Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần CMC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.57 KB, 42 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn
MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay thì vấn đề nhân lực và việc quản lý
nguồn nhân lực một cách có hiệu quả để có chất lượng cao là mối quan tâm hàng đầu
của nhà nước và xã hội. Con người là tài sản quan trọng nhất mà doanh nghiệp có vì
vậy sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của cách
“quản lý con người” của chính doanh nghiệp. Quản lý nguồn nhân lực vừa là khoa học
vừa là nghệ thuật làm cho những mong muốn của doanh nghiệp và những mong muốn
của nhân viên tương hợp nhau để hoàn thành mục tiêu chung.
Nhận thấy rằng nguồn nhân lực đóng vai trò trong sự phát triển doanh nghiệp,
việc quản lý tốt nguồn nhân lực sẽ giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững và
theo kịp được với sự thay đổi của thị trường .Với kinh nghiệp của đội ngũ quản lý
Công ty Cổ phần CMC đã vạch ra các kế sách và áp dụng quản lý nguồn nhân lực một
cách hiệu quả mang lại nhiều hiệu quả cho công ty.
Tuy nhiên việc quản lý nguồn nhân lực không hề đơn giản, trong quá trình thực tập tại
công ty, em nhận thấy công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty còn một số bất
cập. Vì vậy, em lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần CMC” để hoàn thành chuyên đề thực tập của
mình.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Lịch sử hình thành và tổng quan về quản trị kinh doanh tại công ty Cổ phần CMC.
- Phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần CMC.
- Đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tạ i công ty Cổ phần
CMC.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp


- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản trị nhân lực tại công ty Cổ phần CMC trong
giai đoạn từ 2012 đến 2014.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên các phương pháp: Phân tích thống kê, phương
pháp so sánh, sưu tầm và thu thập thông tin từ thực tế, lấy các sự kiện thực tế làm cơ
sở và căn cứ khoa học để phân tích…
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận, đề tài được bố cục gồm 3 chương:
- Chương 1: Lịch sử hình thành và tổng quan về QTKD về đơn vị thực tập.
- Chương 2: Thực trạng quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần CMC.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty
Cổ phần CMC.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

CHƯƠNG 1:

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VỀ
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.Khái quát chung về Công ty Cổ phần CMC.
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty .
- Tên tiếng việt : Công ty Cổ phần CMC.
- Tên tiếng anh : CMC JOINT STOCK COMPANY.
- Tên viết tắt

: JSC CMC

- Địa chỉ

: Phố Anh Dũng – Phường Tiên Cát – TP.Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ.

- Giám đốc

: Nguyễn Quang Huy.

- Tel

: 0210 3846 619.

- Fax

: 0210 3849 336 / 0210 3847 729.

- Email


:

- Website

: www.cmctile.com.vn

+ Quá trình hình thành:


Công ty cổ phần CMC: là doanh nghiệp độc lập được thành lập theo hình thức chuyển
từ doanh nghiệp nhà nước là công ty công nghiệp bê tong và vật liệu xây dựng thành
công ty cổ phần CMC theo quyết định số 489/QĐ – BXD ngày 23/03/2006 của Bộ
trưởng bộ xây dựng. Công ty được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp do
quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hóa XI thong qua ngày

29/11/2005.
• Là một đơn vị có truyền thống và bề dày trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng tại
Việt Nam, công ty là một trong những đơn vị sản xuất gạch Ceramic có tên tuổi và
thương hiệu hàng đầu cả nước.
+ Quá trình phát triển:


Công ty bê tông và vật liệu xây dựng tiền than là nhà máy bê tông Việt Trì được thành
lập năm 1958 theo quyết định của Hội đồng bộ trưởng Nhà máy được nước cộng hòa
Bungary tài trợ và sản phẩm chính của nhà máy trong thời gian này là các cấu kiện bê
tông, tấm lợp phục vụ thi công các loại nhà lắp ghép dân dụng và công nghiệp ở miền
Bắc Việt Nam. Ban đầu, trong quá trình thi công xây dựng, nhà máy thuộc trực thuộc
sự quản lý, chỉ đạo của Bộ giao thong vận tải, song sau một thời gian xây dựng cơ sở
SVTH: Nguyễn Thị Thủy


3

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

hạ tầng và tiếp nhận một số máy móc từ Bungary, quá trình thực hiện dự án nhà máy
bê tông Việt Trì bị gián đoạn bởi chiến tranh.
• Năm 1965, chủ tịch hội đồng Bộ trưởng quyết định chuyển nhà máy trực thuộc Công
ty kiến trúc Việt Trì ( Bộ Xây Dựng ) và mang tên xí nghiệp bê tông Việt Trì với số
vốn ban đầu là : 3.160.285 đồng , trong đó vốn cố định là : 1.120.082 đồng. Xí nghiệp
chuyên về sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn loại nhỏ như cột điện bê tông ly tâm.
• Năm 1983, chủ tịch hội đồng bộ trưởng phê duyệt xây dựng nhà máy Aptit Lào Cai
trực thuộc bộ xây dựng và đổi tên công ty kiến trúc Việt Trì thành Tổng Công ty xây
dựng Vĩnh Phú – Hoàng Liên Sơn, thị trấn Tàng Lỏng – Huyện Bảo Thắng – Tỉnh
Hoàng Liên Sơn.
• Năm 1991, Tổng công ty chuyển về trụ sở thành phố Việt Trì và đổi tên thành công ty
Xây Dựng Sông Hồng. Theo nghị định số 338/HĐBT ngày 20/11/1991 và nghị định số
156/HĐBT ngày 7/5/1992 ra quy chế và tổ chức lại và giải thể các doanh nghiệp nhà
nước, xí nghiệp bê tông Việt Trì đã được thành lập lại theo quyết định số 126A/Bộ xây
dựng- Tổng cục liên đoàn ngày 5/11/1995, với nội dung đổi tên xí nghiệp bê tông Việt
Trì thành Công ty công nghiệp bê tông và vật liệu xây dựng. Thực hiện chủ trương sắp
xếp đổi mới các doanh nghiệp nhà nước công ty công nghiệp bê tông và vật liệu xây
dựng được tiến hành cổ phần hóa từ cuối năm 2005 và chuyển sang hoạt động theo mô
hình công ty cổ phần và đổi tên thành Công ty Cổ Phần CMC theo quyết định số
489/QĐ-BXD ngày 23/3/2006 của Bộ trưởng bộ xây dựng.
+ Các thành tựu đã đạt được:





