Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tiểu luận công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm nâng cao tại công ty chế biến lâm sản Trung Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.57 KB, 25 trang )

LI M U
Trong lĩnh vực kinh doanh, từ những ông trùm của các tập đoàn khổng lồ hay
các công ty xuyên quốc gia cho đến chủ cửa hiệu tạp hoá nhỏ hay những cửa hàng
bán lẻ đều chú trọng đến vấn đề làm sao cho công ty của mình có đợc lợi nhuận
nhiều nhất. Để đạt đợc mục đích đó thì họ sử dụng rất nhiều phơng pháp cạnh
tranh thu hút khách hàng: đề xuất những chiến lợc marketing thích hợp, chế tạo ra
những sản phẩm có tính năng u việt hơn của đối thủ, đầu t vào thiết bị sản xuất,
dây chuyền công nghệ, giảm giá... và tất cả luôn luôn phải gắn liền với những chi
phí hợp lý.
Khi chúng ta đề cập tới lợi nhuận là phải nhắc tới chi phí và ngợc lại. Đối với
Việt Nam, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới, bên cạnh việc
thoả mãn các yêu cầu khắt khe về chất lợng và mẫu mã của khách hàng thì mỗi
sản phẩm của Việt Nam đều cần tìm ra mọi phơng pháp có đợc chi phí sản xuất
tối thiểu làm nền tảng cho việc áp dụng các chiến lợc về giá tạo lợi thế với các đối
thủ của mình. Có thể nói rằng chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá
trình sản xuất. Chi phí phản ánh mặt hao phí còn giá thành phản ánh mặt kết quả.
Ngoài ra, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh và đo lờng hiệu
quả về việc sử dụng các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, lao động, tài sản...) nên
là vấn đề đợc các nhà quản lý đặc biệt quan tâm tới. Với những ý nghĩa nh trên,
các kế toán viên cần tổ chức thực hiện công tác hạch toán về chi phí và tính giá
thành sản phẩm một cách chính xác, hợp lý, kịp thời nhằm cung cấp thông tin
phục vụ cho các quyết định quản trị kinh doanh tại các đơn vị và những đối tợng
tìm kiếm thông tin.
Với cách nhìn nhận của một nhân viên kế toán tơng lai, đợc sự giúp đỡ tận
tình của cô giáo hớng dẫn Phạm Bích Chi em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp
của mình với đề tài: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm nhằm nâng cao tại công ty chế biến lâm sản Trung Văn.
Ngoài lời mở đầu và kết luận đề tài của em đợc chia thành ba phần:
Phần I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm


tại công ty chế biến lâm sản Trung Văn.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và
nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.
Do kinh nghiệm còn ít nên bài viết của em không tránh khỏi đợc sai sót, rất
mong đợc thầy, cô trong khoa có ý kiến sửa chữa.

1


Phần I

Một số vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất
I. Vai trò, nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Để góp phần cho sản phẩm mang tính cạnh tranh cao, cần phải xuất hiện các
ý tởng và quyết định của nhà quản lý, đồng thời thị trờng vốn ngày càng đợc Nhà
nớc quan tâm thì các thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị phải đáp
ứng đợc về mặt chất lợng đối với giới đầu t chuyên nghiệp trong và ngoài nớc.
Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận
kế toán cung cấp, những đối tợng cần thông tin mới có thể có các quyết định chính
xác.
Vì vậy, để thực sự là công cụ quản lý, kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất của
doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành. Từ
đó lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm một cách hợp
lý.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đối tợng tập hợp

chi phí đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời
những số liệu tổng hợp về khoản mục chi phí và yếu tố chi phí, xác định đúng đắn
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
- Vận dụng phơng pháp thích hợp, thực hiện tính giá kịp thời chính xác theo
đúng đối tợng, đúng kỳ hạch toán.
- Tiến hành phân tích định kỳ tình hình thực hiện định mức chi phí và dự
toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm để
đề xuất biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
II. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp
1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
Khái niệm về chi phí sản xuất: chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra
có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Thực chất chi phí là sự chuyển dịch vốn- dịch chuyển giá trị của các yếu tố
sản xuất vào các đối tợng tính giá thành.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất (theo những đặc trng nhất định)
- Phân loại theo yếu tố chi phí.
- Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
- Phân loại mối quan hệ giữa chi phí sxkd với khối lợng sp hoàn thành.
2


- Phân loại theo phơng pháp tập hợp CFSX và mối quan hệ với đối tợng.
- Phân loại theo chức năng.
- Phân loại theo lĩnh vực kinh doanh.
2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
2.1. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm
Khái niệm giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ khoản

hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng sản
phẩm, lao vụ, công việc hoàn thành trong kỳ.
Ngời ta cho rằng bản chất của giá thành sản phẩm là sự dịch chuyển giá trị
của các yếu tố vật chất vào sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ.
Chức năng của giá thành sản phẩm:
- Chức năng thớc đo bù đắp chi phí: Thông qua chỉ tiêu giá thành đợc xác
định một cách chính xác các doanh nghiệp sẽ đảm bảo đợc khả năng bù đắp chi
phí đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm và thực hiện giá trị của nó.
- Chức năng lập giá: Khi xây dựng giá cả thì yêu cầu đầu tiên là giá cả có
khả năng bù đắp hao phí vật chất để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho
doanh nghiệp trong điều kiện bình thờng có thể bù đắp đợc hao phí để tái sản
xuất. Do vậy, khi xác định giá bán của sản phẩm phải căn cứ vào giá thành.
- Chức năng đòn bẩy kinh tế: Lợi nhuận của doanh nghiệp cao hay thấp phụ
thuộc trực tiếp vào giá thành sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản
để tăng lợi nhuận, tạo tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm
- Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.
- Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí.
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà
doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm.
- Khác nhau:
Chi phí sản xuất luôn gắn với kỳ kế toán (mang trong mình yếu tố thời gian)
Giá thành sản phẩm gắn liền với khối lợng sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
Mối quan hệ đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Chi phí sản
xuất dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ


Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ

III. Đối tợng và các kỹ thuật hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm
1. Đối tợng hạch toán
1.1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có thể là:
+ Từng phân xởng, bộ phận tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp.
3


+ Từng giai đoạn hoặc toàn quy trình công nghệ.
+ Từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình.
+ Từng nhóm sản phẩm .
+ Từng bộ phận chi tiết sản phẩm.
Để xác định đối tợng hạch toán chi phí cần phải dựa trên những đặc điểm cơ
bản nh: đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất , đặc điểm tổ
chức sản xuất, yêu cầu quản lý chi phí và trình độ tổ chức hạch toán chi phí...
1.2. Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu của đơn vị để
xác định đối tợng tính giá thành thích hợp. Đối tợng tính giá thành có thể là sản
phẩm, bán thành phẩm.
2. Hạch toán chi phí sản xuất
2.1. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Là phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp sử dụng để tập hợp và phân loại
các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí.

+ Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm, nhóm sản phẩm hay
theo chi tiết, bộ phận sản phẩm.
+ Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phân xởng.
+ Phơng pháp hạch toán theo giai đoạn công nghệ.
+ Phơng pháp hạch toán chi phí theo định mức.
2.2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất (gồm 4 bớc).
2.3. Hạch toán các khoản mục chi phí
a. Hạch toán chi phí NVLTT
b. Hạch toán chi phí NCTT
c. Hạch toán chi phí SXC
d. Hạch toán chi phí trả trớc
e. Hạch toán chi phí phải trả
f. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
+ Thiệt hại về sản phẩm hỏng.
+ Thiệt hại về ngừng sản xuất.
2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang
Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và đánh giá sản phẩm dở dang
cuối kỳ phục vụ cho công tác tính giá thành ở bớc tiếp theo. Có nhiều phơng pháp
đánh giá sản phẩm dở dang.
+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.
+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.
+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí trực tiếp.
+ Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hay kế hoạch...
3. Tính giá thành sản phẩm
3.1. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
4


Cùng với đặc điểm, mục tiêu chiến lợc của mình, các doanh nghiệp sẽ chọn

các phơng pháp và đối tợng tính giá thành sao cho có hiệu quả quản lý tốt nhất.
Kế toán có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau hoặc kết hợp với nhau:
- Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
- Phơng pháp tổng cộng chi phí.
- Phơng pháp hệ số.
- Phơng pháp tỷ lệ.
- Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
- Phơng pháp liên hợp.
3.2. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại
hình doanh nghiệp sản xuất:
a. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn áp dung phơng pháp trực tiếp hoặc phơng
pháp liên hợp.
b. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng tuỳ theo tính chất và số lợng sản
phẩm sử dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số,
phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng pháp liên hợp.
c. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.
d. Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục
Tại các doanh nghiệp này quy trình công nghệ bao gồm nhiều bớc nối tiếp
nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán
thành phẩm bớc trớc là đối tợng chế biến bớc sau, Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp với phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số
(tỷ lệ)
- Tính giá thành phân bớc theo phơng án có bán thành phẩm.
- Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm.

