Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương ôn tập Maclenin (Học Phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.42 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÁC
Câu 1: Điều kiện ra đời, đặc trưng, ưu thế, khuyết tật của sản xuất hàng hóa.
Điều kiện:
- Phân công lao động xã hội:
+ Phân công chung: ngành KT lớn
+ Phân công đặc thù: ngành lớn chia nhỏ.
+ Phân công lao động cá biệt.
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế. (làm cho người sản xuất độc lập với nhau.)
• Đặc trưng:
- Có sự phân công lao động xã hội
- Sản xuất ra hàng hóa để bán.
• Ưu thế:
- Chuyên môn hóa, hiệp tác hóa -> phát huy lợi thế so sánh của các vùng.
- Tăng năng suất lao động, phá vỡ sản xuất tự cung tự cấp-> mở rộng quan hệ trao đổi, giao
lưu kinh tế, văn hóa trong nước và quốc tế phát triển -> thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển.
- Sản xuất hàng hóa có qui luật giá trị -> tiêt kiệm lao động sống và lao động quá khứ -> thúc
đảy kỹ thuật sản xuất phát triển, tang năng suất lao động, tang chất lượng sản phẩm. hàng
hóa ngày càng phong phú. Đời sống dân cư ngày càng cao.
• Khuyết tật:
- Phân hóa giàu nghèo.
- Khủng hoảng kinh tế
- Ô nhiễm môi trường.


Câu 2: Hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Hàng hóa: là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi mua bán.
• 2 thuộc tính của hàng hóa:
- Giá trị sử dụng: là công dụng của sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
+ đặc trưng của giá trị sử dụng:


 Thuộc phạm trù vĩnh viễn
 Chỉ thể hiện khi tiêu dung
 Hàng hóa có 1 hoạc nhiều công dụng
 Tạo thành nội dung của cải vật chất và là cơ sở để cân đối về mặt hiện vật.
- Giá trị hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
+ Đặc trưng của giá trị hàng hóa.
 Là 1 phạm trù lịch sử: chỉ có ở kinh tế hàng hóa.
 Biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội.
- Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính.
+ tính thống nhất:
 Cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa
 Hàng hóa do cùng 1 lao động sản xuất ra.


+ tính mâu thuẫn:
 Người sản xuất muốn có giá trị, còn người tiêu dung muốn có giá trị sử dụng
 Không đồng nhất về thời gian và không gian.




Tính 2 mặt của lao động sản xuất
- Lao động: là sự tiêu dung sức lao động.
- Sức lao động: là toàn bộ năng lực (thể lực, trí lực) của con người được sử dụng để sản xuất
của cải.
- Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
- Lao động trừu tượng: là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao trí óc, sức bắp thịt, thần kinh) của
người sản xuất hàng hóa nói chung.
- Nói hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động sản xuất có tính 2 mặt: lao động cụ thể tạo ra

giá trị sử của hàng hóa, lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa.

Câu 3: lượng giá trị hàng hóa, các nhân tố ảnh hưởng. Cấu thành lượng giá trị hàng hóa.
Lượng giá trị hàng hóa được xác định bằng thời gian lao động cần thiết.
Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động
nào tiến hành với 1 trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều
kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định
• Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
+ Năng suất lao động: là kết quả lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản suất ra trong 1
đv thời gian hoặc số lượng thời gian lao động để sản xuất ra 1 sản phẩm.
+ Cường độ lao động: nói lên mức độ khẩn trương, nặng nhọc của người lao động trong 1 đơn vị
thời gian.



Sô lượng sản phẩm
Giá trị
Sức sản xuất

Năng suất lao động (tăng)
Tăng
Giảm
Vô hạn

Cường độ lao động (tăng)
Tăng
Không đổi
Có hạn.

+ Lao động giản đơn: là lao động không lành nghề, không đòi hỏi sự đào tạo nào đó

+ Lao động phức tạp: là lao động đòi hỏi sự huấn luyện, đào tạo ở một trình đô nhất định


Cấu thành lượng giá trị: W= c + v + m
+ c: giá trị tư liệu sản xuất hao phí, tức giá trị cũ tái hiện
+ v + m: hao phí sức lao động sống của người sản xuất trong quá trình tạo ra hàng hóa, tức giá
trị mới.

