Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khiếm thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.75 KB, 35 trang )

UBND QUẬN 10 – TP HCM
TRƯỜNG CĐ SPTW TPHCM

Cộng hòa XH CNVN
Độc lập – tự do – hạnh phúc

KẾ HOẠCH GD CÁ NHÂN
TRẺ: …………

NĂM SINH:…….

Tuổi tâm lý: 3 +
Dạng tật: ………
Đặc điểm cá nhân: - thích / biết - Không thích / không biết
-

Điểm mạnh / yếu


KẾ HOẠCH THÁNG DÀNH CHO TRẺ KHIẾM THỊ
THÁNG 9
Chủ đề (nội dung phát triển
nhận thức
I/Cơ thể của bé:
1/Khám phá khoa học:
-Nhận biết, phân biệt các bộ
phận của cơ thể con
người:mắt, mũi, miệng, tai,
tay, chân, da,….
Dạy trẻ quan sát các bộ
phận cơ thể của mình, của


người thân bằng mắt,
gương
- Đồ dùng đồ chơi: - Nhận
biết, gọi tên đồ chơi và các
góc chơi ( biết lấy ra và cất
vào sau khi chơi
Dạy trẻ trườn mắt qua đồ
chơi hoặc trườn đồ chơi có
kích thước lớn qua mắt,
tri giác nhìn đồ chơi nhỏ
bằng mắt (vị trí để đồ vật

PT thể chất

PT ngôn ngữ

PT Tình cảm – xã hội

Phương tiện

Kích thước tranh, vị trí để
tranh phụ thuộc thị trường
1/Phát triển múi cơ:
- Hiểu và gọi tên các từ chỉ Nhận biết tên, tuổi,
Phong nền phụ thuộc vào
giới tính
người(các từ xưng hô).
-Hít vào – thở ra
khúc xạ( cận là nền sẩm,
-Nhìn miệng người thân - Những điều bé thích

- Đưa hai tay lên cao, ra
viễn là sáng, loạn là tự
khi họ phát âm các đại từ hoặc không thích
phía trước, sang 2 bên,
chọn) tương phản giữa vật
- Gọi tên (phát âm chuẩn) -Cảm xúc vui, buồn.
co và duỗi tay.
và phông nền phụ thuộc vào
Dạy trẻ tri giác nhìn theo các bộ phận cơ thể(mắt, Dạy trẻ khếm thị tri
thị lực dao động từ 60%
giác nét mặt, tư thế
mũi miệng tay chân).
các động tác (mắt nhìn
của người trong tranh đến 100%.
theo tay , khi đưa tay lên - Nhìn miệng người thân
Có 2 loại tranh : tranh để
khi họ phát âm các từ chỉ theo cảm xúc vui
cao, ra phía trước…)
quan sát nhận biết thì phải
buồn(kích thước
các bộ phận cơ thể
2/Vận động tinh:
- Kể theo tranh 1 câu tranh tùy vào thị lực), tả thực giảm chi tiết ở phần
-Thực hiện được các vận chuyện đơn giản về các bộ dạy trẻ biểu hiện vui
nền, tranh quan sát xác
động:
định cấu trúc có thể tô màu
buồn bằng nét mặt,
phận cơ thể.
+ Cuộn tròn cổ tay, quay -Dạy trẻ tri giác tranh nụ cười, ánh

bất thường(là không đúng
ngón tay, cổ tay, gập và
minh họa: không gian, mắt(nhìn kém), tư thế với thật).
đan các ngón tay vào
Trình bày tranh phụ thuộc
thời gian, quan hệ không -Biết yêu quý và thể
vào tật lé (lé trong trình bày
nhau trong các hoạt
gian giữa các nhân vật hiện tình cảm với bạn
ngang, ngoài là dọc)
bè, người thân


so với mắt, hướng trườn
mắt, hướng di chuyển đồ
vật, khoảng cách do trẻ tự
chọn).
2/ Khám phá xã hội:
-Nhận biết tên, tuổi, giới
tính của bản thân: tên bé,
tuổi của bé, phân biệt bạn
nam và nữ (tóc dài mặc váy
là nữ, tóc ngắn mặc quần là
nam, đi tiểu “ bé trai thì
đứng, bé gái thì ngồi”)
Dạy trẻ quan sát nhận biết
bạn trai, bạn gái trong lớp
bằng mắt; quan sát tranh
nhận biết giới tính của
người trong tranh(kích

thước tranh, khoảng cách
tranh từ tranh đến mắt, vị
trí để tranh tùy vào thị
lực, thị trường mà trẻ tự
chọn
Nhận biết tuổi và giới tính
của bản thân bằng mắt,
nhận biết tuổi và giới tính
của nười thân bằng mắt
-Đồ chơi bé trai ( xe ô tô,

động: hát múa về cơ thể
của của bé
- Đồ dùng, đồ chơi:
Thực hiện các vận động
cuộn tròn cổ tay, quay
ngón tay, cổ tay gập và
đan các ngón tay trong
các hoạt động: xếp chống
các khối gỗ, đẩy xe ô tô
theo đường tròn,
ziczac….
Tri giác nhìn phối hợp
với tay, sự khéo léo của
các ngón tay và cổ tay…
Rửa tay sau khi chơi
3/Vận động cơ bản:
-Đi, ném
Dạy trẻ tri giác nhìn hình
vẽ các vận động, tri giác

vận động của bạn của cô
giáo bằng xúc giác, cảm
giác cơ xương vận
động(cô bế trẻ làm hoặc
cô cõng trẻ làm)
Rửa tay sau khi chơi
4/Vệ sinh-dinh dưỡng

trong tranh minh họa,
hành động của các nhân
vật trong tranh
Đồ dùng, đồ chơi
-Hiểu/ gọi tên các góc
chơi,các đồ chơi/ đồ dùng
quen thuộc(đồ chơi gia
đình, vận động).
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm các từ chỉ
đồ chơi, đồ dùng quen
thuộc và các góc chơi.
Biểu tượng toán:
- Hiểu và gọi tên số lượng
1 và 2( 1 cái miệng, 2 cái
tai…)
- Nhìn tranh gia đình, hình
ảnh cơ thể con người và
đếm được số lượng 1 và 2.
- Nhìn tranh đồ dùng đồ
chơi và gọi được số lượng
tương ứng.

Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm các số
lượng 1 và 2 …của cơ thể
người và đồ dùng đồ chơi.

- Dạy trẻ thể hiện tình
cảm bằng cử chỉ điệu
bộ bằng cách bắt
chước theo tranh
-Cử chỉ, lời nói lễ phép
Đồ dùng, đồ chơi:
-Một số quy định của
lớp, gia đình về cách
để đồ dùng, đồ chơi
đúng chỗ

*Dạy cá nhân: giảm hoạt
động của trẻ: mặt yếu của
trẻ không nên dùng nhiều,
mặt mạnh của trẻ dùng
nhiều
+ Vật thật bộ phận cơ thể trẻ
và cô giáo
+ Ảnh, hình vẽ tả thực các bộ
phận của cơ thể, phim hoạt
động của các giác quan.
+Hoạt động của trẻ (các hoạt
động sử dụng giác quan: ăn,
ngủ, nghe, sờ,…)
+Hoạt động hát múa, hoạt

