Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Đề xuất các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Đại Minh Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.69 KB, 41 trang )

TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường với tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi mỗi
chủ thể trong nền kinh tế nói chung và các công ty kinh doanh nói riêng phải biết
phát huy nỗ lực vươn lên tạo chỗ đứng cho mình trên thương trường để có thể tồn
tại và phát triển. Muốn làm được điều này thì bản thân các công ty phải tự xây dựng
cho mình chiến lược kinh doanh hợp lý, những kế hoạch mục tiêu cụ thể riêng, làm
nền móng cho đà phát triển dần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Từ đó
đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, mở rộng thị phần của công ty trên thị trường, nâng
cao uy tín tạo vị thế cho công ty.
Công ty TNHH Đại Minh Phát là một trong số ít những công ty hoạt động ổn
định và có tốc độ phát triển, tăng trưởng đều đặn trong thời kì kinh tế thế giới đang
trong giai đoạn suy thoái hiện nay với phương châm sẽ luôn hướng tới mục tiêu là
đem đến cho khách hàng và đối tác sự tin cậy cùng những dịch vụ tốt nhất. Song bất
kì công ty nào cũng đều có vấn đề của riêng nó, qua 2 tháng thực tập tại công ty
TNHH Đại Minh Phát thì vấn đề mà em nhận thấy tại công ty Đại Minh Phát hiện
nay đó chính là khâu bán hàng, tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy em đã lựa chọn đề
tài: “Đề xuất các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại
công ty Đại Minh Phát” với hy vọng có thể phần nào đó góp thêm cái nhìn mới
hơn về hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty và giúp ích được ít nhiều cho công
ty.
Kết cấu của Luận văn gồm 3 chương:
CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về công ty TNHH Đại Minh Phát
CHƯƠNG II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Đại Minh
Phát qua 3 năm trở lại đây.
CHƯƠNG III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại công ty.
Vietluanvanonline.com



Page 1


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẠI MINH PHÁT
1.1.

Tổng quan về công ty

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
• Công ty TNHH Đại Minh Phát là doanh nghiệp được thành lập theo giấy phép
Số 4485/GP - TLDN ngày 08/07/2009 do UBND Thành phố Hà Nội cấp.
Đăng ký kinh doanh Số 072027/GPĐKKD ngày 14/07/2009 do Sở kế hoạch
Đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp.
• Công ty có trụ sở chính tại: Số nhà 4C, ngõ 192/25 đường Nguyễn Tam Trinh,
phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội
• Điện Thoại: 042858325.
• Fax: 042185825 – 042717689.
- Tiền thân là cơ sở phân phối tiêu thụ sản phẩm điện thoại bán buôn bán lẻ,
sau nhiều năm đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển, Công ty TNHH
Đại Minh Phát đã được chính thức thành lập vào năm 2009 theo giấy phép kinh
doanh số 0280074603 do Bộ Công thương cấp với mức vốn điều lệ là
8.000.000.000VNĐ (bốn tỷ đồng) và trở thành đại lý bán buôn điện thoại cho các
cửa hàng tập trung chủ yếu thị trường ngoài miền Bắc.
- Hiện nay Công ty TNHH Đại Minh Phát là địa chỉ tin cậy và quen thuộc cung
cấp các dòng điện thoại cao cấp của tất cả các thương hiệu về điện thoại hiện nay có

trên thế giới. Ngoài ra, kể từ năm 2010, Công ty đã gia nhập vào thị trường chuyên
cung cấp tất cả các sản phẩm từ phân phối điện thoại (bán buôn bán lẻ) cho tới việc
phân phối các sản phẩm phụ kiện điện thoại cho khách hàng trên địa bàn toàn miền
Bắc.

1.1.2. Chức năng hoạt động của công ty
Vietluanvanonline.com

Page 2


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Công ty TNHH Đại Minh Phát đã và đang hoạt động kinh doanh chủ yếu trong
lĩnh vực bán buôn bán lẻ điện thoại cao cấp thông minh – là đại lý cấp 2 của hãng
trên toàn khu vực miền Bắc. Danh sách sản phẩm cụ thể được công ty Đại Minh
Phát cung cấp hiện nay như sau:
BẢNG 1 – DANH SÁCH SẢN PHẨM BÁN CHẠY CỦA CÔNG TY ĐẠI
MINH PHÁT NĂM 2013
STT

TÊN SẢN PHẨM

GIÁ BÁN

1

Samsung Galaxy Note 3


14.990.000

2

IPhone 5 32Gb

13.990.000

3

Sony Xperia Z1

13.990.000

4

Samsung Galaxy S5

15.990.000

5

LG G Pro2

13.990.000

6

Sony Xperia Z2


16.990.000

7

IPhone 5S 16Gb

16.590.000

8

Samsung Galaxy S4

11.990.000

9

Nokia Lumia 1520

12.990.000

10

Nokia Lumia 720

6.690.000

11

Nokia XL


3.700.000

12

Nokia Lumia 525

2.990.000

13

Nokia X

2.550.000

14

HTC Butterfly S

3.600.000
Nguồn: Phòng Kinh doanh

1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Vietluanvanonline.com

Page 3


TS. Đoàn Hữu Xuân


Khoa Quản lý kinh doanh

SƠ ĐỒ 1- SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC

Giám đốc

Phó giám đốc kinh
doanh

Phòng
kinh
doanh

Phòng
chăm sóc
KH

ghhhh

Phó giám đốc hành
chính

Phòng tài
chính – kế
toán

Phòng
hành
chính


Phòng
kỹ thuật

(Nguồn: Phòng Hành Chính)

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty như sau:
Giám đốc là người giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty, là đại diện pháp
nhân của Công ty trước pháp luật, đại diện cho toàn bộ quyền lợi cán bộ công nhân
viên trong Công ty, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của toàn
công ty và đưa ra định hướng phát triển trong từng giai đoạn cho công ty.
Phó giám đốc kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc các vấn đề kinh doanh
và phụ trách phòng thương mại, phòng tài vụ và phòng hành chánh. Thiết lập mục
tiêu, kế hoạch phù hợp, xây dựng các kênh phân phối, quảng bá hình ảnh của công
ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty neeys
phát sinh.
Phó giám đốc hành chính: phụ trách các công việc hành chính, kế toán,
quản lý nhân sự và tuyển dụng nhân viên mới theo nhu cầu của công ty. Đảm bảo
Vietluanvanonline.com

