Tải bản đầy đủ (.pdf) (520 trang)

Giáo trình kỹ năng quản trị ngô kim thanh, nguyễn thị hoài dung đồng chủ biên và những người khác pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.71 MB, 520 trang )

TRƯỜNG DẠI HỘC KINH TỂ Qưốc DẮN

-

Bộ M

٥

M Q DAN T B Ị ВВЛМ И

M.BlẸp

G ‫؛‬áo trin h

‫ﺀ ز‬

KỸII،№ÉTII|Ì
٥ểi bể sung (Tál bân !ẩn thứ nhâ't, có sửa)

S-

1 ‫؛‬
‫خ‬И^


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN
B ộ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Đồng chủ biên:
PGS.TS. NGÔ KIM THANH
TS. NGUYỄN THI HOÀI DUNG


Giáo trình

KỸ nAng QaéN TRI
(Management skills)
(Tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi bổ sung)
ĨRƯƠMhPẠl HOCHHATftANfe
،t

A

ĩH ir vệrj

‫؛‬
. ٠r /^ ١٠n i ٠.١٠... ·

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NẢM 2012


L Ờ Ỉ MỞ Đ Ả Ư
Tron‫؛‬ỉ, điềxt kiện môi tri، 'ờn4 klnk doanh (hay dối nhtinh chỏng như
h‫ ؛ ؛‬n nay, (hl vai (14) cXiu nhà qucm (‫ا‬-‫ ا‬ngà>’ củng (rở nên phírc (ạp. ν'χ họ
khhng chi С١
٦
١
Х1 (rdch nh‫؛‬ệm lốn hưn niU cỏn ‫ ة'ا‬những ủp htc ngdy càng
nhilii hơn. Nhítng nhd qndn (‫ا‬-‫ا‬chngphdl cdng ddng cd hai vui (rò: quan hệ
vớ,' lãnh đạo cap Iren và sâu sál vd',' nhcln viên
quyên đê lanh đạo họ
cho cố hiệu qud. Môn học пСіу cung cdp nhítng kiến (hXtc cơ bàn nhố( v١

a các
kỹ ndng cần (hlế( đế giúp nhti qudn (ri. ờ các cảp điều hOnh doanh nghiệp cỏ
hiệu qud, đồng (hơl nh.àm giíip cdc nhct quan írị VIĨỢ( qua những (rở ngại
(hường gộp nhấ( c.íia da số nhd quan (‫ اا‬ιηΟ'Ι vd،٥n.ghè la SX.Ĩ (hiếu hx.1( những
kỹ ndng vd (‫ أة‬ndng qudn (rl.

Môn học (rang b‫ ؛‬nhítng k‫؛‬èn (h(fc vd kỹ ndng co' bán nhấ( gấn vởl
nhiệm vụ. cha nhd qudn (rl (rong đlèxi hUnh củc hoq( dộng kinh, doanh của
các doanh nghiệp. Học xong môn học này sinh viên nam chac kiến thức và
những kỹ ndng (hi.tc hCtnh ، !udn (‫ اا‬kinh doanh., nhhng hdnh (rang vd kinh
nghiệm giítp cho sinh viên cỏ thê thivc hành nghiệp VỊ, kinh doanh ngay sau
khl ra (rường.
Kỹ ndng qxiCtn (1-1. Id môn h، .)c mung línỉi (hư.rc hdnh, la càu nối giữa
các mồn học cỏ linh lý thuyêt
cck’ môn học kỹ năng sâu vé từng mảng
hoq( dộng qxtCin (ri kinh dounli cụ ‫ا‬1‫ةا‬. Mồn học kỹ nang quan ، rl. đxrợc ihìêl
kể (heo phxtơng pháp (xtong (ủc. Người học йгі'(.)с phá( (riến các kỹ ndng
quCin lý hiệu quCi (hbng qua cdc lioq( dộn? ho، ' (ộp hiện đại khdc nhaxt nhxE:
(hào luộn nhỏm, nghiên clru (Inh huống, ilibng qua cdc (rồ chơi dOng vai,
hç)c (ộp kinh nghiệm (ìt cdc hục viên kliCic. VÌI Idm việc (rên cư sỏ nhhng kinh
nghiệm, vổn đè clia clilnh bCm (hân vd doanh nghiệp clta minh. Những ihdo
lu.ộn cới mỏ- vè cdc kỹ ndng quan (‫آ‬١(‫ا‬-‫ج‬
‫ا‬١
phuOng diện ly (hxiyể( vd (hi.tc (ìễn
còn giúp cho người học phcìl Iriên các kỹ năng cot yếu của minh trong môi
IrxtO'ng kinh doanli biCn động nhu- hiện nav, \١
à dạ( (ỏ'1 (inh ch-uyên nghiệp
cao han.
Mbn học ndy khbng chi cỏ gid Irl cho cdc nha quàn (ri kinh doanli
(rong cbng việc md còn ١

-‫ة‬
‫ ا‬hlru ich irong cuộc sông củ.a chinh họ, Sau


khi học xong môn học này, nhũng nạí()i iham gia .‫ ?< ؟‬cỏ khá ncing đánh giá
đúng khả năng của minh và biết cách làm the ncK) đê nâng ،'،,ợ kỹ nang
quàn tri cho minh VCI nhírng ngu'ời cộng sti' của minh.
Thực hiện chil truong dổi mớt mục ‫اج؛ا‬٠ dd() tụo١nộl dung ctuíong
t!'lnh, gl.ủo trinh của Bộ Gìdo dục VCI Đcio tqo và của'l'rr(ờng Dạl học Kinh ỉê'
Quốc dân, Bộ môn Quản trị doanh nghiệp dã lập trung hiên soạn và xuất
bdn gido ti.lnh môn học κ ‫ﻵ‬nang qudn tr‫ ؛‬Idn đdu nhằm phqc vu clio dạ‫ﻻ‬vd
học cho cdc hệ t!ruộc khối qudn trl kinh doanh.. '
Gldo trlíih
ndng quản tri lần dầu tiên xudt ‫ا‬,‫ج‬
‫ اا‬nhằm phqc vụ cho
việc học tộp, nghiên cửu của sinh viên ctic hệ dài licin, tqi clulc, hằng dqi
học thứ 2 thuộc dvu>'ên ngcinh qudn tr‫ ؛‬kinh doan١
١củaT ١
'ường Đqi học Kinh
tê'Quốc dân. Gido tidnh nhằm trang hi cho sinh vién nliững kiến thức co hdn
về nghiệp vụ vd k‫ﻵ‬nang qncln tri. ‫ﻻؤة‬chng Ici tdi liệu thant khclo cố gid tri
không chỉ cho học viẾn, hẹ Cao học thuộc chicyên ngíinh cila Klroa mà còn
cho những nha nghlén cUu, những ngttOi Idm cOtig tclc iliqc tiễn kinh dotinlt
vd những aì quan tdm dê'n llnlt vục qitcln trỊ doanh ngltiệp hiện dại. và gia
dinh minh theo lổi lu duy mởl thời thế kỷ thử 21.
Trong qud trinh hiên, soạn gìdo trìnli, cltủng tỗi dd cổ gắng qudn triẹt
quair điểm tlẻ'p cận với nhữtrg kielr thítc mởl trong llnlt vitc quan tt"ị doanh
nghiệp của thếgưn, nhất là của các niurc kinh tếphát triển. Mặt klĩàc, chítng tôi
chng cố gắng chắt lọc những vâ'n để C، J hdn nltdt, pltli luíp nlidt vOi nhd CỊuản t١
-i

doanh nghìệp ỞVìệt Nam hiện nay.'rủì bdn Idn ndv chilng tỏi dita thêm hai k^
ncmg: la kỹ nang tạo dộng lục Idm viẹc cho nltcìn viên vù k^ ttdtig llếp cộn định
lượirg. Nộldunggido trìnlr gồm 17 cltutmg clha Idmdpltdn:
- Phan 1: Gìứĩ thigu chung vế kỹ ttdng qtidn tr١, gồm 2 chuong:
Chương 1: Nha qudn tr‫؛‬, chitơng 2: Đại crtong vè kỹ nâng qudn trị
- Pỉiần 2: Kỹ năng cá nhân, gồm ‫ ذ‬chicang: chitong 3: Kỳ nang cỊitản
lý bản thân, Chương 7 Kỹ nang quàn lý thời gian, Chương ‫ ذ‬Kỹ năng
qudn trỊ stress, Chuortg 6: Kỹ ndng tu duy sdng tạo, chuortg 7: Kỹ ndng xây
dựng thương hìệu cá nhdn.
.-