động tạo hình, nghe kể
chuyện về các bộ phận của cơ
thể.
+Dạy trẻ theo lớp, kết hợp
chia nhóm theo năng lực hoạt
động của các giác quan
+ Thực hiện trên giờ học các
nội dung liên quan đến toàn
bộ các giác quan:
-Thể dục sáng thực hiện
các nội dung liên quan đến
khứu giác;
-Giờ ăn thực hiện các nội


xây dựng…)và đồ chơi bé
gái (búp bê, đồ chơi nấu ăn)
Dạy trẻ trườn mắt qua đồ
chơi hoặc trườn đồ chơi có
kích thước lớn qua mắt
( xe ô tô, búp bê, xoong, tô,
chén…), tri giác nhìn đồ
chơi nhỏ bằng mắt (vị trí
để đồ chơi so với mắt,
hướng trườn mắt, hướng
di chuyển đồ chơi, khoảng
cách do trẻ tự chọn)
3/ Biểu tượng toán:
-Làm quen với số lượng 1
và 2, ( 1 cái mũi, 1 cái

miệng, 2 con mắt, 2 cái tai),
tương ứng 1 – 1 ( tay – mắt,
chân – tay, tai – miệng…)
-Nhận biết phương hướng:
trái-phải
Đếm đồ vật, xếp tương
ứng 1-1 các vật thật bằng
mắt (liếc qua liếc lại), xếp
tương ứng đồ vật bằng
tay, đếm bằng tay, đếm
bằng mắt

-Các thức ăn cần thiết
cho cơ thể: thịt, cá,
trứng, rau…
-Làm quen cách đánh
răng, lau mặt, rửa tay
bằng xà bông
-Rửa tay trước khi ăn
-Tri giác nhìn kết hợp với
khướu giác, vị giác đồ
ăn, tri giác nhìn tranh vẽ,
ảnh thực phẩm và thức
ăn, tri giác sờ thực phẩm
thật

dung liên quan đến vị giác và
khứu giác,
-Giờ trả trẻ thực hiện nội
dung liên quan đến xúc giác

và thính giác;
-Giờ ngủ thực hiện các
nội dung liên quan đến thị
giác và thính giác.
+ Vật thật cơ thể bé trai, bé
gái.
+ Tranh, ảnh, hình vẽ tả thực
cơ thể bé trai, bé gái.
+Phim về sinh hoạt thường
ngày (học tập, chơi đồ
chơi,...) của bé trai và bé gái.
+Tranh lô tô về bộ phận cơ
thể bé và đồ chơi của bé.
-Tranh hướng dẫn cách sử
dụng đồ chơi ( có chữ in
thường ở dưới).
- Tranh đồ dùng đồ chơi có số
tương ứng.


Chủ đề (nội dung phát triển PT thể chất
nhận thức
Ôn lại tháng 9
Ôn lại tháng 9
I/ Khám phá khoa học
Bộ phận cơ thể con người:
- Chức năng của các giác
quan (mắt – nhìn, mũi –
ngửi, miệng – nói)
Dạy trẻ quan sát bằng mắt

về việc sử dụng tay ( nhận
thức – lao động – giao
tiếp), miệng ( nếm, nói,
giao tiếp, biểu thị tình
cảm, để diễn tả tình cảm),
mắt dùng để nhận thức và
giao tiếp, tai – nghe – chú
ý – thể hiện thái độ)
Đồ dùng, đồ chơi
- Đặc điểm nổi bật(màu sắc
sặc sỡ, sự chuyển động, cấu
trúc đặc biệt), công dụng và
cách sử dụng đồ dùng, đồ
chơi, các trò chơi vận động
(xích đu, bập bênh, cầu tuột,
đu quay,…)

Vận động tinh:
+ Chơi trò chơi lego, thả
bi, ziczac….
+ Chơi xâu hạt I(dây
cứng, lỗ to)
+ Bắt chước hành động
của con vật (tiếng kêu,
dáng đi qua các trò chơi
hoặc bài hát…)
+ Kết hợp trò chơi với
các bài hát (trời nắng,
trời nắng, thỏ đi tắm
nắng)

+ Di màu với những hình
ảnh đơn giản (cỏ, giun,
nước….)
Tập 1 số động tác:
Lưng , bụng , lườn :
+ cuí về phía trước
+ quay sang trái,sang
phải
+ nghiêng người sang

THÁNG 10
PT ngôn ngữ

PT Tình cảm – xã hội

Phương tiện

*Ôn tháng 9

- Ôn lại tháng 09

Nghe hiểu và phát âm đúng
các từ, nói được 1 câu đơn
về chức năng của mắt,
mũi, miệng, tay…/ đặc
điểm nổi bật của đồ chơi
(về màu sắc, chuyển động,
cấu trúc nổi bật ….)
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm các từ về

chức năng của mắt, mũi,
miệng, tay…và các đặc
điểm nổi bật của đồ chơi.
*Hiểu và gọi tên các con
vật nuôi quen thuộc (chó,
mèo,gà, vịt…. )
*Giả tiếng kêu của các con
vật
*Nói được 1 câu đơn về
đặc điểm nổi bật của các
con vật và các phương thức
chuyển động của các con
vật

- Làm quen với sợ hãi,
tức giận của bạn qua
nét mặt, cử chỉ, giọng
nói của cô, bạn và
người thân
Dạy trẻ khếm thị tri
giác nét mặt, cử chỉ sợ
hãi, tức giận của cô,
bạn và người thân

Kích thước tranh, vị trí để
tranh phụ thuộc thị trường
Phong nền phụ thuộc vào
khúc xạ( cận là nền sẩm,
viễn là sáng, loạn là tự
chọn) tương phản giữa vật

và phông nền phụ thuộc vào
thị lực dao động từ 60%
đến 100%.
Có 2 loại tranh : tranh để
quan sát nhận biết thì phải
tả thực giảm chi tiết ở phần
nền, tranh quan sát xác
định cấu trúc có thể tô màu
bất thường(là không đúng
với thật).
Trình bày tranh phụ thuộc
vào tật lé (lé trong trình bày
ngang, ngoài là dọc)
*Dạy cá nhân: giảm hoạt
động của trẻ: mặt yếu của
trẻ không nên dùng nhiều,
mặt mạnh của trẻ dùng
nhiều

- Một số quy định của
lớp, gia đình để đồ
dùng, đồ chơi đúng chỗ
- Chờ đến lượt chơi.
Chơi hòa thuận với bạn
- Biết yêu quý và thể
hiện tình cảm với cô và
các bạn
Dạy trẻ thể hiện tình
cảm bằng cử chỉ điệu
bộ bằng cách bắt



Dạy trẻ nhìn bằng mắt và
lời nói để nói được 1 câu
đơn chỉ đặc điểm nổi bật
của đồ chơi
Và dạy trẻ tri giác vận động
của các trò chơi vận động
bằng xúc giác, cảm giác cơ
xương vận động(cô có thể
bế trẻ chơi: xích đu, bập
bênh, cầu tuột, đu quay)
Động vật: ( thú nuôi trong
nhà: chó, mèo, lợn, gà)
+Nhận biết, gọi tên, đặc
điểm nổi bật của động vật
(bộ phận khác thường, tiếng
kêu),
+Phương thức chuyển
động(chó, mèo, gà, vịt)
+Mối liên hệ đơn giản giữa
con người và các con vật
+ Mục đích của thú nuôi
trong nhà: chó, mèo, lợn, gà
(Chó – canh nhà, mèo – bắt
chuột, lợn, gà – cho thịt)
Dạy trẻ quan sát nhận biết
các thú nuôi trong nhà
bằng mắt; quan sát tranh


trái,sang phải
-Nhận biết một số thực
phẩm và thức ăn quen
thuộc: Thịt, cá, trứng,
sữa, bí đỏ, khoai tây, cà
rốt,…
-Nhận biết các bữa ăn
trong ngày và ích lợi của
ăn uống đủ lượng và đủ
chất. tên các món ăn hằng
ngày
-Nhận biết sự liên quan
giữa ăn uống và bệnh tật:
tiêu chảy, sâu răng, béo
phì,…

