Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 PHẦN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.89 KB, 6 trang )

Chukienthuc.com
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Axit HClO4 có tính oxi hóa mạnh hơn axit HClO.
B. Axit HF có tính axit yếu hơn axit HI.
C. HF có nhiệt độ sôi cao hơn HI.
D. Axit H2CO3 có tính axit mạnh hơn HClO.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Anilin tác dụng với HNO2 khi đun nóng thu được muối điazoni.
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
C. Etylamin phản ứng với HNO2 ở nhiệt độ thường sinh ra bọt khí.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 3: Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Ca2+, H2PO4-, NO3-, Na+

B. HCO3-, OH-, K+, Na+

C. Fe2+, NO3-, H+, Mg2+

D. Fe3+, I-, Cu2+, Cl-, H+

Câu 4: Cho các chất: KHCO3, NaHSO4, Al2O3, NO, HI, FeCO3, Cl2, NH4NO3. Số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH ở nhiệt độ thường là:
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 5: Thí nghiệm không đồng thời xuất hiện kết tủa và bọt khí thoát ra là:


A. Cho kim loại Ca vào dung dịch CuSO4
B. Cho ure vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.
C. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch Ca(OH)2
D. Cho NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
Câu 6: Dãy hợp chất đều có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, nhưng đều không hòa tan Cu(OH)2 là:
A. Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic, anđehit axetic.
B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, mantozơ.
C. Anđehit axetic, etyl axetat, axit fomic, axetilen.
D. Anđehit fomic, etyl fomat, anđehit fomic, axetilen.

2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 – Số 4


Chukienthuc.com
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Hòa tan SO3 vào dung dịch H2SO4.
b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
c) Nhỏ vài giọt quì tím (dung môi H2O) lên mẫu bạc clorua rồi đưa ra ánh sáng.
d) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.
e) Sục khí SO2 vào dung dịch KOH.
f) Sục khí NO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 5

B. 6

C. 3

D. 4


Câu 8: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp
kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là:
A. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.
B. Ở catot đều xảy ra sự khử.
C. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
D. Đều sinh ra Cu ở điện cực âm.
Câu 9: Phản ứng hóa học không sinh ra oxi là:
A. Sục khí F2 vào H2O.
B. Điện phân dung dịch HCl loãng dư, điện cực trơ.
C. Điện phân dung dịch NaOH loãng, điện cực trơ.
D. Điện phân dung dịch H2SO4 loãng, điện cực trơ.
Câu 10: Dãy gồm tất cả các chất vừa tác dụng với Cu(OH)2, vừa làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường là:
A. axit acrylic, axit fomic, glucozơ, mantozơ.
B. glixerol, axit fomic, glucozơ, mantozơ.
C. glyxin, axit axetic, anđehit fomic, glucozơ.
D. glyxin, axit fomic, anđehit fomic, saccarozơ.
Câu 11: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có tính chất sau: X có phản ứng
tráng bạc, Y phản ứng với Na giải phóng khí H2, Y và Z có phản ứng cộng với Br2. X, Y, Z lần lượt là:

2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 – Số 4


Chukienthuc.com
A. CH3-CH2-CHO ; CH2=CH-CH2OH ; CH3-CO-CH3.
B. CH2=CH-O-CH3 ; CH2=CH-CH2OH ; C2H5-CHO.
C. CH3-CH2-CHO ; CH2=CH-CH2OH ; CH2=CH-O-CH3.
D. CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2OH ; CH2=CH-O-CH3.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(4) Cho dung dịch Pb(NO3)2 vào dung dịch FeSO4.
(5) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4.
(6) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(7) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl.
(8) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 4

B. 5

C. 7

D. 6

Câu 13: Cho phương trình hóa học:
FeS2 + Cu2S + HNO3  CuSO4 + Fe2(SO4)3 + NO2 + H2O. (nFeS2:nCu2S = 2:1)
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:
A. 25

B. 40

C. 30

D. 35

Câu 14: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
(1) SO2 + Cl2 + H2O 

(2) Cl2 + Br2 + H2O 


(3) Cl2 + H2O 

(4) Cl2 + H2S + H2O 

(5) NaClrắn + H2SO4 đặc 

(6) NaCl + H2O (đpdd, có màng ngăn) 

