Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bộ đề thi phỏng vấn và giải quyết tình huống sư phạm xét tuyển ngạch giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.82 KB, 10 trang )

B Đề thi phỏng vấn và giải quyết tình huống s phạm
Đề số 1
Câu hỏi 1: Theo bạn, hoạt động nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở trờng mầm non gồm những hoạt động nào?
Đáp án:
+ Hoạt động chăm sóc, nuôi dỡng trẻ, bao gồm: Chăm sóc dinh dỡng,
chăm sóc giấc ngủ, chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn
+ Hoạt động giáo dục trẻ, bao gồm: Hoạt động chơi, hoạt động học,
hoạt động lao động, hoạt động ngày hội, ngày lễ.
+ Hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật theo Quy định về giáo
dục trẻ em tàn tật, khuyết tật do Bộ GD ĐT ban hành
+ Hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ cho các bậc cha mẹ và cộng đồng.
Câu hỏi 2: Xử lý tình huống:
Trong giờ ngủ tra của trẻ ở lớp, lúc cô giáo không để ý, một cháu đã
lấy chiếc thạch rau câu giấu cô từ sáng trong túi quần ra để ăn, cháu nuốt vội
và nghẹn, khi cô nhìn thấy thì cháu bé ngúc ngắc đầu và khó thở dần chuyển
sang tím tái, là giáo viên trực tra cho trẻ ngủ, bạn xử lý tình hớng đó nh thế
nào?
Đáp án:
+ Trớc tiên, giáo viên ngay lập tức bế trẻ chạy ra khỏi chỗ ngủ để
tránh ảnh hởng tới cháu khác và có chỗ để thực hiện thao tác sơ cứu
+ Khẩn trơng cho trẻ nằm sấp trên đùi cô, đầu thấp hơn chân, tay vỗ
mạnh vào lng trẻ để miếng thạch bật ra
+ Vừa thao tác, vừa gọi ngay cho giáo viên lớp bên cạnh để khẩn trơng
báo cho cán bộ y tế và ban giám hiệu nhà trờng, gọi cấp cứu cho cơ sở y tế
gần nhất đồng thời chuẩn bị ngay phơng tiện sẵn sàng để đa trẻ đi cấp cứu
(nếu cần)
+ Trờng hợp giáo viên, cán bộ y tế không thể sơ cứu đợc, phải ngay
lập tức chuyển trẻ thật nhanh tới cơ sở y tế gần nhất.
Đề số 2
Câu hỏi 1: Theo bạn, ngời giáo viên trong trờng mầm non có những quyền


gì?
Đáp án:


+ Quyền đợc đảm bảo các điều kiện để thực hiện nhiệm vụ nuôi dỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ
+ Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đợc hởng lơng, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định của pháp luật khi đợc cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
+ Đợc hởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và đợc chăm sóc, bảo
vệ sức khỏe theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo
+ Đợc bảo vệ nhân phẩm, danh dự
+ Đợc thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi 2: Xử lý tình huống:
Trờng của bạn đã 3 năm nay không tổ chức bất kỳ một đợt đi thăm
quan học tập nào, nhng hàng năm đều có trích quỹ dành cho việc đi tham
quan học tập, rất nhiều giáo viên trong trờng bức xúc. Hiệu phó và giáo viên
đã có lần đề xuất với hiệu trởng song hiệu trởng không giải thích, chỉ nói cha
đi đợc. Với vai trò là một ngời giáo viên trong trờng, bạn sẽ làm gì?
Đáp án:
+ Tìm hiểu xem nguyên nhân trờng không tổ chức cho giáo viên đi
tham quan học tập đợc là vì sao?
- Nếu là thiếu kinh phí do trích quỹ 3 năm nhng số lợng đợc ít? Sẽ
mạnh dạn đề xuất với hiệu trởng có thể cho đi thăm quan học tập ở nơi có địa
điểm gần với trờng nhất để đỡ tốn kinh phí hoặc đi xa hơn nhng giáo viên
đóng góp thêm 1 phần. (đề xuất Hiệu trởng cho giáo viên đợc bàn bạc và
thống nhất).
- Nếu là có kinh phí nhng do trờng đang trong quá trình xây dựng, cải
tạo tu bổ... thì cần thiết phải chia sẻ với Hiệu trởng, với ban giám hiệu chờ
thời điểm thích hợp để tổ chức.
- Nếu do Hiệu trởng ngại vì tổ chức đi thăm quan học tập sẽ phải lo
lắng sự mất an toàn cho đoàn hoặc công việc của trờng bị bê trễ; sẽ thông