*Nói được mối liên hệ giữa chước theo tranh
các con vật với con người
- Tập cho trẻ thói quen
Nhìn miệng người thân tự vệ sinh cá nhân
khi họ phát âm về điểm
nổi bậc, mối liên hệ giữa
con người – vật và giả
tiếng kêu của các vật nuôi
quen thuộc
*Kể
theo tranh 1 câu
chuyện đơn giản về các con
vật nuôi quen thuộc
Dạy trẻ tri giác tranh

minh họa: không gian,
thời gian, quan hệ không
gian giữa các nhân vật
trong tranh minh họa,
hành động của các nhân
vật trong tranh
*Hiểu và gọi tên các mùa
trong năm
*Kể được các đặc điểm nổi
bật của mùa khô (trời nắng,
không có mưa,…).
Dạy trẻ qua sát các mùa
trong năm qua tranh ảnh,
video và nhìn miệng
người thân khi họ phát

+ Ảnh, hình vẽ tả thực các bộ
phận của cơ thể, phim hoạt
động của các giác quan.
+Vật thật (3D) bộ phận cơ thể
của vật nuôi trong nhà và bầu
trời,cây cối, ánh nắng…
+ Ảnh, hình vẽ, phim về thú
nuôi trong nhà và thời tiết
(mùa khô)…
+Hoạt động hát múa, hoạt
động tạo hình, nghe kể
chuyện về các con vật, thời
tiết
+Dạy trẻ theo lớp, kết hợp

chia nhóm theo năng lực hoạt
động của trẻ
+ Thực hiện trên giờ học các
nội dung liên quan đến
phương thức chuyển động
của các con vật.
+ Tranh, ảnh, hình vẽ các y
bác sĩ và nhân viên y tế.
+ Tranh, ảnh, hình vẽ các loại
thuốc liên quan đến các bộ
phận cơ thể.
+Phim về công việc thường


nhận biết con vật trong
tranh(kích thước tranh,
khoảng cách tranh từ
tranh đến mắt, vị trí để
tranh tùy vào thị lực, thị
trường mà trẻ tự chọn
Nhận biết mối liên hệ của
người và vật bằng mắt
qua tranh ảnh, video…
Thời tiết: Mở đầu cho mùa
khô
Làm quen với thời tiết
mùa khô (trời nắng-không
có mưa)
Cho trẻ quan sát bằng
mắt, và cảm nhận bằng

các giác quan khác (tai,
tay, da..) về mùa khô.
II/ Khám phá xã hội:
Bộ phận cơ thể con người
-Giới thiệu một số ngành
nghề liên quan đến các bộ
phận cơ thể (bác sĩ tai-mũihọng, nha sĩ, bác sĩ da liễu,
…), các sản phẩm bảo vệ:
(thuốc nhỏ mắt, nhỏ tai,
nước súc miệng…), nơi sản

âm tên, đặc điểm nổi bậc
của các mùa trong năm
* Gọi tên hình dạng của cơ
thể các con vật, của các đồ
chơi quen thuộc bằng cách
đối chiếu với hình học
( đầu-tròn, chân -hình chữ
nhật, bàn tay, bàn chân
-hình tam giác)
- Đếm được số lượng từ 1 –
4.
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm các số
lượng từ 1 đến 4 …, và
tên hình dạng của các con
vật nuôi quen thuộc.

ngày của các y bác sĩ và nhân
viên y tế, nông dân và công

nhân làm việc trong các trong
các trang trại chăn nuôi.
+Tranh lô tô về bộ phận cơ
thể bé và đồ chơi của bé.
+Tranh lô tô về các hình cơ
bản
(tròn, vuông, chữ
nhật, tam giác...)
+ Tranh, ảnh, hình vẽ, phim
về các cửa hàng đồ chơi, nơi
sản xuất-sửa chữa đồ chơi,
các nơi chăn nuôi và địa chỉ
các trang trại, các nơi bán và
sản xuất vải và bán áo khoác.
+ Các góc chơi cho trẻ trong
và ngoài lớp.
Cô làm mẫu
-Cho trẻ tập thể dục ngoài sân
-Chuẩn bị nhạc, dụng cụ tập
thể dục như: vòng, xù, …
- Cô giới thiệu cho trẻ biết
một số món ăn hằng ngày.
- Phim hoạt hình về các bệnh
liên quan đến ăn uống.
- Các tranh ảnh, hình vẽ về
các món ăn, các loại thực


xuất.
Dạy trẻ quan sát nhận biết

một số nghành nghề bằng
mắt qua tranh, nhận biết
các sản phẩm bảo vệ và
nơi sản xuất bằng mắt qua
vật thật, tranh, video..
(kích thước tranh, video
khoảng cách từ tranh,
video đến mắt, vị trí để
tranh, video tùy vào thị
lực, thị trường mà trẻ tự
chọn
Đồ dùng, đồ chơi
-Phân biệt được các góc
chơi (góc gia đình, góc xây
dựng, góc làm đẹp…) và
quy định ở các góc chơi
( không được dành đồ chơi
với bạn, không đánh bạn
trong khi chơi)
-Nhận biết được các cửa
hàng đồ chơi, những nơi sản
xuất đồ chơi, sữa chữa đồ
chơi, nơi bán đồ chơi cũ,…
Động vật:
-Làm quen với nghề chăn

phẩm.
- Bút màu, giấy vẽ,...
- Các loại hột hạt, bi nhựa, bộ
đồ chơi lego,...

- Các loại rau củ quả và thực
phẩm quen thuộc.
- tranh, ảnh, hình vẽ tả thực
các loại rau củ và thực phẩm
quen thuộc.
+Hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ
cách cầm bàn chải đánh răng,
chải răng và rửa tay đúng
cách.


nuôi tại địa phương: nuôi
heo, nuôi gà,…
-Địa chỉ của các trang trại
trong vùng ( trang trại bò
sữa - Long Thành,…)
Thời tiết: Mùa khô - làm
quen với nghề may áo
khoác, nghề dệt vải,… và
nơi bán áo khoác, bán vải,
… các nơi có thể mua áo,
mua nón khi cần gấp
Dạy trẻ quan sát nhận
biết các góc chơi ở trong
lớp và nhận biết các địa
điểm bán đồ chơi, các
trang trại nuôi heo, bò,
gà.., các công ty bán vải, xí
nghiệp may áo khoác..
bằng mắt qua tranh,

video..(kích thước tranh,
video khoảng cách từ
tranh, video đến mắt, vị
trí để tranh, video tùy vào
thị lực, thị trường mà trẻ
tự chọn
III/ Biểu tượng toán:


-Nhận biết hình dạng của cơ
thể của các con vật, của các
đồ chơi quen thuộc bằng
cách đối chiếu với hình học
( đầu-tròn, chân -hình chữ
nhật, bàn tay, bàn chân
-hình tam giác)
- Xếp tương ứng 1-1: 1nón1áo khoác,…đếm số lượng
từ 1 – 4 (hoặc hơn) đối với
các con vật
- Biết định hướng trong
không gian: trái-phải, trướcsau,…
Dạy trẻ quan sát nhận biết
hình dạng của cơ thể các
con vật, các đồ chơi quen
thuộc bằng mắt.
Đếm đồ vật, xếp tương
ứng 1-1 các vật thật bằng
mắt (liếc qua liếc lại), xếp
tương ứng đồ vật bằng
tay, đếm bằng tay, đếm

bằng mắt
THÁNG 11
Chủ đề (nội dung phát triển
nhận thức

PT thể chất

PT ngôn ngữ

PT Tình cảm – xã hội

Phương tiện


Ôn lại tháng 10

Ôn lại tháng 10

Ôn tháng 10

- Ôn lại tháng 10

I/ Khám phá khoa học
Bộ phận cơ thể con người:
-Thực hành các hoạt động
có sự tham gia của các giác
quan (Phối hợp tay-chânmắt: chơi lộn cầu vồng,kéo
cưa lừa xẻ,…)
Dạy trẻ nhìn kết hợp với tri
giác vận động có sự tham

gia của các giác quan qua
các trò chơi vận động bằng
xúc giác, cảm giác cơ
xương vận động(cô có thể
là người trực tiếp chơi
cùng trẻ hoặc cô có thể hỗ
trợ trẻ chơi từ phía sau của
trẻ)
- Thói quen giữ gìn và bảo
vệ các giác quan.
Rửa tay sau khi chơi,
không dụi mắt, không lấy
mắt làm công cụ để chơi
Động vật: ( thú nuôi trong
nhà)
-Ôn cấu trúc cơ thể và