.-

- Pliần ‫ و‬Kỹ năng quan hệ con người, gồm ‫ و‬chưong: Chương H: Kv
ndng giao tiếp. Chitơng 9: Kỹ ndng đCtm phdn, Chương 10: Ky ndng ircto
việc và ủy quyển, Chương 11: Kỹ nang quản trị xung dột, Chirơng 12: kỹ
ndng tạo dộng h.tc làm việc.


- Phần 4: Kỹ nfing chnyên biệt trong quàn tri áiền hành, gồm 5
chương: Chương ‫ور‬.' Kỹ năng ra quyết định và giải quyet van đề, Chương
‫^ر‬.' Kỳ năng thiết kế các yếu tố thương hiệu, Chương ‫ور‬.' Kỹ nang lập kể
hoach kinh dounh, Chương 16: Kỹ nũng phân tich tài chinh, Chương 1 7 ;^
năng tiếp cận định ỉư(/ng.
Giáo trinh
nàng qưản tri dược Itơàn thành do kết qnd lao dộng
khoa học, nghiêm tíic của tộp thể gldo viên gidng môn k‫ ؟‬ndng qưản 1‫اآ‬
thưộc Bộ mỗn Qndn tri doanh nghiệp - Khoa Qưủn trị kinh doanh. Cdc tdc
gid triCc tiếp biên soạn gồm:
PGS.TS. Ngô KlmThanh.biỄn soạn chương 1


, 1

3

‫ؤاة‬,‫اة‬11‫ ا‬1‫اة‬

TS, Ngư‫ﻻ‬
ễnT ‫اا‬ị HodiDung, biên soạn chương 10,14
Ths.TrdnThạch Llên.blẾnsoạn, chương 16
Ths.Ngι‫ﻻا‬
ễn Ngọc DlCp, biên soạn chương 9
Ths. Hodng.rhanh Hương, biên soạn chương 15
Ths.Đặng KlmThoa, biênsọan chương4, 6,17
Ths. LươngThư Hd, blẻn soạn clntơng5,11
Ths. Hd SơnThng, biên soạn chương 7
Ths.Vũ Hodng Num, blén soụn chương 17
Ths, Dodn ầ â n Hậư, biên soạn chương 13
PGS.TS. Ngô KlmThanhvdTS. Ngư‫ﻻ‬
ễnTh ‫ ا‬Hodl Dung dồng chU biên
Giáo trinh được tái bản lần này, mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cổ'
gắníỊ và nhận dược sự góp ỷ của ,ỉ٨/'ể،، gidng viên, học viên và Hội dồng
khoa học song không tránh khỏi nhiĩiig thiểu sót, chúng tổ،, rất mong nhận
dược ý kiến đóng góp ciia các đồng nghiệp, các nhà nghiên ciht và anh 0‫ﺀر‬.،'
em slnhvlCn.
Xin chdn tl.ùnh cdm ơn!
BỘ MÔN QUẢN TRỊ D .À N H NGHIỆP
KHOAQUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNGĐẠỈHỌCKINHTẾQUỐCDẢN



PHÀN I

GIỚI THIỆU CHUNG VÈ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
Chương ỉ

NHÀ QUẢN TRỊ
(Munagers)
Chương này tiếp cận quản trị doanh nghiệp là một nghề vò những nhà
quản trị là người làm những công việc của nghề quản trị trong doanh
nghiệp. Các nhà quản trị trong doanh nghiệp cỏ thể được chia theo nhiều
tiêu chỉ khác nhau và cũng cỏ những yêu cầu về năng lực trĩnh độ cũng như
kỹ năng ở nhiều mức khác nhau tùy theo các loại công việc và vị trí, chức
danh mà họ đảm nhận. Những yêu cầu vù đòi hòi của nghề quàn trị trong
điều kiện hiện nay ngày càng cao và mang tính chuyên nghiệp. Do vậy, các
nhà quản trị kinh doanh thời đại mới cần có những kỳ năng quản trị rất đa
dạng, nhưng trong môn học này chúng ta chỉ tập trung vào một sổ kỳ năng
cơ bùn như những gợi mở cách thức cho các nhà quàn trị tự trau dồi và rèn
luyện kỹ năng trong lĩnh vực quản trị của mình.
1. NGHỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
1.1. Quản trị doanh nghiệp là một nghề
Nói đến nhà quàn trị doanh nghiệp là nói đến những người nằm trong
bộ máy quản trị, trực tiếp tham gia vào các hoạt động quản trị và điều hành
kinh doanh của một doanh nghiệp, hay nói chính xác là những người làm
nghề quản trị doanh nghiệp, quản lý và điều hành doanh nghiệp một cách
bài bản và mang tính chuyên nghiệp. Để hiểu rõ hom những yêu cầu đặt ra


và những kiến thức cần biết và những kỹ năng phải có của nhà quản trị
chúng ta cần hiểu thực chất của nghề quản trị doanh nghiệp.

Quản trị doanh nghiệp là một nghề. Ngày nay, quản trị được coi là
một nghề, bởi vì những nhà quản lý trong cả bộ máy của doanh nghiệp có
khuynh hưóng ngày càng tách rời những người sở hữu, các quyền sở hữu
cũng ngày càng được tách biệt. Các nhà quản trị được tuyển vào làm ở
những vị trí trong doanh nghiệp như một nghề chuyên sâu. Ngoài ra, có
nhiều tổ chức đang thực hiện chức năng đào tạo ra những nhà quản trị một
cách chuyên nghiệp, nhàm phục vụ cho các nhu cầu quản trị của các doanh
nghiệp và tổ chức kinh doanh, cũng như tổ chức phi chính phủ và các tổ
chức xã hội. Quản trị doanh nghiệp ngày càng có nhu cầu sử dụng các nhà
quản trị một cách chuyên nghiệp hon.
Quản trị kinh doanh thực chất là một ngành rộng lớn, bao trùm nhiều
lĩnh vực, ngành nghề trong xã hội. Quản trị kinh doanh có thể được tiếp cận
theo ba góc độ chủ yếu: quản trị kinh doanh chung (đa ngành, đa lĩnh vực,
đa chức năng); quản trị kinh doanh theo đối tượng (hay còn gọi là theo
ngành) trong nền kinh tế như: kinh doanh công nghiệp, xây dựng, nông
nghiệp, thưcmg mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông, ngân hàng, bảo
hiểm v.v...; quản trị kinh doanh theo chức năng trong doanh nghiệp như:
quản trị rứiân lực, tài chính, marketing, hậu cần, công nghệ, chất lượng v.v...
Ngoài ra, còn có thể tiếp cận quản trị kinh doanh theo tiến trình quản trị
trong doanh nghiệp như: hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm soát v.v... ở
đây, nói đến quản trị doanh nghiệp là muốn tiếp cận nghề quản lý và điều
hành hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp mang tính tổ chức, có tư
cách pháp nhân, với qui mô lớn, có sự tham gia của đông đảo người lao
động và có mối quan hệ với nhiều đối tác trong kinh doanh.
Nghề quản trị doanh nghiệp là một khoa học. Quản trị có đối tượng
nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích và cỏ lý thuyết xuất phát từ
các nghiên cứu về các hoạt động quản trị trong lịch sử loài người. Quản trị
cũng là một khoa học liên ngành, vì nó sử dụng nhiều tri thức của nhiều
ngành khác nhau, ở đây, quản trị doanh nghiệp là khoa học ứng dụng những



