Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Báo cáo thực tập sửa chữa nhà máy nhiệt điện Phả Lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 119 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Được phân công thực tập sửa chữa thiết bị nhiệt tại nhà máy nhiệt điện Phả
Lại, trong thời gian học hỏi tại đây em đã tìm hiểu và nắm được những điều
cơ bản về hoạt động của nhà máy, từ quá trình sản xuất điện cho tới phân phối
điện như công nghệ sản xuất điện, đặc tính năng lượng của các thiết bị chính
trong nhà máy, nguyên lý vận hành cũng như quá trình sửa chữa các thiết bị
chính trong hệ thống .
Trong thời gian thực tập tại nhà máy, được sự quan tâm của các cán bộ và
nhân viên trong nhà máy và thầy giáo hướng dẫn. Đến nay em đã hoàn thành
nhiệm vụ thực tập sửa chữa theo đúng yêu cầu nhà trường và khoa đề ra.
Trong bản báo cáo này em chỉ tóm tắt, sơ lược những kiến thức, hiểu biết của
mình trong thời gian học tập tại nhà máy. Do thời gian có hạn nên không thể
tránh khỏi những sai sót trong bài báo cáo này, rất mong được sự chỉ bảo của
các cán bộ nhân viên trong nhà máy và các thầy cô giáo để bài báo cáo này
của em được hoàn thiện.
Em xin trân thành cảm ơn!
Hà nội tháng 12 năm 2011
Sinh Viên: Nguyễn Ngọc Sơn.

Phần I
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
PHẢ LẠI
Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại tiền thân là Nhà máy Nhiệt điện Phả
Lại thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam, chuyên kinh doanh trong lĩnh vực
điện năng. Sản lượng điện trung bình của công ty đạt xấp xỉ 6 tỷ KWh/năm,
chiếm khoảng 10% tổng sản lượng điện trung bình của cả nước và 40% sản
lượng điện toàn miền Bắc. Hiện tại, Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại là
1

1



nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất lớn nhất cả nước. Sản phẩm chủ
yếu của Công ty là sản xuất điện năng, với hai nhà máy sản xuất điện, gồm 6
tổ máy có công suất 1.040 MW Điểm thuận lợi đáng kể trong hoạt động sản
xuất của Nhiệt điện Phả Lại là về vị trí địa lý.
Nằm gần mỏ than Vàng Danh và Mạo Khê nên Công ty có điều kiện nhập
nguyên liệu chi phí vận chuyển thấp. Ngoài ra, Nhà máy Phả Lại 1 trong
những năm gần đây thường xuyên được EVN đầu tư kinh phí để sửa chữa, cải
tạo, nâng cấp thiết bị, nên dù đã vận hành khai thác 24 năm, nhưng các tổ máy
vẫn phát điện ổn định và kinh tế ở mức 90-95% công suất thiết kế, trong khi
máy móc thiết bị đã khấu hao gần hết, nên chi phí sản xuất giảm.
Nhà máy Phả Lại 2 mới được đầu tư mới với công nghệ hiện đại, năng suất
cao, hứa hẹn khả năng hoạt động ổn định và hiệu quả trong dài hạn. Công ty
dự tính lợi nhuận sau thuế hàng năm sẽ đạt từ 300 đến 500 tỷ đồng, với mức
cổ tức dự kiến trả cho cổ đông ổn định là 12%/năm. Năm 2006, lợi nhuận sau
thuế đã đạt trên 981 tỷ đồng, cổ tức trả cho cổ đông đạt 22%/năm và 5% cổ
phiếu thưởng.