Chân :
+ bước lên phía trước ,
bước sang ngang,ngồi
sổm,đứng lên,bật tại chỗ
+ co duỗi chân
Vận động tinh:
- Di màu trong phạm vi
hình vẽ.
- Dán, tô màu và trang trí
thiệp
-Nhận biết những trang
phục mặc vào mùa nóng
(mùa khô): mũ, nón, áo

khoác, áo mỏng,…
-Nhận biết một số biểu
hiện khi ốm: đau bụng, sổ
mũi,…

Kể được các hoạt động có
sự tham gia của các giác
quan
*Hiểu và nói được các từ
chỉ cách gìn giữ và bảo vệ
các giác quan ( rửa, lau, xả,
kỳ, xà phòng, bàn chải,
kem đánh răng,…).
* Nói được 1 câu đơn chỉ
cách giữ gìn vs cơ thể :
VD: chà xà phòng, xả
nước,…

- Biết yêu quý và thể
hiện tình cảm với động
vật nuôi ( chó, mèo, gà,
…).
Dạy trẻ biết thể hiện
sự yêu thương các
động vật nuôi (chó,
mèo, gà…)
- Nhận biết hành vi
“đúng” – “sai” qua
những việc làm của cô,
bạn và người thân

(chăm sóc vật nuôi, ko
phá bẻ cành cây hoa lá,
ko đi lên thảm cỏ, ko
phá đồ chơi, biết làm
vệ sinh, biết rửa mặt
đánh răng, biết rửa tay,
biết đi vệ sinh)
Dạy trẻ biết phân biệt
điều đúng, sai qua
những hành động của
bản thân, người thân,
giáo viên, các bạn qua + Ảnh, hình vẽ, phim về hoạt
những hành động của động giữ vệ sinh của các giác

*Nói và hiểu được từ: đầu,
lông, chân, đuôi,… 1 câu
đơn về cấu trúc cơ thể và
phương thức chuyển động
của các con vật nuôi. VD:
con chó có 4 chân, con chó
có đuôi,…
*Nói được các cách chăm
sóc, bảo vệ các con vật
nuôi . VD: cho chó ăn,…
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm về các từ

Kích thước tranh, vị trí để
tranh phụ thuộc thị trường
Phong nền phụ thuộc vào

khúc xạ( cận là nền sẩm,
viễn là sáng, loạn là tự
chọn) tương phản giữa vật
và phông nền phụ thuộc vào
thị lực dao động từ 60%
đến 100%.
Có 2 loại tranh : tranh để
quan sát nhận biết thì phải
tả thực giảm chi tiết ở phần
nền, tranh quan sát xác
định cấu trúc có thể tô màu
bất thường(là không đúng
với thật).
Trình bày tranh phụ thuộc
vào tật lé (lé trong trình bày
ngang, ngoài là dọc)
*Dạy cá nhân: giảm hoạt
động của trẻ: mặt yếu của
trẻ không nên dùng nhiều,
mặt mạnh của trẻ dùng
nhiều


phương thức chuyển động.
-Học cách chăm sóc, bảo vệ
Ôn tập cấu trúc cơ thể và
phương thức chuyển động
các thú nuôi trong nhà
bằng mắt qua tranh,
video, (kích thước tranh,

video, khoảng cách tranh ,
video từ tranh đến mắt, vị
trí để tranh tùy vào thị
lực, thị trường mà trẻ tự
chọn
Dạy trẻ cách cho chó, mèo
ăn, cách tắm cho chó, mèo
bằng việc sử dụng mắt để
nhìn và tay để làm.
Thời tiết: mùa khô (tích hợp
động vật và thời tiết: mùa
khô-động vật cần uống
nước, nhu cầu có bóng
râm).
-Nhu cầu chăm sóc gia cầm.
Dạy trẻ quan sát nhận biết
mùa khô tích hợp với
động vật (mùa khô – bò,
heo, chó, mèo..cần uống
nước, nhu cầu có bóng

chỉ cách giữ gìn vệ sinh
các giác quan và vệ sinh
cơ thể
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm về điểm
nổi bậc, mối liên hệ giữa
con người – vật và giả
tiếng kêu của các vật nuôi
quen thuộc

*Gọi tên được các vật dụng
trong bộ đồ chơi gia đình,
các vật dụng của cô chú
cấp dưỡng.
* Nói được câu đơn về đặc
điểm về đồ dùng trong gia
đình và đồ chơi: đĩa tròn,
búp bê to,…
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm về các vật
dụng trong gia đình và
các vật dụng của cô chú
cấp dưỡng.
*Nói và hiểu được từ:
nắng, nực, nóng,… 1 câu
đơn về đặc điểm nổi bật
của mùa khô.VD: “Không
có mưa”, “Trời nắng

họ và của chính bản
thân trẻ (chăm sóc vật
nuôi, hái hoa bẻ cành,
biết rửa mặt, biết đi
vệ sinh…)

quan cơ thể người và động
vật nuôi trong nhà.
+Hoạt động của trẻ (các hoạt
động giữ gìn và bảo vệ các
giác quan: rửa tay, rửa mặt,

chải răng,tắm,…)
+Hoạt động hát múa, hoạt
động tạo hình, nghe kể
chuyện về cách giữ vệ sinh cơ
thể.
+Dạy trẻ theo lớp, kết hợp
chia nhóm theo năng lực hoạt
động của trẻ.
+ Thực hiện trên giờ học các
nội dung liên quan đến toàn
bộ các giác quan:
-Thể dục sáng thực hiện
các nội dung liên quan đến
khứu giác;
-Giờ ăn t/h các nội dung
liên quan đến vị giác và khứu
giác,
-Giờ trả trẻ thực hiện n/d
liên quan đến xúc giác và
thính giác;
-Giờ ngủ thực hiện các
nội dung liên quan đến thị


râm qua tranh ảnh, video.
(kích thước tranh, video
khoảng cách từ tranh,
video đến mắt, vị trí để
tranh, video tùy vào thị
lực, thị trường mà trẻ tự

chọn
Dạy trẻ cho chó, mèo…
uống nhiều nước vào mùa
khô, cho chó, mèo ở trong
nhà hoặc sân có mái che
khi mùa khô.
Đồ dùng, đồ chơi:
-Làm quen đồ chơi cấp
dưỡng, đồ chơi gia đình
(đặc điểm nổi bật :màu sắc
sặc sỡ, có sự chuyển động
(đặc điểm cấu trúc)
Dạy trẻ nhìn bằng mắt và
lời nói để nói được 1 câu
đơn chỉ đặc điểm nổi bật
của đồ chơi cấp dưỡng, đồ
chơi gia đình
II/ Khám phá xã hội:
Bộ phận cơ thể con người:
Làm quen với các nghề làm

nóng”…
*Nói được mối liên hệ giữa
mùa khô và các con
vật(mùa khô con vật cần
uống nước, nhu cầu có
bóng râm). VD: “ Cỏ cháy
khô”, “ Không có nước”,…
và các con vật(mùa khô
con vật cần uống nước, nhu

cầu có bóng râm). VD: “
Cỏ cháy khô”, “ Không có
nước”,…
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm về đặc
điểm nổi bậc của mùa
khô và mối liên hệ giữa
mùa khô và các con vật
- Nói được kích thước to
nhỏ, số lượng trong phạm
vi 1-5 ( bò 4 chân, gà 2
chân, con voi to, con chuột
nhỏ…)
- Nói được định hướng
trong không gian ( tráiphải, trước - sau, trên dưới)
Nhìn miệng người thân

giác và thính giác
+ Tranh, ảnh, hình vẽ các bác
sĩ thú y, các cô chú cấp
dưỡng, nhân viên bán hàng,...
+ Tranh, ảnh, hình vẽ các loại
sữa tắm, kem đánh răng, dầu
gội đầu,...
+Phim về công việc thường
ngày của các bác sĩ thú y, cô
chú cấp dưỡng, nhân viên bán
hàng,...
+Tranh lô tô về đồ chơi, nghề
nghiệp,...

