Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

PHÂN TÍCH và HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ bán sản PHẨM HÀNG HOÁ DỊCH vụ PHỤC vụ CHO VIỆC đẩy MẠNH TIÊU THỤ sản PHẨM tại DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.23 KB, 25 trang )

Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, để đáp ứng sự đòi hỏi của việc xây dựng nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Nhiều công ty cũng nh các loại
hình doanh nghiệp khác đã đợc thành lập, có sự khác nhau về quy mô, ngành
nghề kinh doanh, vì vậy mà công tác tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng cũng khác
nhau
Với loại hình sản xuất kinh doanh chủ yếu là giày thể thao, thì công ty TM
& DV Trờng Sơn đã đợc thành lập. Công ty đã hoạt động liên tục trong nhiều
năm qua, nó đã đóng góp một phần nhỏ vào trong việc phát triển kinh tế của đất
nớc.
Nói đến sản phẩm của công ty là giày thể thao, chúng ta không thể không
nói tới tổ chức bộ máy quản lý công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Những vấn đề, kiến thức về công tác tiêu thụ sản phẩm không chỉ cần thiết
đối với cán bộ quản trị doanh nghiệp- hỗ trợ cho việc tổ chức chỉ đạo, quản lý sản
xuất mà nó còn rất cần thiết đối với một số bộ phận khác trong việc thẩm định,
đánh giá và công tác tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể hoá ở công ty này chúng ta sẽ
kiểm chứng các chức năng và các biện pháp mà công ty đã áp dụng.
Tổ chức bộ máy quản lý chất lợng của công ty thế nào? điều đó sẽ đợc làm rõ ở
các chơng sau:
Chơng I: Giới thiệu công ty
Chơng II: Quản lý các yếu tố sản xuất, kỹ thuật và sản phẩm
Chơng III: Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và một số giải pháp về
tiêu thị sản phẩm
Hải Phòng, ngày 24 tháng 11 năm 2008

Nội dung báo cáo đề án môn học chính
CHƯƠNG I . Giới thiệu Công ty


1.1Tổng quan về công ty

Lịch sử Công ty
Sinh viên:Trần Thị Phợng

1


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

Công ty

: TM & DV Trờng Sơn.

Giám đốc

: Đào Quang Trịnh.

Giám đốc ĐH

: Hoàng Hữu Nho.

Phó GĐ

: Vũ Hữu Bình
: Nguyễn Ngọc Kiên
: Trần Quang Khải


Địa chỉ

:313- Đà Nẵng- Ngô Quyền- Hải Phòng.

o ĐT

: 84- 31- 3551 605.

o Fax

: 84- 31- 3826- 729.

o Ngành nghề : Sản xuất giầy thể thao.
o Loại hình

: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

o Thị trờng

: TQ, Đài loan.

Bên Đài Loan

: có GĐ điều hành.

Thủ kho

: Nguyễn Thị Lựu.

Bộphận SX


: Lu Minh Phơng.

Bộ phận LĐ

: Xuân Tuyết Hạnh.

Kế Toán
: Trần Minh Hờng.
Theo quyết định số: 001542 ngày 23 tháng 09 năm 1993 của UBND
thành phố Hải Phòng cho phép thành lập Công ty TM & DV Trờng Sơn. Đợc trọng tài kinh tế thành phó Hải Phòng cấp giấy đăng ký kinh doanh số:
040145 ngày 20 tháng 07 năm 1993 và ngành nghề kinh doanh: Sản xuất,
gia công các sản phẩm da vải bạt xuất khẩu và tiêu dùng nội địa đại lý mua
bán vật t hàng hoá.
Trong thực tế Công ty TM & DV Trờng Sơn kể từ khi thành lập cho
đến nay chuyên sản xuất, gia công giầy thể thao các loại xuất khẩu.
Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia
làm hai giai đoạn.
- Từ khi thành lập 9/1993 đến cuối năm1994: Tại thời điểm này quy
mô sản xuất của công ty còn nhỏ, không đồng bộ,với 50 lao động,36 đầu
Sinh viên:Trần Thị Phợng

2


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

máy may và 2 chiếc máy pha cắt nguyên liệu chuyên may gia công phần

mũ giầy cho các đơn vị sản xuất giầy liên doanh với Đài Loan tại Hải
Phòng.
- Từ năm 1995 đến nay: Với mục đích là quy mô mở rộng sản xuất
kinh doanh của Công ty, Công ty đã cùng một lúc ký hợp đồng nhà kho
của Vietran Hải Phòng để cải tạo năng cấp thành nhà xởng sản xuất công
nghiệp,đồng thời ký hợp đồng gia công giầy thể thao xuất khẩu với Đài
Loan với 5 dây chuyền đồng bộ sản xuất các giầy thể thao xuất khẩu đã đa
Cong ty dần ổn định.
Trong giai đoạn hiện nay, với điều kiện kinh tế mở cửa, mở rộng hợp
tác liên doanh với tất cả các nớc, Hải Phòng đang phấn đấu xây dựng về
mọi mặt để trở thành một trong ba cực tăng trởng ( Hà Nội Hải Phòng
Quảng Ninh) của đồng bằng bắc bộ, Công ty TM & DV Trờng Sơn
cũng góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng đó, tạo công ăn
việc lầm cho ngời lao động, tăng nguồn thu nhập cho ngân sách địa phơng.
Công ty TM & DV Trờng sơn thông qua công tác cập nhật, khi thác
và tổng hợp dữ liệu về việc thanh khoản nguyên vật liệu nhập khẩu và sản
phẩm xuất khẩu. Hệ thống cần đợc thực hiện thông qua máy tính bởi vì
khối dữ liệ lớn. Thông qua công tác tìm hiểu thực tế nghiệp vụ tại công ty,
hệ thống có những chức năng sau:
Cập nhật ngời dùng.
Cập nhạt hợp đồng.
Cập nhật tờ khai gia công.
Cập nhật tờ khai chuyển tiếp.
Cập nhật danh mục hệ thống.
Thống kê.
Để thấy rõ đực sự hoạt động của công ty cũng nh tinh hình tiền lơng,
số lao đông .hàng năm thì:
Dới đây là tình hình thực hiện một số chỉ tiêu cụ thể của toàn bộ
Công ty qua các số liệu báo cáo 2005-2006-2007:
Bảng theo dõi tình hình thực hiện chỉ tiêu qua 3 năm.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