Câu 4: Nội dung và tác dụng của quy luật giá trị
Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức trên cơ sở hao phí lao động
xã hội cần thiết.
• Tác dụng:
+ điều tiết sản xuất và lưu thông sản xuất hàng hóa: thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến
nơi có giá cả cao, góp phần cân bằng hàng hóa giữa các vùng.
 Cung < cầu (giá cả > giá trị) -> lợi nhuận cao -> thu hút lao động xã hội sản xuất mở
rộng.
+ Kích thích người sản xuất cải tiến kỹ thuật



 Kích thích lao động sản xuất phát triển -> hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã

hội -> nâng cao năng suất lao động -> cái tiến kỹ thuật, áp dụng KT-CN mới vào sản
xuất. => lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
+ phân hóa giàu, nghèo người sản xuất:
 Người nào có hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần thiết -> có lợi nhuận

đến một giới hạn nhất định sẽ giàu có -> người giàu.
Câu 5: Hàng hóa sức lao động.
Điều kiện để sức lao động thành hàng hóa:

+ người lao động phải được tự do thân thể
+ người lao động không có tư liệu sản xuất trong tay.
• Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
+ Giá trị hàng hóa sức lao động: là giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì cuộc
sống bản thân người lao động và gia đình anh ta vật chất và tinh thần.
+ Giá trị sử dụng: là nguồn gốc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư cho các nhà tư bản.
• Phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường.
+ giống nhau:
 Đều có 2 thuộc tính.
 Về thuộc tính giá trị: lượng giá trị được đo bởi thời gian lao động xã hội cần thiết.
 Về thuộc tính giá trị sử dụng: đều thỏa mãn nhu cầu người mua, chỉ thể hiện khi sử dụng.


+ Khác nhau:
Lượng giá trị

Thông Thường
Đo bằng thời gian lao động
xã hội cần thiết

Giá trị sử dụng

Sẽ biến mất khi tiêu dung

Sức lao động
Đo gián tiếp thông qua giá
trị hàng hóa, dịch vụ để sản
xuất, trừ sản xuất sức lao
động.
Tạo ra giá trị mới lớn hơn

giá trị sức lao động.

Câu 6: Tư bản, bản chất của tư bản. Tư bản bất biển và tư bản khả biến. Tư bản cố định và tư
bản lưu động. Tích tụ và tập trung tư bản.
Tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột người lao động làm thuê, biểu hiện
mối quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản với người lao động làm thuê, chỉ tồn tại trong một giai
đoạn lịch sử nhất định.
• Tư bản bất biến: là toàn bộ tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển
vào sản phẩm. tức ko thay đổi về lượng giá trị của nó.
• Tư bản khả biến: là tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra nhưng thông qua lao động
trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên về lượng.
 Tư bản bất biến là điều kiện cần và tư bản khả biến là điều kiện đủ để sản xuất ra giá trị
thặng dư.



Tư bản cố định: là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng…
nhưng giá trị của nó không chuyển hết một lần vào sản phẩm mà chuyển dần từng phần theo
mức độ hao mòn.
• Tư bản lưu động: là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
phụ..sức lao động, giá trị của nó được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau khi bán xong
hàng hóa.
 Căn cứ phân chia theo phương thức chuyển dịch giá trị khác nhau.
• Tích tụ tư bản: là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư
• Tập trung tư bản: là tăng them quy mô của tư bản cá bằng bằng cách hợp nhất nhiều tư bản cá
biệt lại trên cơ sở tự nguyện hoặc cưỡng bức.


Câu 7: Giá trị thặng dư. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản. So
sánh tích tụ và tập trung tư bản. Mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung.

Giá trị thặng dư: là bộ phân của giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
• Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
+ Tuyệt đối: là sản xuất ra giá trị thặng dư được thực hiện trên cơ sở kéo dài này tuyệt đối ngày
lao động của công nhân, trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi.
+ Tương đối: bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu để kéo dài một cách tương ứng với
thời gian lao động thặng dư, trên cơ sở tăng năng suất lao động.
• So sánh 2 phương pháp sản xuất:


-



Tuyết đối
Tăng cường độ lao động
Độ dài ngày lao động tăng, thời
gian lao động tất yếu không đổi
Áp dụng trong giai đoạn đầu
của sản xuất tư bản chủ nghĩa,
KH-KT chưa phát triển.