+Tranh lô tô về các hình cơ
bản
(tròn, vuông, chữ
nhật, tam giác...)
+ Tranh, ảnh, hình vẽ, phim
về các cửa hàng đồ chơi,thức
ăn gia súc, nơi sản xuất-sửa
chữa đồ chơi, các nơi bán và
sản xuất mũ (nón).
cô làm mẫu
-mỗi trẻ có 1 miếng xốp để
ngồi
-cô vẽ đường vạch vị trí của
trẻ
-tập ngoài sân hoặc trong lớp


sữa tắm, xà bông, kem đánh
răng,…các địa chỉ bán (chợ,
tạp hóa, tiệm thuốc tây,…)
Dạy trẻ quan sát nhận biết
một số nghành nghề bằng
mắt qua tranh, nhận biết
các sản phẩm bảo vệ và
nơi sản xuất bằng mắt qua
vật thật, tranh, video..
(kích thước tranh, video
khoảng cách từ tranh,
video đến mắt, vị trí để
tranh, video tùy vào thị

lực, thị trường mà trẻ tự
chọn
Đồ dùng, đồ chơi:
-Nơi bán các mặt hàng đồ
chơi.
-Nơi làm việc của các cô
chú cấp dưỡng.
Dạy trẻ quan sát nhận biết
các địa điểm bán đồ chơi,
nhà bếp nơi làm vệc của
các cô chú cấp dưỡng
bằng mắt qua tranh,
video..(kích thước tranh,

khi họ phát âm về số
lượng trong phạm vi 1 –
5, phát âm về kích thước
to nhỏ, những định
hướng trong không gian
(trái-phải,
trước-sau,
trên-dưới)

- Nhạc, máy casset
- tổ chức trò chơi ai bật cao
hơn.
- Bút màu, giấy vẽ, giấy thủ
công, hồ dán,...
-Vật thật mũ, nón áo khoác
cũng như tranh, ảnh, hình vẽ

tả thực về chúng.
-Tranh ảnh, phim, video về
các biểu hiện của các bệnh
theo thời tiết,...


video khoảng cách từ
tranh, video đến mắt, vị
trí để tranh, video tùy vào
thị lực, thị trường mà trẻ
tự chọn
Động vật:
-Làm quen với nghề thú y.
-Nơi bán thức ăn và đồ
dùng cho vật nuôi
Dạy trẻ quan sát và nhận
biết bác sĩ thú y, và các địa
điểm bán thức ăn và các
đồ dùng cho động vật nuôi
(chó, mèo) qua tranh,
video (kích thước tranh,
video khoảng cách từ
tranh, video đến mắt, vị
trí để tranh, video tùy vào
thị lực, thị trường mà trẻ
tự chọn)
Thời tiết:
Mùa khô-Làm quen với
nghề may mũ (nón) và nơi
bán mũ (nón)

Dạy trẻ quan sát và nhận
biết các cô chú công nhân
làm nghề may mũ, và


nhận biết các địa điểm
may mũ, bán mũ qua
tranh ảnh, video (kích
thước tranh, video khoảng
cách từ tranh, video đến
mắt, vị trí để tranh, video
tùy vào thị lực, thị trường
mà trẻ tự chọn)
III/ Biểu tượng toán:
-Làm quen với số lượng
trong phạm vi 4 (đối với gia
súc: 4 chân,…), kích thước
(to, nhỏ).
-Làm quen với các số trong
phạm vi 5 khi đối chiếu các
bộ phận cơ thể (5 ngón tay,
…)
Biết định hướng trong
không gian: trái-phải, trướcsau, trên-dưới…
Dạy trẻ quan sát nhận biết
kích thước (to, nhỏ) của cơ
thể ,các con vật. Đếm số
lượng đồ vật, các bộ phận
cơ thể của bản thân (5
ngón tay, 2 con mắt, 2 cái

tai..), động vật nuôi(4 cái


chân, 1 cái đầu…). Dạy trẻ
biết định hướng trong
không gian (phải, trái)
bằng mắt.
THÁNG 12
Chủ đề (nội dung phát triển
PT thể chất
nhận thức
Ôn lại tháng 11
Ôn lại tháng 9-10-11
Đi và chạy :
I/ Khám phá khoa học
+ đi kiểng gót
Thực vật:
+ đi , chạy thay đổi
+Nhận biết, tên gọi, đặc hướng theo đường dích
điểm nổi bật (màu sắc, bộ dắc
phận đặc biệt) của các loại + đi trong đường hẹp
rau, củ quả quen thuộc ở địa Vận động tinh:
phương.
- Cho trẻ trang trí cây
+ Công dụng, ích lợi của thông
các loại rau, củ quả quen - Dán hình, tô màu các
thuộc
loại rau củ quả, các hiện
Dạy trẻ quan sát nhận biết tượng( mưa, mây, ….)
các đặc điểm nổi bật và - Chơi trò chơi phơi, xếp

công dụng của các loại quần áo
rau, củ, quả quen thuộc
- Có một số hành vi tốt
Hiện tượng thiên nhiên:
trong ăn uống: uống nước
+Nước, không khí, ánh đun sôi,…
sáng, và đất
-Có một số hành vi tốt
-Đặc điểm, nhận biết trong vệ sinh phòng bệnh

PT ngôn ngữ
*Ôn tháng 9, 10, 11
- Hiểu và gọi tên được một
số loại rau củ quả quen
thuộc
- Nói được đặc điểm của
một số loại rau củ quả.
- Kể tên được một số loài
củ quả sử dụng trong các
bữa ăn hàng ngày.
- Nói được một câu đơn
mở rộng về đặc điểm của
các loại củ quả.
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm một số
loại rau củ quả và phát
âm một số đặc điểm rau
củ quả quen thuộc
*Hiểu và nói được các từ
chỉ hành động, hiện tượng

gần gũi quen thuộc ( nước,

PT Tình cảm – xã hội
Ôn lại tháng 09, 10,
11

Phương tiện

Kích thước tranh, vị trí để
tranh phụ thuộc thị trường
Phong nền phụ thuộc vào
- Nhận biết hành vi
khúc xạ( cận là nền sẩm,
“tốt” – “xấu” qua
viễn là sáng, loạn là tự
những việc làm của cô, chọn) tương phản giữa vật
bạn và người thân
và phông nền phụ thuộc vào
(chăm sóc cây cỏ, ko
thị lực dao động từ 60%
phá cây cối ko đi lên
đến 100%.
thảm cỏ,…)
Có 2 loại tranh : tranh để
- Hành vi đúng khi
quan sát nhận biết thì phải
mưa gió, sấm sét, khi
tả thực giảm chi tiết ở phần
nắng (đội nón, đội mũ, nền, tranh quan sát xác
mặc áo mưa)

