Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

HDC THI HSG QG MÔN ĐỊA LÍ NH 2006 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.27 KB, 5 trang )

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2006 - 2007
Câu 1. Địa lí tự nhiên đại cương
a) Tính giờ
- Nêu đúng cách xác định số thứ tự múi giờ các địa điểm.
- Đưa ra kết quả đúng số thứ tự múi giờ.
Địa điểm
Múi giờ số
Địa điểm
Henxinki
2
Kitô
Tôkiô
9
Buênốt Airét
- Xác định ngày, giờ của các địa điểm:

3
1.5
0.25
0.25
Múi giờ số
19
20
1,0

+ Henxinki

5h ngày 10 tháng 2 năm 2007


0.25

+ Tôkiô

12h ngày 10 tháng 2 năm 2007

0.25

+ Kitô

22h ngày 9 tháng 2 năm 2007

0.25

+ Buênôt Airet
23h ngày 9 tháng 2 năm 2007
b) Tính góc nhập xạ
- Nêu công thức tính góc nhập xạ cho 2 ngày nói trên:
Công thức tổng quát: h = 900 – φ ± α
Trong đó: h là góc nhập xạ, φ là vĩ độ địa phương, α là góc nghiêng của tia sáng mặt
trời so với mặt phẳng xích đạo.
* Thí sinh vận dụng công thức trên vào các trường hợp cụ thể
- Kết quả tính góc nhập xạ ngày 22 tháng 6
Địa điểm
Góc nhập xạ
Địa điểm

0,5
Góc nhập xạ


Henxinki

52057’

Kitô

66003’

Tôkiô

78027’

Buênốt Airét

31053’

- Kết quả tính góc nhập xạ ngày 22 tháng 12
Địa điểm
Góc nhập xạ

0.25
1,5
0.5
0,25

0, 5
Địa điểm

Góc nhập xạ


Henxinki

6003’

Kitô

67003’

Tôkiô

31033’

Buênốt Airét

78047’

- Nhận xét: góc nhập xạ thay đổi theo thời gian và không gian (theo mùa, theo vĩ độ).
Câu 2. Địa lí kinh tế - xã hội đại cương
a) Trình bày sự thay đổi tỉ trọng dân số của các châu trong dân số thế giới
- Tỉ trọng dân số của các châu trong dân số thế giới thay đổi, xu hướng thay đổi
khác nhau.
- Châu Âu: tỉ trọng trong dân số thế giới từ năm 1750 đến năm 1850 tăng, sau đó
giảm (dẫn chứng).
- Châu Mĩ: tỉ trọng trong dân số thế giới từ năm 1750 đến năm 1950 tăng, từ năm
1950 về sau không thay đổi (dẫn chứng).

0,25
2
1.0
0.25

0.25
0.25


- Châu Phi: tỉ trọng trong dân số thế giới từ năm 1750 đến năm 1850 giảm, thời kì
sau tăng (dẫn chứng).

0.25

Phân tích nguyên nhân
- Dân số các châu chịu sự chi phối của các nhân tố với những mức độ khác nhau
nên gia tăng với tốc độ khác nhau làm cho tỉ trọng trong dân số thế giới thay đổi.
- Châu Âu: Thời kì đầu tăng do những thành tựu phát triển kinh tế, khoa học kĩ
thuật, sau đó giảm do chi phối của lối sống công nghiệp và sự già hóa dân số.
- Châu Mĩ: Thời kì đầu gia tăng mạnh do nhập cư và mức sinh cao truyền thống, thời
kì sau gia tăng có sự bù trừ giữa 2 bộ phận châu Mĩ (Mĩ La tinh có tỉ lệ tăng cao bù cho
Hoa Kì, Canađa có mức tăng thấp) nên mức độ tăng tương đương mức trung bình của
thế giới.
- Châu Phi: Thời kì đầu giảm do trình độ lạc hậu và ảnh hưởng của việc buôn bán
nô lệ. Thời kì sau tăng nhanh do tiến bộ kinh tế - xã hội làm giảm mức chết trong
khi mức sinh vẫn cao.
Câu 3. Địa lí tự nhiên Việt Nam (vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên)
a) Các nhân tố gây ra sự phân hóa của khí hậu Việt Nam
- Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng bị phân hóa đa dạng, phức tạp theo
không gian và thời gian và do tác động của nhiều nhân tố.
- Vị trí và hình dạng lãnh thổ: lãnh thổ kéo dài, nằm trong khu vực hoạt động của
gió mùa châu Á.
- Sự hoạt động của hoàn lưu gió mùa: chủ yếu gây ra sự phân hóa theo mùa và phân
hóa không gian theo chiều Bắc - Nam.
- Ảnh hưởng của địa hình: gây ra sự phân hóa theo hướng sườn, theo độ cao và

phân hóa địa phương.
b) Đặc điểm sự phân hóa của khí hậu Việt Nam (sử dụng trang Khí hậu của Atlat Địa
lí Việt Nam)
- Phân hóa theo không gian