3


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

Các năm
Chi tiêu

Đơn vị

2005

2006

2007

Sản lợng

Đôi

2112942

2541301

3272628


Lợi nhận trớc thuế

1000 đ

1584706

1982214

2564104

Nộp NSNN

1000 đ

987105

1474308

1800000

Lơng bình quân

1000 đ

645

750

843


Số lao động

Ngời

2000

2500

3200

Nguồn:Công ty TM & DV Trờng Sơn.
Sản phẩm của Công ty sản xuất ra đã đảm bảo chất lợng đợc khách
hàng chứng nhận, đơn đặt hàng sản xuất của Công ty ngày càng tăng. Năm
2007 Công ty đã lắp đặt thêm dây chuyền và đạt đợc kế hoạch 2007 là
3.300.000.

1.1.2 Mô hình tổ chức quản lý và phân hệ sản xuất
Công ty TM & DV Trờng Sơn hiện nay có 3 nhà máy sản xuất chính
ở kho 3 Lạc Viên và số 313 Đà Nẵng Hải Phòng
Văn phòng hành chính
Giám đốc

Kế toán trởng
Giám đốc điều
hành xn

Trợ lý giám
đốc

Chuyên gia kỹ

thuật
p/x
cắt
chặ
t

p/x
in
xoa

p/x
p/x
ma
đế
y
Phó giám đốc
kỹ thuật

p/x
hc

Kh
Tc
Kế
vật
hc
toá
Sinh viên:Trần Thị Phợng
t
n tl

Phó giám đốc
kế hoạch

Xnk

4đầu
t


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

p/x
cắt
chặt

Nguồn: Công ty TM&DV Trờng Sơn.
1.1.3 Đặc điểm của tổ chức: Do tính chất đặc thù của doanh
nghiệp đầu t gia công, nên Công ty TM & DV Trờng Sơn có bộ
máy tổ chức gọn nhẹ.

1.1.4 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
- Khối văn phòng chính quản lý mọi hoạt động của Công ty, bao
gồm: nhận đơn đặt hàng, quản lý tài chính, kế toán... sau đó chuyển xuống
giám đốc điều hành các xí nghiệp để lập kế hoạch, thực hiện sản xuất.
Giám đốc điều hành xí nghiệp với sự giúp đỡ của chuyên gia kỹ thuật ngời
nứơc ngoài lập kế hoạch cụ thể cho từng đơn đặt hàng rồi giao cho phó
giám đốc kế hoạch và phó giám đốc kỹ thuật để thực hiện đến từng phân xởng, bộ phận.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ quản lý và trợ giúp kỹ thuật

trực tiếp và tức thời đến từng phân xởng sản xuất.
+ Phó giám đốc kế hoạch: có nhiệm vụ chuẩn bị mọi cơ sở vật chất
để thực hiện hoàn thành hợp đồng gia công kịp thời và đầy đủ cho các
phân xởng khi nhận đợc hợp đồng gia công.
+ Xuất nhập khẩu đầu t: Giải quyết các vấn đề về xuất nhập khẩu.
Cụ thể: mở tờ khai Hải quan và các chứng từ cần thiết để nhập khẩu
nguyên vật liẹu phụ vụ sản xuất và xuất khẩu thành phẩm ra nớc ngoài. lập
sổ theo dõi hạn ngạch gia công và tình hình xuất nhập khẩu vật t theo từng
hợp dồng gia công.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

5


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

- Tổ chức hành chính: Chuẩn bị, tuyển dụng lao động, bố trí thời
gian làm việc và phân công theo dõi lao động, thời hiện thời gian hợp đồng
đề ra.
- Kế toán tiền lơng: Từ bảng chấm công nhận đợc từ bộ phận: Tổ
chức hành chính lập bảng tính lơng và bảng trình kế toán trởng, nhận tiền
lơng và phát cho các ợô phận.
Trong mỗi xí nghiệp sản xuất của Công ty TM &DV Trờng Sơn hệ
thống sản xuát đợc bố trí theo qui trình sau: Gồm 5 phân xởng sản xuất
chính.
- Phân xởng pha cắt
- Phân xởng in xoa

- Phân xởng may
- Phân xởng đế
- Phân xởng hoàn chỉnh
* Phân xởng pha cắt: Có nhiệm vụ nhân nguyên vật liệu từ kho
nguyên vật liệu sau đó pha cắt thành các mẫu theo đơn đặt hàng hoặc hợp
đồng sau đó chuyển đến phân xởng may. Phân xởng này có 1 chuyên gia
Đài Loan, 2 ca sản xuất mỗi ca có 1 quản đốc và có hệ thống máy chặt
công nghiệp 4-5 tấn.
* Phân xởng in xoa: Nhận các chi tiết của giầy từ phân xởng pha cắt
sau đó thực hiện nhiệm vụ vạch vẽ, in, xoa tranh trí nên các chi tiết của mũ
giầy trớc khi đa vào phân xởng may đẻ may thành mũ giầy. Phân xởng này
có1 chuyên gia, 1 quản đốc, làm 1 ca có trang bị hệ thống in lới, in cao tần
công nghiệp.
* Phân xởng may: Nhận các chi tiết đã vạch vẽ, in xoa từ phân xởng in xoa
sau đó may ghép, lên khung phần mũ giầy. Lao động chủ yếu tập chung tại phân
xởng nay. Phân xởng có 3 chuyên gia kỹ thuật nữ ngời Trung Quốc, 3 quản đốc,
đợc trang bị hệ thống máy máy công nghiệp: 1 kim, 2 kim(máy trụ, máy bàn)
máy ziczac, máy dập ozê, hệ thống máy dán, xấy mũ may xong đợc nhập kho
trung chuyển.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