Huân chương lao động hạng nhì năm 1998.
Huân chương lao động hạng nhất năm 2013.
Huy chương vàng về sản phẩm đạt chất lượng cao ngành xây dựng và huy chương




vàng hội chợ quốc tế ( năm 1998 đến 2003).
Giải quả cầu vàng năm 2004- 2005.
Giải thường môi trường xanh bền vững năm 2008 và rất nhiều huân , chuy chương,
giải thưởng cáo quý khác.
Để đạt được điều này, ngay từ đầu những năm 90 sau khi nền kinh tế nước ta chuyển
sang cơ chế thị trường, công ty đã mạnh dạn đầu tư đúng hướng, cụ thể công ty đầu tư
02 dây chuyền sản xuất gạch Ceramic công nghệ Italia với tổng công suất 2.000.000
m2/năm và đầu tư xây dựng mở rộng dây chuyền 3 sản xuất gạch Ceramic công nghệ
Italia có công suất 3.000.000 m2/năm.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

4

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn


Với hơn 50 năm xây dựng và phát triển, có sản phẩm uy tín mang thương hiệu CMC
với các sản phẩm nổi tiếng trong nước là các loại gạch ốp lát, đến nay công ty là một
trong những đơn vị sản xuất gạch ốp lát có tên tuổi, cung cấp một khối lượng gạch lớn
cho hầu hết các tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam và xuất khẩu sang một số nước
trên thế giới được bạn hàng tin cậy và tín nhiệm.
1.2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty Cổ phần CMC:
1.2.1.Ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Sản xuất kinh doanh: Vật liệu xây dựng ( gạch ngói, các loại tấm lợp, đường ống
thoát nước và phụ kiện nước, thiết bị gia công chế biến gỗ dân dụng và gỗ xây dựng,
cấu kiện đúc sẵn, bê tông thương phẩm…).
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp giao thong, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật,
đường dây và trạm biến áp, lắp đặt đường điện chiếu sáng trang trí nội ngoại thất.
- Gia công lắp đặt thiết bị trong các ngành công nghiệp, thủy lợi dân dụng giao thong
và chuyên ngành cấp thoát nước.
- Kinh doanh than nhiên liệu chất đốt.
- Kinh doanh vận tải bốc xếp hàng hóa đường bộ.
- Kinh doanh thương mại tổng hợp.
- Kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh hàng kim khí, vật liệu điện.
1.2.2.Dòng sản phẩm hiện tại công ty đang kinh doanh:
- Gạch lát nền: kích thước sản phẩm từ 200mm x 200mm đến 600mm x 600mm.
- Gạch ốp tường: kích thước sản phẩm bao gồm:
+ 200mm x 200mm đến 300mm x 600mm.
+ 200mm x 250mm đến 300mm x 300mm.
+ 250mm x 250mm đến 250mm x 400mm.


Gạch viền trang trí :phong phú về mẫu mã, …

1.3.Hình thức tổ chức sản xuất, kết cấu sản xuất, công nghệ sản xuất của một số
hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu:
Trình độ công nghệ:
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

5

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

Sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần CMC là gạch Ceramic được sử dụng cho xây
dựng nhà dân dụng, các công trình công nghiệp. Để sản xuất ra sản phẩm gạch
Ceramic, Công ty sử dụng công nghệ tự động hoá, tráng men, nung một lần ở nhiệt độ
cao của Italy và Tây Ban Nha theo quy trình dưới đây: (theo sơ đồ quy trình công nghệ
sản xuất gạch Ceramic):
-

Giai đoạn làm xương: Theo công nghệ này, đầu tiên các nguyên liệu làm
xương như: đất sét, Fenspar (FBN) và phụ gia được xe xúc tự hành đưa vào cân định
lượng để xác định cấp phối từng loại nguyên liệu. Sau đó, các nguyên liệu này sẽ được
băng chuyền đưa vào máy nghiền bi với một khối lượng nước nhất định. Máy nghiến bi
sẽ thực hiện nghiền với thời gian 4h đến 6h rồi xả xuống bể chứa. Sau đó dùng bơm cánh
đẩy đưa lên tháp sấy phun với nhiệt độ 600C đến 650C để sấy hồ, lúc này hợp chất
nguyên liệu ở dạng bột mịn và được băng chuyền đưa vào Elevasto và đưa xuống thùng
chứa. Sau đó được băng tải đưa vào khuôn để máy ép thủy lực ép thành viên gạch mộc
và đưa sang lò sấy đứng để sấy với nhiệt độ từ 350 0C đến 300 0C.


-

Giai đoạn làm men: các nguyên liệu men như pirit cộng với phụ gia sau khi
được cân định lượng và nước đo bằng đồng hồ nước được băng chuyền tự động đưa
vào máy nghiền bi nghiền với thời gian từ 6h đến 6h30phút và đạt các chỉ tiêu kỹ thuật
đặt ra, sau đó lọc qua sàng siêu mịn và được bơm lên thùng chứa men.

-

Giai đoạn tráng men và in: gạch mộc sau khi sấy xong được hệ thống băng
chuyền đưa sang khu vực tráng men và in hoa văn, sau đó được máy xếp dỡ đưa vào lò
nung con lăn với thời gian 50 đến 55 phút và nhiệt độ từ 1.100C đến 1.200C. Sau đó được
băng chuyền đưa ra hệ thống, máy phân loại để phân loại và đóng gói sản phẩm.
Nhìn chung, công nghệ sản xuất gạch với lò nung thanh lăn là một công nghệ hiện đại
mang tính tự động hóa cao được sử dụng ở hầu hết các nước phát triển trên thế giới. Ưu
điểm của công nghệ này mang tính tự động hóa cao, sản phẩm có sức bền cơ lý cao vì
được ép với lực ép lớn và nung ở nhiệt độ cao, mẫu mã, hoa văn đa dạng, phong phú.
Sơ đồ 1.3: Công nghệ sản xuất gạch ốp lát

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

6

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

-


GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

Công ty đang chạy 4 dây chuyền sản xuất, trong đó 3 dây chuyền có công suất
1.000.000 m2/năm và 1 dây chuyền công suất 2.000.000 m 2/năm. Với hệ thống máy
móc đồng bộ cùng dây chuyền sản xuất, tổng công suất của doanh nghiệp đạt
5.000.000 m2/năm. Hiện tại cả 4 dây chuyền của Công ty đang hoạt động 100% công
suất thiết kế. Thời gian hoạt động máy móc của doanh nghiệp là 5 ÷11 năm, máy móc
thiết bị chính của doanh nghiệp là thiết bị tự động hoá, thuộc thế hệ tiên tiến nhất
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