Số trường hợp tạo ra sản phẩm HCl là:
A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 15: Cho phương trình hóa học sau:

2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 – Số 4


Chukienthuc.com
K2Cr2O7 + CuFeS2 + HBr + H2SO4  K2SO4 + Br2 + CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + H2O
Tổng hệ số cân bằng trong phương trình ion rút gọn của phương trình trên là:
A. 180

B. 327


C. 88

D. 78

Câu 16: Cho các nhận xét sau đây:
1. SiO2 là oxit axit, dễ tan trong kiềm nóng chảy và không tan trong axit.
2. Hợp kim nhẹ, cứng và bền là: W-Co và Fe-Cr-Mn.
3. Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy.
4. Kim loại Ca được dùng làm chất phụ gia để chế tạo những hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc,
không bị ăn mòn.
5. Có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C2H2On tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết
tủa.
6. Để điều chế ancol từ butan cần tối thiểu 2 phản ứng.
7. ZnO, Al2O3, Cr2O3 là các chất lưỡng tính nên đều tan trong dung dịch kiềm loãng.
8. Trong mạng tinh thể kim loại chỉ có các nguyên tử kim loại tại các nút mạng tinh thể.
9. Có 3 công thức cấu tạo của hợp chất là đồng phân của toluen tham gia phản ứng với AgNO3/NH3.
Số nhận xét đúng là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 17: Cho các mệnh đề sau:
1. Amin bậc 1 tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường luôn cho ancol và khí N2.
2. Anilin tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường cho muối điazoni.
3. Do nguyên tử N còn 2 electron độc thân có thể liên kết cho nhận vơi ion H+ nên amin có tính chất bazơ.
4. Chất nhiệt rắn khác chất nhiệt dẻo ở chỗ khó nóng chảy.

5. Hầu hết các polime không tan trong các dung môi thông thường mà chỉ tan trong các dung môi thích
hợp.
6. Để rửa lọ đựng anilin, người ta chỉ cần dùng nước.
7. PE không phản ứng với dung dịch Brom do các mắt xích của nó không có chứa liên kết đôi.
8. Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành 3 loại: thiên nhiên, bán tổng hợp và tổng hợp.

2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 – Số 4


Chukienthuc.com
Số mệnh đề đúng là:
A. 2

B. 3

C. 6

D. 5

C. 6

D. 5

Câu 18: Cho các trường hợp sau:
1. O3 tác dụng với dung dịch KI.
2. Axit HF tác dụng với SiO2.
3. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
4. Khí SO2 tác dụng với nước Clo.
5. MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, đặc, nóng.
6. Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.

7. Cho khí NH3 vào bình chứa khí Clo.
8. Sục khí F2 vào nước.
9. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
10. Nhiệt phân NH4HCO3.
Số trường hợp phản ứng tạo ra một đơn chất là:
A. 7

B. 4

Câu 19: Cho các chất và dung dịch: Cl2, KBr, Br2, H2SO3, Ni, H2SO4, HCl, H2S. Chất nào tác dụng được với
nhiều chất còn lại nhất:
A. Cl2

B. Br2

C. H2SO4

D. H2SO3

Câu 20: Cho các khẳng định:
1. Na2CO3 dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
2. Hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 có cùng số mol có thể tan hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng.
3. Đun nóng KClO3 thu được sản phẩm là KClO4, KCl và O2.
4. Cu tan trong dung dịch HCl khi có mặt khí Oxi.
5. Cl2 và O2 phản ứng với nhau khi có nhiệt độ.
6. Không tồn tại dung dịch chứa Ag+, Fe2+, NO3-.
7. F2 hầu như không phản ứng với các phi kim như S, Si, Br2, I2, O2, P.

2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 – Số 4



Chukienthuc.com
8. Cu không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
9. Khi đun nóng C2H5OH với HI có xúc tác thích hợp thu được ankan tương ứng.
10. Điều chế Cr2O3 bằng cách đun nóng hỗn hợp K2Cr2O7 + C.
Số khẳng định đúng là:
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

2000 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa ôn thi 2014 – Số 4



×