6


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

* Phân xởng đế: Nhận đế đã lên khuôn từ kho nguyên liệu, sau đó thực

hiện việc mà, đánh xù, vièn dây... Phân xởng có 1 chuyên gia, 1 quản đốc làm
một ca và dợc trang bị các máy mocá thiết bị sau:
+ Máy mài cao su
+ Máy mài vát EVA
+ Máy cắt mũ và gót EVA
+ Máy đánh xù EVA
+ Máy khoan lắp đá mài xốp
+ Máy dây
+ Máy mài nhỏ
+ Máy hút bụi
+ Máy ép
+ Băng chuyền 32m trong đó đi kèm lò nóng khô nớc xử lý và lf nóng khô
keo.
*Phân xởng hoàn chỉnh: Có nhiệm vụ ghép mũ giầy vào đế giầy, định
hình và đóng gói hoàn chỉnh nhập kho thành phẩm để bàn giao cho XNK làm thủ
tục xuất hàng. Phân xởng này có 1 chuyên gia, 2 quản đốc làm 1 ca và đợc trang
bị 2 dây chuyền:
+ Máy gò mũ giầy
+ Máy gò mang giầy
+ Máy gò hậu giầy
+ Máy mài chân gò
+ Máy mài mang giầy
+ Máy hút bụi
+ Máy mài tay
+ Máy vẽ đế
+ Máy ép mang

Sinh viên:Trần Thị Phợng

7



Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

+ Máy ép mũ
+ Máy ép đứng
+ Máy thao from
+ Máy mang chỉ coóc
+ Máy làm keo
+ Máy phun tẩy
Ngoài các phân xởng chính, hệ thống sản xuất của Công ty còn có các
kho lu trữ và trung chuyển.
+ Kho nguyên vật liệu: Lu trữ nguyên vật liệu nhập kho về và cấp phất
cho các bộ phận, phân xởng may phân xởng đế, có 1 chuyên gia Trung Quốc.
+ Kho bán thành phẩm (kho trung chuyển): Nhận bán thành phẩm từ phản
xởng may, phân xởng đế, sau đó cấp phất cho phân xởng hoàn chỉnh.
+ Kho thành phẩm: Nhận thành phẩm từ phân xởng hoàn chỉnh, sau đó là
thủ tục xuất khẩu ra nớc ngoài.
Tất cả các phân xởng và hệ thống kho trên, nằm trong qui trình công
nghệ của Công ty.
1.2 Giới thiệu về đặc điểm chủ yếu của quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty TM &DV Trờng Sơn
1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm và công nghệ kỹ thật sản phẩm: Sản phẩm của
công ty là giầy thể thao. Công ty sản xuất sản phẩm theo dây chuyền đó là
các máy may công nghiệp, có sự chuyên môn hoá cao.
1.2.2 Đặc điểm về thị trờng, sự cạnh tranh: Do Công ty gia công giầy theo đơn
đạt hàng và hàng hoá 100% là xuất khẩu sang thị trờng Châu Âu và Châu Mỹ.
Nên Công ty không phải thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm.

1.2.3 Đặc điểm về tài chính: Nguồn vốn của Công ty chủ yếu là vốn góp. Ngoài
ra còn có vốn vay: tín dụng cá nhân và vay ngân hàng.
1.2.4 Đặc điểm nhân lực: Công nhân chủ yếu là lao động phổ thông, Công ty
cũng thuê một số chuyên gia nớc ngoài. Nhân viên văn phòng là những ngời có
chuyên môn trình độ trung cấp trở nên.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

8


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

1.2.5 Đặn điểm về thị trờng vật nguyên vật liệu: Do Công ty gia cng giầy, nên
nguyên vật liệu chủ yếu là nhập từ nớc ngoài về nên Công ty không phải thực
hiện công tác thu mua.
1.2.6 Đặc điểm về chính sách quản lý vĩ mô ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh
của Cong ty: Với điều kiện kinh tế mở cửa, mở rộng hợp tác liên doanh với tất cả
các nớc nên quá trình xuất nhập khẩu ngày càng dễ dàng hơn đó là điều kiện thận
lợi để Công ty phát triển. Hải Phòng đang phấn đấu xây dựng về mọi mặt để trở
thành một trong ba cực tăng trởng ( Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh) của
đồng bằng bắc bộ. Nên có nhiều chính sách thông thoáng hơn trớc và nhiều u đãi
u tiên hơn. Nhng lại có nhiều đấu thủ cạnh tranh đây cũng là một thách tức lớn
đối với Công ty.
1.2.7 Quản lý Công ty- những kinh nghiệp và bài học: Trong quá trình phát triển
không phải lúc nào nó cũng tôt mà cũng gặp rất nhiều khó khăn. Từ đó mà Cong
ty đã rút ra đợc những bài học quý giá phải trả học phí không phải là nhỏ:
+ Trong công tác tuyển dụng- sử dụng- bố trí,đào tạo nhân lực: Do tính

chất công việc nên Công ty tuyển công nhân phần lớn là lao động phổ thông, u
tiên những ngời có tay nghề. Những ngời có tay nghề từ trớc thì thời gian học
nghề sẽ giản tuỳ teo khả năng của họ, còn các với những ngời cha có tay nghề thì
tổ chức dạy nghề từ 2 -3 tháng tuỳ theo tính chất công việc. Trong quá trình học
nghề công nhân đựơc hởng 50% lơng chính thức. Bố tri công vệc theo năng lực
của từng ngời.
+ Công tác sử dụng đòn bẩy kinh tế- tiền lơng- tiền thởng: Để khuyến khíh
cong nhân hăng hái lao động công ty có một số biện pháp nh thi đua lao đọng
giỏi, thởng cho ai lao động chuyên cần. Để cho công nhân vui vẻ lao đọng trong
bầu không khí thoả mải cân coá chế động làm việc đúg khoa học. Ngoà ra công
ty con tực hiện chế độ nghỉ theo quy định của nhà nớc nh: 30/4,1/5....tết nguyên
đán. ngoà ra còn phát quà trung thu, lập quỹ khuyến khích ai co con em đạt thành
tích cao trong học tập.
+ Công tác khai thác nguồn vốn ,trả vốn vay: Do Công ty gia công giầy
nên vón không lớn, Công ty chủ yếu là vay tiền nhân hàng trong thời gian gắn
đến khi nhận đợc tiền thanh toán của khách hàng thì trả ngay.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

9


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

Chơng ii: quản lý các yếu tố sản xuất, kỹ thật và sản
phẩm
2.1 Sự phân cấp giữ Công ty và các phân xởng về nhiệm vụ, quyền hạn quản
lý nhiều mặt.