5


Phần II:

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm tại Công ty chế biến lâm sản Trung Văn
I. Khái quát chung về công ty:
Công ty chế biến lâm sản Trung Văn là một doanh nghiệp Nhà nớc, thuộc
tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam (VINAFOR - trực thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn) đóng trên địa bàn xã Trung Văn, huyện Từ Liêm, Hà Nội.
Công ty thành lập vào tháng 3/1970 theo Quyết định của Tổng cục lâm
nghiệp lúc đó và lấy tên là Xí nghiệp chế biến lâm sản I. Giống nh mọi đơn vị mới
thành lập, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty còn nghèo nàn nên ngoài chức năng
chính chính là chế biến lâm sản công ty còn bảo quản hàng cho một số xí nghiệp
khác. Bởi vậy, đến tháng 1/1971, Tổng cục lâm nghiệp quyết định đổi tên thành
Công ty chế biến và bảo quản lâm sản. Thời kỳ này mặt hàng chủ yếu của công ty
là mây tre và chế biến gỗ phục vụ cho nhân dân, đóng bàn ghế cho các trờng học
và bảo quản sản phẩm của các xí nghiệp thành viên đợi phân phối.
Cùng với sự phát triển của xã hội, công ty cũng có hớng phát triển mới của
mình là sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Đồng thời, công ty đợc sáp nhập với
Công ty lâm sản Hà Nội nên đổi tên thành Xí nghiệp chế biến lâm đặc sản Hà Nội
(1976) thuộc Công ty lâm đặc sản xuất khẩu Hà Nội. Mặt hàng chính của công ty
khi đó ngoài các sản phẩm lâm sản trong nớc còn sản xuất mặt hàng phục vụ xuất
khẩu. Năm 1990, công ty sản xuất thêm mặt hàng phục vụ cho quốc phòng.
Tháng 2/1993, Xí nghiệp chế biến lâm đặc sản Hà Nội đổi tên thành Xí nghiệp
chế biến lâm sản Trung Văn. Tháng 6/1995, Xí nghiệp chế biến lâm sản Trung
Văn đổi tên thành Công ty chế bién lâm sản Trung Văn (TRUVACO) và giữ
nguyên cho đến nay.
Thời kỳ này đánh dấu sự suy thoái của công ty, có thể gọi đây là giai đoạn
khó khăn, vất vả nhất của công ty. Nguyên nhân chủ yếu là cùng với sự phát triển
của chế biến gỗ phục vụ đời sống xã hội, phục vụ xuất khẩu, quốc phòng thì tệ
nạn chặt phá rừng bừa bãi, buôn lậu gỗ quý... gia tăng , ảnh hởng nghiêm trọng tới
môi trờng sinh thái gây nên những hậu quả khủng khiếp nh lũ lụt, ô nhiễm... bởi
vậy, Chính phủ ra quyết định cấm xuất khẩu gỗ, cấm chặt phá rừng nên vào các
năm 1995-1996 công ty dờng nh suy sụp hoàn toàn.

Tuy nhiên đến cuối năm 1996, ban lãnh đạo công ty cùng các phòng, ban
chức năng đã định ra phơng hớng kinh doanh mới nhằm vực dậy và đa công ty
đến những thành công. Lãnh đạo công ty đã sắp xếp lại cơ cấu nhân sự, tinh giản
đến mức tối đa bộ máy tổ chức hành chính, chỉ giữ lại những nhân viên thực sự có
năng lực. Ngoài ra với phơng án kinh doanh mạo hiểm, công ty đã vay vốn
khoảng 10 tỷ đồng đầu t trang thiết bị, kỹ thuật sản xuất mặt hàng ván sàn tre xuất
khẩu sang thị trờng nớc ngoài.
Qua các năm, việc sản xuất ván sàn tre cũng đã thu đợc một số kết quả:
công ty đã xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài với tổng giá thành 407.381.000 tơng
ứng với 1700m2
II. Hạch toán các khoản mục chi phí.
Công ty có 4 xí nghiệp thành viên là xí nghiệp Mộc I, xí nghiệp Ván sàn
tre, trung tâm Dịch vụ đời sống và trang trí nội thất cùng xí nghiệp cót ép và mây
6


tre đan. Hàng năm, công ty chỉ đề ra các chỉ tiêu lợi nhuận cho mỗi thành viên
đồng thời giúp đỡ về mặt pháp lý còn lại thì khoán toàn bộ cho các xí nghiệp tự
giải quyết các vấn đề liên quan. Vì vậy, đối tợng tập hợp chi phí của công ty là các
xí nghiệp thành viên.
1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu chính của công ty thờng đợc khai thác trực tiếp từ thiên
nhiên ở Việt Nam (những loại gỗ quý hiếm mà Nhà nớc không cho phép chặt phá
thì đợc khai thác tại rừng của Lào nh lim...), hầu nh cha trải qua các giai đoạn chế
biến, thờng nhập những loại gỗ tròn hay mới chỉ đợc xẻ ra các tấm lớn để vận
chuyển dễ dàng hơn. Các loại gỗ đợc sử dụng chính nh: lim, chò, dổi, thông,
giáng hơng, tre, vầu, nứa, luồng, song, mây, cót ép mỹ nghệ, các loại ván nhân tạo
nh ván dăm, ván sợi nhập ngoại
Khi nguyên vật liệu đợc chuyên chở về đến nơi, toàn bộ hoá đơn mua hàng
và các chứng từ gốc đợc nhân viên mua hàng của các xí nghiệp thành viên chuyển

lên phòng kế toán lập phiếu nhập kho. Dựa vào chứng từ gốc, kế toán vật t ghi vào
sổ chi tiết nguyên vật liệu. Tại kho, thủ kho ghi vào thẻ kho khi nguyên vật liệu
đợc đa nhập kho. Chỉ đối với một số nguyên vật liệu nh hàng mây, tre, song, nứa...
thì đợc chuyển vào kho, còn với các loại gỗ lớn thì để tại bãi tập kết nguyên vật
liệu, ván nhân tạo lại chuyển ngay đến các phân xởng của trung tâm dịch vụ đời
sống và trang trí nội thất và do nhân viên quản lý xí nghiệp trực tiếp quản lý, hàng
ngày dựa vào mức tiêu hao báo cáo cập nhật cho phòng kế toán.
Dựa vào nhu cầu sản xuất thực tế, quản lý các xí nghiệp thành viên lập đơn
đề nghị xuất nguyên vật liệu gửi lên phòng kế toán. Sau khi xem xét định mức
tiêu hao và khối lợng cần xuất kho thì kế toán trởng duyệt đề nghị và giao cho kế
toán vật t lập phiếu xuất kho (3 liên). 1 liên kế toán giao cho ngời lĩnh vật t, thủ
kho sau khi nhận đợc phiếu xuất kho thì ghi vào thẻ kho, giao nguyên vật liệu cần
thiết cho ngời lĩnh vật t. Còn đối với những nguyên vật liệu để ngoài bãi nh
cácloại gỗ lớn thì nhân viên quản lý phân xởng phải đích thân đến kiểm nhận, lĩnh
và chuyển vào phân xởng sản xuất. Khi xuất kho nguyên vật liệu, kế toán sử dụng
giá thực tế đích danh của từng đợt (lô) hàng.
Kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - để theo dõi các
khoản chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất. Công ty chi tiết
TK 621 theo từng xí nghiệp thành viên nh sau:
- TK 6211: Xí nghiệp Mộc I.
- TK 6212: Xí nghiệp Ván sàn tre.
- TK 6213: Trung tâm dịch vụ đời sống và trang trí nội thất.
- TK 6214: Xí nghiệp cót ép và mây tre đan.
Kế toán phân loại phiếu xuất kho theo bộ phận sử dụng định kỳ 2lần 1 tuần,
sau đó ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu của từng xí nghiệp thành viên. Kế toán
vật t lấy số tổng cộng của các phiếu xuất kho đối chiếu với thẻ kho và kiểm tra
trên sổ chi tiết, cuối kỳ lập báo cáo N - X - T kho nguyên vật liệu.
Bảng 2.1
Đơn vị:......
Địa chỉ:.....

phiếu xuất kho

7


Nợ TK 6211
Có TK 152

Ngày 6 tháng 2 năm 2002.

