Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Ngôn ngữ trong chương trình thời sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.54 KB, 122 trang )

Vietluanvanonline.com

MỤC LỤC
2.2. Đặc điểm câu .....................................................................................
52
2.2.1. Thƣờng sử dụng câu ngắn .............................................................. 53
PHẦN
MỞ
ĐẦU
2.2.2. Sử
dụng
đầy.............................................................................................
đủ các kiểu câu xét về mặt cấu tạo ngữ pháp. ............ 55 1
1.
do chọn
...................................................................................
6
2.3.LýĐặc
điểm đề
văntàibản
.............................................................................. 61
2.
Lịch
sử
vấn
đề
........................................................................................
2.3.1. Dung lƣợng của văn bản thƣờng ngắn ............................................ 761
3.
MụcCác
đích


vàbản
nhiệm
cứu
..........................................................
8
2.3.2.
văn
đềuvụ
cónghiên
nhan đề
( tít)
.................................................... 62
4.
Đối
tƣợng

phạm
vi
nghiên
cứu
...........................................................
2.3.2. Các văn bản đƣợc liên kết chặt chẽ ................................................. 649
5. Phƣơng
pháp nghiên
........................................................................
9
Chƣơng
3: NGÔN
NGỮ cứu
THỜI

SỰ TRUYỀN HÌNH XÉT TRÊN CÁC VĂN
6. Đóng
gópTHANH
mới.........................................................................................
BẢN
PHÁT
................................................................................... 974
7.
Bố
cục
luận
văn
....................................................................................
10
3.1. Việc thể hiện văn bản ( phát thanh) bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác
Chƣơng
1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT ...................................................................
nhau..........................................................................................................
74 11
1.
1.
Báo
chí

ngôn
ngữ
báo
chí
.............................................................
3.2. Về đặc điểm phát âm ....................................................................... 7711

1.1.
Báovăn
chí bản
..........................................................................................
1177
3.2.1.1.Các
đƣợc phát âm chuẩn so với giọng Hà nội ....................
1.1.
Chứcđiệu
năng
ngôn
chíngữ
..................................................
12
3.3.2.2.Ngữ
thểcủa
hiện
cácngữ
chứcbáo
năng
pháp ................................... 83
1.1.
3.
Đặc
điểm
phong
cách
của
ngôn
ngữ

báo
chí
..................................
13
3.3.3. Thể hiện chức năng biểu cảm.......................................................... 85
1.1.4.
thiệuchức
về truyền
hình
15
3.3.4. Giới
Thể hiện
năng Lô
gic................................................................
............................................................ 90
1.1.5.
Chuẩn
mực
ngôn
ngữ

chuẩn
trong
báo
chí
.................................
19
3.3.5. Thể hiện chức năng dụng học ........................................................ 91
1.2.
phátcác

thanh
hình
Thái
3. 4 .Giới
Ngữthiệu
điệu về
xửĐài
lý cho
khúc- truyền
đoạn đặc
biệt
củaNguyên....................
văn bản .................. 26
93
1.
2.1.
Về
Đài
phát
thanh
truyền
hình
Thái
Nguyên................................
26
3. 5. Chiến lƣợc sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ ....................................... 95
1.2.2.
Về kết
Chƣơng
trình Thời sự của Đài phát thanh - truyền hình Thái Nguyên

27
3.6. Tiểu
.............................................................................................
96
Chƣơng
2: ĐẶC
ĐIỂM NGÔN NGỮ THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH XÉT TRÊN
KẾT LUẬN
.................................................................................................
98
CÁC
VĂN
BẢN
VIẾT.................................................................................
37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102
2.1. Đặc điểm từ ngữ ................................................................................ 37
2.1.1. Sử dụng rộng rãi lớp từ văn hóa gọt giũa ........................................ 37
2.1.2. Sử dụng nhiều từ ngữ thƣa gửi, đƣa đẩy ......................................... 38
2.1.3. Sử dụng nhiều số từ ........................................................................ 41
2.2.4. Chủ yếu dùng từ một nghĩa ( ít dùng từ đa nghĩa) ........................... 46
2.1.5.Dùng từ dễ hiều, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của quần
chúng. ....................................................................................................... 47
2.1.6. Sử dụng rộng rãi lớp từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm . 48
2.1.7. Sử dụng nhiều danh từ riêng - tên riêng .......................................... 49
2.1.8. Sử dụng khá nhiều thuật ngữ, từ ngữ chuyên ngành ........................ 50
2.1.9. Sử dụng nhiều từ ngữ Hán – Việt.................................................... 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Vietluanvanonline.com

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Ngôn ngữ học hiện nay quan tâm nhiều đến ngôn ngữ ứng dụng.
Ngôn ngữ ứng dụng trong các phƣơng tiện thông tin đại chúng trong đó có
ngôn ngữ truyền hình có một vị trí quan trọng, đặc biệt là đối với một đài
PTTH địa phƣơng nhƣ đài phát thanh truyền hình Thái Nguyên (PTTH TN).
Sử dụng ngôn ngữ trên báo chí là vấn đề đƣợc xã hội rất quan tâm hiện
nay trƣớc thực tế sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc, thiếu sáng tạo, thậm chí
chƣa tôn trọng ngôn ngữ tiếng Việt trên báo chí. Vấn đề này đã thu hút sự
quan tâm của giới chuyên môn, của các nhà ngôn ngữ học và đông đảo các
tầng lớp bạn đọc, khán giả.
1.2. Đài PTTH TN đã có 18 năm hoạt động và phát triển lĩnh vực
truyền hình, song chƣa có một công trình nào nghiên cứu một cách căn bản về
đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong các chƣơng trình của đài, đặc biệt là ngôn
ngữ sử dụng trong chƣơng trình Thời sự, một chƣơng trình đƣợc nhiều khán
giả quan tâm, và đƣợc coi nhƣ chƣơng trình “đinh”, chƣơng trình “xƣơng
sống” của các Đài PTTH. Chính vì thế, trong nhiều năm qua, việc đánh giá
những ƣu điểm để phát huy và hạn chế để khắc phục, hoặc từ đó lựa chọn
phƣơng án sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả trong các chƣơng trình của
đài dƣờng nhƣ còn bỏ ngỏ. Có thể xem việc tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngôn
ngữ trong chƣơng trình thời sự, để hƣớng đến chuẩn ngôn ngữ trong chƣơng
trình là rất cần thiết với một đài PTTH của tỉnh trung tâm của vùng Đông Bắc
nói riêng và các Đài PTTH trong khu vực có điểm tƣơng đồng về địa lý, văn
hóa nói chung.
1.3. Là ngƣời đang công tác tại Đài PTTH Thái Nguyên, trực tiếp tổ

chức sản xuất và thực hiện các chƣơng trình thời sự, ngƣời thực hiện luận văn
có điều kiện tìm hiểu về các chƣơng trinh thời sự truyền hình. Từ việc nghiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