Page 4


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

về hợp đồng, thủ tục pháp lý, nhân sự của công ty luôn theo đúng và kịp với các
định hướng phát triển của toàn công ty.
Phòng kinh doanh: Thực hiện công việc tiếp thị - bán hàng tới khách hàng

nhằm đạt mục tiêu về doanh số, thị phần, lập các kế hoạch chiến lược giúp mở rộng
thị trường, phát triển công ty.
Phòng Hành chính: Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản lý sắp xếp
nhân sự, tiền lương, chủ trì xây dựng các phương án về chế độ, chính sách lao động,
đào tạo; hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các phương án tổ chức bộ máy quản lý
trong các đơn vị trực thuộc công ty; theo dõi công tác pháp chế, phong trào thi đua
khen thưởng, kỷ luật.
Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật các sản phẩm bị lỗi, hỏng,
bào hành bảo trì sản phẩm; nhập hàng và kiểm soát chất lượng sản phẩm khi nhập
về cũng như đảm bảo về toàn bộ phần mềm cho các dòng máy bán ra cho khách
hàng. Nghiên cứu, tập hợp đưa ra các giải pháp công nghệ mới, đề xuất giám đốc
đưa ra quyết định khen thưởng; chịu trách nhiệm quản lý qui trình, qui phạm, đảm
bảo không bị thất thoát phụ kiện cũng như nhập máy kém chất lượng bán ra ngoài
gây ảnh hưởng tới uy tín của công ty.
Phòng Tài chính – Kế toán: Cung cấp thông tin giúp lãnh đạo quản lý các
dòng máy nhập về - tài sản - tiền vốn, các quỹ trong quá trình nhập hàng và kinh
doanh đúng pháp luật và có hiệu quả cao. Thực hiện nghiêm túc pháp lệnh kế toán thống kê, tổ chức hạch toán kế toán chính xác, trung thực các chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất và quản lý sản xuất. Đề xuất các ý kiến về huy động các
khả năng tiềm tàng của các nguồn vốn có thể huy động để phục vụ sản xuất. Thực
hiện các khoản thu nộp đối với ngân sách Nhà nước. Các khoản công nợ phải thu,
phải trả được kiểm tra, kiểm soát kịp thời, thường xuyên, hạn chế các khoản nợ
đọng dây dưa kéo dài. Lập kịp thời, chính xác các báo cáo tài chính, quý, năm theo
qui định hiện hành.
Vietluanvanonline.com

Page 5


TS. Đoàn Hữu Xuân


Khoa Quản lý kinh doanh

Phòng chăm sóc khách hàng: Đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu của khách
hàng, quản lý, duy trì mối quan hệ giữa các công ty với các khách hàng. Giải đáp
mọi thắc mắc của khách hàng về sản phẩm và giải thích các quy trình làm việc của
công ty tới khách hàng tránh trường hợp khách hàng hiểu nhầm về các chính sách
của công ty.
1.2.

Đặc điểm các nguồn lực của công ty

1.2.1. Đặc điểm nguồn lực về Vốn
Qua bảng cân đối kế toán ba năm 2011 – 2013, chúng ta có thể thấy rõ tổng
nguồn vốn của công ty giảm đều qua từng năm cho thấy công ty đang có khá nhiều
vấn đề về vốn tại thời điểm hiện nay. Cụ thể năm 2011, tổng nguồn vốn của công ty
là 13,041 tỷ đồng. Sang năm 2012 tổng vốn giảm còn 8,406 tỷ đồng tương đương
giảm 4,635 tỷ đồng (35,54%) và năm 2013 tiếp tục giảm xuống còn 7,656 tỷ đồng
tương đương giảm 750 triệu đồng (8,92%) so với năm 2012. Nguyên nhân chính
dẫn đến tổng vốn suy giảm là do ảnh hưởng của nền kinh tế nước ta còn nhiều bất
cập :lạm phát kéo dài ,khủng hoảng kinh tế gây khó khăn cho hoạt động kinh
doanh ,khi mà thị trường đi xuống thì tình hình hoạt động kinh doanh cũng đi
xuống vì vậy công ty muốn thu hẹp quy mô ,cắt giảm mọi chi phí , các khoản đầu tư
,điều này cho thấy công ty khá phụ thuộc vào thị trường , nguyên nhân thứ hai là do
có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh lớn chiếm lĩnh thị phần dẫn đến doanh thu bán
hàng sụt giảm , điều này ảnh hưởng không nhỏ tới Tổng nguồn vốn của công ty.

Vietluanvanonline.com

Page 6



TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

BẢNG 1: BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2011 – 2013:
(ĐVT: tỷ đồng)
NGUỒN VỐN

Tổng vốn

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh tăng,giảm
2012/2011

So sánh tăng,giảm
2013/2012

13.041

100%

8.406

100%


7.656

100%

-4,635

-35,54

-0,75

-8,92

83

0,64

68

0,81

52

0,68

-0,015

-18,07

-0,016


-23,53

12.958

99,36

8.338

99,19

7.604

99,32

-4,62

-35,65

-0,734

-8,80

1. Vốn chủ sở hữu

1.564

11,99

1.635


19,45

1.689

22,06

0,071

4,54

0,054

3,30

2. Vốn vay

11.477

88,01

6.771

80,55

5.967

77,94

-4,706


-41,00

-0,804

-11,87

A. Chia theo tính chất
1. Vốn cố định
2. Vốn lưu động
B.Chia theo sở hữ

(Nguồn: Phòng Kế Toán)