- Lao động: trong công có gần 2000 công nhân. Hàng tháng, năm vẫn có
sự tuyển dụng lao động thêm từng bộ phận, do quy mô đợc mở rông công ty đầu
t thêm máy móc, thiết bị.
- Vật t: công ty nhân đơn đặt hàng từ nớc ngoài, nên vật t nguyên liệu do nớc ngoài cung cấp.
- Sản phẩm: giầy thể thao, doanh nghiệp áp dụng phơng pháp sản xuất dây
chuyền theo từng loại .
- Tiền lơng, tiền thởng: Công ty kết hợp trả lơng cho CN theo sản phẩm.
Nếu công nhân làm thêm giờ sẽ nhân thêm với tỷ lệ nhất định: cụ thể làm thêm
giờ thì nhân với: 1.5, làm chủ nhật :2, ngày lễ:3. Đối với công nhân nghỉ nhiều
thì bị trừ lơng, không đợc thởng thêm.
- Kế hoạch tác nghiệp hàng ngày: Công ty áp dụng hình thức kế toán ghi
sổ là nhật ký chứng từ hàng ngày. Báo cáo in theo quý , kết quả kinh doanh tính
theo quý.
- Chế độ ghi chép kế toán: áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên, phần mền qua các hoá đơn và các chứng từ thanh toán. Đơn
vị kế toán sử dụng trong ghi chép là VNĐ và USD.
2.2 Hoạt động quản lý định mức kinh tế-kỹ thuật.
- Công tác xây dựng định mức vật t: Do bên nớc ngoài đa sang , tuỳ theo
tình hình công ty ma có định mức phù hợp.
- Định mức lao động: sản phẩm của một công nhân làm đợc / ca( giờ).
- Định mức chất lợng: hạn chế lợng phế phẩm trong quá trình sản xuất.
Quy đinh trong 50 sản phẩm co tối đa là 3 sản phẩm hỏng.
- Định mức hao phí khác: Do có đội ngũ chuyên gia tính định mức da
vào tình hình thực tế của công ty.
- Công tác tổ chức theo dõi, điều chỉnh định mức của công ty với phân xởng: có đội ngũ chuyên gia ở từng phân xởng.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

10



Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

- Các chế độ tiên lơng tiền thởng và trách nhiệm vật chất khi hoàn thành
và không hoàn thành định mức kinh tế-kỹ thuật: áp dụng hình thức trả lơng theo
sản phẩm, có chế độ khen thởng đối với CN đI làm đúng giờ, làm việc tích cực,
không nghỉ ngày nào trong tháng.
2.3 Hoạt động quản lý chất lợng của các phân xởng.
- Tổ chức bộ máy quản lý chất lợng từ công ty xuống phân xởng: KCS
- Các chính sách của công ty đối với phân xởng về đảm bảo chất lợng sản
phẩm: áp dụng các biện pháp đảm bảo chất lợng do bên nớc ngoài quy định
- Các biện pháp công ty và phân xởng áp dụng để đảm bảo chất lợng sản
phẩm:kiểm tra, kiểm soát theo dõi đánh giá thông qua các kỹ thuật phơng tiện
nhằm đảm bảo chất lợng do bên nớc ngoài đề ra. Bên cạnh đó công ty áp dụng
phơng pháp điều chỉnh, điều hoà và phối hợp nhằm đừ chất lợng sản phảm đến
mức cao nhất.
2.4 Hoạt động quản lý lao động.
- Các chính sách chung về nhân lực công ty: quy định cho ngời lao động
thực hiện trong quá trình sản xuất, đảm bảo chất lợng, đúng tiến độ(tg), tiêu
chuẩn( hình thức,mẫu mã, màu sắc, kích cỡ...). theo nh quy định mà nớc ngoài
đã đa ra.
- Các biện pháp công ty và phân xởng áp dụng để nâng cao khả năng khai
thác lao động về năng suất, ngày công, giờ công, sáng kiến...:Đề ra biện pháp cụ
thể đối với sản phẩm( chất lợng, độ bền, tính năng....). Nâng cao, cải tiến cơ sở
vật chất kỹ thuật....
2.5 Quản lý vật t, nguyên liêu máy móc thiết bị.
- Chính sách khuyến khích chế độ tiết kiệm đối với phân xởng, ngời lao
động: Tuyển dụng CN, cán bộ vào những bộ phận còn thiếu, đòi hỏi phải tốt

nghiệp PTTH, sức khoẻ đảm bảo....Công ty nhận đào tạo tay nghề cho công nhân
trong vòng 3 tháng92 tháng tuỳ từng bộ phận) , hởng 50% lơng cơ bản. Nhân
ngay công nhân đã có kinh nghiệm không cần qua đào tạo sau khi đx đựoc cán
bô kiểm tra xác minh.
Trong quá trình sản xuất, công ty lập kế hoach đa xuống và yêu cầu phân
xởng thực hiện đúng nh kế hoạch đã đề ra.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

11


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

- Các biện pháp quản lý kỹ thuật sản xuất quy trình công nghệ, máy móc
thiết bị: đòi hỏi ngời công nhân phải sử dụng thành thạo máy móc thiết bị, đảm
bảo quy trình công nghệ hiện có từ trớc đến nay. Ngoài ra thờng xuyên bảo dỡng,
sửa chữa, lau chùi vệ sinh máy móc thiết bị để kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết
bị nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất đợc tốt nhất.
2.6 Các biện pháp áp dụng để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
- Các biên pháp của cấp công ty: Công ty không hạ đợc giá thành sản
phẩm vì sản phẩm ra xuất khẩu. 100% không lu hành trong nội địa, công ty
không nhận nhiệm vụ bán hàng mà chỉ nhận nhiệm vụ gia công.
- Các biện pháp ơ cấp phân xởng: Tiết kiệm giá thành bằng cách tiết kiệm
mọi chi phí sản xuất trong công ty về nhân lực.
- Tổ chức công tác hoạch toán, kiểm tra, kiểm soát: giao chỉ tiêu cho các
phân xởng, cho các tổ. Cuối kỳ kiểm tra đánh giá xem mức độ hoàn thành công
việc đến đâu, từ đó đa ra các giải pháp.