cứu đề tài, chúng tôi hy vọng có sự đóng góp thiết thực vào sự phát triển của
đài PTTH tỉnh Thái Nguyên
2. Lịch sử vấn đề
Ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ báo chí cùng dùng văn tự, từ ngữ làm
phƣơng tiện chuyển tải nội dung, nhƣng có sự khác nhau cơ bản ở chỗ: Ngôn
ngữ văn học đƣợc hình thành trên cơ sở tƣ duy hình tƣợng, phƣơng pháp sáng
tác của văn học nặng về hƣ cấu. Còn ngôn ngữ báo chí thực hiện mục đích
thông tin nên cần đáp ứng yêu cầu: chuẩn xác, phong phú, mới mẻ và hấp
dẫn, không đƣợc hƣ cấu.
Thực tiễn hoạt động báo chí nƣớc ta hiện nay rất phong phú, đa dạng.
Đi theo sự phát triển nhiều loại hình thông tin đại chúng, ngôn ngữ báo chí
cũng tách dần ra theo từng ngành riêng, trong đó truyền hình đƣợc đánh giá là
một trong những thể loại báo chí có ƣu thế nổi trội bởi nó sử dụng tất cả các
dạng thức ngôn ngữ mà báo in, báo nói (phát thanh), mạng Internet và các
phƣơng thức tuyên truyền khác sử dụng. Cùng với những hình ảnh thực tiễn
sống động, cách sử dụng ngôn ngữ của các chƣơng trình truyền hình có những
đặc điểm khác biệt, ngôn ngữ truyền hình cần đƣợc xem xét từ góc độ ngôn
ngữ viết và cả ngôn ngữ nói. Ngôn ngữ truyền hình mang đặc điểm của ngôn
ngữ báo chí (GS -TS Nguyễn Đức Dân) mang những đặc trƣng cơ bản của
ngôn ngữ nói, dạng thức nói (Luận văn TS của TS Nguyễn Thế Kỷ), có tác
động bởi yếu tố tâm lý ngôn ngữ học (GS.TS Nguyễn Đức Tồn). Qua các tài

liệu tham khảo chúng tôi thấy chƣa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểm
ngôn ngữ của chƣơng trình thời sự truyền hình nói chung (đặc biệt là chƣơng
trình thời sự truyền hình của một Đài PTTH của một địa phƣơng) nên mạnh
dạn tìm hiểu đề tài này. Theo GS.TS Nguyễn Đức Tồn “Việc nghiên cứu đặc
điểm ngôn ngữ sử dụng trong các phƣơng tiện giao tiếp đại chúng nói
chung,
phát thanh và truyền hình nói riêng, thuộc loại vấn đề rât có tính thời sự.
Giá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

trị của những vấn đề đó đã vƣợt ra ngoài pham vi ngôn ngữ học thuần
túy”.
(TCNN 12- 1999)
Trong cuốn “Ngôn ngữ báo chí” ( NXB ĐHQG HN, 2001) ở phần Mở
đầu tác giả Vũ Quang Hào viết“Nói đến ngôn ngữ báo chí”, nếu hiểu “báo
chí” không theo nghĩa truyền thống, nghĩa là báo chí đƣợc hiểu gồm báo
in,
báo phát thanh và báo hình thì có thể nói rằng trong tập bài giảng này
(Ngôn
ngữ báo chí) ngôn ngữ báo hình hoàn toàn bị bỏ ngỏ, do chỗ chúng tôi
không
xác định đƣợc phạm vi khảo sát”. Tìm hiểu “Bài giảng ngôn ngữ báo chí” của
Khoa báo chí trƣờng Cao đẳng PTTH trong chƣơng IV Ngôn ngữ báo hình,
giáo án này chỉ đề cập đến ngôn ngữ hình ảnh (câu hình) của thể loại này chứ
không đề cập đến ngôn ngữ đƣợc phát thanh, một phần không thể thiếu của

bất kỳ chƣơng tình truyền hình nào.
Nhƣ vậy có thể thấy việc tìm hiểu ngôn ngữ truyền hình là việc làm
khó khăn. Nếu nhƣ Ngôn ngữ phát thanh đƣợc nghiên cứu khá sớm (PGSTS
Nguyễn Đức Tồn năm 1977, 1989 Nguyễn Đình Lƣơng 1993) thì các công
trình nghiên cứu về ngôn ngữ truyền hình chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Trong khi thể loại báo chí truyền hình đƣợc đánh giá là thành tựu to lớn của
khoa học công nghệ hiện đại, là loại hình báo chí hiện đại nhất của thời đại việc
chú ý đến nội dung trong đó có ngôn ngữ trong các chƣơng trình truyền hình
sao cho tƣơng xứng với vị trí vai trò của truyền hình là việc làm đáng kể.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu đặc điểm sử dụng
ngôn ngữ của chƣơng trình Thời sự truyền hình Đài PTTH Thái Nguyên,
nhằm đánh giá theo những chuẩn tƣơng đối của việc sử dụng ngôn ngữ nói
chung và ngôn ngữ PTTH nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, đặc điểm ngôn ngữ, ngôn ngữ báo chí để
hình thành một bộ chuẩn đối chiếu cách sử dụng ngôn ngữ của chƣơng trình
qua văn bản chuẩn bị phát thanh và đƣợc phát thanh.
- Nhận xét rút ra kết luận về đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chƣơng
trình thời sự cũng nhƣ nét đặc trƣng mang tính địa phƣơng của chƣơng trình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các chƣơng trình thời sự truyền hình đã đƣợc

phát sóng bao gồm cả văn bản viết và văn bản phát thanh – truyền hình (đã
đƣợc phát thanh viên [PTV], biên tập viên [BTV] đọc cùng với hình ảnh) đã
phát sóng từ tháng 6/2009 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi sử chụng phƣơng pháp
nghiên cứu chủ yếu là phƣơng pháp miêu tả với những thủ pháp cơ bản sau:
5.1. Thủ pháp thống kê, phân loại
Thủ pháp này đƣợc sử dụng để khảo sát, thống kê và phân loại các kiểu
câu sử dụng trong chƣơng trình làm cơ sở phân tích, nhận xét, đánh giá cách
sử dụng và hiệu quả của đối tƣợng nghiên cứu.
5.2. Thủ pháp đối chiếu
Thủ pháp này đƣợc sử dụng để so sánh giữa phƣơng tiện ngôn ngữ đã
đƣợc sử dụng và những đặc trƣng cần có của thể loại…
5.3. Thủ pháp phân tích
Phân tích các trƣờng hợp sử dụng ngôn ngữ gắn với ngữ cảnh cụ thể
của chƣơng trình để tìm ra mục đích, nội dụng chƣơng trình.
6. Đóng góp mới
6.1. Về mặt lý luận
Đây sẽ là luận văn đầu tiên nghiên cứu tƣơng đối đấy đủ, và sâu sắc đặc
điểm sử dụng ngôn ngữ chƣơng trình thời sự truyền hình của một đài PTTH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

địa phƣơng. Kết quả của luận văn sẽ góp thêm tƣ liệu và cách nhìn nhận về
việc sử dụng ngôn ngữ trong chƣơng trình thời sự truyền hình của Đài PTTH
Thái Nguyên.

5.2. Về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể giúp ích cho việc nâng cao chất
lƣợng sử dụng ngôn ngữ của tờ báo hình, một thể loại báo chí đang đƣợc
đánh giá cao hiện nay, cụ thể là nâng cao chất lƣợng chƣơng trình thời sự đài
PTTH Thái Nguyên.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và thƣ mục tham khảo, luận văn gồm có 3
chƣơng.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chƣơng 2: NGÔN NGỮ THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH XÉT TRÊN
CÁC VĂN BẢN VIẾT
Chƣơng 3: NGÔN NGỮ THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH XÉT TRÊN
CÁC VĂN BẢN PHÁT THANH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1. 1. Báo chí và ngôn ngữ báo chí
1.1. 1. Báo chí
Trong giai đoạn hiện nay, ngƣời ta thƣờng dùng khái niệm báo chí
“truyền thông” để bao gồm cả báo viết, báo nói với khái niệm kênh viết, kênh
nói và kênh hình. Trong đó, kênh viết là kênh dùng trong in ấn. Kênh nói
đƣợc dùng ở đài phát thanh và truyền hình. Kênh hình chỉ đƣợc dùng trên đài
truyền hình.

