Tải bản đầy đủ (.docx) (156 trang)

Đồ án tốt nghiệp khai thác mỏ lộ thiên mỏ hoàng mai A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 156 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây Dựng đất nước hiện nay ngành Khai thác mỏ nói
chung và ngành Khai thác lộ thiên nói riêng đang giữ một vai trò hết sức quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đây là ngành khai thác khoáng sản phục vụ
cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.Đặc biệt là cung cấp nguyên liệu cho các
ngành xây Dựng.Vì vậy, việc chú trọng phát triển ngành khai thác là hết sức
quan trọng.
Sau thời gian học tập tại Trường Đại học Mỏ-Địa Chất, em đã được bộ môn
Khai Thác Lộ Thiên giới thiệu tới thực tập tại mỏ đá vôi Hoàng Mai A – Quỳnh
Lưu – Nghệ An
Qua các số liệu đã thu thập được, kết hợp giữa lý thuyết và thực tế sản
xuất em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với hai phần:
- Phần chung:Thiết kế sơ bộ mỏ đá vôi Hoàng Mai A – Quỳnh Lưu –
Nghệ An
- Phần chuyên đề: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các
tác động xấu tới môi trường cho mỏ đá vôi Hoàng Mai A – Quỳnh Lưu – Nghệ
An

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

1


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên



Sau thời gian làm việc với sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô trong bộ
môn và các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là ThS. Nguyễn Hoàng em đã hoàn
thành bản đồ án tốt nghiệp này.
Do trình độ và thời gian có hạn bản đồ án khó tránh khỏi những thiếu
sót. Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô
và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án thêm phần chính xác và hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn thầy ThS. Nguyễn Hoàng cùng các thầy
cô trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.
Hà Nội, ngày ..tháng .. năm 2016
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lê Thanh Huấn

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
CỦA KHOÁNG SẢN
1.1.
1.1.1.

Tình hình chung của mỏ đá vôi Hoàng Mai A
Tình hình tự nhiên
1. Vị trí địa lý
Mỏ đá vôi Hoàng Mai A nằm trên địa phận của hai đơn vị hành chính xã Quỳnh
Lộc và Quỳnh Dị, nằm phía Bắc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, tiếp giáp với
tỉnh Thanh Hóa. Khu mỏ gồm hai khu : khu Nam và khu Bắc, cách xa khu dân cư.
Tọa độ trung tâm của khu vực khai thác:
18o48’30” đến 19o08’30” độ vĩ Bắc
105o30’00” đến 105o52’30 độ kinh Đông
2. Địa hình

Vùng Hoàng Mai được cấu thành bởi một hệ thống đồi núi không cao nằm xen
kẽ các vùng đồng ruộng bằng phẳng theo hướng Tây Bắc- Đông Nam. Độ cao của
đồi và núi trong vùng dao động trên dưới 150m
Mỏ đá Hoàng Mai A là các đỉnh núi có độ cao từ +60,+90 đến 140+ và +165,
sườn núi dốc thoải và dốc đứng, bề mặt núi có dạng mấp mô, lởm chởm tai mèo.

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

2


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

Tại các vị trí hố trũng, khe nứt, trên bề mặt địa hình phát triển cây thân gỗ và dây
leo với mật độ thưa thớt, xung quanh chân núi là ruộng.
3. Khí hậu
Khu vực mỏ đá vôi Hoàng Mai A chiụ ảnh hưởng của vùng khí hậu nhiệt đới
miền Trung. Theo tài liệu của trạm khí tượng thủy văn tỉnh Nghê An cho thấy nơi
đây có hai mùa rõ rệt trong năm.
Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa khô có gió Bắc và Đông Bắc,
tốc độ gió trung bình từ 1,7 ÷ 2,5 m/s. Nhìn chung trong vùng mùa khô lượng mưa
không đáng kể, nhiệt độ cao, có khi lên đến 35 ÷ 40oC
Mùa mưa : kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm. Trong mùa mưa vùng
chịu ảnh hưởng chủ yếu gió Tây và Tây Nam, tốc độ gió trung bình từ 1,0 ÷ 2,4
m/s. Nhiệt độ trung bình trong mùa mưa từ 28÷30oC, có khi tới 30 ÷ 40oC. Vùng có
lượng mưa chủ yếu trong hai tháng, tháng 9 và tháng 10 kèm theo có bão.
Nhiệt độ :
- Nhiệt độ trung bình hàng năm :25,6oC

- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối : 40oC
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối : 4oC
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 7): 29oC
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1): 17oC
Lượng mưa :
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1611 mm
- Lượng mưa trung bình của tháng mùa mưa:97,5 mm
- Lượng mưa cao nhất của tháng mùa mưa(tháng 9):432 mm
- Lượng mưa trung bình của tháng mùa khô: 20,2 mm
4. Sông suối
Sông trong vùng không nhiều, lưu lượng không đáng kể và thay đổi theo mùa,
chỉ có sông Hoàng Mai chạy theo hướng Đông – Tây. Hệ thống khe và suối ít, lòng
sông và lòng suối cạn, toàn bộ khe và suối đều đổ vào sông Hoàng Mai. Vào mùa
mưa đôi khi nước lớn, hệ thống khe và suối thoát nước không kịp gây ngập úng.
5. Giao thông
Hệ thống giao thông của khu mỏ khá thuật lợi về đường bộ và đường sắt cũng
như đường thủy.
Đường quốc lộ 1A nằm dọc theo khu mỏ và cách 100m về phía Tây. Nối giữa
quốc lộ 1A với khu mỏ khoảng 2km là con đường rải nhựa cho ô tô tải có thể đi lại
dễ dàng.
Tuyến đường sắt Bắc- Nam chạy qua trung tâm khu mỏ( song song với đường
quốc lộ 1A) và ga Hoàng Mai nằm sát bên đường thuận tiện cho giao thông vận tải.