1.1/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại nằm trên địa phận Huyện - Chí Linh
,tỉnh - Hải Dương, cách Hà Nội gần 60 Km về phía bắc nằm sát đường 18 và
tả ngạn sông Thái Bình Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại được xây dựng
làm hai giai đoạn . Giai đoạn I được khởi công xây dựng vào thập kỷ 80 do
Liên Xô giúp ta xây dựng gồm 4 tổ máy. Mỗi tổ máy 110 MW, được thiết kế
với sơ đồ khối hai lò một máy. Tổ máy số 1 hòa lưới điện quốc gia ngày
28/10/1983; Tổ máy số 2 được đưa vào vận hành tháng 9/1984; Tổ máy số 3
được đưa vào vận hành tháng 12/1985; và hoàn thiện tổ máy số 4 vào
29/11/1986. Tổng công suất thiết kế là 440 Mw. Công suất phát 90-105
MW/tm (đạt 82%-95%)


2

2


Bộ qúa nhiệt

1. Sơ đồ nguyên lý (Hình 1):

2 van cÊp níc

Hìnhturbine
1
Sơ đồ nguyên lý nhà máy nhiệt điện
2. Chu trình hơi nước:
- Chu trình nhiệt chính của nhà máy (chu trình nhiệt của hơi và nước)là
một chu trình khép kín của hơi và nước.
- Hơi nước sau khi đi sinh công xong ở tầng cánh cuối cùng tuabin hạ áp
được đi xuống bình ngưng. Hơi đi vào trong bình ngưng nhờ hệ thống nước
tuần hoàn đi trong các ống hình chữ U gia nhiệt bề mặt làm cho hơi trong
bình ngưng ngưng tụ lại thành nước.

3

3
gia nhiÖt cao


h¬i cöa trÝch h¬i
h2o ®Õn khö khÝ


b×nh ngng

h2o vµo gnh 3

- Nước sau khi ra khỏi bình ngưng sẽ vào đầu hút bơm ngưng và bơm

níc tuÇn hoµn

ngưng bơm nước lên khử khí qua các bình gia nhiệt.
- Khi nước ngưng đi trong đường ống của bình gia nhiệt hạ áp nnước sẽ

h¬i cöa trÝc

h2o ra gnh 2

được gia nhiệt bằng hơi cửa trích tuabin hạ áp. Nước sau khi qua các bình gia
nhiệt hậ đã được nâng nhiệt độ lên cao.

- Nước sau khi qua các bình gia nhiệt hạ sẽ đến bình khử khí. Ở bình khử
khí nước được khử đi các khí hoà tan có ảnh hưởng đến sự phá huỷ và ăn mòn
kim loại...
- Sau khi nước qua bình khử khí sẽ đi đến đầu hút bơm cấp, khi nước ra
khỏi bơm cấp sẽ đi qua các van điều chỉnh điều chỉnh lư lượng nước sao cho
phù hợp với tải của lò.
- Nước sau khi đi qua các van điều chỉnh sẽ đi qua các bình gia nhiệt
cao. Ở đây nước đựoc gia nhiệt lần 2 để tăng nhiệt độ. Hơi nóng dùng để gia
nhiệt cho nước cấp được trích tại các cửa trích của tubin.
4


4


h¬i cöa trÝch h¬i
h2o ®Õn bé h©m

- Sau khi đi gia nhiệt cao áp nước được đi đến bộ hâm nước. Tại đây
h2o vµo gnc 7

người ta tận dụng nhiệt độ cao của khói thoát để gia nhiệt nước trước khi cấp
vào bao hơi.
- Nước vào trong bao hơi (hơi trên, nước dưới) nước lại tiếp tục được

h¬i cöa trÝ

h2o ra gnc 6

đưa đến các giàn ống sinh hơi (đặt tại tường lò) để nhận nhiệt từ buồng đốt
chuyển nước sang bao hơi, tiếp tục đưa đến bao hơi tạo thành hơi bão hoà.
- Hơi bão hoà này lại tiếp tục được đưa sang bộ quá nhiệt tạo thành hơi
quá nhiệt đưa sang tuabine để sinh công quay tuabine.

