Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Hoạch định chương trình mar cho một sản phẩm của CÔNG TY cổ PHẦN BÁNH kẹo hữu NGHỊ trong giai đoạn từ 2013 – 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.4 KB, 64 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạch định chương trình Marketing là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của mỗi
doanh nghiệp nhằm thực hiện ba mục tiêu: lợi nhuận, vị thế và an toàn.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn
tại và phát triển thì doanh nghiệp đó phải xác định cho mình mục tiêu,phương
hướng,đường lối phù hợp với sự biến động trong từng giai đoạn của thị
trường. Thông qua hoạch định chiến lược Marketing đúng doanh nghiệp có
thể kết hợp hài hòa và sử dụng một cách triệt để giữa sức mạnh của nội lực và
thời cơ của thị trường. Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp có cơ hội nâng cao hiệu
quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong nền “ kinh tế mở “ như
hiện nay.
Nhiệm vụ của đồ án môn học là: Hoạch định chương trình Mar cho một sản
phẩm của: CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ trong giai đoạn
từ 2013 – 2017.
Theo đó những nội dung chủ yếu sẽ được giải quyết là:
1.Phân tích thực trạnh sản xuất kinh doanh của công ty trong những nămqua.
2. Xác định nhu cầu và quy mô thị trường từ năm 2013 đến năm 2017 cho các
sản phẩm.
3.Hoạch định chiến lược marketing đối với một sản phẩm
4.Hoach định chương trình marketing năm 2013 cho một sản phẩm.
Việc làm đồ án môn học giúp cho chúng em hiểu sâu hơn về môn học và phần
nào giúp chúng em hiểu hơn về việc vận dụng các lý thuyết, các chiến lược
trong lý thuyết vào thực tế tạo cho chúng em được cảm giác: “ học đi đôi với
hành ”. Rất mong được thầy giúp đỡ!

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

1



ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING

CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ
1.1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ
1.1.1: LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU
NGHỊ
Một số thông tin về công ty:
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ
Tên tiếng Anh: HUUNGHIFOOD JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: HUUNGHIFOOD
Trụ sở:Khu Công Nghiệp Tân phú, Thành Phố Hà Nội, Việt Nam.
Điện thoại: (031) 836 576
Fax: (031) 836 950
Địa chỉ Email:
Webside: www.huunghi.com.vn
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 059646
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các sản phẩm: bánh - kẹo
- rượu (quy định tại khoản 1 điều 3/điều lệ công ty).
1.1.2.CÁC SẢN PHẨM MÀ CÔNG TY HIỆN ĐANG SẢN XUẤT KINH
DOANH
KẸO :
-kẹo nuga
-kẹo trái cây ,
-kẹo cân tổng hợp
-kẹo sữa các loại
BÁNH :
-bánh quy
-bánh kem xốp

-bánh trung thu
RƯỢI

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
1.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1.2.1. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI.
Doanh nghiệp tồn tại trong tổng hòa các mối quan hệ trong thị trường nên
doanh nghiệp luôn chịu tác động của rất nhiều các yếu tố như: môi trường
kinh tế, môi trường tự nhiên, môi trường nhân khẩu, môi trường văn hóa….
Các yếu tố này có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của Công ty. Vì
vậy môi trường bên ngoài có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp
nên doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và phân tích các yếu tố của môi trường
bên ngoài. Mục đích của việc phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài
là:
- Tìm thời cơ thị trường mang lại. Khi thời cơ xuất hiện doanh nghiệp sẽ xem
xét khả năng, nguồn lực, sở trường của mình có thể tận dụng những thời cơ
này hay không?
- Tìm ra nguy cơ mà thị trường có thể mang đến cho doanh nghiệp giúp doanh
nghiệp lường trước được khó khăn mà mình có thể gặp phải trong tương lai từ
đó sẽ tìm ra những giải pháp hữu hiệu làm giảm thiểu những rủi ro đến mức
thấp nhất có thể.
1.2.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI.
Các yếu tố chính của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến sản xuất kinh
doanh của CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ là:
1.2.2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

+ Môi trường kinh tế.
+ Môi trường tự nhiên.
+ Môi trường nhân khẩu.
+ Môi trường văn hóa.
+ Môi trường khoa học công nghệ.
+ Môi trường luật pháp – chính trị.
1.2.2.1.1. Môi trường kinh tế.

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
- Nên kinh tế Việt Nam những năm gần đây tăng trưởng 6-7%/ năm, sẽ kích
thích nhu cầu tiêu dùng của người dân,sẽ là cơ hội cho công ty tăng trưởng
kinh doanh.
- Tuy nhiên: Khi Việt Nam gia nhập AFTA, WTO thì thuế suất thuế nhập
khẩu các sản phẩm bánh kẹo sẽ giảm xuống → Giá bán các sản phẩm này có
thể cạnh tranh hơn, vì vậy có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
Công ty. Mặt khác nguyên vật liệu nhập khẩu và đường nguyên liệu chiếm
khoảng 20% giá thành các sản phẩm của Công ty. Do vậy, những thay đổi
trong các thông tư, nghị định liên quan đến nhập khẩu sẽ tác động trực tiếp
đến giá nguyên vật liệu đầu vào.
Trong những năm gần đây, do sự hoạt động của hiện tượng EN-RI-NO làm
cho trái đất nóng lên đã gây rất nhiều thiệt hại cho ngành nông nghiệp nói
chung và ngành trồng mía nói riêng → nguyên vật liệu nhập khẩu và đường
nguyên liệu tăng nhanh. Đây là nguy cơ đối với công ty
1.2.2.1.3. Môi trường nhân khẩu.
Ngày nay ở Việt Nam gần như không có tình trạng “ bùng nổ ” dân số do đó