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

3


Đồ án tốt nghiệp


-

Bộ môn khai thác lộ thiên

Cách khu mỏ 1km vê phía Nam có sông Hoàng Mai, thuyền tải trọng 4 ÷ 8 tấn
có thể qua lại dễ dàng. Khu mỏ nằm gần bờ biển về phía Đông, thuận tiện cho việc
vận tải bằng đường thủy.
1.1.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội
1. Dân cư
Dân cư trong vùng chủ yếu là người Kinh, sinh sống bằng các nghề nông
nghiệp, lâm nghiệp, khai thác chế biến đá và tiểu thủ công nghiệp. Đời sống dân cư
trong vùng tương đối ổn định. Mạng lưới y tế được phân bố đều. Giáo dục được coi
trọng và phát triển.
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Cơ sở hạ tầng của vùng khá tốt, có nhiều cơ sở công nghiệp
Trong vùng có nhà máy xi măng Hoàng Mai – Nghệ An, mỏ đá Hoàng Mai A, mỏ
đá Hoàng Mai B và các mỏ đá địa phương cùng hoạt động.
1.1.3 Đặc điểm địa chất khoàng sàng
1. Địa tầng
Vùng Hoàng Mai nằm ở phía Bắc huyện Quỳnh Lưu, gồm các đá thuộc hệ tầng
Đồng Trâu, Quy Lăng, Hoàng Mai. Đất đá thuộc hệ Đệ Tứ.
Ở đây đáng chú ý là hệ tầng Hoàng Mai. Đất đá thuộc tầng Hoàng Mai phủ
không chỉnh hợp trên đất đá thuộc hệ Quy Lăng, gồm đá vôi tạo thành núi phân bố
rải rác hai bên đường quốc lộ 1A dọc thị trấn Quỳnh Lưu đi Hoàng Mai. Đá vôi
phân lớp màu xám đen, xám sáng hạt từ nhỏ đến mịn. Chiều dày thấy được của mỏ
đá vôi Hoàng Mai A không vượt quá 500m.
2. Đặc điểm địa chất thủy văn
- Nước mặt: trong khu mỏ không có hệ thống sông suối ngoài kênh đào nhà Lê ở
phía Đông, kênh nhà Lê chảy song song với khu mỏ, chiều rộng trung bình
10m, chiều sâu trung bình 3m, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều.

Nước mặt của khu mỏ được chảy theo các khe suối và hàng hốc kaster đổ xuống
kênh nhà Lê rồi ra sông Hoàng Mai.
- Nước dưới đất : tầng chứa nước trong lớp đất phủ đệ Tứ, lớp đất phủ này phân
bố quanh mỏ.
Phức hệ chứa nước trong đá với tuổi Trias thuộc hệ tầng Hoàng Mai, phức hệ
này trực tiếp dưới tầng phủ Đệ Tứ. Qua điều tra của liên đoàn II Địa chất thủy văn
cho thấy từ độ cao 0,8m trở xuống gặp 3 điểm lộ nước:
Điểm lộ 1 có lưu lượng lớn nhất : 50,082 l/s
Điểm lộ 2 có lưu lượng lớn nhất : 2,948 l/s
Điểm lộ 3 có lưu lượng lớn nhất : 5,876 l/s
3. Đặc điểm địa chất công trình
Sinh viên : Lê Thanh Huấn

4


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

Mỏ đá vôi Hoàng Mai A là một khối đá lớn lộ ra trên mặt địa hình từ độ cao +5,
có vách dốc và dốc đứng, trên bề mặt mấp mô lởm chởm, các hố trũng và khe nứt
phát triển và không có lớp phủ, có nhiều khe nứt lớn, có những khe nứt tách núi ra
thành từng khối riêng biệt, chiều rộng khe nứt từ 0,2 ÷ 0,4 m.
Dựa vào thành phần thạch học, các tính chất công trình khác, có thể chia đá vôi
Hoàng Mai A thành hai loại đá: đá vôi công nghiệp và đá vôi đôlômit.
Đá vôi công nghiệp có màu xam đen, hạt thô đến hạt mịn, cấu tạo phân lớp,
chiều dày từ 2 ÷ 3 m,kết thúc rắn chắc.
Đá vôi đôlômit màu xám nâu, từ hạt mịn đến hạt thô, chiều dày từ 2 ÷ 10 m.
1.1.4. Đặc điểm về chất lượng đá vôi

1. Thành phần hóa học
Theo báo cáo kết quả thăm dò tỉ mỉ của Đoàn địa chất 405 thì mỏ đá vôi Hoàng
Mai A gồm hai loại đá vôi có màu xám đen và màu xám sáng. Cả hai loại đều có
thành phần hóa học tương đương nhau.
Kết quả phân tích toàn diện theo mẫu và kết quả tính toán hàm lượng trung
bình theo khối lượng ghi trong bảng 1.1
Bảng 1.1 Kết quả phân tích hàm lượng trung bình theo khối của mỏ
Hàm lượng %
Theo khối

STT

Thành phần

Theo mẫu

Toàn mỏ

1
2

CaO
MgO

49,84 ÷ 55,58
0,05 ÷ 4,40

53,28 ÷ 54,90
0,26 ÷ 1,53


53,40
1,56

3
4
5

Fe2O3
SiO2
Al2O3

0,02 ÷ 0,88
0,80 ÷ 2,80
0,06 ÷ 2,23

0,015 ÷ 0,11
0,15 ÷ 0,64
0,011 ÷ 1,04

0,256
0,87
0,82

6
7
8

MnO
P2O5
SO2


vết ÷ 0,065
vết ÷ 1,14
vết ÷ 0,17

0,005 ÷ 0,065
vết ÷ 0,07
vết ÷ 0,01

0,034
0,52
0,042

9
10
11
12

TiO2
K2 O
Na2O
Cl

vết ÷ 0,02
0,009 ÷ 0,85
0,009 ÷ 0,80
vết ÷ 0,05

vết ÷ 0,007
0,01 ÷ 0,03

0,015 ÷ 0,057
0,05 ÷ 0,025

0,0067
0,049
0,045
0,025

Tính chất cơ lí đá mỏ
Đá vôi mỏ Hoàng Mai A không có lớp đất phủ, cấu tạo dạng khối, hạt thô
đến mịn. Đá vôi đôlômit hóa xen kẹp dưới dạng một số lớp mỏng. Đá vôi thuộc
loại cứng, khi vỡ sắc cạnh
Các chỉ tiêu tính chất cơ lí của đá vôi Hoàng Mai A thu được kết quả thí
nghiệm như bảng 1.2
2.