7

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

mang nhãn hiệu SACMI và WELKO nhập từ ITALIA. Về phụ tùng thay thế của các
máy móc thiết bị này, hiện nay trong nước đã sản xuất được một số phụ tùng về cơ khí
thay thế, đối với thiết bị chính thì chưa sản xuất được. Tuy nhiên Công ty không có
khả năng tự thay đổi công nghệ mà phải phụ thuộc vào nước ngoài.
Hiện tại có 2 loại công nghệ kỹ thuật sản xuất các sản phẩm của Công ty bao

-

gồm: nung 1 lần và nung 2 lần. Công ty Cổ phần CMC hiện đang sử dụng công nghệ
nung 1 lần. Ưu điểm của việc nung 1 lần là sản phẩm sẽ có chất lượng cao và bền.

Máy móc thiết bị của Công ty so với các doanh nghiệp trong ngành thuộc loại

-

tiên tiến nhất, sản phẩm đa dạng về mẫu mã, kích thước, chất lượng, sản phẩm mang
thương hiệu CMC đã được người tiêu dùng đánh giá cao.
-

Hiện tại máy móc, thiết bị của Công ty gồm:

 Dây chuyền 1 đầu tư năm 1996 với công suất 1 triệu m2/năm.
 Dây chuyền 2 đầu tư năm 1998-1999 với công suất 1 triệu m2/năm.
 Dây chuyền 3&4 đầu tư từ năm 2002-2003 công suất 3 triệu m 2/năm. Trong đó có một

dây chuyền tháng 7 năm 2008 mới đưa vào sử dụng, chất lượng dây chuyền còn mới
đạt 90-95% chất lượng. Trong khi đó các dây chuyền đã được khấu hao gần hết giá trị
đầu tư.
1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Sơ đồ 1.4: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần CMC.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

8

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

Xí nghiệp Bao Bì
Nhà máy gạch

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

9

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn



Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, bao gồm tất cả các



cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền.
Hội đồng quản trị : HĐQT do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là bộ phận quản lý cao
nhất trong công ty. Hiện nay, hội đồng quản trị của công ty có 05 thành viên, nhiệm kỳ

là 5 năm.
• Ban Giám Đốc: gồm 4 thành viên do HĐQT bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức, điều
hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo những
chiến lược và kế hoạch đã được HĐQT và Đại hội cổ đông thong qua.

• Ban kiểm soát : do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của công ty. Hiện tại ban kiểm
soát của công ty gồm 03 thành viên, nhiệm kỳ 5 năm.
• Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức cán bộ , đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,
giải quyết chế độ, chính sách đối với người lao động. Xây dựng đơn giá tiền lương và
công tác thi đua khen thưởng, công tác quản trị văn thư lưu trữ, bảo hộ và vệ sinh lao
động.
• Phòng tài chính kế toán: Quản lý vốn, nguồn vốn của công ty, thanh quyết toán với
khách hàng của công ty, lập báo cáo tài chính theo niên độ quyết toán, báo cáo quyết
toán thuế.
• Phòng kế hoạch kỹ thuật : Trực tiếp điều hành công nghệ để đảm bảo chất lượng sản
phẩm gạch ốp lát . Nghiên cứu và ứng dụng cải tiến kỹ thuật đưa vào trong dây truyền
sản xuất, xem xét khách hàng mua vật tư và nguyên liệu phục vụ quá trình sản xuất.
• Phòng thị trường : Lập kế hoạch quảng cáo , kinh doanh tiếp thị, để xuất, xây dựng
các chính sách bán hàng.
1.5.Tổ chức công tác quản trị kinh doanh tại công ty Cổ phần CMC.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

10

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

1.5.1 Công tác quản trị marketing:
a. Product ( Chính sách sản phẩm ).
- Nhận thức được tầm quan trọng của chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản phẩm, công ty

đã đặc biệt quan tâm chú ý, điều chỉnh cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị
trường, thị hiếu của người tiêu dung, công ty đã luôn thay đổi về kiểu dáng, màu sắc,
chủng loại khác nhau:
- Hiện nay công ty có 3 chủng loại sản phẩm như sau:
Gạch nát nền: + Kích thước 600 x 600 Nano.
+ Kích thước 600 x 600 mm không màu.
+ Kích thước 800 x 800 mm.
+ Kích thước 500 x 500 mm.
+ Kích thước 400 x 400 mm.
+ Kích thước 300 x 300 mm.
+ Kích thước 200 x 200 mm.
• Gạch ốp tường: + Kích thước 130 x 600 mm.


+ Kích thước 120 x 500mm.
+ Kích thước 120 x 500 Romano.
+ Kích thước 500 x 860 mm.
+ Kích thước 300 x 600 mm.
+ Kích thước 300 x 450 mm.


Gạch trang trí: + Gạch ốp điểm.
+ Gạch viền điểm.
+ Gạch sỏi 300 x 300 mm.



Công ty ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm và sử dụng vật tư, vật liệu mới để
sản phẩm ngày càng đáp ứng được các yêu cầu đa dạng của khách hàng. Quy trình sản
xuất tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001.

Bảng 1.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần CMC 2014.
TT
1
2
3
4

Khu vực
Tổng sản lượng
Miền Bắc
2401560
Miền Trung
317917
Miền Nam
33979
Tổng cộng
3056267
( Nguồn : Phòng Thị Trường )