STT

A

1
2
3
4
...

Họ và tên ngời nhận hàng: Lê Đình Quốc - Bộ phận: Xí nghiệp Mộc I.
Lý do xuất kho: Cho sản xuất tủ, bàn, giờng.
Xuất tại kho:.......
Tên, nhãn hiệu, Mã số Đơn
Số lợng
Đơn giá
Thành tiền
phẩm chất vật t
vị
(1000đ)

(1000đ)
Yêu cầu Thực xuất
B
Gỗ chò xẻ
Gỗ dổi xẻ
Sơn lót
Sơn phủ mờ
.....

C

D
m3
m3
kg
kg
...

1

2

0.061
0.2
12
8
....

0.061
0.2

12
8
....

3

6250
6125
30,309
42,273
.....

Cộng
Phụ trách bộ phận sử dụng

Bảng 2.2:

Phụ trách cung tiêu

Ngời nhận

4

381,25
1225
363,708
338,184
....
2737,631
Thủ kho


Báo cáo nhập xuất tồn kho nvl

Tháng 2 năm 2002
Tồn đầu kỳ
Vật t
TT
Đvị SL Thành tiền
1 Ván dăm 15 ly m2
41 2665000
2
2 Ván sợi 15 ly
m
35 2086000
3
3 Gỗ chò xẻ
m
1.15 7187500
3
4 Gỗ thông xẻ
m
2.25 12881250
3
5 Giáng h ơng xẻ m
1.32 10296000
6 Tre ống 2m
cây
37
388500
2

7 Cót nan, mê
m 8474 9745100
8 Sơn phủ mờ
kg
12
567276
9 Chất đông cứng kg
2
72728
10 Sơn lót
kg
34 1030506
....
....
Tổng
125031400

SL
2
2
0.5
1.5
0
19
431
34
48
29

Kế toán trởng


Nhập
Xuất
Tồn cuối kỳ
TT
SL
TT
SL
TT
130000 31.8 2067000 11.2 728000
119200
26 1549600
11 655600
3125000 1.008 6300000 0.642 4012500
8587500
1.4 8015000 2.35 13453750
0 1.14 8892000 0.18 1404000
199500
47
493500
9
94500
495650 7432
8546800 1473 1693950
1607282
37 1749101
9 425457
1745472
48 1745472
2

72728
878961
60 1818540
3
90927
....
....
....
689238635
762773279
51496756
Ngời lập

Sổ chi tiết xuất kho nguyên vật liệu đợc mở cho từng phân xởng và phản ánh
chi tiết cho từng sản phẩm trong đơn đặt hàng.
Để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng xí nghiệp thành
viên, kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC bằng cách dựa vào sổ chi
tiết xuất kho nguyên vật liệu và phiếu xuất kho để lấy số tổng cộng của từng phân
xởng và số liệu chi tiết cho từng sản phẩm đa vào bảng phân bổ nguyên vật liệu,
CCDC.
Bảng 2.3:
Sổ chi tiết xuất kho nvl.
8


Tháng 2/2002.
Xí nghiệp: Mộc I.
Chứng từ
SH


TK đối
ứng

Đơn
vị

Số lợng

Đơn giá

Số tiền

NT

Tên, phẩm
chất vật t

3/2

Chò xẻ

6211
6211
6211
....

m3
m2
kg
....

-

0.03
24.55
11.00

6250000
65000
47273

187500
1595750
520003

Ván dăm
Sơn phủ mờ

6/2

.....
Cộng

.....
-

Ngời ghi sổ

........

....


Chi tiết sản phẩm
Tủ
Bàn
....
57500
854000
62530
-

....

5147800
kế toán trởng
240042191

....
-

Bảng 2.4:
Đơn vị: Công ty chế biến lân sản Trung Văn.
bảng phân bổ nvl, ccdc.

Tháng 2 năm 2002.
stt

Tk 152

Ghi Có TK


Cộng phát sinh

Ghi Nợ TK

762773279
240042191
5147800
-

TK 621- Chi phí NVLTT.
- 6211: Xí nghiệp Mộc I.
Tủ th viện
Bàn
Ghế

...
58500000

- 6212: Xí nghiệp Ván sàn tre.

...
- 6213: TT dịch vụ đời sống và
trang trí nội thất.

269427000
.

...
- 6214: XN cót ép và mây tre đan.


194804088

...
Tại công ty, trờng hợp nguyên vật liệu mua về cùng trực tiếp ngay cho sản
xuất là rất hạn hữu, thờng thì toàn bộ vật t cho một đơn đặt hàng đợc tập kết về
kho bãi ngay sau khi đơn đặt hàng đợc duyệt.
Các số liệu trên bảng phân bổ vật liệu đợc sử dụng để ghi vào Bảng kê số 4
(bảng số 2.19), phần ghi Nợ TK 621 - Có TK 152. Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp phát sinh trong kỳ, cuối kỳ đợc kết chuyển sang TK 154 và đợc ghi vào sổ chi
tiết TK 154 của từng xí nghiệp thành viên. Đồng thời kế toán căn cứ số liệu ở
Bảng kê số 4 để phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 7 (bảng số 2.20).
Dựa vào Nhật ký chứng từ số 7, kế toán tiếp tục vào sổ cái TK 621. Số liệu
9


trên sổ cái đợc dùng để lập các Báo cáo tài chính theo quy định. Kế toán trởng
(đồng thời là kế toán tổng hợp) trích dẫn số liệu trên Bảng kê số 4 vàNhật ký
chứng từ số 7 để lập báo cáo quyết toán từng kỳ kế toán.
Bảng số 2.5:
Đơn vị: Công ty chế biến lâm sản Trung Văn

Sổ cái
Tài khoản: 621
Số d đầu năm
Nợ



Ghi Có các TK đối ứng
Nợ với TK này

TK 152 - NKCT số 7
Cộng số FS Nợ
Tổng số FS Có
Nợ

Tháng 1

Tháng 2

....

Cộng

762773279
762773279
762773279
0

Số d cuối tháng


Kế toán ghi sổ

Ngày tháng 02 năm 2002
Kế toán trởng

Phần gỗ thừa (phế liệu) là lợng gỗ đã đợc tính trong định mức tiêu hao cũng
không đợc nhập lại kho. Bình thờng các sản phẩm gỗ phải có hệ số tiêu hao vật
liệu, tức để có 1m3 sản phẩm thì cần hơn 1m3 gỗ (bỏ đi những chỗ cắt cạnh, cắt
tròn... ), nên các xí nghiệp luôn phải đối mặt với vấn đề phế liệu thừa. Tại Công ty

chế biến lâm sản Trung Văn, bản thân các xí nghiệp đợc phép tự giải quyết bằng
cách bán vào chiều thứ Bảy hàng tuần, công ty không đợc tính vào thu nhập bất
thờng của toàn công ty mà tính vào thu nhập của các xí nghiệp không phản ánh
vào sổ sách kế toán.
2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty chế biến lâm sản Trung Văn rất quan
tâm đến bản thân ngời lao động. Vấn đề tiền lơng là một vấn đề mà cả công ty và
ngời lao động đều rất chú trọng để tìm ra phơng sách hợp lý với cả hai bên. Toàn
bộ công nhân viên của công ty đợc chia thành hai bộ phận: bộ phận trực tiếp sản
xuất (khối sản xuất ) và bộ phận quản lý (khối quản lý văn phòng). Chi phí nhân
công trực tiếp tại công ty bao gồm một số nội dung nh: lơng chính, phụ cấp, ăn
ca... là các khoản trực tiếp chi trả cho công nhân sản xuất và các khoản trích theo
lơng với một tỷ lệ nhất định mà Nhà nớc quy định (BHXH, BHYT, KPCĐ).
Lơng công nhân đợc tính theo số lợng sản phẩm đợc sản xuất. Tại các phân
xởng của các đơn vị có sự phân công lao động rất rõ ràng: những lao động qua trờnglớp đào tạo, có tay nghề khéo léo, bậc thợ cao, nhiều kinh nghiệm... chủ yếu
làm ở những công đoạn cần sự tinh xảo. Đối với những công việc đơn giản, không
quá phức tạp thì sử dụng thợ mới vào nghề hay những lao động thuê ngoài. Để
hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân
công trực tiếp đồng thời chi tiết tài khoản này theo từng xí nghiệp thành viên.
10


