Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Luận văn hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại công ty bảo hiểm nhân thọ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.06 KB, 81 trang )

Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán doanh thu_ Chi
phí và xĐKQ của hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong
các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
I.Tổng quan về bảo hiểm
I.1. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của Bảo Hiểm
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
ngày dù đã luôn luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng con ngời vẫn có nguy
cơ gặp phải những nguy cơ bất ngờ xảy ra, các rủi ro đó do nhiều nguyên nhân
nh:
Các rủi ro do môi trờng thiên nhiên: Bão, lụt, động đất, rét, hạn .
Các rủi ro xảy ra do sự tiến bộ và phát triển của khoa học kỹ thuật: tai nạn
ô tô, hàng không, tai nạn lao động v..v
Các rủi ro do môi trờng xã hội: thất nghiệp, trộm cắp, bệnh tật v.v
Bất kể do nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ngời
những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại tài sản,
làm ngng trệ sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân v.v
làm ảnh hởng đến đời sống kinh tế - xã hội nói chung.
Để đối phó với các rủi ro, con ngời đã có nhiều biện pháp khác nhau
nhằm kiểm soát cũng nh khắc phục hậu quả mà rủi ro gây ra. Bảo hiểm là một
phần quan trọng trong các chơng trình quản lý rủi ro của các tổ chức cũng nh
cá nhân.
I.2. Những đặc trng cơ bản của bảo hiểm
Hoạt động của bảo hiểm vừa có tính kinh tế vừa có tính xã hội, vừa mang
đặc trng của một nghành dịch vụ đặc biệt.
Tính kinh tế biểu hiện qua mối quan hệ giữa ngời tham gia với quỹ dự trữ
bảo hiểm. Ngời tham gia nộp vào quỹ dự trữ dới hình thức phí bảo hiểm; ngời
bảo hiểm sử dụng quỹ đó để trợ cấp hoặc bồi thờng thiệt hại cho ngời tham gia,
nếu thiệt hại đó thuộc phạm vi rủi ro bảo hiểm. Mặt khác, ngời bảo hiểm sử dụng
quỹ dự trữ đầu t phát triển kinh tế xã hội, để tăng tích luỹ theo ngân sách v.v
Tính xã hội của bảo hiểm thể hiện tính cộng đồng, tính nhân đạo của bảo


hiểm. Bảo hiểm hoạt động trên nguyên tắc số đông bù số ít, do đó bảo hiểm phải
thu hút số đông ngời tham gia; phải xâm nhập vào mọi hoạt động trong nền kinh

1


tế. Tính xã hội còn thể hiện trách nhiệm của xã hội đối với các thành viên của xã
hội, nh trách nhiệm của ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động v.v
Bảo hiểm là ngành dịch vụ đặc biệt với những đặc trng cơ bản sau:
+ Sản phẩm vô hình: Nhà bảo hiểm bán các cam kết hay lời hứa về sự
đảm bảo cho khách hàng.
+ Chu trình sản xuất ngợc: Giá thành sản phẩm hoàn thành sau khi thời
hạn bảo hiểm kết thúc, hay giá thành xác định đợc sau khi có giá bán sản phẩm.
+ Tâm lý ngời mua hàng: Nhằm đảm bảo yên tâm tinh thần mà không
mong muốn lợi ích của sản phẩm, vì không momg có các sự kiện rủi ro xảy ra.
+ Ngời tiêu dùng không mong muốn tiêu dùng hàng hoá này trừ một số
loại hình của bảo hiểm nhân thọ.
I.3. Hệ thống tổ chức Bảo Hiểm ở Việt Nam
Căn cứ tính chất hoạt động, bảo hiểm chia thành BHXH, BHYT và BH thơng mại. Trong đó, BHXH và BHYT do Nhà nớc tổ chức và quản lý thống nhất,
thờng do một cơ quan quản lý nhà nớc (Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ
Y tế) chịu trách nhiệm.
Bảo hiểm thơng mại trực thuộc Bộ tài chính quản lý. Mô hình tổ chức chủ
yếu là Tổng Công ty, công ty của các thành phần kinh tế ở các tỉnh, thành phố
lớn. Tuỳ theo khả năng phát triển, các Tổng Công ty, công ty thành lập văn
phòng đại diện ở các địa phơng và tổ chức mạng lới đại lý tiếp cận với khách
hàng.
Thị trờng bảo hiểm thơng mại Việt Nam thực sự sôi động sau khi có Nghị
định 100/CP của chính phủ về kinh doanh bảo hiểm.
II. những vấn đề lý luận cơ bản về Bảo hiểm Nhân thọ
Theo tiêu thức rủi ro bảo hiểm, bảo hiểm con ngời đợc chia thành 2 loại:

Bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm con ngời phi nhân thọ.
+ Bảo hiểm con ngời phi nhân thọ là loại hình bảo hiểm chỉ liên quan đến
các rủi ro nh: Bệnh tật, tai nạn, mất khả năng lao động, và cả tử vong. Đặc điểm
của loại này là không liên quan đến tuổi thọ của con ngời.
+ Bảo hiểm nhân thọ: Là loại hình bảo hiểm đảm bảo cho các rủi ro có
liên quan đến tuổi thọ của con ngời.
II.1. Khái niệm bảo hiểm nhân thọ: Bảo hiểm nhân thọ là sự cam kết giữa ngời
bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm, mà trong đó ngời bảo hiểm sẽ trả cho ngời
tham gia hoặc ngời thụ hởng quyền bảo hiểm một số tiền thoả thuận khi có sự
kiện định trớc xảy ra liên quan đến sinh mạng và sức khoẻ của con ngời, còn ng2