1,0
0.25

+ Phân hóa Bắc - Nam (sự thay đổi đặc điểm chung của khí hậu hoặc sự thay đổi
của các yếu tố khí hậu)

0,5

+ Phân hóa theo độ cao địa hình:

0,5

b)

0.25
0.25

0.25

3
1.0
0.25
0.25
0,25
0.25

2,0
1.25

• Trình bày sự thay đổi khí hậu qua các đai cao.
• Độ cao kết hợp hướng sườn dẫn đến việc hình thành các trung tâm mưa nhiều,
mưa ít của nước ta (dẫn chứng).
+ Phân hóa đông - tây (Nêu sự phân hóa và dẫn chứng).
- Phân hóa theo thời gian:

0,25
0.75

+ Sự phân hóa mùa trong chế độ gió (dẫn chứng).

0,25

+ Sự phân hóa mùa trong chế độ nhiệt (dẫn chứng).

0,25

+ Sự phân hóa mùa trong chế độ mưa (dẫn chứng).
Câu 4. Địa lí tự nhiên Việt Nam
Ý nghĩa của lát cắt địa hình từ TP Hồ Chí Minh đến TP Đà Lạt
- Phản ảnh rõ một hướng phân hóa địa hình quan trọng của miền tự nhiên Nam

0,25
3
1,0
0.25



a)

b)

Trung Bộ và Nam Bộ (hướng tây bắc - đông nam).
- Là hướng địa hình chính của khu Đông Nam Bộ và Cực Nam Trung Bộ.
- Thể hiện rõ sự chuyển tiếp từ địa hình đồng bằng qua các vùng đất cao Đông Nam
Bộ, tới vùng cao nguyên.

0,25
0,25

- Hướng lát cắt đó cũng chính là hướng dốc theo quốc lộ 20, con đường nối TP Hồ
Chí Minh, một trung tâm kinh tế - xã hội lớn của cả nước, với Đà Lạt, thành phố du
lịch nổi tiếng.
Mô tả theo lát cắt
- Địa hình:

0,25

+ Độ cao tăng dần từ TP Hồ Chí Minh lên Đà Lạt (dẫn chứng phù hợp với thang
màu trong bản đồ).

0,25

+ Các dạng địa hình chủ yếu (đồng bằng, vùng đất cao, cao nguyên).
- Thuỷ văn:

0,25

0,5

+ Nêu tên các sông, hồ mà lát cắt chạy qua.

0,25

+ Tóm tắt những điểm chính của các đối tượng thuỷ văn đó.
- Đất (Sử dụng bản đồ Đất, thực vật và động vật):

0,25
0,5

+ Các loại đất.

0,25

+ Tóm tắt đặc điểm các loại đất đó.
- Thực vật (sử dụng bản đồ Đất, thực vật và động vật, bản đồ nông nghiệp, bản đồ
tự nhiên và kinh tế vùng).

0,25
0,5

Nêu tên các loại thực vật phân bố theo lát cắt phù hợp với thực tế (tên các kiểu
thực bì tự nhiên hay nhân tạo, các loài cây chính).
Câu 5. Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
a) Nhận xét sự phân bố dân cư của Trung du và miền núi phía Bắc (yêu cầu có dẫn
chứng - sử dụng số liệu trong bản đồ Dân cư)
- Mật độ dân số vào loại thấp nhất so với cả nước.
- Mật độ mạng lưới đô thị thấp, quy mô đô thị nhỏ.

- Có sự phân hóa rõ rệt trong phạm vi của vùng:

2,0
0,5

3
2,0
0.5
0.5
1.0

+ Có sự chênh lệch giữa Tây Bắc và Đông Bắc, trong nội bộ mỗi địa phương.

0.5

+ Có sự chênh lệch giữa trung du, duyên hải và vùng còn lại (Trung du, duyên hải
mức độ tập trung cao hơn, miền núi cao, biên giới mức độ tập trung thấp hơn).