- Tuabine được nối với máy phát. Khi tuabine quay làm cho roto máy
phát quay theo làm biến đổi cơ năng thành điện năng.
3. Chu trình nhiên liệu:
- Than được cấp vào các kho dự trữ than theo tuyến đường sông hoặc
đường bộ. Theo các tuyến băng tải than được cấp vào các kho than nguyên,
qua các máy cấp than nguyên cấp vào các máy nghiền.
- Tại máy nghiền than được nghiền nhỏ theo yêu cầu thiết kế. Dưới sức
hút của quạt tải than nhỏ được hút ra và cấp vào kho dự trữ than bột và đựơc

cấp vào lò qua các vòi đốt nhờ các máy cấp than bột (lò hơi có kho than bột
trung gian) hoặc được phun thẳng vào lò qua các vòi đốt (lò hơi không có kho
than bột trung gian).

Phần 2
LÒ HƠI VÀ CÁC THIẾT BỊ CỦA LÒ HƠI
5

5


Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÒ HƠI
I. CHỨC NĂNG:
Trong nhà máy điện lò hơi là thiết bị lớn nhất và vận hành phức tạp nhất.
Nó có nhiệm vụ sản xuất hơi để cung cấp cho hơi làm quay tuabin chạy máy
phát điện.
II. CÁC DẠNG LÒ HƠI:
Lò hơi được phân chia theo nhiều dạng như:
1. Phân chia theo phương thức tuần hoàn hơi nước gồm có:
- Lò hơi tuần hoàn tự nhiên.
- Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức.
- Lò hơi trực lưu.
- Lò hơi chu trình hỗn hợp.
2. Phân chia theo cách bố trí vòi đốt:
- Bố trí theo kiểu tiếp xúc.
- Bố trí theo kiểu trên tường.
- Kiểu đốt W.
3. Phân chia theo mức áp suất đầu ra:
- Lò cao áp.

- Lò siêu cao áp.
4. Phân chia theo cách bố trí bề mặt trao đổi nhiệt:
- Kiểu chữ Π.
- Kiểu tháp.
- Kiểu thùng.
- Kiểu chữ D.
- Kiểu chữ T.
- Kiểu chữ U.
- Kiểu chữ L.
5. Phân chia theo kiểu đốt:
6

6


- Kiểu đốt trên ghi lò.
- Kiểu đốt than phun.
- Kiểu đốt tầng sôi.
6. Phân chia theo kiểu khác:
- Lò hơi có kho than bột trung gian (dây chuyền I Nhà máy nhiệt điện
Phả Lại).
- Lò hơi không có kho than bột trung gian – kiểu than phun thẳng (dây
chuyền II nhà máy nhiệt điện Phả Lại).
II.1. LÒ THEO PHƯƠNG THỨC TUẦN HOÀN HƠI NƯỚC:
1. Lò hơi tuần hoàn tự nhiên (Hình 2):
Là dạng lò mà nước tuần hoàn sinh ra nhờ sự chênh lệch trọng lượng
riêng giữa nước ở ống nước xuống và hỗn hợp hơi nước trong ống sinh hơi

HƠI ĐI SANG TUA BIN


7

7


Sơ đồ lò hơi tuần hoàn tự nhiên
Hình
1. Ống
góp2dàn ống sinh hơi dưới.
2. Dàn ống sinh hơi.
3. Ống nước xuống.
4. Ống góp trên.
5. Bao hơi.
6. Ống dẫn hỗn hợp hơi nước vào bao hơi.
7. Ống góp quá nhiệt đầu ra.
HƠI ĐI SANG TUA BIN
8. Dàn ống quá nhiệt.
9. Ống dẫn hơi từ bao hơi vào quá nhiệt.
10. Ống góp quá nhiệt đầu vào.
2. Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức:
Là dạng lò hơi mà nước bị cưỡng bức tuần hoàn bằng bơm tuần hoàn
(Hình 3 ).