kiến thức tổng hợp và liên ngành để điều hành và quản lý những hoạt động
của doanh nghiệp một cách có hệ thống, bài bản và chuyên nghiệp.
Nghề quản trị doanh nghiệp là một nghệ thuật. Thực hành quản trị
là một nghệ thuật. Nhà quản trị phải hiểu biết lý thuyết quản trị nhưng cũng
phải biết vận dụng các lý thuyết đó một cách linh hoạt vào những tình
huống cụ thể, phải có kỹ năng quản trị thành thạo và mang tính chuyên
nghiệp để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Thành công của những doanh nghiệp phần lớii là nhờ người sáng lập
có khả năng làm cho công ty, nhãn hiệu sản phẩm của mình khác biệt so với
sản phẩm nhãn hiệu của các công ty khác. Cũng có khi, các nhà doanh
nghiệp thành công nhờ biết tạo ra một lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới,
nhưng cũng có các doanh nhân đạt được thành công trong những ngành
nghề truyền thống, thành công nhờ biết tạo ra cách thức cung cấp các sản
phẩm quen thuộc một các hoàn toàn khác biệt. Nghệ thuật kinh doanh hiện
đại là đòn bẩy quan trọng của nền kinh tế hiện nay. Theo đó, các công ty
được quản lý bằng nghệ thuật kinh doanh hiện đại phải là những công ty
thành công không chỉ bởi có được rứià quản lý và nhân viên giỏi mà còn
phải tạo ra lợi ích cho xã hội và nền kinh tế nói chung.
Từ “nghệ thuật” hiện nay đã mang thêm một số ý nghĩa hơi khác biệt
so với ý nghĩa gốc của nó. Trước kia, một doanh nhân là một người tự lập
nên cơ nghiệp và entrepreneurship được hiểu là một công ty hoàn toàn mới
mẻ thành lập trên các lĩnh vực kinh doanh cùng hết sức mới lạ. Ngày nay,
entrepreneurship đã mang một nghĩa rộng hơn để chi một phương thức quản
lý điều hành công ty, một nghệ thuật kinh doanh và điều hành doanh nghiệp.
Nghề quản trị - Nghề lãnh đạo doanh nghiệp
Để có được "vị trí quyền lực", nhà quản trị, những "ông chủ" tài năng
không chỉ rèn luyện những kỹ năng chuyên sâu của mình mà còn bắt buộc
phải trang bị đầy đủ kiến thức ngành nghề quản trị doanh nghiệp, ở hầu hết

các nước trên thế giới (trong đó có Việt Nam), đây là nghề có số người theo

8


học đông nhất tạo nên một mạng lưới liên kết rộng nên tính liên thông và
hội nhập quốc tế về ngành nghề kinh doanh khá cao.
Nghề quản trị doanh nghiệp đòi hỏi phải biết dùng người và làm ăn có
tổ chức, với qui mô lớn và bài bản. Nhà quản trị không chi tự quản lý bản
thân mà quan trọng là phải biết giao việc, bổ trí và quản lý các hoạt động
kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.2. Đặc trưng của nghề quản trị doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp là việc thực hiện các hành vi quản trị quá trình
kinh doanh để duy trì, phát triển công việc kinh doanh của một hoặc một số
doanh nghiệp trong một ngành nào đó. Trong kinh doanh, quản trị doanh
nghiệp bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa "hiệu
suất" hoặc/ và "quản lý hoạt động kinh doanh" bằng quá trình tư duy và ra
quyết định của nhà quản trị. Nghề quản trị doanh nghiệp là ra quyết định,
sản phẩm của nhà quản trị là quyết định.
Môi tru’ờng tàm việc năng động và luôn thay đỗi. Công việc của nhà
quản trị sẽ không dập khuôn máy móc một cách nhàm chán mà biến động
không ngừng. Đây thật sự là sân chơi cho những nhà quản trị trẻ năng động,
tự tin, dam mê thử thách trong công việc và có khả năng thích nghi cao với
mòi trường làm việc thay đổi liên tục. Chính sự chuyển động nhanh này sẽ
giúp họ nhanh chóng trưởng thành về tuổi đời cũng như tuổi nghề. Mức
lương của họ nhận được ờ những vị trí như CEO. CEO hay trường phòng là
những con số mơ ước đối với nhiều người.
Nghề quản trị doanh nghiệp ‘*Nghề vất vả”
Yêu cầu đầu tiên với một doanh nhân, nhà quản trị đó là sức khỏe bởi
việc chèo lái một doanh nghiệp vô cùng cực nhọc theo đúng nghĩa của từ

này. Có thể nói, hoạt động quản trị doanh nghiệp là một trong những yếu tổ
quan trọng hàng đầu giúp việc kinh doanh đạt những lợi nhuận "khổng lồ"
một cách lâu dài. Trong môi trưòng doanh nghiệp, hoạt động tập thể luôn
được đề cao hàng đầu. Trong một công ty có rất nhiều bộ phận và việc liên
kết các bộ phận lại và quản lý các hoạt động kinh doanh của các bộ phận,
quản trị doanh nghiệp là công việc bắt buộc phải làm nhàm duy trì, thúc đẩy


hoạt động kinh doanh dể dảm bảo sự tồn tạl và vận hành của doanh nghỉệp,
hướng vào thực h‫؛‬ện nâng cao mục t‫؛‬êu kinh doanh của doanh nghiệp.
Quản trị là nghề vư0íhờỉgìan và nhãn bản - nhân bản vỉ chinh con
xv‫\؛؟‬ià\\àm ٩uảxv\V\. Mọi thành tựu của quàn trị là thành tựu cUa nha quàn
trị. Mọi thất bại cUa quàn trị la thất bại cUa nhà quàn tri. Tầm tử\m. sụ \ậĩ\
tâm và tinh chinh trực của nhà quản trl sẽ quyết dinh quản tri dUng hay quản
trị sa‫؛‬. DOng góp duy nhất mà nhà quản trị cần có là giUp người khác có tầm
nhìn và khả năng làm v‫؛‬ệc tốt. Chinh tầm nhln và trách nhiệm luân Iv là
những yếu tố xác dinh rO nhà quản trl, dòỉ hỏi nhà quản trị phảỉ là người có
trách nhỉệm cao.
Thực chất của nghề quản trị doanh nghiệp là quản lý con người
trong kinh doanh. Quản trl dOi hỏỉ phảỉ thực hiện dược nhiệm vụ và mục
tiêu của tổ chức thông qua những người khác. Công việc của lẾà quản trị
nên dựa trên một nhỉệm vụ cần thực hiện dể dạt dược các mục tiêu của
doanh nghỉệp. Nhà quản trị nên dược chỉ dạo và kỉểm soát bằng các mục
tỉêu của hoạt .dộng kinh doanh, chứ không phảỉ bằng cấp trên cíia minh. Do
vậy, nhà quản tri phảỉ b‫؛‬ết dUng ngườỉ, biết phân công, giao việc và kỉểm
soát dể thực hỉện dược mục tiêu của doanh nghiệp.
Nghề quan tri doanh nghiệp rất hấp dẫn. Thu nhập cao, môỉ trường
làm víệc năng dộng và co hộỉ thăng tiến nhanh là nhtag lý do khỉến ngành
này dang thu hút nhiều thanh niên trẻ. Nếu là ngườỉ say mê kinh doanh, yêu
thích các công vỉệc dòỉ hỏỉ dầu óc tổ chức, quản ly, họ sẽ cỏ tliể nhanlt

chOng thích nghi với môi trưímg công vỉệc với áp lực và cường độ làm việc
cao. Nghề này cũng là những diễn dàn dể các nhà quản tr! thể híện, trảỉ
nghỉệm và khẳng djnh năng lực và trinh độ của minh.
Quản trl doanh nghiệp cỏ địa bàn hoạt dộng rộng nên sẽ có cơ hộỉ dể
dến với nhỉều nơi trên lãnh thổ Víệt Nam cũng như trên thế gỉới. Thị trường
và môí trường kinh doanh luôn thay đổi vừa là thách thức, vừa là nỉềm dam
mê. ٧ ì thế, nhu cầu về những quản trị gỉỏi, nhạy bén và có kỹ năng chuyên
nghỉệp rất cao.