quy mô của thị trường gần như không mở rộng theo chiều rộng mà chỉ phát
triển theo chiều sâu, tức là vẫn cùng là đối tượng khách hàng đó nay công ty
1.2.2.1.2. Môi trường tự nhiên.
sẽ tập trung làm mới sản phẩm để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của họ trong khả
năng của công ty nên đây là một rủi ro đối với công ty. Tuy nhiên cơ cấu dân
số hiện nay có xu hướng tỉ lệ nam giới > nữ giới, mà nhu cầu đối với mặt
hàng bánh kẹo thì nữ giới lại trội hơn nam giới , nhưng do kinh tế ngày càng
phát triển nên công ty vẫn phát triển đa dạng hóa các mặt hàng
1.2.2.1.4. Môi trường văn hóa:
Văn hóa Việt Nam rất đa dạng và phong phú, mỗi thời điểm, mỗi dân tộc lại
có những ngày lễ, ngày hội riêng như: ngày tết, cưới hỏi, trung thu… trong
những ngày này hầu như sản phẩm bánh kẹo là không thể thiếu → đây là cơ
hội cho Công ty tung ra các dòng sản phẩm của mình
SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

4


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
1.2.2.1.5. Môi trường khoa học công nghệ.
Chỉ trong một thời gian ngắn khoa học và công nghệ có sự phát triển và thay
đổi nhanh chóng. Việc áp dụng khoa học, công nghệ sẽ giúp làm giảm chi phí,
tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh và điều này đã được Hữu
Nghị thực hiện rất tốt như: năm 2006 Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất
bánh kem xốp công nghệ Châu Âu, năm 2012 Công ty tiếp tục đầu tư dây
truyền sản xuất hiện đại sản xuất bánh kem xốp…
1.2.2.1.6. Môi trường chính trị - luật pháp.
Ngày nay vấn đề về an toàn thực phẩm đang được chính phủ rất quan tâm vì
thế hàng loạt các văn bản, chỉ thị, quy định… về an toàn thực phẩm được ban
hành.Hữu Nghị đã thực hiện rất tốt về chế độ an toàn thực phẩm trong tất cả

các sản phẩm của mình. Môi trường chính trị - luật pháp này đã tạo ra rào cản
thương mại cho các công ty bánh kẹo khác không đạt tiêu chuẩn xâm nhập
vào thị trường của Hữu Nghị
1.2.2.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ
+ Đối thủ cạnh tranh.
+ Các trung gian.
+ Người cung cấp.
1.2.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay tại thị trường Việt Nam Hữu Nghị có các đối thủ cạnh tranh chính
là: Kinh Đô, Hải Hà. Biên Hoà, Hải Châu. Trong số đó đối thủ cạnh tranh
mạnh nhất của Hữu Nghị là Kinh Đô. Đây là trở ngại cho công ty đòi hỏi
công ty phải không ngừng phấn đấu.
1.2.2.2.2. Người cung cấp.
Người cung cấp vừa là thời cơ vừa là mối đe dọa cho công ty.
- Người cung cấp là thời cơ cho công ty khi: đây là những người cung cấp
trung thành. Cung cấp đầu vào cho công ty ổn định, với giá thành hạ…. →
Giúp cho việc thực hiện các kế hoạch của công ty được diễn ra nhanh chóng

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
và thông suốt, chi phí một sản phẩm thấp→ tăng khả năng cạnh tranh cho sản
phẩm.
- Người cung cấp sẽ trở thành mối đe dọa khi: người cung cấp hợp tác với các
đối thủ cạnh tranh của mình, cung cấp đầu vào cho công ty không ổn định, đòi
giá cả cao….
→ Làm cho tiến độ sản xuất, kinh doanh không đúng theo tiến độ, Công ty

không giám thực hiện các hợp đồng lớn, chi phí cho sản phẩm tăng cao, làm
giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
1.2.2.2.3. Các trung gian.
Công ty hiện có 75 nhà phân phối, trong đó 5 nhà phân phối tại khu vực đồng
bằng sông Cửu Long, 20 nhà phân phối tại khu vực Đông Nam Bộ, 20 nhà
phân phối tại khu vực miền Trung và 30 nhà phân phối tại khu vực miền Bắc.
Nhờ có mạng phân phối rộng khắp sản phẩm của công ty đã được tiêu thụ trên
phạm vi cả nước.
1.3. PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY.
1.3.1. MỤC ĐÍCH XEM XÉT NGUỒN LỰC, CÁC NGUỒN LỰC CẦN
ĐƯỢC XEM XÉT.
1.3.1.1. MỤC ĐÍCH
Mục đích của việc xem xét các nguồn lực của công ty là để xem
- Công ty có những điểm mạnh gì?
- Công ty có những điểm yếu gì?
Để từ đó sẽ phát huy những điểm mạnh mà công ty đã có đồng thời đưa ra các
biện pháp nhằm khác phục những điểm yếu của công ty từ đó có thể nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty.
1.3.1.2. CÁC NGUỒN LỰC CẦN ĐƯỢC XEM XÉT
Các nhân tố bên trong của Công ty có thể đứng vững trên thị trường là:
+ Thương hiệu.
+ Vốn.
+ con người. (độ tuổi, giới tính, trình độ lao động)
SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
+ Tài sản. ( TSCĐ+ TSLĐ)