Chơng III: xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và xây
dựng mốt số biện pháp tiêu thụ sản phẩm của công ty.
3.1 Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm và hoạt động marketing.
3.1.1 Một số khái niêm:
- Sản phẩm theo quan điểm của marketing là tất cả mội thứ có thẻ thoả mãn
nhu cầu hay ớc muốn đợc đa ra chào bán trên thị trờng với mục đích thu hút sự
chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

12


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

- Sản phẩm có thể là hữu hình hay vô hình có thể bao hàm yếu tố vật chất
hoặc phi vật chất.
-Tiêu thụ sản phẩm: là quá trình bán hàng cung cấp các loại dịch vụ thực chất
là việc chuyển dịch sở hữu sản phẩm hàng hoá các loại dịch vụ tới khách hàng.
Đồng thời thu tiền hàng hoá hoặc đợc tiền tu tiền bán hàng trong một khoảng
thời gian và không gian nhất định.
- Hàng hoá chính là phơng tiên để thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng và là
phơng tiện kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hàng hoá đợc xác định bàng các đơn vị, đơn vị hàng hoá là một chỉnh thể
riêng biệt đợc đặc trơng bởi thớc đo hay độ lớn, giá cả, vẻ bề ngoài và các đặc
tính khác của sản phẩm mà nó là đại diện.
- Nhãn hiệu: đợc đăng ký và thống nhất hoá, tiêu chuẩn hoá về quy cách và

chất lợng đợc bảo hộ khi đăng ký với cơ quan nhà nớc dùng để phân loại các loại
hàng hoá cùng loại của các cơ sở sản xuất khác nhau.
- Chủng loại sản phẩm: là một nhóm sản phẩm liên quan cặt chẽ với nhau do
giông nhau về chức năng hay do bán chung cho cung một loạ khách hàng, hay
thông qua kiểu tổ chức thơng mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá.
- Đơn vị sản phẩm: là một sản phẩm riêng biệt đợc phân biệt bàng kích thớc,
giá cả, hình thức hoạc một số hình thức khác.
- Chiến lợc định giá: là công việc xác định mức giá cơ bản và sự thay đổi giá
có tính toán để đạt đợc các mục tiêu marketing trên thị trờng trọng điểm.
- Kênh phân phối: là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ
thuộc lẫn nhau tham gia vao quá trình đa hàng hoá từ ngời sản xuất tới ngời tiêu
dùng.
- Quảng cáo: bao gồm mọi hình thức giới thiệu một cách gián tiếp nhằm đề
cao nhng ý tởng, sản phẩm và dịch vụ và đợc thực hiện theo yêu cầu của chủ thể
quảng cáo, chủ thể quảng cáo phảI trả chi phí.
-Xúc tiến bán: là những biện pháp tác động tức thời, ngán hạn để khuyến
khích việc mua sản phẩm và dịch vụ.
- Marketing trực tiếp: là việc sử dụng một hay nhiều công cụ truyền thông
marketing để ảnh hởng đến quyết định mua trực tiếp của khách hàng và tạo nên
giao dịch kinh doanh ở mọi địa điểm.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

13


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp


3.1.2 Hoạt động marketing.
- Marketing là làm việc với thị trờng để thực hiện các cuộc trao đổi với mục
đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngời hoạc marketing la một
dạng hoạt động của con ngời(bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu cầu và
mong muốn thông qua trao đổi.
- Quan điểm kinh doanh theo cách thức marketing khẳng định rằng: chìa
khoá để đạy đợc những mục tiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp là phảI xác
định đúng nhu cầu và mong muốn của thị trờng(khách hàng) mục tiêu, từ đó tìm
mọi cách đam bảo sự toả mãn nhu cầu và mong muốn đó bằng những phơng thức
có u thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.
3.2 Công tác tiêu thụ sản phẩm và xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động tiêu thụ sản phẩm khác nhau, vì vậy
các chiến lợc cung nh các chính sách đa ra khác nhau. Với công ty TM & DV Trờng Sơn là công ty chuyên sản xuất giày, nhận nguyên vật liệu trực tiếp từ nớc
ngoài và gia công xuất khẩu sang môt số nớc, và thị trờng nội địa.
- Công tác tiêu thụ trớc hết là phải lựa chọn đợc thị trờng mục tiêu,sau đó cần
chú trọng đến kênh phân phối phù hợp:
+ Nhà nhập khẩu.
+ Các đại lý.
+ Nhà phân phối hoặc cung ng trực tiếp.
- Đối với một số nớc nh Đài Loan, TQ, EU.có phạm vi khách hàng rát lớn
với nhiều ứng dụng rất đa dạng. Vì thế mà việc tiêu thụ sản phẩm của công ty đợc diễn ra dễ dàng hơn.
- Đối với thị trờng trong nớc thì công ty cần tìm hiểu về tập khách hàng, các
nhóm mua hàng: đóng vai trò quan trọng trên thị trờng da giày, họ có thể là các
nhà kinh doanh đơn lẻ hoặc các nhà bán lẻ hợp sức và cộng tác nh một lợng mua
và tiếp thị chung.
- Doanh nghiệp của bạn nên xâm nhập vào thị trờng EU, TQ.. hay không?
- Đâu là thị trờng mục tiêu mới bạn cần hớng vào và sản phẩm chính nên
chọn là gì? Đó chính la những câu hỏi đợc đặt ra đối với các nhà xuất khẩu da