10


2. NHÀ QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP
2.1. Nhà quản trị
Nhà quản trị là những người làm việc trong các doanh nghiệp, điều
khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm về những kết quả hoạt
động của họ. Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt
được mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. Đội ngũ các nhà lãnh đạo, nhà
quàn trị kinh doanh có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Sự vững mạnh cùa lực lượng nhà quản trị trong doanh nghiệp
là nguồn lực, tài sản vô hình quí giá của các doanh nghiệp trong thời đại
hiện nay.
Tuy nhiên trong những thập kỷ qua, thế giới kinh doanh đẵ có những
thay đổi triệt để và đầy ấn tượng, những thay đổi đem lại thách thức đáng kể
đối với nhà quản trị ngày nay. Những thách thức này như; sự tiến bộ trong
công nghệ thông tin làm tái lập cách thức tổ chức thực hiện chức năng và
cách giải quyết các vấn đề nảy sinh và ra quyết định trong kinh doanh của
doanh nghiệp, môi trường kinh doanh đầy biến động hcm. Đe đối mặt với
những thách thức của môi trường kinh doanh hiện tại và tương lai, các nhà

quản trị cần phải năng động, linh hoạt, nhạy bén và phải có kỹ năng giải
quyết vấn đề tốt hơn, phải có khả năng ra quyết định nhanh chóng, chính
xác và có hiệu quả.
Lực lượng nhà quản trị trong doanh nghiệp được chia theo ba cấp
quản trị trong cơ cấu tổ chức bộ ináy quản trị doanh nghiệp. Do vậy, thưòmg
có 3 nhóm nhà quản trị với những yỗu cầu về trình độ và kỹ năng quản trị ở
những mức khác nhau (minh họa trong sơ đồ số 1.1).
Nhà quản trị cấp cao
Là nhà quản trị hoạt động ở bậc cao nhất trong doanh nghiệp, là người
chịu trách nhiệm về những thành quả cuối cùng của doanh nghiệp. Nhiệm vụ:
đưa ra các quyết định chiến lược, tố chức thực hiện chiến lược để duy trì và
phát triển doanh nghiệp trong dài hạn. Các chức danh của nhà quản trị cấp
cao: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, ủy viên hội
đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc...

11


Nhà quản trị cấp trung gian
Là nhà quản trị hoạt động ở các bộ phận tham mưu, các bộ phân chức
năng hoặc các cấp quản lý trung gian trong bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Nhiệm vụ: đưa ra các quyết định chiến thuật, thực hiện các kế hoạch và
chính sách của doanh nghiệp, phối hợp các hoạt động, các công việc để hoàn
thành mục tiêu chung. Các chức danh cùa nhà quản trị cấp trung gian:
trường phòng, phó phòng, ban, quản đốc, phó quản đốc phân xưởng.
Nhà quản trị cấp cơ sở
Là nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc cuối'Cùng trong hệ thống tổ chức
của doanh nghiệp. Nhiệm vụ: Đưa ra các quyết định tác nghiệp nhằm đốc
thúc, hướng dẫn, điều khiển các công nhân viên trong các công việc sản
xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mục tiêu chung. Các

chức danh của nhà quản trị cấp cơ sở: tổ trưỏTig sản xuất, tổ trưởng các tổ
bán hàng, đốc công, trưởng ca...

12


2.2. Vai trồ và-nhlệm vụ cUa nhà quản trị
Mlntzberg dã dưa ra 10 vai trò thể hiện 10 hoạt dộng của nhà quản trị,
trong dó mỗi hoạt dộng dược giải thích ít nhất trên góc độ một vai trò, mặc
dù nhiều hoạt dộng liên quan đến nhiều vai trò khác nhau. Các vai trò quản
tri áp dụng cho bất kỳ nhà qtiản trl nào nhung tầm quan trọng có thể khác
biệt tùy theo kiểu người quản !(', lĩnh vực quản lý. Vai trò chủ yếu quy dỊnh
bởi tinh chất của vị tri quản trl tuy nhiên thường có sự khác biệt trong cách
hiểu và thực hiện vai trò của từng nhà quản trị. Trong 10 vai trò Mlntzberg
dưa ra có 3 vai trò liên quan dến liành vl xử ly thông tin, 4 vai trò liên quan
dến hành vi quyết định và 3 vai trò liên quan tới hành vỉ giao tiếp của nhà
quản trị.
Các vai trò này dã dược chia thành ba nhOm:
Va‫ ؛‬trò quyết định: Đặc trung của nghề quản trị là ra quyết dinh. Sản
phấm của nhà quản trl là những quyết dinh và các bỉện pháp giai quyết
những vấn dề dặt ra trong sản xuất kinh doanli. Vai trò quyết djnh của nhà
quản trị dược thể hiện cụ thể:
- Vai trò doanh nhan: Vai trò này dược thể hiện khi nhà quản trị tim
cách cải tiến hoạt dộng của doanh nghiệp như việc áp dụng công nghệ mới
hay diều chinh một kỹ thuật dang áp dụng. Với vai trò là doanh nhân, người
quản ly phảỉ hành dộng như một người kliởi xiíớng và là nhà thiết kế của
những chương trinh thay dổi dể tận dụng các cơ hội cải thiện tinh hlnh. Hay
với vai trò là doanh nhân, nhà quản ly phải là người luôn ở điểm xuất phát
của mọi sự thay dổi, cải tiến, khai thác các cơ hội mớỉ.
- Vai trò giải quyết vẩn dề: ứng phó với những bất ngờ làm xáo trộn

hoạt dộng binh thường của doanh nghiệp nhằm dưa doanh nghiệp sớm trở
lại ổn d‫؛‬nh. Với vai trò là người giải quyết rắc rốỉ, nhà quản lý phải gíảỉ
quyết các khUng hoảng bất ngơ xảy ra mà không thể làm ngơ, có các hành
dộng kịp tliời khi phải dối mặt với những biến cố bất ngờ gây ra những
khUng hoảng, những khó khăn không lường trước dược và phải dành ưu tiên
giải quyết trước bất kỳ các vấn dề nào khác.
- Vai trò người phan bỗ tài nguyên: Phân bổ tài nguyên hợp ly giUp