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

5


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

Bảng 1.2. Tính chất cơ lí của đá vôi Hoàng Mai A
Chỉ tiêu
Cường độ kháng nén
Cường độ kháng kéo
Lực dính kết

Góc nội ma sát
Độ cứng theo phân loại của
Protodiakonop (f)

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

Đơn vị
kg/cm2
kg/cm2
kg/cm
Độ

6

Giá trị
1130
88
363
33,2
8


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

CHƯƠNG 2
NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG ĐỂ LẬP BẢN THIẾT KẾ
Tài liệu địa chất
1. Báo cáo địa chất khu mỏ

2. Bản đồ địa hình khu mỏ tỷ lệ 1/2000
3. Mặt cắt địa chất tuyến TIIIB ,TB tỷ lệ 1/1000
Chế độ làm việc
Do nhu cầu của ngành xây dựng cao nên nhu cầu xi măng cao chính vì thế mà
mỏ đá vôi Hoàng Mai A phải tiến hành sản xuất quanh năm để đảm bảo sản lượng.
Số ngày làm việc trong một năm được tính :
Nm = N – (Ncn + NL+NT), ngày
Trong đó:
N- số ngày tính trong một năm dương lịch, N=365 ngày
Ncn – số ngày chủ nhật trong năm, Ncn = 52 ngày
NL – số ngày nghỉ lễ trong năm, NL= 9 ngày
NT – số ngày nghỉ do thời tiết xấu, NT = 4 ngày
Số ngày làm việc trong năm :
Nm = 365- (52 + 9 + 4) = 300 ngày
Chế độ làm việc trong ngày:
Hành chính : 1 ca/ngày
Khai thác :
+ Khoan nổ : 1 ca/ngày
+ Xúc bốc, vận tải : 2 ca/ngày
Sửa chữa thiết bị : 2 ca/ngày
Số giờ làm việc trong ca : 8 tiếng
Các thiết bị sử dụng trên mỏ
Các thiết bị sử dụng trên mỏ được thể hiện rõ ràng trên bảng 2.1
2.1.

2.2.

-

2.3.


Sinh viên : Lê Thanh Huấn

7


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

Bảng 2.1. Tổng hợp các thiết bị đang sử dụng trên mỏ
STT

Tên thiết bị

Xuất sứ

1

Máy khoan
HCR- 1200ED
AD-1,nhũ
tương, ANFO
Kíp vi sai
KVP.6N

Nhật bản

2
3

4
5
`6
7
8

Máy nổ mìn
Kobla- 1000
MXGN PC –
750 LC
Máy xúc lật
WA-500
Máy ủi
D65EX- 7R
Ô tô tự đổ
HD325-7R

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

Số
lượn
g
4

Đơn
vị

Ghi chú

Chiếc


Máy khoan
đập xoay

Việt Nam

kg

Việt Nam

Chiếc

Hàn Quốc

2

Chiếc

Nhật Bản

3

Chiếc

Nhật Bản

2

Chiếc


Nhật Bản

2

Chiếc

Nhật Bản

7

Chiếc

8

Độ chậm
17ms,25 ms,42
ms

Dự trữ 1 chiếc


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

CHƯƠNG 3
XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ
Khái niệm chung về biên giới mỏ lộ thiên
Khái niệm biên giới mỏ lộ thiên
Việc khai thác các khoáng sản có ích có thể tiến hành bằng phương pháp lộ

thiên cũng như phương pháp hầm lò hoặc kết hợp cả hai phương pháp. Tuy vậy,dù
khoáng sản chỉ được khai thác bằng phương pháp lộ thiên hay hỗn hợp lộ thiênhầm lò thì chiều sâu khai thác cuối cùng của mỏ lộ thiên là xác định, tùy theo điều
kiện tự nhiên, kỹ thuật và kinh tế của khoáng sàng đó và của ngành khai thác mỏ
nói chung. Chiều sâu đó được gọi là biên giới mỏ theo chiều sâu của mỏ lộ thiên.
Để thiết kế mở vỉa khai thác bất kỳ một khoáng sản nào bắt buộc ta phải có giới
hạn cụ thể cho nó, có thể là giới hạn theo điều kiện tự nhiên, giới hạn theo điều
kinh tế hoặc là giới hạn theo điều kiện kỹ thuật. Công việc xác định hạn cụ thể này
chính là xác định giới hạn biên giới mỏ cho khoáng sàng đó.
Biên giới mỏ phụ thuộc rất nhiều các yếu tố khác nhau: tính chất cơ lý của đất
đá, chiều dày và góc cắm của vỉa, địa hình khu mỏ và chất lượng của khoáng sàng.
Ngoài ra biên giới mỏ cũng chịu sự tác động của vốn đầu tư khi xây dựng cơ bản,
sản lượng mỏ và phương pháp khai thác cũng như trình độ khoa học kỹ thuật.
Biên giới mỏ lộ thiên được chia làm ba loại : biên giới theo điều kiện tự nhiên,
biên giới theo điều kiện kinh tế và biên giới theo điều kiện kỹ thuật.
Biên giới theo điều kiện tự nhiên: là phạm vi cuối cùng mà mỏ lộ thiên có thể khai
thác được toàn bộ phần trữ lượng trong cân đối của khoáng sàng mà vẫn mang lại
hiệu quả kinh tế và không vượt ra ngoài khả năng kỹ thuật được trang bị. Biên giới
này thường gặp khi khai thác các khoáng sàng có thân quặng nằm trên mặt đất, các
khoáng sàng vật liệu xây dựng có cấu tạo dạng khối nằm nổi trên mặt đất. Trong
các trường hợp này, việc xác định biên giới là đơn giản và nhanh chóng.
Biên giới theo điều kiện kỹ thuật là phạm vi cuối cùng của khoáng sàng có thể tiến
hành bằng phương pháp khai thác lộ thiên trong điều kiện trang thiết bị cho phép.
Ngày nay với thiết bị hiện đại và trình độ khoa học kỹ thuật cao, người ta có thể
khai thác những khoáng sàng có độ sâu hàng 500 ÷ 700m,nằm dưới mức nước biển
200 ÷ 300m hoặc hơn.
Biên giới theo điều kiện kinh tế là phạm vi cuối cùng mà mỏ lộ thiên có thể mở
rộng phạm vi hoạt động tới đó với một hiệu quả kinh tế nhất định, theo điều kiện
giá thành quặng khai thác không vượt quá giá thành cho phép. Biên giới theo điều

3.1.