- TK 6221: Xí nghiệp Mộc I.
- TK 6222: Xí nghiệp Ván sàn tre.
- TK 6223: Trung tâm dịch vụ đời sống và trang trí nội thất.
- TK 6224: Xí nghiệp Cót ép và mây tre đan.
Hàng ngày, nhân viên quản lý các xí nghiệp theo dõi giám sát hoạt động sản
xuất của ngời công nhân, xem xét tiến độ thực hiện từng hợp đồng . Nhân viên
quản lý phân xởng dựa vào báo cáo của công nhân về lợng sản phẩm hoàn thành
đối chiếu với số lợng sản phẩm làm ra và ghi vào Bảng chấm công cuối mỗi ngày

làm việc. Đến cuối tháng, bộ phận tính lơng của xí nghiệp mang bảng chấm công,
bảng thanh toán lơng cùng với phiếu nghiệm thu và nhập kho sản phẩm lên phòng
kế toán. Dựa vào các chứng từ này, kế toán tiền lơng đối chiếu với các chứng từ
khác (hợp đồng lao động, bảng thanh toán lơng và BHXH tháng trớc...) để trả lơng cho công nhân.
Bảng 2.6:
Đơn vị: Công ty chế biến lâm sản Trung Văn.
Bộ phận: Xí nghiệp Mộc I.
Bảng thanh toán tiền lơng
Tháng 02 năm 2002.

tt

1
2
3
4
5
6

L ơng sản phẩm

Họvà tên SP Số tiền
Lê Thị H ơng
Trần Hải Lý
Bùi Đức Việt
Phạm Văn Xe
Nguyễn Pha
Đặng Ph ơng
.....
Tổng


24
28
26
25
26
24

520000
650000
415000
472000
504000
402000
45115000

BHXH (5%) BHYT (1%)
26000
5200
32500
6500
20750
4150
23600
4720
25200
5040
20100
4020
2255750


Kế toán thanh toán

Tổng Tạm ứng kỳ I Kỳ II lĩnh
488800
268840
219960
611000
336050
274950
390100
214555
175545
443680
244024
199656
473760
260568
213192
377880
207834
170046

451150 42408100

23324455 19083645

Kế toán trởng

Để tính lơng sản phẩm phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm,

kế toán sử dụng công thức:
Lơng sản
phẩm phải
trả

=

Số lợng sản
phẩm hoàn
thành

x

Đơn giá lơng 1 sản
phẩm

x

Hệ số lơng
của CNSX

Trong đó, hệ số lơng của công nhân phụ thuộc vào tay nghề, bậc thợ, kinh
nghiệm và thời gian công tác tại các xí nghiệp. Đơn giá lơng của một sản phẩm
không cố định mà thay đổi theo từng đợt hàng phụ thuộc vào sự tinh tế của sản
phẩm cùng sự thoả thuận giữa các bên. Để cho đơn giản, đối với công nhân thuê
ngoài làm những công việc nh phơi khô, nhúng keo, phun sơn, làm nhẵn bề mặt,
mài bóng sản phẩm... thì lơng trả cố định theo hợp đồng thuê lao động. Thờng thì
công trang sức mặt bàn (sơn + vecni): 15000đ/m2, nhúng phơi cót ép 20000đ/ngày.
BHXH trích 20% trên lơng cơ bản của cán bộ công nhân viên, trong đó 15%
đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 5% còn lại do ngời lao động

đóng góp bị trừ vào lơng tháng. Tại xí nghiệp, không kể là công nhân chính thức
của công ty (trong biên chế) hay công nhân thuê ngoài theo hợp đồng, ai có tên
trong danh sách cán bộ công nhân viên đăng ký tham gia BHXH đều đợc đóng
BHXH và chi trả theo quy định. Trờng hợp có tai nạn lao động xảy ra, thì bản thân
chủ lao động (các GĐ của các xí nghiệp thành viên) phải chịu trách nhiệm và đền
bù thiệt hại.
11


Kinh phí công đoàn (KPCĐ) đợc trích 2% trên tiền lơng thực tế phải trả cán
bộ công nhân viên, trong đó 1% nộp cho công đoàn cấp trên, 1% để lại công ty.
KPCĐ đợc tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. BHYT đợc trích
3% trên tiề lơng cơ bản, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% trừ
vào thu nhập ngời lao động. Thời hạn thu nộp cho cơ quan y tế là 6 tháng 1 lần, kế
toán vẫn tiến hành trích cho từng tháng và thực hiện mua bảo hiểm y tế vào tháng
T và tháng Mời hàng năm.
Bảng 2.7:
Sổ tổng hợp lơng (CNSXTT)
Tháng 2/2002.
TT Xí nghiệp L ơng sản phẩm Phụ cấp

1
2
3
4

Các khoản trừ vào l ơng
BHXH
BHYT


Tổng

XN Mộc I
45115000
45115000
XN Ván sàn tre17928000
17928000
Trung tâm dịch40509000
vụ và trang trí nội thất
40509000
XN cót ép
33857000
33857000
Tổng
137409000

Phải trả

2255750 451150 42408100
896400 179280 16852320
2025450 405090 38078460
1692850 338570 31825580
6870450 1374090 129164460

Ngời lập

Kế toán trởng.

(Ký, họ và tên)


Sau khi đa vào bảng thanh toán tiền lơng, kế toán tiền lơng tập hợp lại và ghi
vào sổ tổng hợp lơng toàn công ty. Nhân viên quản lý phân xởng thay mặt công
nhân lĩnh lơng và ký nhận hộ sau khi lĩnh.Số liệu trên sổ tổng hợp lơng đợc
chuyển trực tiếp vào sổ chi tiết các TK 334, TK 338 sau mỗi lần nhân viên kinh tế
phân xởng lĩnh lơng.
Dựa vào bảng thanh toán tiền lơng do nhân viên quản lý kinh tế tại các xí
nghiệp cung cấp, vào bảng tổng hợp lơng, phiếu nhập kho và nghiệm thu sản
phẩm... kế toán tiền lơng đa vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH. Bảng phân bổ
này chi tiết cho từng xí nghiệp và cho từng loại sản phẩm.
Sơ đồ 2.8:
Sổ chi tiết tài khoản tiền lơng
Tài khoản: 334
Đối tợng: Xí nghiệp Mộc I.
(Loại tiền: VND)
Nt

Chứng từ
Nt

Diễn giải

Sh

1. Số d đầu kỳ
2. Số FS trong kỳ
- Tạm ứng lơng
- Tính lơng t2
- BHXH trừ lơng
- BHYT trừ lơng


TK đối
ứng

Số FS
Nợ

Số d


Nợ



3012000
111
6221
3383
3384

3500000
451115000
2255750
4511150

....

...

Cộng số FS
3. Số d cuối kỳ


451605000

...

...

...

451115000
2522000

12


Ngày 31 tháng 01 năm 2002

Kế toán thanh toán

Kế toán trởng.