ời bảo hiểm tham gia phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ, đúng hạn. Nói cách khác,
Bảo hiểm Nhân thọ là quá trình bảo hiểm rủi ro có liên quan đến sinh mạng,
cuộc sống và tuổi thọ của con ngời.
II.2. Các loại hình sản phẩm Nhân thọ cơ bản
Bảo hiểm Nhân thọ đáp ứng đợc rất nhiều mục đích khác nhau. Do vậy,
ngời bảo hiểm đã thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, thực
chất là đa dạng hoá các loại hợp đồng nhằm đáp ứng và thoả mãn mọi nhu cầu
của ngời tham gia bảo hiểm. Có 3 loại hình Bảo hiểm Nhân thọ cơ bản:
+ Bảo hiểm trong trờng hợp sống: (còn gọi là bảo hiểm sinh kỳ) nhằm
chi trả cho ngời tham gia bảo hiểm một số tiền trợ cấp hay số tiền bảo hiểm, nếu
đến một thời điểm nào đó đợc ấn định trong hợp đồng mà ngời đợc bảo hiểm vẫn
còn sống nh bảo hiểm tiền trợ cấp hu trí, bảo hiểm niên kim nhân thọ .v.v.
+ Bảo hiểm trong trờng hợp tử vong: Nhằm chi trả cho ngời thụ hởng
quyền lợi bảo hiểm nếu ngời đợc bảo hiểm chết tại một thời điểm đợc ấn định
hoặc chết vào bất kỳ thời điểm nào tuỳ thuộc sự cam kết trong hợp đồng nh bảo
hiểm tử kỳ( bảo hiểm tạm thời hay bảo hiểm sinh mạng có thời hạn), bảo hiểm
nhân thọ trọn đời ( bảo hiểm trờng sinh )
+ Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp: Nhằm chi trả cho ngời thụ hởng quyền lợi

bảo hiểm số tiền trợ cấp hay số tiền bảo hiểm, nếu ngời đợc bảo hiểm hay ngời
tham gia bảo hiểm sống đến một thời điểm quy định hay chết trớc tại một thời
điểm quy định trong hợp đồng. Thực chất bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp là loại
hình bảo hiểm cùng một lúc bảo hiểm cho cả hai sự kiện sống và chết của
ngời đợc bảo hiểm.
+ Các điều khoản bảo hiểm bổ sung: Khi triển khai các loại hình bảo
hiểm nhân thọ, nhà bảo hiểm còn nghiên cứu, đa ra các điều khoản bổ sung để
đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời dân.
II.3. Một số khái niệm liên quan đến Bảo hiểm Nhân thọ.
+ Ngời đợc bảo hiểm(NĐBH): Là ngời mà sinh mạng và cuộc sống của họ
đợc bảo hiểm theo điều khoản của hợp đồng, có tên trong giấy yêu cầu bảo hiểm
và phụ lục của hợp đồng bảo hiểm.
+ Ngời tham gia bảo hiểm(NTGBH): Là cá nhân hoặc tổ chức yêu cầu bảo
hiểm, kê khai giấy yêu cầu, ký kết hợp đồng và nộp phí bảo hiểm. Ngời tham gia
bảo hiểm có thể là: Ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời có quyền lợi có thể đợc bảo
hiểm đối với NĐBH.

3


+ Ngời đợc hởng quyền lợi bảo hiểm(NĐHQLBH): Là ngời đợc nhận
STBH hoặc hởng quyền lợi bảo hiểm quy định trong hợp đồng bảo hiểm khi có
sự kiện đợc bảo hiểm xảy ra. NĐHQLBH có thể là ngời đợc bảo hiểm, ngời do
ngời tham gia bảo hiểm chỉ định với sự đồng ý của ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời
kế thừa hợp pháp của NĐBH.
+ Phí bảo hiểm: Là số tiền mà ngời tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ phải
thanh toán cho công ty bảo hiểm để thực hiện cam kết trong hợp đồng bảo hiểm.
+ Giá trị giải ớc: Là số tiền mà ngời tham gia bảo hiểm đợc nhận theo các
quy định trong điều khoản của hợp đồng khi ngời tham gia bảo hiểm yêu cầu
huỷ bỏ hợp đồng trớc khi đáo hạn hợp đồng hoặc khi hợp đồng chấm dứt hiệu

lực.
II.4. Nhiệm vụ kế toán Doanh thu - Chi phí - Xác định Kết quả.
Để điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp
một cách có hiệu quả cao nhất, các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc kịp thời,
chính xác các thông tin kinh tế và các hoạt động, bao gồm Chi phí đầu vào và
Kết quả đầu ra. Trên cơ sở đó cung cấp những thông tin chính xác cần thiết cho
việc ra quyết định, các phơng án kinh tế tối u của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của kế toán Doanh thu - Chi phí - XĐKQ
+ Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản doanh thu và chi phí phát
sinh đợc thực hiện, số lợng các hợp đồng của tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm mà
doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý
hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
+ Giám sát, kiểm tra tình hình thức hiện kế hoạch về doanh thu lợi nhuận
và nộp ngân sách.
+ Tổ chức khoa học, hợp lý kế toán chi tiết, kết hợp chặt chẽ kế toán đại
lý, văn phòng đại diện, chi nhánh công ty.
III. Hạch toán doanh thu - chi phí và xác định kết quả
III/A: Kế toán doanh thu kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
1. Đặc điểm bán hàng và nội dung doanh thu hoạt động KDBH
1.1.Đặc điểm bán hàng trong hoạt động kinh doanh BHNT
Khác hẳn với các hoạt động bán hàng hoá, dịch vụ, việc bán hàng trong
hoạt động kinh doanh bảo hiểm có những đặc điểm sau:
- Việc bán sản phảm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm là việc DNBH
ký kết hợp đồng bảo hiểm với những khách hàng của mình( NĐBH ). Sản phẩm

