Tải bản đầy đủ (.pdf) (449 trang)

Chiến lược kinh doanh quốc tế thực tiễn của việt nam, châu á và thế giới vũ anh dũng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.05 MB, 449 trang )

TRƯỠNG ĐẠI HỌC KINH TỂ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA нА NỘI

T5.V Ũ A N H D Ũ N G

E hién 1، ‫لﺀ‬

Κ٠Νη Doanh QuOc TỀ
ĩh ự [ tiQn cúâ Vỉột Nđm, Chdu n và thố g l ٥ ỉ

NHÀ XUẤT BẢN
k h o a h ọ c v A k Y thu ật

٥


vũ ANH DONC

(Chủ biên)

Chíón lu .[
K !N H D

٠ ٠
A W H

I^ C T É

и

ĩhựt tỉón (ủđ Vĩột Dđm, Châu và‫ا‬h‫اﻵاهخ‬


ĨRƯỮNGĐẠ٠IHỌ٠CMHÂTRANG


| ~] > ~

■ ΙΙΙΙΙΙΓΓΙΗΙ 1 П П Г ІП іЛІ П Т Г т | Г Г Т Т ι υ ι ϋ

ĨH Ư

V É í ‫؛؛‬j

30055842
ш
nhAхиДт bAn κη. α họcvAkỹthuẠĩ

HàNộí-2012
. ..

iii


LỜI CẢM ƠN
CHÂN THÀNH CỦA TÁC GIẢ
iệc biên soạn và hồn thiện c'n "Chiên lược Kinh doanh
quốc tế" là một trải nghiệm thú vị và râ't ý nghĩa đôi với tác
giả trong việc tổng hợp lại những kinh nghiệm thực tiễn tại
nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng như những
kiến thức được đúc kết từ quá trình giảng dạy và nghiên cúm của tác
giả vê' lĩnh vực kinh doanh quốc tế trong một thời gian dài.


V

Cùng với lý thuyết về kinh doanh quổc tế được tham khảo
và hệ thông hóa từ nhiều nguồn khác nhau, ch "Chiên lược
Kinh doanh quốc tể ' gắn với thực tiễn kinh doanh của các doanh
nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp quốc tế, các công ty xuyên quốc gia
hoạt động tại Việt Nam, khu vực và trên thế giói, đồng thời liên hệ với
nhùng vân đề kinh doanh quô'c tế câ'p thiết. Các thực tiễn này ngồi
kinh nghiệm cơng tác của tác giả cịn được tìm hiểu, dịch, tổng hợp,
tham khảo và phân tích từ các nguồn tài liệu kinh doanh quốc tê' và
trong nước có uy tín. Trong suốt q trình xây dựng đề cưong, tập
hợp tư liệu và viết cuốn sách này cũng như trong quá trình biên tập
sơ bộ, đối mặt với khơng ít thách thức, những người bạn và cộng sự
chính của tác giả là Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Ngọc Ánh,
Võ Thị Thái, Hoàng Huyền Ngọc và Mai Thị Nguyệt Ánh đã giúp đỡ
tác giả nhiệt tình khơng mệt mỏi. Tác gia rất biết ơn họ về sự giúp đỡ
nhiệt tình đó, về những đóng góp nhiều ý tưởng quý giá và về công
việc mà họ đã tiêh hành cùng với tác giả.
Mỗi nội dung đề cập trong các chưcmg, ngồi các quan điểm và
phân tích cụ thể thì đều cung câ'p và cập nhật những tình hhg thực
tiễn hay những ví dụ minh họa được đặt trong bối cảnh khơng chỉ của
khu vực và trên thê'giới mà cịn của chính những thực tiễn đang diễn
ra hàng ngày tại Việt Nam. Việc bơ sung các tình huống hay ví dụ
minh họa này một phần được biên dịch từ các nguồn tài liệu quốc tê'và
điều này được thực hiện qua sự đóng góp của Vũ Ngọc Huy, Trần Thị
Hải, Trần Thùy Dương, Tạ Thị Quỳnh, Phạm Thu Thảo, Đào Thanh
Trường, Nguyễn Thị Hà Ly, Phùng Bảo Châu, Cao Tú Oanh, Nguyễn
Thị Thoa, Khổng Nguyễn Bảo Châu, Bùi Thanh Hằng, Nguyễn Hà
Phirơng, Đoàn Ngọc Diệu Hằng, Đoàn Minh Phượng, Vũ Hồng Nhung.
V



Chinh sự dóng góp của họ dã giUp cuốn sách dược hoàn thiện hưn.. Tác
giả xin dược cảm ơn dến tât cả!
Trong giai đoạn hồn thiện nội dung của c'n "Chien lược Kinh
doanh quốc tê'", tác giả cUng dã nhận dược nhiều ý kiến và nhậri xét
cũng như những dOng góp tị một sơ'doanh nhân, giảng viên, chưn
gia nghiên Ể và hr vâ'n hàng dầu trong Knh vực kinh doanh ٩uô'c tê'
tại Việt Nam. Tác giả rât biết ơn họ vì dã khiến tác giả làm việc void nỗ
lực và quyêt tâm cao hơn d ể có dược một sản phẩm hoàn thiện hơm.
Việc biên tập, thiết kế, xuât bả.n, in â'n và phát hành cuô'n sách này
không hề dơn giản và thirc tế dã chiếm thơi gian dáng kể. Tác giá xin
dưọc cảm ơn chị Trương Yến Minh - Giám dốc Trung tâm Phát hiành
sách và văn hóa phẩm khoa học và kỹ thuật cảm ơn các biên tập 'viên
của Ban biên tập - Nhà xuât bản Khoa hpc và Kỹ thuật dã dành nlhiểu
thời gian tâm huyêt và trực tiếp tham gia vào các khâu của q t:rình
này.
C'i cUng và tât cả, gia dinh chinh là nguồn dộng viên tinh rthâ'n
rât lớn và không thê'thiếu. Chinh sự dộng viên, chia sẻ, hy sinh vẳ tạo
diều kiện này dã dem dêh cho tác giả nghị lực d ể có thể hồn ử ì ắ
cuốn sách.
Từ thực tê'kinh doanh quốc tê'là một lĩnh vực rộng lớn, trong khiuồn
khổ của cuốn "Chỉêh lược Kinh doanh quốc tế" này không thê' dể' cìp
và làm rO hêt dưọc mqi vâ'n dề liên quan. Cuốn sách cũng không thể
tránh khOi một sô' hạn chê'và thiê'u sót. Tác giả rât mong nhận đư?c
thêm những ý kiê'n dOng góp chân thành d ể tác giả chinh sửa v.à ?0'
sung trong các lần tái bản sau.

TÁC GIẢ


vi


ĐÔI NÉT VỂ TÁC GIẢ
TS. Vũ Anh Dũng hiện là Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Đại
học Q'c gia Hà Nội. Tốt nghiệp tiên sĩ tại Đại học Cambridge (Vương
Quốc Arứi), ông đã d ành nhiều thời gian tập trung nghiên cứu về các chủ đề
kinh doanh quốc tế và đã tham gia trong nhóm thành viên nghiên
cúu cũng như tư vâ'n cho một số tập đoàn như Lenovo, Inca, Ford UK,
SABMiller, Diageo, GSK, Sealed Air Cryovac, Cadbury Schweppes,
Millward Brown. Các chủ đề nghiên ОШ và tư vân tập trung vào công
ty xuyên quốc gia và các vâh đề về mạng sản xuâ١ và chuỗi giá trị toàn
cầu, quản trị chuỗi cung ứng và mạng lưới chuỗi cung ứng toàn cầu,
câ'u trúc và tái cầb trúc doanh nghiệp, quản trị kinh doanh quô'c tế,
mua bán sáp nhập doanh nghiệp, quản trị thương hiệu, phát triển và
tăng trưởng xanh và bền vững, sản xuầ't-kirử١doanh-tiêu dùng xanh và
bền vững, hay nghiên cứu về kinh tế-xã hội-môi trường và cộng đồng
bền vững.
Trước đó, ơng đã có nhiều năm kinh nghiệm với vai trò quản lý cao
cấp tại Nhà máy bia Châu Á Thái Bìnlt Dương (Heineken & Tiger),
S-Fone, UTStarcom và một sơ doanh nghiệp hàng tiêu dùng nhanh
(FMCG).
Ơng có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí qc tế như European
Journai of International Mana<ịement, Mana<ịement & Marketing Journal,
Romanian Journal of Marketing, Journal of Technology Management in Chi­
na... hay Tạp chi Những vấn để Kinh tếvà Chính trị thế giới, Tạp chí nghiên
cứu Dơng Bắc Á, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Chuyên san Kinh tế và
Kinh doanh cũng như trên Báo Dầu tư của Việt Nam.