Vietluanvanonline.com

Page 7


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Chia theo tính chất, Tổng nguồn vốn của Công ty Đại Minh Phát được chia
thành Vốn cố định và Vốn lưu động. Trong đó năm 2011 Vốn cố định của công ty
là 83 triệu đồng chiếm 0,64% tổng nguồn vốn cho thấy công ty đầu tư khá ít vào cơ
sở vật chất trang thiết bị để hỗ trợ việc kinh doanh. Sang năm 2012 và 2013 số vốn
cố định không tăng thêm mà giảm đi 15 triệu cho năm 2012 và giảm 16 triệu cho
năm 2013 cho thấy công ty không quá chú trọng việc phát triển cơ sở vật chất để hỗ
trợ việc kinh doanh của công ty như phát triển thêm các chi nhánh tại các tỉnh,

thành phố hay trang bị thêm cơ sở vật chất, hạ tầng để tăng thêm quy mô và tạo nên
uy tín cho công ty trong thời kì suy thoái vẫn còn đang khó lường như hiện nay.
Vốn lưu động của công ty trong năm 2011 là 12,958 tỷ đồng chiếm 99,36%
tổng nguồn vốn. Sang năm 2012, tổng vốn lưu động giảm mạnh còn 8,338 tỷ đồng
tương đương giảm xuống 35,65% và năm 2013 tiếp tục giảm xuống 734 triệu đồng
tương đương giảm 8,8% so với năm 2012 cho thấy công ty đang giảm bớt hoạt
động kinh doanh và thu hẹp phạm vi sản phẩm trong thời điểm hiện nay.
Chia theo sở hữu, tổng vốn chủ sở hữu của công ty có được trong năm 2011
là 1,564 tỷ đồng tương đương 11,99% cho thấy công ty có tiềm lực về tài chính
không dồi dào lắm. Và công ty cũng nhận thức rõ được điều đó nên năm 2012, tổng
số vốn chủ sở hữu của công ty đã tăng lên 71 triệu đồng tương đương 4,54% thành
1,635 tỷ đồng và năm 2013 con số vốn chủ sở hữu tăng nhẹ thành 1,689 tỷ tương
đương tăng 54 triệu (3,3%) so với năm 2012. Năm 2012 tuy số lượng tăng vốn chủ
sỡ hữu tăng không quá cao nhưng cũng thể hiện được rằng công ty luôn tập trung
giữ vững mức vốn chủ sở hữu của mình ở khoảng từ 11% trở lên song điều này cho
thấy công ty tuy đang thu hẹp phạm vi kinh doanh song vốn chủ sở hữu vẫn không
bị ảnh hưởng bởi tình hình trên.

Vietluanvanonline.com

Page 8


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Cuối cùng là Vốn vay của Đại Minh Phát, tại năm 2011 số vốn vay của công
ty là 11,477 tỷ đồng chiếm 88,01% tổng nguồn Vốn của công ty. Tới năm 2012, số
vốn vay của công ty giảm còn 6,771 tỷ đồng tương đương giảm 4,706 tỷ (41%) cho

thấy công ty luôn muốn hạn chế tối đa số vốn vay để tăng thêm lợi nhuận cho công
ty trong thời kì suy thoái ảm đạm hiện nay. Năm 2013 số vốn vay của công ty tiếp
tục giảm còn 5,967 tỷ đồng (11,87%) song công ty vẫn kiểm soát nguồn vốn vay
của mình để tiếp tục duy trì phát triển kinh doanh trong thời gian hiện nay.

1.2.2. Đặc điểm về lao động, nhân sự
Ở bảng 2, chúng ta xét đến cơ cấu nhân lực của Công ty TNHH Đại Minh
Phát, có 5 yếu tố có thể làm rõ cho cơ cấu nhân lực của công ty như sau:
Một, về tổng số lao động của công ty, năm 2011 nhân sự của công ty có là 31
người. Con số về nhân sự giảm đi do tình hình kinh doanh công ty đang thu hẹp
dần do tình hình kinh tế đất nước đang gặp nhiều khó khăn. Cụ thể là giảm 3 người
trong năm 2012 và 4 người trong năm 2013 tương đương với giảm 9,68% và
14,29% tỷ trọng.
Hai, phân theo tính chất lao động, tổng số lao động của Đại Minh Phát trong
năm 2011 là 31 người trong đó lao động trực tiếp của công ty là 18 người chiếm
58,06% và số lao động gián tiếp là 13 người chiếm 41,94% tỷ trọng. Năm 2012 và
2013 với việc giảm nhân sự qua từng năm nên số lao động trực tiếp giảm đi 2 người
sau 2 năm, lao động gián tiếp giảm 5 người cho thấy công ty tuyển chọn nhân viên
khá khắt khe và chặt chẽ.

Vietluanvanonline.com

Page 9


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

BẢNG 2: PHÂN TÍCH NHÂN LỰC CỦA ĐẠI MINH PHÁT QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: Người)
Năm 2011
Số
lượng

Tổng số lao động

31

Năm 2012

Tỷ trọng
(%)

Số
lượng

So sánh tăng, giảm
2012/2011

So sánh tăng, giảm
2013/2012

Tỷ trọng
(%)

Số tuyệt
đối

Tỷ trọng

(%)

Số tuyệt
đối

Tỷ trọng
(%)

Năm 2013

Tỷ trọng
(%)

Số
lượng

100

28

100

24

100

-3

-9,68


-4

-14,29

Phân theo tính chất lao động
Lao động trực tiếp

18

58,06

20

71,43

16

66,67

2

11,11

-4

-20,00

Lao động gián tiếp

13


41,94

8

28,57

8

33,33

-5

-38,46

0

0,00

24

77,42

22

78,57

16

66,67


-2

-8,33

-6

-27,27

7

22,58

6

21,43

8

33,33

-1

-14,29

2

33,33

19


61,29

20

71,43

17

70,83

1

5,26

-3

-15,00

Cao Đẳng và TC

8

25,81

5

17,86

4


16,67

-3

-37,50

-1

-20,00

PTTH và THCS

4

12,90

3

10,71

3

12,50

-1

-25,00

0


0,00

Trên 45 tuổi

4

12,90

5

17,86

6

25,00

1

25,00

1

20,00

Từ 35 đến 45 tuổi

7

22,58


8

28,57

10

41,67

1

14,29

2

25,00

Từ 25 đến 35 tuổi

11

35,48

12

42,86

6

25,00


1

9,09

-6

-50,00

9

29,03

3

10,71

2

8,33

-6

Phân theo giới tinh
Nam
Nữ
Phân theo trình độ học vấn
ĐH và trên ĐH

Phân theo độ tuổi


Dưới 25 tuổi

Phạm Thùy Linh

10

-66,67
-1
-33,33
(Nguồn: Phòng Hành chính)