3.1.1.

-

-

-

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

9


Đồ án tốt nghiệp

3.1.2.
-

-

Bộ môn khai thác lộ thiên

kiện kinh tế là biên giới hợp lý của mỏ lộ thiên mà người ta cần xác định khi tiến
hành thiết kế một mỏ mới hay cải tạo, mở rộng một mỏ cũ.
Tuy nhiên, do tác động của yếu tố thời gian và tiến bộ kỹ thuật vào các chỉ tiêu
kinh tế nên việc xác định biên giới hợp lý cho những mỏ lộ thiên có trữ lượng và
thời gian tồn tại lớn sẽ thiếu chính xác. Bởi vậy người ta đưa ra khái niệm biên giới
tạm thời và biên giới triển vọng.
Biên giới tạm thời là biên giới của một giai đoạn sản xuất trong một số năm
nhất định. Với những mỏ lộ thiên có thời gian tồn tại lâu, người ta có thể phân chia

quá trình sản xuất ra nhiều giai đoạn, ngăn cách nhau bằng những biên giới tạm
thời sao cho hoạt động kinh tế của mỗi giai đoạn và của cả quá trình tồn tại của mỏ
lộ thiên là lớn nhất.
Biên giới triển vọng của mỏ lộ thiên là biên giới cuối cùng, xác định cho mỏ
trong đó đã quan tâm tới tác động của yếu tố thời gian và tiến bộ kỹ thuật tới quá
trình hoạt động kinh tế và kỹ thuật của mỏ trong tương lại. Biên giới triển vọng của
mỏ lộ thiên là cơ sở để quyết định quy mô đầu tư xây dựng và sản xuất của mỏ, sơ
đồ bố trí tổng mặt bằng và mặt bằng công nghiệp mỏ, định hướng về quy mô và
chất lượng các công trình xây dựng và là cơ sở để làm các thủ tục pháp lý về tài
nguyên và đất đai cho mỏ lộ thiên.
Nguyên tắc xác định biên giới của các mỏ đá vôi
Đá khai thác trong phạm vi biên giới mỏ phải đảm bảo chất lượng yêu cầu làm
nguyên liệu sản xuất xi măng.
Biên giới khai thác phù hợp với ranh giới được ghi trong giấy phép khai thác mỏ do
bộ công nghiệp cấp
Khai thác tối đa trữ lượng đá trong biên giới đã xác định, tránh lãng phí tài nguyên.
Các thông số khai trường khi kết thúc khai thác phải đảm bảo an toàn và đảm bảo
độ ổn định bờ mỏ, phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình và
điều kiện địa hình khu mỏ, đảm bảo điều kiện thuận lợi để phục hồi môi trường
mỏ.
Theo nguyên tắc trên, khu A7 mỏ Hoàng Mai A có biên giới xác định như sau:
Biên giới phía Bắc: giáp đường nối khu mỏ với Quốc lộ 1A.
Biên giới phía Nam: giáp với đồng ruộng.
Biên giới phía Tây : cách Quốc lộ 1A khoảng 700m.
Biên giới phía Đông : khai trường A8
Biên giới phía trên của khu mỏ được xác định trùng với cao độ của đỉnh núi cao
nhất sau khi bạt ngọn trong đó đỉnh núi cao nhất có độ cao +116m.
Sinh viên : Lê Thanh Huấn

10



Đồ án tốt nghiệp
3.2.
3.2.1.
3.2.2.

-

Bộ môn khai thác lộ thiên

Biên giới phía dưới (biên giới đáy mỏ ) được xác định là độ cao +10 m, cao độ này
trên cao độ ngập lụt của khu vực.
Trữ lượng mỏ
Chỉ tiêu tính trữ lượng
Hàm lượng của các chất trong đá phải đảm bảo tiêu chuẩn để sản xuất xi măng
CaO ≥ 50%
MgO ≥ 2%
R2O3, SO3 và các chất không tan ≤ 1%
Phương pháp tính trữ lượng
Ta tính trữ lượng dựa trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1 : 1000 bằng phương pháp bình
đồ phân tầng, mỗi mặt cắt với một độ cao nhất định, khoảng cách đều 10 m.
Xét hai bình đồ có diện tích là Si và Si+1 :
Khi các ngọn có dạng khối chóp cụt và diện tích 2 mức Sivà Si+1 chênh lệch nhau ≤
40% tính theo công thức sau:
Si + Si+1
.h.(1-φ)
2

-


-

3.2.3.

V=
, m3
Khi các ngọn có dạng khối chóp cụt và diện tích 2 mức Si và Si+1 chênh lệch nhau
> 40% tính theo công thức sau:
Si + Si+1 + Si .Si+1
.h.(1-φ)
3
V=
, m3
Khi các ngọn có dạng khối hình chóp (các đỉnh núi) thì tính theo công thức sau :
V = . Sday. h.(1-φ), m3
Trong đó:
h: khoảng cách giữa hai mặt cắt Si và Si+1, h=5 m
φ: hệ số độ rỗng của đá, %
Thường các mỏ đá vôi có độ rỗng từ 0,07 0,1 đơn vị thập phân
Theo tài liệu tham dò mỏ không có đất phủ, do đó các công thức trên ta
không đề cập đến các hệ số này.
Kết quả tính trữ lượng
Tổng trữ lượng khu A7 mỏ đá Hoàng Mai A: 79.819.512 tấn. Trữ lượng đá
vôi của mỏ được tổng hợp trong bảng 3.1
Bảng 3.1. Bảng trữ lượng khai thác
TÇng Kho¶ng
c¸ch, m
+110
10


DiÖn
tÝch,
m2
9872

ThÓ tÝch,
m3

HÖ sè thu
håi (Karst:
10%)