•٠


vii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN CHÂN THÀNH CUA TÁC GIẢ............................................
D(')I NÉT VỀ TÁC GIẢ.....................................................................................
LỜI MỞ D Ầ U ....................................................................................................

٠

٠٠ ٠

CNư0Nã Ị BỐI CÀNH T0 NCẦUH6AV C C ΙΐίΗΚίΤ ΙΙ،0Τί„...„...^.^.^^~„..7
TÌNII HUỐNG MỞ DẦU CHUONG........................................................... 8
GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................................9
TỒN CẦU HĨA VÀ CAC YẾU TỐ THÚC DẨY TỒN CẦU HĨA..... 16
Tồn cầu hóa của các thị trường........................................................18
Tồn cẩu hóa sản xuất........................................................................26
Các nhân tổ thUc đẩy tồn cẩu hóa...................................................29
U n g h ộ v à c h ố n g l ạ i t o A n c ầ u Η0Α...........................................29
SỤ' h I n h t h A n h c á c t ổ c h ủ 'c q u Oc t ế ......................................... 32
Tổ chức Thưong mại thếgiớí (WTO)............................................... 32
Quỹ Tiền tệ ٩C tê'(IMF) Vcà Ngân hàng thếgỉới (World Bank)...33
Liên hợp (hiệp) quô'c (United Nations-UN))..................................... 33
NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU THẾ KỶ XXI ................................................34
q u A n trị t r o n g t h ị t r ư ờ n g to An

CẦƯ.......................................34


C A c THUẬT NGỮ CHÍNH.........................................................................36
CÁC CÂU HỞI t h A o l u ậ n .....................................................................36
TÌNII HUỐNG KẾT THUC c h ư ơ n g .......................................................38

٤

CNirCNB II: sự K i ΒΙ‫؟‬Τ NỀ Μ.Ι ΤΒΙίβΝΒ CHINH TBJ. KIHH T P i ΙΫ N، ССНв
TÌNIH HUỐNG MỞ DẦU CHƯƠNG......................................................... 42
GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................................45
PHÂN TÍCH A n h h ư ở n g c ủ a môi t r ư ờ n g CHÍNH TRỊ.............46
Hệ thống chinh trị...............................................................................46
Rủi ro mơi tr ư ^ g chinh trị................................................................ 48
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG KINH TẾ.................. 50

ix


Xu thế của kiuh tếtoàu cầu và khu vực........................................... 550
Hệ thôhg kiuh tế của một quô'c gia................................................... 553
Bảu chất của q trìuh chuh dổi hệ thơhg kiuh tế của một quốc gia ..57
Các yếu tô' quyêt dịuh sự phát triểu kiuh tếờ một quô'c gia........... 558
Dịa lý, giáo dục và dáuh giá sự phát triển kinh tế............................ 59
RUi ro kinh tê'.......................................................................................650
PHÂN TÍCHẢNH HƯỞNG CỦAMƠI TRƯỜNG PHÁP
Các hệ thơ'ng pháp Inật.......................................................................652
Quyền sở hữu tài s ả n ..........................................................................6)4
Luật bảo vệ quyền sở hữu tri t u ệ ..................................................... 67 ‫ذ‬
An toàn sản phẩm và Trách nhiệm pháp lý của sản phâ’m............. 71
Rủi ro pháp ly .......................................................................................71
PHÂN TÍCH A n h h ư ở n g c ủ a m ô i t r ư ờ n g c ô n g n g h ệ ......... 71

MỘT s ố HÀM Ý q u An lý t r o n g k in h d o a n h q u ố c t ế ........... 72
CAC THUẬT NGỮ CHÍNH..........................................................................74
c A c CÂU HỞI t h A o l u ậ n ......................................................................75
TÌNH HUỐNG KẾT THUc CHƯONG....................................................... 77

CHƯdNB III: Sự N i BltT ¥٤WM HdA eiffA CAC ٠‫ا‬1، ‫ ﺀ‬β Ι Α ~

β 1

TÌNH HUỐNG MỞ DẦU CHƯƠNG..........................................................82
GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................................83
CẦN HIỂU THẾ NÀO ٧ Ề VĂN HÓA?...................................................... 84
Sư THAY DỔI VĂN HÓA THEO THỜI GIAN........................................... 88
CAC NHÂN TỐ VĂN HÓA..........................................................................91
CâU trUc xã hội......................................................................................92
Tôn giáo và hệ thô'ng dạo d ứ c...........................................................97
Ngôn ngữ.............................................................................................108
Giáo dục...............................................................................................111
VĂN HÓAVÀQUỐC GIA..........................................................................112
MỘT SỐ HÀM Ỷ CHO QUA n LY............................................................. 114
Hiê'u biê't về giao thoa văn hóa......................................................... 115
Văn hóa và lợi thê'cạnh tranh........................................................... 115
CAc THUẬT NGỮ CHÍNH........................................................................ 116


CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN...................................................................117
TÌNH HUỐNG KẾT THÚC CHUơ NG.....................................................118

CMƯ0N6 w VấN BÉ DẠO Dtfc TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ_ _ _ _ _ _ _ _ _ 125
TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG....................................................... 126

GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................ 128
Tư TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TỪ GÓC ĐỘ LÝ LUẬN...................................129
Cách tiếp cận lý luận thiếu phù hợp về đạo đức.......................... 129
Cách tiếp cận lý luận hợp lý về đạo đức........................................130
NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ....133
Đảm bảo châ't lượng, vệ sinh và an tồn của sản phẩm ...............133
Ơ nhiễm mơi trường........................................................................ 134
Thực trạng làm việc của người lao động và tuyển dụng.............135
Vi phạm về nhân quyền và phân biệt đôi xử................................ 137
Tham nhũng...................................................................................... 139
Bổn phận đạo đ ứ c............................................................................ 141
Những vâh đề đạo đức "tiến thoãi lưỡng nan"............................ 143
NGUỒN GỐC CỦA NHỮNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC VÀ GIẢI PHÁP
QUÁN LÝ TƯƠNG Ứ NG.......................................................................... 146
Đạo đức cá nhân............................................................................... 146
Văn hóa tổ chức và lãnh đạo.......................................................... 149
Những kỳ vọng kết quả thiếu thực tế............................................155
Quy trình ra quyết định...................................................................155
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÁC..................................................156
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH...................................................................... 160
CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN...................................................................160
TÌNH HUỐNG KẾT THÚC CHƯƠNG.....................................................162