8

Hình 3
Sơ đồ lò hơi tuần hoàn cưỡng bức

8



1. Bao hơi
2. Đường nước xuống
3. Bơm tuần hoàn
4. Ống góp trên
5. Đường hơi nước vào bao hơi
6. Ống góp quá nhiệt đầu ra.
7. Dàn ống quá nhiệt.
8. Ống dẫn hơi từ bao hơi vào quá nhiệt
9. Ống góp quá nhiệt đầu vào.
10. Dàn ống sinh hơi
11. Ống góp dưới của dàn ống sinh hơi
Loại lò này đường kính ống sinh hơi được chế tạo nhỏ hơn ngăn chặn
ống nước bị quá nhiệt.
* Ưu điểm: Loại lò hơi kiểu kiểu này khởi động và ngừng nhanh hơn lò
tuần hoàn tự nhiên.
* Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp.
3. Lò trực lưu:
Được sử dụng trong lò áp suất siêu cao. Nó bao gồm nhóm các ống dẫn
và được cung cấp bằng bơm nước cấp sau khi đốt nóng, bốc hơi và quá nhiệt
đưa ra dạng hơi quá nhiệt như đã yêu cầu. Loại lò này chỉ có các ống mà
không có bao hơi.
4. Lò hơi chu trình hỗn hợp:

9

9


Là loại kết hợp giữa hai loại lò hơi: Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức và lò

hơi trực lưu với công suất siêu cao, áp suất trên giới hạn.
II.2. PHÂN CHIA THEO CÁCH BỐ TRÍ VÒI ĐỐT:
1. Bố trí kiểu tiếp xúc (Hình 4):

Vòi đốt

Hình 4
Bố trí vòi đốt theo kiểu tiếp xúc

- Hỗn hợp than gió phun vào lò tạo thành hình xoắn ốc, tỉ lệ điền đầy
cao, trộn đủ lớn để cháy hoàn toàn.
- Nhiệt độ quá cao hiếm khi xảy ra với ngọn lửa trong buồng đốt.
- Việc sắp xếp các đầu vòi phun gió cấp 1, cấp 2, cấp 3 có thể thiết kế
theo loại than phù hợp với việc thay đổi loại than.
- Có thể điều chỉnh được lưu lượng khí thứ cấp trong quá trình vận hành
cho phù hợp với sự biến đổi chất lượng than và phụ tải.
- Kiểu ngọn lửa xoắn được tạo thành nhờ phun các luồng than thích ứng
với các luồng không khí.

Tường sau

Vòi đốt

- Chống nhiễu do sự phân bố không đồng đều.
- Khí thải NOx thấp.
2. Bố trí kiểu trên tường (Hình 5):
Chủ yếu sử dụng cho lò đốt than anthracite, than đá.
10

Tường trước


Hình 5
KiểuVòi đốt bố trí trên tường lò

10


3. Kiểu đốt hình W (Hình 6):
Vòi đốt

a. Tính chất:
* Ưu điểm:
-So với lò hơi bố trí kiểu tiếp xúc thì hơi lửa hình W có các ưu điểm sau:
Hìnhđi
6 xuống được mồi lửa. Sau khi được
+ Khi than bột và dòng không khí
Bố trí vòi đốt than kiểu W

mồi lửa than bột tiếp tục đi xuống tự do rồi vòng lên. Dòng than bột được tiếp
xúc với không khí có nhiệt độ cao đủ lớn để làm tăng nhiệt độ gốc của ngọn
lửa tạo điều kiện tốt cho việc mồi lửa giúp quá trình cháy ổn định và có hiệu
suất cháy cao. Tính chất này phù hợp khi dùng than có nhiệt trị thấp.
+ Không khí cấp 2 được đưa vào từ từ dọc theo đường đi của ngọn để
phân bố không khí đồng đều. Không khí cần cho sự cháy được bổ sung và
dòng không khí cản trở sự quay trở lại nhằm ngăn cản ngọn lửa chạm vào
tường buồng đốt cũng như giảm được sự mài mòn do tro xỉ và ăn mòn hoá
học và giảm sản phẩm NOx.