+ Cấu trúc tổ chức bộ máy.
1.3.1.2. 1. Thương hiệu
Thu nhập của người tiêu dùng ngày càng tăng vì thế “ nhu cầu an toàn “ ngày
càng được coi trọng đặc biết là các mặt hàng lương thực thực phẩm như bánh
kẹo. Người tiêu dùng không chỉ lựa chọn về giá trị sử dụng của bánh kẹo mà
còn lựa chọn cả thương hiệu của sản phẩm đó nữa. Công ty cổ phần Hữu
Nghị được người tiêu dùng bình chọn là: hàng Việt Nam chất lượng cao trong
suốt 12 năm qua, đây là doanh nghiệp nằm trong danh sách các công ty hàng
đầu của ngành bánh kẹo Việt Nam. Hữu Nghị là thương hiệu mạnh trong
ngành bánh kẹo có khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
1.3.1.2. 2. Vốn.
Qua các năm gần đây tổng số vốn của công ty ngày càng tăng thể hiện qua
bảng 01
Bảng 01: Bảng tổng số vốn của Hữu Nghị trong một vài năm gần đây
Đơn vị: 106 VNĐ
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
Giá trị 198652
292922
459172
806168
986816
Từ bảng 01 ta nhận thấy vốn của công ty ngày càng tăng nhanh sẽ là điều kiện
để:
- Đảm bảo cho các kế hoạch của công ty được triển khai một cách thông suốt.
- Tạo được niềm tin với đối tác và khách hàng.

- Giúp công ty mở rộng quy mô sản xuất → nâng cao sức cạnh tranh của công
ty.
1.3.1.2. 3. Con người
Trong các yếu tố sản xuất thì con người là yếu tố quan trọng nhất. Dù cho
máy móc, thiết bị có tiên tiến đến đâu thì vẫn do con người tạo ra và điều
khiển. Tính đến ngày 31/12/2012 Công ty có tổng số: 2156 người trong đó có

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
đến 36,73% lao động được đào tạo chuyên nghiệp có trình độ. Đây là một
điểm mạnh của công ty
1.3.1.2. 4. Tài sản
Tài sản của công ty không ngừng tăng lên được thể hiện qua bảng số 02
Bảng 02: Bảng tài sản của Hữu Nghị trong một số năm gần đây
Đơn vị: 106 VNĐ
Năm
2008
2009
2010
2011
2012
Giá trị
198652
292922
459172
806168

986816
Qua bảng số 02 ta thấy: Tài sản của công ty không ngừng tăng lên, chứng tỏ
sự lớn mạnh trưởng thành của công ty. Tài sản lớn - đây cũng là cơ sở để các
đối tác nhìn vào đó để quyết định xem có hợp tác với công ty hay không, đây
cũng là rào cản thị trường cho công ty khác muốn xâm nhập thị trường. Đây
là điểm mạnh của công ty.
1.3.2. PHÂN TÍCH VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CTCP BÁNH KẸO HỮU
NGHỊ
1.3.2. 1. TÀI SẢN
Tình hình tài sản của Công ty tính đến ngày 31/12/2012 được thể hiện qua
bảng 03

Bảng 03: Bảng tài sản của công ty tại ngày: 31/12/2012
STT

Chỉ tiêu

HỮU NGHỊ

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

HỮU NGHỊ
8


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
31/12/2011
Giá trị
Tỷ


A

TSLĐ



đầu



1
2

ngắnhạn
Tiền
Các khoản

3
4
5
B

ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
TSLĐ khác
TSCĐ và đầu tư dài

1
2


hạn
TSCĐ
Các khoản ĐTTC dài

3

hạn
Chi phí XDCB dở

4

dang
Chi phí trả trước dài

ĐTTC

hạn
TỔNG CỘNG TÀI

106 VNĐ

trọng

535017

(%)
66.37%

40608

260753
107620
115231
10805
271151
188559
24216
42429
15947
806168

5.04%
32.34%
13.35%
14.29%
1.34%
33.63%
23.39%
3.00%

31/12/2012
Giá trị
Tỷ trọng
106 VNĐ

(%)

457631
274373


46.37%
27.80%

6700
57936
94918
23704
529185

0.68%
5.87%
9.62%
2.40%

218345

53.63%
22.13%

18410

1.87%

258222
34208

26.17%

5.26%
1.98%

100%

986816

3.47%
100%

SẢN
Qua số liệu ở bảng số 03 ta thấy:
- Tổng tài sản năm 2011 tăng từ: 806168 x 106 VNĐ lên 986816 x 106 VNĐ
vào năm 2012
- Kết cấu của tài sản có sự thay đổi lớn. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
giảm mạnh, thay vào đó là sự tăng lên của TSCĐ và đầu tư dài hạn. TSLĐ và
đầu tư ngắn hạn năm 2011 chiếm: 66.37% tổng tài sản thì đến năm 2012 thì tỷ
trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn đã giảm mạnh chỉ còn chiếm: 46.37% tổng tài
sản. Trong khi đó tỷ trọng TSCĐ năm 2011 chỉ chiếm: 33.63% thì sang năm

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
2012 con số đó đã tăng nhanh và chiếm: 53.63% . Nguyên nhân của sự thay
đổi được thể hiện qua bảng 04
Bảng 04: Bảng các yếu tố cấu thành của tài sản
Stt
A
1
2


Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

2012/2011

TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Tiền
Các khoản ĐTTC ngắn

(106 VNĐ)
535017
40608
260753

(106 VNĐ)
457631
274373

(%)
-14.46%
575.66%

hạn
6700
-97.43%
3 Các khoản phải thu

107620
57936
-46.17%
4 Hàng tồn kho
115231
94918
-17.63%
5 TSLĐ khác
10805
23704
119.38%
B TSCĐ và đầu tư dài hạn
271151
529185
95.16%
1 TSCĐ
188559
218345
15.80%
2 Các khoản ĐTTC dài hạn
24216
18410
-23.98%
3 CPXDCB dở dang
42429
258222
508.60%
4 CP trả trước dài hạn
15947
34208

114.51%
Qua bảng 04 ta thấy rằng giữa năm 2011 và năm 2012 sự thay đổi lớn. Ví
dụ:
+ Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty năm 2012 tăng 575.66% so với
năm 2011.
+ CPXDCB dở dang năm 2012 tăng 508.60% so với năm 2011.
+ Tài sản lưu động khác của năm 2012 tăng 119.38% so với năm 2011.
+ Các khoản ĐTTC ngắn hạn năm 2012 giảm 97.43% so với năm 2011.
+ TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2012 tăng 95.16% so với năm 2011
+ Các khoản phải thu khác năm 2012 giảm 46.17% so với năm 2011.


Công ty có sự thay đổi như trên là do các nguyên nhân sau:

- Năm 2011 công nghiệp tăng trưởng chậm lại, lạm phát cao, nhập siêu lớn,
thiên tai dịch bệnh diễn biến phức tạp... → nhu cầu bánh kẹo của sụt giảm, họ
sẽ ưu tiên sử dụng tiền của mình vào các mặt hàng thiết yếu → doanh số bán
hàng của Công ty giảm → dòng tiền chảy vào Công ty giảm mạnh. Cầu giảm
buộc Công ty phải thu hẹp sản xuất → các khoản ĐTTC dài hạn và các khoản

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
phải thu khác giảm, thay vào đó công ty sẽ phải tính đến chiến lược trong
ngắn hạn nên các khoản ĐTTC ngắn hạn tăng lên để đối phó với những thay
đổi bất lợi cho công ty vào thời điểm hiện tại.
- Năm 2012 Lạm phát bị đẩy lùi, các ngành đều có sự tăng trưởng → nền kinh

tế Việt Nam dần ổn định → cầu về các sản phẩm bánh kẹo tăng lên → doanh
số bán hàng tăng nhanh → dòng tiền chảy vào công ty tăng mạnh. Nền kinh tế
phục hồi và phát triển trở lại → thu nhập của người tiêu dùng tăng → khả
năng thanh toán tăng → các khoản phải thu giảm. trước sự biến động của thị
trường công ty chuyển từ chiến lược ngắn hạn sang dài hạn → các khoản
ĐTTC ngắn hạn giảm xuống thay vào đó là mở rộng quy mô sản xuất
→ĐTTC dài hạn và XDCB dở dang tăng mạnh.
1.3.2. 2. NGUỒN VỐN
Tổng tài sản của công ty được hình thành từ các nguồn thể hiện qua bảng 05

Bảng số 05: Bảng nguồn vốn của công ty Đơn vị: 106 VNĐ
Stt

Chỉ tiêu

HỮU NGHỊ 31/12/2011

A
1
2
B

Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nguồn vốn chủ sở

Giá trị
148612
134479

14133
657556

1

hữu
Vốn chủ sở hữu

653938

HỮU NGHỊ

Tỷ trọng
18.43%
16.68%
1.75%
81.57%

31/12/2012
Giá trị
Tỷ trọng
286165
29.00%
210663
21.35%
75502
7.65%
701159
71.05%


81.12%

698916

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

70.83%
11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
Trong đó vốn điều lệ
205097
25.44%
206639
20.94%
2 Nguồn kinh phí
3618
0.45%
2243
0.23%
Tổng nguồn vốn
806168
100%
986816
100%
Qua bảng 05 ta thấy nguồn vốn công ty năm 2012 so với 2011 có sự biến đổi
lớn sau:
- Tổng nguồn vốn của công ty tăng 22.40%.
- Kết cấu của nguồn vốn có sự chuyển dịch tương đối lớn. Năm 2012 nguồn

vốn chủ sở hữu giảm xuống thay vào đó là sự tăng lên của nợ phải trả. Thể
hiện: năm 2011 nợ phải trả chiếm 18.43% tổng nguồn vốn thì sang năm 2012
nợ phải trả tăng lên và chiếm 29% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu
của năm 2011 chiếm 81,57% tổng số vốn nhưng sang năm 2012 nguồn vốn
chủ sở hữu chỉ còn chiếm 71,05% tổng số vốn


Nguồn vốn là nguồn hình thành của tài sản. Năm 2012 tài sản của công

ty biến động lớn so với năm 2011. Sự biến động của nguồn vốn được thể hiện
qua bảng: 06

Bảng 06: Bảng các yếu tố cấu thành của nguồn vốn
Stt
1
2
3
4

Chỉ tiêu
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Nguồn kinh phí

Năm 2011

Năm 2012

2012/2011


(106 đ)
134479
14133
653938
3618

(106 đ)
210663
75502
698916
2243

(%)
56,65%
434,22%
6,87%
38%

Từ bảng 06 ta thấy nguồn vốn có những sự biến động sau:
+ Nợ ngắn hạn tăng nhanh, tăng 56.65% so với năm 2011.
+ Nợ dài hạn của Công ty có sự tăng lên đột biến, tăng 434.22% so với năm
2011.