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

11

% tổng sản lượng
78.6
10.4
11
100

Lớp: C11-QTKD3



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty tập trung vào thị trường nội địa và chủ yếu
tiêu thụ mạnh ở thị trường miền Bắc. Chiếm 78.6% tổng sản lượng tiêu thụ của công
ty do đây là thị trường lâu năm của công ty. Bên cạnh đó công ty cũng mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm của công ty vào miền Trung và miền Nam, tuy nhiên đây là 2
thị trường mới của công ty nên tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm chỉ chiếm 10.4% và 11% tổng
sản lượng tiêu thụ của công ty.
b.Price ( Chính sách giá cả ).
- Giá cả bao giờ cũng là một công cụ cạnh tranh sắc bén của các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường. Do vậy, công ty xác định cần phải có một giá cả hợp lý, vừa
đảm bảo bù đắp chi phí lại có thể khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm. Vì
vậy, một chính sách giá cả đúng đắn và hơp lý luôn là mục tiêu quan trọng mà công ty
cần phấn đấu. Công ty đã lập cho mình khung giá cần thiết đối với từng loại sản phẩm.
- Căn cứ vào: chi phí, lợi nhuận, mục tiêu của công ty, căn cứ váo chất lượng sản
phẩm, nhu cầu của thị trường và quy chế thanh toán. Công ty có quyết định từng loại
theo 3 mức giá khác nhau và được áp dụng thống nhất cho các đại lý tại thời điểm phù
hợp với sức mua của thị trường. Căn cứ vào thời điểm khách hàng thanh toán tính từ
khi nhận hàng đến ngày thanh toán, đến các mức giá ưu đãi cụ thể sau:
+ Thanh toán trong vòng 20 ngày được hưởng với mức giá ưu đãi 1.
+ Thanh toán từ ngày 21 đến ngày thứ 30 được hưởng mức giá ưu đãi 2.
+ Thanh toán từ ngày 31 đến ngày thứ 40 được hưởng mức giá ưu đãi 3.
_ Ngoài ra công ty còn có thể có cơ chế thưởng khuyến khích cho khách hàng trong
các trường hợp như sau:
+ Nếu khách hàng trả đủ 100% số tiền của lô hàng thì được hưởng 1% trên tổng giá trị
của lô hàng.

+ Nếu khách hàng trả được 50% số tiền của lô hàng thì sẽ được hưởng 0.4% trên tổng
giá trị của lô hàng.
- Định giá sản phẩm là do công ty, điều này cũng đã tạo điều kiện cho công ty áp
dụng một số chính sách giá cả sau:
+ Chính sách giá cả căn cứ theo thị trường, công ty căn cứ vào giá bán của các đối thủ
cạnh tranh cùng kinh doanh sản phẩm là gạch ốp lát để định giá bán cho sản phẩm của

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

12

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

công ty mình. Như vậy, công ty sẽ không bị bất ngờ khi có sự thay đổi giá cả của thị
trường và cũng tạo được tâm lý cho khách hàng.
+ Chính sách định giá thấp:


Công ty áp dụng chính sách này khi muốn thâm nhập vào một thị trường nào đó. Nó
giúp cho sản phẩm được tiêu thụ nhanh hơn, nhưng công ty sẽ gặp nhiều khó khăn nếu
gặp đối thủ mạnh hơn sẽ khó bảo toàn vốn nếu gặp các biến động về thị trường đầu
vào. Do vậy, mà công ty chỉ áp dụng trong thời gian ngắn.
+ Chính sách giá cả có chiết khấu theo khối lượng hoặc là giá cả hàng hóa tiêu thụ.
Tức là tùy theo giá trị hay khối lượng lô hàng của công ty thực hiện theo chế độ chiết
khấu khác cho khách hàng của mình.

c.Promotion ( Chính sách xúc tiến bán hàng của công ty).
- Sản phẩm của công ty đã được khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao trong những
năm qua. Công ty ngày càng có thương hiệu và uy tín trong nhóm sản phẩm gạch ốp
lát hàng đầu của cả nước. Công ty chú trọng công tác quảng cáo sản phẩm trên các
phương tiện thông tin đại chúng và các chương trình bán hàng đối với người tiêu dùng.
- Thông qua các đại lý, công ty cung cấp, quảng bá thương hiệu sản phẩm giá, kệ trưng
bày sản phẩm, catalogue hướng dẫn sử dụng rộng khắp đến người tiêu dùng. Ngoài ra,
công ty còn thông qua ý kiến thăm dò của các đại lý, các cán bộ thị trường sưu tầm,
cải tiến nhiều mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
- Thời gian qua công ty đã có nhiều cố gắng giới thiệu sản phẩm thông qua công tác
tiếp thị trực tiếp và các trang Web của doanh nghiệp hàng đầu như MelinhPlaza. Nhìn
chung công tác Marketing của công ty đã đạt được hiệu quả tốt, đã quảng bá được sản
phẩm của công ty, góp phần không nhỏ trong công tác tiêu thụ sản phẩm và đã tạo
được vị thế cho sản phẩm của công ty trong làng gạch men Ceramic.
d.Place ( Chính sách phân phối sản phẩm của công ty ).
- Cơ chế thị trường đã tạo ra một bước phát triển lớn trong công tác tổ chức mạng lưới
phân phối sản phẩm của công ty. Trong thời kì kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước
đây, khâu tổ chức mạng lưới bán hàng hầu như là không được chú trọng, toàn bộ mọi
hoạt động phân phối hàng hóa đều là do cấp trên quyết định.
- Từ nền kinh tế nhà nước chuyển sang cơ chế mới, cơ chế thị trường công ty được nhà
nước giao quyền tự chủ để kinh doanh, từ đó mà việc đầu tiên công ty làm là đổi mới
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

13

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

toàn bộ hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Do đó, là việc khuyến khích bán hàng tự do, các
cá nhân làm đại lý cho công ty. Ngoài ra công ty còn hoạt động tiêu thụ và kế hoạch
tiêu thụ để đưa ra các chỉ tiêu. Để nâng cao sản lượng tiêu thụ cũng như uy tín của
mình, công ty đang tổ chức thực hiện 2 kênh tiêu thụ sau: kênh gián tiếp và kênh trực
tiếp.
+ Kênh phân phối trực tiếp.

Sơ đồ 1.5.1. Kênh tiêu thụ trực tiếp.

Công ty Cổ phần
CMC

Người tiêu dùng

Ưu điểm: Công ty trực tiếp tiếp xúc được với khách hàng và giảm được chi phí trung
gian, nắm bắt thông tin thị trường nhanh chóng.
Nhược điểm: Kênh này chỉ có tác dụng với lượng nhỏ khách hàng có điều kiện, ở khu
vực lân cận nhà máy hoặc những khách hàng có nhu cầu mua lớn. Số lượng tiêu thụ
kênh này năm 2014 là từ 1 đến 2%.
+ Kênh phân phối gián tiếp:
Hiện nay công ty sử dụng 2 kênh phân phối gián tiếp:
Sơ đồ 1.5.2. Kênh phân phối gián tiếp cấp 1.
Công ty Cổ phần
CMC

Chi nhánh đại lý

Người tiêu

dùng

Quá trình tiêu thụ của công ty tiến hành qua kênh gián tiếp được thực hiện thông qua
1 kênh gián tiếp được thực hiện thông qua 1 kênh trung gian đó là các chi nhánh, đại
lý, đại diện cho công ty tại các địa phương. Làm nhiệm vụ đưa sản phẩm đến tận tay