CNƯứNG 1، CHIẾN lOQC KINH DOANH Quéc TẾ_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 1G7
TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG....................................................... 168
GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................ 171
HIẾU CHIẾN LƯỢC NHƯ THẾ NÀO?....................................................172
CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG RA QUỐC TẾ VÀ LỢI THẾ
CẠNH TRANH............................................................................................. 176


xi


Dạt được lợi thê'kii٦h te'nhò vị tri (location economies)............... 176
Tạo ra mang lưới toàn cầư................................................................177
Hiệu ứng kinh nghiệm.....................................................................7.'7‫ا‬
Chuyển giao sản phẩm và năng lực hay kỹ năng .......................... 180
PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC....................................................................... 180
QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHlEN LƯQC................................................. 182
PHÂN TÍCHNGUỒN L ự c BÊN TRONG DOANH NGHIỆP THEO MƠ
HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ.............................................................
'184
Các hoạt dộng chinh tạ.o ra giá trl................................................... 185
Các hoạt dộng hỗ trọ.........................................................................'187
BA TRƯỜNG PHAi CHÍNH HOẠCH ĐỊNH CHlEN LƯỌC................ 188
Trường phái chiến lưọc định vị dựa vào thay dổỉ của thị trường'188
Trường phái chiêh lược dựa vào nguồn lực của công ty............... '189
Trường pháỉ chiến lược dựa vào tri thức....................................... 190
CÁC ÁP L ự c TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHlEN LƯỌC KINH
DOANH QUỐC TẾ....................................................................................... '191
LựA CHQN CHlEN L ư ọ c KINH DOANH QUOc TẾ......................... '193
Chiêh lược quốc tế............................................................................. "195
Chiêh lược chuẩn hóa tồn cầu........................................................ 196
Chiêh lược dịa phưong hóa.............................................................. '196
Chiêh lược xuyên quốc g ia ..............................................................."197
TỒ CHỨC VIỆCTHựC HIỆN c h i EN l ư q c k i n h d o a n h q u ố c TÊ'.!99
CAc THUẬTNGỮ CHÍNH.........................................................................20Ỡ
CÁC CÂU HỞI THAo l u ậ n ................................................................... 201
TÌNH HUỐNG KẾTTHUC CHƯONG.....................................................203


CHtfdNG VI: PHtf0NfigCeiANệTflỊTRtf0NG QUỐC T،W،tUỀIÌ MINH 6HIẾNLtfỢ6N.20S
TÌNH HUỐNG MỞ DẦU CHUONG........................................................207
GIỚI THIỆU CHUNG.................................................................................210
CÁC PHƯƠNG THỨC GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ.............. 215
Xuâtkhẩư...........................................................................................215
Cấp phép (cOn gọi là lixăng).............................................................2 ‫دا‬
Nhượng quyền.....................................................................................21‫؛‬
Dự án chia khóa trao tay.................................................................. 22«
٠٠

xii


Liên doanh......................................................................................... 223
Cơng ty 100% vốn nước ngồi........................................................ 227
íU TỐ CHỌN LựAPHƯƠNCTHỨCGlANHẬPTHỊTRƯỜNGQUỐC
TÍ-L.........................
'..232
LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC.......................................................................233
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH.......................................................................238
CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN...................................................................239
TÌNH HUỐNG KẾT THÚC CHƯƠNG.....................................................240

GHtfỔNe VII: XUẤT KHắU V . TUưUHG MẠI DỐI LllU_ _ _ _ _ _ _ _ . . _ . . 2 4 3
TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG....................................................... 244
GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................ 246
CÁC TRIỂN VỌNG VÀ CẠM BẪY c ủ a x u ấ t k h ẩ u ........................ 247
LÒNG TIN VÀ MỘT SỐ CHỦNG TƯ XUẤT KHẨU............................ 250
Tín dụng thư..................................................................................... 252
Hối phiếu........................................................................................... 252

Vận đơn.............................................................................................. 253
HỖ TRỢ TÀI CHÍNH XUẤT KHẨU CỦA CHÍNH PHỦ.......................253
Ngân hàng Xuâ't nhập khẩu............................................................. 253
Bảo hiểm tín dụng xuât khẩu.......................................................... 254
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THựC HIỆN XUẤT KHẨU.........255
Các nguồn thông tin hỗ trợ xuâ't khẩu............................................256
Tận dụng các công ty quản lý xuất khẩu ( EMC -Export Management
Company).......................................................................................... 257
Chiến lược xuất khẩu........................................................................258
TEĨƯƠNG MẠI ĐỐI LƯU......................................................................... 260
Một sơ' hình thức của thương mại đối lưu...................................... 264
CÁC THUẬT NGŨ CHÍNH.......................................................................267
CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN...................................................................267
TÌNH HUỐNG KẾT THÚC CHƯƠNG.....................................................269

CHƯHNG VIII: CHUỐI CUN6 UHG QUỐC TẾ, MẠNG SẢN XUấT QUỐC TẾ, Tự SÂN XUẮT
VN THU، g ia CGNG
TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG....................................................... 272
GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................ 274
...

xiii


CHUỖI CUNG ỨNG VÀ MẠNG SẢN XUẤT QUỐC TẾ......................2755
Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng............... 275‫؛‬
Sự chuyển đổi mơ hình từ một cá thê’ kinh doanh sang mạng lướh
kinh doanh trong quản lý chuỗi cung ứng.....................................276‫؛‬
Khái niệm sản xuất và sự thay đổi sang mạng lưới sản xuất quốc tế


278‫؛‬

Vai trò chiến lược của các nhà máy sản xuâ't ở nước ngoài......... 28(0
Liên minh chiến lược giữa nhà sản xuâ't với nhà cung ứng........ 2811
Yếu tố công nghệ thông tin trong quản trị chuỗi cung ứng và m ạng
sản xuâ't quô'c tế................................................................................. 283
MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ CHUỖl CUNG ỨNG VÀ MẠNG SẢN X٧ Ấ ¥
QUỐC TẾ......................................................................................................285
CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT TẬP TRUNG VÀ PHÂN TÁN.................... 289
Yếu tố quốc gia.................................................................................. 29(0
Yếu tô' công nghệ................................................................................292
Yếu tô' sản phẩm................................................................................ 294
Tự SẢN XUẤT HAY TH GIA CƠNG NGỒI................................... 294
MỘT SỐ HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP H ỗ TRỢ QUẢN TRỊ CHUỖ.I
CUNG ỨNG VÀ SẢN XUẤT QUỐC TẾ................................................... 30a
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH........................................................................305
CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN.................................................................... 305
TÌNH HUỐNG KẾT THÚC CHƯƠNG..................................................... 307

CHlTdNe №QII.NTRỊ MRRKiTINGw. R&D Q٧6c TÉ______________ 311
TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG........................................................ 312
GIỚI THIỆU CHUNG................................................................................. 315
MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG v ĩ MƠ VÀ VI MƠ QUỐC TẾ......... 319
Mơi trường vĩ m ô...............................................................................319
Môi trường vi m ô...............................................................................324
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG..................................................................... 327
MARKETING HỖN HỢP........................................................................... 330
Yếu tô' sản phẩm................................................................................ 330
Chiến lược định g iá .......................................................................... 333
Chiến lược phân phối........................................................................339

Chiến lược xúc tiến........................................................................... 343

xiv


NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỀN (R&D) ................................................346
Chức năng của R&D........................................................................348
Hoạt động R&D trong các doanh nghiệp quô'c tế và Việt Nam...349
Tích hợp các hoạt động R&D, Marketing và Sản xuâ't..................354
Thiết lập khả năng R&D qc tế.................................................... 355
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH...................................................................... 355
CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN...................................................................356
TÌNH HUỐNG KẾT THÚC CHƯƠNG....................................................358