-

-

Tương đối
Tăng năng suất lao động xã hội
Độ dài ngày lao động không
đổi, thời gian lao động tất yếu

rút ngắn lại.
Áp dụng trong giai đoạn tiếp
theo của sản xuất tư bản chủ
nghĩa khi KH-KT phát triển.

So sánh tích tụ và tập trung tư bản.
+ Giống nhau: đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
+ Khác nhau:
Nguồn
gốc.

Tích tụ tư bản
- Là giá trị thặng dư được
tư bản hóa

Quy mô

-

Tư bản cá biệt tăng và
tư bản xã hội tăng

Quan hệ

-

Giữa tư bản và lao động

Giới hạn


-

Khối lượng giá trị thặng
dư có được

Tập trung tư bản.
- Là những Tư bản cá
biệt đã hình thành
sẵng trong xã hội
- Tư bản cá biệt tăng
nhưng quy mô tư
bản xã hội vẫn như
cũ.
- Giữ nhà tư bản với
nhà tư bản, giữa tư
bản với lao động.
- Tư bản tập trung
từng ngành, khác


ngành và toàn xã hội
Câu 8: các hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư:


So sánh chi phí thực tế với chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

Về chất

Về lượng



CP sản xuất tư bản chủ
CP thực tế
nghĩa
Chi phí phản ánh hao phí Phản ánh đúng, đủ hao
tư bản của nhà tư bản,
phí lao động xã hội cần
nên không có mối quan
thiết để sản xuất và tạo ra
hệ với sự hình thành giá giá trị hàng hóa.
trị hàng hóa
k=(c+v)<(c+v+m)

So sánh chi phí sản xuất tư bản và chi phí tư bản ứng trước.

Về chất

Về lượng

CP sản xuất tư bản chủ
CP tư bản ứng trước
nghĩa
Chỉ tính đến hao mòn
Toàn bộ chi phí mà nhà
máy móc nhà xưởng,
tư bản ứng trước để mua
mua nguyên vật liệu, sức tư liệu sản xuất và sức
lao động
lao động.
k

k = K khi thời gian lao động là 1 năm.

So sánh lợi nhận và giá trị thặng dư
+ lợi nhuận: là phần chênh lệch giữa số tiền tư bản thu được và chi phí sản xuất của nhà tư bản
+ Giống nhau: cả GTTD và lợi nhuận đều có chung nguồn gốc, là kết quả lao động không công
của công nhân.
+ Khác nhau:
 Về chất: Giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó là kết quả của sự
chiếm đoạt lao động không công của công nhân. Còn lợi nhuận phải ánh sai lệch mối
quan hệ giữa nhà tư bản và lao động làm thuê.
 Về lượng: lợi nuận và GTTD thường ko bằng nhau. Lợi nhuận có thể lớn hơn, nhỏ hơn,
hoặc bằng giá trị thặng dư phụ thuộc vào giá cả hàng hóa do hệ cung – cầu quy định.
• So sánh tỷ suất lợi nhuận với tỷ suất giá trị thặng dư
+ tỷ suất lợi nhuận là: tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư sản
ứng trước.
+ Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến tương ứng
để sản xuất ra số giá trị thặng dư đó.
+ Khác nhau:
 Về chất: tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công
nhân; tỷ suất lợi nhuận chỉ phản ảnh mức danh lợi và khu vực đầu tư nào có lợi.
 Về lượng: tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư rất nhiều.
• Phân biệt tư bản cho vay và tư bản ngân hàng.


Tư bản cho vay
- Tư bản tiềm thế lợi tức
- Lợi tức được xác định trước

Tư bản ngân hàng
- Tư bản chức năng

- Lợi nhuận phát triển theo quy




theo quan hệ cung cầu.
Chỉ gồm tư bản nhàn rỗi

luật tỷ suất lợi nhuận
Tư bản nhà rỗi, kim loại quý,
chứng khoán có giá trị

-

Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa: địa tô tư bản chủ nghĩa là lợi nhuận siêu ngạch trong lĩnh
vực nông nghiệp.
+ Địa tô chênh lệch: là lợi nhuận siêu ngạch mà địa chủ thu được trên khu đát có điều kiện sản
xuất thuận lợi.
 Chênh lệch I: thu trên các khu đất có độ màu mỡ và có vị trí gần thị trường tiêu thụ hoặc
gần đường giao thông.
 Chênh lệch II: thu được trên các khu đất được thâm canh.
+ Địa tô tuyệt đối: nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ, cho dù ruộng
đất đó là tốt hay xấu.