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

14

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

người tiêu dùng. Ngoài ra, các đại lý, chi nhánh còn có nhiệm vụ, dịch vụ sau bán
hàng như: bảo hành, đổi hàng khi sai xót kỹ thuật.
Đối với các đại lý công ty có chính sách ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi như
trong việc trợ giá vận chuyển thanh toán tiền hàng chậm từ 15-20 ngày, hưởng % trên
doanh số bán hàng, hạch toán độc lập, có quyền thay mặt công ty để tiến hành làm các
hoạt động quảng cáo, khuyếch trương.
 Kênh phân phối này có ưu điểm là hạn chế được những chi phí lưu kho, tăng hiệu quả

tiêu thụ và luôn lắm bắt được các thông tin về với khách hàng. Số lượng tiêu thụ theo
kênh này năm 2014 là 95%.

Sơ đồ 1.5.3. Kênh phân phối gián tiếp cấp 2.
Công ty cổ

phần CMC

Người bán lẻ

Người bán lẻ

Người tiêu
dùng

Đây là kênh công ty sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả nhất. Những người bán buôn ở
đây là các doanh nghiệp thương mại hoặc các hộ gia đình có nguồn tài chính mạnh
liên hệ trực tiếp với công ty làm các tổng đại lý đại diện bán hàng phân phối hàng đến
các cửa hàng bán lẻ từ dòng sản phẩm được đưa đến tận tay người tiêu dùng.
- Ưu điểm: loại kênh này phân bổ tại các đại lý không đồng đều tập trung nhiều ở Việt
Trì dẫn đến sản phẩm không đều ở các thị trường. Số lượng tiêu thụ ở kênh này năm
2014 là 95%.
Nhận xét: Qua phân tích trên cho ta thấy mạng lưới tiêu thụ của công ty đã khá
hoàn chỉnh, nó đã góp phần không nhỏ vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Tuy nhiên mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty mới chỉ tập trung ở các thành phố
thị xã mà chưa trải rộng đến các vùng nông thôn và chỉ tập trung ở các tỉnh phía Bắc
mà chưa trải ra các tỉnh trong cả nước.


Đối thủ cạnh tranh:
+ Đối thủ cạnh tranh ở trong nước của công ty rất nhiều, ngoài các công ty tư nhân còn
có các công ty sản xuất gạch ốp lát của Việt Nam, có mối quan hệ là đồng nghiệp
nhưng đồng thời cũng là đối thủ cạnh tranh để cùng tồn tại và phát triển. Một số công
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

15


Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

ty đã có được thông tin về công nghệ sản xuất làm ra những sản phẩm tương tự để
cạnh tranh với sản phẩm của công ty. VD: Công ty gạch ốp lát Hà Nội, công ty gạch
ốp lát Đồng Tâm.
+ Những công ty này đã có thuận lợi từ phía nhà nước, được khuyến khích phát triển
đầu tư dây truyền công nghệ tiên tiến phải cập nhật thông tin nhanh chóng. Hiện tại
công ty Cổ phần CMC có ưu thế hơn các đối thủ cạnh tranh của mình do đã có uy tín
từ lâu trên thị trường. Không những vậy các sản phẩm của công ty cổ phần CMC luôn
cải tiến mẫu mã chất lượng, sản phẩm có đăng kí nhãn hiệu độc quyền.
+ Ngoài ra, công ty còn có các đối thủ cạnh tranh ở nước ngoài, các công ty này vốn
thuộc các nước có điều kiện phát triển như: Tây Ban Nha, Italia, Thái Lan…. Họ hơn
hẳn về công nghệ, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật. Do vậy, việc cạnh tranh của
công ty còn phải nỗ lực hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành sản phẩm để có thể tiếp tục đứng vững và phát trong cơ chế thị trường hiện nay.
1.5.2 Công tác quản lý nhân lực.
a.Cơ cấu lao động của công ty.
Bảng 1.5.2. Cơ cấu lao động của công ty Cổ phần CMC năm 2012, 2013, 2014.
Năm

2012

Chỉ tiêu
Tổng số lao động

Cơ cấu giới tính
Nam
Nữ
Theo t/c công việc
Lao động gián tiếp
Trong đó
Cán bộ lãnh đạo
Cán bộ quản lý
Lao động trực tiếp

2013

2014

Số
lượng
448

Tỷ lệ
%
100

Số
lượng
442

Tỷ lệ %
100

Số

lượng
452

Tỷ lệ
%
100

258
190

57.59
42.41

256
186

57.92
42.08

260
192

57.52
42.48

85

18.97

82


18.55

87

19.25

3
0.7
3
0.67
82
18.27
79
17.88
363
81.03
360
81.45
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

3
84
365

0.66
18.59
80.75

+ Do hoạt động sản xuất của công ty những năm gần đây tương đối ổn định, việc mở

rộng sản xuất kinh doanh hạn chế đã ảnh hưởng tới biên chế lao động của công ty. Cụ
thể là số lượng người lao động của công ty thay đổi ít, công ty đã chú trọng nâng cao
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

16

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

tay nghề những người lao động đang có trong công ty. Cụ thể về số lao động của công
ty có sự biến động qua các năm 2012 448 lao động, năm 2013 giảm xuống còn 442 lao
động, năm 2014 tăng lên 452 lao động. Nhìn chung sự biến động về số lượng lao động
của công ty không nhiều qua các năm. Số lao động có xu hướng ổn định và đã có sự
quan tâm đến chất lượng lao động, tập trung đào tạo và bồi dưỡng lao động hiện có.
+ Về cơ cấu giới tính, do đặc thù sản phẩm của công ty sản xuất chủ yếu là gạch ốp lát
nên công việc khá vất vả, nặng nhọc lao động sản xuất trực tiếp không phù hợp là nữ,
chính vì vậy mà tỷ lệ lao động nam của công ty luôn lớn hơn tỷ lệ lao động nữ và
thường chiếm trên 57% tổng số lao động của công ty. Tỷ lệ lao động nam năm 2012
chiếm 57.59%, năm 2013 là 57.92%, năm 2014 là 57.52% tổng số lao động, tương ứng
tỷ lệ lao động nữ năm 2012 chiếm 42.41%, năm 2013 chiếm 42.08%, năm 2014
chiếm 42.48% tổng số lao động chủ yếu là nhân viên văn phòng.
+ Về tính chất công việc lao động gián tiếp và lao động trực tiếp, số lượng thay đổi
không đáng kể qua 3 năm, chứng tỏ sự biến động trong biên chế lao động của công ty
rất ít nên sự thay đổi lao động trực tiếp và gián tiếp là không đáng kể. Tuy nhiên, công
ty có thể xem xét lại số lượng lao động gián tiếp giúp giảm nhẹ bộ máy quản lý, tăng
hiệu quả làm việc của các phòng ban. Bởi vì thực tế tỷ lệ lao động gián tiếp của công

