Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bo de ktra ly9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.28 KB, 11 trang )

Kiểm tra kì1
Thời gian 45

I. Đề bài
Câu1: Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun -Len xơ
Câu2: Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=6; R2=5 đợc mắc song song, cờng
độ dòng điện trong mạch chính là 0,5A. Tính I1, I2
Câu3: Hai bóng đèn có điện trở tơng ứng R1=600; R2=900 mắc song song vào
nguồn có U=220V bằng dây dài 200m, tiết diện 0,2mm2, có =1,7.10-8 m
a) Tính điện trở tổng cộng
b) Hiệu điẹn thé đặt vào 2 đầu dây
Câu4: Cho mạch điện nh hình vẽ. Di chuyển con chạy đến vị trí đẻ đèn sáng
bình thờng. Biết R1=10;và dòng điện qua đèn I=0,8A. Bóng đợc mắc nối tiếp
với 1 bién trở và mắc vào U=12V (H.vẽ)
a) Điều chỉnh con chạy nh thế nào để đèn sáng bình thờng
b) Cho Rb=25, =0,4.10-6 m,S=1mm2. Tính l

Rb

A

/

U

/

B

Đâp án
Câu1:(2đ) Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với


bình phơng của cờng độ dòng điẹn với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng
điện chạy qua
- Hệ thức Q= I2Rt
Câu2: (2đ) Vì đoạn mạch mắc song song nên ta có
I 1 + I 2 R1 + R 2
=
I2
R1
0,5 5 + 6
=
=> 2,5 = 11 I2
Thay số ta có:
I2
5

Hay

Vậy I2=0,227 A
I1=0,273 A
Câu3: (2đ) Điện trở tơng đơng
Rtđ=

R1 R 2
= 360
R1 + R 2

Rd= l = 17
S
Điện trở tổng cộng R= Rtđ+ Rd= 360+17=377
b)Hiệu điện thế:

cờng độ dòng điện trong mạch là
I=

U 220
A
=
R 377

U1=U2=I. Rtđ=210V
Câu4: (3đ) Điện trở của biến trở là:

I 1 R2
=
I 2 R1


Rtđ=

U 12
=
= 15
I 0,8

Mặt khác Rtđ= R1+ Rb => Rb= Rtđ- R1= 15-10=5
b) Chiều dài của dây:
Từ công thức R= l
S
25.10 6
= 62,5m
=>L=RS =

0,4.10 6



Kiểm tra kì1
Thời gian 45

I. Đề bài
Câu1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ
Câu2: Khi đặt vào 2 đầu dây dẫn 1 hiẹu điện thế 12V thì cờng dọ dòng điện qua
nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó tăng lên đến 36V thì cờng độ
dòng điện qua đó là bao nhiêu?
Câu3: Hai điện trở R1= 50,R2= 100 mắc nối tiếp. Cờng độ dòng điện trong
mạch là 0,16A.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện


b) Tính hiệu điện thé giữa 2 đầu mỗi điện trở và hiệu điện thé giữa 2 đầu
đoạn mạch
Câu4: Một quạt điện có ghi 220V 60W. Điện trở các cuộn dây trong quạt là
50
a) Tính hiệu suất của quạt
b) tính nhiệt lợng toả ra khi quạt quay liên tục trong 10h
c) Giả sử quạt bị vớng không quay đợc. Tính công suất tiêu thụ trên quạt
Đáp án
Câu1: Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ
cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái trỏ ra 900
chỉ chiều của lực điện từ
Câu2: Khi hiệu điện thé tăng lên 36:12=3 lần thì cờng độ dòng điện cũng tăng 3
lần tức là 0,5.3=1,5 A

Câu3: Vẽ sơ đồ mạch điện
A/

R1
R2
Vì R1,R2 mắc nối tiếp nên I1=I2=I
Hiệu điện thé giữa 2 đầu R1là:
U1= I.R1= 0,16.50=8V
Hiệu điện thé giữa 2 đầu R2là:
U2= I.R2= 0,16.100=16V
Hiệu điện thé giữa 2 đầu đoạn mạch là:
UAB= U1+U2= 8V+16V=24V

/ B

Câu4: a) Cờng độ dòng điện định mức của quạt
Iq=

Pq
Uq

=

60
= 0,273 A
220

Công suất toả nhiệt của quạt: Pn= I2.R=0,2732.50=3,73W
Công có ích Pi=Pq-Pn=56,27W
Hiệu suất của quạt:

H=

Pi
.100% = 93,8%
Pq

b) Nhiệt lợng do quạt toả ra trong 10 h
Q= Pn.t= 3,73.10=37,3W.h=13428J
c) Nếu quạt bị vớng không quay đợc đóng vai trò bh 1 điện trở R=50
công suất toả nhiệt trên quạt là:
2

2

P= U = 220 = 968W
R

50


Kiểm tra kì II
Thời gian 45

I. Đề bài
Câu1: So sánh cấu tạo của máy ảnh và mắt
Câu2: Một máy phát điện xoay chiều cho 1hiệu điện thé xoay chiều ở 2 đầu cực
máy là 220V. Muốn tải điện đi xa ngời ta tăng hiẹu diện thé thành 15400 V. Hỏi
phải dùng loại máy bién thế với các cuộn dây với số vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn
nào mắc với 2 đầu máy phát điện
Câu3: Dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 5 cm để chụp ảnh 1 ngời đúng cách

máy 3m.
a) Hãy vẽ ảnh của ngời đó trên phim
b) Dựa vào hình vẽ háy xác định khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp
ảnh
Câu4: Vật sáng AB đợc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ với
tiêu cự f= 12cm . Điểm A nằm trên trục chính
a) Dựng ảnh AB của AB trong trờng hợp vật AB cách thấu kính 1 khoảng
36cm
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

Đáp án

Câu1: So sánh
+ Giống: Đều có 2 bộ phận chính:
Mắt: Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh thấu kính hội tụ
Máy ảnh: Vật kính cũng là thấu kính hội tụ
Màng lới (mắt) giống phim trong máy ảnh
+ Khác:
Mắt có thể thuỷ tinh có tiêu cự thay đổi
Máy ảnh: Vật kính có tiêu cự không thay đổi
Câu2: Máy biến thế với các cuộn dây có số vòng tỉ lệ:


U1 n1 15400
=
=
= 70
U 2 n2
200


Cuén sè vßng Ýt m¾c vµo 2 ®Çu m¸y ph¸t ®iÖn
C©u3:

B

I

A

F

O

F’ A’
B’

Ta cã:

AO
OF '
d
f
1
1 1 1
1
=
hay =
=> d ' = 5,08cm
=> = − = −
A' O F ' A'

d ' d '− f
d ' f d 5 300

C©u4
a) Dùng ¶nh

A
A

F

O

F’ A’
B’


Kiểm tra kì II
Thời gian 45

I. Đề bài
Câu1: Nêu cấu tạo và cách sử dụngk kính lúp
Câu2: Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240vòng.
Khi đặt vào cuộn sơ cấp 1 hiệu điện yhế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ
cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu.
Câu3: Bạn anh quan sát 1 cột điện cao 8 m cách chỗ đứng 25 m, cho rằng màng
lới của mắt cách thể thủy tinh 2cm. Hãy tính chiều cao của ảnh cột điện trong
mắt
Câu4: cho vật sáng AB dạng mũi tên đặt trên trục chính của thấu kính phân kì có
tiêu cự f=12cm cách trục chính của thấu kính 1 khoảng 24 cm.

a) Hãy dựng ảnh của AB tạo bởi thấu kính
b) Lập luận khoảng cách từ ảnh đến thấu kính F

Đáp án

Câu1:(2đ)
Kính lúp là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
-Cách sử dụng: Muốn quan sát 1 vật nhỏ ta đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính
sao cho thu đợc ảnh lớn hơn vật
Câu2:(2đ)
Hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp là áp dụng
U 1 n1
Un
=
=> U 2 = 1 2
U 2 n2
n1

Thay số vào ta có U2=

220.240
= 12V
4400

Câu3:(3đ)
h = 8m
d =25m
d=2cm

B

A

h = ?
'
Ta áp dụng: h' = d' => h ' = h.d

h

d

Thay vào ta có h=

d

800.2
= 0,64cm
2500

o

F

A
B


Câu4: (3đ)
a)
B
A


B

F

I

A o

/
F

b) Tia BI là không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi do đó tia BO luôn cắt IK
kéo dài tại B nằm trong đoạn FI. Chính vì vậy AB luôn ở trong khoảng tiêu cự

Kiểm tra
Thời gian 15

I. Đề bài
Chứng minh rằng trong 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện
thế của các đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở của chúng
Từ công thức định luật Ôm

Giải


I=

U
=> U = IR

R

(1đ)

