Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

KHẢO sát TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI bò sữa tại TRUNG tâm CÔNG NGHỆ SINH học CHĂN NUÔI PHƯỜNG PHÚ MỸ,THÀNH PHỐ THỦ dầu một TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Môn học: KĨ NĂNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHĂN
NUÔI-PHƯỜNG PHÚ MỸ,THÀNH PHỐ THỦ DẦU
MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG
GVGD:Ts.Nguyễn Quang Thiệu


Các thành viên trong
nhóm
Click icon to add picture

1. Nguyễn Duy Chương
2. Phạm Thùy Dung
3. Nguyễn Cơ Điều

14112032
14112042
14112062


Nội dung
 Đặt vấn đề
 Tổng quan

Nội dung và phương pháp
khảo sát


 Kết quả và thảo luận
 Kết luận và đề nghị



Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước nông nghiệp,có vị thế mạnh trên
trường quốc tế.
Trong số đó,ngành chăn nuôi được xem là mũi nhọn,đặc
biệt là chăn nuôi bò sữa.
Sữa bò được xem là thực phẩm cao cấp,có giá trị dinh
dưỡng tốt đối với mọi lứa tuổi.


Tổng quan
1.Sơ lược về giống bò sữa
HF(Holstein Fresian)
-Giong bò chuyên sữa cao
sản,lai tạo ở Hà Lan
-Màu lông lang trắng đen,một
số lang trắng đỏ hoặc hoàn toàn
đen.
-Năng suất sữa đạt trung bình
6000-8000kg/chu kì


2.Yêu cầu chuồng trại đối với bò sữa

 Thoáng mát
-Chọn nơi thông thoáng

-Hướng chuồng theo hướng Đông-Nam hoặc Đông Bắc
-Mái cao hơn so với nền,lợp bằng ngói hoặc lá
-Diện tích bình quân cho một con bò trưởng thành tối đa
là 7,5 m2,tối thiểu là 6m2
 Sạch sẽ và đảm bảo vệ sinh
-Nền chuồng bằng xi-măng hơi dốc về phía sau,có rãnh
dẫn nước phía ngoài
-Chuồng bẩn là một trong những nguyên nhân gây bệnh ở
bò sữa


Tiện lợi cho việc quản lý

và chăm sóc nuôi dưỡng
-Mỗi con có máng ăn và
máng uống riêng
-Sử dụng hệ thống quạt
gió,phun sương làm giảm
nhiệt độ chuồng nuôi
giảm stress nhiệt,tăng năng
suất sinh sản,sữa.


3.Thức ăn
-Dạ dày có khả năng tiêu hóa tốt và sử dụng nhiều loại thức ăn mà các
động vật dạ dày đăn không sử dụng được
-Dựa vào giá trị dinh dưỡng chia làm ba loại:thức ăn thô (chủ
yếu),thức ăn tinh,thức ăn bổ sung.



Nội dung và phương pháp khảo sát
1.Địa điểm,thời gian và
đối tượng khảo sát

 Địa điểm:Tại Trung tâm

Công Nghệ Sinh Học
Chăn Nuôi phường Phú
Mỹ Tp.Thủ Dầu Một
Tỉnh Bình Dương
 Thời gian:15/7/201415/10/2014
 Đối tượng:48 cá thể bò
sữa tại trung tâm


2.Nội dung và phương pháp khảo sát

 Nội dung:
-Khảo sát khả năng sinh sản và khả năng sản xuất sữa
của đàn bò lai HF
-Khảo sát quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn bò
 Phương pháp:
-Gia´n tiếp: Số liệu kĩ thuật lấy thông qua kĩ thuật trại
-Trực tiếp: Theo dõi ghi chép về điều kiện nuôi
dưỡng ,chăm sóc,khả năng sinh sản và sản xuất sữa trên
từng cá thể trong suốt thời gian khảo sát


3.Chỉ tiêu khảo sát


 Chuồng trại
-Có 3 dãy chuồng,mỗi dãy
nuôi theo các gia đoạn khác
nhau:bê con,bò cái,bò cạn
sữa,bò khai thác sữa
-Có hệ thống quạt mát để
hạ nhiệt bò,giảm stress
- Máng ăn và máng uống ở
mặt trước chuồng
+Máng ăn:0,7 4m
+Máng uống:0,5 0,7m


 Thức ăn
-Thức ăn thô: Cỏ voi,cỏ xả,cỏ ruzy
-Thức ăn tinh:Cám hỗn hợp,xác mì,hèm bia,rỉ mật,rơm
 Nước uống
-Nguồn nước lấy từ giếng khoan,được truyền theo ống
tới máng nước
- Bò được uống nước tự do
 Thuốc thú y,phòng bệnh và sát trùng
-Tủ thuốc thú y:CEP5,Cevit,Cofacalium,Mamifort
đỏ,Vagilox,Hepatol B12…
-Phòng bệnh:Tụ huyết trùng,Lở Mồm Long Móng là
chủ yếu
-Sát trùng định kì 1 tháng/lần,nếu có dịch xung quanh
1 lần/tuần




