Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

hoa hoc voi moi truong12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 42 trang )


Hóa học và vấn đề
mơi trường

Ơ nhiễm khơng khí
Tổ 3


1. Khái niệm

Ơ
nhiễm
khơng
khí

2. Ngun nhân
3.Hậu quả
4.Biện pháp xử lí
5. Một số chất chất gây
ơ nhiễm khơng khí


1. Khái niệm
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là hiện tượng làm cho
khơng khí sạch thay đổi thành phần , có nguy cơ gây hại đến
thực vật, dộng vật
khơng khí sạch gồm 78% N2, 21%O2, một lượng nhỏ khí
CO2, hơi nước…
khơng khí bị ơ nhiễm thường có chứa q mức cho phép
nồng độ các khí CO2, CH4, và một số khí độc khác như CO,
NH3, SO2, HCl,...một số vi khuẩn gây bệnh…



Khơng khí sạch

Khơng khí ơ nhiễm


Cháy rừng

Tự
nhiên

Núi lửa

Khí thải cơng nghiệp

2.
Ngun
nhân

Khí thải do các hoạt động giao thơng vận
tải.

con
người

Khí thải do sinh hoạt

Hoạt động xây dựng



Một số hình ảnh về ngun nhân gây ơ nhiêm khơng khí

Khói bụi mù mịt của núi lửa phun trào ở Nhật Bản
Cháy rừng

Các thành phần trong khí núi lửa có thể hình
thành mưa axit và gây nhiều tác động nguy
hiểm


Khí thải cơng nghiệp
*** Q trình đốt các nhiên liệu hóa thạch, than. dầu, khí đốt, tạo ra: CO2, CO,
SO2, NO,NO2,….

Các nhà máy nhiệt điện tiêu thụ gần
480.000 tấn than và thải ra khí quyển
6.713 tấn khí SO2; 2.724 tấn NOx; 277,9 ×
103 tấn CO2 và 1491 tấn bụi. Đây là nguồn
gây ơ nhiễm rất lớn nhưng việc khắc phục
cịn rất khó khăn và tốn kém.
Khí thải bốc lên từ nhà máy phát điện chạy bằng than đá ở Ðức.


Khí thải do các hoạt động giao thơng vận tải.
Các khí CO, CO2, SO2, NO, Pb,CH4 được thải ra và các bụi đất đá cuốn theo trong hoạt
động giao thông vận tải.


Khí thải do sinh hoạt


Trong sinh hoạt khí thải chủ yếu là do các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu
và đốt rác thải bừa bãi

Khí thải do đốt rác thải bừa bãi


Hoạt động xây dựng


Theo số liệu thống kê của Tổng cục Môi trường thì ơ nhiễm khơng khí tại
Hà Nội đã vượt quy chuẩn cho phép chủ yếu là hàm lượng bụi cao hơn 1-2 lần
tiêu chuẩn.
Tại nhiều nút giao thông như Kim Liên-Giải Phóng, Phùng Hưng - Hà Đơng
(Hà Nội), những khu vực đông dân cư, nồng độ bụi thường cao hơn mức cho
phép, có lúc lên gấp 7 lần. Các khí ô nhiễm khác như CO, SO2 ở mức dưới tiêu
chuẩn..
Qua một cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy, trên địa bàn TP.Hà Nội có đến
72% hộ gia đình mắc bệnh do ơ nhiễm khơng khí (liên quan đến hơ hấp), trong
đó quận Hồng Mai chiếm tỷ lệ cao nhất, 91,4%; thấp nhất là quận Tây Hồ với
55%.


3.Hậu quả
a) Ảnh hưởng xấu đến môi trường

Gây ra hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất nóng lên, khí hậu khác thường,
thiên tai thảm khốc, ,…ảnh hưởng đến cuộc sống con người và môi trường
sinh thái…
Băng tan làm cho mực nước biển tăng cao gây hiện tượng xâm nhập
Gây ra nhiều thiên tai thảm khốc

mặn


• Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia
chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.
• Theo tính tốn, đến năm 2100, Việt Nam có nhiệt độ trung bình
tăng từ 1,6 đến 3,7 độ C, mực nước biển dâng cao khoảng 1m có
thể khiến nước ta mất 4,4% diện tích lãnh thổ.
• Những năm gần đây, nước ta thường xuyên phải hứng chịu nhiều
loại thiên tai, đặc biệt trong năm 2015 – 2016, tình trạng hạn hán,
xâm nhập mặn đã gây ra thiệt hại nặng nề và đe dọa nghiêm trọng
đến người dân ở vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và
Đồng bằng sông Cửu Long.