11


11


+ Chiều ngọn lửa đi song song với các dàn ống sinh hơi ngăn không cho
than bột tràn vào các ống sinh hơi đồng thời tránh được quá trình cốc hoá.
+ Có thể điều chỉnh được sự tập trung than nghiền trong không khí cấp
1, nhiệt độ khí nóng và đọ mịn than bột theo hàm lượng chất bốc. Điều này
thích hợp với các loại than có cỡ hạt to.
+ Buồng đốt dưới và buồng đốt trên được tách bằng vai lò trước và vai lò
sau sao cho sự thay đổi phụ tải không gây ảnh hưởng đến nhiệt độ trong
buồng đốt. Điều này làm cho quá trình cháy được ổn định và vận hành vận
hành khi phụ tải thấp.
+ Có thể sử dụng nhiều phương pháp điều chỉnh phụ tải với phạm vi điều
chỉnh lớn. Phụ tải khi cháy ổn định không có nhiên liệu dầu dầu có thể đạt
40÷55% phụ tải danh định.
+ Ngọn lửa quay ngược 1800 tại đáy buồng đốt đồng thời tách ra các hạt
xỉ lớn để giảm sự cọ sát của xỉ lên bề mặt quá nhiệt đối lưu.
+ Cấu tạo lò hơi là lò đối xứng so với vòi đốt. Khói được trộn đủ để đi
qua vùng cổ mà không bị chạy quẩn. Nhờ vậy mà trường nhiệt độ và trường
vận tốc của khói tại đầu ra của buồng đốt được phân bố đều làm giảm độ
chênh lệch nhiệt độ giữa các bộ quá nhiệt và bộ quá nhiệt trung gian.
+ Có thể sử dụng bộ đốt kiểu lốc xoáy để tăng sự hoà trộn hỗn hợp than
nghiền và gió cấp 1.
* Nhược điểm:
- Ở một số ngọn lửa hình W ngọn lửa có thể bị xáo trộn dẫn đến kết xỉ,
đóng xỉ trong khu vực vòm, ngọn lửa đi trực tiếp vào buồng đốt lên tạo ra
hàm lượng C cao trong xỉ bay và làm chậm quá trình cháy hoàn toàn.
- Trộn không khí với than nghiền chậm hơn.
- Trong quá trình đốt cháy phân đoạn làm giảm sự sản sinh NO x nhưng
nhiệt độ trong buồng đốt là khá cao so với nhu cầu đốt than anthracite dẫn đến

sản sinh nhiều NOx.

12

12


- Vì mặt cắt của buồng đốt gấp đôi mặt cắt ngọn lửa nên để ngăn không
cho nhiệt độ sụt giảm và tổn thất nhiên liệu, đai cháy được đặt làm tăng khả
năng kết xỉ.
- Cấu tạo lò hơi phức tạp, khó thiết kế và xây dựng vòm lò. Các ống dẫn
than nghiền của vòi đốt rất khó sắp xếp với thể tích rất lớn đòi hỏi nhu cầu lớn
về vật liệu, khó chế tạo, thời gian chế tạo lâu chi phí cao và vận hành phức
tạp.
II.3. PHÂN THEO CÁCH BỐ TRÍ BỀ MẶT TRAO ĐỔI NHIỆT:
1. Kiểu П (Hình 7):

Buồng đốt

Đường khói

Hình 7
Kiểu buồng đốt chữ П

2. Kiểu thùng (Hình 8):

Vòi đốt

13


Hình 8
Bố trí buồng đốt kiểu thùng

13


2. Kiểu tháp (Hình 9):

Hình 9
Bố trí buồng đốt kiểu tháp

4. Kiểu chữ (Hình 10):

14

Hình 10
Bố trí buồng đốt kiểu chữ D

14


II.4. PHÂN CHIA THEO KIỂU ĐỐT:
1. Kiểu trên ghi lò:
- Chỉ những viên than được tán trước khi vào buồng đốt qua thùng đựng
than lớp than được đốt trên ghi lò. Kiểu đốt này chủ yếu được dùng cho lò hơi
chữ ghi.
2. Kiểu đốt than phun:
- Than nguyên được nghiền cán thành bột trước khi được thổi vào buồng
đốt để cung cấp cho quá trình cháy. Kiểu đốt này cũng phù hợp với nhiên liệu
khí và lỏng. Kiểu đốt này được dùng cho lò hơi nhà máy điện.