13


dạt hiệu quả cao. Các tài nguyên bao gồm con người, tiền bạc, thời gian,
quyền hạn, trang bị hay vật liệu. Với vai trò là người phân bổ các nguồn lực,
người quản ly phai biết dUng thẩm quyền của minh dể phân bổ các nguồn
lực như tiền, nhân sự, nguyên liệu, thiết bị, cơ sở vật chất và các dich vụ.
Thông qua dó người quản lý có thể duy tri quyền kiểm soát dối với việc xây
dựng chiến lược và thực hiện phối hợp và kết nối các hoạt dộng của cấp
dưới nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược.
- Vai trò đàm phán: Thay mặt doanh nghiệp dể thương thưyểt với
những dơn vị khác cũng như với bên.ngoài. Với vai trò la người dàm plián,
người quản ly với thẩm quyền của ‫؛‬minh thể hiện sự dại diện cho tổ chUc
thương lượng dàm phán, ký kết các hợp dồng tùy theo các lĩnh vực thuộc
trách nliiệm của.nhà quản ly. Với vai trò này nhà quản ly như là một chuyên
gia trong lĩnh .vực ngoại giao trong các cuộc tiếp xúc với các dối tác của tổ
chức nhằm dạt dược mục tiêu chung.
Vai trò thông tin: Nhà quản trỊ ở các cấp dều là những trung tâm
thông tin, có nhiệm vụ tiếp nhận, truyền dạt và quản trị hệ thống thông tin
quản trị của doanh nghiệp. Thông tin quản trị là tài sản của doanh nghiệp,
do vậy quản trị thông tin cQng là một vai trò quan trọng của nhà quản trị.
Vai trò thông tin của nhà quản trị cụ thể:

- Vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin: Nhà quản trị có nhiệm
vụ thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức dể thu
thập những tin.tức,.sự kiện có ảnh hưởng tới hoạt dộng của doanh nghiệp.
Với vai trò là ng'ười theo doi, nhà quản ly phải liên tục tim kiếm thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau dể vừa thực hiện vai trò là ngtrời truyền dạt cho cấp
dưới vừa dOng vai trò là người phát ngôn cho người ngoài tổ chrrc. Hầu hết
các thông tin dược phân tlch dể phát hiện vấn dề và cơ hội, dể hiểu rõ các
biến cố bên ngoài và các quả trinh nội bộ trong tiểu dơn vị của tổ chức.
- Vai trò phổ biến thông tin, ngirời truyền đạt: Phổ biến cho mọi
người có liẻn quan tiếp xúc các thông tin cần thiết dối với công việc của họ.
Trước hết, nhà quản ly phảỉ dOng.vai trò là người truyền dạt. Vì người quản
lý có thể tiếp cận với nguồn thông tin mà cấp dưới không thể và không có

14


điều kiện tiếp cận, việc truyền đạt thông tin thể hiện rõ vai trò của nhà quản
lý như một trung tâm đầu não ciia tồ chức. Vai trò truyền đạt hoạt động theo
hai cách: cách thứ nhất, nhà quản lý truyền đạt những thông tin tiếp nhận
được từ bên ngoài đến các thành viên trong nội. bộ tổ chức, những người có
thế sử dụng những thông tin nàv; thứ hai, nhà ‫؛‬quản lý giúp truyền đạt những
thông tin từ cấp dưới này đến cấp thấp hơn hoặc đến các thành viên khác
trong tổ chức, những người có thể sử dụng thông tin một cách hiệu quả nhất.
- Vai trò cung cấp thông tin, người phát ngôn: Thay mặt doanh
nghiệp để đưa tin tức ra bên ngoài với mục đích cụ thể có lợi cho doanh
nghiệp. Trong vai trò là người phát ngôn, người quản lý cũng có nghĩa vụ
truyền đạt thông ,tin cho những ngườirngoài hiểu về những vấn đề như kế
hoạch, chính sách, kết quả hoạt động. Người quản trị cấp dưới báo cáo lên
cấp trên. Mồi cán bộ quản trị này phải đóng vai trò là người vận động hành
lang khi tiếp xúc với cấp trên hoặc người ngoài tổ chức.

Vai trò quan hệ vói con ngưòi: Nhà quản trị trong doanh nghiệp
luôn phải giao tiếp với cấp trên và cấp dưới, đều phải giải quyết các mối
quan hệ giữa con người với con người trong nội bộ doanh nghiệp cũng như
với bên ngoài doanh nghiệp. Nhà quản trị có những vai trò sau:
٠ Vai trò đại diện: Đại diện cho công ty và: những người dưới quyền
trong doanh nghiệp. Với cương vị là một trong những người đứng đầu trong
bộ máy quyền lực của tổ chức, cán bộ quản lý phải có nghĩa vụ thực hiện
một số nhiệm vụ có tính chất ngoại giao và pháp lý như ký kết các văn bản,
hợp đồng, chủ trì một số cuộc họp và các sự kiện lễ nghi, tham dự, chủ trì và
đón khách. Nhà quản trị phải tham gia vào các hoạt động này mặc dù chúng
không liên quan nhiều đến công tác quản lý.
٠ Vai trò lãnh đạo: Phối họrp và kiểm tra công việc của nhân viên cấp
dưới; tuyển dụng, đào tạo, ,hướng dẫn, khích lệ nhân viên. Với vai trò người
lãnh đạo, người quản lý chịu ,trách nhiệm về việc thực hiện chức nẫng trong
đơn vị mình như một tổng thể thống nhất nhằm đạt được mục tiêu chung. Vì
vậy phải định hướng cho cấp dưới, tạo điều kiện thuận lợi cho họ làm việc.
Một số hoạt động quản trị liên quan trực tiếp đến vai trò này bao gồm tuyển
dụng, đào tạo, chi đạo, khen thưởng, phê bình, bổ nhiệm và sa thải.
15


- Vai trò liên lạc: Quan hệ với người khác để hoàn thành công việc
được giao cho đcm vị của họ. Với vai trò của người liên lạc, bao gồm hành
vi thiết lập và duy trì mạng lưới các mối quan hệ với các cá nhân và tổ chức
bên ngoài. Xây dựng mối quan hệ mới, duy trì liên lạc, tạo cơ hội và lợi ích
cho cả đôi bên.
Ngày nay, trong bối cảnh của một xã hội tiên tiến, thời đại cách mạng
khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, các nhà quản trị vẫn hội đủ mưòd vai
trò như Mintzberg đã đưa ra trong nghiên cứu của mình, nó là cơ sở để xác
định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của các nhà quản trị ở từng cấp.

Trong giai đoạn hiện nay, với nền công nghệ thông tin hiện đại, sự
bùng nổ của hệ thống internet, khoảng cách không còn là vấn đề, sự giao
tiếp truyền bá thông tin chỉ còn được tính bằng giây, sự truyền đạt thông tin
không nhất thiết phải thể hiện trực tiếp bàng lời của nhà quản trị. Song sự
tiến bộ này cũng có những mặt hạn chế, đặc biệt khi những thông tin nhận
và truyền đạt đi chưa được sàng lọc kỹ càng, điều này có thể sẽ không mang
lại tác dụng như mong muốn cho nhà quản trị trong doanh nghiệp.
Một trong những vai trò quan trọng nhất của nhà quản lý là vai trò ra
quyết định. Việc phân quyền, giao quyền cho cấp dưới, nhà quản trị đang
dần biến cách quản lý trực tiếp truyền thống bằng việc quản lý thông qua
các đầu mối. Thông qua hình thức này, nhà quản lý đã trao cho cấp dưới
thêm quyền lực và định hướng tạo điều kiện để kích thích họ tự chịu trách
nhiệm với việc họ làm cũng như phát huy hết khả năng giúp việc của cấp
dưới, cho quyền cấp dưới được tham gia trực tiếp một số vấn đề quan trọng.
Vai trò ra quyết định của người quản lý trong bối cảnh hiện nay cũng đòi
hỏi cao hơn. Việc ra quyết định được dựa trên cơ sở từ nhận thức, thu thập
thông tin, phân tích, phán đoán, xây dựng các phương án, giải pháp, đánh
giá các phương án và giải pháp, lựa chọn phương án, giải pháp tối ưu để từ
đó ra quyết định thực hiện.
Mục tiêu chung của quản trị là duy trì và thúc đẩy hoạt động kinh doanh
nhàm đảm bảo sự tồn tại và vận hành của toàn bộ doanh nghiệp, hướng vào
thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tựu trung lại, công việc
chính của nhà quản trị là: hoạch định kinh doanh; tổ chức kinh doanh; lãnh
đạo, điều hành kinh doanh; kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh.
16