qua tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, chi bộ Đảng để đề xuất nguyện
vọng với Hiệu trởng xem xét, thay đổi ý định.
Đề số 3
Câu hỏi 1: Theo bạn, ngời giáo viên phải làm gì để thực hiện công tác nuôi
dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ theo chơng trình giáo dục mầm non?
+ Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo chơng trình giáo dục mầm
non
+ Xây dựng môi trờng giáo dục, tổ chức các hoạt động nuôi dỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ
+ Quản lý trẻ và thực hiện việc đánh giá trẻ theo quy định
+ Chịu trách nhiệm về chất lợng nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ


+ Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trờng, của lớp.
Câu hỏi 2: Xử lý tình huống:
Trờng bạn có tổ chức cho trẻ học ngày thứ bảy do cha mẹ học sinh nơi
đây có nghề phụ, hầu hết các gia đình muốn cho trẻ đi học ngày thứ bảy để
bố mẹ có thời gian làm nghề. Bạn là giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi; Do
nhà trờng quy định tuyệt đối không đợc dạy trớc chơng trình lớp 1 nên một
số cha mẹ học sinh đã gặp riêng và đề nghị bạn dạy thêm cho con họ để các
cháu biết đọc, biết viết và làm tính. Cha mẹ có thể chuẩn bị sách vở riêng
cho các con. Bạn sẽ giải quyết việc này nh thế nào?
Xử lý:
+ Giải thích rõ cho cha mẹ hiểu chơng trình giáo dục mầm non ở lớp
giáo viên đã làm tốt việc chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng cần thiết về đọc,
làm quen chữ cái, nhận biết số, chữ số từ 1 đến 10 cũng nh những nề nếp,
thói quen, tâm thế tốt cho trẻ vào học lớp 1.
+ Nếu dạy trớc cho trẻ chơng trình lớp 1 sẽ có tác hại rất lớn đối với
trẻ bởi vì: Trẻ biết trớc 1 chút so với các bạn có thể dẫn đến trẻ chủ quan, cho
rằng mình đã biết nên không chú ý, tập trung vào học ở tiểu học hoặc dẫn

đến sự nhàm chán ở trẻ khi đi học tiểu học. Đồng thời, để dạy trẻ tập đọc, tập
viết, làm tính nh ở tiểu học sẽ dẫn đến việc cho trẻ phải ngồi lâu dễ dẫn đến
cận thị, cong vẹo cột sống... do sự phát triển tâm sinh lý của cơ thể trẻ ở giai
đoạn lứa tuổi mầm non cha cho phép.
+ Xuất phát từ những lý do trên, sẽ không nhận lời dạy thêm nội dung
mà cha mẹ đề xuất, đồng thời củng cố lòng tin của cha mẹ bằng việc tổ chức
các hoạt động chăm sóc, nuôi dỡng và giáo dục trẻ theo chơng trình giáo dục
mầm non ở trên lớp thật tốt.
Đề số 4:
Câu hỏi 1: Bạn hãy nêu những hành vi ngời giáo viên không đợc làm trong
trờng mầm non?
+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em và đồng
nghiệp
+ Xuyên tạc nội dung giáo dục
+ Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chơng trình nuôi dỡng, chăm
sóc giáo dục
+ Đối xử không công bằng đối với trẻ
+ ép buộc trẻ học thêm để thu tiền
+ Bớt xén khẩu phần ăn của trẻ; làm việc riêng khi đang tổ chức các
hoạt động nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Câu hỏi 2:


Đề số 5:
Câu hỏi 1: Theo bạn, ngoài nhiệm vụ thực hiện công tác nuôi dỡng, chăm
sóc, giáo dục và bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ trong trờng mầm
non, ngời giáo viên còn phải thực hiện những nhiệm vụ nào?
+ Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;
Gơng mẫu, thơng yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của
trẻ em; Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp

+ Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ
trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em
+ Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dỡng chuyên môn nghiệp
vụ để nâng cao chất lợng nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
+ Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của
ngành, các quy định của nhà trờng, quyết định của Hiệu trởng.
Câu hỏi 2: Xử lý tình huống:
Bạn đã là giáo viên giỏi nhiều năm của trờng nhng trình độ chuyên
môn của bạn mới đạt chuẩn trung cấp s phạm mầm non. Vì trờng bạn sắp tới
đăng ký xây dựng trờng chuẩn quốc gia nên Hiệu trởng yêu cầu một số giáo
viên trẻ phải đi học để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu trờng chuẩn quốc
gia, trong đó có bạn. Song hoàn cảnh gia đình bạn hiện rất khó khăn về kinh
tế, bạn sẽ giải quyết việc này nh thế nào?

============================
THAM KHO THấM:

Cõu 1. Khi cụ gừ 06 ting, yờu cu tr nghe v nờu kt qu m, nhng cú tr tr
li khụng chớnh xỏc kt qu, cụ x lý tỡnh hung ú nh th no?
-

Cụ cho c lp nhc li kt qu m

-

Nhn xột bn ó ỳng cha

-

Cụ gừ li v yờu cu chỏu tr li khụng chớnh xỏc nghe cụ gừ v m li



Câu 2. Khi trẻ đếm số lượng một nhóm đối tượng 07, có trẻ đếm bỏ cách, cô xử lý
tình huống đó như thế nào?
-

Nhận xét kết quả cả lớp

-

Nhắc lại cách đếm

-

Lại gần trẻ chưa làm đúng yêu cầu của cô đếm lại

-

Động viên khen trẻ khi trẻ đã làm đúng

Câu 3. Khi cô yêu cầu trẻ tìm nhóm đối tượng có số lượng 8 ở xung quanh lớp, trẻ
không lấy đủ, cô sẽ xử lý tình huống đó như thế nào?
-

Nhận xét kết quả

-

Cho trẻ đếm lại


-

Khuyết khích động viên trẻ để trẻ lấy đúng theo yêu cầu của cô

Câu 4. Khi cô yêu cầu trẻ tìm nhóm đối tượng có số lượng 8 ở xung quanh lớp,
trẻ không lấy được vì đồ dùng đó để trên cao, cô sẽ xử lý tình huống đó như thế
nào?
-

Cô lại gần giúp trẻ lấy đồ dùng để xuống vị trí vừa với tầm tay của trẻ

-

Cô chỉ vào từng đồ dùng đó yêu cầu trẻ đếm

-

Khen trẻ khi trẻ làm đúng

Câu 5. Khi cô yêu cầu đặt thẻ chữ số tương ứng với số lượng là 8, nhưng trẻ đặt
nhầm thẻ chữ số 7, cô xử lý tình huống này như thế nào?
-

Kiểm tra kết quả của trẻ

-

Cho trẻ đối chiếu với kết quả của cô trên bảng

-


Lại gần trẻ động viên đặt lại thẻ số cho đúng

-

Nếu trẻ thường nhầm về nhận biết các chữ số cô cần quan tâm rèn kỹ năng
cho trẻ nhiều hơn

Câu 6. Khi cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tìm đúng số nhà, có 1 trẻ có số thẻ
chấm tròn không tương ứng với số nhà, cô xử lý tình huống đó như thế nào?
-

Cô nhận xét kết quả chơi của cả lớp

-

Lại gần cháu về chưa đúng nhà theo yêu cầu luật chơi , hướng dẫn trẻ đếm
số chấm tròn trong thẻ để trẻ nhận ra trẻ nhầm