3. Kiểu đốt tầng sôi:
- Than nguyên được nghiền tán thành các hạt có đường kính 0÷8mm.
Các tấm lưới được bố trí tại đáy buồng đốt; gió (không khí) có vận tốc cao
qua tấm lưới thổi vào các hạt than trong quá trình đốt kiểu này chủ yếu được
9

sử dụng đối với quặng than và phát điện từ rác.
10

Hình 11
Sơ đồ nguyên lý lò hơi tuần hoàn tự nhiên

8
7

6

11

15

12 13

14

Chương 2
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC LÒ HƠI
TUẦN HOÀN TỰ NHIÊN

24

26
25

I. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC: 16
5

4

17

Gió đi thông thổi kho than nguyên

2

18

19

20

Gió đi vào hệ thống vòi đốt

3

21

22

1


15

15

23


1. Mương thải xỉ
2. Vít tải xỉ
3. Ống góp dưới dàn ống sinh hơi
4. Vòi phun than bột
5. Máy thổi bụi ngắn
6. Dàn ống sinh hơi
7. Ống góp trên dàn ống sinh hơi
8. Đường nước xuống
9. Bao hơi
10. Bộ quá nhiệt trần lần 1
11. Bộ quá nhiệt cấp 2
12. Ống góp phun giảm ôn cấp 1
13. Ống góp phun giảm ôn cấp 2
14. Máy thổi bụi dài
15. Đường hơi quá nhiệt sang tuabin
16. Bộ hâm
17. Bộ sấy không khí
18. Quạt gió
16

16



19. Đường thoát tro
20. Phễu lấy tro
21. Quạt khói
22. Quạt tăng áp
23. Hệ thống khử lưu huỳnh (tháp hấp thụ)
24. Ống khói
25. Van chặn cách ly
26. Phin lọc bụi
- Không khí nóng cùng với than bột được phun vào buồng lửa qua vòi
phun than bột và cháy. Nhiệt sinh ra được truyền cho các dàn ống sinh hơi đặt
xung quanh buồng lửa. Nước trong ống của dàn ống sinh hơi hấp thụ nhiệt
nóng lên tới nhiệt độ sinh hơi. Hỗn hợp hơi nước sinh ra được cấp vào bao
hơi. Tại đây hơi được phân ly ra khỏi hỗn hợp hơi nước. Phần nước chưa bốc
hơi trong bao hơi theo các đường nước xuống (đặt ngoài tường lò) trở lại các
dàn ống sinh hơi. Nước đi trong ống không được đốt nóng nên có trọng lượng
riêng lớn hơn hỗn hợp hơi nước trong các dàn ống sinh hơi; điều đó tạo sự
chênh lệch trọng lượng làm cho môi chất chuyển động tuần hoàn tự nhiên
trong một vòng tuần hoàn khép kín. Hơi ra khỏi bao hơi là hơi bão hoà được
đưa đến các bộ quá nhiệt để gia nhiệt thành hơi quá nhiệt có nhiệt độ cao và
áp suất theo yêu cầu sang tuabin qua đường ống hơi chính (Hình 3).
- Để nâng cao hiệu suất của lò hơi trên đường khói thoát có đặt thêm các
bộ sấy không khí (sấy nóng không khí trước khi đưa vào lò tham gia vào quá
trình đốt than) và bộ hâm nước (hâm nóng nước trước khi cấp vào bao hơi lò).
Nhiệt độ khói thoát ra khỏi lò hơi còn khoảng 1100c÷1700c.
- Do trong khói thải có chứa tro bay và lưu huỳnh (S). Nếu lượng tro bay
và S này được thải ra không khí sẽ có ảnh hưởng lớn đến môi trường xung
quanh. Để giảm lượng tro bay và S chứa trong khói thải trên đường khói thoát
có đặt thêm hệ thống lọc bụi và hệ thống khử S. Khói sau khi đi gia nhiệt cho
bộ hâm và bộ sấy được quạt khói hút đi qua lọc bụi. Tại đây tro được tách ra
khỏi khói và được lấy ra ngoài nhờ các phễu hứng tro. Khói chứa S tiếp tục