4


bảo hiểm ở đây là một cam kết pháp lý, cam kết bồi thờng, trả tiền BH cho
NĐBH khi xảy ra rủi ro, tổn thất đợc bảo hiểm.

Nh vậy việc tiêu thụ sản phẩm bảo hiểm không đòi hỏi thời gian đa sản
phẩm đi tiêu thụ nh việc tiêu thụ hàng hoá bình thờng. Thời điểm khách hàng
chấp nhận ký kết hợp đồng bảo hiểm cũng chính là thời điểm tiêu thụ sản phẩm.
Đó là thời điểm doanh thu bán hàng đợc xác định để hạch toán.
- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ
ngoài việc ký kết hợp đồng với những ngời tham gia bảo hiểm, DNBH còn có
quan hệ mua và bán dịch vụ bảo hiểm với các doanh nghiệp bảo hiểm khác. Đó
là hoạt động tái bảo hiểm bao gồm nhận tái và nhợng tái.
1.2. Nội dung doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm gồm:
+ Doanh thu phí bảo hiểm gốc: Tiền thu về phí bảo hiểm từ các hoạt động
đợc ký kết với ngời dợc bảo hiểm
+ Doanh thu nhận tái bảo hiểm: Tiền thu về phí nhận tái bảo hiểm và các
khoản thu khác từ công ty nhợng tái bảo hiểm.
+ Doanh thu nhợng tái bảo hiểm: Tiền thu về hoa hồng nhợng tái bảo
hiểm và các khoản thu khác từ công ty nhận tái bảo hiểm.
+ Doanh thu hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh bảo hiểm nh
doanh thu về dịch vụ giám định, đại lý, đòi bồi thờng.v.v.
Khi hạch toán doanh thu cần phân biệt các loại doanh thu sau:
+ Doanh thu bán hàng (Doanh thu thực thu): Là tiền thu về phí bảo hiểm
gốc và phí nhận tái bảo hiểm, hoa hồng nhợng tái bảo hiểm, thu về đại lý giám
định, đại lý séc bồi thờng, đại lý đòi ngời thứ ba, thu xử lý hàng bồi thờng 100%
và các khoản thu khác về hoạt động bảo hiểm.
+ Doanh thu bán hàng thuần là doanh thu bán hàng sau khi giảm trừ các
khoản phí nhợng tái bảo hiểm, hoàn phí bảo hiểm, hoa hồng nhợng tái bảo hiểm,
giảm phí bảo hiểm và các khoản giảm trừ khác.
+ Doanh thu phát sinh là khoản doanh thu từ những hợp đồng đợc trả phí
và hoa hồng trong nhiều kỳ.
1.3. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán doanh thu bảo hiểm:
+ Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản doanh thu và chi phí phát

sinh đợc thực hiện, số lợng các hợp đồng của tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm mà
doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý
hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
5


+ Giám sát, kiểm tra tình hình thức hiện kế hoạch về doanh thu lợi nhuận
và nộp ngân sách.
+ Tổ chức khoa học, hợp lý kế toán chi tiết, kết hợp chặt chẽ kế toán đại
lý, văn phòng đại diện, chi nhánh công ty.
2. Kế toán doanh thu kinh doanh bảo hiểm.
2.1. Đối tợng phơng pháp kế toán kinh doanh bảo hiểm.
Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đối tợng tập hợp chi phí theo
từng hoạt động: Kinh doanh bảo hiểm gốc, nhợng và nhận tái bảo hiểm chi tiết
cho từng sản phẩm đến từng hợp đồng. Đó là căn cứ để mở tài khoản, các sổ chi
tiết, tổ chức ghi chép và hạch toán ban đầu, tập hợp số liệu doanh thu phát sinh
chi tiết cho từng đối tợng theo địa điểm phát sinh giúp cho công tác quản lý đạt
hiệu quả cao.
2.2. Chứng từ, hệ thống sổ kế toán đợc sử trong kế toán doanh thu kinh
doanh bảo hiểm:

Chứng từ.
Ngoài các chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nói chung, hiện
nay ở các doanh nghiệp bảo hiểm còn có một số mẫu chứng từ đặc thù là:
+ Biên lai thu phí bảo hiểm tạm thời
+ Phiếu tạm thu.
+ Phiếu thu
+ Bảng kê thanh toán bù trừ các khoản thu, chi kinh doanh bảo hiểm gốc,
nhợng và nhận tái bảo hiểm


Sổ sách.
+ Sổ tổng hợp:
Sổ cái TK 51111, TK 5112, TK 5113, TK 13111.
+ Sổ chi tiết:
Sổ chi tiết TK 51111, TK13111(Chi tiết theo hoạt động).