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING

+ Vốn chủ sở hữu của công ty tăng nhưng không đáng kể.
+ Nguồn kinh phí giảm đáng kể.
1.3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA: CÔNG TY HỮU
NGHỊ
Số lao động tại tháng 12/ 2012: 2156 người. Cơ cấu được thể hiện qua bảng
07

Bảng số 07: Bảng cơ cấu lao động của HỮU NGHỊ
Phân loại
Theo trình độ
Trên đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp, CNKT lành nghề
Lao động phổ thông
Theo tính chất công việc
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp và phục vụ

Đơn vị: người

Số người

Tỷ lệ ( % )

32
75
257
353
1439


1.4 (%)
3.4 (%)
11.9 (%)
16.37 (%)
78.83 (%)

1258
898

58.34(%)
44.66(%)

Qua bảng 07: kết cấu lao động theo tiêu thức: theo trình độ và theo tính chất
công việc.
SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
- Phân theo trình độ thì càng nên trình độ cao số lượng người càng giảm.
- Theo tính chất công việc, lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm chiếm tỉ lệ cao
hơn


Lao động có trình độ của Công ty rất nhỏ (1.4% và 13.4%). Nhưng

không thể qua đó để đánh giá “năng lực” của công ty. Với loại hình sản xuất
kinh doanh bánh kẹo như công ty, do tính chất của công việc + để giảm bớt

chi phí thì công ty không nhất thiết tuyển những nhân viên có trình độ. Công
ty chỉ cần tuyển những người có trình độ vào vị trí chủ chốt như: Giám đốc,
Trưởng phòng kinh doanh… là đủ.


Lao động trực tiếp cao hơn tỉ lệ lao động gián tiếp không nhiều vì: tất cả

các khâu, các bộ phận của quá trình sản xuất đều có quá trình tự động hóa
hoặc bán tự động do đó số lượng lao động trực tiếp ngày càng có xu hướng
giảm.
1.3.4. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA: CỔ PHẦN BÁNH KẸO
HỮU NGHỊ
1.3.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị là một doanh nghiệp hạch toán độc
lập, quản lý theo một cấp. Căc cứ vào chức năng và nhiệm vụ kinh doanh,
công ty đã thiết lập bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh như sau:
Sơ đồ số 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị
Hội đồng
quản trị

Ban giám đốc

Phòng kinh
doanh

Phòng hành
chính

Phòng kế toán


SV: NGUYỄN MẠNH
Tổ CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2
Phân
bảo
xưởng
vệ
bánh

Phân xưởng sản
xuất
Phân
xưởng
kẹo

14Phân

xưởng
điện


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING

Tổ
bán
hàng

Tổ
kỹ
thuật


Tổ
phục
vụ

1.3.4.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
Mỗi bộ phận có những nhiệm vụ và chức năng riêng, cụ thể như sau:
- Hội đồng quản trị: Là bộ máy quản lý cao nhất của công ty, có chức năng
hoạch định các chính sách, đường hướng phát triển chung của công ty. Và là
nơi đưa ra các quyết định quan trọng nhất của công ty.
- Bộ máy lãnh đạo trực tiếp là ban giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm
gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc. Trong đó có một phó giám đốc
phụ trách kinh doanh, một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. Ban giám đốc có
toàn quyền lãnh đạo, đưa ra mọi quyết định trong sản xuất, kinh doanh và
chịu trách nhiệm trước công ty.
Dưới ban giám đốc là các phòng ban trực thuộc:
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ bảo đảm cung ứng các yếu tố đầu vào
cũng như hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Phòng kế toán: có chức năng thu thập, xử lý cung cấp thông tin kinh tế
phục vụ cho công tác quản lý. Qua đó kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch,
báo cáo giám đốc về việc sử dụng vồn, vật tư, lao động, và mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh trong công ty, thúc đẩy thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh
tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Phòng hành chính: có nhiệm vụ tổ chức, quản lý sắp xếp các bộ và lao động
trong công ty, thực hiện các chính sách về lao động như: lương, thưởng, các
chế độ đãi ngộ khác…

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

15



ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
- Xưởng sản xuất: là nơi trực tiếp sản xuất và chiếm đa số nguồn nhân lực của
công ty. Trong phân xưởng sản xuất được chia thành 3 phân xưởng khác
nhau:
+ Phân xưởng bánh: có nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm trên một dây
chuyền sản xuất như bánh kem xốp, bánh quy,…
+Phân xưởng kẹo: có nhiệm vụ sản xuất các loại kẹo như kẹo hoa quả, kẹo
cứng, kẹo mềm…
+ Phân xưởng điện: là một bộ phận phụ trợ có nhiệm vụ gia công cơ khí, sửa
chữa lớn, sửa chữa thường xuyên máy móc trang thiết bị phục vụ cho các
phân xưởng chính, và bảo đảm điện nước cho toàn công ty.
Ngoài ra, công ty còn có một số của hàng dịch vụ và giới thiệu sản phẩm với
danh nghĩa là trực thuộc phòng hành chính nhưng trên thực tế do cửa hàng
trưởng thuộc phòng kinh doanh phụ trách

1.4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HỮU NGHỊ TRONG MỘT SỐ NĂM.
1.4.1. CHỈ TIÊU ĐƯỢC DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH
Trong phạm vi thiết kế môn học ta dùng các chỉ tiêu sau để phân tích: doanh
thu bán hàng, doanh thu từ hoạt động tài chính (nếu có), lợi nhuận trước
thuế ,lợi nhuận sau thuế. Thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập của người lao
động.
1.4.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY BÁNH KẸO HỮU NGHỊ MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2


