Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

04 đáp án phương pháp đường tròn lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.52 KB, 5 trang )

LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN NGUYỄN MINH DƯƠNG ( 0962146445 )

PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG TRÒN
LƯỢNG GIÁC PHẦN 1
I/ MỐI LIÊN HỆ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU :
1) Hình Vẽ :

2) Lý Thuyết :
 Khi vật thực hiên dao động điều hòa từ vị trí x1—> x2 thì sẽ tương đương vật chuyển động tròn đều trên cung tròn
M1M2 do đó thời gian chuyển động của vật là như nhau .
 Ta dễ dàng xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1—> x2 qua công thức .
 Công thức tính thời gian ngắn nhất là : tmin 

T
360

o



T
2

 Quy ước khi sử dụng đường tròn :
 Chiểu chuyển động của vật là ngược chiều kim đồng hồ .
 Khi vật đi ở nửa trên của đường tròn thì vật đi theo chiều âm ( v < 0 )
 Khi vật đi ở nửa dưới của đường tròn thì vật đi theo chiều dương (v > 0)

DẠNG 1 : Tìm Thời Gian Ngắn Nhất Vật Đi Từ Li Độ x1 Đến x2:
 Phương Pháp Giải :
 B1 : Tính chu kì.


 B2: Vẽ đường tròn và đánh dấu các vị trí trên đường tròn .
 B3: Tính toán .( sử dụng các công thức lượng giác đơn giản để tính)
 Chú ý: Cạnh huyền chính là giá trị của biên độ .
Ví Dụ 1: Cho 1 vật dao động điều hòa với phương trình : x  4cos(4 t 


3

) ( cm ) . Tìm thời gian ngắn nhất khi vật đi

từ :
a)

x1  4  x2  0 .

b) x1  2 3  x2  0 .
c)

x1  2 2  x2  0 .

d) x1  2  x2  0 .
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..

Facebook: - Địa Điểm : 473 Nguyễn Trãi- Thanh Xuân – Hà Nội


LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN NGUYỄN MINH DƯƠNG ( 0962146445 )
………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ví Dụ 2: Cho 1 vật dao động điều hòa với phương trình : x  5cos(8 t 


4

) ( cm ) . Tìm thời gian ngắn nhất khi vật đi

từ :
a)

x1  2,5  x2  2,5 .

b) x1  5  x2  2,5 2 .
c)

x1  2,5 3  x2  2,5 2 .

………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………..
DẠNG 2 : Tìm Li Độ x’ của vật tại thời điểm t+ Δt:

 Mô Tả : Cho 1 vật dao động điều hòa với phương trình : x  A cos t  o  (cm) . Tại thời điểm t vật đang ở vị trí là
x ( đang tăng hoặc đang giảm ). Sau khoảng thời gian là Δt thì li độ x’ của vật là bao nhiêu ?
 Phương Pháp Giải :
 B1: Từ Δt ta suy ra góc quét   .t . ( độ )
 B2: Từ li độ xt
 Xt mà tăng thì vật đi theo chiều dương .
 Xt mà giảm thì vật đang đi theo chiều âm .
 B3: Sử dụng vòng tròn lượng giác để xác định x’.
 BÀI TẬP VẬN DỤNG :
π

Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4cos  2πt   cm
6

a) Tại thời điểm t vật có li độ x = –2 cm và đang chuyển động nhanh dần, sau đó 3/8 (s) thì vật có li độ ?
b) Tại thời điểm t vật có li độ x  2 3 cm và đang giảm thì sau đó 4/5 s vật có li độ bằng bao nhiêu ?
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
Facebook: - Địa Điểm : 473 Nguyễn Trãi- Thanh Xuân – Hà Nội


LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN NGUYỄN MINH DƯƠNG ( 0962146445 )





Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục 0x với phương trình x  10cos  2 t 



 cm
3

a) Tại thời điểm t vật có li độ x  3 cm và đang tăng thì sau đó 2/5 s thì vật có li độ ?
b) Tại thời điểm t vật có li độ x  3 cm và đang chuyển dộng chậm dần thì sau đó 4/11 s vật có li độ bằng bao
nhiêu?
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………….............