Phân biệt địa tô tư bản chủ nghĩa với địa tô phong kiến
Địa tô tư bản chủ nghĩa
Địa tô phong kiến
- Một phần giá trị thặng dư thừa

- Toàn bộ sản phẩm thặng dư do
ra ngoài lợi nhuận
nông dân làm ra.
- Phản ánh quan hệ 3 giai cấp chủ
- Phản ánh mối quan hệ: 2 giai
ruộng đất, nhà tư bản kinh
cấp địa chủ, nông dân.
doanh nông nghiệp và công
nhân làm thuê.

Câu 9: Sự biểu hiện của quy luật giá trị trong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
Sản xuất hàng hóa tự do
giản đơn

Quy luật giá trị

Quy luật giá trị thặng dư

Giai đoạn tự do cạnh
tranh

Quy luật giá cả sản xuất
(k+p)

Quy luật tỷ suất lợi nhuận
và lợi nhuận

Giai đoạn độc quyền

Quy luật giá cả độc quyền


Quy luật lợi nhuận độc
quyền cao.

Câu 10: những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.
Đặc trưng:
+ Về phương thức lao động: là tập đoàn lao động trực tiếp hay gián tiếp vẫn hành những công cụ
sản xuất và tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa cao, đây
là đặc trưng cơ bản nhất.
+ Về địa vị quan hệ sản xuất: giai cấp công nhân là những người không có tư liệu sản xuất, họ
buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. Đây là đặc trưng khiến cho giai cấp
công nhân trở thành gia cấp vô sản, trở thành lực lượng đối kháng với giai cấp tư sản.
• Sứ mệnh lịch sử:



+ Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
+ Xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Câu 11: Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Ý nghĩa
nhận thức của vấn đề này.


Những điều kiện khách quan.
+ Địa vị kinh tế xã hội:
 Trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, với nền sản xuất đại công nghiệp ngày càng
phát triển thì Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân, là người lao
động.
 Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân vừa là chủ thể trực tiếp nhất,
vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đó.

 Giai cấp công nhân hoàn toàn không có, hoặc có rất ít tư liệu sản xuất , là người lao động
làm thuê, vì thế họ chịu hết sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường
với mức độ khác nhau.
 Giai cấp công nhân có những lợi ích cơ bản nhất với lợi ích của đại đa số quần chúng
nhân dân lao động, tạo khả năng đoàn kết với các giai cấp, các tầng lớp khác trong cuộc
đấu tranh chống lại giai cấp tư sản để giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội.
+ Đặc điểm chính trị xã hội:
 Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để
nhất
 Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao
 Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.

Câu 12: tính tất yếu và vai trò của đảng cộng sản trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Liên hệ vai trò của ĐCS Việt Nam.
Tính tất yếu.
+ ĐCS là sự kết hợp chủ nghĩa Mac-Lê với phong trào công nhân
+ Dưới sự lãnh đạo của đảng, giai cấp công nhân nhận thức được vai trò, vị trí cuuar mình trong
xã hội. Hiểu được con đường, biện pháp đấu tranh cách mạng, tập hợp đông đảo quần chúng lao
động.
+ Đảng phải luôn chăm lo xây dựng về tư tưởng và tổ chức, vững mạnh về chính trị, nâng cao
chính trị. Có năng lực lãnh đạo và hoạt động thực tiễn.
• Vai trò của đảng.
+ ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích và trí tuệ của
giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động.
+ Sự lãnh đạo của Đảng cũng chính là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
+ Đảng là đội tiên phong chiến đấu, lãnh tụ chính trị và bộ phân tham mưu chiến đấu của giai
cấp công nhân..


Câu 13: khái niệm và nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa.