được quạt khói đẩy đến đầu hút quạt tăng áp đi vào hệ thống khử S trước khi
qua ống khói thải ra ngoài môi trường.
17

17


- Không khí cung cấp cho quá trình cháy của lò được thực hiện thông
qua hệ thống quạt gió.
- Lò hơi được trang bị hệ thống chế biến than bột để cung cấp than bột
cho các vòi đốt.
- Dưới đáy lò có lắp đặt hệ thống thải xỉ (Hình 12)

Hình 12
Hệ thống thải xỉ
1. Mương thải xỉ
2. Máy đập xỉ
3. Cửa ra xỉ
4. Xilanh vít tải xỉ
5. Thuyền xỉ
6. Xỉ than
18

18


7. Vít xoắn tải xỉ
8. Bơm thải xỉ
9. Đường ống dẫn xỉ
10. Hồ chứa xỉ


II. CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA LÒ HƠI 110MW VÀ 300MW:
1. Các thông số chính lò hơi 110MW:
- Năng xuất hơi: Q = 220 tấn/h
- Áp lực hơi bão hoà trong bao hơi: P =114KG/ cm2
- Nhệt độ hơi ra khỏi bộ quá nhiệt: To = 545-10+5oC
- Áp lực hơi ra khỏi bộ quá nhịêt: P = 100 KG/cm2
- Nhịêt độ nước cấp: 230oC
- Nhiệt độ khói thoát 135oC
-Thể tích nước lò: 60m3
- Thể tích hơi: 43m3
- Hiệu suất: η = 86,05 %.
2. Các thông số chính lò hơi 300MW:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
19

Chỉ tiêu thiết kế

Đơn vị
t/h

kg/cm2
0
C
kg/cm2
0
C

Thông số
T/Kế
921,76
189,4
360
174,6
541

Thông
số T/tế
875,57
187,5
359
179,1
541

Lưu lượng hơi quá nhiệt
Áp lực bao hơi
Nhiệt độ bao hơi
Áp lực hơi quá nhiệt
Nhiệt độ hơi qúa nhiệt
Lưu lượng hơi quá nhiệt trung
gian

Áp lực hơi vào quá nhiệt trung
gian
Nhiệt độ hơi vào quá nhiệt trung
gian
Áp lực hơi ra khỏi quá nhiệt
trung gian
Nhiệt độ hơi ra khỏi quá nhiệt
trung gian

kg/cm2

814,86

776,9

t/h

44,87

42,81

0

C

348,1

344,1

kg/cm2


42,71

40,71

541

541

0

C

19


11
12
13
14
15
16

Áp lực nước cấp vào bộ hâm
Nhiệt độ nước cấp vào bộ hâm
Nhiệt độ nước cấp ra khỏi bộ
hâm
Tiêu hao nhiên liệu
Tổng các tổn thất
Hiệu suất


kg/cm2
0
C

192,8
262

190,7
259

C

291

228

t/h
%
%

131,119
11,63
88,37

125,257
11,5
88,5

0


Chương 3
20

20


CẤU TẠO BUỒNG ĐỐT
I. CHỨC NĂNG:
Buồng đốt là thành phần chính của lò hơi có nhiệm vụ làm bay hơi nước
trong ống bằng cách hấp thụ nhiệt sinh ra do duy trì sự cháy nhiên liệu được
phun vào từ các vòi đốt ở tường buồng đốt trong dạng chính của truyền nhiệt
bức xạ.
II. DẠNG BUỒNG ĐỐT:
Các buồng đốt được phân chia làm 4 loại chính:
+ Buồng đốt đơn (hình 13).
Vòi đốt

Hình 13a
Vòi đốt ở góc
Vòi đốt

Vòi đốt

Hình 13b
Vòi đốt ở tường trước
21

21



Hình 13c
Vòi đốt ngược nhau
+ Buồng đốt đơn tường được phân chia (Hình 14).
Vòi đốt