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(8πt – π/6) cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 = 2 3 cm theo
chiều dương đến vị trí có li độ x1 = 2 3 cm theo chiều dương là
A. 1/16 (s).
B. 1/12 (s).

C. 1/10 (s)

D. 1/20 (s)

Câu 2. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ x = A/2 đến điểm
biên dương x = +A là
A. 0,25 (s).
B. 1/12 (s)
C. 1/3 (s).
D. 1/6 (s).
Câu 3: Vật dao động điều hòa, gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đi từ vị
trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có
A. t1 = 0,5t2
B. t1 = t2
C. t1 = 2t2
D. t1 = 4t2
Câu 4: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ
A 2
là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc
x
2
A. 1 s
B. 1,5 s
C. 0,5 s
D. 2 s
π

Câu 5: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x  10cos  2πt   cm . Vật đi qua vị trí cân bằng
6


lần đầu tiên vào thời điểm
A. 1/3 s.
B. 1/6 s.
C. 2/3 s.
D. 1/12 s.
 πt 5π 
Câu 6: Một vật dao động điều hoà với li độ x  4cos    cm trong đó t tính bằng (s) .Vào thời điểm nào sau đây
2 6 
vật đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều dương của trục toạ độ?
A. t = 1 s.
B. t = 2 s.
C. t = 16/3 s.
D. t = 1/3 s.

Facebook: - Địa Điểm : 473 Nguyễn Trãi- Thanh Xuân – Hà Nội


LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN NGUYỄN MINH DƯƠNG ( 0962146445 )
Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + π/4) cm thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ
3 là
A. 13/8 s.
B. 8/9 s.
C. 1 s.
D. 9/8 s.
Câu 8: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(πt) cm. Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm
A. 2,5 s.
B. 2 s.
C. 6 s.
D. 2,4 s
π

 2π
Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A cos  t   . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao
T
2

động tới khi vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là
A. t = T/12
B. t = T/6
C. t = T/3
D. t = 5T/12
Câu 10. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 2 cos(2πt + π) cm. Thời gian ngắn nhất
vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 3 cm là
A. 2,4 s
B. 1,2 s
C. 5/6 s
D. 5/12 s
Câu 11. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 5cos(8πt - 2π/3) cm. Thời gian ngắn
nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5 cm là
A. 3/8 s
B. 1/24 s
C. 8/3 s
D. Đáp số khác
Câu 12. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(2πt – π) cm. Vật đến biên dương lần thứ 5 vào thời điểm
A. 4,5 s.
B. 2,5 s.
C. 2 s.
D. 0,5 s.
Câu 13. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(πt – π/2) cm. Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm
có x = 3 cm lần thứ 5 là
61

9
25
37
A. s.
B. s.
C. s.
D. s.
5
6
6
6
π

Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  2cos  πt   cm . Thời điểm vật đi qua li độ x =
2

theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2 s là
8
4
2
10
A. s.
B. s.
C. s.
D.
s.
3
3
3
3


3 cm

 πt π 
Câu 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình x  10sin    cm . Thời gian kể từ lúc bắt đầu khảo sát đến lúc
 2 6

vật qua vị trí có li độ x  5 3 cm lần thứ ba là
A. 6,33 s
B. 7,24 s

C. 9,33 s

D. 8,66 s

Câu 16: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = –A đến
vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1/3 s.
B. 3 s.
C. 2 s.
D. 6 s.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5 z. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = –0,5A (với
A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = 0,5A là
A. 1/10 s.
B. 1 s.
C. 1/20 s.
D. 1/30 s.

Facebook: - Địa Điểm : 473 Nguyễn Trãi- Thanh Xuân – Hà Nội



LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC – GIÁO VIÊN NGUYỄN MINH DƯƠNG ( 0962146445 )

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1.B
6.C
11.B
16.B

2.C
7.D
12.A
17.D

3.A
8.A
13.C

4.D
9.A
14.C

5.A
10.D
15.A

Facebook: - Địa Điểm : 473 Nguyễn Trãi- Thanh Xuân – Hà Nội




×