Văn bản báo chí có phong cách ngôn ngữ truyền thông đại chúng.
Nguyên tắc trung thực, chính xác của thông tin báo chí có ảnh hƣởng tới
phong cách ngôn ngữ báo chí. Nhà báo chỉ có thể sử dụng biện pháp tu từ khi
thấy chắc chắn không có sự ảnh hƣởng hay gây hiểu lầm về tính chính xác
của sự kiện.
Báo chí ra đời trƣớc hết do nhu cầu thông tin. Qua báo chí ngƣời ta có
thể nhanh chóng tiếp cận đƣợc các vấn đề mà mình quan tâm. Xã hội ngày
càng phát triển, nhu cầu thông tin của con ngƣời ngày càng lớn. Báo chí trở
thành công cụ đắc lực phục vụ nhu cầu thông tin của con ngƣời. Đóng vai trò
là phƣơng tiện thông tin cực kỳ quan trọng, đáp ứng nhu cầu bức thiết của
quần chúng, báo chí Việt Nam đã tạo nên một phong cách ngôn ngữ riêng
trong hệ thống các phong cách chức năng của tiếng Việt.
Có thể dựa trên những tiêu chí khác nhau để phân loại báo chí. Trƣớc
hết dựa vào kênh truyền ta có: báo nói (phát thanh – truyền hình) và báo viết.
Dựa vào thời gian, tần xuất phát hành một loại báo cụ thể, có thể chia báo chí
thành các loại nhƣ nhật báo, tuần báo, bán nguyệt san hay nguyệt báo... Theo
nội dung và dung lƣợng thông tin lại có thể chia báo chí ra nhiều loại, trong
đó báo dành cho các bài viết có thông tin ngắn gọn kịp thời còn tạp chí dành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

cho các thông tin chuyên đề, yêu cầu về thông tin cập nhật không đặt ra quá
bức thiết. Các thể loại báo chí đƣợc phân theo tính chất và cách đƣa thông tin.
Những thể loại hay xuất hiện nhất là: bản tin, bình luận, phóng sự, điều tra,
ghi nhanh, ký chân dung, quảng cáo báo chí, ý kiến bạn đọc (khán giả),
tâm

sự bạn đọc ...
1.1. 2. Chức năng của ngôn ngữ báo chí
Các chức năng của báo chí trong xã hội đã làm cho ngôn ngữ trên báo
chí mang những đặc điểm đặc thù, phân biệt với hàng loạt các phong cách
chức năng khác xét từ phía ngôn nghĩa. Sau đây là các đặc điểm quan trọng
nhất của ngôn ngữ báo chí.
a. Chức năng thông báo
Do nhiệm vụ hàng đầu của báo chí là phản ánh tin tức các sự kiện trong
cộng đồng, nên công việc cấp thiết đặt lên hàng đầu của những ngƣời làm
công tác báo chí là phải sẵn sàng có một bộ phƣơng tiện truyền tải tin tức sắc
bén và nhanh nhạy. Để thực hiện đƣợc yêu cầu này, ngôn ngữ trƣớc nhất phải
đảm bảo đƣợc tính khách quan trong phản ánh sự kiện. Báo chí nhờ chức
năng này của ngôn ngữ phản ánh đƣợc trung thực thông tin diễn ra trong thực
tế. Qua đó báo chí trở thành thức ăn tinh thần lành mạnh, có ích, giúp ngƣời
tiếp nhận thông tin mở rộng hiểu biết, phát triển tƣ duy theo khuynh hƣớng
toàn diện hóa.
b. Chức năng đinh hƣớng dƣ luận
Chức năng này gắn liền với chức năng thông báo. "Các nhà tỷ phú,
triệu phú không bao giờ dùng Đài phát thanh, báo chí của chúng một cách

ích cả. Vì thế tuy đại diện cho công luận xã hội, mỗi tờ báo thực chất là đại
diện cho một nhóm ngƣời hay một tập đoàn ngƣời trong xã hội" (V.I Lê Nin).
Ngôn ngữ báo chí luôn phải đảm nhiệm một nhiệm vụ to lớn là hƣớng dẫn dƣ
luận và tác động đến dƣ luận, làm cho ngƣời đọc hiểu đƣợc bản chất của của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com


sự thật để phân biệt rõ đâu là chân l ý, đâu là ngụy biện, phân biệt thật, giả để
quyết định thái độ ủng hộ hay phản đối.
c. Chức năng tập hợp và tổ chức quần chúng
Khi thực hiện chức năng định hƣớng dƣ luận, bản thân báo chí có sức
qui tụ bạn đọc về phía mình. Chính sự thu hút của ngôn ngữ báo chí đã tạo ra
khả năng tập hợp và tổ chức quần chúng rất lớn. Lịch sử đã chứng minh sức
mạnh tinh thần to lớn của đến mức chuyển hóa thành sức mạnh vật chất của
ngôn ngữ báo chí. Ví dụ sức mạnh của tờ báo "Thanh niên" ra đời năm 1925,
tờ "Cờ Giải phóng" trong thời kỳ giành chính quyền.
1.1. 3. Đặc điểm phong cách của ngôn ngữ báo chí
Trong tiến trình thực hiện các nhiệm vụ của báo chí đối với xã hội, hệ
thống ngôn từ của báo chí loại bỏ và tiếp thu các đặc điểm ngôn ngữ ở các
lĩnh vực và thiết chế xã hội khác và tự thiết lập nên cho mình hệ đặc điểm
riêng. Chính các đặc điểm này tạo nên đặc điểm cấu trúc phong cách của ngôn
ngữ báo chí. Hệ đặc điểm riêng này bao gồm:
a. Cô đọng nhƣng biểu cảm
Nói tới báo chí là nói tới đặc điểm ngắn gọn. Sự ngắn gọn của báo chí
khác với ngắn gọn của phong cách hành chính – công vụ và phong cách khoa
học. Bởi sự ngắn gọn của ngôn ngữ báo chí vẫn ít nhiều gắn với xúc cảm chủ
quan cá nhân, với quan điểm của mỗi tờ báo cụ thể.
Tính ngắn gọn của ngôn ngữ báo chí cũng là yêu cầu tất yếu xuất phát
từ chức năng cơ bản của báo chí là thông tin nhanh. Muốn thông tin nhanh,
nhiều làm cho báo đa dạng phong phú, những nét rƣờm trong báo chí phải bị
loại bỏ.
b. Hấp dẫn nhƣng thuyết phục
Tính hấp dẫn và thuyết phục của ngôn ngữ báo chí có thể coi là một
trong các yếu tố quyết định sinh tồn của nó.Trong thời đại mà báo chí phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Vietluanvanonline.com

triển, cuộc cạnh tranh bạn đọc diễn ra ngày càng quyết liệt thì yêu cầu về tính
cấp hấp dẫn và thuyết phục sẽ ngày càng cao. Đặc tính này đƣợc thể hiện qua
các phƣơng diện:
Về nội dung, thông tin luôn phải mới, đa dạng và phong phú. Trong đó
có yêu cầu dƣa tin nhanh, xác thực, có tính cập nhật. Đƣa tin không một chiều
mà phải phản ánh đƣợc nhiều hƣớng dƣ luận khác nhau (nếu có).
Về hình thức, ngôn ngữ trong bài báo phải có sức lôi cuốn ngƣời đọc.
Điều này thể hiện trƣớc tiên ở tít bài. Cùng với cách trình bày, hình ảnh minh
họa, cuối cùng là các biện pháp sử dụng ngôn ngữ, trong đó có việc lựa chọn
từ ngữ. Đặc biệt là cách tạo kiểu câu bất ngờ gây ấn tƣợng mạnh về ngữ nghĩa
sẽ có tác dụng rất lớn với sự cảm nhận và tri giác của ngƣời đọc.
c. Thẩm mỹ song hành giáo dục
Khi thực hiện tính thẩm mỹ trong ngôn từ, báo chí cũng đồng thời thực
hiện tính giáo dục. Dù đƣa tin, dù luận chiến báo chí tiến bộ bao giờ cũng
hƣớng con ngƣời ta tới lẽ phải, chân thiện mỹ. Là phƣơng tiện giúp con ngƣời
ta tự thức tỉnh mình, tự điều chỉnh theo các qui phạm xã hội đƣợc biểu hiện ở
tất cả các phƣơng diện nhƣ đạo đức, luân lý, đến luật pháp. Và các chức năng
này ẩn chìm trong lớp ngôn ngữ. Việc đƣa tin, bình luận trung thực đầy đủ
cùng với việc phân tích, bình luận cac sự kiện theo cách nhìn khách quan lành
mạnh, tự nó đã tạo nên tính giáo dục của ngôn ngữ báo chí.
d. Tính chiến đấu
Báo chí chính là diễn đàn bộc lộ, phản ánh những quan điểm, thái độ
khác nhau, thậm chí đối lập nhau về một sự kiện. Tính chiến đấu của báo chí
đƣợc hình thành từ những lập luận đanh thép, từ các phƣơng pháp sử dụng từ
ngữ nhằm "châm biếm, công kích, tiến tới phủ định đối phƣơng”. Trong đó