Phiếu nhập kho và nghiệm thu sản phẩm dùng để phân bổ tiền lơng cho từng
đối tợng sản phẩm một cách chính xác. Phiếu này theo dõi lợng sản phẩm của
từng công nhân hoàn thành nhập kho. Kế toán làm căn cứ tính lơng sản phẩm.
Từ các chứng từ trên, kế toán phản ánh số liệu vào Bảng phân bổ tiền lơng
tính chung cho cả TK 627. Theo đó, từ số liệu trên Bảng phân bổ tiền lơng và
BHXH, kế toán ghi vào Bảng kê số 4 (bảng 2.19). Chi phí nhân công trực tiếp phát
sinh trong kỳ, cuối kỳ đợc kết chuyển sang TK 154 và đợc ghi vào sổ chi tiết TK
154 của mỗi xí nghiệp. Căn cứ số liệu trên các chứng từ gốc và Bảng kê số 4, kế
toán chuyển vào Nhật ký chứng từ số 7 (bảng 2.20), tiếp đó lại từ NKCT số 7, kế

toán ghi sổ cái TK 621.
Công việc hạch toán tiền lơng tại công ty có thể nói là tơng đối chặt chẽ,
nhiều vấn đề đã có sự phối hợp đồng bộ giữa các bên chức năng. Trả lơng theo sản
phẩm khá đơn giản trong việc tính toán, tuy nhiên điều này thúc đẩy việc tăng
năng suất và chất lợng sản phẩm tại các xí nghiệp.
Sơ đồ 2.9:
Bảng phân bổ tiền lơng và bhxh (Trích)
tt

Ghi Có TK
Đối tợng sử dụng

1

- TK 622
- TK 6221
Tủ
Bàn

TK 334

TK 3382

TK 3383

TK 3384



137409000 2748825 20611350 2748825 163538000

45115000 902375 6767250 902375 53687000
720000

....

....

....

....

....

- TK 6222

17928000

358900

2689200

358900

21335000

- TK 6223

40509000

810325


6076350

810325

48206000

- TK 6224

33857000

687225

5081250

687225

40310000

...
...
...

...
3. Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung tại công ty là các khoản chi phí phát sinh tại phân xởng của các xí nghiệp mang tính chất phục vụ và quản lý đóng vai trò gián tiếp
sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất chung có liên quan đến tất cả các sản phẩm
trong cùng phân xởng, nên khi phát sinh thì đợc tập hợp theo từng doanh nghiệp
thành viên và cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm.
Công ty sử dụng Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung để phản ánh các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh. TK 627 đợc chi tiết thành các tiểu khoản:
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng
- TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu phân xởng
- TK 6274: Chi phí KHTSCĐ
- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
Tuy nhiên các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu liên quan tới chi phí nhân viên
quản lý phân xởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và
13


chi phí bằng tiền khác.
a. Chi phí nhân viên quản lý phân xởng.
Là các khoản chi phí tiền lơng bộ phận quản lý phân xởng của mỗi xí nghiệp
và các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trích theo lơng. Các nhân viên này
hầu hết là nhân viên của công ty hoặc giám đốc xí nghiệp thuê những ngời có
năng lực ở ngoài. Lơng của các lao động này đợc điều đình trong hợp đồng, có
nghĩa là tuỳ từng xí nghiệp và không có cách tính lơng cụ thể cho các nhân viên
quản lý xí nghiệp này.
Các khoản trích theo lơng của nhân viên này (BHXH, BHYT, KPCĐ) đợc
tính nh của công nhân sản xuất. Quản lý các xí nghiệp có nhiệm vụ đọc các bản
thiết kế, theo dõi lợng nguyên vật liệu tiêu hao, chấm công cho công nhân, kiểm
tra chất lợng các sản phẩm làm ra, điều chỉnh tiến độ sản xuất... để báo cáo lên
giám đốc các xí nghiệp thành viên. Ngoài ra, khi cần thiết, họ còn phải chạy
nguyên vật liệu, tìm những lao động mới khi thiếu hụt nhân công. Số liệu đợc
chuyển trực tiếp vào sổ chi tiết các TK 334, 338.
Bảng số 2.10:

Nt


Chứng từ
Nt

Sh

Sổ chi tiết tài khoản tiền lơng
Tài khoản: 334
Đối tợng: Xí nghiệp Mộc I.
(Loại tiền: VND)
Diễn giải
TK đối
Số FS
ứng
Nợ

1. Số d đầu kỳ
2. Số FS trong kỳ
- Tạm ứng lơng
111
5457380
- Tính lơng t2
6271
9465489
- BHXH trừ lơng
3383
581181
- BHYT trừ lơng
3384
94655


...

....

9788081

Cộng số FS
3. Số d cuối kỳ

...

Số d
Nợ


470000

...

...

9465489
147408

Kế toán thanh toán

Ngày 31 tháng 01 năm 2002

Kế toán trởng


b. Chi phí KHTSCĐ.
Những năm trớc đây công ty đã đầu t vào một dây chuyền sản xuất ván sàn
tre có giá trị rất lớn, ta có thể điểm danh một số loại thiết bị nh: máy bào định
hình, máy ép thuỷ lực, bào cuốn bốn mặt, máy mài chuyên dụng, máy ráp... bên
cạnh đó là một loạt các hệ thống nhà xởng, thiết bị dùng cho văn phòng. Công ty
chế biến lâm sản Trung Văn trích khấu hao tài sản cố định theo QĐ 166/1999 của
Bộ Tài chính.
Đối với tài sản cố định sử dụng lâu dài (trên 10 năm) thờng có giá trị lớn, để
tăng nhanh tốc độ khấu hao, thu hồi vốn sớm, kế toán công ty chọn cận trên trong
khung quy định tỷ lệ khấu hao của Nhà nớc. Còn các loại tài sản sử dụng trong
thời gian ngắn (từ 5 năm trở xuống), kế toán chọn cận dới để chi phí khấu hao
không lớn có tác dụng hạ thấp giá thành sản phẩm. Giá trị hao mòn và số luỹ kế
đợc ghi vào cuối mỗi năm quyết toán trên thẻ tài sản cố định. Còn trên sổ tài sản
cố định cũng có theo dõi giá trị khấu hao và tỷ lệ khấu hao ở cột khấu hao tài sản
cố định.
14


sổ tài sản cố định

Bảng 2.11:

Loại tài sản: Máy móc thiết bị.
Ghi tăng TSCĐ

...

STT

Tên, đặc điểm


Nguyên giá

...

...

...
8
9
10
11
12

KHTSCĐ

Bào cuốn 4 mặt
Máy sơn lót
Máy ráp thô
Máy bào định hình
Máy ép thuỷ lực

...

Ghi giảm TSCĐ

Khấu hao
Tỷ lệ Mức khấu hao

...


664288000
95736210
360557000
114271000
473692000

...

...

Cộng

12097000000

...

14%
12%
10%
14%
8%

...
...

...
...

...


...

93000320
11488345.2
36055700
15997940
37895360

...

...

Ngời ghi sổ

Kế toán trởng

Bảng số 2.12:

Đơn vị: Công ty chế biến lâm sản Trung Văn
bảng tính và phân bổ khấu hao

Tài sản cố định

t
t

Chỉ tiêu

Nơi sử dụng


Tỷ lệ
(%)

Toàn DN
Nguyên
giá

I. KH trích
tháng trớc
II.
KHTSCĐ
tăng trong tháng

37830853
-

...

III.
KHTSCĐ
giảm
trong
tháng
- Máy cuốn
IV. KH phải
trích

...