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Ba, phân theo giới tính, số lao động Nữ thường ít hơn lao động Nam trong
suốt 3 năm từ 2011 đến 2013 do tính chất công việc cần sự tư vấn trao đổi về kỹ
thuật sản phẩm với khách hàng nhiều hơn. Qua đó trong 3 năm 2011 – 2013 số lao
động Nam giảm đi 8 người sau 2 năm bên cạnh đó số nữ tăng nhẹ 1 người. Điều
này cho thấy công ty hiện nay đang cắt giảm nhân sự nam để thu hẹp phạm vi kinh
doanh.
Bốn, phân theo trình độ, số người có trình độ PTTH và THCS chiếm tỷ trọng
thấp nhất trong tổng số nhân viên lao động tại công ty. Cụ thể là trong năm 2011, tỷ
trọng của người có trình độ từ PTTH và THCS chỉ chiếm 12,9% tương đương với 4
nhân viên trong khi đó, số nhân viên của Đại học và trên Đại học là 61,29% tương
đương 19 nhân viên làm việc tại công ty. Hai năm sau đó là 2012 và 2013 mặc dù
số lao động giảm đi qua từng năm song tỷ trọng lớn vẫn nghiêng về phía người có
trình độ Đại học và trên đại học với 70,83% cho năm 2013.

Cuối cùng, xét về độ tuổi, những người làm việc cho Đại Minh Phát có đồng
đều khá nhiều mức độ tuổi cho thấy rằng đây là môi trường làm việc dành cho tất cả
mọi người ở mọi độ tuổi khác nhau. Tại năm 2011, số lao động trên 45 tuổi chiếm
tỷ trọng thấp nhất trong công ty là 12,9% tương đương với 4 người. Tiếp đến là độ
tuổi từ 25 đến 35 chiếm tỷ trọng cao nhất là 35,48% tương đương 11 người. Độ tuổi
từ 35 đến 45 tuổi có 7 người tương đương 22,58%. Trong 2 năm tiếp theo sự do có
sự thu hẹp kinh doanh nên số lượng nhân viên cũng ít đi và dẫn đầu vẫn chuyển
thành độ tuổi từ 35 tuổi đến 45 chiếm 41,67% tỷ trọng tổng nhân lực làm việc tại
Đại Minh Phát.
1.3.

Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 của công ty:

Phạm Thùy Linh

11


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

BẢNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY ĐẠI MINH PHÁT 2010 - 2012:

1

Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành

2


Tổng số lao động

3

Tổng vốn kinh doanh bình quân

Triệu đồng
người
Triệu đồng

4a. Vốn cố định bình quân
4b. Vốn lưu động bình quân

41.925

18.558

12.563

-23,367

-55,74

-5,995

-32,30

31

28


24

-3

-9,68

-4

-14,29

13.041

8.406

7.656

-4,635

-35,54

-0,75

-8,92

114

163

0.197


0,049

42,98

0,034

20,86

12.927

8.243

7.459

-4,684

-36,23

-0,784

-9,51

4

Lợi nhuận sau thuế

Triệu đồng

1.341


845

633

-0,469

-36,99

-0,212

-25,09

5

Nộp ngân sách

Triệu đồng

335

211

158

-0,12

-36,99

-0,05


-25,09

6

Thu nhập BQ 1 lao động

1trđ/tháng

2,2

2,4

2,7

0,2

9,09

0,3

12,50

7

Năng suất lao động BQ

Triệu đồng

1.352


662

523

-0,69

-51,03

-0,139

-20,99

8

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu tiêu thụ

chỉ số

20

0,071

149

0

0

0


0

9

Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh

chỉ số

0,065

0,158

245

0

0

0

0

10

Số vòng quay vốn lưu động

vòng

3,243


2,251

1.684

0

0

0

0

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Phạm Thùy Linh

12


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Ở biểu 3, ta có thể thấy được kết quả kinh doanh của công ty Đại Minh Phát
qua các chỉ tiêu trong bảng như sau:
Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành của công ty là 41,925 tỷ đồng trong
năm 2011. Con số này giảm đi còn 18,558 triệu đồng trong năm 2012 tương đương
giảm 55,74% và tiếp tục giảm còn 12,563 tỷ đồng trong năm 2013 tương đương
giảm 32,3% thể hiện sự khả năng kinh doanh của Đại Minh Phát đang đi xuống

khá nhanh do thu hẹp phạm vi kinh doanh trong suốt 3 năm vừa qua.
Lợi nhuận của Đại Minh Phát năm 2011 sau khi trừ hết các khoản chi phí
còn lại là 1,341 tỷ đồng. Trong năm 2012 giảm đi còn 845 triệu đồng tương đương
giảm 36,99% và năm 2013 còn lại là 633 triệu đồng tương đương giảm 25,09% thể
hiện công ty đang thu hẹp khá lớn quy mô làm ảnh hưởng rất nhiều tới lợi nhuận
thu về.
Nộp ngân sách Nhà nước của công ty Đại Minh Phát luôn là 25% số lợi
nhuận kiến được hàng năm nên năm 2011 công ty đã nộp số tiền là 335 triệu đồng.
Năm 2012 là 211 triệu và năm 2013 nộp là 158 triệu đồng.
Năng suất lao động của công ty tại năm 2011 là 1,352 tỷ đồng. Song năm
2012 con số này giảm xuống còn 0,662 tỷ và năm 2013 tiếp tục giảm xuống còn
0,523 tỷ đồng. Điều này không quá khó hiểu khi số lượng nhân viên giảm nhanh
chóng theo việc công ty hạn chế việc kinh doanh trong thời gian này.
Tỉ suất lợi nhuận bình quân/doanh thu tiêu thụ là tỉ số giữa số tiền công ty
nộp ngân sách Nhà nước với doanh thu thuần của công ty nên chỉ số của Đại Minh
Phát cũng phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty như năm 2011 chỉ số đó
là 0,032. Của năm 2012 là 0,046 và tới 2013 là 0,05. Điều này cho thấy kết quả của
việc công ty giảm thiểu kinh doanh khá hiệu quả khi cắt các khoản chỉ phí không
phù hợp để tập trung đẩy mạnh lợi nhuận cao hơn.