 Cách cho ăn
-Bò ăn 3 lần/ngày:sáng 7h,trưa từ 1h30 đến
2h,chiều 5h30.
-Thức ăn thô được cung cấp thường xuyên trong
ngày
-Thức ăn tinh cho bò ăn sau khi vắt sữa buổi sáng
và trước khi vắt sữa buổi chiều
 Vệ sinh
-Bò được tắm 3 lần/ngày.Hai lần tắm trước khi vắt
sữa và một lần vào buổi trưa
-Xô đựng sữa,dụng cụ vắt sữa được vệ sinh sát
trùng sạch sẽ và phơi nắng sau khi sử dụng.



 Khả năng sinh sản
* Tuổi phối giống lần đầu:
Bò cái trưởng thành chu kì động dục đầu tiên là 1415 tháng,nhưng người ta phối vào 17-18 tháng trọng
lượng khoảng 280kg
*Tuổi đẻ lứa đầu: 24-25 tháng tuổi
*Hệ số phối giống:
Phụ thuộc nhiều yếu tố:chất lượng tinh trùng,kĩ
thuật dẫn tinh,thời điểm dẫn tinh,tình trạng sinh lý của
gia súc…
*Thời gian phối lại sau khi sinh: Sau 50-60 ngày là
hiệu quả nhất
*Khoảng cách hai lứa đẻ:
Phụ thuộc vài các yếu tố:Thời gian động dục,phối
lại sau khi đẻ,hệ số phối giống….



4.Sơ bộ giá thành sản xuất 1kg sữa của trại
Chi phí sản xuất 1kg sữa =Tổng chi phí 1 ngày/tổng lượng sữa 1 ngày


Kết quả,nhận xét
1.Sơ lược về tổng thể đàn bò

 Cơ cấu đàn
Nhóm bò

ĐVT

Số lượng

Tổng đàn

Con

48

Nhóm sinh sản

Con

24

Bò vắt sữa

Con


22

Bò cạn sữa

Con

2

Nhóm bò cái tơ và bê cái

Con

24

Bò cái tơ >18 tháng

Con

11

Bò cái tơ 13-18 tháng

Con

6

Bê con 0-12 tháng

Con


7


 Cơ cấu giống
Nhóm

Con

Tỉ lệ (%)

F1
F2

2
15

4,1
31,3

F3
F4

17
20

35,4
20,9

F6

F7

3
1

6,3
2,1

Số lượng bò sữa tập trung nhiều ở nhóm F2,F3 và
F4 (87,6%).Đó là một lợi thế để tăng đàn và tăng lượng
sữa hàng năm vì lợi thế các giống này thích nghi tốt với
môi trường và điều kiện chăm sóc


2.Khả năng sinh sản
STT

Các chỉ tiêu

ĐVT

Khả năng sinh sản

1

Tuổi phối giống lần đầu

Tháng

17,8 (n=1)


2

Tuổi đẻ lứa đầu

Tháng

28,4 (n=5)

3

Khoảng cách 2 lứa đẻ

Tháng

13,6 (n=10)

4

Hệ số phối đậu thai

Lần

2,2

5

Thời gian phối sau khi đẻ

Ngày


97

Tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu rất tốt
(17,8 tháng và 28,4 tháng). Khoảng cách giữa hai lứa
đẻ là khá tốt (13,6 tháng), hệ số phối giống đậu thai
khá tốt (2,2 lần), nhưng thời gian phối lại sau sinh khá
cao (97 ngày)


3.Khả năng sản xuất sữa
STT

Các chỉ tiêu

ĐVT

1

Năng suất sữa/cái vắt
sữa

kg

Khả năng sản xuất
sữa
14 (n=19)

2


Năng suất sữa/cái sinh
sản
Số ngày vắt sữa/chu kì

kg

12 (n=19)

ngày

350 (n=6)

3

Chu kì vắt sữa theo lí thuyết là 305 ngày nhưng trên
thực tế cho thấy chu kì lên đến 350 ngày khá cao so với lí
thuyết.Năng suất sữa/cái sinh sản 9,4kg/con/ngày.


Đề nghị
-Cần mạnh dạn loại thải, thay thế những con giống già,
sức sản xuất kém, đàn bò sinh sản đã khai thác quá nhiều
lứa.
-Hạn chế về các loại bệnh trên bò,đồng thời tìm biện
pháp phòng bệnh.
-Cải tạo lại đồng cỏ, thay thế cỏ năng suất cao hơn.
-Tận dụng ủ cỏ qua mùa khô, hạn chế mua rơm.
-Tăng thêm nguồn lực để đảm bảo hơn trong việc chăm
sóc đàn bò.
-Cần cải thiện lại hệ thống làm mát, cải thiện hệ thống

chuồng trại đã xuống cấp.




×