CHtf0N6 X: QUẢN TRỊ N6UỒN NHÂN Lực QUỚC TẾ_ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ 363
TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG....................................................... 364
GIỚI THIỆƯ CHUNG................................................................................ 367
VAI TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA QUẢN TRỊ NHÂN L ự c QUỐC TẾ....369
CHÍNH SÁCH NHÂN Sự QUỐC TẾ..................................................... 372
Chính sách nhân sự vị chủng......................................................... 373
Chính sách nhân sự đa chủng........................................................ 374
Chính sách nhân sự địa tâm........................................................... 375
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ CHUYÊN GIA LÀM
VIỆC ơ NƯỚC NGOÀI...............................'............................................ 377
Lự А CHỌN QUẢN LÝ CHUYÊN GIA ĐI LÀM VIỆC ở CHI NHÁNH
NƯỚC NGOÀI............................................................................................ 382
ĐÀO TẠO..................................................................................................... 387
PHÁT TRIẾN NĂNG L ự c QUẢN LÝ QUỐC TẾ...................................388
ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH....................................................................... 390
THỪ LAO..................................................................................................... 394

CHƯƠNG TRÌNH HỒI HƯƠNG QUẢN LÝ CHUYÊN GIA LÀM VIỆC ở
CHI NHÁNH NƯỚC NGOÀI...................................................................396
CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG QUỐC TẾ.......................... 396
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH...................................................................... 398
CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN...................................................................398
TÌNH HUỐNG KẾT THÚC CHƯƠNG.................................................... 400

11ДИИ S،CH CRC THUẬT Нв‫؛‬Г-_^_ _ _
OANH MQC ТШ Liệu THAM KH ÀQ ^ ...__ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

доз
.>411

XV


LỜI MỞ DẦU
Thê'giới mà chUng ta sô'ng dang vận động và thay đổi hàng ngày
với xu th ếh ộ ‫ ؛‬nhập một cách sâu rộng vả nhanh chOng. Nhũ^g rào cản
đối với các dOng hàng hóa, dịch vụ và vốn dã duợc xóa bỏ di nhanh
ch(')ng- Khơì lưọng các trao đổ ‫ ؛‬buôn bán và dầu tu xuyên quốc gia
phát triê'n với tô'c độ nhanh hơn sụ tăng trưởng sản lượng thê'giói, cho
thâ.y nền kinh tê'của các q'c gia dang tiê'n gần hơn dêh việc thiêt lập
một hệ thô'ng kinh tế toàn cầu phụ thuộc lân nhau. Điểu này càng dược
dẩy mạnh bởi những chinh sách tụ’ do nền kinh tế của các Chinh phủ
trước dây phản dô'i nền kinh tê'thị trường; nhiều doanh nghiệp vô'r١
nh ،١ nước dã dược tư nhân hóa; nhiều quy định dược bãi bỏ; thị trưCmg
dưực mở cho phép sự cạnh tranh; nhUng sự bảo hộ nền kinh tế nội dịa
cUng dược giảm dần. Dây la xu thế tồn cầu hóa hay dược gọi một cách
la "thế giới phẳng" bởi Thomas Friedman. ví vo ١٦


'Drrợc xem là một trong nhũng trụ cột ctia sự phát triê'n, kinh tê'thê
giOi cUng hịa vào xu hướng dó v ،‫؛‬i sự vươn xa của các hoạt dộng kinh
do ‫؛‬vượt qua rào cản và những cách biệt về dịa ly, văn hóa, chinh mI٦
trị, plìáp ly... Khi tăng trưCmg dựa vào thị trưỉmg trong nước trở nên
chậm lạ ‫ ؛‬và bão hòa, các doanh nghiệp hướng tớ‫ ؛‬tham vọng chinh
mới, dầy t‫؛‬
'
ềm năng ở khắp mọi nơi trên thê
giơ ‫؛‬. Diều này mang tới những co hội mơi ddng thơ‫ ؛‬vớ ‫ ؛‬những thách
thUc khOng nhỏ dOi hỏi doanh nghiệp luôn phải vận dộng và dổi mới
.linh hơạt
v ‫؛‬ệt Nam với những chinh sách mơ cửa, hội nhập trong khơảng 2
thập kỷ qua, dã kêu gọi và tạo d ‫؛‬ều kiện cho các doanh nghiệp nước
ngồi có cơ hội vào dầu tư và kinh d،)anh, tạo một cU hích cho nền kinh
'tê'phổt triêh và cho các doanh nghiệp trong nước có nh.ững dổỉ thay dê
đối plrO VỚI cạnh tranh q'c tê: Vớỉ nhUng ưu thê'nhât dinh, Việt Nam
dã chứng tỏ dược sức hUt và sir hâ'p dẫn của minh đô'‫ ؛‬với các nhà dầu
hr, doanh nghỉệp trên thê'giới. Tô'c độ tăng trưCmg FDI vào Việt Nam
liên h،c tăng, đổng thời hiệu quả cUa ngirổn vô'n này cUng hêt sức â'n
hrợng. Cụ thê' la chỉ tinh giai đoạn hr năm 2001 - 2009, Việt Nam dã có
dự’ án dầu hr nước ngoài du'ợc câ'p phép dầu hr vơi tổng vốn dăng 8.476
ky khoảng 124,4 tỷ USD (Сис Đẩu ‫؛‬гг nước ngoài - Bộ Kê'hoạch và Đẩu tu ).

1


Điều này đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trong viểc
mở ra các cơ hội hợp tác kinh doanh vói các doanh nghiệp q'c tế.
Đầu tu của Việt Nam ra nước ngồi (tính đến 2/2011) Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

TT

Ngành

Vốn đầu tư
của dự án ở
nước ngoài
(USD)

Vốn đầu tư
của nhà đầu
tư Việt Nam
(USD)

Vốn điều lệ
của nhà đâu
tư Việt Nam
(USD)

88

16.912.881.482

4.309.845.565

3.725.845.565

7

2.112.875.678


1.870.369.133

1.677.722.93S

Số
dự
án

1

Khai khống

2

Nơng, lâm
nghiệp,
thủy sản

3

Nghệ thuật và
giải trí

59

1.266.458.757

1.183.169.314


1.183.169.314

4

Sản xuất, phân
phối điện, khí,
nước, điều hịa

3

1.034.550.000

1.034.550.000

1.034.550.000

5

Thơng tin và
truyền thơng

28

741.322.116

507.456.061

507.456.061

6


Cơng nghiệp
chê biến, chê
tạo

110

558.973.400

437.950.246

437.950.246

t

٨
'1

٠
A'

.1

٨
^

7

Tài chính,
ngân hàng,

bảo hiểm

17

225.128.000

16.451.000

216.451.000

8

Kinh doanh
bất động sản

28

394.974.634

159.042.634

159.042.634

9

Bán buôn,bán
lẻ, sửa chữa

98


205.201.842

150.786.875

150.286.875

59

42.748.556

36.611.656

36.611.656

3

31.579.615

31.579.615

31.579.615

Hoạt động
chuyên môn,
10
Khoa học
công nghệ
11

Y tế và trợ

giúp xã hội

12

Dịch vụ lưu
trú và ăn uôhg

19

81.045.206

31.466.873

31.466.873

13

Xây dựng

23

49.243.422

29.694.567

29.694.567

14

Vận tải

kho bãi

12

19.185.771

17.148.211

17.148.211


Ngành

TT

SỐ
dụ
án

Vốn đầu tư
của dụ án ở
nước ngoài
(USD)

Vốn đầu tư
của nhà đầu
tư Việt Nam
(USD)

Vốn điều lệ

của nhà đâu
tư Việt Nam
(USD)

15

Hành chính và
dịch vụ hỗ trợ

9

37.890.000

9.680.000

9.680.000

16

Cap nước; xử
lý chat thải

2

8.900.000

7.920.000

7.920.000


17

Dịch vụ khác

7

4.447.500

3.052.500

3.052.500

18

Giáo dục và
đào tạo

3

8.315.700

2.085.000

2.085.000

575

23.735.721.679

10.038.859.250


9.261.713.055

٠
١
٦
a’