ty chiếm khá cao, tới gần 20% tổng số lao động, đây là tỷ lệ chưa hợp lý, làm cho bộ
máy quản lý của công ty trở lên cồng kềnh. Nếu giảm được số lao động phòng ban sẽ
giúp cho bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ hơn và thích ứng với sự biến động của
môi trường nhanh hơn cũng như tiết kiệm tiền lương cho khối văn phòng.
Như vậy, nhìn chung số lao động của công ty khá ổn định qua các năm ta phân tích,
chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty ổn định qua các năm và công ty có sự cố
gắng đào tạo, bồi dưỡng cho lao động hiện có để nâng cao tay nghề người lao động,
đáp ứng nhu cầu công việc ngày càng cao, tiết kiệm chi phí tuyển mới lao động khi
sản xuất có nhu cầu tuyển thêm lao động có tay nghề cao hơn.
b.Năng suất lao động.
- Tình hình sử dụng thời gian làm việc chế độ của công ty Cổ phần CMC:
- Công nhân gián tiếp: khối văn phòng làm việc 8h trong ngày và nghỉ chủ nhật. Riêng
phòng kinh doanh làm cả chủ nhật.
- Công nhân trực tiếp sản xuất: làm 3 ca trên ngày:
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

17

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

+ Ca 1 từ 6h sang đến 14h chiều.
+ Ca 2 từ 14h chiều đến 22h.
+ Ca 3 từ 22h đến 6h sang hôm sau.
-


Năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượng nói lên số lượng sản phẩm sản xuất ra trong
1 đơn vị thời gian hay số thời gian tiêu hao để sản xuất ra 1 sản phẩm. Chỉ tiêu năng
suất lao động thường được tính bằng tiền, bằng hiện vật, hay bằng giờ công cho một

-

người lao động trong 1 đơn vị thời gian.
Năng suất lao động có thể tính cho 1 năm, 1 ngày làm việc, 1 giờ lao động của 1 lao
động. Trong doanh nghiệp thường quy định 2 loại chỉ tiêu năng suất lao động:
+ Năng suất lao động của một công nhân sản xuất.
+ Năng suất lao động của một công nhân sản xuất công nghiệp.
Năng suất lao động = Số lượng sản phẩm / Số lao động .

-

Tuyển dụng nhân sự:
+ Công ty không có kế hoạch tuyển dụng từ đầu năm mà tuyển dụng chỉ khi có tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh, khiến cho công việc quá nhiều
hoặc khi có lao động nghỉ việc.
+ Kế hoạch tuyển dụng không hoạch định sẵn mà sơ sài, chỉ có tính tạm thời.






Tuổi từ 18 trở lên.
Có sức khỏe, có tư cách đạo đức.
Thực hiện tốt các quy chế của công ty đề ra
Làm việc có năng suất chất lượng.

+ Ngoài ra công ty cũng đã đưa 1 số cán bộ quản lý ra đào tạo ở nước ngoài. Bên cạnh
đó công ty thực hiện nghiêm chỉnh các định mức lao động do cấp trên ban hành, thực
hiện và hoàn thiện định mức lao động nội bộ.
1.5.3.Quản lý vật tư, tài sản cố định.
- Các nguyên liệu dùng trong doanh nghiệp:
Do đặc thù sản phẩm chính của công ty là vật liệu xây dựng, gạch men. Do vậy, công
ty cần các loại nguyên vật liệu chủ yếu sau:
+ Đất sét: 48000 tấn/ năm.
+ Fenpát: 20700 tấn/ năm.
+ Màu : 28400 kg/năm.
+Men: 1512 tấn/năm.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

18

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

+ Phụ gia: 624600kg/năm.
+ Gas: 4087 tấn/năm.
+ Than : 5500 tấn/năm.
-

Nhiên liệu như : Dầu, điện, nước, 1 số vật tư khác như: vỏ hộp, kệ gỗ, dây đai, nẹp sắt,
keo dán, nilon.
+ Tình hình dự trữ, bảo quản cấp phát nguyên vật liệu.


-

Việc dự trữ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất tại công ty đóng vai trò hết sức
quan trọng nhằm đảm bảo tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty
thường dự trữ nguyên liệu từ 2 đến 3 tháng. Nguyên liệu dự trữ được bảo quản cận

-

thận, gạch ốp được tiêu thụ nhanh nhất vào tháng 10, 11, và 12 hàng năm.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng kinh tế thị trường viết các lệnh để sản xuất. Khi
có lệnh sản xuất thủ kho viết phiếu suất kho nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ.
Bảng 1.5. 3. Tổng hợp tài sản cố định đang sử dụng của công ty năm 2014.
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Nguyên gía

Hao mòn

Giá trị còn lại

1

Nhà xưởng

1000đ


4.500.000

1.510.00

2.990.000

2

Máy móc, thiết bị

1000đ

138.224.330

41.337.160

96.887.170

3

Phương tiện vận tải

1000đ

3.900.000

1.100.000

2.800.000


4

Thiết bị, dụng cụ, q.lý

1000đ

5.330.000

2.670.000

2.600.000

5

Tài sản khác

1000đ

13.000.000

3.000.000

10.000.000

Tổng

1000đ

164.954.330


49.617.160

115.337.170

(Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán)
+ Tình hình sử dụng vật tư của công ty thực hiện rất chặt chẽ, kiêm phần bao bì, đóng
gói và có 1 bộ phận chuyên cân đo sẵn để tiện cấp phát theo đúng tỷ lệ, thu hồi đúng
định mức.
+ Định mức tiêu hao vật tư chính xác thì giá thành đơn vị sẽ hợp lý và việc tính toán
số lượng vật tư cần dùng sẽ chính xác hơn, hạn chế được số vốn lưu động sử dụng cho
dự trữ. Tài sản cố đinh do đặc thù là sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên máy
móc hoạt động nhiều.
1.5.4. Phân tích chi phí và giá thành.
a. Phân loại chi phí của công ty:
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

