Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Trắc nghiệm: So sánhsắp xếp các chất hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.75 KB, 2 trang )

Khoá học TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496)

www.moon.vn

TOHC 05. SO SÁNH – SẮP XẾP
Ví dụ 1. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần về khả năng phản ứng thế vào vòng benzen là:
A. nitrobenzen < benzen < toluen < phenol < crezol.
B. benzen < nitrobenzen < crezol < toluen < phenol.
C. crezol < nitrobenzen < benzen < toluen < phenol.
D. nitrobenzen < benzen < toluen < crezol < phenol.
Ví dụ 2. Hợp chất khó tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn so với benzen và sự thế ưu
tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm có sẵn là
A. C6H5COOH.
B. C6H5OH.
C. C6H5Cl.
D. C6H5CH3.
Ví dụ 3. Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:
A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH
B. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH
C. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH
D. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH
Ví dụ 4. Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được
sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z).
B. (X), (Z), (T), (Y).
C. (Y), (T), (Z), (X).
D. (Y), (T), (X), (Z).
Ví dụ 5. Cho các chất: phenol (1), p-nitrophenol (2), p-crezol (3), p-aminophenol (4). Tính axit tăng dần theo
dãy:
A. (3) < (4) < (1) < (2).
B. (4) < (3) < (1) < (2).


C. (4) < (1) < (3) < (2).
D. (4) < (1) < (2) < (3).
Ví dụ 6. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau :
axit p-metylbenzoic (1) ; axit p-aminobenzoic (2) ; axit p-nitrobenzoic (3) ; axit benzoic (4)
A. (4) < (1) < (3) < (2).
B. (1) < (4) < (2) < (3).
C. (1) < (4) < (3) < (2).
D. (2) < (1) < (4) < (3)
Ví dụ 7. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin
B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac
D. Phenylamin, etylamin, amoniac
Ví dụ 8. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Ví dụ 9. Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây KHÔNG đúng ?
A. NH3 < C6H5NH2
B. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3
C. NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2
D. p-O2NC6H4NH2 < p-CH3C6H4NH2
Ví dụ 10. Cho các chất sau: p-X-C6H5-NH2 (các dẫn xuất của anilin) với X lần lượt là (I) -NO2, (II) -CH3, (III) CH=O, (IV) -H. Dãy sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính bazơ là:
A. I < II < III < IV
B. II < III < IV < I
C. I < III < IV < II
D. IV < III < I < II
Ví dụ 11. Cho các chất:

p-NO2-C6H4-NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5-NH2 (4); CH3-NH2 (5); NaOH (6); p-CH3-C6H4-NH2 (7).
Chiều tăng dần lực bazơ của các chất trên là:
A. (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6).
B. (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6).
C. (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6).
D. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6).
Tham gia trọn vẹn khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !


Khoá học TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496)

www.moon.vn

Ví dụ 12. Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ?
A. HCOOH < CH3–CH2–OH < CH3–CH2–Cl < CH3COOH.
B. C2H5Cl < C4H9Cl < CH3–CH2–OH < CH3–COOH.
C. CH3–COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH < HCOOCH3
D. CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH < CH3COOH
Ví dụ 13. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Ví dụ 14. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Ví dụ 15. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các
chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, X, Y, Z.
B. T, Z, Y, X.
C. Z, T, Y, X.
D. Y, T, X, Z.
Ví dụ 16. Cho các chất: axetanđehit (1); axeton (2); ancol etylic (3); axit fomic (4). Dãy sắp xếp các chất theo
chiều nhiệt độ sôi tăng dần là
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (2) < (1) < (3) < (4).
C. (1) < (2) < (4) < (3).
D. (2) < (1) < (4) < (3).
Ví dụ 17. Cho các chất: HCOOCH3 (1); CH3COOCH3 (2); C2H5NH2 (3); C3H7NH2 (4); C2H5OH (5); C3H7OH
(6). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là:
A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).
B. (1) < (3) < (5) < (2) < (4) < (6).
C. (2) < (1) < (4) < (3) < (6) < (5).
D. (3) < (1) < (5) < (4) < (2) < (6).
Ví dụ 18. Cho các chất: HCOOCH3 (1); CH3COOCH3 (2); C2H5NH2 (3); C3H7NH2 (4); C2H5OH (5); C3H7OH
(6). Chiều tăng dần độ tan của các chất trong nước là:
A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).
B. (1) < (3) < (5) < (2) < (4) < (6).
C. (2) < (1) < (4) < (3) < (6) < (5).
D. (3) < (1) < (5) < (4) < (2) < (6).
Ví dụ 19. So sánh tính bazơ của các chất sau: (1) natri axetat; (2) natri phenolat; (3) natri etylat; (4) natri hiđroxit.
A. (2) < (1) < (4) < (3)
B. (1) < (3) < (2) < (4)
C. (1) < (2) < (3) < (4)
D. (1) < (2) < (4) < (3)
Ví dụ 20. Trong hỗn hợp etanol và nước, kiểu liên kết hiđro nào là bền nhất ?

O H ... O H

H
A. C2H5

O H ... O H
C2 H 5
B. C2H5

O H ... O H
C2H5
C. H

O H ... O H
H
D. H

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( />
Tham gia trọn vẹn khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ tại www.moon.vn để đạt điểm cao nhất trong kì thi TSĐH !



×