/V

Tông so

Ngày nay, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc
khai thác thị trường trong nước hay chỉ đơn giản là kinh doanh xuâ't
nhập khẩu vói thị trường nước ngồi mà đã bắt đầu có những kếhoạch
chiến lược trong việc theo đuổi cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn
cầu từ các hoạt động nghiên cứu, sản xuâ't và kinh doanh tại nhiều
nước. Không ít doanh nghiệp Việt Nam đã có những dự án đầu tư và
chi nhánh tại nhiều quôb gia trên thế giới. Theo thơng kê của Cục Đẩu
tư mfớc ngồi - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết tháng 2/2011 đã
có 575 dự án của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra 55 quôd gia và
vùng lãnh thổ trong nhiều lĩnh vục với tổng số vô'n đầu tư của nhà đầu
tư Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD {tham khảo bản% trên). Đây là một tín
hiệu đáng mừng cho nền kinh tế Việt Nam, thể hiện sức mạnh nội tại
của các doanh nghiệp Việt Nam và cũng là một xu thếtâl yếu của q
trình tồn cẩu hóa.
Mức độ cạnh tranh cũng như các khó khăn và thách thức đối với
doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh nội địa đã khốc liệt thì lại
càng cam go hơn, phức tạp hơn trong kinh doanh quô'c tế với những
rủi ro nảy sinh từ nhiều khác biệt đòi hỏi sự am hiểu kinh doanh cũng

như rất nhiều khía cạnh khác để có những chiến lược, giải pháp đảm
bảo sự vận hành thành công và hiệu quả của doanh nghiệp. ỈGaông
chỉ đôl với doanh nghiệp qb tê', đã có khơng ít ví dụ về những that
bại cúa các doanh nghiệp Việt Nam trong các vâ'n đề kinh doanh, giao
thưoug vói các đơ'i tác nước ngoài và đặc biệt là tại thị trường nước
ngoài. Chẳng hạn, trên website của mình tập đồn cơng nghệ thông tin
hàng đẩu của Việt Nam FPT đã thừa nhận thất bại ở một sô' thị trường
quốc tê'khi đầu tư vào các thị trường này, đơn giản vì khơng hiểu văn
hóa bản địa. Điều này cho thấy sự cần thiết của việc hệ thơng hóa kiến
thức và thực tiễn về kinh doanh quốc tê' giúp những ai liên quan đến


hoạt động này có một cá‫ ؛‬nhin tồn diện và da chiểu, luCmg tníớc dưọc
những rủi ro, thách thức cUng như nhận ra các co hội và dưa ra các ٩uyết
định, giải pháp phù họp. Dặc biệt vớỉ vị thê' của Việt Nam hiện nay,
cUng với xu thê'chuyển dịch của kinh tê'thế giới về kinh tê'nâng dộng
châu Á dược hinh thành bời nhUng nền kinh tê'mới nổi dầy â'n tư^mg
thi doanh nghiệp Víệt Nam khơng thê' chậm trễ mà cần chớp thời co
dê’ hành dộng. Sự nhìn nhận tồn diện về các kiê'n thức kinh doiinh
qưốc tê'sẽ là diều kiện tiên qưyêt giUp các doanh nghiệp Việt Nam có
thê' thành công khi tham gia cả thị trường trong nước và thị trưíĩng
thê'giới.
Kinh doanh quốc tếlà thuật ngữ dược sử dụng chung dê'miêu tả các
chủ dề liên quan dêh sự vận hành của các doanh nghiệp với lẹri ích ờ
nhiều quOC gia. Cuốn "Chiên lược Kinh doanh quốc tế" này dưạc biên
soạn nhằm hướng tới nhOm dơ'i híợng là các sinh viên dại hqc, học viên
trinh độ thạc sĩ, các nhà lãnh dạo, quản ly và chuyên viên dang và sẽ
công tác tại các vị tri về kinh doanh quô'c tê'trong doanh nghiệp. KhOng
dừng lại ở việc hệ thOhg hóa các kiê'n thức (khoa học), cuôh sách này
dưọc thực hiện cOn nhằm dáp ứng nhu cầu thực tiễn dề ra với trpng

tâm gắn với các nét dặc thU dặt trong bô'i cảnh của Việt Nam và dan
xen, mở rộng với thực tiễn của Châu Á và thê'giới. Nội dung ly thưyẻt
và câ'u trUc của cuô'n sách dược tham khảo, hệ thống hóa và tícli họp
từ những giáo trinh và sách về kinh doanh q'c tê', quản trị da văn
hóa, chỉêh lược kinh doanh, markehng quốc tê', quản trị sản xưât và
tác nghiệp qươC tê) quản trị nhân sự quOC tê'... có giá trị, dưọc sử dụpg
rộng rãi trong chưong trinh giảng dạy của các truCmg dại học trẽn tbế
giới như: Giáo trinh "International Business" (2011) của Charles llill tai
Dại hqc Washington (Mỹ); Giáo trinh "International Business" (2010) của
Michael Czinkota, likka A. Ronkainen & Michael H. Moffett (20'10) ١'à
Giáo trinh "International Marketing" (2007) của Michael Czinkota ‫ ة‬Illka
A Ronkainen tại Dại học Georgetown (Mỹ); Giáo trinh "Internationd
Management: Culture, Strategỵand Behavior" của Fred Luthans & Jonathan
Doh (2009) tại Dạỉ hqc Nebraska-Lincoln; Giáo trinh "Internationil
Management: Managing across Borders and Cultures” cUa Hellen Dresky
(2007) tại Dại học State University of New York-Plattsburgh; sáth
c k y e iv i o
"Managing across Borders; ầ e Transnational Solntlorl'
(2002) cUa Christopher A. Bartlett & Sumantra Ghoshal; Giáo trlria
"Strategic Managemerrt; Competition and Globalization" (‫ \\ﻟ ﻺ‬١١c ủ a R e ả
w Volberda, Robert E. Morgan, Paffick Reinmoeller, Michael A. Flirt,‫ ﺀ‬.
Duane Ireland & Robert E. Hoskisson tại Dại học Taxas A&M Universiff.
Thêm vào dó nội dung ly thuyêt cUng dược dổi mới, cập nhật, bổ surg
thêm như nội dung về các trưCmg phái xây dựng chiêh lược quốc t،
hình thức câ'p phép hay hình thức BOT tại Việt Nam.


Từ hệ thống lý thuyết cơ bản nàv, c:uốn “Chiến lược Kinh doanh
quốc tế" đã gắn với thực tiễn kinli doanh của các doanh nghiệp Việt
Nam, doanh nghiệp quốc tế, các công ty xuyên quôc gia hoạt động