Hình 14a
Buồng đốt đơn tường được phân chia vòi đốt ở góc
Vòi đốt

Hình 14b
Buồng đốt đơn tường được phân chia vòi đốt ngược nhau
+ Buồng đốt đôi (Hình 15).
22

22


Vòi đốt

Hình 15
Buồng đốt đôi
+ Buồng đốt đôi được phân chia.
III. CÁC THÔNG SỐ BUỒNG ĐỐT:
1. Thông số kỹ thuật buồng đốt lò hơi 110MW:
THÔNG SỐ BUỒNG ĐỐT LÒ HƠI 110 MW
DÂY CHUYỀN I NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI
T
T
1

2
3
4
5
6
7
8
9
23

Tên thông số

Đơn vị

Thông số

Kích thước buồng đốt
Nhiệt độ tâm buồng đốt
Diện tích bề mặt nhận nhiệt vách
trước
Diện tích bề mặt nhận nhiệt vách
sau
Diện tích bề mặt nhận nhiệt hai
vách bên
Diện tích bề mặt nhận nhiệt qúa
nhiệt trần
Diện tích bề mặt nhận nhiệt cửa ra
Diện tích bề mặt nhận nhiệt các vòi
phun
Thể tích buồng lửa


m2
0
C
m2

93400x6430
1914
252,6

m2

196,9

m2

286,3

m2

41,2

m2
m2

85,6
5,3

m3


1340
23


THÔNG SỐ BUỒNG ĐỐT LÒ HƠI 300 MW
DÂY CHUYỀN II NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI (KIỂU BỨC XẠ)
T
Tên thông số
T
1
Chiều rộng
2
Chiều sâu
3
Chiều cao (tính từ phễu xỉ)
4
Thể tích buồng lửa
5
Diện tích mặt cắt ngang
6
Tổng diện tích bề mặt bức xạ
IV. CẤU TRÚC BUỒNG ĐỐT:

Đơn vị

Thông số

m
m
m

m3
m2
m2

1. Tường buồng đốt:
- Tường xung quanh buồng đốt gồm các ống của dàn ống sinh hơi hoặc
một phần của bộ quá nhiệt, vật liệu chịu lửa, vật liệu cách nhiệt, vật liệu giữ
nhiệt và các dạng khác nhau của cấu trúc cách nhiệt, giữ nhiệt tuỳ theo cấu
trúc của dãy ống được sử dụng (Hình 16).

2
3
4

1

5

6

7

Hình 16
Cấu tạo tường lò

1. Ống sinh hơi.

2. Gạch xốp cách nhiệt.
3. Lưới.
4. Tôn tường lò.

5. Đệm.
6. Đai ốc.
24

24


7. Râu tường lò.
- Tường lò cấu trúc từ các ống sinh hơi được hàn kín với nhau bằng cánh
ống toàn bộ tạo thành tường chính của buồng đốt. Với cấu trúc này các ống
được hàn liền với nhau làm thành dạng mảng (các panen) nhờ cánh ống-thanh
màng dầy 4÷6mm (Hình 17).

1

2

3

Hình 17
Ống sinh hơi tường lò

1. Ống sinh hơi
2. Mối hàn
3. Cánh ống (thanh màng)
2. Cách bố trí ống sinh hơi trong buồng đốt (lò 110MW) HÌNH 18:
2

14


1

13

Mặt sau lò

4

11

5

10

Mặt trước lò
6

7

8

Mặt lò phải

12

Mặt trái lò

3

9


Hình 18
hơithành
110MW
- Tường lò đượcCách
bố tríbố
14trí
dànống
ốngsinh
sinhhơi
hơilòtạo
buồng đốt hình chữ
nhật. Trên mỗi dàn có số lượng các ống sinh hơi như sau:
ST
T
1
2
3
25

Dàn số

Số ống

Ghi chú

4,11
1,3,5,7,8,10,12,1
4
2,6,9,13


20
32

Dàn ngăn mặn

20
25


×