Báo cáo kế toán.
Báo cáo thu phí bảo hiểm gốc.
Báo cáo thanh toán thu kinh doanh bảo hiểm
Báo cáo tổng hợp thu chi hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc, nhận và nhợng tái bảo hiểm.
2.3. Tài khoản kế toán sử dụng

Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng (doanh thu thực thu)
* Kết cấu, nội dung phản ánh của tài khoản:
6


Bên Nợ:
+ Số thuế VAT phải nộp.
+ Chuyển phí nhợng tái bảo hiểm
+Trị giá hàng bán bị trả lại (bao gồm hoàn phí bảo hiểm gốc, hoàn phí
nhận tái bảo hiểm, hoa hồng nhợng tái bảo hiểm,...)
+ Khoản giảm giá hàng bán
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
Bên Có:
+ Doanh thu thực tế đã đợc thanh toán của hoạt động kinh doanh bảo hiểm
và các hoạt động kinh doanh khác thực hiện trong kỳ hạch toán.
Tài khoản 511 không có số d cuối kỳ.
* Tài khoản 511-Doanh thu thực thu, có 4 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 5111 - Doanh thu bảo hiểm gốc

Tài khoản 5112 - Doanh thu nhận tái bảo hiểm
Tài khoản 5113 - Doanh thu nhợng tái bảo hiểm
Tài khoản 5118 - Doanh thu các hoạt động khác

Tài khoản 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của hàng hoá, dịch vụ, lao vụ
tiêu thụ trong nội bộ.

Tài khoản 513 - Doanh thu phát sinh
* Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 513 doanh thu phát sinh:
Bên Nợ: Kết chuyển doanh thu từng kỳ sang TK 511 Doanh thu bán
hàng, phần phí bảo hiểm, phải thu của kỳ kế toán( không có thuế GTGT).
Bên Có: Doanh thu của hoạt động kinh doanh bảo hiểm và các hoạt động
khác cha đợc thanh toán.( theo giá cha có thuế VAT)
Số d bên Có: Số doanh thu bảo hiểm phát sinh cha đến kỳ thanh toán( giá
cha có thuế VAT)
Tài khoản 513 - Doanh thu phát sinh có 3 tài khoản cấp 2
* Tài khoản 5131 - Doanh thu bảo hiểm gốc
* Tài khoản 5132 - Doanh thu nhận tái bảo hiểm
* Tài khoản 5133 - Doanh thu nhợng tái bảo hiểm
* Tài khoản 5138 - Doanh thu các hoạt động khác

Ngoài ra để hạch toán doanh thu, kế toán còn sử dụng một số TK khác
a) TK531: Hàng bán bị trả lại
Bên Nợ:
7


+ Phí bảo hiểm gốc, phí nhận tái bảo hiểm và hoa hồng nhận tái bảo hiểm
phải hoàn trả cho khách hàng do thay đổi hợp đồng kinh tế.

+ Trị giá của hàng hoá, dịch vụ đã bán bị trả lại phải trả cho khách hàng.
Bên Có: Kết chuyển trị giá của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ TK 511
Doanh thu thực thu hoặc TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ , để xác định
doanh thu thuần trong kỳ hạch toán.
Số d bên Nợ: Số phí bảo hiểm gốc, phí nhợng tái bảo hiểm và hoa hồng
nhợng tái bảo hiểm cha hoàn trả cho khách hàng
b) Tài khoản 532: Giảm giá hàng bán
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 532
Bên Nợ:
+ Các khoản hoàn một tỷ lệ phí bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm phải
trả cho khách hàng do không xảy ra tai nạn tổn thất theo hợp đồng đã cam kết.
+ Các khoản giảm giá hàng bán đợc chấp thuận
Bên Có:
+ Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang tài khoản doanh thu thực
thu.
+ Kết chuyển toàn bộ số hoàn trả cho khách hàng do không xảy ra tai nạn
tổn thất vào TK 511.
Tài khoản 532 không có số d cuối kỳ
c) Tài khoản 533: Chuyển phí nhợng tái bảo hiểm
Kết cấu, nội dung phản ánh của tài khoản 533:
Bên Nợ: Phí nhợng tái bảo hiểm phải chuyển cho nhà nhận tái bảo hiểm
theo hợp đồng cam kết.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số đã thực chuyển phí nhợng tái bảo hiểm
cho nhà nhận tái bảo hiểm.
Số d bên Nợ: Số phí nhợng tái bảo hiểm cha chuyển cho nhà nhận tái bảo
hiểm.
d) Các tài khoản khác:
+ TK133 : Thuế GTGT đợc khấu trừ
+ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp.
+ TK 111: Tiền VNĐ

+ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
+ TK 131- Phải thu của khách hàng.