K/N: cách mạng XHCN là 1 cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời
bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng đó, giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo
và cùng với quần chúng nhân dân lao động xây dựng 1 xã hội công bằng dân chủ, văn minh.
• Nguyên nhân:



+ Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển của lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất
đã lỗi thời, tất yếu phải thay thế bằng quan hệ sản xuất mới tiến bộ hơn.
+ Nguyên nhân trực tiếp: sự giác ngộ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 14: Đặc điểm, thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đặc điểm nổi bật: sự đan xen, tồn tại những yếu tố xã hội cũ và nhân tố mới của xã hội chủ
nghĩa, vừa thống nhất, vừa đấu tranh trên các lĩnh vực.
 Kinh tế: tồn tại nền KT nhiều thành phần
 Chính trị: kết cấu giai cấp xã hội đa dạng, phức tạp.
 Tư tưởng – văn hóa: tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hóa khác nhau.
• Thực chất: cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản bị lật đổ và thế lực chống chủ nghĩa xã
hội với giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
 Giai cấp công nhân đã giành chính quyền, quản lý xã hội mọi mặt
 Đấu tranh với nội dung, hình thức mới trên mọi lĩnh vực.


Câu 15: Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN








Cơ sở vật chất, kinh tế là nền đại công nghiệp
Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Cách tổ chức và kỷ luật lao động mới
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và dân tộc sâu sắc.
Giải phóng con người, thực hiện bình đẳng xã hội và phát triển toàn diện.

Câu 16: Những đặc trưng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
Là công cụ chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của tất cả những người lao động, thực hiện
trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
• Tổ chức và xây dựng là đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN, của chuyên chính vô sản.
• Con đường vận động và phát triển của nhà nước XHCN là: ngày càng hoàn thiện các hình thức
đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ, lôi cuốn nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã
hội.
• Là 1 nhà nước đặc biệt “ nhà nước không còn nguyên nghĩa” là nữa nhà nước, khi những cơ sở
kinh tế - xã hội cho sự tồn tại nhà nước không còn thì nhà nước sẽ tự tiêu vong.



Câu 17: Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ XHCN đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Đây là đặc trưng mang bản chất chính
trị, vừa thể hiện bản chất giai cấp công nhân vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu
sắc.
• Nền dân chủ XHCN có cơ sở KT là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã
hội.Đây là đặc trưng kinh tế của dân chủ XHCN
• Trên cơ sở kết hợp dài hạn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và lợi ích toàn xã hội, nền dân
chủ XHCN có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
• Nền dân chủ XHCN cần có và phải có những điều kiện tồn tại với tư cách là nền dân chủ rộng

rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn mang tính giai cấp.



Câu 18: Nội dung cương lĩnh dẫn tộc chủ nghĩa Mác-Lê:
Nội dung:
 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
 Các dân tộc được quyền tự quyết
 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
• Chính sách đảng nhà nước ta.
 Rất coi trọng vấn đề dân tộc và xem vấn đề đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, là
nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
 Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với điều kiện và đặc điểm từng
vùng, miền, từng dân tộc.
 Tôn trong lợi ích, truyền thống, bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của
đồng bào dân tộc và từng bước nâng cao dân trí.
 Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên cường của các dân tộc vì sự
nghiệp dân giàu nước mạnh…


Câu 19: Tại sao hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng:


Vì hàng hóa là do lao động tạo ra, nhưng lao động lại có 2 mặt là lao động cụ thể và lao động
trừu tượng. Trong đó lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa, còn lao động trừu
tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.

Câu 20: Nếu trả đúng sức lao động là thì còn bóc lột giá trị thặng dư ko.?Vì sao?



Còn. Vì dựa vào khái niệm giá trị thặng dư và giá trị sử dụng của sức lao động có đặc tính là khi
tiêu dung thì luôn tạo ra giá trị lớn hơn giá trị cũ.

Câu 21: Bán đúng giá trị hàng hóa thì thu được lợi nhuận không?


Có. Vì khi bán đúng giá trị thì giá cả = giá trị = giá trị thặng dư.

Câu 22: Tư bản cho vay được sung bái nhất vì:


Tư bản cho vay vận động theo công thức T-T’ trong đó T’=T+z. Biểu hiện mối quan hệ giữa nhà
tư bản cho vay và tư bản đi vay, tiền đẻ ra tiền. Do đó quan hệ bóc lột được che giấu một cách
kín đáo nhất => tư bản cho vay được sùng bái nhất.



×