định cấu trúc có thể tô màu
- Thực hiện các hành vi bất thường(là không đúng
tắt mở quạt, tắt mở
với thật).
nước (tiết kiệm điện,
Trình bày tranh phụ thuộc
nước)
vào tật lé (lé trong trình bày
Dạy trẻ biết phân biệt ngang, ngoài là dọc)
điều đúng, sai qua
*Dạy cá nhân: giảm hoạt


sự tồn tại của nước, không
khí,
-Nhận biết ngày và
đêm (dấu hiệu nổi bật)
Dạy trẻ quan sát nhận biết
về nước, ánh sáng, đất qua
thực tế và tranh ảnh,
video
Dạy trẻ quan sát và nhận
biết không khí qua những
thí nghiệm đơn giản.
Thời tiết:
-Đặc điểm hoạt động của
con người vào mùa khô (đội
mũ, mặc áo khoác,…)
Dạy trẻ quan sát và nhận
biết mùa khô qua những

hoạt của con người(đội
mũ, mặc áo khoát..)
II/ Khám phá xã hội:
-Làm quen nghề trồng cây,
những nơi bán cây cảnh,
những nơi bán rau củ quả.
-Làm quen với nghề may
mũ (nón) và nơi bán mũ
(nón)
Dạy trẻ quan sát và nhận

khi được nhắc nhở
- Biết vệ sinh răng miệng.
Đội mũ khi ra nắng,
mang giày dép khi đi
học….
- Tập ăn các loại thức ăn
khác nhau

không khí, ánh sáng, đất).
Nhìn miệng người thân
khi họ nói một số hành
động, hiện tượng quen
thuộc
- Nói được một câu đơn chỉ
đặc điểm của nước và
không khí, của ngày và
đêm.
- Nói được đặc điểm hoạt
động của con người vào

mùa khô ( đội mũ, mặc áo
khoác ).
Nhìn miệng người thân
khi họ nói đặc điểm của
nước, không khí của ngày
– đêm và những đặc điểm
hoạt động của con người
vào mùa khô.
- Hiểu và nói được kích
thước và hình dạng của
một số loại củ quả quen
thuộc ( cà chua tròn, dưa
leo dài, ....)
Nhìn miệng người thân
khi họ nói về kích thước
và hình dạng của một số

những hành động của
bản thân, người thân,
giáo viên, các bạn qua
những hành động của
họ và của chính bản
thân trẻ (chăm sóc vật
nuôi, hái hoa bẻ cành,
biết rửa mặt, biết đi
vệ sinh…)
Dạy trẻ biết sử dụng
đúng chức năng các
đồ dùng của bản thân
khi mùa khô và mùa

mưa.
Dạy trẻ biết tiết kiệm
điện nước ở nhà và ở
trường.

động của trẻ: mặt yếu của
trẻ không nên dùng nhiều,
mặt mạnh của trẻ dùng
nhiều
+Vật thật các loại rau và củ
quả tại địa phương.
+ Ảnh, hình vẽ tả thực các
loại rau và củ quả.
+Hoạt động hát múa, hoạt
động tạo hình, nghe kể
chuyện về các loại rau và củ
quả.
+ Tranh lô tô về các loại rau,
củ quả, và các hiện tượng
thiên nhiên,...
+ Tranh, ảnh, hình vẽ các cô
bán rau củ quả ở chợ và siêu
thị
+Phim về sinh hoạt thường
ngày của bé.
+Tranh lô tô về các loại củ
quả có màu sắc khác nhau.
+Tranh lô tô về các hình cơ
bản
(tròn, vuông, chữ

nhật, tam giác...)
+ Tranh, ảnh, hình vẽ, phim


biết với nghề trồng cây,
may mũ, địa điểm bán cây
cảnh, bán rau củ quả, bán
mũ…
-Có chế độ sinh hoạt hợp lý:
ngày học tập- đêm ngủ, thời
gian biểu hợp lý trong ngày
Dạy trẻ lập thời gian biểu
kết hợp với chế độ sinh
hoạt hợp lý trong ngày :
ngày học tập- đêm ngủ
III/ Biểu tượng toán:
-Nhận biết hình dạng, số
lượng trong phạm vi 5 (hoặc
nhiều hơn 5).
-Kích thước (to-nhỏ) và
hình dạng (bình nước, đá,
sỏi,…)
-Đếm số lượng hoa theo
màu sắc.
Dạy trẻ nhìn hình dạng, số
lượng trong phạm vi
5(hoặc nhiều hơn5), kích
thước to – nhỏ và đếm số
lượng hoa theo màu bằng
mắt.


loại củ quả quen thuộc.

THÁNG 1

về các cửa hàng rau củ quả,
các nơi bán và sản xuất mũ
(nón).
+Tranh, ảnh, hình vẽ, phim về
các hiện tượng thiên nhiên
( sự chuyển động của trái
đất,...)


Chủ đề (nội dung phát
triển nhận thức
Ôn lại tháng 12
I/ Khám phá khoa học:
Hiện tượng thiên nhiên:
+Nước, không khí, ánh
sáng, và đất
+làm quen với các nguồn
sáng
+ý nghĩa đối với thực vật,
động vật, con người
Dạy trẻ quan sát các hiện
tượng thiên nhiên: nước,
ánh sáng, đất, khong khí
bằng mắt qua ảnh, video
và các thí nghiệm đơn

giản…
Dạy trẻ quan sát động vật
ăn cỏ, con người trồng
rau, ăn rau, nấu canh rau,
uống nước qua hình ảnh,
video
II/ Khám phá xã hội:
- Có chế độ sinh hoạt hợp
lý: ngày học tập- đêm ngủ,
thời gian biểu hợp lý trong

PT thể chất

PT ngôn ngữ

Ôn lại tháng 12

*Ôn tháng 12

Bò , trườn , trèo
+ bò,trườn theo hướng
thẳng, dích dắc
+ bò chui qua cổng
+ trườn về phía trước
+ bước lên, bước xuống
bục cao ( cao 30 cm)
Vận động tinh:
- Làm thiệp, tô màu, trang
trí thiệp theo sở thích.
- Dán hoa, trang trí góc

xuân( treo mai, đào, câu
đối nhỏ,….)
- Công dụng và lợi ích
của các loại rau củ quả
trong bữa ăn

Nói được đặc điểm của một
số loại rau, củ quả.
* Nói được mối liên hệ của
thực vật đối với con người
và động vật ( rau nấu canh,
trái cây tráng miệng, cỏ
cho con bò..)
* Nói được công dụng, ích
lợi của một số loại rau củ
quả (cà rốt tốt cho mắt, rau
đẹp da)
* Nói được một câu đơn
mở rộng về đặc điểm của
các loại củ quả.
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm một số
đặc điểm của rau, củ, quả
và phát âm về mối liên
hệ, công dụng, ích lợi của
thực vật đối với con
người và động vật
* Kể truyện theo tranh câu
chuyện đơn giản về các


PT Tình cảm – xã hội

Phương tiện

Ôn lại tháng 12
- Thực hiện chế độ sinh
hoạt theo ngày và đêm
(ngày người lớn làm
việc, trẻ em đi học.
Đêm mọi người đi ngủ,
…)
- Biết ăn mặc phù hợp
với thời tiết các mùa
trong năm (Mùa nắng
mọi người đội mũ và
mặc áo khoác khi đi ra
ngoài, Mùa mưa mọi
người mặc áo mưa
hoặc che dù khi đi ra
ngoài )
Dạy trẻ biết thực hiện
đúng chế độ sinh hoạt
theo ngàu và đêm,
biết ăn mặc phù hợp
theo mùa

Kích thước tranh, vị trí để
tranh phụ thuộc thị trường
Phong nền phụ thuộc vào
khúc xạ( cận là nền sẩm,

viễn là sáng, loạn là tự
chọn) tương phản giữa vật
và phông nền phụ thuộc vào
thị lực dao động từ 60%
đến 100%.
Có 2 loại tranh : tranh để
quan sát nhận biết thì phải
tả thực giảm chi tiết ở phần
nền, tranh quan sát xác
định cấu trúc có thể tô màu
bất thường(là không đúng
với thật).
Trình bày tranh phụ thuộc
vào tật lé (lé trong trình bày
ngang, ngoài là dọc)
*Dạy cá nhân: giảm hoạt
động của trẻ: mặt yếu của
trẻ không nên dùng nhiều,
mặt mạnh của trẻ dùng
nhiều


ngày
Dạy trẻ xem thời gian biểu
để thực hiện đúng chế độ
sinh hoạt trong ngày
III/ Biểu tượng toán:
-Nhận biết hình dạng, số
lượng trong phạm vi 5
(hoặcnhiều hơn 5).