Sinh viên:Trần Thị Phợng


14


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

giày ở các nớc đang phát triển nh VN ta hiện nay. Không nhng thế các đối thủ
cạnh tranh trên thị trờng ngay một nhiều.
- Hoạt đông marketing của công ty luôn đi sâu tìm hiểu nhu cầu của thị trờng

n/c tự nhiên
Mong muốn
n/c có k/n tt

GT tiêu dùng
sp

Chi phí

T đổi

TT

Sự thoả mãn

- Công ty còn tìm hiểu môi trờng của đối thủ cạnh tranh, mối đe doạ từ các
đối thủ cạnh tranh trong ngành, đoạn thị trờng sẽ kém hấp dẫnm nếu có quá
nhiều đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động vì xu hớng cạnh tranh quá thì buộc công

ty phai giảm giá dẫn đến lợi nhuận của công ty giảm.
- Công ty hiện nay có rât s nhiều đối thủ canh tranh tiềm ẩn, vì thế đoạn thị
trờng kém hấp dẫn, nếu trong tơng lai có quá nhiều đố thủ cạnh tranh thì khả
năng ra nhập thị trờng đòi hỏi sản phẩm phải có sự cảI tiến về mẫu mã cung nh
nâng cao chất luợng.
- Mối đe doạ từ các sản phẩm thay thế: đoạn thị trờng sẽ kém hấp dẫn nếu ó
quá nhiều sản phẩm thay thế. Những sản phẩm thay thế đặt ra giới hạn cho giá cả
và lợi nhuận tơng lai cho đoạn thị trờng. Khả năng thay thế sản phẩm càng cao
thì giá cả lợi nhuận sản phẩm có xu hớng giảm xuống, đe doạ này liên quan chặt
chẽ tới môI trờng kỹ thuật vì đây là yếu tố quan trọng tạo nên sản phẩm thay thế.
- Đe doạ từ các nhà cung ứng: đoạn thị trờng kém hấp dẫn khi quyền lực ngà
cung cấp lớn vì họ tăng giá bán, sức ép về chất lợng sản phẩm giá bán, thời gian,
điều kiện giao hàng.khi đó công ty sẽ gạp khó khăn chp sản xuất, gia tăng chi
phí cho sản xuất dẫn đến lơị nhuận thấp.
- Đe doạ từ phía ngời mua: đoạn thị trờng kém hấp dẫn nếu quyền lực của
khách hàng lớn, khi đó ngời mua sẽ ép giá, đòi hỏi về chất lợng và các dịch vụ bổ
Sinh viên:Trần Thị Phợng

15


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

xung, doanh nghiệp chi tiêu nhiều hơn, cạnh tranh gay gắt hơn và khả năng sinh
lời thấp. Các yếu tố quyết định quyền lực khách hàng, khách hàng tạp chung với
số lợng lơn, sản phẩm ít có sự khác biệt, khách hàng nhạy cảm về giá.
Sự đe doạ từ sụ ra nhập
của đố thủ cạnh tranh

tiềm ẩn
Sức ép
từ phía
nha
cung
cấp

Cạnh tranh giữa các hãng
trong ngành

Sức ép
từ phía
khách
hàng

đe doạ của sản phẩm thay
thế

Mô hình 5 lực lợng cạnh tranh
- Để cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng công ty đã xác định các mức
giá cơ bản.
Công ty xác định mục tiêu định giá nh sau: xuất phát từ mục tiêu marketing
và chiến lợc định vị sản phẩm mà côngty đã lựa chọn. Mặt khác nó phảI đạt trong
một thể thống nhất với các biến số khác của marketing mix.Chiến lợc về giá nhà
quản lý đã phải soạn thảo để đạt đợc mục tiêu ma công ty theo đuổi.
Ngời phụ trách về mảng này yêu cầu:
+ phảI nắm bắt và dự báo một cách chinh xác mức độ ảnh hởng của các
nhân tố tác động đến các nhân tố về giá
+ Xác định đợc mức giá chào hàng, giá bán chiết khấu, giá sản phẩm
mới, thời hạn thanh toán giá.., tức là xác định mức giá cho từng mặt hàng, từng

kiểu kênh phân phối,thời gian và địa điểm tiêu thụ, phơng thức thanh toán.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

16


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

+ Ra các quyết định về thay đổi giá bao gồm các quyết định điều chỉnh,
thay đổi giá môI trờng kinh doanh.
+ Lựa chọn những ứng xử thích hợp trớc những hoạt động canh tranh
qua giá của đối thủ cạnh tranh.
Xác
định
nhiệ
m vụ
cho
mức
giá

Xác
định
cầu
thị
trng
mục
tiêu


Xác
định
chi
phí
sx

Phân
tích
giá
và sp
của
đối
thủ

Lựa
chọn
pp
định
giá

Lựa
chọn
mức
giá
cụ
thể

MH: Tiến trình xác định mức giá bán
*Lựa chọn sản phẩm và thị trờng của công ty:

- Lựa chọn sản phẩm: công ty chủ yếu sản xuất giày thể thao.
- Lựa chọn nớc nhập khẩu: EU, Đài Loan, TQ
Công ty đã tiến hành phân tích tình hình nhập khẩu vào EU,họ đã đặt ra các câu
hỏi:
-Tình hình nhập khẩu da giày EU phảI theo sản phẩm(các mặt hàng da giày
nào đợc nhập nhiều nhất)
- Tình hình nhập khẩu da giày EU phân theo nớc( nớc nào nhập khẩu nhiều
nhất).
Công ty phân tích quá trình tiêu thụ:
- Nghiên cứu về các sản phẩm da giày ở từng nớc EU nh thế nào?
- Tình hình cầu trên thị trờng EU, các nớc EU có mức cầu tăng cao nhất?
- Các xu hớng quan trọng nhất và làm thế nào để điều chỉnh sản phẩm cho
phù hợp?
Nghiên cứu cơ bản:
- Nghiên cứu qua internet
- phỏng vấn trực tiếp các nhà nhập khẩu, các chuyên gia trong nghành

Sinh viên:Trần Thị Phợng

17


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

- Nhin chung cách tốt nhất để có những thông tin này là nghiên cứu với mọi
ngời(tại hội chợ hoặc goi điện thoại).
*Sau khi lựa chọn đợc sản phẩm u tiên và thị trờng mục tiêu trong khối EU công
ty dã chú trọng đến kênh phân phối phù hợp, nhằm mục đích đa sản phẩm tới

ngời tiêu dùng với chi phí là thấp nhất. Thông qua hệ thông kênh tạo đợc lợi thế
cạnh tranh.
* Kênh phân phối là một tập hợp các tổ chức và cá nhân thực hiện việc làm di
chuyển một sản phẩm từ khâu sản xuất đến tiêu dùng, các tổ chức đó đợc gọi là
các trung gian phân phối. Việc sử dung các kênh phân phối mang lai lợi ích cho
cả nhà sản xuất và ngời tiêu dùng, toàn xã hội.