292,586

0.9

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

11

Tr÷ lîng, ThÓ träng,
m3
tÊn/m3
263,328

2.70

Tr÷ lîng,
tÊn

710,985


Đồ án tốt nghiệp
+100

Bộ môn khai thác lộ thiên
54672

10
+90

118762
10

+80

167845
10

+70

226521
10

+60

273789
10


+50

368762
10

+40

449742
10

+30

537354
10

+20

686574
10

+10
TæNG

846,710

0.9

762,039

2.70


2,057,504

1,433,035

0.9

1,289,732

2.70

3,482,275

1,971,830

0.9

1,774,647

2.70

4,791,547

2,501,550

0.9

2,251,395

2.70


6,078,767

3,212,755

0.9

2,891,480

2.70

7,806,995

4,092,520

0.9

3,683,268

2.70

9,944,824

4,935,480

0.9

4,441,932

2.70


11,993,216

6,119,640

0.9

5,507,676

2.70

14,870,725

7,441,430

0.9

6,697,287

2.70

18,082,675

801712

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

79,819,512

12



Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ MỞ VỈA
4.1. Khái niệm mở vỉa
Mở vỉa khoáng sản là công việc đầu tiên ở mỏ nhằm mục đích tạo nên
đường vận tải nối liền các gương khai thác, tới mặt bằng mỏ và bãi thải, bóc đất đá
phủ ban đầu (nếu cần) và tạo ra mặt bằng công tác đầu tiên sao cho khi đưa mỏ vào
hoạt động các thiết bị mỏ có thể hoạt động một cách bình thường và khai thác một
lượng khoáng sản có ích theo tỷ lệ của sản lượng thiết kế.
Phương pháp mở vỉa và hệ thống mở vỉa phải gắn với hệ thống khai thác đã chọn,
nói cách khác việc áp dụng một số lượng hạn chế hoặc thậm chí một phương pháp
mở vỉa theo khả năng kỹ thuật cũng như sự hợp lý về kinh tế.
Căn cứ vào địa hình, điều kiện địa chất, vị trí đổ thải, và việc phát triển của công
trình mỏ để thiết kế chọn vị trí mở vỉa ban đầu sao cho chi phí xây dựng là nhỏ nhất
và đảm bảo được điều kiện kỹ thuật, khai thác an toàn cho người và thiết bị, nhanh
chóng đưa mỏ vào sản xuất.
Mục đích của công tác mở vỉa khoáng sàng đá là tạo đủ điều kiện đưa mỏ
vào sản xuất và thu hồi được các loại đá theo yêu cầu. Ở phạm vi bên ngoài mỏ,
nội dung mở vỉa là công tác làm đường giao thông để nối liền giao thông khu
mỏ với hệ thống giao thông quốc gia.Ở trong phạm vi mỏ thì nội dung mở vỉa
bao gồm: đào hào mở đường lên núi, bạt đỉnh núi và tạo mặt bằng công tác ban
đầu.
4.2. Phương pháp mở vỉa
Căn cứ vào địa hình, điều kiện địa chất, vị trí đổ thải và việc bố trí tổng đồ
mặt bằng vào hướng phát triển công trình mỏ để thiết kế chọn vị trí mở vỉa ban

đầu sao cho chi phí xây dựng là nhỏ nhất và đảm bảo được điều kiện kỹ thuật,
khai thác an toàn cho người và thiết bị tiền hành khai thác.
Ta chọn phương án mở vỉa bám sườn núi, sử dụng đường hào bán hoàn
chỉnh bám sườn núi để giảm được sự đào núi cũng như giảm chi phí mở vỉa.
Để tạo được mặt bằng khai thác đầu tiên, nơi diễn ra quá trình khai thác,
xúc bốc vận tải thì ta phải bạt đi những đỉnh núi cao của khu A 7như các đỉnh :
A7A có cốt cao là +116 m, A7B có cốt cao là +106m, A7C có cốt cao là +106 m
Tuyến đường hào mở mỏ ban đầu :
Sinh viên : Lê Thanh Huấn

13


Đồ án tốt nghiệp
-

-

Bộ môn khai thác lộ thiên

Tuyến đường hào chính :
+ Nối từ đầu đường lên mỏ mức +26 m lên bãi xúc mức +90 m của khu A7A và
các đường nhánh vào các khu A7B, A7C, để vận chuyển đá từ gương khai thác về
trạm đập
Tuyến đường hào phụ: dùng để đưa máy khoan, máy ủi lên phục vụ công tác
đào hào và công tác bạt ngọn tạo diện khai thác ban đầu
4.3. Thiết kế tuyến đường hào chính
4.3.1. Vị trí, hình dạng tuyến hào
- Đoạn 1-2: từ điểm đầu đường lên mỏ có cốt cao +26 m lên khai trường mức
+90 m tức phân khu A7A. Đoạn này sẽ là tuyến trục chính của hệ thống đường

lên khai trường mỏ
- Đoạn 3-4 : từ điểm có cốt cao +50 nằm trên đoạn 1-2 lên khai trường khu A7C
có cốt cao +90m tạo đường vận tải lên mở vỉa khai thác đỉnh núi +106 m.
- Đoạn 5-6 : từ điểm có cốt cao +78 nằm trên đoạn 1-2 lên khai trường khu A7B
có cốt cao +90 m tạo đường vận tải lên mở vỉa khai thác đỉnh núi +106 m.
4.3.2. Các thông số của tuyến đường hào
Tuyến đường phải đảm bảo cho xe chạy thông suốt và bảo đảm tốt khi mỏ
nâng cao sản lượng khai thác sau này.
Các thông số chính của ô tô vận tải Komatsu HD325 – 7R dựng làm thiết
kế được thể hiện ở bảng 4.1

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

14


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật của ô tô HD325 – 7R
TT

1.

2.
-

Thông số


Đơn vị

Giá trị

1

Trọng lượng không tải

kg

32050

2

Trọng lượng có tải

kg

68040

3

Dài

mm

8465

4


Rộng

mm

4760

5

Cao

mm

4100

6

Công suất bánh đà

kW

388

7

Tốc độ động cơ khi không tải

Vòng/phút

2000


8

Số xilanh

Chiếc

6

9

Đường kính xi lanh

mm

140

10

Dung tích buống đốt

cm3

2000

11

Áp suất làm việc

Mpa


21

12

Tốc độ di chuyển

Km/h

70

13

Dung tích thùng xe

m3

24

Độ dốc dọc của tuyến đường
Việc chọn độ dốc dọc lớn nhất của tuyến đường là một vấn đề kinh tế- kỹ
thuật lớn. Đối với từng đối tượng cụ thể phải tuỳ theo điều kiện địa hình, lưu
lượng và thành phần xe chạy, dùng những chỉ tiêu khái quát về giá thành vận tải,
giá thành công trình mà tiến hành tính toán chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật để chọn trị
số tối ưu. Đặc thù công việc vận tải ở mỏ đá khi khai thác xuống sâu là: khi ô tô
xuống dốc thì ở chế độ không tải, khi lên dốc thì ở chế độ có tải. Dựa vào đặc thù
đó, kết hợp với thực tế công tác mở vỉa hợp lý ở các mỏ đá vôi ở Việt Nam đồ án
lựa chọn i = imax = 8%. Trên những đoạn đường cong bán kính nhỏ ta phải bố trí
siêu cao, và giảm độ dốc dọc của tuyến đường để xe chạy an toànimin = 3 %.
Chiều dài tuyến đường
Tuyến đường chính đoạn 1-2:

Chiều dài của tuyến đường được xác định theo công thức:

L1 =

(Hc - Hd )

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

i0

.K d
, m;
15

(4.1)


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

Trong đó:
Hc : độ cao cuối cùng của đường hào, Hc = +90 m;
Hd : độ cao xuất phát của đường hào, Hd = +26;
Kd: hệ số kéo dài tuyến đường, Kd = 1,1;
i0: độ dốc khống chế của tuyến đường, phụ thuộc các thông số của thiết bị
vận tải. Mỏ dùng phương tiện vận tải là xe Komatsu HD325 – 7R tải trọng 32
tấn, chọn i0 = 8%;
Thay các giá trị vào công thức (4.1) ta được:


L1 .1,1= 880m
Chiều dài tuyến đường chính đoạn 1- 2: L1= 880 m
-

Tuyến đường rẽ nhánh đoạn 3-4:
Chiều dài của tuyến đường được xác định theo công thức :
L2 =.Km;

(4.2)

Trong đó:
Hc : độ cao cuối cùng của đường hào, Hc = +50 m;
Hd : độ cao xuất phát của đường hào, Hd = +90 m;
Kd: hệ số kéo dài tuyến đường, Kd = 1,1;
i0: độ dốc khống chế của tuyến đường, phụ thuộc các thông số của thiết bị
vận tải. Mỏ dùng phương tiện vận tải là xe Komatsu HD325 – 7R tải trọng 32
tấn, chọn i0 = 8%;
Thay các giá trị vào công thức (4.2) ta được :
L2 = .1,1 = 550 m.
Chiều dài tuyến đường đường 3-4 : 550 m.
Chiều dài thực tế của tuyến đường xác định theo công thức :

L3 =

(Hc - Hd )
i0

.K d ,m
(4.3)


Trong đó:
Hc : độ cao cuối cùng của đường hào, Hc = +90 m;
Hd : độ cao xuất phát của đường hào, Hd = +78 m;
Kd: hệ số kéo dài tuyến đường, Kd = 1,1;
i0: độ dốc khống chế của tuyến đường, i0= 8%;
Thay các giá trị vào công thức (4.3) ta được:
L3 =. 1,1 = 165 m
Chiều dài tuyến đường chính đoạn 5 – 6: L3 = 165 m
Vậy tổng chiều dài tuyến đường:
3.

Lc = L1 + L2 + L3 = 880 +550 + 165 = 1595 m.
Chiều rộng tuyến đường
Sinh viên : Lê Thanh Huấn

16


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

Chiều rộng làn xe ngoài cùng được xác định theo công thức sau:
B=+x+y
(4.4)
Trong đó:
b: bề rộng của thùng xe, a = 3,66 m;
c: cự ly giữa 2 bánh xe, c = 3,36 m;
x: khoảng cách từ sườn thùng xe đến làn xe cạnh;
y: khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy;

Theo Zamakhaev đề nghị tính x,y dựa vào công thức sau:
y = 0,5 + 0,005.v (m)
x = 0,5 + 0,005.v (m) khi làn xe chạy ngược chiều;
v = 30 km/h – tốc độ xe chạy
Thay các giá trị vào công thức (4.4) ta có:
Bc =+ 2. (0,5 + 0,005.30) = 4,81 m ;
Vậy chiều rộng làn xe ngoài cùng của đường Bm = 4,81 m
Khi đó chiều rộng nền đường được xác định cùng với các công trình
trên mặt như rãnh thoát nước, đai bảo vệ, khoảng cách an toàn… được thể hiện
trên mặt cắt sau:

C1 K

C

Bm

b

z

Hình 4.2. Mặt cắt ngang tuyến đường
Chiều rộng nền đường được xác định:
Bđ = 2.Bm + z + b + c + c1 + k, m;
(4.5)
Trong đó:
Bm: chiều rộng làn đường, Bm = 4,81m;
z: khoảng cách an toàn mép ngoài nền đường, z = 1m;
b: chiều rộng tường phòng hộ, b = 1m;
c: chiều rộng nền đường phía trong, c = 1m;

c1: khoảng cách rãnh thoát nước tới mép trong nền đường, c 1=
0,5m;
k: chiều rộng rãnh thoát nước, k = 0,5 m;
Thay các giá trị vào công thức (4.5) ta được:
Bđ = 2. 4.81 + 1 + 1 + 1 + 0,5 + 0,5 = 13,62m

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

17


Đồ án tốt nghiệp

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

Bộ môn khai thác lộ thiên

18


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

4. Bán kính lượn vòng

54.92

2.
25


54.89
54.95

%

60

0.25%

54.96
55.0

56.04
56.46
6.
06
%

54.97

54.94

57.1
57.68

54.89

54.85


54.8

50

54.69

1.
55
% 54.55
2.
3
83
54.31 .3
5%
%

53.9 5.2
8

%

53.31

51.99

7.
41
%

Hình 4.3. Bán kính lượn vòng đoạn đường cong

Bán kính cong cho phép của cả đoạn đường cong phụ thuộc vào tốc
độ di chuyển động của ô tô và loại đường. Bán kính lượn vòng được xác định
theo công thức:

Rmin=

v2
127( µ ± is )

,m

(4.6)
Trong đó:
v

Tốc độ của xe chạy trên đường, v=30 km/h.

µ

: Hệ số bám dính của lốp xe với mặt đuờng, µ=0,16.

i

: Độ siêu cao của đoạn đường ở đoạn cong, is=6%=0,06.

Thay vào công thức trên ta tính được:
Rmin=32 m.