Mức
KH

49628000

11891083

3562825

-

330853
8%

Tk 627 - chi phí sản xuất chung
TT DVĐS
Cót ép &
&
TT
nội
mây tre
Mộc I
Ván sàn
thất
đan
tre

-

330853

37500000

-

330853

12858785

9518160

-

-

-

-

330853
11891083

3231972

12858785

9518160

Trên cơ sở số liệu thẻ TSCĐ và sổ tài sản cố định, kế toán tính toán và lập
bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định cho từng đối tợng sử dụng (xí nghiệp thành
viên). Tại các doanh nghiệp không phải năm nào cũng mua mới tài sản cố định

hay thanh lý, nhng kế toán của công ty dùng công thức sau để tính mức khấu hao
phải trích trong kỳ:
Mức KHTSCĐ
Mức KHTSCĐ
=
kỳ này phải
đã trích kỳ trtrích
ớc

+

KHTSCĐ
tăng trong
kỳ

-

KHTSCĐ
giảm trong
kỳ

Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao đều theo thời gian để tính khấu hao
15


cho các loại tài sản của mình. Hai năm trở lại đây, xí nghiệp Ván sàn tre chỉ hoạt
động sản xuất một cách cầm chừng, sản phẩm không nhiều, dây chuyền thiết bị
không đợc sử dụng hết công suất, một vài loại máy móc để không, vô cùng lãng
phí. Số tài sản cố định đó không tham gia sản xuất nên công ty đã không tính
khấu hao. Nhà xởng, kho bãi của công ty đợc xây dựng từ đầu những năm 70 đợc

coi là đã tính hết khấu hao và đem cho các công ty khác thuê để dự trữ hàng hoá
hoặc mở một số phân xởng sản xuất nhỏ.
c. Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài ở công ty bao gồm một số khoản nh: năng lợng
điện phục vụ các loại máy móc hoạt động, điện thoại giao dịch, một số dịch vụ
phát sinh bất kỳ hoàn toàn do các nhà cung cấp bên ngoài phụ trách.
Bảng 2.13:
Bảng tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài

Tháng 02/ 2002.

TK ghi Có

TK 111 NKCT 1

TK 112 NKCT 2

TK 331 NKCT 5

...

Tổng

TK ghi Nợ
TK 6277 - Chi phí
dịch vụ mua ngoài
- Xí nghiệp Mộc I
- Xí nghiệp Ván sàn
tre
- TT DVĐS & trang

trí nội thất
- Xí nghiệp cót ép và
mây tre đan

5382844

22442100

5685710

71016165

1321644

8514600

2451800

22518910

342400

6120594

2891510

24351510

15000


-

3576000

2413500

470200

11514000

18025151

-

Bản thân công ty có khả năng tự cung cấp nớc tiêu dùng, sản xuất bảo đảm
cho các xí nghiệp thành viên không phải mua ngoài. Tuy nhiên, chi phí nớc do
công ty sản xuất lại không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà đợc
hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Mỗi bộ phận sản xuất đều đợc mắc
công tơ đo điện để tính điện năng mỗi xí nghiệp tiêu dùng cho sản xuất. Giá điện
cho sản xuất là 810 đ/ kWh, hàng tháng dựa vào thông báo của Sở điện lực (hoá
đơn VAT), công ty báo xuống các xí nghiệp, nhân viên phụ trách nộp tiền điện
cho phòng kế toán, sau đó công ty nộp cho nhà cung cấp điện. Tiền điện thoại
cũng đợc thanh toán với phơng thức tơng tự.
Để hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán sử dụng TK 6277 - Chi phí
dịch vụ mua ngoài. Trên cơ sở hoá đơn thanh toán của từng phân xởng, kế toán
ghi vào các Nhật ký chứng từ có liên quan (NKCT số 1, 5...), từ các Nhật ký
chứng từ đó, kế toán lập Bảng tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, sau đó kế toán
tập hợp chi phí trên Bảng kê số 4 (bảng 2.19).
d. Chi phí khác bằng tiền.
Bao gồm các chi phí nh vệ sinh, tạp vụ, giao dịch, thuốc men, nớc uống giải

khát khi nghỉ giữa giờ... của các phân xởng.
Bảng 2.14: Bảng tập hợp chi phí bằng tiền khác
Tháng 02 năm 2002
TK ghi Có

TK ghi Nợ

NKCT số 1
(TK 111)

16

Tổng cộng
số FS


TK 6278 - Chi phí khác
bằng tiền
- Xí nghiệp Mộc I
- Xí nghiệp Ván sàn tre
- TT DVĐS & trang trí nội
thất
- Xí nghiệp cót ép và mây
tre đan

42451300

42451300

13461119

658705

13461119
658705

14556590

14556590

13774886

13774886

Ngời lập bảng

Kế toán chi phí

Khi có chi phí bằngtiền phát sinh, căn cứ vào các phiếu chi, kế toán ghi vào
Nhật ký chứng từ số 1. Từ các số liệu trên NKCT số 1, kế toán phân loại và lập
Bảng tập hợp chi phí bằng tiền khác.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng khoản mục có chi tiết cho
từng xí nghiệp và ghi vào Bảng kê số 4 - TK 627. Đồng thời từ những chứng từ
liên quan kế toán tiếp tục đa vào Nhật ký chứng từ số 7 (bảng 2.20).
Bằng các số liệu của NKCT số 7, kế toán ghi sổ Cái TK 627. Số liệu trên sổ
cái và các NKCT, bảng kê đợc sử dụng lập các báo cáo tài chính.
5. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sau khi tính toán, tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục: chi phí
NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC vào Bảng kê số 4 (Bảng 2.19), kế toán tiến
hành kết chuyển các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ về TK 154 để phục
vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời ghi vào Nhật ký chứng từ số 7

Căn cứ vào NKCT số 7, kế toán phản ánh lên Sổ cái TK 154.
Bảng 2.15:
Đơn vị: Công ty chế biến lâm sản Trung Văn
Sổ cái
Tài khoản: 154
Số d đầu năm
Nợ

24614760
Ghi Có các TK đối ứng
Nợ với TK này
TK 621 - NKCT số 7
TK 622 - NKCT số 7
TK 627 - NKCT số 7

Tháng 1

Tháng 2

-

762773279
163538000
186489665

Cộng số FS Nợ

1118800944

Tổng số FS Có


1115388944
Nợ

31777000

35189000

Số d cuối tháng


17

....

Cộng


Ngày..... tháng 02. năm 2002
Ké toán ghi sổ.

Kế toán trởng

- Kiểm kê sản phẩm dở dang: sản phẩm làm dở tại công ty chế biến lâm sản
Trung Văn bao gồm các chi tiết của sản phẩm, các sản phẩm còn đang trong quá
trình chế biến hay thành phẩm vừa chế tạo nhng cha nhập kho còn nằm tại phân
xởng sản xuất .
Công ty có nhiều loại sản phẩm dở dang nhng không tiêu thụ bán thành
phẩm ra ngoài và thay đổi theo từng thời kỳ, từng đơn đặt hàng. Vì thế, công ty
không có phơng pháp xác định chung giá trị sản phẩm dở dang cho từng xí

nghiệp, nhng tất cả các xí nghiệp đều lựa chọn phơng pháp xác định giá trị sản
phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính cộng chi phí nhân công chế
biến. Chi phí chế biến tại các xí nghiệp chế biến lâm sản chủ yếu là các chi phí để
trang trí bề mặt sản phẩm sau khi đã hoàn thành sản phẩm. Chi phí trang trí phụ
thuộc vào diện tích bề mặt sản phẩm và đơn giá công việc cho từng m2 sản phẩm.
Nhân viên quản lý xí nghiệp phân chia sản phẩm tuỳ theo mức độ hoàn thành
(ngăn kéo, mặt bàn, cửa sổ... đợc mài nhẵn hay cha, đã sơn xong hay hoàn thành
đến đâu), tính toán lợng nguyên vật liệu cho sản xuất, công chế tạo sản phẩm và
theo đơn giá chế biến tổng cộng toàn bộ chi phí. Côngviệc này đòi hỏi mất nhiều
công sức nếu có nhiều loại sản phẩm hoàn thành ở các mức độ khác nhau. Tuy
nhiên, tại công ty công việc không quá phức tạp vì sản phẩm đã đợc phân loại,
tính hầu hết theo đơn giá và không nhiều các giai đoạn chế biến phức tạp, các chi
tiết sản phẩm lại dễ dàng xác định đợc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bảng 2.16:
bảng kiểm kê sản phẩm dở dang và bán thành phẩm
Xí nghiệp: Mộc I.
tt

Tên chi
tiết, sản
phẩm

NVL
chính

1

Cánh cửa

Dổi


83600

Sơn

9

30650

1028250

2

Chân bàn

Thông

6670

Mộc

12

0

80040

3

Ngăn kéo


Ván dăm

30500

-

3

0

91500

4

Ghế sắt

Thông

94760

Cha sơn

8

8600

826880

...