NSX1

NSX2

NSX3

NTD1

Trung
gian

NTD2

NTD3

MH: Kênh phân phối
*Trung gian:có các dạng sau
+ Nhà bán buôn: là những trung gian mua hàng hoá và dịch vụ và bán lại
chúng cho nhũng trung gian khác.
+ Nhà bán lẻ: là các trung gian mua hàng hoá và dich vụ về để bán trực
tiếp cho ngời tiêu dùng.
Sinh viên:Trần Thị Phợng


18


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

+ Đại lý và môI giới: là những trung gian có quyền hành động hợp pháp
thay mặt cho nhà sx, đại diện cho nhà sx tại một khu vực thị trờng nhất định.

Sản phẩm

Chủng loại

Nhãn hàng

y/ c cơ bản về
sản phẩm
-sp tiêu chuẩn -bền và chống
-nhãn hiệu của trơn trợt
mình
-hợp
thời
trang
-giá cả và NL

Giày thể thao

Sx đại trà


Giày gót thấp

Sx theo đơn -sp độc đáo
-dùng thông
đặt hàng
-nhãn hiệu của thơng
mình
Giày lới
-thử vừa vặn
-các yt môI trờng
-giá cả và
NVL

Những y/c về
tổ chức
-nhân viên bán
hàng và tiếp
thị
-đáp ứng theo
nhu cầu của
ngời tiêu dùng
-nhanhvà đáng
tin cậy

Bảng yêu cầu đối với sản phẩm xuất khẩu
-Mỗi sản phẩm có mức giá khác nhau, vì thế mà mà công ty đã phảI rính giá
thành cho từng loại sản phẩm:
Giá thành đơn vị sp = Tổng chi phí/ sản lợng
Tổng chi phí = tổng chi phí cố định + tổng chi phí biến đổi


Sinh viên:Trần Thị Phợng

19


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

Trong công tác tiêu thụ sản phẩm, muốn hoat động tiêu thụ đợc diễn ra thuận lợi,
tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm thì công ty đã phảI xây duụng hệ thống đánh giá
chất lơng sản phẩm:
* Hệ thống quản lý chất lợng:
- Kiểm soát chất lợng đảm bảo sản phẩm đạt chất lợng ngay từ ban đầu
- kiểm soát quá trình sản xuất, môi trờng.
- Kiểm soát đo lờng, đào tạo, duy trì hệ thống chất lợng.
- Thẩm định hệ thống đánh giá nhà cung cấp.
- Triển khai nội bộ đánh giá hàng năm.
Mô hình nh sau: Bảng tiến trình kiểm tra chất lợng sản phẩm
Nguyên liệu

Pha cắt

In lôgô

K Tra

K Tra

K Tra


Xuất hàng

Đóng gói

Đế giầgQuét đế



K Tra

K Tra

K Tra

Lắp ráp
K Tra

Nguồn: Công ty TM&DV Trờng Sơn.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
+ Nguyên vật liệu đầu vào.
+ Máy móc thiết bị
+ Quan điểm sản xuất kinh doanh
+ Lao động( chất lợng)
+ Môi trờng sản xuất
+ Công tác kiểm tra kỹ thuật
+ Công tác quản lý .vv
Vì thế công ty nên đã ra chỉ tiêu phân tích rõ ràng:

Sinh viên:Trần Thị Phợng


20


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

-Hệ số phẩm cấp
qigi
Hf=
qigI
gi:đơn giá kế hoạch của sản phẩm có phẩm cấp i
gI: đơn giá kế hoạch của sản phẩm có phẩm cấp loại I
qi: số lợng sản phẩm có phẩm cấp i
Hf<=1
Tỷ lệ sản phẩm hỏng:
thiệt hại sản phẩm hỏng
KSH=
giá thành công xởng
3.3 Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Các quyết định về xúc tiến hỗn hợp(truyền thông marketing) là nhóm công cụ
marketing mang tính bề nổi của marketing hỗn hợp có chức năng truyền tin về
sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng mục tiêu, tạo lòng tin và thuyết phục
thuc đẩy họ mua.
Ngời sử dụng marketing phảI biết cách sử dụng 5 nhom công cụ chủ yếu của
xúc tiến hỗn hợp: quảng cáo, khuyến mại, tuyên truyền, bán hàng cá nhân và
marketing trực tiếp. Mô hình về quá trình truyền thông đòi hỏi doanh nghiệp phảI
sử dụng quy trình 6 bớc để thực hiện quá trình truyền thông tối u.
Doanh nghiệp cũng phải biết xác lập truyền thông và ngân sách dành cho truyền

thông hỗn hợp. Mỗi công cụ truyền thông marketing có đặc điểm riêng và có khẳ
năng thuyết phục khác hàng khác nhau.
3.3.1 Catalogue hay sách giới thiệu.
Giới thiệu là bức ảnh sắc nét về từng sản phẩm của mình, cùng với thông tin
về các đặc điểm kỹ thuật chính và lợi ích thiết thực có liên quan đến sản phẩm.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