0,5

Giải thích
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội:
+ Những khu vực kinh tế phát triển thường là khu vực dân cư tập trung cao.
+ Những khu vực kinh tế chưa phát triển thì ngược lại.
- Nhân tố điều kiện tự nhiên phần nhiều liên quan đến địa hình:
+ Các khu vực núi cao: điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, mức độ tập trung dân
cư thấp.
+ Các khu vực thấp, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn, mức độ tập trung dân cư cao
hơn.



Câu 6. Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
a) Nhận xét và giải thích sự phát triển ngành thuỷ sản nước ta
- Nhận xét:

b)

3
2.0
1,0

+ Ngành thuỷ sản nước ta có sự phát triển mạnh: giá trị sản xuất tăng liên tục (năm
2004 so với 1990 tăng 4,2 lần).

0,25

+ Giá trị sản xuất ngành khai thác và nuôi trồng đều tăng: Khai thác tăng 2,7 lần,
nuôi trồng tăng 7,4 lần.
+ Giá trị sản xuất ngành nuôi trồng tăng nhanh hơn dẫn đến cơ cấu sản xuất của
ngành thuỷ sản thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng của lĩnh vực này.
- Giải thích:
+ Ngành thuỷ sản tăng nhanh do có thuận lợi về các nguồn lực và thị trường tiêu
thụ được mở rộng.
+ Sự phát triển không đều trong ngành là do việc nuôi trồng có nhiều lợi thế, ít khó
khăn hơn (dẫn chứng).

0,25

Các vấn đề nổi bật cần quan tâm trong việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở nước
ta

- Về mặt kinh tế:

0,25

1,0
0,5
0,5
1,0
0,5

+ Tổ chức sản xuất: chú ý khâu chế biến, đảm bảo giá thành hợp lí và chất lượng phù
hợp các tiêu chuẩn trong nước cũng như quốc tế.

0,25

+ Tổ chức tiêu thụ: mở rộng, ổn định thị trường, tránh các rủi ro.

0,25

- Môi trường: kết hợp phát triển sản xuất kinh doanh với bảo vệ môi trường.

0,25

- Các vấn đề khác (chính sách hỗ trợ sản xuất cho nông dân, chính sách đối ngoại
có liên quan…).

0,25

Câu 7. Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
a) Sự giống nhau trong cơ cấu công, nông nghiệp của hai vùng (Tây Nguyên, Trung

du và miền núi Bắc Bộ)
- Cơ cấu ngành thể hiện trình độ phát triển kinh tế còn thấp:
+ Cơ cấu ngành, nhất là cơ cấu công nghiệp còn chưa đa dạng (dẫn chứng).

3
1.5
0.75
0,25

+ Chưa cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp cũng như trong nội bộ ngành.

b)

+ Các ngành, lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao chưa nhiều.

0,25

- Cơ cấu ngành mang đặc điểm của miền núi, cao nguyên:

0,25
0.75

+ Trong nông nghiệp: đều có các hoạt động sản xuất khai thác thế mạnh của miền
núi, cao nguyên như trồng cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày, trồng và tu bổ
rừng, chăn nuôi đại gia súc…

0,5

+ Trong công nghiệp: sự có mặt của các ngành gắn với thế mạnh của miền núi, cao
nguyên như khai thác và chế biến lâm sản, chế biến sản phẩm cây công nghiệp,

thuỷ điện…
Sự khác nhau trong cơ cấu công, nông nghiệp của hai vùng (Tây Nguyên, Trung du

0,25

1.5


và miền núi Bắc Bộ)
- Trong nông nghiệp:

0.75

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có cơ cấu cân đối hơn Tây Nguyên (dẫn chứng).

0,25

+ Hướng chuyên môn hóa khác nhau do sự khác nhau của điều kiện sản xuất.
Trung du và miền núi Bắc Bộ thiên về trồng các cây có tính chất cận nhiệt, Tây
Nguyên thiên về các cây công nghiệp nhiệt đới (dẫn chứng).
- Trong công nghiệp:
+ Trung du và miền núi phía Bắc có cơ cấu đa dạng hơn, nổi bật là công nghiệp
khai thác khoáng sản, nhiệt điện, có những cơ sở thuỷ điện có quy mô lớn nhất
nước (dẫn chứng).

0,5

0.75
0,25


+ Tây Nguyên: cơ cấu công nghiệp đơn điệu hơn với vai trò nổi bật thuộc về khai
thác, chế biến gỗ, chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
+ Về tổ chức sản xuất: ở Tây Nguyên nổi lên vai trò của các liên kết nông - lâm công nghiệp.
Tổng số điểm toàn bài

0,25
0,25
20



×