tại Việt Nam, khu vực và trên thế giới, liên hệ với những vâh đề kinh
doanh quốc tếcâp thiêt đế thực tiễn hóa lý thuyết. Các thực tiễn này
một phần được đúc kết từ những trải nghiệm của tác giả trong một
quãng thời gian dài trực tiếp làm việc và tu' vấn tại nhiều công ty xuyên
quôV: gia và doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại chính Việt Nam
và niột sơ' quốc gia khác như Anh Quô'c, Singapore, Thái Lan, Trung
Quô'c... cũng như trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh
vục này. Các thực tiễn này cũng được tìm hiểu, dịch, tổng hợp, tham
khả(> và phân tích từ các nguồn tài liệu kinh doanh quổíc tế và trong
mrớc có uy tín như tạp chí BloomhergBusinessWeek, Forbes, New York
Times, CNN, BBC, Fortune, The Wall Street Journal, VnEconomy, Đầu tư,
Vietnam Investment Review... Thông qua những tình hng thực tiễn
m ơ dầu ở các chưcmg (chủ yếu gắn với thực tiễn kirửi doanh quốc tê'
của doanh nghiệp Việt Nam), người đọc và người học có thể tiếp cận
nhanh chóng với nội dung của từng chương. Đổng thời trong mỗi khía
cạnh của các chưong đểu cung câ'p và cập nhật những tình hng thực
tiễn, những ví dụ minh họa, quan điểm, phân tích đặt trong bô'i cảnh
không chỉ của khu vực hay trên thê'giới mà của chính những thực tiễn
đang diễn ra hàng ngày ngay tại Việt Nam. Điều này sẽ giúp người học
một lẩn nữa đào sâu và thực hành những lý thuyết được để cập để có
thè’phân tích và giải quyết tình hng thực tê'ở cuô'i chưcmg.
Được thiêt kê'gồm 10 chương, cuốn “Chiến lược Kinh doanh quốc
tế" hướng tới trang bị một sô' vấn đê' cơ bản trong kinh doanh quốc
tế: Chương 1 cung câ'p một cái nhìn tổng quan về tồn cầu hóa như
một xu thê' tâ't yêu và đã tạo nên những thay đổi trong cục diện nền
kinh tê'thế giới, từ đó phát sinh nhũng vân để và thay đổi về quản trị
trong thị trường toàn cầu. Tiếp đến các chương 2, 3 và 4 đề cập đến
những yếu tô' vĩ mơ của mơi trường kinh doanh quốc tê'. Đó là những
ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tê'phát sinh từ sự khác biệt trong văn
hóa, đạo đức, chính trị, pháp luật, kinh tế, cơng nghệ giữa các quốc

gia từ đó tạo nên những rủi ro tiềm ẩn và đòi hỏi những năng lực và
tính linh hoạt trong cách ứng phó với các vân đề và những khó khăn
này. Chương 5 cung câ'p những kiến thức trong việc xây dựng và vận
dụng các chiến lược kinh doanh quốc tê'nhằm đạt được mục tiêu, tầm
nhìn của doanh nghiệp gắn vói mỗi thời kỳ và hồn cảnh nhâ't định.
Khơng chỉ là những chiến lược tổng thể, doanh nghiệp còn cần lựa
chọn thị trường và xây dụng kế hoạch thâm nhập và gia nhập các thị
trường nước ngoài. Những nội dung này được đề cập trong chương
6. Do thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam thường bắt đầu gia nhập thị


trường quốc tế thơng qua hình thức x't khẩu, Chng 7 tập trung
vào nội dung này. Cliương 8 và 9 tập trung vào các nội dung quản trị
chức năng của một doanh nghiệp quô'c tế gồm quản trị chuỗi cung Ijng
quốc tế, sản xuâ't quô'c tế, marketing quôd tế và R&D. Nội dung quản
trị nguồn nhân lực quốc tế là trọng tâm của chương 10.
Thực tế, kinh doanh quôd tế là một lĩrửi vực rộng lớn, trong khuôn
khổ của cuốn sách này không thể để cập và làm rõ hết được mọi vâh
đề liên quan. Tuy nhiên, trong chùng mực nào đó c'n sách cũng đã
bao qt được những nội dung cơ bản và côl lõi nhâ't theo yêu cầu đặt
ra. Với sự kết hợp và cân đối giữa lý thuyêl và thực tế, tài liệu không
những chỉ phục vụ mục đích giảng dạy, nghiên cứu cho giảng viên
và sinh viên, mà cịn có giá trị tham khảo thực tiễn với nhũng doarứi
rửiân, cũng lứiư những người muốn và dam mê tìm hiểu thêm vể kinh
doanh quốc tế. Tác giả cũng hy vọng rằng từ nhũng nội dung và cách
tiê'p cận của cuô'n sách sẽ gợi mờ cho người đọc, người học những
khám phá, tìm hiểu để làm phong phú và am hiểu hơn về kinh doanh
quốc tế cũng như sẽ vận dụng thành cơng trong thực tiễn của chính
bản thân mình.


TÁC GIẢ


Ι:;^ ϋ

٦ ^nh huống

mở đâu chương

2 G iới th!ệu chung
3 Tồn câ u hóa và c á c

٧ếu

tố thUc ơ ổ y tồn c â u hóa

4 ủng hộ và chống !ạ! tồn c â u hóa
5 Sự hlnh thành c á c tổ ch ứ c q u ổ c tế
Ố Nền k!nh tế toàn c â u thế kỷ XX!

7 Q u â n tr! trong th! trường toàn c â u
8 C á c thuột ngữ chfnh
9 C á c câ u hỏi thào !uộn

01

Tinh huống kết thUc chương

‫؛‬١



► TÌN H H U m G M Ở D Ầ U CH Ư O N G
٠ HSBC - Ngân hang ،.a n càu am híểu dịa phuong'
Tập đồn HSBC - một trong những tổ chức dịch vụ tài chinh và
ngân hàng Jớn nhât trên thê'giới với các chi nhánh tạ‫ ؛‬khắp các châu
lục. HSBC định vị thương hiệu của minh thơng qua thơng diệp "Ngân
hàng tồn cầu am hiểu dịa phương". Vói trụ sở chinh tại Ln Đơn,
HSBC có trên 9.500 văn phOng tại 86 quô'c gia và vUng lãnh thổ. Tỏng
giá trị tài sản của Tập đoàn là 2.527 tỉ USD tinh dến ngày 31 tháng 12
năm 2008. Năm 2007, ngân hàng dạt mức giá trị 3.540 tỉ USD.
Định hướng theo chiêh lược và sự tinh thơng tồn cầu kêt l٦ợp
cUng sự liên kêt chặt chẽ vơỉ từng dịa phương của HSBC dược hiếu
hiện ngay trong khẩu hiệu của hãng - "Ngân hàng toàn cầu am hiê'u
dịa phương". Định hướng này dẫn dắt bởi tầm nhìn của tập đồn trở
thành ngân hàng có những giải pháp về nghiệp vụ ngân hàng tốt nhât
cho mqi người tò các nền văn hoá và tầng lớp khác nhau.
Tại Việt Nam, năm 1870 HSBC mở văn phOng dầu tiên tại Sài Gòn
(nay là TP. Hồ Chi Minh). Tháng 8/1995, chi nhánh TP. Hồ Chi Minh
dược câ'p phép hoạt dộng và cung câ'p dầy đủ các dịch vụ tài chinh
ngân hàng và sau dó là chi nhánh Hà Nội và Văn phOng Dại díện tại
c3 n Thơ dưọc thành lập vào năm 2005. Tháng 12/2005, HSBC mua 10%
cổ phần của Ngân hàng Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank).
Tháng 7/2007, HSBC mua thêm 5% cổ phần tại Techcombank. Tháng
9/2008, HSBC hoàn tât việc nâng cổ phần sở hữu tại Techcombank từ
15% lên 20%, trở thà.nh ngân hàng nước ngồi dầu tìên tại Việt Nam sở
hữu 20% cổ phần tại một ngân hàng trong nước. Tháng 9/2007, HSBC
ký hựp dồng mua 10% cổ phần của Tập Dơàn Bảo Việt, tập dơàn bảo
hiểm và tài chinh hàng dầu của Việt Nam và trở thành đô'‫ ؛‬tác chiên
lược nước ngoài duy nhât của Bảo Việt. Ngày 01/01/2009, HSBC chinh
thức dưa ngân hàng con di vào hoạt dộng, trở thành ngân hàng nưóc

ngồi dầu tiên dưa ngân hàng con vào hoạt dộng tại Việt Nam sau khi
nhận dưọc giâ'y phép của Ngân hàng Nhà Nươc dê' thành lập Ngân
hàng 100% vốn nước ngoài từ vào tháng 9/2008. HSBC hiện là ngân
hàng nước ngoài lớn nhât tại Việt Nam xét về vô'n dẩu tư, mạng lưới,
chUng loại sản phẩm, sốlư ọn g nhân viên và khách hàng.
Nguân: Tỉmm khảo và tổng hợp tại website của HSBC Việt Nam
tại www.hsbc.com.vn

8

Chỉến lược kinh d o a n h q u ố c tế


► GIĨI THIỆU CHUNG
húng ta đang sơng trong một thế giói với khơi lượng
hàng hóa, dịch vụ và đầu tư xuyên quốc gia ngày càng
được mở rộng hon. Theo Tổ chức Thưong mại thế giới
(WTO), trong mười năm đầu của thế kỷ XXI, kinh tế
thê'giới đã chứng kiến tốc độ hội nhập sâu rộng và nhanh chóng.
Sự hình thành các tổ chức kinh tế thế giói và khu vực, các khu
vực mậu dịch tự do, các hiệp định song phưong và đa phưong
đã xóa bỏ các rào cản thương mại, rào cản sản xuâ't và rào cản về
vốn, tăng khả năng tiếp cận dễ dàng với các nguồn lực trên thế
giói và gia tăng dịng chảy quốc tế về vơn, hàng hóa và dịch vụ.