16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING

Bảng số 8 -Kết quả kinh doanh chung của công ty Cổ phần Bánh kẹo Hữu Nghị.
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ

2003
11.522.715
112.615

23.201.193
657.693

So sánh 04/03
Số tiền
Tỷ lệ%
6.445.752
55.94
112.712
100,0

225.327

22.543.60

6.333.14


9
55,5

4.800.46

27,06

0
17.193.145

0
5.154.12

57,52

0
3.367.70

23,86

8.060.455
1.416.927
3.643.528

8
1.187.192
330.095
848.817


48,14
48.14
48,14

7
1432.753
401.171
1.031.58

39,49
39,49
39,49

2004
17.968.457
17.968715

Doanh thu thuần

11.410.10

Tổng chi phí

0
8.961.311

14.115.43

2.448.790
658.661

1.763.192

8
3.627.702
1.015.757
2.611.954

Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập
Lợi nhuận sau thuế

2005

So sánh 05/04
Số tiền
Tỷ lệ%
5.232.726
129,2
432.266
191,84

2
Nguồn: Phòng kinh doanh

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

17


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING


.Từ số liệu báo cáo cho thấy, tình hình kinh doanh của công ty mấy năm gần
đây diễn ra khá tốt. Doanh thu hàng năm của công ty đều tăng với tốc độ cao,
năm 2011 so với năm 2010 tổng doanh thu tăng 6.445.752 nghìn đồng tương
đương với 55,94% đến năm 2012 thì tốc độ tăng của tổng doanh thu thu là
5.232.726 nghìn đồng tương đương với 29,12% so với năm 2011. Căn cứ vào tỷ
lệ doanh thu giữa các năm cho thấy mặc dù tổng doanh thu vẫn tăng so với các
năm trước song đến năm 2012, tốc độ tăng đã giảm. Có nhiều nguyên nhân dẫn
đến sự xụt giảm này, cả khách quan và chủ quan.
Cùng với sự tăng trưởng về doanh thu thì chi phí cũng tăng lên năm 2011 so
với năm 2010 là 57,525% tương ứng với 6.154128 nghìn đồng. Trong khi tốc
độ tăng doanh thu là 55,94%, điều này là bất hợp lý vì tốc độ tăng của doanh thu
phải nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí mới đảm bảo sản xuất có hiệu quả. Vấn
đề này khiến cho tốc độ tăng của lợi nhuận giảm. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế
vẫn tăng 848.817 nghìn đồng. Đến năm 2012 thì tổng chi phí tăng 3.367.707
nghìn đồng tương ứng 23,86% trong khi doanh thu tăng 29,12% và lợi nhuận
cũng tăng 1031.582 nghìn đồng( 39,49%)
Nhìn vào bảng kết quả, ta thấy các khoảng giảm trừ có tốc độ tăng rất nhanh,
trong khi doanh thu thì tăng 55,94% thì các khoản giảm trừ tăng đến 100,9% và
năm 2012/2011 doanh thu tăng 29,12% thì các khoản giảm giá, chiết khấu
thương mại cho các đại lý, hàng bán bị trả lại… Mặc dù số tuyệt đối của các
khoản này ảnh hưởng không lớn đến doanh thu, xong công ty cũng cần phải xem
xét, nghiên cứu kỹ lưỡng nguyên nhân để đưa ra phương hướng khắc phục kịp
thời.
Như vậy, tình hình hạt động của công ty diễn ra khá tốt. Doanh thu và lợi
nhuận đều tăng trưởng cao, tuy nhiên đang có xu hướng giảm xút nhanh từ
55,94% xuống 29,14%. Bên cạnh là tốc độ tăng rất nhanh của các khoản giảm

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2


18


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
trừ so với tốc độ tăng của doanh thu. Nếu không tìm ra biện pháp khắc phục sẽ
ảnh hưởng tới doanh thu thuần và lợi nhuận.
1.4.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh theo mặt hàng

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
Bảng số 9- Kết quả kinh doanh theo mặt hàng và cơ cấu mặt hàng
Đơn vị tính: 1000đ

10.781.180
1.875.413
3.127952
4.228.934

So sánh 2011/2010
Số tiền
Tỷ lệ
3.949.985
85,61
576.453
77,53
1.686284

123,73
1.976.557
205,47

So sánh 2012/2011
Số tiền
Tỷ lệ
2.216.980
25,89
555.435
42,08
78.827
2,59
1.290.429
43,91

1.548.781
9.187.710
4.992.813
2.948.631
124.206
2.574.810
2.543.600

-289.489
1.601.511
720.248
740.515
140.748
781.644

6.333.140

2922.299
2.353.496
1.533.709
205.195
569.592
229.984
4.800.460

Sản phẩm

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Kẹo
- Kẹo nuga
- Kẹo sữa các loại
- Kẹo cân tổng