U1=I.R1 (1)
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp I= I1=I2
Do đó ta có U2= I.R2 (2)
Từ (1) và (2) ta có:

(2đ)
(2đ)

U 1 R1
=
(ĐPCM)
U 2 R2

(5đ)

Kiểm tra
Thời gian 15

I. Đề bài
Một vật sáng AB có độ cao h đợc đặt vuông góc trớc 1 thấu kính hội tụ có
tiêu cự f. Điểm A cách thấu kính 1 khoảng d=2f.
a) Dựng ảnh AB của AB qua thấu kính hội tụ
b) Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao h của ảnh và khoảng cách d
từ ảnh tới quang tâm

Giải


a)(5đ) ảnh của 1 vật đặt trớc thấu kính hội tụ 1 khoảng 2f

B

I

F

A


A

F

O

B

b) (5đ) Ta có BI = OA = 2f= 2OF=> OF là đờng trung bình của tam giác BBI
=>OB=OB
=> ABO= ABO => OA = OA = 2f=> AB=AB

Kiểm tra 1tiết
Thời gian 45

I. Đề bài

Câu1: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?

Câu2: Nêu các đặc điểm để có thể nhận biết thấu kính hội tụ
Câu3: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đợc đặt vuông góc với trục chính của 1
thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, cách thấu kính 30cm.
a) Hãy vẽ ảnh của AB cho bởi thấu kính
b) Đó là ảnh thật hay ảnh ảo
c) ảnh cách thấu kính bao nhiêu

Đáp án

Câu1: (2đ)Hiện tơng ánh sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trờng gọi là
hiện tợng khúc xạ ánh sáng
Câu2:(3đ) Có 3 cách nhận biết thấu kính hội tụ:
Cách 1: Thấu kính có độ dầy phần giữa dày hơn độ dày phần rìa
Cách2: Chiếu chùm sáng song song theo phơng vuông góc với mặt thấu kính có
chùm tia khúc xạ hội tụ tại 1 điểm ở trớc thấu kính
Cách3: Đa vật lại gần thấu kính nhìn qua thấu kính thấy ảnh cùng chiều lớn hơn
vật
Câu3: a)(2đ)
B
A

I
F

O

F

A



B
b)(1đ) Đó là ảnh thật
'
OA
c) (2đ)Ta có: OF
mà AF = d-f
=
'
'
'

AF

=>

OA

f
d
1 1 1
1
1
1
=
hay fd=dd-df => = => = => d ' = 60cm
d ' f d '
d' f d
d ' 20 30


Kiểm tra 1tiết
Thời gian 45

I. Đề bài

Câu1: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm? Giải thích các đại lợng trong hệ
thức kèm theo đơn vị
Câu2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: Nguồn điện , hai bóng đèn mắc nối tiếp, am
pe kế đo cờng độ dòng điện trong mạch chính, vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2
đầu đoạn mạch nối tiếp, khóa K.
Câu3: Có 3 điện trở R1=2,R2=4; R3=12 đợc mắc vào 2 điểm A,B có hiệu
điện thế 12V nh hình vẽ
a) Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở
b) Tính hiệu điẹn thế giữa 2 đầu mỗi điện trở R1và R2
c) Tính công suất tiêu thụ của mạch
d) Nếu thay R2 bằng 1 bóng đèn thì bang phải có giá trị định mức nh thế nào
để đèn sáng bình thờng.
R1
A

/

R2

R3

/

Đáp án


B

Câu1: (3đ)
Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2
đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
- Công thức: I=

U
R

- Giải thích các đại lợng đúng kèm theo đơn vị đúng
I- cờng độ dòng điện A
U- hiệu điện thế V
R- Điện trở
+
-


Câu2: (2đ)

Câu3: (5đ)
a) (1đ) Điện trở tơng dơng của đoạn mạch là
Rtđ=

( R1 + R2 ) R3
=4
R1 + R2 + R3

Cờng đọdòng điện chạy trong mạch gồm R1,R2 nối tiếp là
I1=I2=


U AB
=2A
R1 + R2

Cờng độ dòng điện qua R3 là
I3=UAB/R3=1A
b) (1đ) Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là
U1=I1R1=2.2=4V
c) (1đ) Công suất tiêu thụ của mạch là:
P=U.I=12.3=36W
d) (2đ) Nếu thay R2 bằng bóng đèn thì có các giá trị:
P2= U2I2=8.2=16W
Vậy các giá trị định mức là 8V 16 W



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×