Phạm Thùy Linh

13


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Tỉ suất lợi nhuận/vốn biểu hiện khả năng phát triển của công ty. Công ty

Đại Minh Phát cũng như vậy với chỉ số năm 2010 là 65 triệu đồng. Năm 2012 là
158 triệu đồng và năm 2013 là 245 triệu cho thấy tốc độ phát triển của công ty
ngày một giảm sút qua việc thu hẹp kinh doanh.
Số vòng quay vốn lưu động của công ty khá cao khi con số thể hiện là 3,243
trong năm 2011, trong 2 năm tiếp theo là 2012, 2013 con số đó lần lượt là 2,251 và
1,684 cho thấy công ty làm chính sách về thanh toán tuy vẫn tốt nhưng có chiều
hướng sụt giảm mạnh theo việc nguồn vốn ngày càng giảm dần. Điều này đang là
bài toán đưa ra để công ty có các chính sách về thanh toán tốt hơn để mang lại
dòng tiền về cao hơn cho công ty.

Phạm Thùy Linh

14


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY TNHH ĐẠI MINH PHÁT
2.1.

Tình hình tiêu thụ và đặc điểm sản phẩm của công ty

2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
 Theo thị trường địa lý
BẢNG 4: KẾT QUẢ KINH DOANH THEO THỊ TRƯỜNG ĐỊA LÝ
(Đơn vị: tỷ đồng/năm)
STT


Chi nhánh

Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

So sánh
2012/2011

So sánh 2013/2012

Số tuyệt
đối

Tỉ lệ

Số tuyệt
đối

Tỉ lệ

1

Hà Nội


3,59

2,214

1,538

-1,376

-38,33

-0,676

-30,53

2

Bắc Ninh

2,383

1,032

0,715

-1,351

-56,69

-0,317


-30,72

3

Bắc Giang

2,394

1,134

0,835

-1,26

-52,63

-0,299

-26,37

4

Hải Phòng

3,408

2,037

1,027


-1,371

-40,23

-1,01

-49,58

5

Nam Định

3,049

1,272

0,942

-1,777

-58,28

-0,33

-25,94

6

Hải Dương


3,011

1,121

0,836

-1,89

-62,77

-0,285

-25,42

7

Quảng Ninh

3,312

1,598

1,243

-1,714

-51,75

-0,355


-22,22

8

Tuyên Quang

2,529

1,084

0,538

-1,445

-57,14

-0,546

-50,37

9

Yên Bái

2,648

1,056

0,524


-1,592

-60,12

-0,532

-50,38

10

Hà Giang

3,149

1,013

0,953

-2,136

-67,83

-0,06

-5,92

11

Lào Cai


3,183

1,238

1,026

-1,945

-61,11

-0,212

-17,12

12

Lạng Sơn

3,202

1,662

1,208

-1,54

-48,09

-0,454


-27,32

13

Thái Nguyên

2,836

1,032

0,531

-1,804

-63,61

-0,501

-48,55

14

Việt Trì

3,231

1,065

0,647


-2,166

-67,04

-0,418

-39,25

41,925

18,558

12,563

-23,367

-55,74

-5,995

-32,30

TỔNG

(Nguồn: Phòng kế toán)

Phạm Thùy Linh

15



TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được ngay kết quả kinh doanh của công ty
TNHH Đại Minh Phát qua 3 năm 2011 – 2013 không mấy khả quan và đang còn
nhiều bất cập, khó khăn, doanh thu giảm rõ rệt qua từng năm, cụ thể là:
Thị trường Hà Nội – Thị trường dẫn đầu, đạt doanh số là 3,59 tỷ đồng tại năm
2011. Bước sang năm 2012 và 2013 doanh thu tại thị trường Hà Nội giảm dần lần
lượt là 2,214 tỷ đồng và 1,538 tỷ đồng, điều này cho thấy công ty cần phải đầu tư
nhiều hơn về marketing quảng bá và có chiến lược xúc tiến mạnh hơn cho thị
trường Hà Nội.
Đứng thứ 2 là Hải Phòng với kết quả doanh thu trong năm 2011 là 3,408 tỷ
đồng. Doanh thu giảm cho 2 năm tiếp theo tại thị trường Hải Phòng giảm còn
2,037 tỷ đồng năm 2012 và trong năm 2013 là 1,027 tỷ đồng.
Tiếp theo là những thị trường còn lại cho thấy công ty dường như thiếu đi
chiến lược kinh doanh đúng đắn để hỗ trợ việc bán hàng tốt hơn cho các thị trường
Bên cạnh đó, một nguyên nhân không thể không nói tới là tình hình Hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng, lệ thuộc khá nhiều vào tình hình
kinh tế bất ổn của Việt Nam qua từng năm.
 Theo khách hàng
Thị trường của công ty có 2 nhóm khách hàng chính: khách hàng tiêu dùng
cuối cùng và những nhà bán buôn bán lẻ.
Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng: là những khách hàng mua các
sản phẩm của công ty tại các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty
nhưng với số lượng nhỏ, thanh toán trực tiếp tại cửa hàng và không có ký kết hợp
đồng mua bán. Nhóm khách hàng này hằng năm mang lại cho công ty khoản doanh
thu khoảng từ 1 – 3 tỷ đồng, chiếm khoảng 3,5 – 8% tổng doanh thu của công ty

(xem bảng 5).