19

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

- Công ty Cổ Phần CMC, sử dụng phương pháp phân loại chi phí theo khoản

-


mục giá thành.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất phân xưởng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí bán hàng.
Giá thành kế hoạch:
+ Giá thành kế hoạch của công ty được tính theo khoản mục chi phí.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của 1 sản phẩm
trong năm với số lượng là bao nhiêu sau đó nhân với định mức tiêu hao nguyên vật
liệu cho 1 đơn vị sản phẩm.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Lấy đơn giá tiền lương cho 1 sản phẩm đã xây dựng
nhân với số lượng sản phẩm kế hoạch sản xuất trong năm.
+ Chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý, chi phí bán hàng đã được xây dựng kế
hoạch trong năm cho 1 triệu m2 sản phẩm với số lượng sản phẩm sản xuất trong năm.
b.Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế tại công ty.
- Hàng tháng kế toán tập hợp các khoản mục chi phí cơ bản : Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp: tại khoản mục này có loại được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng như:
+ Chi phí nguyên vật liệu chính (Đất sét).
+ Chi phí nguyên vật liệu phụ: nhãn mác, hộp caston….
Các loại được tập trung toàn phân xưởng như nhiên liệu xăng, dầu, điện đến cuối kỳ
mới phân bổ cho từng loại gạch ốp lát thành phẩm. Căn cứ vào số lượng, đơn giá,
thành tiền của từng loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất để tính giá trị.

-

Chi phí sản xuất chung:
Bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi
phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dụng cụ mua ngoài, chí phí bằng tiền khác. Kế
toán có nhiệm vụ tập hợp tất cả cho các chi phí này để tính giá thành sản phẩm.

+ Phương pháp tính giá thành thực tế.

-

Xuất phát từ đối tượng tập hợp chi phí là toàn doanh nghiệp cuối tháng căn cứ vào kết
quả chi phí sản xuất kinh doanh đã tập hợp được kế toán giá thành tiến hành tính giá
thành gạch ốp nát theo từng loại.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

20

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

-

Khoản mục chi phí nguyên vật liệu, vật liệu phụ phát sinh trực tiếp cho đối tượng nào

-

thì được tính trực tiếp cho đối tượng đó.
Khoản mục chi phí về nhiên liệu tiền lương, chi phí sản xuất chung được tính toán,
phân bổ cho các đối tượng theo sản lượng thành phẩm thực tế sản xuất trong tháng.
Bảng 1.5.4. Tính giá thành đơn vị 1 số loại sản phẩm năm 2014.
STT


Tên sản phẩm

Số lượng sản
phẩm
300.0000

Tổng giá thành
thực tế
11.861.532.985

Giá thành đơn
vị
39.538

1

Gạch men nát nền 200
x 200 mm

2

Gạch men nát nền 300
x 300 mm
Gạch men nát nền 400
x 400 mm

2.500.000

40.668


640.000

101.670.918.88
9
30.527.265.334

4

Gạch men nát nền 500
x 500 mm

600.000

3.338.481.078

55.641

5

Tổng

3.500.000

147.398.331.18
6
(Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán)

183.547


3

-

47.700

Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm bao gồm những khoản mục giá thành tạo nên
trong đó có chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất, chi phí trong sản xuất tham gia
trực tiếp vào quá trình sản xuất tạo thành công xưởng.
- Giá thành đơn vị = Tổng giá thành / Khối lượng gạch sản xuất trong kỳ.
c.Các loại sổ sách kế toán:
- Phương pháp: Nhật ký chung.
- Sổ nhật ký chung.
- Sổ các tài khoản.
- Sổ các chi tiết.
- Bảng cân đối phát sinh các tài khoản.
- Bảng cân đối kế toán.
- Và 1 số sổ sách liên quan khác.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

21

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn


1.5.5 Quản lý tài chính của doanh nghiệp:
STT

Bảng1.5. 5: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm gần nhất.
Chỉ tiêu
Năm 2012
Năm 2013
% tăng, giảm
9 tháng đầu năm 2014

1

Tổng giá trị tài sản

172.314.100.126

160.971.267.271

-0,066

166.094.402.899

2

Doanh thu thuần

176.722.241.546

158.217.431.885


-0,105

145.724.674.187

3

Lợi nhuần thuần từ HĐKD

-2.960.899.703

-1.736.330.641

-0,414

1.206.558.563

4

Lợi nhuận khác

3.056.754.383

3.497.022.103

0,144

2.161.743.749

5


Lợi nhuận trước thuế

95.854.680

1.760.691.462

17,37

3.368.302.312

6

Lợi nhuận sau thuế

83.872.845

1.760.691.462

19,99

3.368.302.312

7

Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức

_

_


_

_

(Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán)

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

22


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

Nhìn chung, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty đã có nhiều
biến chuyển tích cực. Trong năm 2012-2013 do công ty chủ yếu sử dụng nhiên liệu đốt
là gas và dầu. Mà trên thị trường giá dầu, gas tăng mạnh dẫn đến giá nguyên liệu đầu
vào của công ty cũng tăng theo. Bên cạnh đó, công ty phải đứng trước sự cạnh tranh
gay gắt về giá cả sản phẩm của thị trường trong nước. Giá nguyên liệu đầu vào tăng,
công ty vẫn phải có các chính sách khuyến mại, giá bán trong nước cạnh tranh ( do các
công ty khác đã chuyển sang dùng nguyên liệu đốt là than ). Vì vậy, trong năm 2012
và 2013 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị âm.
Tuy nhiên, trong năm 2012 công ty thu được khoản thu nhập bất thường do điều chỉnh
lỗ, lãi của công ty liên doanh và do bán phế liệu nên tổng lợi nhuận của công ty trong
năm 2012 không bị âm. Đến năm 2013, công ty đã thu hổi được hơn 550 triệu đồng
công nợ, được hoàn 1.204.570.246 đồng từ quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm và thu
được gần 200 triệu đồng từ việc bán phế liệu. Do đó, trong năm 2013, tổng lợi nhuận
của công ty không những không âm mà còn tăng cao so với năm 2012. Mặt khác, sau
khi cổ phần hóa, sản xuất kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định, làm ăn có lãi hơn

do công ty đã đầu tư trạm than thay ga và dầu đốt nên hàng năm tiết kiệm được hàng
chục tỷ đồng giúp hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho công ty.
Tiêu biểu là tính đến 9 tháng đầu năm 2014, doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty đã tăng gấp 3 lần so với cả năm 2013. Bên cạnh đó, năm qua
do công ty trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên lợi nhuận sau thuế chủ yếu
để lại để tiếp tục sản xuất kinh doanh. Theo dự kiến công ty sau khi trích lập các quỹ
( chiếm 35% lợi nhuận sau thuế), lợi nhuận còn lại của năm 2013 sẽ dùng để chia cổ
tức cho cổ đông.
-