C

Theo ước tính của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) giá trị tổng sản
phẩm quốc gia (GDP) của tồn cầu tính theo giá thực tế ước
tính dạt 463.675,35 tỷ USD trong 10 năm 2001 - 2010 (tốc độ tăng

trưởng trung bình ước tính của cả giai đoạn này là 3,2%/năm),
gâ'p ],63 lẩn tổng GDP giai đoạn 1991 - 2000 (tốc độ tăng trưởng
trung bình ước tính của cả giai đoạn này là 3,1%/năm).
Thương mại quôd tế đã được thúc đấy tăng trưởng mạnh,
tăng đều và nhanh qua nhiều năm liên tiếp phản ánh hoạt động
giao thương mở rộng gắn liền với gia tăng hội nhập quốc tế (số
liệu IMF chỉ ra tổng kim ngạch thương mại quốc tế năm 2008 đạt
gầr\ 40 nghìn tỷ USD). Trong suốt giai đoạn từ 2002 - 2008, tăng
trưởng xuâ't khẩu ln duy trì ở mức cao hơn mức tăng trưởng
của GDP. Đê'n 2009, thương mại quốc tế suy giảm mạnh do ảnh
hưởng từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mức suy giảm giá trị
xuất khẩu là -11,02%, cao hom nhiều so với mức tăng trưởng âm
của GDP (-1.3%).
C hương I - Bối cả n h to à n c ầ u h ó a vị c ó c liên kết q u ố c tế

9


10 -

٧ .

g

٠

١

N ề n k ỉi ih t ế
m ỏ i n ổ i ٦ ٠‫؟‬


/'٠٠٠'٠.

Kbhin٠'UPC

٠
١
١٠
١
^١٠T

N liItB ản ^
?
C hiu An
٠١

Hình 1.1. Tơc
độ tăng trưởng
GDP tồn cầu
2000 - 2010-

1/
ĩ

i

!

2D00 02






ấ____ L · - , I

04

ẳ,



06

I____ *

٠
«

08

y

٠

«

■i

10


1

I____ i _ l _ _ _ _ I___I____ i___■

2000 02

04 06

08

»

«

^ ^----- 9
10

12

Mức tăng trưởng trung bình
của xuất khẩu

Mức tăng trưởng trung
bình của GDP

e > r-ir« r٠
١
٠
f t


Hình 1.2. Tăng I
trưởng xuất I
khẩu và GDP ị
thê'giới (1990 - I
20Í0P

ĩ

٨

٠

'

٠ ٠

is r% ỉú №

r

"٠N

O i-

m

٠

u > i a i s t t i i a


% tăng
trưởng
x't khẩu
٧
٧
./.tăngtm ịngG D P

٠«

■1$

Ngồi ra, dịng vốn lưu chuyển nhanh và dễ dàng giữa các quốc gia
và các khu vực kinh tê, cũng như dịng vơh đầu tư nước ngoài FDI toàn
cầu tăng (năm 2000 là 1.400 tỷ USD; năm 2007 là khoảng 2.100 tỷ USD)
là cơ hội cho các quô'c gia, đặc biệt là các nước đang phát triển tận dụng
nguồn vốn từ bên ngoài để thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội và bắt kịp
với xu thế phát triển của thê'giới.
Một đặc điểm khác của thế giới mà chúng ta đang sông là sự thông
trị, biểu tưọTig và gây ảnh hưởng về văn hóa của các thương hiệu tồn
cầu của các cơng ty xun q'c gia như Samsung, Pepsi, Coca-Cola,

10

Chiến lược kinh d oan h q u ố c tể


T h ư ơ n g m ại h à n g hóa
2005


2010

N hập

X t

N hập

khẩu

khẩu

khẩu

klìẩu

H . K y

904

1733

1278

1969

Đ ứr

971


m

1269

P háp

459

496

521

A n lt

378

501

Italia

367

380

N h ậ t B ản

596
‘"‘7 62^': ì

An Độ


90

516
٠

٥

٠

132

‫؛‬

th ư ơ n g m ại

2010

2005

Xiia't

NJu'ớc

C án cân

.ĩhuT m g m ại d ịc h vụ

Xuât


N hập

X uât

N hập

khấu

khấu

khẩu

khẩu

2005

2010

353

289

518

358

-765

-531


1067

143

199

232

260

141

174

606

114

103

143

129

-26

-71

406


560

183

150

227

161

-90

-88

448

484

93

92

97

108

-12

-47


770

694

107

136

139

156

51

59

1 7 0 f# Í‫؛‬.‫؛؛؛؛؛‬
٥
Ĩ9 2 % i i T
٠

f ‫ ؛‬،، l

‫؛‬،1578
220

٠٠

' ١ " 1395
327


8 1 ''" •‫'؟‬..85
68

67

٠

123

116

-41

-100

Bảng 1.1: Giá trị
thương mại hàng
hóa và dịch vụ
của một sơ'nước
năm 2005 và
2010^ (Đơn vị: tỷ
USD)

Nokia, Starbucks, Apple, CNN, MTV... Đó cũng là một thế giới mà
khủng hoảng thị trường bâ١ động sản ở Mỹ vào c'i năm 2007 đã
nhanh chóng tác động và dẫn đê'n sự sụp đổ của một loạt các ngân
hàng và cơng ty bảo hiểm lón trên thế giới và gây ra khủng hoảng kinh
tế toàn cầu trong năm 2008 và 2009. Đó là thế giới mà cuộc chiến tiền
tệ giữa Mỹ, Trung Quô'c, Nhật Bản hay cuộc khủng hoảng nợ công ở

Châu Âu, nội chiêh tại một số quốc gia Châu Phi, nguy cơ chiến tranh

I Hình 1.3: Dịng

I FDI vào của tồn
Ế cầu và một sơ'
I nhóm nền kinh tê'
I Nguon: UNC-

I TAD

trên bán đảo Triều Tiên... đều ít nhiều ảnh hưỏng đến chúng ta. Đó
cũng là thế giói mà ở đó có những nhóm người phản đối mạnh mẽ q
trình tồn cẩu hóa, buộc tội tồn cầu hóa về bệnh tật, that nghiệp ở các
nưóc phát triển đến suy thối mơi trường và văn hóa đại chúng bị Mỹ
hóa.
Như vậy có thể thấy rằng có một sự chuyển dịch quan trọng đang
diễn ra trong nền kinh tế thê'giới. Chúng ta đang thoát khỏi một thế
giới ١'ới những nền kinh tế quô'c gia nhu những thực thể khép kín độc
lập,, cách biệt với nhau bởi những trở ngại về thương mại và đầu tư
xuyên biên giód, bởi khoảng cách, múi giờ, ngôn ngữ, những khác biệt
về sự điều chỉnh của Chính phủ, văn hóa, và hệ thống kinh tế. Chúng ta
đang hướng tới một thế giới mà những rào cản này sẽ bị xóa bỏ bởi sự
r ١hương 1- Bối c ả n h to à n c ầ u h óa vỏ c á c liên kết q u ố c tế