5. Độ mở rộng trên đường cong


Sinh viên : Lê Thanh Huấn

19


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

Có thể xác định năng lực thông xe lý thuyết lớn nhất của một làn xe
như sau:
N=

1000xVxn
xK
Lo

, xe/h

(4.7)

Trong đó:
V = 30km/h - vận tốc xe chạy;
n = 2 - số làn xe chạy;
K = 1,2 - hệ số không đồng đều của xe;
Lo = 50 m - khoảng cách an toàn khi 2 xe chuyển động theo
quy phạm an toàn
N=

=>


1000x30x2
x1, 2 = 1440
50

, xe/h

* Nhu cầu vận tải của mỏ được xác định:
N1 =

Am
xk r
v0

, xe/năm

Trong đó:
Am – sản lượng của mỏ, Am = 740,740 m3/năm;
Kr – hệ số nở rời của đất đá trong thùng xe, kr = 1,4
v0 – dung tích thùng xe, v0 = 24 m3.
N1 =

740, 740
x1, 4 = 43, 210
24

xe/năm

Theo chế độ của mỏ là 300 ngày/ năm mà mỗi ngày làm việc là 16h nên
số xe chạy trong 1 giờ là:

NT = = 9 xe/ giờ

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

20


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

Như vậy với khả năng thông xe, tuyến đường đảm bảo khả năng thông
xe đáp ứng theo công suất mỏ và có thể đáp ứng nâng cao công suất theo yêu
cầu khi cần phải tăng sản lượng mỏ.
4.3.4. Tính khối lượng làm đường
Dùng phần mềm Nova TDN 2004 để thiết kế tuyến đường mở vỉa cho khu
A7 dựa trên bản đồ địa hình tỉ lệ 1 : 1000. Phần mềm đưa ra được trắc dọc, trắc
ngang cũng như bảng diện tích và khối lượng đào đắp tuyến đường mở vỉa đoạn
1-2, 3-4 và 5-6 được tổng hợp trong bảng 4.1.
Tên
cọc

