tính toán các khoản thu NSNN trên địa bàn trong phạm vi
quản lý. Lập dự toán thu Ngân sách trình UBND xã xem xét, gửi
UBND huyện và phòng Tài chính huyện sau đó báo cáo dự toán lên
UBND tỉnh.
+ Hàng năm UBND tỉnh căn cứ quyết định của Chính phủ, Thông
tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
Nhà nước, tình hình thực hiện dự toán NSX các năm trước giao kế
hoạch năm cho địa phương.
+ Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu Ngân sách của
UBND huyện, UBND xã hoàn chỉnh dự toán NSX và phương án phân
bổ NSX trình HĐND xã quyết định. Sau khi dự toán NSX được
HĐND xã quyết định, UBND xã báo cáo với UBND huyện, phòng Tài
chính huyện, đồng thời thông báo công khai dự toán NSX cho nhân
dân được biết.
Dự toán thu NSX phải được lập đúng biểu mẫu, tổng hợp theo từng
loại thu, chi tiết đầy đủ thu theo thành phần kinh tế, một số lĩnh vực thu và
một số sắc thuế.
Công tác lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn xã Hải Quang đã
đạt được nhiều kết quả: lập dự toán thu sát với tình hình thực tế phát
triển kinh tế tại địa phương, bao quát được mọi nguồn thu. Tuy nhiên

24



công tác lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó
khăn do thực tế kinh tế xã Hải Quang còn kém phát triển, hoạt động
sản xuất kinh doanh còn nhỏ lẻ, ý thức của các doanh nghiệp, hộ kinh
doanh còn yếu nên còn để sảy ra hiện tượng có kinh doanh nhưng
không đăng ký hoặc có đăng ký nhưng nghỉ kinh doanh không thông
báo…
b. Tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách
Thu ngân sách là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phải thu đúng,
thu đủ và thu hết các nguồn thu có phát sinh trên địa bàn xã trong toàn
tỉnh. Làm tốt công tác nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu. Hàng năm
phấn đấu thu đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch, thực hiện thu đúng nhiệm
vụ và chỉ tiêu kế hoạch được giao. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo
của cấp ủy, chính quyền trong việc thực hiện công tác thu trên địa bàn,
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn với tổ chức đoàn thể
trong việc giáo dục, tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, cũng như đóng góp các khoản thu huy
động xây dựng cơ sở hạ tầng, thu lao động công ích, các quỹ vận động
của Nhà nước.
Chỉ đạo các ngành chức năng chuyên môn, tổ chức triển khai thực
hiện và có sự phối hợp chặt chẽ với các lực lượng khác trên địa bàn trong
công tác thu ngân sách. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chống các
hành vi trốn thuế, gian lận thương mại. Khâu thu ngân sách luôn đạt và
vượt chỉ tiêu dự toán (xem bảng 1).

25


×