4.614.215
743.525
1.362.814
961.958

8.564.100
1.319.978

3.049.125
2.938.515

- Kẹo trái cây
Bánh
- Bánh kem xốp
- Bánh quy
- Bánh trung thu
Rượu
Tổng cộng

1.545.891
5.232.703
2.738.916
1.957.291
535.866
1.563.182
11.410.100

1.256.482
6.843.241
3.459164
2.698.436
676.614
2.344.826
17.743.140

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

-18,72

30,61
26,03
37,82
26,27
50
55,5

23,26
34,44
44,34
9,27
84,18
9,81
27,06

20


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
Nếu đi sâu vào cơ cấu mặt hàng tiêu thụ ta thấy rằng mặt hàng mang tính chủ
đạo và chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất trong tổng doanh thu của công ty là
mặt hàng bánh kẹo. Nếu như trong năm 2010 doanh thu của mặt hàng bánh đóng
góp nhiều nhất cho doanh thu của công ty với 5.232.703 nghìn đồng chiếm đến
45,86% trong tổng doanh thu thì đến năm 2011 mặc dù doanh thu của mặt hàng
bánh vẫn tăng 1.601.511 nghìn đồng so với năm 2010 nhưng tỷ trọng đóng góp
trong tổng doanh thu thì đã giảm còn 38,52% vì tốc độ tăng doanh thu của bánh
chậm hơn so với kẹo (85,61%) và rượu (50%). Vì vậy mà từ năm 2011 mặt hàng
kẹo trở thành sản phẩm đóng góp nhiều nhất cho tổng doanh thu của công ty với
8.564.100 năm 2011 chiếm 48,27% trên tổng doanh thu, tiếp đến vẫn là mặt
hàng bánh với 38,52% và cuối cùng là rượu với 3,22%.

Đến năm 2012 thì hai mặt hàng chủ đạo của công ty là bánh và kẹo chiếm đến
trên 80% tổng doanh thu của công ty, còn mặt hàng rượu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng doanh thu. Điều này phù hợp cới chiến lược phát triển của công ty
với các sản phẩm chủ đạo là các sản phẩm bánh và kẹo đã có uy tín lâu năm trên
thị trường và được người tiêu dùng tín nhiệm sử dụng, còn mặt hàng rượu chỉ là
mặt hàng rượu chỉ là mặt hàng phụ trợ của công ty nên doanh thu mặt hàng này
ở mức thấp nhất chỉ chiếm trên 10% tổng doanh thu. Tuy nhiên vẫn tăng trưởng
đều đặn qua các năm, nó mang tính chiến lược bổ sung cho những mặt hàng
chính của công ty nhằm tận dụng triệt để nguồn lực hiện cóvà giảm thiểu nguy
cơ, rủi ro trong kinh doanh thông qua việc đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh.
Trong cơ cấu của các sản phẩm kẹo cũng có sự thay đổi. Ba loại kẹo: Kẹo
nuga, kẹo sữa và kẹo cân tổng hợp có tốc độ tiêu thụ khá đồng đều, chỉ riêng
kẹo trái cây có sự biến động vào năm 2010, lượng tiêu thụ giảm 289.489 nghìn
đồng tương ứng giảm 18,72%. Sự biến động đó đã được cân bằng lại vào năm
2012 với doanh thu tăng lên 292.999 nghìn đồng. Năm 2011 kẹo sữa và cân tổng
hợp là hai loại có doanh thu lớn. Năm 2012 thì xu hướng đó lại chuyển sang kẹo
nuga với tốc độ tăng doanh thu 42,08%.

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

21


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
Bánh kem xốp là sản phẩm được tiêu thụ mạnh trong chủng loại bánh. Mặc
dù đóng góp vào tổng doanh thu của bánh kem xốp nhỏ hơn bánh trung thu xong
bánh kem xốp là mặt hàng được tiêu thụ hàng ngày khác với bánh trung thu có
tính chất mùa vụ. Vì thế bánh kem xốp là một sản phẩm chủ lực của công ty.
Nhìn chung tình hình tiêu thụ của công ty rất khả quan, với tốc độ tăng trưởng
nhanh qua các năm. Trong đó sản phẩm chủ đạo của công ty là các sản phẩm

bánh và kẹo. Tuy nhiên công ty cũng không tránh khỏi sự xụt giảm tốc độ tăng
doanh thu của một số loại bánh, do tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt. Điều
đó đòi hỏi công ty phải có những giải pháp để tăng khả năng cạnh tranh của
công ty trên thị trường.
1.4.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh theo thị trường

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2

22


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
Bảng số 10- Kết quả tiêu thụ theo đoạn thị trường
Đơn vị tính: Tấn

Cơ cấu
(%)
54,85%

Mức
(tấn)
479,47

Cơ cấu
Mức
(%)
(tấn)
53,84% 552,63

So sánh

2011/2010
Cơ cấu Khối Tỷ lệ
(%)
lượng
(%)
57,24% 12
2,57

21,73%
7,78%

189,04
70,79

21,23% 216,36
7,95% 86,17

22,41% 3,85
8,93% 4,52

2,08
6,82

27,32 14,45
15,38 21,73

14,74%

128,91


14,48% 148,97

15,43% 3,27

2,6

20,06 15,56

10,37%

90,26

10,14% 101,13

10,48% 1,89

2,14

10,87 12,04

35,23%

314,55

35,32% 380,49

14,3

4,76


9,92%

96,48

29,05
%
13,7%

11,9

14,07

-10,83
34,06
35,84 37,15

38,2

4,48

74,94 8,42

2010
Thị trường

Mức
(tấn)
- Khu vực đồng bằng 467,47
Bắc Bộ
- Hà Nội, Hà Tây

185,19
- Bắc Ninh, Bắc
66,27
Giang, Quảng Ninh
- Hải Dương, Hưng
125,64
Yên, Hải Phòng
- Thái Bình, Nam
88,37
Định, Hà Nam, Ninh
Bình
Các tỉnh miền núi và 300,25
trung du Bắc Bộ
Các tỉnh miền trung 84,58
và Tây Nguyên
Tổng
852,63