8


Bên Nợ: Số tiền phải thu của khách hàng liên quan đến hoạt động kinh
doanh bảo hiểm nh phí bảo hiểm, hoa hồng nhợng tái bảo hiểm.
Bên Có: Số tiền đã thu của khách hàng
Số d bên Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng.
TK1311 - Phải thu về hoạt động bảo hiểm gốc.
TK 1313-Phải thu về hoạt động nhận tái bảo hiểm
TK 1313: Phải thu về hoạt động nhợng tái bảo hiểm.
TK 331( TK 3311): Phải trả ngời tham gia bảo hiểm.
2.3. Phơng pháp kế toán doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm:
2.3.1. Kế toán tổng hợp doanh thu kinh doanh bảo hiểm gốc:
Trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình thực
hiện doanh thu bảo hiểm gốc đợc thể hiện qua sơ đồ 01:
Lu ý: Định kỳ, căn cứ vào số phí bảo hiểm gốc phải thu trong kỳ theo hợp
đồng kế toán ghi bút toán kết chuyển:
Nợ TK 5131(51311): Doanh thu bảo hiểm gốc( Không có VAT).
Có TK5111( 51111): Doanh thu bán hàng( Không có VAT).
Đồng thời ghi:
Nợ TK 131(13111): Phải thu của khách hàng.(Chi tiết theo nghiệp vụ)
Có TK 3331(33311): Thuế GTGT phải nộp.(Chi tiết theo nghiệp vụ)
2.3.2. Kế toán tổng hợp doanh thu kinh doanh nhận tái bảo hiểm:
Trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình thực
hiện doanh thu nhận tái bảo hiểm đợc thể hiện qua sơ đồ 02
2.3.3. Kế toán tổng hợp doanh thu kinh doanh nhợng tái bảo hiểm
Trình tự hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình thực

hiện doanh thu nhợng tái bảo hiểm đợc thể hiện qua sơ đồ 03.
Trình tự hạch toán đợc thể hiện trong các sơ đồ dới đây:

9


hạch toán doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc
511( 5111 )

513( 5131 )

Doanh thu thực thu

Doanh thu phát sinh

131(1311) 111,112 331(3311)

K/C DT thực thu

Khi PS

Doanh thu

Số

khi được
thanh toán

DT hoạt
động KD bảo

hiểm gốc

phát sinh
khi được
thanh toán

thanh
toán

531(5311)

Số phải hoàn
phí BH gốc
do thay đổi
hợp đồng
532

Thanh toán phí
tái BH và hoàn
phí BH

911
K/C
Doanh
thu
thuần

TK 3331

Giảm phí


533

TK 338, 642
Thuế GTGT

Phí nhượng

phải nộp

Tái BH phải
trả cho nhà
nhận tái BH

K/C thực thu
hoàn phí như
ợng tái BH

Kết chuyển các khoản điều chỉnh giảm doanh thu
Sơ đồ 01: Hạch toán doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc
10

33853

13133

Phải thu
hoàn phí
nhượng
tái BH



Hạch toán doanh thu hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm
TK 511(5112)

TK513 (5132)

Doanh thu thực thu

Doanh thu phát sinh

K/C doanh thu
Thực thu khi đư
ợc thanh
toán tiền

TK 131(1312)

Khi phát sinh
Doanh thu hoạt
động kinh doanh
bảo hiểm gốc

111,112

Doannh thu
Phát sinh khi
được thanh
toán tiền


3312

531(5312)

Phí nhận
tái
bảo hiểm
phải hoàn
trả

TK 911
TK 3331
Kết chuyển
Thuế GTGT
doanh thu
thuần

phải nộp

Khi thanh toán số
phải hoàn trả phí
bảo hiểm

Kết chuyển các khoản điều chỉnh giảm doanh thu
Sơ đồ 02: Hạch toán doanh thu hoạt động kinh doanh nhận tái BH
11

532(5322)
Giảm phí



Hạch toán doanh thu hoạt động kinh doanh nhợng tái bảo hiểm
TK 511(5113)

TK513 (5133)

Doanh thu thực thu

Doanh thu phát sinh

K/C doanh thu
thực thu khi được
thanh toán tiền

TK 131(1313)

Khi phát sinh
doanh thu nhượng
tái bảo hiểm

111,112

Doannh thu
phát sinh khi
được thanh
toán tiền

TK 911
TK 3331
Kết chuyển

doanh thu

Thuế GTGT
phải nộp

Khi thanh toán số
phải hoàn trả
hoa hồng

Kết chuyển điều chỉnh giảm doanh thu
Sơ đồ 03: Hạch toán doanh thu hoạt động kinh doanh nhượng tái bảo hiểm
12

3312

531(5312)

Hoàn trả
hoa hồng
do phải
thu lại
phí BH
của nhà
nhận tái
BH


III/B: Kế toán Chi phí kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
1. Chi phí kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và phơng pháp tập hợp.
1.1. Đặc trng chi phí kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.

Sản phẩm mà doanh nghiệp bảo hiểm nói chung, bảo hiểm Nhân thọ nói
riêng cung cấp cho khách hàng chỉ là một dịch vụ, doanh nghiệp bảo hiểm
không phải bỏ ra chi phí sản xuất kinh doanh ra trớc nh các doanh nghiệp sản
xuất thông thờng, mà thay vào đó là các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, đó là các khoản tiền bồi thờng, tiền hoa hồng những khoản tiền tạo ra dịch vụ bảo hiểm chiếm phần lớn chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp bảo hiểm .
Nội dung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp BH Nhân thọ bao gồm:
+ Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm Nhân thọ:
Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm là những chi phí trực tiếp, cơ bản
tạo ra dịch vụ bảo hiểm. Đó là các khoản chi bồi thờng, chi giám định, chi bồi
thờng, trích lập dự phòng, chi đòi ngời thứ 3, chi nhợng tái bảo hiểm, chi trả lãi
cho chủ hợp đồng v.v... Đây là khoản chi phí kinh doanh cơ bản trong doanh
nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
+ Chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là những khoản chi ra trong quá trình bán dịch vụ bảo
hiểm, chi quảng cáo, giao dịch, tiếp thị, chi phí nhân viên, chi khấu hao.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí QLDN là những chi phí chi cho việc quản lý kinh doanh, quản lý
hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
1.2. Các khoản mục chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm:
1.2.1.
Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm Nhân thọ:
* Chi bồi thờng, trả tiền bồi thờng: Đây là khoản chi quan trọng nhất
trong doanh nghiệp bảo hiểm. Chi bồi thờng trả tiền bảo hiểm là khoản tiền mà
doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ phải trả cho khách hàng khi xảy ra các sự kiện
bảo hiểm ( tai nạn tổn thất ).
* Chi hoa hồng:
Không giống nh các hoạt động sản xuất kinh doanh khác, chi phí hoa
hồng phát sinh khi bán hàng đợc hạch toán vào chi phí bán hàng, nhng
trong doanh nghiệp kinh doanh BHNT khoản chi phí này đợc cấu thành trong giá