Phạm Thùy Linh

16


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

BẢNG 5: CƠ CẤU DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN THEO NHÓM KHÁCH
HÀNG
Đơn vị tính: tỷ đồng
Nhóm

Các chỉ tiêu

Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

So sánh tăng, giảm So sánh tăng, giảm
năm 2012/2011
năm 2013/2012

Số tuyệt
Số tuyệt
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
đối
đối

NTD cuối
Doanh thu
cùng

1,3

1,8

2,4

0,5

38,46

0,6

33,33

Lợi nhuận

0,2

0,30


0,5

0,10

50

0,15

42,86

Nhà bán
Doanh thu
buôn, bán lẻ

16,18

18,80

20,38

2,62

16,20

1,58

8,4

Lợi nhuận


2,60

2,61

2,82

0,01

0,40

0,21

8,04

(Nguồn: phòng kinh doanh và kế toán)

Nhà bán buôn, bán lẻ: đây là nhóm khách hàng mang lại doanh thu và lợi
nhuận lớn nhất cho công ty. Những nhà bán buôn bán lẻ đáp ứng đầy đủ các điều
kiện kĩ thuật và cơ sở hạ tầng theo quy định của công ty đều có cơ hội trở thành
nhà phân phối cho các sản phẩm của công ty. Với mức đóng góp vào tổng doanh
số của công ty khoảng từ 50 – 60% tổng doanh thu, hằng năm, công ty đều có
những cuộc hội thảo để cung cấp các thông tin về sản phẩm của công ty đến khách
hàng của mình và có những phần thưởng tuyên dương cho những đóng góp của
những nhà đại lý đến thành công của công ty.

Phạm Thùy Linh

17



TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

 Theo kênh phân phối
SƠ ĐỒ 2 – SƠ ĐỒ KÊNH PHÂN PHỐI CÔNG TY ĐẠI MINH PHÁT
Công ty Đại Minh Phát

Trực tiếp

Gián tiếp

Cửa hàng bán và
giới thiệu sản
phẩm

Đại lý

Siêu thị

Cửa hàng

Khách hàng

Kênh phân phối trực tiếp: Với hình thức này, khách hàng có thể đặt hàng
hoặc mua trực tiếp tại công ty hoặc tại các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm
của công ty. Thông thường, nếu khách hàng muốn mua số lượng lớn và ổn định,
khách hàng sẽ đến trực tiếp công ty để tiến hành kí kết hợp đồng kinh tế để đươc
hưởng những ưu đãi khi mua hàng số lượng lớn. Khi áp dụng phương pháp này 2

bên sẽ rằng buộc nhau bởi các điều khoản hợp đồng. Tổ chức bán sản phẩm theo
hợp đồng kinh tế rất thuận tiện, nhanh gọn đồng thời giữ được khách hàng có nhu

Phạm Thùy Linh

18


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

cầu lớn và ổn định bởi họ sẽ được chậm trả trong vòng 10 - 15 ngày nếu như họ có
xác nhận tài khoản ở ngân hàng.
Hiện nay công ty Đại Minh Phát đang tập trung chú trọng tới hình thức bán
buôn số lượng lớn sản phẩm theo hình thức này. Chính vì vậy với hình thức này là
hình thức duy nhất mà trong những năm qua, doanh thu và lợi nhuận của hệ thống
phân phối trực tiếp liên tục tăng và dần tăng nhanh và cao hơn so với phân phối gián
tiếp. Theo đó, từ năm 2012, doanh thu từ phân phối trực tiếp tăng 1,306 tỷ đồng so
với năm 2011, tốc độ tăng 11,2%, đến năm 2013 đã tăng lên 3,43 tỷ đồng, tốc độ
tăng là 26,47% cao hơn rất nhiều so với 7,55% của phân phối gián tiếp.Chúng ta có
thể thấy rõ hơn qua bảng 5 về cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của công ty trong giai
đoạn 2011 – 2013.
BẢNG 6: CƠ CẤU DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN THEO KÊNH PHÂN
PHỐI
Hình thức Các chỉ tiêu
phân phối
chủ yếu

Năm

2011

Năm
2012

Năm
2013

So sánh tăng, giảm So sánh tăng, giảm
năm 2012/2011
năm 2013/2012
Số tuyệt
Số tuyệt
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
đối
đối

Trực tiếp

Gián tiếp

Doanh thu

11,654

12,960

16,390


1,306

11,20

3,43

26,47

Lợi nhuận

1,774

1,977

2,227

0,203

11,44

0,25

12,65

Doanh thu

16,253

18,954


20,385

2,701

16,62

1,431

7,55

Lợi nhuận

2,573

2,577

2,728

0,004

0,15

0,151

5,86

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính)

Phân phối gián tiếp: Ngoài hình thức kênh phân phối trực tiếp thì công ty Đại


Phạm Thùy Linh

19


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Minh Phát còn thiết lập các đại lý ủy quyền và đưa sản phẩm vào các hệ thống siêu
thị để cung cấp sản phẩm ra thị trường. Mạng lưới công ty tập trung hướng tới phủ
rộng cho các tỉnh thành phố lớn, các quận huyện, địa bàn đông dân cư và có mức tiêu
dùng cao.
Mọi tổ chức cá nhân có nhu cầu kinh doanh, có giấy phép kinh doanh, có đủ
điều kiện về cửa hàng thì sẽ được làm đại lý tiêu thụ sản phẩm cho công ty và được
hưởng hoa hồng theo tỷ lệ quy định. Thông qua các đại lý đẩy nhanh tốc độ bán
hàng cho công ty. Trong những năm hoạt động các đại lý thực sự trở thành bộ
phận quan trọng trong hệ thống mạng lưới tiêu thụ của công ty trong việc đẩy
mạnh hoạt động tiêu thụ. Hình thức phân phối qua đại lý chiếm khoảng từ 60 – 80%
tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty. Chúng ta có thể nhìn rõ hơn qua bảng 6 về
cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013.
2.1.2. Tình hình phân phối theo sản phẩm
BẢNG 7 – KẾT QUẢ KINH DOANH THEO DÒNG SẢN PHẨM
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm
2011

Năm
2012


Năm
2013

So sánh 2012/2011

So sánh 2013/2012

Chênh
lệch

Tỉ trọng
(%)