3.Hậu quả
a) Ảnh hưởng xấu đến môi trường

Gây sự phá hủy tầng ozon làm trái đất mất đi lá chắn bảo vệ
tự nhiên


3.Hậu quả
a) Ảnh hưởng xấu đến môi trường

Gây hiện tượng mù quang hóa
-> Cản trở phản xạ tia mặt trời
->Làm hại mắt và cơ quan hô hấp



3.Hậu quả
a) Ảnh hưởng xấu đến môi trường

Tạo mưa axit
gây hại cho cây trồng,vật ni,phá hủy
các cơng trình kiến trúc,di tích lịch sử,…

Bức tượng bị tàn phá bởi mưa axit


3.Hậu quả

-Khói bụi vào phổi gây kích thích cơ học, gây ra các bệnh về đường hơ hấp
như khó thở, ho ra máu,… hen suyễn, viêm phổi, đặc biệt có khả năng gây ung
thư
-SO2 làm rối loạn chuyển hóa protein,gây thiếu vitamin B và C
-Khơng khí bị ơ nhiễm bởi HF và các hợp chất florua gây ra bênh Fluorosis
trên hệ xương và răng
-Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu tạo thành hợp chất cacboxy
hemoglobin làm cho máu giảm khả năng vận chuyển oxy dẫn đến thiếu oxy
trong máu và các tổ chức trong cơ thể người
-H2S xâm nhập vào cơ thể qua phổi
-ở nồng độ thấp, kích thích lên mắt và đường hô hấp
-thường xuyên tiếp xúc ở nồng độ dưới mức gây độc cấp tính có thể
gây nhiễm độc mãn tính ( rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất
thường, mất ngủ, viêm phế quản…)


3.Hậu quả
b) Gây ảnh hưởng xấu đến con người


Ô nhiễm khơng khí là ngun nhân gây bệnh tật ( bệnh tim, phổi,
ung thư da, bện viêm xoang, mắt, … )

Đeo khẩu trang khi
ra đường là cách tự
bảo vệ bản thân
trước khơng khí ơ
nhiễm

Bệnh viêm xoang , viêmUng
đường
hơ hấp do hít phải khơng khí ơ
thư da
nhiễm


Ơ nhiễm khơng khí gây hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe con người
WHO chính thức coi ơ nhiễm khơng khí là tác nhân gây ung thư

Châu Á gia tăng tỷ lệ tử vong vì ơ nhiễm khơng Thủ đơ Ấn Độ: Mỗi ngày 80 người chết vì
khí
khơng khí ơ nhiễm


xử lí khí thải cơng nghiệp

Sử dụng tháp hấp thụ

4. Biện

pháp xử


Tận dụng năng lượng
Phương pháp oxi- hóa
mặt trời, năng lượng
gió
pháp sử dụng thiết bị tĩnh
điện để hút bụi

Trồng cây gây rừng

Hạn chế phương tiện
cá nhân…


5.Một
3. Ảnhsố
hưởng
chất gây
của ơ nhiễm khơng khí và ảnh hưởng của chúng
a. CO2 :
Là chính trong nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.


Các nguồn phát thải chính:


5.Một số chất gây ơ nhiễm khơng khí và ảnh hưởng của chúng
Bảng số liệu về lượng khí thải CO2 trên tịan thế giới.


1. CO2
Nước

Lượng phát thải
(Nghìn tấn)

% tồn thế giới
(%)

Thế giới

29,888,121

100

Trung Quốc

7,031,916

23,33

Hoa Kỳ

5,461,014

18,11

Ấn Độ


1,742,698

5,78

Liên Bang Nga

1,708,653

5,67

Nhật Bản

1,208,163

4,01

Đức

786,660

2,61

Canada

544,091

1,80

Iran


538,404

1,79

Anh

522,856

1,73

Hàn Quốc

509,170

1,69


5.Một
3. Ảnhsố
hưởng
chất gây
của ơ nhiễm khơng khí và ảnh hưởng của chúng
Trung quốc đứng đầu về lượng khí thải CO2




Vệ tinh của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây ghi lại hình ảnh nhìn từ
khơng gian về tình trạng khói bụi dày đặc do ơ nhiễm ở Trung Quốc.




Như vậy, sau Vạn lí trường thành thì khói bụi ở Trung Quốc là cơng trình nhân tạo
thứ hai được nhìn thấy từ vũ trụ. Đây là hậu quả của việc phát triển công nghiệp
nhanh nhưng không bền vững. Họ đánh đổi môi trường để lấy kinh tế tiền bạc và bây
giờ chính người dân phải gánh chiu hậu quả nặng nề từ việc ơ nhiễm khơng khí. Đây
chính là bài học cho các nước khác trên thế giới và đặc biệt là việt nam chúng ta.

Hình ảnh vệ tinh thu nhận được từ Trung Quốc


5.Một
chất gây
3. Ảnhsố
hưởng
của ơ nhiễm khơng khí và ảnh hưởng của chúng
b. Cacbon monooxit (CO)
Khí CO là một loại khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị nên rất khó nhận biết. Trong sinh hoạt,
khí CO được sinh ra khi đốt cháy khơng hồn tồn các loại nhiên liệu như: gas, than, củi, xăng, dầu...
nhất là khi nhiên liệu được đốt trong điều kiện thiếu khơng khí, thiếu ơxy.
Khí CO là một khí rất độc, chúng có thể gây chết người chỉ trong vòng vài giây.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×