phí bảo hiểm, vì vậy nó đợc hạch toán vào chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm
nhân thọ. Đó là khoản chi mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho trả cho các đại
13


lý, môi giới, cộng tác viên, công ty nhợng tái bảo hiểm khi các trung gian này
mang lại hợp đồng cho doanh nghiệp bảo hiểm.
Hoa hồng tái bảo hiểm = Tỷ lệ hoa hồng * Số phí kiểm kê tái bảo hiểm.
+ Chi dự phòng nghiệp vụ: Là khoản tiền theo quy định của chế độ tài
chính mà DNBH trích lập vào cuối niên độ nhằm đảm bảo cho DNBH thanh toán
cho ngời đợc bảo hiểm trong tơng lai đối với những rủi ro, tổn thất xảy ra.
Khác với các khoản dự phòng : giảm giá chứng khoán, phải thu khó đòi ...
mang yếu tố khách quan xuất phát từ xu hớng vận động thực tế, dự phòng nghiệp
vụ là những khoản nợ đợc DNBH dự kiến để đảm bảo thực hiện những cam
kết của mình đối với ngời đợc bảo hiểm.
Tuỳ theo từng nghiệp vụ và tình hình quản lý bảo hiểm DNBH có trích lập
các dự phòng: Dự phòng phí bảo hiểm, Dự phòng bồi thờng, Dự phòng toán học,
Dự phòng cam kết chia lời, Dự phòng dao động lớn, Các dự phòng nhiệp vụ
khác.
* Chi giám định
Là các khoản chi mà DNBH bỏ ra để thực hiện việc giám định tổn thất :
chi trả tiền cho đại lý giám định bảo hiểm, chi trả tiền sao hồ sơ bệnh án của ngời đợc bảo hiểm làm cơ sở chi trả trách nhiệm bảo hiểm ... Đây là khoản chi
chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh nghiệp bảo hiểm, tuy nhiên cũng rất cần vì hoạt
động giám định có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh bảo hiểm.
*Chi trả lãi cho chủ hợp đồng:
Chi trả lãi cho chủ hợp đồng hết sức quan trọng nó không chỉ đảm bảo sự
công bằng cho ngời tham gia bảo hiểm và công ty bảo hiểm mà nó còn tăng uy
tín kinh doanh của công ty, góp phần thu hút ngày càng nhiều khách hàng tham
gia. Vấn đề quản lý và hạch toán nó cũng đặc biệt quan trọng và phải theo dõi
chi tiết cho từng hợp đồng.

*Các khoản chi khác:
Là những khoản chi liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh bảo
hiểm ngoài các khoản chi ở trên nh chi đòi ngời thứ 3, chi xử lý hàng đã bồi thờng 100%, chi phòng tránh giảm thiểu rủi ro, tổn thất xảy ra v.v.
1.2.2.Chi phí bán hàng: Là những khoản chi ra trong quá trình bán dịch
vụ bảo hiểm, chi quảng cáo, giao dịch, tiếp thị, chi phí nhân viên, chi khấu hao.
+ Chi phí nhân viên: Chi phí nhân viên là các khoản phải trả cho nhân
viên trực tiếp khai thác BH bao gồm tiền lơng, tiền BHXH, BHYT, KPCĐ và các
khoản phụ cấp khác.
14


+ Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Trị giá bằng tiền các công cụ, dụng cụ, đồ
dùng phục vụ cho quá trình chuẩn bị bán hàng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Khoản trích khấu hao các TSCĐ sử dụng trong
quá trình khai thác bảo hiểm.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền dùng để trả cho các đơn vị cá nhân bên
ngoài do cung cấp dịch vụ, lao vụ cho doanh nghiệp phục vụ cho quá trình khai
thác bảo hiểm.
+ Chi phí bằng tiền khác: Là những khoản chi khác nh chi quảng cáo, tiếp
thị, giới thiệu sản phẩm, chi tiếp khách v.v.
1.2.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Là những chi phí chi cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và
phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các chi phí về tiền lơng, các khoản
phụ cấp, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế
Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng cho quản lý
nh giấy bút, mực,..., vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ
Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh giá trị dụng cụ, đồ dùng văn phòng
dùng cho công tác quản lý
Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung

cho doanh nghiệp nh: nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến
trúc, phơng tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng...
Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh các khoản chi phí về thuế, phí và lệ phí nh:
thuế môn bài, thuế nhà đất... và các khoản phí và lệ phí khác.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí về dịch vụ mua ngoài,
thuê ngoài nh: tiền điện, nớc, điện thoại, điện báo, thuê nhà ...
Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung
của doanh nghiệp ngoài các chi phí kể trên.
2. Phơng pháp kế toán chi phí kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
2.1. Chứng từ, hệ thống sổ kế toán đợc sử dụng trong kế toán chi phí kinh
doanh bảo hiểm nhân thọ.