-So sánh kích thước (tonhỏ) và hình dạng (bình
nước, đá, sỏi,…)
-Đếm số lượng và xếp
tương ứng các loại hoa-quả.
hoa, động vật….bằng mắt
Dạy trẻ nhìn hình dạng,
nhìn các đồ dùng, số lượng
trong phạm vi 5 (các bộ
phận cơ thể, các bông hoa,
cánh hoa, động vật…)
Dạy trẻ đếm và so sánh
kích thước, hình dạng
bông

loại củ quả.
Dạy trẻ tri giác tranh
minh họa: không gian,
thời gian, quan hệ không
gian giữa các nhân vật
trong tranh minh họa,
hành động của các nhân
vật trong tranh
*Đếm số lượng và xếp
tương ứngcác loại củ quả.
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm số lượng
tích hợp với hành động
tay – mắt của họ khi họ
xếp tương ứng các loại
rau củ quả

* Hiểu và nói được chế độ
sinh hoạt của một ngày
( ngày đi học, tối ngủ)
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm các chế độ
sinh hoạt của một ngày

+ Ảnh, hình vẽ tả thực các
hiện tượng thiên nhiên
( nước, không khí, ánh
sáng,...)
+Hoạt động hát múa, hoạt
động tạo hình, nghe kể
chuyện về các hiện tượng
thiên nhiên.
+ Tranh lô tô về các hiện
tượng thên nhiên,...
+Phim về sinh hoạt thường
ngày của bé.
+Tranh lô tô về số lượng
( chấm tròn, bông hoa, củ
quả,...)
+Tranh, ảnh, hình vẽ, phim về
các hiện tượng thiên nhiên
( sự chuyển động của trái
đất,...)

THÁNG 2
Chủ đề (nội dung phát triển
PT thể chất

nhận thức
Ôn lại tháng 1
Ôn lại tháng 1

PT ngôn ngữ
- Ôn tháng 1

PT Tình cảm – xã hội
Ôn lại tháng 01

Phương tiện
Kích thước tranh, vị trí để


I-Khám phá khoa học:
Thực vật:
+Nhận biết, tên gọi, đặc
điểm nổi bật (màu sắc, bộ
phận đặc biệt) của các loại
hoa quen thuộc ở địa
phương.
+ Công dụng, ích lợi của
các loại hoa quen thuộc.
Dạy trẻ nhìn bằng mắt và
lời nói để nói được 1 câu
đơn chỉ đặc điểm nổi bật
của các loại hoa quen
thuộc ở địa phương
Dạy trẻ quan sát những
công dụng, lợi ích của các

loại hoa như: hoa tulip
chưng trên bàn, hoa cúc
phơi khô làm trà
uống….qua ảnh, video…
II/ Khám phá xã hội:
-Làm quen nghề trồng hoa,
những nơi bán hoa, những
nơi có dịch vụ về trang trí
hoa.

Tung , ném , bắt :
+ lăn , đập,tung bắt bóng
với cô
+ ném xa bằng 1 tay
+ ném trúng đích bằng 1
tay
+ chuyển bắt bóng 2 bên
theo hàng ngang, hàng
dọc.
Vận động tinh:
- Cùng cô làm bánh
chưng, bánh tét (lau lá,
lấy lá,lấy lạt, gấp lá,…)
-Nhận biết và phòng
tránh hành động nguy
hiểm(leo trèo, không trèo
lên lan can, cười đùa
trong khi ăn uống nhất là
khi ăn các loại quả có
hạt…)


Nói được đặc điểm của một
số loại rau, củ quả.
- Hiểu và gọi tên được một
số loài hoa quen thuộc(hoa
hồng, hoa cúc…)
- Nói được công dụng, ích
lợi của các loài hoa quen
thuộc.
- Nói được đặc điểm của
một số loài hoa( hoa cúc
màu vàng, hoa mai 5 cánh)
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm tên các
loại hoa, các đặc điểm,
công dụng, ích lợi của các
lòa hoa quen thuộc
- Nghe và kể theo tranh
một câu chuyện đơn giản
về các loài hoa.
Dạy trẻ tri giác tranh
minh họa: không gian,
thời gian, quan hệ không
gian giữa các nhân vật
trong tranh minh họa,
hành động của các nhân
vật trong tranh

- Có thái độ vui sướng
trước cảnh đẹp và

không khí ngày tết
(biểu cảm vui, các hoạt
động chúc tết người
khác & nhận lời chúc
tết của người khác)
- Có hành vi lịch sự khi
đi chơi tết
(biết
chào hỏi, không quậy
phá)
-Thực hiện hành động
trang trí ,tặng hoa ngày
tết.
Dạy trẻ biết trang trí
thiệp, cây hoa, biết
được một số lời chúc
tế đơn giản, biết cười
vui khi được nhận lời
chúc tết và được nhận
lì xì, biết cảm ơn sau
khi được chúc tết và
nhận lì xì, biết chào
hỏi khi người lớn đến
nhà hoặc đến nhà
người lớn, biết yêu
hoa không bẻ cành,

tranh phụ thuộc thị trường
Phong nền phụ thuộc vào
khúc xạ( cận là nền sẩm,

viễn là sáng, loạn là tự
chọn) tương phản giữa vật
và phông nền phụ thuộc vào
thị lực dao động từ 60%
đến 100%.
Có 2 loại tranh : tranh để
quan sát nhận biết thì phải
tả thực giảm chi tiết ở phần
nền, tranh quan sát xác
định cấu trúc có thể tô màu
bất thường(là không đúng
với thật).
*Dạy cá nhân: giảm hoạt
động của trẻ: mặt yếu của
trẻ không nên dùng nhiều,
mặt mạnh của trẻ dùng
nhiều
+Vật thật các loại hoa tại địa
phương.
+ Ảnh, hình vẽ tả thực các
loại hoa
+Hoạt động hát múa, hoạt
động tạo hình, nghe kể


- Làm quen nghề chế biến
thuốc, mỹ phẩm dược liệu
từ hoa, những nơi bán
hương liệu dùng trong công
nghiệp và thực phẩm.