-

Tổ chức chơi lại để trẻ có cơ hội sửa sai

Câu 7. Khi cô yêu cầu trẻ đăt thẻ số 6 vào nhóm có 6 đối tượng nhưng trẻ đặt
ngược thành chữ số 9, cô xử lý tình huống này như thế nào?
-

Kiểm tra kết quả trên trẻ


-

Cho trẻ đối chiếu với kết quả của cô trên bảng

-

Lại gần trẻ hướng dẫn để trẻ làm lại cho đúng

-

Động viên khen khi trẻ đã làm đúng

Câu 8. Khi cô yêu cầu trẻ xếp các đối tượng thành hàng ngang ra bảng, nhưng trẻ
chỉ xếp được đến số 8 thì hết chỗ, cô xử lý tình huống này như thế nào?
-

Nếu bảng nhỏ không đủ cho trẻ xếp thì cô nhắc trẻ xếp thẳng xuống nền
nhà

-

Nếu trẻ xếp cách quãng cô hướng dẫn trẻ xếp các đối tượng trên bảng gần
hơn

-

Khen trẻ khi trẻ làm đúng

Câu 9. Khi yêu cầu trẻ xếp các đối tượng thành hàng ngang ra bảng, nhưng có 1
trẻ xếp theo hàng dọc, cô xử lý tình huống này như thế nào?

-

Cô nhắc lại yêu cầu của cô

-

Lại gần hỏi trẻ đã đúng yêu cầu của cô chưa, yêu cầu trẻ xếp lại

-

Khen trẻ khi trẻ đã làm đúng , nhắc trẻ lần sau chú ý khi cô hướng dẫn

Câu 10. Trong phần trò chơi củng cố, thời gian đã hết nhưng trẻ vẫn muốn chơi,
cô xử lý tình huống này như thế nào?
-

Khen cả lớp đã tích cực tham gia chơi hào hứng

-

Cô nhắc trẻ đã hết thời gian chơi để chuyển sang một hoạt động khác, giờ
chơi sau cô sẽ cho các con chơi tiếp

Câu 11. Trong phần trò chơi củng cố, thời gian vẫn còn nhưng trẻ không muốn
chơi nữa, cô xử lý tình huống này như thế nào?
-

Cô cần điều chỉnh lại số lần chơi ít đi so với dự kiến ban đầu

-


Dùng thủ thuật gây sự tập chung chú ý của trẻ vào cho chơi

-

Dừng hoạt động nếu thời gian đã gần hết để nhận xét động viên trẻ


Câu 12. Trong giờ toán có một trẻ thiếu đồ dùng học tập, cô xử lý tình huống này
như thế nào?
-

Cô lại gần và xin lỗi trẻ nếu đó là lỗi do cô chuẩn bị không đủ

-

Nhờ cô phụ lấy thêm đồ dùng cho cháu

-

Hướng dẫn để trẻ tham gia kịp cùng các bạn

Câu 13. Khi cô yêu cầu trẻ lấy thẻ số 9, trẻ lại lấy thẻ số 8, cô xử lý tình huống
này như thế nào?
-

Hỏi cả lớp xem bạn đã lấy đúng yêu cầu của cô chưa

-


Động viên để trẻ tìm và lấy đúng số 9

-

Khen trẻ khi trẻ dã làm đúng yêu cầu của cô

Câu 14. Khi cô yêu cầu trẻ tô nhóm có 9 đối tượng bằng màu xanh, nhóm 10 đối
tượng màu vàng mà chỉ có 1 chiếc bút màu xanh, 2 trẻ tranh nhau, cô xử lý tình
huống này như thế nào?
-

Cô lại gần nhắc trẻ không nên tranh giành với bạn

-

Động viên trẻ nhường bạn , hướng dẫn trẻ có thể đổi nhau một bạn dùng
trước một bạn dùng sau

-

Lấy thêm 1 cái bút màu xanh

Câu 15. Khi cho trẻ làm bài tập vẽ thêm số bạn cho đủ 10 bạn, hết thời gian nhưng
có cháu chưa làm xong, cô xử lý tình huống này như thế nào?
-