việc sử dụng ngôn ngữ để xây dựng các hình ảnh tƣơng phản, các mệnh đề
khẳng định hoặc phủ định của báo chí có vai trò hết sức quan trọng. Tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

chiến đấu của ngôn ngữ báo chí đƣợc thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau nhƣ
phủ định hoàn toàn hay châm biếm, đả kích, nhằm hạ uy thế, uy tín của đối
tƣợng…
1.1.4. Giới thiệu về truyền hình
1.1.4.1. Đặc điểm chƣơng trình truyền hình
Truyền hình là một loại hình truyền thông đại chúng chuyển tải thông
tin bằng hình ảnh và âm thanh về một vật thể hoặc một cảnh đi xa bằng sóng
vô tuyến điện. Truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XX và phát triển với
tốc độ nhƣ vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, tạo ra
một kênh thông tin quan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là
phƣơng tiện thiết yếu cho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc. Với những ƣu
thế về kỹ thuật và công nghệ, truyền hình đã làm cho cuộc sống nhƣ đƣợc cô
đọng lại, làm giàu thêm ý nghĩa, sáng tỏ hơn về hình thức và phong phú hơn
về nội dung.
“Theo nghĩa rộng của tín hiệu học thì truyền hình là một phƣơng tiện
truyền tin. Dƣới góc độ ngôn ngữ học, truyền hình là việc truyền hình ảnh,
âm thanh bằng sóng điện tử, là phƣơng tiện giao tiếp đặc biệt của chủ thể
truyền hình với khán giả"(TS Nguyễn Thế Kỷ).
Là một thể loại báo chí mang tính tổng hợp cao (có hình, có tiếng, có
chữ…), truyền hình còn có thể đến đƣợc với nhiều ngƣời, ở nhiều nơi khác
nhau cùng lúc, nên tính chất báo chí nổi bật của truyền hình là tính xã hội và

dân chủ, một mặt hƣớng tới đông đảo khán giả, mặt khác dành cho chính
khán giả tham gia ngôn luận. Bên cạnh nhiệm vụ tuyền truyền, Truyền hình
còn là vũ khí sắc bén trên mặt trận tƣ tƣởng văn hóa cũng nhƣ lĩnh vực phát
triển kinh tế xã hội.
Nói đến truyền hình là nói đến các phƣơng tiện, điều kiện kỹ thuật hiện
đại. Sự tiếp cận thông tin kịp thời, nhanh chóng, rộng rãi, tiện lợi và hiệu quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

mà truyền hình mang đến cho khán giả là những thành tựu của khoa học, công
nghệ hiện đại. Công nghệ truyền hình hiện nay đã tạo ra sự chuyển dịch
không gian, đƣa không gian từ xa đến gần hiện hữu trƣớc khán giả một cách
chân thực và sinh động.
Không chỉ là một phƣơng tiện thông tin đại chúng, các chƣơng trình
truyền hình còn đƣợc ví nhƣ một trƣờng học bổ ích cho nhiều đối tƣợng, do
đó đòi hỏi các chƣơng trình truyền hình phải có tính định hƣớng, tính chính
xác, tính chuẩn mực và tính văn hóa.
1.1.4.2. Ngôn ngữ truyền hình
Đi theo sự phát triển nhiều loại hình thông tin đại chúng, ngôn ngữ báo
chí cũng tách dần ra theo từng ngành riêng. Lợi thế rất lớn của truyền hình là
hình ảnh sống động, nên ngôn ngữ truyền hình không những phải bám sát các
khuôn hình mà còn cần biết gợi mở cảm xúc cho ngƣời xem. Tiếp nhận thông
tin bằng mắt bao giờ cũng sâu hơn, hiệu quả hơn bằng tai nghe. ở truyền hình,
công chúng vừa xem bằng mắt, vừa nghe bằng tai, thế truyền hình có lợi thế
hơn rất nhiều các loại hình báo chí khác.
Ngôn ngữ trên báo hình, báo báo nói (phát thanh – truyền hình) cơ bản

giống ngôn ngữ trên báo viết, đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu sử dụng ngôn
ngữ chuẩn mực, chuẩn phong cách ngôn ngữ báo chí. Nếu nhƣ thông tin trên
báo in do câu chữ và hình ảnh trong bài viết đƣa lại thì thông tin trên báo hình
là do hình ảnh cùng với lời đọc, lời bình. Ngôn ngữ đƣợc sử dụng ở đây là
ngôn ngữ viết dùng để đọc, vì vậy phải viết sao cho khán thính giả kịp nghe,
kịp hiểu khi nó tác động đến ngƣời nghe bằng âm thanh. Chắc chắn ngôn ngữ
tác động đến khán, thính giả bằng âm thanh sẽ khác với ngôn ngữ viết. Nói
đúng hơn thì ngôn ngữ viết và ngôn ngữ dùng để đọc có sự khác biệt đáng kể
về phƣơng diện từ vựng, ngữ pháp và phong cách. Chính vì vậy ngôn ngữ
trong chƣơng trình không chỉ mang tính thời sự mà còn gây ấn tƣợng và đòi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

hỏi giọng đọc cũng nhƣ từ ngữ phải có phong cách thân mật, tự nhiên. "Biên tập
viên kể cho khán giả nghe một câu chuyện chứ không phải đọc cho khán
giả
nghe một bài viết sẵn"(Nguyễn Đức Dân). Chính vì thế vấn đề về sự phát âm,
ngữ điệu, ngắt giọng… trên truyền hình cũng cần có sự quan tâm thỏa đáng.
Trên báo hình, bài nào cũng đọc cho mọi ngƣời, vì vậy nội dung cần
phải đơn giản hơn và chỉ có thể đi sâu vào một khía cạnh nào đó của vấn đề
chứ không thể nói tất cả các khía cạnh, ngóc ngách của vấn đề nhƣ báo viết.
Nhƣ vậy thông tin trên báo hinh sơ lƣợc hơn và từ ngữ cần đơn giản hơn.
Ngôn ngữ phát thanh - truyền hình mang các đặc tính sau:
a. Tính đa dạng và phức thể của âm thanh
Dùng âm thanh truyền trên sóng làm (một trong những) phƣơng tiện
thể hiện chính và khai thác các ngôn từ giàu âm hƣởng làm phƣơng tiện tác