Dạy trẻ quan sát nhận biết
một số nghành nghề bằng
mắt qua tranh, nhận biết
các sản phẩm bảo vệ và
nơi sản xuất bằng mắt qua
vật thật, tranh, video..
(kích thước tranh, video
khoảng cách từ tranh,
video đến mắt, vị trí để
tranh, video tùy vào thị
lực, thị trường mà trẻ tự
chọn
III/ Biểu tượng toán:
-Nhận biết hình dạng, số
lượng trong phạm vi 5
(hoặcnhiều hơn 5) đối với
các bông hoa, các cánh hoa.
-So sánh kích thước (tonhỏ) và hình dạng (bình
nước, đá, sỏi,…)
-So sánh các bông hoa (to-

- Hiểu và nói được từ chỉ: “ hái hoa…..
đất”, “ đá”,… Nói được
một câu đơn chỉ ảnh hưởng
của không khí, ánh sáng và
đất đối với thực vật, động
vật, con người. Vd: “ đất
khô cây héo”, “ nóng, đổ
mồ hôi”, “ nắng đội nón”,


- Nói được hình dạng,đếm
số lượng trong phạm vi 5
đối với các cánh hoa,bông
hoa.
Nhìn miệng người thân
khi họ phát âm câu đơn
chỉ ảnh hưởng của hiện
tượng tự nhiên đến thực
vật, động vật và con
người

chuyện về các loại hoa.
+ Tranh lô tô về các loại hoa,
những cửa hàng mỹ phẩm
thiên nhiên, tiệm thuốc,...
+ Tranh, ảnh, hình vẽ các cô
chú bán và trang trí hoa.
+Tranh lô tô về các loại hoa
có màu sắc khác nhau.
+ Tranh, ảnh, hình vẽ, phim
về các cửa hàng hoa và những
nơi chế biến thuốc, mỹ phẩm
dược liệu từ hoa.
+ sợi dây làm đường dích dắc
Thùng giấy, ống để trẻ chui
qua
+ ghế cao thấp đủ loại ( cao
nhất 30 cm)
+ Sử dụng nhiều loại
banh( to, nhỏ, nhựa, vải)

+ tranh, ảnh, phim về hoạt
động gói bánh ngày tết của
người dịa phương.
+ đậu, nếp, lá chuối, dây lạt,..
Tranh, ảnh, phim về các hoạt
đông gây nguy hiểm cho
trẻ,...


nhỏ) và xếp xen kẽ các loại
hoa-quả.
Dạy trẻ nhìn hình dạng, số
lượng các bông hoa, cánh
hoa và so ánh chúng
Chủ đề (nội dung phát triển PT thể chất
nhận thức
Ôn lại tháng 12-1-2
Ôn lại tháng 12-1-2
I-Khám phá khoa học:
Thực vật:
+Mối liên hệ giữa cây
xanh và môi trường ( cây
xanh tỏa bóng mát,…
Dạy trẻ quan sát cây xanh
tỏa bóng mát, cho không
khí trong lành,… qua thực
tế, tranh ảnh, video
+ Thói quen chăm sóc
và bảo vệ cây xanh, bảo vệ
môi trường: không hái hoa,

ngắt lá,…
Dạy trẻ hình thành sự
hiểu biết các giác quan về
bản thân và các giác quan

THÁNG 3
PT ngôn ngữ
*Ôn tháng 12, 1, 2

PT Tình cảm – xã hội
Ôn lại tháng 12, 01,
02

Phương tiện

Kích thước tranh, vị trí để
tranh phụ thuộc thị trường
Bật nhảy:
- Hiểu và nói được câu chỉ
Phong nền phụ thuộc vào
+ bật tại chỗ
mối liên hệ giữa cây xanh (hành vi chăm sóc thực khúc xạ( cận là nền sẩm,
+ bật về phía trước
và môi trường ( “cây xanh vật)
viễn là sáng, loạn là tự
+ bật xa 20-25 cm.
tỏa bóng mát”,..)
Dạy trẻ không hái
chọn) tương phản giữa vật
Vận động tinh:

- Hiểu và nói được cách hoa, bẻ cành, không
và phông nền phụ thuộc vào
- Trồng cây nhỏ trong sân chăm sóc và bảo vệ môi dẫm lên cây cỏ, tưới
thị lực dao động từ 60%
trường.
trường: không ngắt hoa, bẻ cây, trồng cây,….
đến 100%.
- Tô màu, di màu các
cành, ngắt lá…)
-Thực hiện hành vi ở
Có 2 loại tranh : tranh để
hình vẽ
Nhìn miệng người thân nhà ga, bến xe đúng
quan sát nhận biết thì phải
- Chơi xâu hạt theo màu
khi họ phát âm vể mối lên quy định, tìm hiểu về
tả thực giảm chi tiết ở phần
sắc, hình dạng.
hệ giữa cây xanh và môi việc bán vé, mua vé & nền, tranh quan sát xác
- Biết cài nón bảo hiểm,
trường( cây xanh tỏa trình vé.
định cấu trúc có thể tô màu
tự thay quần áo.
bóng mát) và cách chăm Dạy trẻ thực hiện quy bất thường(là không đúng
- Gấp thuyền, máy bay,
sóc cây xanh: tưới cây, định của bến xe, nhà với thật).
…..
trồng cây, nhặt lá rụng,… ga: không xả rác,
*Dạy cá nhân: giảm hoạt
-Nhận biết và tránh

- Kể được tên một số không nên đi một
động của trẻ: mặt yếu của


trong thói quen chăm sóc những nơi không an toàn(
và bảo vệ cây xanh: trồng ao hồ, song, bể chứa
cây, tưới cây, nhặt lá rụng, nước,…).
…..
Phương tiện giao thông
+Tên, đặc điểm, công
dụng của một số phương
tiện giao thông quen thuộc
đường bộ: xe máy, xe buýt,

Dạy trẻ quan sát và nhận
biết các phương tiện quen
thuộc: xe máy, xe buýt, xe
đạp,…. Qua thực tế, tranh
ảnh, video,…
Hiện tượng thiên nhiên:
+ Ích lợi của nguồn nước,
ánh sáng, không khí đối với
con người
+ Một số nguồn nước trong
sinh hoạt hằng
ngày.
Dạy trẻ biết được ích lợi
của nước: uống,
tắm, rửa chén,
rau,…. Và tên


phương tiện giao thông
đường bộ quen thuộc: xe
máy, xe đạp, xe buýt…
- Nói được đặc điểm, công
dụng của một số phương
tiện giao thông quen thuộc
đường bộ. VD: “ Xe đạp đi
trên đường bộ”,…
- Giả tiếng kêu của các
phương tiện giao thông.
Nhìn miệng người thân,
bạn bè, khi họ nói một
câu đơn về công dụng của
một số phương tiện quen
thuộc
- Hiểu và nói được ích lợi
của nước, ánh sáng, không
khí đối với con người. VD:
“ Không có nước thì cây
chết”, “ Không có không
khí thì không thở”,…
- Kể tên một số nguồn
nước thiên nhiên: “ Biển”,
“ Sông”, “ Ao”,… trong
sinh hoạt hằng ngày: “
Nước mưa”, “ Nước
giếng”, “ Nước máy”,…

mình, không chạy

nhảy… và cho trẻ biết
quy trình mua bán vé
và trình vé của nhà
ga, bến xe: xếp hàng
để mua vé, nhận và
xuất trình vé bằng hai
tay,….
- Biết quan tâm đến các
ngày lễ hội của quê
hương đất nước (ý
nghĩa của ngày giỗ tổ
Hùng Vương,…)
Dạy trẻ tham gia các
hoạt động mừng ngày
lễ của trường: ngồi
nghiêm trang, không
đùa giỡn, nói chuyện,
chạy nhảy,… khi cô
đang nói hay các bạn
đang diễn văn nghệ,
cách trang trí vật
dụng trong ngày lễ

trẻ không nên dùng nhiều,
mặt mạnh của trẻ dùng
nhiều
+Vật thật các loại cây xanh
cho bóng mát tại địa phương.
+ Ảnh, hình vẽ tả thực các
loại cây xanh,

+Các loại cây con, bình tưới
nước, xẻng xới đất,
+Tranh tô màu, bút màu....
+các lọai hột hạt và dây
+ Tranh, ảnh, hình vẽ các cô
chú trồng và chăm sóc cây
xanh trong công viên các chú
tài xế và các chú công an
+ Tranh, ảnh, hình vẽ, phim
về các cửa hàng rau củ quả
+Hoạt động hát múa, hoạt
động tạo hình, nghe kể
chuyện về các loại cây, các
loại phương tiện giao thông
đường bộ.
+ Tranh lô tô về các loại cây,
và các loại phương tiện giao
thông đường bộ.
+ Tranh về các phương tiện


×