Tỷ số tài chính:
+ Tỷ số sinh lợi doanh thu rOE = = = 0,023
Cứ 1 đồng doanh thu thuần thì đạt được 0,023 đồng lợi nhuận biên.
+ Suất sinh lợi trên tổng tài sản rOA = = = 0.02
Cứ 1 đồng tài sản bỏ ra thu được 0.02 đồng lợi nhuận trước thuế.
+ Suất thu hồi tài sản rOI = = = 0,02
Cứ 1 đồng tài sản cho ta 0,02 đồng lợi nhuận sau thuế.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy

23

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn
CHƯƠNG 2:


THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CMC.
2.1. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần CMC.
2.1.1. Tình hình lao động.
Tổng số lao động của Công ty tại thời điểm 20/8/2014 là 452, cơ cấu lao động theo
trình độ được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của công ty năm 2014.
Tiêu chí
Số lượng ( người)
Loại hợp đồng lao động ( HĐLĐ):
452
+ HĐLĐ không xác định thời hạn.
380
+ HĐLĐ ngắn hạn ( < 01 năm).
72
Trình độ đào tạo:
452
+ Đại học và trên đại học.
58
+ Trung cấp.
96
+ Sơ cấp.
163
+ Công nhân.
135
(Nguồn: Phòng Tổ Chức Hành Chính.)

Tỷ lệ
100%
84,07%

15,93%
100%
12,83%
21,24%
36,06%
29,87%

+ Căn cứ vào số liệu trên ta thấy lao động theo hợp đồng chiếm đa số. Khi tiến hành
tuyển dụng lao động theo hợp đồng thì phải cần chi phí và chi phí này được tính là chi
phí nhân công, đây là một trong các yếu tố trong quá trình làm tăng chi phí. Để giảm
chi phí tuyển dụng lao động hợp đồng, cần tăng số lượng trong biên chế một cách phù
hợp để dễ dàng quản lý được lao động trong công ty.
2.1.2 Phân tích công việc.
- Việc phân tích công việc tại công ty do các trưởng bộ phận tiến hành khi có sự thay
đổi và mở rộng kinh doanh. Việc phân tích công việc không diễn ra thường xuyên và
đơn giản. Phương pháp mà công ty đang áp dụng là quan sát tại nơi làm việc.
Các trưởng bộ phận sẽ xuống tận nơi làm việc, quan sát nhân viên, sau đó sẽ xem
xét về thời gian, mức độ thường xuyên, tính phức tạp của nhân viên và hiệu quả của
công viêc.
Các trưởng bộ phận sẽ phỏng vấn trực tiếp công nhân viên các câu hỏi về chức
năng, nhiệm vụ chính, các yêu cầu và chức năng của công việc, sự quan tâm của họ
đối với công việc đó thể hiện tính khách quan.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

24

Lớp: C11-QTKD3


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: TS. Trần Thanh Tuấn

Sau khi đã thu thập đầy đủ số liệu, các trưởng bộ phận sẽ tiến hành phân tích thông
qua các số liệu đó để đưa ra các tiêu chuẩn về thực hiện công việc: trình độ chuyên
môn, tuổi tác, kinh nghiệm, ngoại hình, giới tính, sức khỏe…
+ Phân tích công việc có ý nghĩa quan trọng bởi vì nhờ có phân tích công việc mà
người quản lý xác định được các kỳ vọng của mình đối với người lao động và làm cho
họ hiểu được các kỳ vọng đó, và nhờ đó người lao động cũng hiểu được các nhiệm vụ,
nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong công việc. Đồng thời, phân tích công việc là
điều kiện để có thể thực hiện được các hoạt động quản lý nguồn lực đúng đắn và có
hiệu quả thông qua việc giúp cho người quản lý có thể đưa ra các quyết định nhân sự
như: tuyển dụng, đề bạt, thù lao dựa trên các tiêu thức có liên quan đến cồn việc chứ
không phải dựa trên những tiêu chuẩn mơ hồ, mang tính chủ quan.
2.1.3 Tuyển dụng nhân sự:
- Nguồn lực là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Nhận
thức được điều này, công ty Cổ phần CMC xác định mục tiêu tuyển dụng của công ty
là thu hút nhân tài, ưu tiên người lao động có kinh nghiệm, năng lực, đáp ứng được
yêu cầu của công việc và góp phần vào chiến lược lâu dài của công ty. Công ty tiến
hành thi tuyển với những tiêu chuẩn nhất định mà công ty đặt ra. Tiêu chí tuyển dụng
dựa trên tố chất, tiềm năng và thiện chí của mỗi ứng viên.
- Sau khi được tuyển dụng, số nhân viên này phải trải qua thực tế ít nhất 1 tháng. Nếu
trong quá trình thử việc, họ tỏ ra là người có khả năng hoàn thành tốt công việc được
giao thì sẽ ký hợp đồng lao động với công ty, ngược lại nếu ai vi phạm kỷ luật hoặc
lười biếng, năng lực quá kém so với yêu cầu của công ty sẽ không ký hợp đồng.
Người ra quyết định cuối cùng là giám đốc công ty. Sau khi số nhân viên mới hoàn
thành mọi nhiệm vụ được giao, giám đốc sẽ xem xét và đi đến tuyển dụng lao động
chính thức.
Công ty sử dụng các loại hợp đồng sau:
+ Hợp đồng thử việc: Nhân viên sau khi được tuyển dụng sẽ được ký hợp đồng thử

việc (thời gian tối đa là 2 tháng). Trong thời gian này nhân viên không được hưởng
bất kỳ một khoản phụ cấp nào như: ăn trưa, nghỉ mát, bảo hiểm… Đồng thời sẽ có một
quyển sổ theo dõi thử việc ghi lại công việc được giao, nhiều nhiệm vụ khác nhau,
đồng thời chỉ huy trực tiếp có trách nhiệm hướng dẫn cũng như kiểm tra mọi mặt xem
SVTH: Nguyễn Thị Thủy

25

Lớp: C11-QTKD3


×