động chính. Cũng nhƣ loại báo phát thanh, âm thanh ở đây bao gồm cả lời
nói, tiếng động và âm nhạc. Tính chất đa thành tố của âm thanh từng khiến
cho loại hình báo phát thanh có đƣợc sức quyến rũ thì nó càng trở nên hấp dẫn
với khán giả truyền hình.
b. Tính đơn thoại trong giao tiếp
Đặc tính này là đặc tính đƣợc hiểu là ngôn ngữ của một ngƣời nói với
hàng triệu ngƣời, vì vậy có tác giả cho đây là một thứ ngôn ngữ độc thoại đặc
biệt. Vì vậy đòi hỏi ngƣời thực hiện cần lƣạ chon phƣơng tiện ngôn ngữ sao
cho thỏa mãn sự tiếp nhận của hàng triệu khán giả.
c. Tính khoảng cách
Khoảng cách ở đây là khoảng cách giữa phát thanh viên và khán giả.
Khán giả nhìn thấy, hoặc không nhìn thấy PTV, BTV nhƣng phát thanh viên
không nhìn thấy khán giả. PTV, BTV cần thể hiện những yếu tố phi ngôn ngữ
giao tiếp nhƣ nét mặt, ánh mắt, cử chỉ khi xuất hiện. Khi không xuất hiện thì
tác giả, biên tập cần tìm kiếm phƣơng tiện ngôn ngữ thể hiện hiệu quả. Mặt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

khác tính khoảng cách còn thể hiện trong việc tiếp nhận của khán giả. Họ có
thể bật hay tắt, tăng âm hay giảm âm tùy ý, chắc chắn ngôn ngữ của chƣơng
trình dễ đƣợc tiếp nhận khi nó không bi phức tạp hóa. Biên tập viên, phát
thanh viên cần có tốc độ đọc phù hợp, có sự lôi cuốn và phù hợp nhất định.
d. Tính tức thời
Rõ ràng theo dõi chƣơng trình khán giả tiếp nhận ngôn ngữ ngay trong
thời điểm phát sóng. Nhƣ vậy, một mặt tính tức thời và một mặt của ngôn ngữ
truyền hình là ngôn ngữ hội thoại đặc biệt. Cả hai chế định sự bắt buộc phải

tiết kiệm phƣơng tiện thể hiện. Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả sẽ đƣa đến cho
khán giả lƣợng thông tin lớn hơn nhiều so với việc kéo dài thời lƣợng chƣơng
trình – điều này đặc biệt phù hợp trong chƣơng trình thời sự.
e. Tính phổ cập
Cũng nhƣ ngôn ngữ phát thanh, ngôn ngữ truyền hinh là ngôn ngữ dành
cho đám đông. Đám đông ấy là các thành phần cƣ dân, họ có thể khác nhau
về lứa tuổi, trình độ học vấn, trình độ văn hóa, thẩm mỹ .... Chắc chắn khán
giả trong đám đông ấy chỉ nghe (hoặc xem) chƣơng trình một lần thoảng qua,
không thể kéo chậm ngữ lƣu đƣợc nên cũng khó nói lại đầy đủ thông tin vừa
tiếp nhận, đây là yêu cầu đòi hỏi công tác chuẩn bị văn bản truyền hình…
Nằm trong xu thế của báo chí hiện đại, ngôn ngữ Truyền hình luôn
hƣớng tới sự hấp dẫn để cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng bằng cách kết hợp
hài hoà giữa nội dung thông tin mà độc giả, khán thính giả yêu cầu là chủ yếu
với những thông tin định hƣớng cần thiết thông qua phƣơng tiện quan trọng
nhất đó là ngôn ngữ.
Có thể khẳng định, chƣơng trình truyền hình nói chung và thời sự
truyền hình là kết quả của một quá trình thực hiện gồm nhiều công đoạn,
trong đó công đoạn đầu tiên là phản ánh hiện thực, sáng tác các tác phẩm báo
chí bằng ngôn ngữ .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

Từ những cứ liệu lý thuyêt trên đây, chúng tôi nghiên cứu đặc điểm sử
dụng ngôn ngữ chƣơng trình thời sự (Truyền hình) đài phát thanh truyền hình
Thái Nguyên.
1.1.5. Chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn trong báo chí

1.1.5. 1. Chuẩn mực ngôn ngữ
Chuẩn hóa tiếng Việt là công việc của mỗi ngƣời, đồng thời là sự
nghiệp của cả xã hội. Sử dụng ngôn ngữ một cách chuẩn mực là việc không
phải dễ dàng và cần đƣợc mỗi ngƣời tự ý thức trau dồi kiến thức để sử dụng
ngôn ngữ một cách chuẩn mực trong suốt cuộc đời
Chuẩn ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ đã đƣợc xã hội đánh giá, lựa chọn và
sử dụng. Ngôn ngữ chuẩn mực trƣớc hết phải là những thói quen giao tiếp
ngôn ngữ đƣợc định hình về mặt xã hội và đƣợc chấp nhận trong cảm thức
ngôn ngữ của ngƣời bản ngữ. Nó là cơ sở cho ngƣời nói hay ngƣời viết tạo
lập lời nói, hay tạo lập văn bản, cũng là cơ sở cho ngƣời nghe hay ngƣời đọc
lĩnh hội đƣợc lời nói hay văn bản đó. Chuẩn ngôn ngữ bao gồm: Chuẩn từ
vựng, chuẩn ngữ pháp, và chuẩn phong cách.
Chuẩn ngôn ngữ, trƣớc tiên là phải chuẩn hóa về từ vựng. Từ vựng
chuẩn là những từ đã đƣợc trau chuốt, gọt giũa, đã đƣợc sàng lọc để phục vụ
hữu hiệu nhất cho yêu cầu giao tiếp văn hoá của toàn dân tộc. Chuẩn từ vựng
đƣợc hình thành dần dần trong quá trình sử dụng. Nói cách khác, chuẩn từ
vựng vận động phát triển theo thời gian. Chuẩn hoá từ vựng thuộc phạm trù
quy phạm hoá ngôn ngữ. Quy phạm hoá ngôn ngữ là kết quả nhận thức khoa
học về những quy luật thể hiện chuẩn ở một giai đoạn nhất định của sự phát
triển ngôn ngữ, là sự tập hợp những quy luật về cách dùng từ và các hình thái
trong mọi phong cách của ngôn ngữ văn hoá.
Nội dung của chuẩn hoá từ vựng bao gồm ở cả ba mặt: Mặt ý nghĩa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

của từ ngữ, Mặt ngữ âm của từ ngữ, Mặt chữ viết của từ ngữ.

Về mặt ngữ nghĩa, một đơn vị từ vựng hợp chuẩn là đơn vị có khả
năng diễn đạt chính xác nhất nội dung cần diễn đạt, tự thân nó lại ngắn gọn,
không gây hiểu lầm.
Về mặt ngữ âm, hệ thống ngữ âm của tiếng Việt đƣợc hình thành dần
dần trên cơ sở phƣơng ngữ Bắc Bộ với sự bổ sung thêm một số yếu tố của các
phƣơng ngữ khác. Vì thế, đứng trƣớc những biến thể địa phƣơng, cần lựa
chọn biến thể nào phù hợp với hệ thống ngữ âm chuẩn của tiếng Việt. Cần lƣu
ý là các tiêu chuẩn của cái gọi là chuẩn chỉ tồn tại ở giá trị xã hội của nó chứ
không động chạm đến bản thân hệ thống cấu trúc của nó. Vì thế, những hình
thức ngôn ngữ khác với chuẩn không phải là những hình thức "dƣới chuẩn"
hoặc "không chuẩn". Trong những hoàn cảnh giao tiếp nhất định vẫn có thể
dùng nó. Thực tế, chuẩn ngữ âm hình thành dần dần, không thể đòi hỏi các
địa phƣơng trong cả nƣớc phát âm các từ thống nhất ngay đƣợc. Tuy nhiên,
không thể coi nhẹ vấn đề chính âm. Vai trò của nhà trƣờng và các phƣơng tiện
thông tin đại chúng là vô cùng quan trọng trong vấn đề này.
Về mặt chữ viết, chữ quốc ngữ là cơ sở tốt để thống nhất chính tả giữa
các vùng. Ngôn ngữ trƣớc hết là để nói, nhƣng trong thực thế giao lƣu văn
hoá và xã hội ngày nay, chữ viết có một tác dụng quyết định đối với cuộc
sống. Vì thế, chuẩn chính tả là cơ sở để bảo đảm và củng cố tính thống nhất
của ngôn ngữ.
Trong việc chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt, cần lƣu ý ba mảng khác nhau:
các từ thông thƣờng, các tên riêng, và các thuật ngữ khoa học, kĩ thuật.
Ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong những ngữ cảnh nhƣ học thuật, sƣ phạm,
truyền thông yêu cầu tính chuẩn mực rất cao: dùng từ chính xác và “đắt”, ngữ
pháp chính tả không đƣợc sai sót cho đến cả cách dùng dấu câu, diễn đạt gọn,
sáng sủa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Vietluanvanonline.com