3. NHỮNG TỚ CHÁT Cơ BẢN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
Nhà quản trị kinh doanh dO‫ ؛‬hhl phai cỏ những phẩm chất và kỹ năng
cần thiết như: k‫؛‬ến thức tự nhiên và xã hội, kiến thức về kinh doanh vững

vàng; thành thạo ngoại ngữ và t!n học; có khát vọng làm gỉàu chinh dáng;
sáng tạo và dổi mớỉ, tầm nhín xa trông rộng; có năng lực tổ chức và quản lý,
tự tỉn, biết cách khắc phục ríii ro và cO dạo dức kinli doanh.
Những tố cliất co bản của nlià q‫ﻻ‬ản trl doanh nghỉệp dược thể híện
qua 4 chữ: Tâm, Tri, Tực và Văn \'0Ì các nội dung chinh như sau:
Thứ nhất, chU Tâm dược dua lên hàng dầu nhrr là nền tảng cho các
tố chất khác.
Dó là ý chi lập nghiệp mãnli liệt, có tinh thần mạo hiểm dế tận dụng
thOi co, tinh tự tin cao ở tàỉ năng dể vuçrt mọi trở lực, thách thức không dễ
dàng dầu hàng trước mọỉ nguy co. Tâm cOn là tâm huyết, tận tâm tận lực
với công việc, coi công việc là tất cả ý nghĩa cuộc sống, quên cả mệt mỏỉ.
DO cQng là ý thức trách nhiệm cao trirOc xã hộỉ, làm giàu cho minh và làm
giàu cho dất nước.
Một b‫؛‬ểu hiện khác của chữ Tâm là lưong tâm nghề nghiệp. DO là ý
thức làm ăn Irrong thiện, kinh doanh h(.rp pháp ١'à gỉữ chữ Tin trong quan hệ.
Nhà quản trị có tâm tuyệt dôi không làm ăn chụp giật, lừa dảo, buôn lậu,
cạnh tranh tàn bạo, chạy theo lọi nhuận bằng bất cứ gỉá nào ...
Tà người nắm và sử dụng quyền lực và tiền bạc, nhà quản trị có tâm là
ngirOi có dức tinh lỉêm khiết, niinli b‫؛‬Ịch, sOng phẳng, công bằng, biết quý
dồng tỉền mô hôi nước mắt của minh và của người lao dộng. Tâm còn có
ngliĩa là tự trọng, khiêm nliưbng, сіи'іп llỉành, bíết cư xừ llch thiệp trong
quan hệ với dối tác và người lao dộng. Nếu n.hư câu nóí súc tích nhất, nộỉ
hàm chủ yếu của chữ Tâm là tận tâm với tấm lOng trong sáng.

١

Thứ ha‫ ؛‬chữ Tr‫ ؛‬là phần chủ yếu của tài năng, dó là tri tuệ, bao gồm
tầnr nhìn và kiến thức, cáỉ nền của năng lực quản trl. Tri là tầm nhìn xa
trông rộng, biết dự báo nhạy bén, biết dề ra mục tỉêu lâu dàỉ, có những ý
tưỏ-ng táo bạo và dám mạo hiểm có tinh toán. Nhà quản trị có tầm nhln

chiến lược sẽ không “ăn xổi ở thi, bóc ngắn cắn dàỉ". Tri còn có nghĩa là có
kiến thức về nhỉều mặt liên quan dến hoạt dộng quản trị, vừa tổng họp vừa

17


chuyên sâu nhất dinh dU dể vận dụng vào thực tiễn quản !ý, trong dó không
dàn dều mà có tỷ lệ nhất dinh tUy từng cương vị.
Thứ ba, ch٥- Lực là năng lực làm việc, trong dó có tinh lực (sức làm
việc tri óc) và thể lực (sức khoẻ thể chất). Nhà quản trị có Lực trước hết biết
rO minh phải làm những việc gì, làm như thế nào, bằng cách gi và dUng
phương tiện gl dể dạt kết quả cao với chi phi thấp nhất. Đó là khả năng
hoạch định, tổ chức, diều hành, phối hợp và kiểm tra mọi khâu trong guồng
máy quản lý, dưa ra dược nhiều phương án, qua dó lựa chọn pliương án tối
ưu và các quyết định dUng. Quản trị thực chất là quản ly con người (ở các
cấp quản trị) dể tác dộng dến dối tượng cuốỉ cUng. VI vậy, năng lực quản trị
dược thể hiện ở năng lực dUng người (trong quan hệ với tổ chức bộ máy).
Lực còn là năng lực tạo ra và khai thác tốt nguồn lực tài chinh. Dó là
biết huy dộng vốn qua các nguồn khác nhau, biết dầu tư dUng và sử dụng có
hỉệu quả, biết kiểm soát thu - chi chặt chẽ. Biết tổ chức công việc của bản
thân cũng là một bỉểu hiện của Lực. Công việc của nhà quản lý rất nặng nề,
phức tạp và căng thẳng, dOi hỏi phải biết sắp xếp công việc theo thứ tự ưu
tíên và phân bố thOi gian, sức lực hợp lý. Dó là khả năng biết phần công,
phân quyền dể tránh ôm dồm, bao biện, bỏ việc lớn làm việc nhỏ.
Lực còn dòi hỏi phong cách làm việc tốt, hài hòa các phong cách
quyết đoán vớí dân chù tập thể. Cuối cUng, nhà quản trị có lực phả‫ ؛‬bỉết gíữ
gln và nâng cao sức khOe dể có thể làm việc lỉên tục vớỉ hỉệu suất cao, tránh
hộỉ chứng stress. Tinh năng dộng, uyển chuyển và sáng tạo là những yếu tố
dặc bỉệt quan trọng của nhà quản lý có Lực.
Thứ tư, chữ Văn ở dây hàm nghĩa vẫn hóa, nhân văn gồm những gỉá

trị tinh thần trong quan hệ ứng xử, tác dộng dến tâm lý, tinh cảm/ ý thức và
hành V‫ ؛‬của mọỉ dối tượng giao tiếp. Vẫn thể hỉện tập trung trong cáỉ thường
dược gọi là trỉết ly kinli doanh, văn hóa doanh nghíệp. Nhà quản lý cố Văn
phảỉ xác định cho minh một tư tưởng quản lý, một trỉết lý kỉnh doanh dể tạo
dược nét dặc sắc (tinh cách riêng, hlnh ảnh rỉêng) của doanh nghỉệp, qua dó
tạo ảnh hưởng và dấu ấn rõ nét tớỉ các dốỉ tác và ngườỉ lao dộng trong
doanh nghỉệp. Dó là dộng lực tinh thần, tạo ra sức mạnh vật chất và dó là tàỉ
sản vô hlnh.