21


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

Sử dụng hình ảnh này gửi cho khách hàng hoặc giới thiệu một buổi trình diễn cần
tìm hiểu đối thủ cạnh tranh của mình.
3.3.2 Website
Lập trang thông tin điện tử là một hình thức phổ biến trong ngành da giày.
Một trang website giới thiệu đợc các sản phẩm đợc xác định rõ, các lợi thế cạnh
tranh( nh tính năng usp, chất lợng, giảm chi phí và độ tin cậy khi giao hàng) và
một danh sách những ngời tiêu dung khác cùng góp phần tạo ra một môI trờng
đáng tin cậy.
3.3.3 Quảng cáo
Là việc ngời bán sử dụng các phơng tiện truyền thông có trả tiền để truyền đI
thông tin thuyết phục về sản phẩm, dịch vụ hay doanh nghiệp tới khách hàng và
thúc đẩy họ mua. Quảng cáo có nhiều hình thức và đợc thiết kế nhằm đạt đợc
những mục tiêu rất khác nhau. Việc thông qua quyết định quảng cáo là một quá
trình 5 bớc:
xác định mục tiêu, quyết định ngân sách, quyết định thông điệp quyết đinh phơng tiện truyền thông và đánh giá hiệu quả của quảng cáo.

3.3.4 Khuyến mại
Là những công cụ nhằm khuyến khích dùng thử và tăng lợng bán ngay lập
tức nhờ cung cấp cho khách hàng những lợi ích bổ sung.
Để xây dựng một chơng trình khuyến mại, doanh nghiệp phải: xác định khách
hàng mục tiêu và đặc điểm của họ, xác định mục tiêu khuyến mại, lựa chọn kênh
truyền thông, xác định ngân sách khuyến mại, đánh giá kết quả của chơng trình
khuyến mại.
Các công cụ khuyến mại chủ yếu là: hàng mẫu, quà tặng, phiếu thởng, giảm
giá..
3.3.5 Tuyên truyền
Là một công cụ truyền thông quan trọng có tác dụng rất lớn để tạo nên mức
độ nhận biết và sự a thích trên thị trờng, định vị sản phẩm và bảo vệ vị trí đã có.
Những công cụ tuyên truyền chủ yếu là những ấn phẩm sự kiện, tin tức, bài
nói chuyện, hoạt động công ích, t liệu nghe nhìn.
Việc lập kế hoạch tuyên truyền bao gồm xác định mục tiêu la chọn thông
điệp, phơng tiện thích hợp và đánh giá kết quả tuyên truyền.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

22


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

3.3.6 Bán hàng cá nhân
Là công cụ quan trọng để tác động trực tiếp đến khách hàng tạo nên hành
động mua và thu nhận thông tin phản hồi ngay lập tức. Bán hàng cá nhân đòi hỏi
phải có kỹ năng và nghệ thuật phảI đợc theo một quy trình nhất định. Doanh

nghiệp phảI tổ chức bán hàng thông qua nhng quyết định về mục tiêu, chiến lợc
cơ cấu, quy mô và chế độ thù lao. Việc quản lý lợng bán hàng bao gồm việc
tuyển chọn nhân viên bá hàng, đào tạo hớng dẫn động viên và đánh giá họ.
3.3.7 Marketing trực tiếp
Là một hệ thông tơng tác của marketing sử dụng một hay nhiều phơng tiện
truyền thông quảng cáo( gửi th trực tiếp, catalog, marketing qua điện thoại, qua
vô tuyến truyền hình..)để tạo ra hành động mua của khách hàng ở bất cứ địa
điểm nào.
Nó có những u điểm là đảm bảo tính chon lọc, phù hợp với từng cá nhân, tính
liên tục, có thể thử nghiệm, đảm bảo bí mật cho doanh nghiệp.
đánh giá kết quả của chiến dịch marketing trực tiếp
Ngời làm marketing trực tiếp cần đánh giá chiến dịch của markets tinh trực
tiếp qua tỷ lệ đặt hàng, mua hàng của khách hàng. Họ cũng phải tính toán chi
phí, doanh thu và lợi nhuận cho chiến dịch marketing trực tiếp.
Tất nhiên, kết quả của chiến dịch marketing trực tiếp không chỉ đợc đánh giá
bàng kết quả kinh doanh trực tiếp mà còn phảI đánh giá qua khả năng tạo lập
quan hệ lâu dài của doanh nghiệp với khách hàng.

Sinh viên:Trần Thị Phợng

23


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

Kết luận
Tiêu thụ sản phẩm là đầu ra của quá trình sản xuất, nó có ý nghĩa quan trọng
bậc nhất đối với sự tồn tại của bbất kỳ công ty nào. Quá trình này hoạt động tốt là

điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của công ty trên thị trờng. Dờu hiệu này đợc đẩy
nhanh là những dấu hiệu cho thấy công ty đang trên đà phát triển với vị trí quan
trọng nh trên mà kế hoạch đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm cần có một chỗ đứng,
một sự đầu t quyết sách mang tính chiến lợc của công ty.
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty luôn đợc đặt lên hàng đầu, nếu công
tác tiêu thụ tốt tạo điều kiện cho sự phát triển trong tơng lai.

Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I: Giới thiệu công ty
1.1 Tông quan công ty
1.2 Giới thiệu về đặc điểm chủ yếu của quản lý hoạt động sxkd

Sinh viên:Trần Thị Phợng

trang
1
2
2
9

24


Phân tích và hoàn thiện công tác định giá bán sản phẩm
hàng hoá dịch vụ phục vụ cho việc đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại doanh nghiệp

Chơng II: Quản lý các yếu tố sản xuất, kỹ thuật, sản phẩm
2.1 Sự phân cấp của công ty

2.2 Hoạt động định mức kinh tế kỹ thuật
2.3 Hoạt động quản lý chất lợng
2.4 Hoạt động quản lý lao động
2.5 Quản lý vật t, nguyên liệu, máy móc, thiết bị
2.6 Các biện pháp áp dụng giảm chi phí và hạ giá thành
Chơng III: Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và xây dựng một số biện
tiêu thụ sản phẩm
3.1 Cơ sở lý thuyết tiêu thụ sản phẩm
3.2 Công tác tiêu thụ sản phẩm
3.3 Một số biện pháp tiêu thụ sản phẩm

Sinh viên:Trần Thị Phợng

11
11
12
12
13
13
14
pháp
14
14
16
24

25



×