Chuẩn mực về ngữ pháp rất cần cho sự hiểu biết tiếng Việt và cho việc
sử dụng tiếng Việt. Bất cứ ngôn ngữ trên thế giới cũng tồn tại những qui tắc
đặc trƣng của nó để thực hiện chức năng giao tiếp. Chuẩn về ngữ pháp đƣợc
biểu hiện ở việc cấu tạo các từ, việc kết hợp các từ thành cụm từ và câu, ở
việc cấu tạo các phần của văn bản và các văn bản thuộc các loại khác nhau.
Các chuẩn mực này đƣợc đúc kết thành các qui tắc ngữ pháp và các qui tắc sử
dụng cho cả ngữ pháp học và ngữ dụng học.
Xác định những đặc điểm tất yếu của việc dùng tiếng Việt trong các
lĩnh vực giao tiếp và các tình huống giao tiếp khác nhau của đời sống xã hội
chính là sự chuẩn mực về phong cách. Ngôn ngữ đƣợc sử dụng để giao tiếp
trong mỗi lĩnh vực, tình huống nhƣ vậy có những nhiệm vụ và mục đích nhất
định. Để đáp ứng điều đó đoì hỏi những nhân tố và phƣơng tiện ngôn ngữ đặc
thù. Có những chuẩn mực thuộc ngôn ngữ nói, có những chuẩn mực của ngôn
ngữ viết, có những chuẩn mực thuộc các phong cách sinh hoạt hàng ngày,
phong cách nghệ thuật, phong cách khoa học, phong cách nghị luận, phong
cách hành chính và phong cách báo chí, khi sử dụng tiếng Việt cần tân thủ
những phong cách này.
Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Việt theo chuân mực không hề phủ nhận
và thủ tiêu những sự sáng tạo trong sử dụng, những cách dùng độc đáo,
những đòng góp mới mẻ và sự uyển chuyển, linh hoạt trong sử dụng, tuy
nhiên những đóng góp và sự sáng tạo đó cần đƣợc dựa trên những qui luật,
những sự uyển chuyển và linh hoạt đó phải đƣợc thực hiện trong những
điều
kiện nhất định (Nguyễn Thiện Giáp. Từ vựng học tiếng Việt. Nxb Giáo dục 2002). Bởi chuẩn mực là gì nếu chỉ là những qui định hoàn toàn có tính chất
sách vở. Một qui định về ngôn ngữ dù có ngặt nghèo đến đâu nhƣng nếu
không đi vào đƣợc ý thức của cộng đồng, bị bật ra khỏi thực tế thì cũng vẫn
không thể trở thành chuẩn mực. Một hiện tƣợng chuẩn ngữ pháp nhƣng chƣa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

chắc đã chuẩn phong cách. Để cho cái đúng trong ngôn ngữ trở thành chuẩn
thì phải xét nó trong trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, trong một chức
năng cụ thể. Vì một câu nói cụ thể chỉ phát huy đƣợc hiệu lực giao tiếp khi
đƣợc đặt đúng lúc, đúng chỗ, nói cách khác đặt đúng hoàn cảnh giao tiếp mà
nó cần phải có. Việc sử dụng ngôn ngữ trong các phong cách chức năng mới
là cái mốc chuẩn mực cuối cùng.
Trong quá trình phát triển tiếng Việt, đặc biệt là trong giai đoạn hội
nhập quốc tế hiện nay, tiếng Việt cần đƣợc tiếp nhận các yếu tố ngôn ngữ có
giá trị tích cực từ các tiếng bên ngoài, cần thiết, để làm giàu có thêm vốn ngôn
ngữ dân tộc, bằng cách Việt hóa chúng.
1.1.5. 2. Chuẩn ngôn ngữ trong báo chí
Báo chí có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội, trong sự phát
triển kinh tế văn hóa của cả nƣớc nói chung và các địa phƣơng nói riêng. Cho
nên báo chí phải sử dụng ngôn ngữ chuẩn.
Báo chí cũng có vai trò quan trọng đối với ngôn ngữ dân tộc. Cách nói,
những thông tin, những khuôn ngữ trên báo chí có ảnh hƣởng nhất định đến
khán giả, bạn đọc. Cái sai của báo chí cũng cũng có thể trở thành cái sai của
của nhiều ngƣời thậm chí là của chung xã hội cho nên, trƣớc hết ngôn ngữ sử
dụng trên báo chí phải là ngôn ngữ chuẩn, hƣớng tới góp phần hoàn thiện và
làm trong sáng ngôn ngữ dân tộc.
Chuẩn ngôn ngữ báo chí cần xét trên hai phƣơng diện: Phải mang tính
chất qui ƣớc xã hội (đƣợc xã hội chấp thuận và sử dụng), phải phù hợp với
qui luật phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử. Xác đinh

chuẩn ngôn ngữ báo chí cần phải dựa trên những cứ liệu thực tế của ngôn ngữ
để nắm đƣợc qui luật biến đổi và phát triển của ngôn ngữ trên các cấp độ ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp và phong cách, cũng nhƣ cần xét đến những lý do
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

ngoài ngôn ngữ vốn ảnh hƣởng đến sự phát triển của tiếng Việt.
Nói cách khác chuẩn ngôn ngữ báo chí gồm hai nội dung căn bản: Cái
đúng và sự thích hợp. Theo V. Vi - nô -gra - đốp, "tất cả những cái gì mới,
đang phát triển, đƣợc các qui luật nội tại của quá trình phát triển ngôn ngữ
thừa nhận, phù hợp với cấu trúc cảu nó, dựa vào những xu thế sáng tạo
của
nhân dân, dựa vào các quá trình mang tính tích cực trong lĩnh vực ngữ
pháp,
ngữ nghĩa, sử dụng từ… đều không bị cho là không đúng, không thể phủ
nhận
căn cứ vào thị hiếu và thói quen cá nhân”, nhƣ vậy cái đúng, cái đƣợc cộng
đồng ngôn ngữ hiểu và chấp nhận, là một trong những điều kiện để thừa nhận
tính chuẩn mực của ngôn ngữ. Đối với chuẩn ngôn ngữ, cái đúng là nhân tố
quan trọng bậc nhất đảm bảo cho quá trình giao tiếp. Nhƣ Lép - tôn - xtôi đã
viết: "Trƣớc hết cần phải quan tâm sao cho công cụ truyền đạt các khái
niệm,
tức là ngôn ngữ, phải đúng”.
Chuẩn hóa ngôn ngữ báo chí chính là góp phần chuẩn hóa tiếng Việt.
Với tƣ cách là công cụ thông tin đại chúng, bám sát và phản ánh kịp thời từng
bƣớc đi của mỗi ngành, mỗi vùng trên toàn đất nƣớc, cung cấp kịp thời những

thông tin mới nhất trên tất cả các lĩnh vực trên phạn vụ toàn cầu, báo chí phải
đạt tính chuân mực và thống nhất cao trƣớc tiên là về ngôn ngữ.
Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nƣớc và quốc tế,
nó phản ánh chính kiến của cơ quan báo chí và dƣ luận quần chúng nhằm thúc
đẩy tiến bộ của xã hội.
1.1.5. 3. Phân biệt văn bản và diễn ngôn
Văn bản không chỉ là một phƣơng tiện giao tiếp mà còn là phƣơng tiện
để phản ánh sự vật, hiện tƣợng, phản ánh đời sống kinh tế xã hội, qua nhận
thức của mỗi cá nhân.Có nhiều định nghĩa về văn bản:
“Văn bản đƣợc xét nhƣ nhƣ một lớp phân chia đƣợc thành khúc đoạn"
(L.Hjclmlev, 1953)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