...
Tổng

Đơn giá
(NVLTT +
NCTT)

Mức độ
hoàn
thành

Số lợng
chi tiết

Chi phí chế
biến

....

....

....

....

....

-


-

-

-

-

Tổng giá
trị

....
2456470

Tháng 02 năm 2002.
Nhân viên kinh tế xí nghiệp

III. Thực trạng tính giá thành sản phẩm ở công ty.
1. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Sản phẩm của công ty không có những chi tiết phức tạp, cầu kỳ, không trải
qua nhiều các giai đoạn chế biến, mỗi hợp đồng lại có các sản phẩm khácnhau. Vì
18


vậy, các xí nghiệp chọn đối tợng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm trong
đơn đặt hàng.Các xí nghiệp sản xuất phụ thuộc vào các đơn đặt hàng, để tính toán
trớc những rủi ro, chi phí sản xuất, kế toán sử dụng các dữ kiện, số liệu sản xuất
các kỳ trớc để tạm tính giá thành định mức của sản phẩm. Cuối tháng hoặc khi
hoàn thành đơn đặt hàng thì kế toán tính giá thành sản phẩm thực tế. Giá thành
thực tế chủ yếu là để xácđịnh lãi lỗ còn khi xí nghiệp giao hàng thì vẫn phải giao

theo giá đã đợc thoả thuận từ trớc. Tuy vậy, công ty rất coi trọng việc việc tính giá
thành thực tế bởi đây là điều kiện cơ sở để đa ra giá thoả thuận, đồng thời việc
tính giá thành sản phẩm thực tế giúp cho công tác quản lý, phân tích tình hình sử
dụng lao động hay nguồn vốn có hiệu quả hay không. Trong quá trình tập hợp chi
phí sản xuất theo xí nghiệp thì kế toán đã chi tiết cho từng loại sản phẩm tại mỗi
doanh nghiệp thành viên, từ đó có thể dễ dàng áp dụng phơng pháp tổng cộng chi
phí trong công tác tính giá thành sản phẩm.
2. Phơng pháp tính giá thành hợp đồng.
Đây là yêu cầu quan trọng trớc khi mỗi xí nghiệp thực hiện một hợp đồng
với khách hàng. Khi nắm trong tay bản thiết kế hoặc sản phẩm mẫu, kế toán trớc
hết phải xác định chi phí nguyên vật liệu cần thiết để chế tạo ra một sản phẩm.
- Xem xét các định mức tiêu hao gỗ.
Muốn biết chế tạo ra đợc 1m3 sản phẩm thì cần bao nhiêu khối gỗ, kế toán
phải dựa vào các hệ số tiêu hao (lợng gỗ cần thiết để tạo ra 1m3 sản phẩm).

19


+ Đối với gỗ tự nhiên nh thông, dổi, chò chỉ, lim, giáng hơng... tạo ra 1 m3
sản phẩm cần 1.2 đến 1.35 m3 gỗ tự nhiên (hệ số tiêu hao là 1.2 hay 1.35)
+ Gỗ nhân tạo nh các loại ván ép thì hệ số tiêu hao là 1.15.
Ngoài ra, hệ số tiêu hao còn phụ thuộc vào hình dáng của sản phẩm :
+ Thanh thẳng: hệ số tiêu hao là 1.35 (x1.35).
+ Thanh cong: hệ số tiêu hao là 1.6 (x1.6).
Các hệ số tiêu hao (định mức) này đợc quy định trong ngành chế biến lâm
sản và đợc nhận biết qua kinh nghiệm làm việc lâu năm. Những côngnhân sản
xuất có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm khi chế tạo sản phẩm thì lợng gỗ tiêu
hao cũng ít hơn những lao động mới vào nghề.
- Từ các bản vẽ, kế toán liệt kê chi tiết các bộ phận cần chế tạo và lợng
nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất dựa trên kích thớc tính toán trên bản thiết

kế.
- Tuỳ thuộc vào hệ số tiêu hao của nguyên vật liệu dùng sản xuất kế toán
tính chi phí nguyên vật liệu thực tế cần dùng.
Theo hợp đồng này, xí nghiệp phải sử dụng ván dăm để sản xuất tủ. Hệ số
tiêu hao của ván dăm là 1.2.Yêu cầu về chất liệu gỗ khác nhau sẽ có giá khác
nhau làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thay đổi. Khi khách hàng đặt làm
sản phẩm bằng các loại gỗ: lim, dổi, chò, thông, pơ mu, giáng hơng, ván nhân
tạo... giá nguyên vật liệu dao động trong khoảng từ 3.5 tr/ m3 đến hơn 12 tr/ m3.
- Chi phí nhân công trực tiếp đợc thoả thuận tuỳ theo loại sản phẩm và thời
gian giao hàng cũng nh trình độ tay nghề công nhân.
Khoản mục

Số tiền

- Chi phí nguyên vật liệu chính
- Chi phí nguyên vật liệu phụ
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Tổng

854000
440000
180000
112000
1586000

20


Nh vậy, tổng giá thành hạch toán cho 1 sản phẩm Tủ th viện là 1586000đ

3. Tính giá thành thực tế sản phẩm.
Trên cơ sở các số liệu của Bảng kê số 4, bảng phân bổ tiềnlơng và BHXH,
bảng tính và phân bổ KHTCSĐ, bảng phân bổ nguyên vật liệu và CCDC, bảng
tập hợp dịch vụ mua ngoài và tập hợp chi phí bằng tiền khác, kế toán sẽ xác định
đợc toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh cho từng xí nghiệp thành viên và chi tiết
theo từng loại sản phẩm.
Đối với chi phí sản xuất chung thì kế toán phân bổ cho từng loại sản phẩm
theo công thức sau:
Chi phí SXC
cho từng

chi phí SXC của XN

=

x

(chi phí NVLTT
+ chi phí NCTT)
từng loại sản

c
(chi phí NVLTT + chi phí NCTT) toàn XN
sản
Tại từng xí nghiệp lập Bảng tập hợp chi phí theo mẫu sau để theo dõi chi phí
sản xuất phát sinh
Bảng 2.17:
bảng tập hợp chi phí sản xuất
Bộ phận: Xí nghiệp Mộc I.
Tháng 02 năm 2002.

Khoản mục chi phí
Số tiền
1. Chi phí NVLTT
240042191
- Tủ th viện
5147800
...
2. Chi phí NCTT
53687000
- Tủ th viện
720000
.3. Chi phí SXC
59135044
...

21


Để đa số liệu chi phí sản xuất chung của tủ th viện vào bảng tập hợp chi
phí, kế toán phân bổ theo công thức trên. Ta có kết quả sau
Chi phí sản xuất chung cho tủ

Bảng 2.18:

Chỉ tiêu

=

59135044
ì 5867800 = 1181335

293729191

thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
Tháng 02 năm 2002
Tên sản phẩm: Tủ th viện.
Tổng số tiền

Chi phí NVLTT

Chi phí NCTT

Chi phí SXC

0

0

0

0

7049135

5147800

720000

1181335

0


0

0

0

4. giá thành sản phẩm

7049135

5147800

720000

1181335

5. Giá thành sản phẩm đơn vị

1762284

1286950

180000

295334

1. Chi phí sxkdd đầu kỳ
2. Chi phí sxkd FS trong kỳ
3. Chi phí sxkddd cuối kỳ


Ngời lập thẻ

Kế toán trởng

Tính giá thành sản phẩm, kế toán căn cứ số liệu trên TK 154, Bảng kiểm kê
sản phẩm dở dang và bán thành phẩm tại mỗi phân xởng và lập Thẻ tính giá thành
sản phẩm. Cuối kỳ xí nghiệp hoàn thành 4 tủ th viện theo đúng hợp đồng.