Chênh
Tỉ trọng (%)
lệch

IPhone

8.654

5.256

3.436

-3.398

-39.27

-1.82


-34.63

Nokia

8.234

3.237

2.249

-4.997

-60.69

-0.988

-30.52

Samsung

8.138

3.024

2.134

-5.114

-62.84


-0.89

-29.43

HTC

6.19

2.545

1.846

-3.645

-58.89

-0.699

-27.47

Sony

5.356

2.373

1.684

-2.983


-55.69

-0.689

-29.03

LG

5.453

2.123

1.276

-3.33

-61.07

-0.847

-39.90

Tổng

41.925

18.558

12.563


-23.367

-55.74

-5.995

-32.30

(Nguồn: Phòng kế toán)

Phạm Thùy Linh

20


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Dựa vào bảng số liệu 4 thống kê về dòng sản phẩm phân phối của Đại Minh
Phát qua 3 năm 2011 – 2013, ta có thể thấy được rằng doanh thu của các dòng sản
phẩm giảm dần qua từng năm, đây là một mối e ngại của công ty, đòi hỏi công ty
phải xem xét để đưa ra nhiều giải pháp nhằm cải thiện tình hình khó khăn này.
Qua thống kê dòng sản phẩm thì dòng sản phẩm bán chạy nhất hiện nay tại
Đại Minh Phát là dòng sản phẩm điện thoại IPhone với doanh thu tiêu thụ 8,654 tỷ
đồng trong năm 2011. Tới năm 2012 và 2013, Iphone vẫn là dòng sản phẩm bán
chạy nhất tại Đại Minh Phát nhưng doanh thu tiêu thụ có xu hướng giảm lần lượt là
5,256 tỷ đồng và 3,436 tỷ đồng cho thấy dòng điện thoại IPhone trên đang là sản
phẩm trọng điểm của Đại Minh Phát song công ty chưa tập trung đẩy mạnh tăng

doanh thu của dòng sản phẩm này, ngoài ra công ty còn cần nghiên cứu, tìm hiểu
và nhập khẩu những dòng sản phẩm mới để thay thế dần những dòng sản phẩm
hiện nay từ đó bắt kịp với nhu cầu của thị trường.
Đứng thứ 2 trong bảng số liệu tiêu thụ của công ty đó là Sản phẩm điện thoại
hãng Nokia và Samsung với mức doanh thu tiêu thụ đồng đều nhau và giảm dần
qua cả 3 năm. Cụ thể năm 2011 doanh thu của Nokia là 8,234 tỷ đồng, năm 2012
giảm 60,68% thành 3,237 tỷ đồng. Tới năm 2013 con số này vẫn có xu hướng
giảm 30,52% còn 2,249 tỷ đồng. Doanh thu của SamSung năm 2011 là 8,138 tỷ
giảm còn 3,024 tỷ đồng và 2,134 tỷ đồng năm 2012 ,2013
Đứng sau những sản phẩm chủ lực của Đại Minh Phát đó là dòng điện thoại
HTC, Sony, LG khi số lượng doanh thu đem về được khá khiêm tốn cho thấy việc
chủ quan trong nghiên cứu thị trường hoặc khâu phát triển sản phẩm hướng tới
khách hàng tạo ra doanh thu tiêu thụ còn kém cho sản phẩm điện thoại HTC trên.
2.2.

Các hoạt động ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty
Đại Minh Phát

2.2.1. Hoạt động cung ứng đầu vào
Phạm Thùy Linh

21


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Hoạt động này bao gồm các khâu: vận chuyển, bốc dỡ, tiếp nhận, dự trữ phụ
kiện, máy móc, hàng hoá từ các nơi khác về. Đây là hoạt động rất quan trọng góp

phần vào việc phục vụ kịp thời cho quá trình kinh doanh phân phối cũng như cho
hoạt động quảng bá của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách
tốt nhất, nhanh chóng nhất và hiệu quả nhất.
BẢNG 8: TÌNH HÌNH MUA VÀO VÀ CHI PHÍ TƯƠNG ỨNG

Đơn vị

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Tổng giá trị mua

Tỷ đồng

13,62

15,34

17,53

Chi phí vận chuyển

Tỷ đồng

0,048

0,054


0,061

Chi phí Bốc dỡ

Tỷ đồng

0,034

0,038

0,044

Chi phí Dự trữ

Tỷ đồng

0,020

0,023

0,026

Tổng chi phí

Tỷ đồng

0,102

0,115


0,131

%

0,75

0,75

0,75

Tỷ lệ chi phí/giá trị mua

(Nguồn: Phòng kế toán)

Từ khâu vận chuyển bốc dỡ cho đến việc kiểm tra hàng nhập về, rồi tiếp
nhận và cuối cùng là dự trữ đều được tuân theo một chu trình kín, đồng bộ và
thống nhất. Khi đã thoả thuận với các công ty, đại lý trong nước thì hàng sẽ được
mang đến tận công ty, còn đối với hàng nhập khẩu thì chủ yếu nhập về theo đường
biển qua cảng Hải Phòng, công ty phải thuê xe contener chở từ Hải Phòng về. Khi
hàng đã về đến công ty sẽ được các cán bộ tiếp nhận chịu trách nhiệm kiểm tra
khối lượng, số lượng, mẫu mã... theo đúng những yêu cầu đã ghi trong hợp đồng.
Ngay sau đó hàng được đưa vào kho. Công ty có hai hệ thống kho với tổng diện
tích lớn, được bố trí thoáng hợp lý, thuận tiện cho việc nhập hàng cũng như việc
xuất hàng. Đặc điểm hàng hoá công ty nhập về là: một số sẽ được làm thành phụ
Phạm Thùy Linh

22



TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

kiện bán trực tiếp độc quyền tại cửa hàng, phần còn lại được tiêu thụ qua hệ thống
cửa hàng, chi nhánh và khách hàng trung gian.
Mặc dù là một công ty nhập khẩu và phân phối kinh doanh đạt loại khá về
các dòng điện thoại cao cấp nhưng do số vốn còn quá ít nên việc trang bị và đầu tư
cho làm thương hiệu cũng như phát triển marketing quảng bá sản phẩm tại cửa
hàng là chưa có. Chính vì vậy, chi phí cho hoạt động bán hàng của công ty Đại
Minh Phát có phần cao hơn một số công ty, đại lý khác nhưng so với tổng doanh số
mua vào của công ty thì vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ. Trong những năm gần đây do hoạt
động mua vào của công ty ngày càng tăng cho nên một tất yếu khách quan đó là
việc vận chuyển bốc dỡ và bảo quản có phần gia tăng về số tuyệt đối.