100%

2011

2012

10,83
132,32
%
890,5
100%
965,44 100%

Nguồn: Phòng kinh doanh

So sánh
2012/2011
Khối
Tỷ
lượng lệ(%)
73,16 15,26

23

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING

Với công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị việc xác định thị trường tiêu thụ
nhằm khai thác tốt thị trường hiện có và mở rộng thị trường mới luôn được quan
tâm. Ngoài thị trường chính là các tỉnh phía Bắc, sản phẩm của công ty còn
được phân phối tiêu thụ ở vùng Tây Nguyên.
Bảng số 7 cho thấy, thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty tập trung ở khu
vực đồng bằng Bắc Bộ. Đây là thị trường rộng với nhu cầu lớn và đa dạng, là thị
trường truyền thống lâu đời được hình thành từ những năm đầu thành lập công ty.
Qua quá trình hình thành và phát triển, công ty đã tạo được chỗ đứng vững chắc
của mình trên thị trường miền Bắc, hình thành một nhóm khách hàng lớn quen
thuộc bằng uy tín chất lượng sản phẩm của mình. Với lượng sản phẩm được tiêu
thụ nhiều nhất, khu vực thị trường miền Bắc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
công ty để từ đó có điều kiện mở rộng thị trường ra các khu vực khác.
Hai khu vực thị trường còn lại đều có sự tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng
trong tổng lượng tiêu thụ của công ty. Trong đó khu vực các tỉnh miền núi và

Trung du Bắc Bộ là khu vực có mức tiêu thụ đứng thứ hai trong cả nước. Đây là
khu vực dân cư có thu nhập tương đối thấp do đó nhu cầu của người tiêu dùng
không cao và yêu cầu về chất lượng cũng như mẫu mã bao bì không cầu kỳ như
ở khu vực đồng bằng. Tuy nhiên trong những năm gần đây lượng sản phẩm tiêu
thụ trên thị trường này đã giảm nhanh chóng. Năm 2010 lượng tiêu thụ là 300
tấn chiếm 35,2% đến năm 2012 là 280,49 tấn giảm 34,06 tấn so với năm 2011,
đang chiếm từ 34,23% năm 2010 trong cơ cấu lượng sản phẩm tiêu thụ xuống
còn 29,05% năm 2012.
Thị trường ở xa nhất của công ty là khu vực thị trường miền Trung và Tây
Nguyên, đây là thị trường rộng lớn với nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo nhiều nhưng khối
lượng tiêu thụ của công ty trên đoạn thị trường này còn rất thấp. Năm 2010 mức tiêu
thụ đạt 84,58 tấn chiếm 9,92%,đến năm 2012 là 132,32 tấn chiếm 12,42 % và tăn
47,74 tấn tương ứng với 56,44% so với năm 2010. Đạt được tốc độ tăng về khối
24

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
lượng tiêu thụ lớn như vậy là vì tiềm năng khai thác của thị trường còn rất lớn. Tuy
nhiên khối lượng tiêu thụ trên thị trường này còn rất nhỏ bé so với nhu cầu rộng lớn
của vùng. Một trong những khó khăn khiến lượng tiêu thụ còn thấp là do khoảng
cách về địa lý khá xa trong khi công ty chưa thiết lập được chi nhánh chính thức để
tiếp cận nhu cầu của người tiêu dùng.
Hơn nữa thị trường này tồn tại rất nhiều đối thủ cạnh tranh từ các tỉnh phía
Nam như Hữu Nghị, Quảng Ngãi, Kinh Đô… và sản phẩm của rất nhiều công ty
bánh kẹo khác.
Tóm lại thị trường tiêu thụ chính của công ty qua mấy năm gần đây là khu
vực miền Bắc với tỷ trọng chiếm đến quá nửa tổng lượng tiêu thụ của cả nước.
Mặc dù trong những năm gần đây, lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị

trường này có xu hướng giảm về tỷ trọng trong tổng mức tiêu thụ trên cả nước
nhưng xét về quy mô thì vẫn tăng lên. Hai khu vực thị trường còn lại chiếm tỷ
trọng lớn thứ hai, tiếp đến là khu vực các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Cả
hai khu vực này có đặc điểm chung là mức sống của người dân thấp và địa hình
khó khăn cho việc vận chuyển vì vậy mà lượng tiêu thụ ở hai khu vực này còn
hạn chế. Để khắc phục đặc tính này công ty đang tiến tới cung cấp riêng sản
phẩm phù hợp với thị trường này như các sản phẩm không đòi hỏi cao về thẩm
mỹ nhưng giá lại rẻ và xúc tiến thiết lập các đại lý của công ty tại các khu vực
thị trường này để tiếp cận dễ dàng hơn với nhu cầu thị trường thay vì thông qua
các đại lý còn yếu kém trong khâu tiếp cận khách hàng và dự báo nhu cầu.
Vấn đề cần cân nhắc xem xét ở đây là sự gia tăng về sản lượng tiêu thụ xong
trên thực tế thị phần của công ty lại giảm đi. Không còn là một thương hiệu có
ảnh hưởng lớn tới thị trường bánh kẹo như những năm 80 nữa, thị phần công ty
đã giảm xuống mặc dù lượng tiêu thụ hàng năm vẫn tăng lên. Một điều dễ hiểu
là tổng cầu về bánh kẹo trên thị trường tăng lên hàng năm. Nên theo xu hướng
chung cung bánh kẹo tăng lên và lượng tiêu thụ của tất cả các doanh nghiệp
bánh kẹo trong nước đều tăng lên so với các năm trước đó. Công ty cổ phần
25

SV: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG LỚP QKD 51 ĐH2


×