11


tiến bộ về giao thơng và cơng nghệ, văn hóa vật châ't đang trở nên tuơng
đổng nhau hon trên thế giới, nền kinh tế các quô'c gia đang ket hap

thành một hệ thống kinh tê'tồn cẩu tích hợp và phụ thuộc lẫn nliau.
Quá trình này đang diễn ra được xem như là tồn cầu hóa.
Giáo sư Robert Spich ớ Đại học Anderson, UCLA cho rằng "Dù
muốn hay khơng tồn cẩu hóa cũng sẽ đến với bạn". Tồn cầu hóa là
một q trình chuyển động tồn cầu mang tính khách quan. N ó như
một dịng chảy mạnh mẽ. Đ ể thích ứng, ta chỉ có thể chọn một trong
hai cách, hoặc để nó cuốn đi, nhân chìm hoặc chủ động bơi theo dịng
chảy, tìm cách nổi trên mặt nước và khi có cơ hội thì tác động đêh dịng
chảy sao cho có lợi nhất. Đơi với Việt Nam, nếu quan sát đời sống và xu
hướng tiêu dùng của người dân trong những năm gần đâv, có thể thây
rõ tồn cầu hóa đang hiện diện, tác động đến địi sơng và cơng việc kinh
doanh của chúng ta.
Trong bối cảiứi â'y, ngày nay, khơng có gì lạ khi một người đưa hàng
bình thường tại một cửa hàng trong chuỗi nhà hàng Pepperonis ở Việt
Nam, thành lập bởi một doanh nghiệp Hổng Kông, sử dụng chiêc điện
thoại Nokia được sản xuâ't và lắp ráp ở Trung Quô'c. Người này chuyển
hàng bằng chiếc xe Honda được sản xuâ't và lắp ráp tại Việt Nam. Anh
ta đang giao món bánh Pizza có xuâ't xứ từ Italia dùng kèm tương cà
chua nhập khẩu từ Hổng Kông. Anh ta dừng lại ở một khu căn hộ được
xây bởi một công ty xây dựng của Hàn Quốc. Khách hàng của anh ta,
một doanh nhân ra mở cửa khi đang làm việc bên chiêc laptop của Dell
được thiết k ế tại Mỹ và lắp ráp tại Malayxia với linh kiện từ Malayxia,
Nhật Bản, Trung Quốc...
Trong kinh doanh, q trình tồn cầu hóa tạo ra những cơ hội. Các
cơng ty có thể mở rộng doanh thu từ việc bán sản phẩm trên phạm vi
tồn cầu, giảm chi phí thơng qua sản xuất tại những quốc gia có đầu
vào quan trọng nhâ't là lao động rẻ. Sự mở rộng toàn cầu cvia các doanh
nghiệp trở nên thuận lợi hơn nhờ những xu hướng chính trị và kinh tê'
phù hợp. Nhiều quốc gia với chính sách cơng hướng đến nền kinh tế thị
trường. Những rào cản hành chính và kiểm sốt đối với các hoạt động

kirửi doanh ở nước ngoài được dỡ bỏ dần, trong khi đó tại các nước có
sự chuyển dịch kinh tế, tư nhân hóa các doarữi nghiệp nhà nước, bãi bỏ
những quy định đơi vói các thị trường, tăng cường cạnh tranh và mòi
chào đầu tư từ các doanh nghiệp quốc tê'. Điều này cho phép các doanh
nghiệp lớn và rửiỏ, cả ở các nước phát triển và đang phát triển mở rộng
hơn trên toàn cầu.

12

C hiến lược kỉnh d o an h q u ố c tế


Canon là một ví dụ điển h'inl٦ ch(١một doanh nghiệp lớn toàn cầu.
Khth dầu vào năm 1933 từ một' phOng thi nghiệm tại khu Roppongi
của Tííkyo, cho dêh năm. 2011., Canon dã trở thành một tập đoàn lớn,
xếp thứ 204 trong bảng xếp h.ạn.g doanli nghiệp Fortune Global 500 của
tạp chi Fortune5.
Năm 2010, doanh số của Can.on đạt 3.706 tỉ 900 triệu yên, trong dó
gần một phẩn ba doanh số tOl tíi. thị. truOng Châu Âu. Chiê'm 27,6%
doanh sơ'của Canon la thị truOng Châu Mỹ, dạt 1.023 ti 300 triệu yên.
Doanh sô'của Canon tại Châu Á và Châu Dại Duong la 815 tỉ 400 triệu
yên, chiê'm 22%. Phần cOn lại của doanh số dê'n từ thị trường Nhật
Bản٥. So sánh n.hững con số này vói thơng kê của năm 2000, có thể thâ'y
sự tăng mạnh trong doanh số (năm. 2000 doanh sô'của Canon dạt 2.781
tỉ 303 triệu yên) và sự thay dổi về doanh sô'của mỗi thị trường. Năm
2000, phần lớn doanh số vẫn dêh từ hai thị trường Châu Mỹ và Nhật
Bản(
Trụ sở chinh cUa Canon hiện dưọc dặt ờ Tokyo. Canon cũng có
nhiểu văn phOng và trụ sở khác tại Nhật Bản. Vào năm 2010, bô'n trung
tâm R&D tại Nhật Bản dược dặt tại Tokyo (Trụ sở chinh), Kanagawa

(Kawasaki Office), Shizuoka (Fujl-Susono Research Park), Tochigi
(Utsunomiya Office)^. Vói mục tiêu trờ thành một doanh nghiệp toàn
cầu hàng dẩu thê'giới, Canon dã có trụ sở ờ nhiều nước trên thê'giới
(Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, Ôxtrâylỉa, Dài Loan...). Năm trung
tâm R&D ở nước ngoài bao gồm: Canon Research Centre France S.A.S
(Pháp), Canon Information Technology Beijing (Trung Quô'c), Canon
(Suzhou) System Software Inc. ('Frung Quô'c), Canon Information
Technologies Philippins, Inc. (Philippin.), Canon Information Systems
Research Ôxtrâylỉa Pty. Ltd (Ôxtrâylia)''. Hoạt dộng sản xuât của Canon
không chỉ diễn ra ở Nhật 'Bản mà cOn dưực tiê'n hành trên toàn thê'giới
với 17 doanh nghiệp chê'xuất tại các nước Mỹ, Dức, Pháp, Trung Quô'c,
Việt Nam, Dài Loan, Thái Lan, Malayxia’..
Đổng thời tồn cầu hóa cUng tạo ra những mơ'i de dpa cho các
doanh nghiệp quen vói việc chi phơ'i nền kinh tê'nội dịa. Các cơng ty
nưóc ngồi khi thâm nhập thị trường nội địa với những ngành công
nghiệp dược bảo vệ sẽ phải gia tăn.g cạnh tranh và giảm giá sản phẩm
Trong 3 thập kỷ các công ty ô tô của Mỹ dô'i mặt với những công ty
nước ngồi từ Nhật Bản, Châu Âu và Hàn Q'c. General Motors (GM)
dã phải chứng kiêh cảnh thị phần g‫؛‬ảm ffi 50% xuOhg 20%, trong khi
công ty Toyota của Nhật vượt qua Ford và GM, dê'trở thành công ty ô
tô lớn nhât trên thê'giới và nh.à sản xuât lớn thứ hai thê'giói ờ Mỹ sau
GM, mặc dU trong năm 2011 GM dã cải thiện dược tinh hình.
Chương ‫ ا‬- Bố! cà n h to à n c â u hốa và c â c !iên kết q u ố c tế

13


×