“Văn bản có thể định nghĩa là điều thông báo viết có đặc trƣng là tính
hoàn chỉnh về ý và cấu trúc thái độ nhất định của các tác giả đối với điều
đƣợc thông báo…Về phƣơng diện cú pháp, văn bản là một hợp thể nhiều câu
(ít khi là một câu) liên kết với câu bởi ý và bằng các phƣơng tiện từ vựng ngữ
pháp"(L.M.Loseva, 1980).
“Văn bản là một sản phẩm diễn ngôn xuất hiện một cách tự nhiên dƣới
dạng nói, viết hoặc biểu hiện bằng cử chỉ, đƣợc nhận dạng bởi vì mục đích
phân tích. Nó thƣờng là một chỉnh thể ngôn ngữ với một chức năng giao tiếp
có thể xác định dƣợc, ví dụ một hội thoại, một tờ áp phích”. (D.Crystal,
1992).
Các nhà nghiên cứu đều cho rằng “Văn bản không chỉ đƣợc hiểu là

một tập hợp của các câu và có phẩm chất nhƣ câu, mà văn bản đƣợc hiểu nhƣ
một loại đơn vị khắc hẳn câu, trong đó mặt nghĩa là quan trọng nhất”.
Văn bản đƣợc định nghĩa phổ biến trong các nhà trƣờng nhƣ sau “Văn
bản là một loại đơn vị đƣợc làm thành khúc đoạn lời nói hay lời viết, hoặc
lớn, hoặc nhỏ, có cấu trúc, có đề tài .., nhƣ một truyện kể, một bài thơ, một
đơn thuốc, một biển chỉ đƣờng …"(phỏng theo tài liệu J.M.Y Simpson 1994).
Luận văn trên cơ sở định nghĩa này để nghiên cứu văn bản trong chƣơng trình
thời sự của đài PTTH Thái Nguyên. (Văn bản của chƣơng trình thời sự nói
riêng và các chƣơng trình truyền hình nói riêng là văn bản dùng để đọc nên nó
cũng nằm trong khái niệm "diễn ngôn”).
Định nghĩa “Văn bản là một loại đơn vị đƣợc làm thành khúc đoạn lời
nói hay lời viết, hoặc lớn, hoặc nhỏ, có cấu trúc, có đề tài.., nhƣ một truyện
kể, một bài thơ, một đơn thuốc, một biển chỉ đƣờng…"(phỏng theo tài liệu
J.M.Y Simpson 1994) chứa đựng những yếu tố quan trọng:
- Văn bản có thể là ở dạng nói miệng (lời âm) hoặc ở dạng viết
(lời chữ)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

- Văn bản có thể dài, cũng có thể ngắn.
- Cấu trúc văn bản bao gồm cả cấu trúc hình thức lẫn cấu trúc nghĩa.
- Văn bản có đề tài (hoặc chủ đề)
Định nghĩa này cũng có thể dùng chung cho cả "diễn ngôn" khi chƣa
cần phân biệt hai thuật ngữ này. Trên thực tế có thuật ngữ "Văn bản" và thuật
ngữ liên quan với nó là "diễn ngôn”. Crystal cho rằng "diễn ngôn là chuỗi nối
tiếp của ngôn ngữ (đặc biệt là ngôn ngữ nói) lớn hơn một câu. Thƣờng cấu

thành một chỉnh thể có tính mạch lạc, kiểu nhƣ một bài thuyết giáo, tranh
luận, truyện vui hoặc truyện kể"(1992); còn Cook, 1989 định nghĩa "diễn
ngôn là những chuỗi ngôn ngữ đƣợc nhận biết là trọn nghĩa, đƣợc hợp nhất
lại và có mục đích”. Đó cũng là căn cứ để hiểu diễn ngôn là tên gọi của sản
phẩm ngôn từ (tĩnh) đƣợc hình thành bởi một quá trình (động) và liên kết các
phát ngôn thành một chỉnh thể và nói ra hay viết ra đều là diễn ngôn. Trên
thực tế có sự phân biệt, cái viết ra đƣợc gọi là văn bản (text) còn cái nói ra
đƣợc gọi là diễn ngôn, nhƣng giữa chúng không có sự rạch ròi. Ngôn ngữ học
chức năng thì cho rằng cái nói ra và viết ra đều là diễn ngôn (theo Diệp
Quang Ban “Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản” - 2009). Ngôn ngữ
trong chƣơng trình thời sự truyền hình, mỗi một sự kiện đều đƣợc nói bằng
chữ (cho ban biên tập), bằng âm thanh (cho khán giả), thì nếu xét ở mặt từ
ngữ, phân tích nó nhƣ một văn bản, còn nếu xét trong quan hệ ngữ cảnh cần
phân tích nó nhƣ diễn ngôn.
Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ chƣơng trình thời sự truyền hình chính là
tìm hiểu ngôn ngữ thực tế xã hội qua ứng dụng phân tích diễn ngôn.
1.1.5. 4. Vấn đề chệch chuẩn trong ngôn ngữ báo chí
Nhƣ trên chúng tôi đã trình bày, chuẩn ngôn ngữ bảo gồm hai nôi dung
cơ bản, cái đúng và sƣ thích hợp, cái đúng là yếu tố quan trọng bậc nhất đảm
bảo cho quá trình giao tiếp. Tuy nhiên cái đúng mới chỉ là một mặt của chuẩn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

Chuẩn mực cần phải thích hợp vì thông tin đúng mà không thích hợp thì hiệu
quả thông tin kém.
Chuẩn ngôn ngữ có những qui luật và cách sử dụng tồn tại khách quan

trong một giai đoạn, trong một cộng đồng ngƣời và mang tính chất bắt buộc
tƣơng đối với thành viên trong cộng đồng. Song ngôn ngữ luôn vận động nên
cái chuẩn chung không những không loại trừ mà còn cho phép các biến thể
khác nhau đƣợc sử dụng cùng với chuẩn. Các biến thể đó có thể coi là chệch
chuẩn, nhƣng không phải là sai. Nó cũng đƣợc coi là một sự sáng tạo và đƣợc
công chúng chấp thuận và đón nhận, vì thế nó đƣợc coi là "một thủ pháp sáng
tạo, cách tân phù hợp với chuẩn, với cái đúng, cái thích hợp và đƣợc thói
quen dùng chấp nhận” (Vũ Quang Hào “ Ngôn ngữ báo chí” NXB ĐHQG
HN, 2001)
Có thể khẳng định, chệch chuẩn là một hiện tƣợng chỉ có tính lâm thời,
chỉ xuất hiện trong một giai đoạn nhất định và mang những sắc thái biểu cảm
nhất định. Song cũng có những chệch chuẩn lại có sức sống lâu dài, trở thành
khuôn mẫu độc đáo đƣợc nhiều ngƣời áp dụng, ngƣợc lại cũng có những
chệch chuẩn đi theo khuôn mẫu lại tạo ra sự bất thƣờng tiêu cực.
Chệch chuẩn chế định sự hình thành phong cách nhà báo, và chính
phong cách nhà báo lại là yếu tố khẳng định sự cần thiết và vai trò của việc
sáng tạo chệch chuẩn trong quá trình tạo lập văn bản báo chí.
1.2. Giới thiệu về Đài phát thanh - truyền hình Thái Nguyên
1. 2.1. Về Đài phát thanh - truyền hình Thái Nguyên
Tiếp nối truyền thống Đài Phát thanh Việt Bắc, ngày 2/9/1977, Đài
Phát thanh Bắc Thái đƣợc ra đời chính thức đƣợc công nhận là cơ quan Báo
chí hoạt động độc lập dƣới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Bắc
Thái. Đến năm 1990 đổi tên là Đài phát thanh - truyền hình Bắc Thái. Ngày
2/9/1992 Đài chính thức phát chƣơng trình truyền hình đầu tiên. Năm 1997,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com