Chứng từ
Ngoài các chứng từ kế toán áp dụng chung cho các doanh nghiệp, DNBH
nói chung còn có các mẫu chứng từ đặc thù áp dụng là:
- Phiếu thanh toán tiền bảo hiểm ( Mẫu số C01-DN ) để xác nhập, thanh
toán chi trả tiền bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời thụ hởng bảo hiểm.
15


- Phiếu thanh toán tiền hoa hồng ( Mẫu số C04 - DN ) để phản ánh tình
hình thanh toán hoa hồng cho các trung gian bảo hiểm.
- Bảng kê thanh toán trả tiền bảo hiểm hàng ngày( Mẫu số C06-DN ) : Để
tổng hợp số tiền bồi thờng trả tiền bảo hiểm đã chi trả cho ngời đợc bảo hiểm
hay ngời thụ hởng bảo hiểm và làm căn cứ để thanh toán số tiền mà đại lý hoặc
đại diện đã chi trả.
Do đặc trng riêng, hoạt động kinh doanh bảo hiểm không sử dụng nguồn
NVL tính vào chi phí trực tiếp nên kế toán thực tế kinh doanh bảo hiểm không sử
dụng phiếu xuất kho, nhập kho ... vào chi phí thực tế.


Sổ
+ Sổ tổng hợp: Mỗi tài khoản, kế toán tổng hợp đợc lập một Sổ Cái cho
từng hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc, nhợng và nhận tái bảo hiểm: gồm sổ
cái TK 6241, TK 6242, TK 6243.
+ Sổ chi tiết : Do doanh nghiệp bảo hiểm có đối tợng chi phí trực tiếp
phức tạp vì vậy từng khoản mục chi phí đều đợc mở sổ chi tiết nh:
- Sổ chi tiết TK 62411.201: Chi phí trực tiếp kinh doanh sản phẩm bảo
hiểm nhân thọ 5 năm ( BV/NA1/1996 ).

Báo cáo
Báo cáo thanh toán chi bảo hiểm gốc.
Báo cáo tổng hợp thu chi kinh doanh BH gốc, nhận và nhợng tái BH
2.2. Tài khoản kế toán sử dụng:
Tài khoản 331: Phải trả cho ngời bán.
Tài khoản 331 có 5 TK cấp 2:
Tài khoản 3311 - Phải trả về hoạt động bảo hiểm gốc:
Tài khoản 3312 - Phải trả về hoạt động nhận tái bảo hiểm:
Tài khoản 3313 - Phải trả về hoạt động nhợng tái bảo hiểm
Tài khoản 3314 - Phải trả cho ngời bán về hàng hoá dịch vụ.
Tài khoản 3318 - Phải trả khác.
Tài khoản 335: Chi phí phải trả.
Tài khoản 3351 - Dự phòng nghiệp vụ
Tài khoản 3352 - Chi phí phải trả khác.
Tài khoản 624 - Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
Bên Nợ:
+ Kết chuyển chi phí cha thanh toán đầu kỳ.
16


+ Chi phí trực tiếp phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh bảo hiểm

và các hoạt động kinh doanh khác.
Bên Có:
+ kết chuyển chi phí khách hàng nợ phí cuối kỳ
+ Kết chuyển số thực thu bồi thờng phần trách nhiệm tái bảo hiểm và thu
đòi ngời thứ ba ghi giảm chi phí kinh doanh bảo hiểm.
+ Số chi bồi thờng bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm đợc chi từ quỹ dự
phòng dao động lớn.
+ Các khoản thu khác giảm chi phí kinh doanh bảo hiểm.
Tài khoản 624 - Không có số d đầu kỳ.
Tài khoản 6241: Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gốc.
Tài khoản 6242: Chi phí trực tiếp kinh doanh nhận tái bảo hiểm.
Tài khoản 6243: Chi phí trực tiếp kinh doanh nhợng tái bảo hiểm.
Tài khoản 6248: Chi phí trực tiếp kinh doanh hoạt động khác.
TK 641: Chi phí bán hàng.
Bên Nợ: + Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
+ Kết chuyển chi phí bán hàng vào bên Nợ TK 911 hoặc TK 142.
Tài khoản 641 không có số d cuối kỳ.
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bên Nợ: + Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh.
Bên Có: + Các khoản giảm chi phí QLDN
+ Số chi phí QLDN đợc kết chuyển vào TK 911.
TK 642 không có số d cuối kỳ.
2.3. Phơng pháp kế toán chi phí kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:
+ Kế toán hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc - Sơ đồ 04
+ Kế toán hoạt động kinh doanh nhân tái bảo hiểm - Sơ đồ 05
+ Kế toán hoạt động kinh doanh nhợng tái bảo hiểm - Sơ đồ 06.
+ Kế toán dự phòng bảo hiểm phải trả - Sơ đồ 07.
+ Hạch toán chi phí bán hàng - Sơ đồ 08
+ Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp - Sơ đồ 09