2.2.2. Hoạt động nghiên cứu thị trường
Trước tình hình sản phẩm của công ty rất khó tiêu thụ do hạn chế về quy mô
công ty, đại lý phân phối cũng như nhu cầu thực tế của khách hàng về các dòng
điện thoại hiện nay, để khắc phục nhược điểm này, qua một thời gian dài nghiên
cứu thị trường và các công ty, đại lý điện thoại cao cấp khác, Đại Minh Phát đã rút
ra kết luận là phải tập trung vào các dòng mẫu mã đẹp, chất lượng cao đồng thời
cũng phải nhập những dòng có giá cả rẻ để đáp ứng thêm các nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng sử dụng. Việc qua tâm và nghiên cứu thị trường của các dùng
sản phẩm ứng dụng các tiến bộ của thế giới chính là nâng cao hiệu quả nâng cao
khả năng cạnh tranh của chính bản thân doanh nghiệp do các doanh nghiệp chủ
động tiến hành và sử dụng nguồn lực của mình là chính.
Với định hướng đó trong những năm qua, Đại Minh Phát đã không ngừng
trang bị thêm các mẫu mã sản phẩm khác nhau trong đó có từ cao cấp đến bình
dân, đưa ra nhiều phương thức giảm giá khuyến mãi và tập trung vào công tác
kiểm tra chất lượng và thống nhất được việc nhập khẩu và phấn phối trên 18 mặt


Phạm Thùy Linh

23


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

hàng mới trong tổng số 50 mẫu mã mà công ty nhận được thông tin và mời chào.
Chính vì vậy, công ty đã nâng cao được chất lượng một số mặt hàng không những
đáp ứng thị trường trong nước mà đã vươn ra thị trường quốc tế như: điện thoại
OPPO, điện thoại LG LTE2, điện thoại xách tay Hàn Quốc, điện thoại chính hãng
cao cấp của IPhone, Samsung, Sony và LG.
Xét một cách toàn diện thì công tác này đã có những bước chuyển biến tích
cực đáng khích lệ tạo lập cho công ty chỗ đứng của mình trên thị trường ngành
Điện thoại cao cấp, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.

2.3.

Hoạt động hỗ trợ cho tiêu thụ sản phẩm
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động hỗ trợ cho tiêu

thụ đóng vai trò quan trọng và quyết định trong qúa trình kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp. Chuyển sang cơ chế mới, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phải
thay đổi để thích ứng với quy luật của thị trường: quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh, quy luật giá cả. Muốn đạt được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn
tiếp cận và bám sát thị trường để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình. Sau đây là những phân tích về tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ cho

tiêu thụ của công ty Đại Minh Phát trong những năm gần đây:
2.3.1. Chính sách sản phẩm
Khi thế giới ngày một thay đổi liên tục về mẫu mã cũng như cập nhật các
ứng dụng mới vào điện thoại cao cấp nhằm thu hút khách hàng cũng như tạo sự
thân thiện và thuận lợi tối đa cho người sử dụng thì điều này đồng nghĩa rằng các
công ty nhập khẩu và phân phối sản phẩm điện thoại cao cấp thông minh như Đại
Minh Phát cần có được sự thay đổi và bắt nhịp theo đúng nhu cầu của thị trường.

Phạm Thùy Linh

24


TS. Đoàn Hữu Xuân

Khoa Quản lý kinh doanh

Cụ thể về chính sách sản phẩm hiện nay công ty cần nhận định rõ các băn khoăn,
lo lắng cũng như các yếu tố dẫn tới quyết định mua hàng của khách hàng như sau:
• Đầu tiên là do nhu cầu tiêu dùng hàng xách tay chất lượng cao ngày càng
tăng.
• Thứ hai, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật nên các mặt hàng mẫu mã
điện thoại cao cấp ngày càng đa dạng, phong phú và thay đổi liên tục và có nhiều
bên cung cấp giá rẻ hơn so với thị trường do không đầu tư quá nhiều vào yếu tố kĩ
thuật bảo hành bảo dưỡng sản phẩm
• Ba là, công ty phải sản xuất kinh doanh tổng hợp các loại mặt hàng mà thị
trường có nhu cầu để giữ chân khách hàng và duy trì phát triển.
• Bốn là, yếu tố tài chính của khách hàng.
Đứng trước tình hình đó, ban lãnh đạo và toàn công ty đã xác định ra
phương hướng phát triển và thâm nhập thị trường bằng cách kinh doanh tổng hợp.

Công ty thực hiện đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất kinh doanh nhằm đạt tới một
cơ cấu hợp lý. Thị trường điện thoại cao cấp cần mặt hàng nào thì công ty tìm
nguồn đầu vào hoặc phụ kiện đầu vào để mua hoặc để sản xuất đáp ứng nhu cầu thị
trường.
Bên cạnh mặt hàng sản phẩm điện thoại truyền thống công ty còn nhập các
sản phẩm ngoại nhập là các mặt hàng như phụ kiện cao cấp, các loại điện thoại
xách tay Hàn Quốc giá rẻ nhằm đáp ứng nhu cầu của từng phân khúc thị trường mà
công ty đang kinh doanh. Điều này được thể hiện qua các công việc sau:
• Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kí kết hợp đồng mua bán với
các nhà sản xuất điện thoại cao cấp và tìm các nhà đại lý phân phối bán buôn bán
lẻ trong thị trường Việt Nam để tiêu thụ nhanh sản phẩm nhập về nhằm quay vòng
vốn liên tục.

Phạm Thùy Linh

25


×