Phần III.
Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện công tác
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Sau khi thực tập tại côngty, em xin đề xuất những kiến nghị đợc trình bày sau
đây:
(+) Kiến nghị 1: Về hạch toán chi phí CCDC xuất dùng cho sản xuất.
Kế toán công ty sử dụng TK 621 để phản ánh cả giá trị nguyên vật liệu và
CCDC xuất dùng cho sản xuất, đây thật sự là vấn đề cần phải xem xét lại. CCDC
của công ty không lớn nhng cũng không thể nhầm lẫn với nguyên vật liệu. Các
CCDC phổ biến ở công ty là lỡi cắt tre, lỡi xẻ, dao AF, bao bì carton...
- Khi xuất dùng CCDC cho sản xuất kế toán ghi sổ nh sau:
Nợ TK 621
Có TK 153 (hoặc 142)
Theo nh Quy định chế độ kế toán hiện hành thì giá trị công cụ dụng cụ xuất
dùng cho sản xuất đợc tính vào TK 627 và hạch toán nh sau:
- Trờng hợp thực hiện phân bổ 1 lần:
Nợ TK 6273
Có TK 153
- Trờng hợp xuất dùng theo phơng pháp phân bổ nhiều lần:
Nợ TK 142
Có TK 153

22


Khi tiến hành phân bổ:
Nợ TK 627
Có TK 142.
Còn nếu theo nh phơng pháp hạch toán ở công ty thì không làm thay đổi tổng
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhng lại cha đúng với bản chất của công cụ
dụng cụ.
(+) Kiến nghị 2: Về phơng pháp và đối tợng tập hợp chi phí.
Đối tợng tập hợp chi phí của công ty là các xí nghiệp, điều này là phù hợp,
tuy nhiên, để công tác quản lý hiệu quả hơn, kế toán có thể đề xuất phơng pháp
tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng. Toàn bộ các xí nghiệp trong công ty đều sản
xuất theo đơn đặt hàng, nguyên vật liệu thu mua theo nhu cầu sản xuất sản phẩm,
công nhân thuê ngoài phụ thuộc vào từng đợt đặt hàng... Đây là những điều kiện
cơ bản rất thuận lợi cho công ty nếu sử dụng thêm phơng pháp tập hợp chi phí
theo đơn đặt hàng. Kế toán có thể hạch toán theo trình tự sau:
- Hàng tháng, kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh theo từng đơn đặt hàng, phản ánh vào sổ
sách kế toán cần thiết.
- Cuối mỗi kỳ, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung và tính chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Đối với những đơn đặt hàng, việc xác
định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đang trong các giai đoạn chế biến hoặc
ở dạng các chi tiết, bộ phận rời và có thể áp dụng chứng từ kiểm kê sản phẩm dở
dang bình thờng. Việc phân bổ chi phí SXC đợc tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn
thành và nên phân bổ theo tiêu thức chi phí NVLTT và chi phí NCTT. Do nguyên
vật liệu đã đợc xác định từ trớc theo từng đơn đặt hàng và lao động đợc huy động
cũng phụ thuộc vào sản phẩm của các đơn nên việc tính toán gần nh đã có thể tính
đợc từ trớc khi ký kết hợp đồng.
Kế toán công ty có thể sử dụng kết hợp cả 2 phơng pháp tập hợp chi phí với

nhau phục vụ đắc lực cho yêu cầu quản lý.
(+) Kiến nghị 3: Về chi phí sản xuất chung.
Chi phí vận chuyển, giao hàng hoá, sản phẩm đều đợc các xí nghiệp hạch
toán vào chi phí sản xuất chung (chi phí khác bằng tiền) và bởi vậy giá thành sản
xuất của các xí nghiệp đều gồm cả chi phí vận chuyển hàng hoá.
- Khi phát sinh việc vận chuyển hàng hoá giao cho khách hàng, kế toán phản
ánh vào sổ nh sau:
Nợ TK 6278
Có TK 111
Theo nh Chế độ kế toán hiện hành quy định thì khoản chi phí này đợc tính
vào chi phí bán hàng, nh vậy kế toán phải hạch toán vào TK 641, nhng tại công ty
không mở TK 641 nên các xí nghiệp mới hạch toán vào TK 627. Chi phí vận
chuyển là chi phí gián tiếp nhng không phát sinh trong phạm vi phân xởng sản
xuất mà phục vụ quá trình tiêu thụ nên hoàn toàn khác về bản chất với chi phí sản
xuất, vì vậy có kiến nghị không đợc tính chi phí vận chuyển vào giá thành sản
xuất của sản phẩm. Kế toán của công ty có thể mở thêm TK 641 - Chi phí bán
hàng để phản ánh các khoản chi phí về tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm (ngoài ra
các khoản chi phí nh đa hàng triển lãm, hội chợ cũng đa vào TK này chứ không
23


phải là chi phí QLDN).
Kế toán phản ánh nh sau:
Nợ TK 641
Có TK 111, 331
(+) Kiến nghị 4: Về chi phí khấu hao TSCĐ.
Bên cạnh các chi phí khác, chi phí khấu hao tài sản cố định là một yếu tố
quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm. Công ty có những phơng pháp tính phù
hợp với tình hình sản xuất của công ty và theo đó có một số lợng lớn TSCĐ công
ty đã không tính khấu hao. Theo chế độ kế toán hiện hành thì doanh nghiệp tính

khấu hao theo tỷ lệ quy định và căn cứ vào tình hình thực tế để trích khấu hao.
Tại công ty, số TSCĐ đầu t không có hiệu quả của xí nghiệp Ván sàn tre đợc xếp
vào loại không sử dụng nữa và không trích khấu hao.
Đề xuất đối với số TSCĐ đó là tìm ngay phơng hớng giải quyết: có thể điều
chuyển cho đơn vị khác trong tổng công ty (nếu có thể), nhợng bán hay thành lý
nh TSCĐ hết thời hạn sử dụng hoặc tốt nhất là dùng góp vốn liên doanh thì có lợi
cho cả hai bên. Nhng theo nhận định của các chuyên gia thì số TSCĐ này càng để
lâu sẽ càng không sử dụng đợc. Vì thế, điều cần kíp nhất của công ty bây giờ là
tìm đợc đối tác trong hay ngoài nớc chấp nhận số máy móc thiết bị này càng sớm
càng tốt.
Trên đây là một số kiến nghị của bản thân em trong quá trình thực tập tại
công ty nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty chế biến lâm sản Trung Văn.

Kết luận
Những thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm luôn đợc các quản trị gia
quan tâm hàng đầu. Doanh nghiệp sản xuất là đơn vị kinh tế cơ sở, là tế bào của
nền kinh tế quốc dân, là nơi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất,
cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá phục vụ nhu cầu xã hội và mục đích
quan trọng nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, điều này chi phối toàn bộ
phơng hớng, chiến lợc, hoạt động của các đơn vị. Các quản trị viên hàng đầu luôn
sử dụng một cách hiệu quả nhất thông tin mà bộ phận kế toán cung cấp để đa
doanh nghiệp vơn lên trong sự cạnh tranh để mà tồn tại.
Muốn thoả mãn nhu cầu sử dụng thông tin của mọi đối tợng, bộ phận kế toán
doanh nghiệp phải phán đoán, phân tích, tổ chức hệ thống thông tin một cách
khoa học, phù hợp về số lợng, chất lợng và thời điểm. Trong công tác hạch toán
tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần thiết phải hệ thống theo
quá trình cụ thể, số liệu trình bày một cách khoa học, chi tiết, kịp thời và đầy đủ.
Tóm lại, công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nắm
giữ vai trò hàng đầu trong công tác kế toán tại doanh nghiệp. Trong quá trình

thực tập tại Công ty chế biến lâm sản Trung Văn, em đã rút ra đợc những hiểu biết
vô cùng sâu sắc qua các phơng pháp áp dụng lý thuyết hạch toán kế toán vào thực
tiễn sản xuất của xí nghiệp.
24


Các số liệu và thực tế sản xuất của doanh nghiệp có đợc trong chuyên đề của
em là nhờ sự cung cấp nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán của công ty,
đồng thời em xin cảm ơn những ý kiến đóng góp chân thành của các anh chị cho
bài viết của em.
Chuyên đề này đợc hoàn thành một phần rất lớn từ sự giúp đỡ tận tâm của cô
giáo hớng dẫn Phạm Bích Chi. Em thực sự biết ơn cô sâu sắc!

25


×