Khoảng
cách

C1

Diện tích (m)
Đắp
Đào

Đào
nền
nền
rãnh
0.33
1.09
0.28

40
C2

0

4.06

0.58

5.71

0.28

0

39.72

0.55

40
C4
40

C5

0

70.18

0.55

0

106.3

0.55

0

130.62

0.55

0

151.94

0.55

0

163.57


0.55

40
C6
40
C7
40
C8
40
C9
40
C10

0

178.35

0.55

0

176.4

0.55

40
C11
40
C12


0

177.76

0.55

0

169.73

0.55

0

151.33

0.55

0

130.89

0.55

0

107.14

0.55


40
C13
40
C14
40
C15
40
C16
40
C17

0

88.09

40

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

Khối lượng (m3)
Đắp
nền

Đào nền

Đào
rãnh

0.17


2.57

0.42

6.8

102.8

16.8

0.29

4.88

0.42

11.6

195.2

16.8

0.29

22.72

0.42

11.6


908.8

16.8

0

54.95

0.55

0

2198

22

0

88.24

0.55

0

3529.6

22

0


118.46

0.55

0

4738.4

22

0

141.28

0.55

0

5651.2

22

0

157.76

0.55

0


6310.4

22

0

170.96

0.55

0

6838.4

22

0

177.38

0.55

0

7095.2

22

0


177.08

0.55

0

7083.2

22

0

173.75

0.55

0

6950

22

0

160.53

0.55

0


6421.2

22

0

141.11

0.55

0

5644.4

22

0

119.01

0.55

0

4760.4

22

0


97.62

0.55

0

3904.8

22

0

80.08

0.55

0

3203.2

22

0.55

40
C3

Diện tích trung bình (m)
Đắp
Đào

Đào
nền
nền
rãnh

0.55

21


Đồ án tốt nghiệp
C18

Bộ môn khai thác lộ thiên
0

72.07

0.55

0

43.12

0.55

0

18.28


0.55

0

3.58

0.55

40
C19
40
C20
40
C21
40
C22

8.54

0

0

23.08

0

0

40

C23
40
C24

24.03

0

0

0

16.68

0.55

0

46.6

0.55

0

102.96

0.55

0


139.25

0.55

40
C25
40
C26
40
C27
40
C28
42.12
TD

0

204.09

0.55

0

228.55

0.55

24.7
P
24.7

TC

0

241.87

0.55

0

247.8

0.55

0

222.91

0.55

28.48
C29
40
C30
40
C31

0

191.53


0.55

0

145.78

0.55

40
C32
40
C33

0

99.85

0.55

0

57.9

0.55

0

47.56


0.55

0

60.85

0.55

0

66.2

0.55

40
C34
40
C35
40
C36
40
C37
40
C38

0

66.46

0.55


0

53.55

0.55

40
C39
40
C40

0

50.09

0.55

0

65.4

0.55

40
C41

Sinh viên : Lê Thanh Huấn

0


57.59

0.55

0

2303.6

22

0

30.7

0.55

0

1228

22

0

10.93

0.55

0


437.2

22

4.27

1.79

0.28

170.8

71.6

11.2

15.81

0

0

632.4

0

0

23.56


0

0

942.4

0

0

12.02

8.34

0.28

480.8

333.6

11.2

0

31.64

0.55

0


1265.6

22

0

74.78

0.55

0

2991.2

22

0

121.1

0.55

0

4844

22

0


171.67

0.55

0

7230.74

23.17

0

216.32

0.55

0

5343.1

13.59

0

235.21

0.55

0


5809.69

13.59

0

244.84

0.55

0

6973.04

15.66

0

235.36

0.55

0

9414.4

22

0


207.22

0.55

0

8288.8

22

0

168.66

0.55

0

6746.4

22

0

122.82

0.55

0


4912.8

22

0

78.88

0.55

0

3155.2

22

0

52.73

0.55

0

2109.2

22

0


54.2

0.55

0

2168

22

0

63.53

0.55

0

2541.2

22

0

66.33

0.55

0


2653.2

22

0

60

0.55

0

2400

22

0

51.82

0.55

0

2072.8

22

0


57.75

0.55

0

2310

22

22


Đồ án tốt nghiệp

Bộ môn khai thác lộ thiên

40
C42

0

46.07

0.55

0

34.77


0.55

40
C43
40
C44

0

26.61

0.55

0

28

0.55

0

33.18

0.55

0

41.77


0.55

0

64.28

0.55

40
C45
40
C46
40
C47
40
C48
40
C49

0

74.89

0.55

0

69.17

0.55


40
C50
40
C51

0

54.33

0.55

0

29.61

0.55

0

12.14

0.55

7.39

0.24

0.28


44.23

0

0

40
C52
40
C53
40
C54
40
C55
40
C56

87.05

0

0

99.36

0

0

71.53


0

0

29.44

0

0

2.85

0

0

40
C57
40
C58
40
C59
40
C60
40
C61

14.7


0

0

15.49

0

0

40
C62
40
C63

1.37

7.76

0.28

0

15.81

0.55

0

0.67


0.55

40
C64
48.6
C65

0

55.73

0.55

0

2229.2

22

0

40.42

0.55

0

1616.8


22

0

30.69

0.55

0

1227.6

22

0

27.31

0.55

0

1092.4

22

0

30.59


0.55

0

1223.6

22

0

37.48

0.55

0

1499.2

22

0

53.03

0.55

0

2121.2


22

0

69.59

0.55

0

2783.6

22

0

72.03

0.55

0

2881.2

22

0

61.75


0.55

0

2470

22

0

41.97

0.55

0

1678.8

22

0

20.88

0.55

0

835.2


22

3.69

6.19

0.42

147.6

247.6

16.8

25.81

0.12

0.14

1032.4

4.8

5.6

65.64

0


0

2625.6

0

0

93.2

0

0

3728

0

0

85.44

0

0

3417.6

0


0

50.48

0

0

2019.2

0

0

16.15

0

0

646

0

0

8.78

0


0

351.2

0

0

15.09

0

0

603.6

0

0

8.43

3.88

0.14

337.2

155.2


5.6

0.69

11.79

0.42

27.6

471.6

16.8

0

8.24

0.55

0

400.46

26.73

Tổng

17192.4


186077.03

1178.34

Vậy khối lượng đất đá đào và đắp đường hào chính là :
V = 17192 + 186077 + 1178 =204447 m3.
Sinh viên : Lê Thanh Huấn

23


Đồ án tốt nghiệp
1.

Bộ môn khai thác lộ thiên

Tổ chức thi công đào đường hào
Căn cứ vào điều kiện địa hình của mỏ ta chọn được vị trí hào mở vỉa,
để công tác đào hào đảm bảo các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật và nhanh chóng đưa
mỏ vào sản xuất ta áp dụng phương pháp cắt tầng nhỏ nổ mìn bằng búa khoan
tay, kết hợp với máy gạt để gạt đá xuống sườn núi.
* Công tác san nền
- Công tác đào đất đá:
+ Nổ mìn phá đá dung máy khoan con BBD – 43WK và máy nén khí
PDS – 265.
+ Sử dụng máy ủi để san gạt đường.
+ Sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược để xúc bốc đất đá.
+ Vận chuyển đất đá bằng máy ủi và ôtô.
Để hoàn thành tốt công việc thi công đào hào thì số máy khoan con
BBD – 43WK cần thiết là:


NKC =

V
Q NKC + PKC

,cái;

(4.11)

Trong đó:
V: khối lượng đào hào chính, V = 204447 m3;
QNKC: Năng suất năm của máy khoan con.
QNKC = Qp.n , m/năm;
QP: Năng suất của máy khoan trong ngày, QP = 28 m/ngày;
n: Số ngày làm việc trong năm, n = 300 ngày;
QNKC = 28.300 = 8400 m/ngày
PKC: Suất phá đá 1m dài lỗ khoan con, PKC = 3,6 m3/m;
Thay các giá trị vào công thức (4.11) ta được:
NKC = = 6,67 cái
Lấy tròn NKC = 7 cái.
Bảng 4.3. Đặc tính kỹ thuật của máy khoan con BBD – 43WK
TT
1

Các chỉ tiêu
Đường kính lỗ khoan

Sinh viên : Lê Thanh Huấn


Đơn vị
mm
24

Giá trị
42,0


Đồ án tốt nghiệp

2
3
4
5
6

Bộ môn khai thác lộ thiên

Chiều sâu lỗ khoan
Áp suất làm việc
Chiều dài
Tiêu hao khí nén cho một búa khoan
Trọng lượng máy

M
Mpa
M
3
m /phút
Kg


3,0
0,7
4,8
2,5
18,4

Bảng 4.4. Đặc tính kỹ thuật của máy nén khí PDS – 265
TT
1
2
3
4

Các chỉ tiêu
Công suất
Năng suất
Trọng lượng khô
Kích thước (dài x rộng x cao)
- Công tác đắp nền:

Đơn vị
kW
3
m /phút
Kg
Mm

Giá trị
62,0

7,5
1070,0
2000x1140x1210

Đối với nền đường đắp lấy đá nổ mìn ở phần nền đào, khai thác đá từ
khu vực lân cận để đắp đường và phải đảm bảo đầm nén kỹ trước khi rải đá cấp
phối mặt đường. xếp hòn to phía ngoài, hòn vừa ở trong,hòn nhỏ để chèn và
chèn bằng bua. Trong quá trình đắp bằng đá mỏ phải trộn them đất dính nếu cần
thiết và xử lý cho đúng độ ẩm trước khi san đều thành lớp. Nếu không có lu thì
không được dung đất lẫn đá kích thước to quá 10cm.
* Công tác làm đường
- Dùng lao động thủ công kết hợp với cơ giới. Vận chuyển vật liệu cấp
phối, đá sỏi bằng ôtô.
- Lu lèn mặt đường dung lu bánh lốp kết hợp với lu bánh sắt loại 8 ÷
12 tấn, mặt đường thi công bằng cơ giới kết hợp thủ công nhưng cơ giới là chủ
yếu. Thi công mặt đường theo đúng quy trình thi công hiện hành. Vật liệu làm
mặt đường phải đủ cường độ và kích thước theo quy định. Khi thi công nếu gặp
nền đường có cường độ yếu hơn cương độ quy định phải có biện pháp xử lý
riêng.
* Công tác làm công trình thoát nước
Rãnh hình thang sâu 0,5m bố trí ở những đoạn nền đường là nền đá có
độ dốc lớn. Thi công rãnh cùng thời gian với thi công nền đường, tùy từng điều
kiện địa hình cho phép.
Sinh viên : Lê Thanh Huấn

25


×