18


Văn vừa mang bản sắt dân tột, víia mang tinh thời dại (hay tòn gọ‫؛ ؛‬à
sự kết hợp hài hòa giữa trnvền thống và hiện dạỉ). Văn ‫؛‬à hướng mọi hoạt
dộng vào tu ộ t sống tíia ton người. V‫ ؛‬ton ngườỉ, tráỉ với trỉết ‫؛‬ý thựt dụng
tất tả V‫ ؛‬sìỗu ‫ا‬ợ‫ ؛‬nhuận hoặt tríết lý không tưởng sản xuất tự thuẩn dể phân
.phối tào bàng
Chữ Văn tòn bao hàm nghệ thuật quản lý kết hợp VỚỈ khoa họt quản
kết hợp tri thứt và kinh nghiệm dể xử ly linh hoạt. Đó là việt bỉết khai lý١
thát tốt tá t tiềm năng (nhân tài, vật lựt) biết tận dụng tá t to hộỉ, bỉết vận
dụng tá t biện pliáp và tông tụ dể kinh doanh phát tr‫؛‬.ển nhanh và bền vững
Trên dây là khái quát nliững tố thất to bản tần tó tủa một nhà quản
trị doanh nghiệp tó bản lĩnh, tó tri tuệ. Nliững ngườỉ dó sẽ dượt hình thành
dê nhận lãnh những tráth nhiệm nặng nề nhất và vinh quang nhất trong sự
.nghỉệp phát trỉển dất nướt trong thế kỷ tới
T óm tắt chư ong

Chttang này gioi thiệu nghè qudn tr‫ ؛‬,kinh doanh và td t doanh nhdn
nhà quản írị. Để trở thành nhii quản trị giỏi phải rất hiếu nghề của minh và
những yêu cầu đang đặt ra của nghe, nhận rõ được những tố chất cần có cùa

nha qudn tr(. Ngdy nay, ΐΓδη thế gìởi dang d‫؛‬ễn ra sự thay đổ‫ ؛‬sâu sảt trong
hnh vựt qudn ly ktnh doanh nối r‫؛‬èng\,ạ qudn lý kinh tể - ХЙ hộ‫ ؛‬nóì thung td
ve 2 mặt: một tó quan ỉý - điểu hiinh theo khoa học (với các phương tiện của
công nghệ tin học) và hai Ici liêu ehuãn nhan sự quản lý (với các yêu cầu mới
về chất). Cỏ thể nói, thế kỷ XXỈ liì thể kỷ cita nhân tố con người trong mọi
hnh vựt hoqt động. Củt nhd qudn trl dounh nghiệp, dể xửng ddng vờì tàm tồ
và .У»■tôn vinh của xã hội cần cỏ hoặc rèn luyện kỹ năng để cỏ các tố chất cơ
bUn t‫؛‬éu b‫؛‬èu tho một tàng 1('η, t‫؛‬nh hoa cùa dẩt nưỏt.

19


CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP
1. Phân tích những đặc điểm của nghề quản trị kinh doanh?
2. Phân tích những kiến thức cần có của nhà quản trị?
3. Nêu các cách phân loại nhà quản trị kinh doanh?
4. Phân tích vai trò của nhà quản trị theo quan điểm của Mintzberg và
lấy ví dụ minh họa?
5. Hãy bình luận thực chất quản trị doanh nghiệp là quản trị con người?
6. Không cần học vẫn có thể trở thành nhà kinh doanh giỏi
7. Có ý kiến cho rằng “cờ đến tay ai người ấy phất” và ai cũng có thể
làm giám đốc giỏi được
8. Một người học giỏi và có kiến thức hiếu biết sâu về quản trị kinh
doanh thì chắc chắn sẽ thành công trong kinh doanh.
9. Quản trị là làm việc và thực hiện mục tiêu của mình thông qua
người khác
10. Trong doanh nghiệp tư nhân, người chủ doanh nghiệp không nhất
thiết phải tự mình quản lý doanh nghiệp mà có thể thuê các nhà quản lý
chuyên nghiệp làm việc đó, do đó không cần phải có kiến thức về quản trị
kinh doanh?

11. Nhà quản trị còn phải tạo công ăn, việc làm cho mình và cho nhiều
người khác?

20


Chiiong 2

TỎNG QUAN ٧ È KỸ NẢNG QUẢN TRỊ
Sự phát triê„ của hitth tế thế giởt cho thảy, sự. gĩàa mạnh của một
quốc gia trong boi cảnh toàn cầu h(')a và hội nhập quoc tế khởi nguon từ sự
giciu mạnh của các doanh nghiệp, cụ thể hon là từ nũng lực của những nha
quàn trị doanh nghiệp. NgUy nay, t١
٠
ẽn đci hộl nhộp và họp tdc dang rất càn
cỏ một dộl ngũ nha qudn t١
٠
l có bdn linh, cỏ kiến thửc, hdnh dộng chuyên
nghiệp, cỏ kỹ nang giòi và nam virng "đạo lý kinh doanh ”. Ngân hàng Thế
gliVl gọl thế ^ 21 lu
ng‫ا‬، v‫ة‬n của kinh tế dựa vdo kỹ ndng - Skills Based
Economy). Ndng lục cUa nhd qudn tjị đưực ddnh gia trcn cd ‫ق‬khla
‫ﺔ‬
‫ﻫ‬
‫·\\اأ‬. kiến thUc, kỹ ndng vd thdl độ. Vi thể, việc dào tạo và tự rèn luyện kỹ
nũng sOng vỉ» kỹ ndng quả», trị là rất cần tlilết. Chiíong ndy sẽ glOl thiệu
tổng quan vè cdc kỹ ndng qudn tt'1, củc quan dlềm vd cCich tiếp cận kỹ ndng
qucin trị. Những chương sau sẽ di sâu ‫ رﺀئ’ا‬một số kỹ năng cơ bủn nhất cần
cỏ clia nhd quUn tr‫ ؛‬trong doanh nghlộp.
l.K Ỹ NẢNG NGHE

1.1. Kỹ năng
Kỹ năng là khả năng thực hiện một công việc nhất dinh, trong một
hoàn cảnh, diều kiện nhất định, dể dạt dược một chỉ tỉêu nhất dinh. Kỹ năng
là ndng lực hay khả năng chuyên hiệt của một cá nhân về một hoặc nhiều
khía cạnh nào dỏ dược sử dụng dề giải quyết tinh huống hay công vỉệc nào
dO phát sinh trong cuộc sổng liav trong'cOng vỉệc. Các kỹ năng có thể là kỹ
năng nghề nghiệp (các kỹ năng kỹ thuật cụ thể như hàn, tiệrì, đánh máy, láỉ
xo, lãnh dạo, quản ly, giám sát...) và kỹ năng sống (các kỹ năng giao tỉếp,
ứng xir, tư duy, gỉải quyết xung dột, hợp tác, chia sẻ...). Mỗi ngườỉ học
nghẻ khác nhau thi có các kỹ năng khác nhau nhưng các kỹ năng sống là các
kỹ năng co bản thi bất cứ ai làm nghề gl cũng cần phảỉ có.

21


Kỹ năng bao gồm những khả năng, kinh nghiệm, kỹ xảo và múc độ
thành thạo trong việc thực hiện một công việc nhất định, trong điều kiện
và hoàn cảnh nhất định.

