Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bệnh vi sỏi phế nang và các trường hợp lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 21 trang )

BỆNH VI SỎI PHẾ NANG
MỘT SỐ CA LÂM SÀNG TẠI
TT HÔ HẤP – BV BẠCH MAI


ĐẠI CƯƠNG
Vi sỏi phế nang: hiếm gặp.
 Bệnh đặc trưng bởi di truyền gen lặn
liên quan lắng đọng các phần tử canci
hóa trong lòng các phế nang.
 X quang: tổn thương rất nặng nề. Lâm
sang: hầu như không có triệu chứng


Korean J Radiol 2013;14(5):859-862


CƠ CHẾ BỆNH SINH


Đột biến gen SLC34A2 chi phối việc
vận chuyển Phosphate. Thường có
mặt trên các phế bào type II

Kashyap S, Mohapatra PR. Pulmonary alveolar microlithiasis. Lung
India. 2013 Apr;30(2):143-7. doi: 10.4103/0970-2113.110424.
/>

LÂM SÀNG



Tiến triển chậm, từ từ



Khoảng 50% số BN được phát hiện khi khám sang lọc
toàn bộ gia đình



Hầu hết các BN không có triệu chứng, ngay cả khi bệnh
đã lan rộng



Tuổi phát hiện bệnh: khoảng 30. Có thể thấy ở cả trẻ em



Diễn biến dần đến suy hô hấp



Không có biện pháp điều trị (ngoại trừ ghép phổi)


X QUANG PHỔI


X quang
• Tổn thương trên phổi dạng “bão cát”

• Tập trung chủ yếu ở các vùng dưới và giữa phổi



CLVT ngực
• Tổn thương tỷ trọng vôi, lan tràn khắp hai bên phổi
• Dày và vôi hóa màng phổi, vách liên thùy phổi, các
bó mạch - PQ
• Các ổ kính mờ, đông đặc
• Các kén sát dưới MP


MÔ BỆNH HỌC
Chẩn đoán thường không cần MBH: hầu hết
chỉ dựa trên sự không tương xứng: lâm
sàng – x quang
 Có thể thấy vi sỏi trong BAL, đờm
 Sinh thiết: hình lấp đầy phế nang bởi các
hạt cần canci hóa


• Kích thước: 250-750 micron, nhưng cũng có thể
tới 3 mm
• Vôi hóa
• Thành phần là calcium và phosphate
• Giai đoạn muộn: tập trung nhiều ở dưới màng
phổi, các vùng cạnh phế quản – mạch máu
• Có thể thấy xơ hóa, vôi hóa nhiều giống như sỏi



BỆNH ÁN 1
BN nam, 16 tuổi
 Phát hiện bất thường phổi khi đi
khám vì đau khớp






MỘT SỐ XN KHÁC






Nội soi PQ: bình thường
Các XN về nấm, lao: âm tính
Kháng thể kháng nhân, kháng DsDNA:
âm tính
CNHH: SVC: 82%; FEV1: 89%;
FEV1/FVC: 99%
Giải phẫu bệnh: hình vi soi phế nang







BỆNH NHÂN 2


Khám sức khỏe phát hiện tổn thương
phổi kẽ



Khám phổi: bt



CNHH: Rối loạn thông khí hạn chế:
SVC: 67%; FEV1: 76%; FEV1/FVC:
86%





KẾT LUẬN


Bệnh hiếm gặp. Do đột biến gen
SLC34A2



Lâm sàng: nghèo nàn




X quang: tổn thương lan tỏa



Biện pháp điều trị hiện tại: điều trị triệu
chứng


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×