tỉnh Thái Nguyên đƣợc tái lập, từ đó đến nay Đài mang tên Đài phát thanh truyền hình Thái Nguyên.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Đài phát thanh - truyền hình
Thái Nguyên đã có bƣớc phát triển toàn diện, thực sự là tiếng nói của Đảng
bộ chính quyền và là diễn đàn của nhân dân các dân tộc tỉnh Thái nguyên.
Trong những năm qua, song song với việc nâng cao chất lƣợng đội
ngũ, Đài phát thanh - truyền hình Thái Nguyên đã từng bƣớc nâng cao chất
lƣợng các chƣơng trình, đổi mới cách đƣa tin, biên tập chƣơng trình với mục
đích các tin tức sự kiện đƣợc chuyển tải ngay trong ngày đến bạn nghe đài và
xem truyền hình.
Lƣợng tin bài phát thanh - truyền hình phát hàng năm khoảng 20.000
tin bài, duy trì đều và có chất lƣợng gần 20 chuyên mục, chuyên đề trên sóng
phát thanh, 30 chuyên mục, chuyên đề trên sóng truyền hình.
1.2.2. Về Chƣơng trình Thời sự của Đài phát thanh - truyền hình Thái
Nguyên
1.2.2.1. Nhận xét chung
Một trong những yếu tố khiến khán giả gắn bó với Đài PTTH Thái
Nguyên là khả năng cung cấp thông tin đa dạng, chính xác và khách quan và
nhanh nhạy. Đặc biệt là chƣơng trình thời sự. Đƣa tin nhanh, sống động là ƣu
thế riêng của chƣơng trình thời sự truyền hình. Chính vì thế, chƣơng trình thời
sự đƣợc coi là chƣơng trình “xƣơng sống”, chƣơng trình "đinh" của đài PTTH
Thái Nguyên, cơ quan ngôn luận lớn nhất của tỉnh trung tâm trung du miền
núi phía Bắc.
Từ năm 1992 Đài phát một tuần hai chƣơng trình truyền hình thời sự
tổng hợp, năm 1997 có 4 buổi phát hình trong tuần, sau đó tăng lên 6 buổi
trong tuần và từ 1/9/2000 đã có chƣơng trình hàng ngày và phát lại vào sáng
hôm sau. Từ năm 2006 đến nay, Đài đã có chƣơng trình thời sự Truyền hình
hàng ngày phát sóng trƣa và tối, phát lại vào buổi chiều và sáng hôm sau. So
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





Vietluanvanonline.com

với các chƣơng trình truyền hình khác, chƣơng trình thời sự có ƣu thế nổi bật
thu hút lƣợng khán giả lớn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên khán giả truyền
hình cả nƣớc, đặc biệt là khi đài PTTH Thái Nguyên đã tham gia vào truyền
hình Cáp Việt Nam.
1.2.2.2. Cấu trúc Chƣơng trình Thời sự Thái Nguyên
Mỗi chƣơng trình (hay còn gọi là bản tin) thời sự truyền hình của đài
PTTH Thái Nguyên có thời lƣợng khoảng 20 - 25 phút, thƣờng bao gồm từ 5
đến 10 tin thời sự, 1 đến 3 phóng sự ngắn hoặc phản ánh thời sự. Bản tin thời
sự truyền hình gồm các phần dẫn (kết nối, liên kết bản tin do ngƣời dân
chƣơng trình Thời sự trình bày). Các tin tức, phản ánh, phóng sự ngắn, phỏng
vấn truyền hình đƣợc sắp xếp theo các vấn đề. Bản tin thƣờng đƣợc sắp xếp
theo motip: Chính trị - kinh tế - văn hóa - giáo dục - y tế - an ninh trật tự ....
(các tác phẩm báo chí thuộc thể loại phản ánh, phóng sự, phỏng vấn thời sự
thƣờng đƣợc gọi là bài)
Trong văn bản, các tin, bài bao giờ cũng có tít – nhan đề (nó sẽ đƣợc
thể hiện bằng chữ trên màn hình trong phần đầu mỗi tin, bài khi phát sóng),
phần mào đầu và phần thân. Phần mào đầu khái quát những nội dung quan
trọng của tin bài hay là đề dẫn để dẫn vào phần thân tin, bài. Hoặc nó sẽ chứa
đựng những thông tin quan trọng nhất của tin bài, hoặc nó tạo ra sự chú ý đặc
biệt cho khán giả chú ý theo dõi. Phần này thƣờng đƣợc các biên tập viên lấy
làm lời dẫn trong các chƣơng trình thời sự, thƣờng đƣợc thể hiện bằng phông
chữ Italic (nghiêng), phần thân tin đƣợc thể hiện bằng phông chữ bình
thƣờng. Phần thân tin là nội dung cụ thể đƣợc trình bày, triển khai theo mức
độ quan trọng của thông tin theo quan điểm của tác giả. Phần thân của bài
phản ánh hay phóng sự truyền hình bao giờ cũng có trích tiếng động của nhân

vật, có thể là ngƣời trực tiếp tham gia sự kiện hoặc bị ảnh hƣởng vấn đề, sự
kiện đó, cũng có thể là ngƣời có trách nhiệm hoặc hiểu biết về lĩnh vực bài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Vietluanvanonline.com

viết quan tâm. Nội dung này phản ánh hiện thực khách quan một cách trung
thực nhất.
1.2.2.3. Minh họa về các tin tức và bài vở phát trên Chƣơng trình Thời sự
Thái Nguyên
Các tin bài trong chƣơng trình thời sự thuộc thể loại báo chí thông tấn.
Trong cƣơng trình thời sự truyền hình nói chung và thời sự truyền hình Thái
Nguyên nói riêng thƣờng bao gồm thể loại tin, tin tƣờng thuật (tin sâu – phản
ánh), phóng sự ngắn và phỏng vấn. Ngoài phỏng vấn nhân vật, các tin, bài
thƣờng đƣợc chuẩn bị bằng văn bản trƣớc khi biên tập viên, hoặc phát thanh
viên thể hiện bằng lời, sau đó phần lời đƣợc ghép với hình ảnh. Sản phẩm báo
chí truyền hình đến với khán giả bao gồm hình ảnh, chữ và lời nói. Từ cấu
trúc của chƣơng trình thời sự, của tin, phóng sự thời sự chúng tôi bƣớc đầu
tìm hiểu đặc đăc điểm ngôn ngữ chƣơng trình thời sự trên hai phƣơng diện
Văn bản và Phát thanh. Trong các tin bài thời sự khi phát sóng còn có một nội
dung quan trọng nhƣng không đƣợc thể hiện trên văn bản, đó là các phát biểu
của nhân vật còn gọi là tiếng động – bao gồm các thành phần trong xã hội, đại
diện cho chính quyền, cho ngƣời dân cho các cơ quan chức năng… song Luận
văn chƣa đủ điều kiện để tìm hiểu ngôn ngữ tiếng động nhân vật trong chƣơng
trình thời sự truyền hình, mà mới dừng ở việc tìm hiểu phần ngôn ngữ đƣợc thể
hiện bằng văn bản, và ngôn ngữ từ văn bản thể hiện trên sóng (phát thanh).
Sau đây là một số ví dụ minh họa các thể loại tin tức và bài vở thƣờng

đƣợc phát sóng trên đài PTTH Thái Nguyên.
a. Thể loại Tin
KHAI MẠC KỲ HỌP THỨ 13, HĐND TP THÁI NGUYÊN KHOÁ XVI

Sáng nay, HĐND thành phố Thái Nguyên khoá XVI đã tổ chức khai
mac kỳ họp thứ 13. Dự phiên khai mạc có đ/c Nguyễn Văn Vƣợng, Bí thƣ
Tỉnh
uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trƣởng đoàn ĐBQH tỉnh, đ/c Nguyễn Văn Kim, Phó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×