Nhận xét khen các bạn đâ hoàn thành bài vẽ theo yêu cầu của cô

-


Lại gần nhẹ nhàng nói vói trẻ không sao chiều nay con sẽ làm nốt bài của
mình

-

Nhắc trẻ lần sau cần nhanh hơn, nếu trẻ yếu về kỹ năng cô cần quan tâm
rèn thêm cho trẻ


Câu 16. Khi chia trẻ thành 2 nhóm chơi với số lượng yêu cầu phải bằng nhau để
chơi trò chơi mà thừa ra 1 trẻ, cô xử lý tình huống này như thế nào?
-

Cô cùng trẻ kiểm tra đếm số trẻ trong nhóm

-

Cho trẻ nhận xét nhóm của bạn đã đúng với yêu cầu không

-

Tổ chức chơi một lần nữa để trẻ có cơ hội sửa sai

-

Khen khi trẻ đã làm đúng

Câu 17. Khi cô yêu cầu trẻ lấy nhóm số lượng 5, trẻ không lấy đúng theo yêu cầu
của cô, cô xử lý tình huống này như thế nào?
-


Yêu cầu trẻ đếm lại nhóm dối tượng vừa lấy

-

Cho trẻ nhắc lại yêu cầu của cô

-

Hướng dẫn trẻ làm lại

-

Khen trẻ khi trẻ đã lấy đúng

Câu 18. Khi cô yêu cầu trẻ lấy nhóm đồ dùng có số lượng 9, trẻ không cầm được
1 lần, cô xử lý tình huống này như thế nào?
-

Cô lại gần gợi ý : Lấy một cái hộp hoặc rổ trong góc chơi để đựng

-

Cô giúp trẻ lấy

Câu 19. Khi cô phân nhóm số lượng theo giới tính mà trong đó có bạn nhầm khi
chọn nhóm, cô xử lý tình huống này như thế nào?
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả
- Cho trẻ nhận xét xem nhóm nào phân nhóm đã đúng với yêu cầu của cô
- Nhăc lại yêu cầu của cô

-Tổ chức chơi một lần nữa , nhưng yêu cầu nhanh hơn
- Nhận xét khen trẻ kịp thời khi trẻ thực hiện đúng
20.


1. Khi cho trẻ lăn khối cầu mà khối cầu của trẻ lăn vào gầm giá đồ chơi
không lấy được, nếu là giáo viên dạy lớp đó, anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?
- Cô lấy khối cầu khác trong số đồ dùng chuẩn bị dư để đưa trẻ.
2. Khi cô yêu cầu trẻ lấy thêm đồ dùng để cho đủ số lượng 7 mà trẻ lấy sai
số lượng, nếu là giáo viên dạy lớp đó, anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?
- Yêu cầu trẻ đếm lại thứ tự nhóm đối tượng mới tạo thành. Kiểm tra kết quả
so với yêu cầu của cô.
- Cất bớt hay lấy thêm cho đủ số lượng cô yêu cầu.
3. Khi trẻ nhầm lẫn khối vuông và khối chữ nhật vì cả 2 khối đều có 6 mặt,
nếu là giáo viên dạy lớp đó, anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?
- Phân tích kỹ: Khối vuông có 6 mặt đều là hình vuông, khối chữ nhật có 6
mặt nhưng có mặt là hình chữ nhật
4. Khi trẻ nói cứ khối nào lăn được là khối cầu, nếu là giáo viên dạy lớp đó,
anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?
- Phân tích kỹ: Khối cầu lăn được các phía vì khối cầu không có góc, cạnh,
mặt phẳng, khối trụ chỉ lăn được một phía vì khối trụ có hai mặt phẳng là hai
hình tròn ở hai đầu.
- Cho trẻ thực hành nhiều vào các hoạt động trong ngày.
5. Khi cho trẻ ôn lại kiến thức cũ trước khi vào nội dung chính mà đa số trẻ
chưa nắm được kiến thức cũ, nếu là cô giáo dạy lớp đó, anh (chị) sẽ xử lý
như thế nào?
-





×