Để giải thích nguồn gốc hình thành kỹ năng có lẽ không có cơ sở lý
thuyết nào tốt hơn 2 lý thuyết về Phản xạ có điều kiện (được hình thành
trong thực tế cuộc sống của cá nhân) và Phản xạ không điều kiện (là những
phản xạ bẩm sinh mà cá nhân sinh ra đã sẵn có); trong đó, kỹ năng của cá
nhân gần như thuộc về cái gọi là phản xạ có điều kiện, nghĩa là kỹ năng
được hình thành từ khi một cá nhân sinh ra, trưởng thành và tham gia hoạt
động thực tế cuộc sống. Bản thân chúng ta sinh ra chưa có kỹ năng về một
khía cạnh cụ thể nào (trừ kỹ năng bẩm sinh) nhất là kỹ năng công việc, đó là
lý do hình thành hệ thống đào tạo nghề nghiệp hiện có ở bất kỳ quốc gia
nào. Như vậy, đa số kỹ năng mà mọi người có được và hữu ích với cuộc
sống của mình là xuất phát từ việc được đào tạo. Và như thế, nền tảng của

sự thành công trong cuộc sống 98% là do được đào tạo và tự đào tạo rèn
luyện kỹ năng, chỉ có 2 % là kỹ năng bẩm sinh tham gia vào sự thành công
của mồi người.
Ỉ.2. Sự cần thiết phải có kỹ năng nghề
Khi tham gia vào bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộc
sống của mình đều đòi hỏi phải thỏa mãn những kỹ năng tương ứng. Ví dụ:
Nghề tư vấn thì tương ứng là nhà tư vấn phải có những kỹ năng tư vấn;
Nghề luật sư thì phải có kỹ năng hành nghề luật sư. Như thế bất kỳ hoạt
động hay nghề nghiệp nào cũng đòi hỏi phải đáp ứng những kỹ năng mà
hoạt động hay nghề nghiệp đó đòi hỏi nếu không không thể thực hiện tốt
công việc.
Ngân hàng Thế giới gọi thế kỷ 21 là kỷ nguyên của kinh tế dựa vào kỹ năng
- Skills Based Economy (http;//www.librarvthing.coniAvork/5395375)■Năng
lực của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh: kiến thức, kỹ năng và
thái độ. Các nhà khoa học thế giới cho rằng: để thành đạt trong cuộc sống
thì kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kỹ năng cứng (trí tuệ logic)
chỉ chiếm 15%.

22


Ngày xưa, nhà trườn” là nơi duy nhấi dể ta có thể tiếp cận với kiến
thức. Thê giới ngày càng phắng hon. nhờ internet mọi người đều có thể tiếp
cận được thông tin, dừ liệu một cách binh đẳng, mọi lúc, mọi nơi. Kiến thức
nêu may măn có thê sẽ thu được ngày một nhiêu và từ việc có kiên thức ây
đên thực hiện một công việc đê có kêt quả cụ thê không phải chỉ có kiến
thức là được. Từ biết đến hiểu đến làm việc chuyên nghiệp với năng suất
cao cả là một khoảng cách rất lớn. Vậy câu hỏi đặt ra là “Kỹ năng nào là
cần thiết cho mỗi con nguòi để thành công trong công việc và cuộc
sổng?”

Tại Mỹ, Bộ Lao động Mỹ (The u.s. Department of Labor) và Hiệp
hội Đào tạo và Phát triển Mỹ (The American Society of Training and
Development) gan đây đã thực hiện một cuộc nghiên cửu về các kỹ năng cơ
bản trong công việc. Kết luận được đưa ra là có 13 kỹ năng cơ bản cần thiết
đê thành công trong công việc.
1. Kỹ năng học và tự hục (learning to learn)
2. Kỹ năng Icing nghe (Listening skills)
3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
4. Kỹ năng giải qùyết vấn đề (Problem solving skills)
5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)
6. Kỹ năng quản lý hàn thán và tinh thần tự tôn (Self esteem)
7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/
motivation skills)
8. Kỳ năng phát triên cá nhàn vù sự nghiệp (Personal and career
development skills)
9. Kỳ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
10. Kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork)
11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
12. Kỹ năng tô chức cóng việc hiệu quà (Organizational effectiveness)
13. Kỹ năng lãnh đạo (Leadership skills)
Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ cũng đã thành lập một ủy ban Thư ký về
Rèn luyện các Kỹ nâng cần thiết (The Secretary’s Commission on Achieving
Necessary Skills - SCANS). Thành viên của ủy ban này đến từ nhiều lĩnh vực
23


khác nhau như giáo dục, kinh doanh, doanh nhân, ngirời lao động, công
chức... nhằm mục đích “thúc đẩy nền kinh tế bàng nguồn lao động kỹ nâng
cao và công việc thu nhập cao”. (httD:/Avdr.doleta.gov/SCANS/l
Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh úc (The Business Council of Australia BCA) và Phòng thương mại và công nghiệp úc (the Australian Chamber of

Commerce and Industry - ACCI) với ,sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Đào tạo
và Khoa học (the Department of Education, Science and Training - DEST)
và Hội đồng giáo dục quốc gia úc (the Australian National Training
Authority - ANTA) đã xuất bản cuốn “ẤJ năng hành nghề cho íirơng la i”
(năm 2002). Cuốn sách cho thấy các kỳ năng và kiến thức mà người sử dụng
lao động yêu cầu bắt buộc phải có. Kỹ năng nghề (employability skills) là
các kỹ năng cần thiết không chỉ để có được việc làm mà còn để tiến bộ trong
tổ chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp vào định
hướng chiến lược của tổ chức. Các kỹ năng nghề bao gồm có 8 kỹ nâng như
sau:
1. Kỹ năng giao tiếp (Communication skills)
2. Kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork skills)
3. Kỹ năng giải quyết vấn để (Problem solving skills)
4. Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills)
5. Kỳ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and
organising skills)
6. Kỳ nâng quản lý bản thân (Self-management skills)
7. Kỳ năng học tập (Learning skills)
8. Kỳ năng công nghệ (Technology skills)
Chính phủ Canada cũng có một Bộ phụ trách về việc phát triển kỹ
năng cho người lao động. Bộ Phát triển Nguồn Nhân lực và Kỹ nâng
Canada (Human Resources and Skills Development Canada - HRSDC) có
nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực mạnh và có năng lực cạnh tranh, giúp
người Canada nâng cao năng lực ra quyết định và năng suất làm việc để
nâng cao chất lượng cuộc sống. Bộ này cũng có những nghiên cứu đề đưa ra
danh sách các kỳ năng cần thiết đối với người lao động. Tổ chức này cũng

24



đã có nghiên cứu và đưa ra danh sách các kỹ năng nghề cho thế kỷ 21
(Employability Skills 2000+) bao gồm cá kỹ năng như:
1. Kỹ năng giao tiếp (Communication)
2. Kỹ năng giải quyết vun đè (Problem solving)
3. Kỹ nàng tư duy và hành vi tích cực (Positive attitudes and
behaviours)
4. Kỹ năng thích ứng (Adaptability)
5. Kỹ nũng làm việc với con người (Working with others)
6. Kỹ năng nghiên cứu khoa học. công nghệ vù toán (Science,
technology and mathematics skills)
Chính phủ Anh cũng có cơ quan chuyên trách về phát triển kỹ năng
cho người lao động. Bộ Đổi mới, Đại học và Kỹ năng được Chính phủ thành'
lập từ ngày 28 tháng 6 năm 2007, đến tháng 6 năm 2009 thì được, ghép với
Bộ Kinh tế, Doanh nghiệp và Đổi mới Pháp chế để tạo nên bộ mới là Bộ
Kinh tế, Đổi mới và Kỳ năng. Bộ nàv chịu trách nhiệm về các vấn đề liên
quan đến việc học tập của người lớn, một phần của giáo dục nâng cao, kỹ
năng, khoa học và đổi mới. (Nguồn:httr):/Avww.dius.gov.uk/)■ Cơ quan
chứng nhận chương trình và tiêu chuẩn (Qualification and Cuưiculum
Authority) cũng đưa ra danh sách các kỹ năng quan trọng bao gồm:
ỉ. Kỹ năng tính toán (Application of number)
2. Kỹ năng giao tiếp (Communication)
3. Kv năng tự học và nâng cao năng lực cá nhăn (Improving own
learning and performance)
4. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (Information
and communication technology)
5. Kỹ năng giải quyết vấn để (Problem solving)
6. Kv năng làm việc với con người (Working with others)
Chínli phủ Singapore có Cục pliát triển lao động WDA.(Woiiđbrce Development
Agency) WDA đã thiết lập hệ ửiống các kỹ năng nghề ESS (Sừigapore Employability
Skills System) gồm 10 kỳ năng ( />25



×