17


Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc
TK 6241
TK 154( 1541)
TK 154( 1541 )
Chi phí trực tiếp
Chi phí SXKD
Chi phí SXKD
KDBH
gốc
doanh
dở dang
dở dang
K/C chi phí trực tiếp KDBH gốc
dở dang đầu kỳ
TK 3313

K/C chi phí trực tiếp
KD BH gốc dở dang
cuối kỳ
TK 338

Chi bồi thường bảo hiểm gốc

Ghi giảm CP số thu bồi

Phải thu bồi


do xảy ra tai nạn tổn thất

thường phần trách
nhiệm nhượng tái BH
và thu đòi người thứ ba

thường phần
trách nhiệm
tái BH

Chi hoa hồng bảo hiểm gốc
Chi khác
- Chi đòi người thứ ba
- Chi giám định
- Chi xử lý hàng đã bồi thường 100%
TK 335( 3351)
Trích lập dự phòng nghiệp vụ

111, 112

TK 131

Khi thực
thu tiền

TK 3351
Chi bồi thường BH được
chi từ dự phòng dao
động lớn

TK 6321
Kết chuyển chi phí
trực tiếp KDBH

TK 911
Kết chuyển giá vốn
hàng bán

Sơ đồ 04: Hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc
18


Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm
TK 6242
TK 154( 1542)
TK 154( 1542 )
Chi phí trực tiếp
Chi phí SXKD
Chi phí SXKD
KD nhận tái BH
doanh dở dang
dở dang
K/C chi phí trực tiếp KD nhận tái
BH chưa thanh toán đầu kỳ

K/C chi phí trực tiếp kinh doanh
Nhận tái BH chưa thanh toán cuối kỳ

TK 3313
TK 335( 3351 )


Chi bồi thường nhận tái BH

Chi bồi thường nhận tái BH được tính
Chi hoa hồng nhận tái BH
từ dự phòng dao động lớn
Chi phí khác
TK 911

TK 6321

TK 335( 3351)
Trích lập dự phòng nghiệp vụ

Kết chuyển chi phí

Kết chuyển giá vốn

trực tiếp KD nhận tái BH

hàng bán

Sơ đồ 05: Hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm
19


Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh nhợng tái bảo hiểm

TK 154 ( 1543 )
Chi phí SXKD dở dang


TK 6243
Chi phí trực tiếp KD nhượng tái BH

Kết chuyển chi phí trực tiếp kinh doanh
nhượng tái bảo hiểm dở dang đầu kỳ

TK 154
Chi phí SXKD dở dang

K/C chi phí trực tiếp kinh doanh
nhượng tái bảo hiểm dở dang cuối kỳ

TK 632( 6323 )
Giá vốn hàng bán

TK 331...
Chi phí trực tiếp kinh doanh

K/C chi phí

nhượng tái bảo hiểm

trực tiếp kinh
doanh nhượng tái
bảo hiểm

K/C giá vốn hàng bán

Sơ đồ 06: Hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh nhượng tái bảo hiểm


20

TK 911


Sơ đồ hạch toán dự phòng bảo hiểm phải trả
TK 6241-Chi phí trực tiếp kinh doanh BH gốc
TK 6242- Chi phí trực tiếp KD nhận tái BH

TK 3351
TK 6241-Chi phí trực tiếp KD BH gốc
Dự phòng nghiệp vụ TK 6242-Chi phí trực tiếp KD nhận tái BH
Dự phòng phí

K/C chi phí kinh doanh BH gốc
và nhận tái BH vào quỹ dự

Dự phòng bồi thường

phòng giao động lớn

Dự phòng giao động
lớn
Dự phòng cam kết
chia lãi

Hoàn nhập dự phòng phần chênh lệch giữa số
được trích nhỏ hơn số dự phòng hiện có


Sơ đồ 07: Hạch toán phí dự phòng bảo hiểm phải trả

21


Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
111,112,152,141,331...
PS thuộc CPBH

TK 136

TK 641

K/C CPBH lên tổng công ty
TK 111,112
P/S các khoản chi phí BH

TK 911
K/C CHBH vào cuối kỳ

TK 142
K/C CPBH tơng ứng với
DT thực thu( đối với DNBH
mới thành lập )

Sơ đồ 08: Hạch toán chi phí bán hàng

23



Sơ đồ hạch toán chí quản lý doanh nghiệp
TK 334

TK 641

Tiền lương trả CNV

TK 111,112,1388
Khi P/S các khoản
giảm CPQLDN

TK 338
BHXH,BHYT,KPCĐ

TK 136
Cuối kỳ K/C toàn bộ

TK 152, 153

CPQLDN P/S lên TCT

Chi phí NVL,CCDC
TK 911,142
TK 214
K/C, phân bổ toàn bộ
Trích KHTSCĐ

CPQLDN lên TCT

TK 333

Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước
TK 111,112
Các khoản phải trả
trực tiếp bằng tiền
TK 336
Cuối kỳ xác định số
phải nộp cấp trên
Sơ đồ 09: Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

24


III/B: Kế toán XĐKQ kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
1. Mối quan hệ giữa Doanh thu - Chi phí - Xác định kết quả
Doanh thu, chi phí, XĐKQ có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, để xác định lợi nhuận của
doanh nghiệp phải xuất phát từ mối quan hệ của các yếu tố trên. Mối quan hệ đó
thể hiện nh sau:
a) Kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Doanh thu thuần = Thu phí BH gốc + Thu phí nhận tái BH - Các khoản
giảm trừ - Các khoản dự phòng phí - Thu khác hoạt động KDBH.
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Tổng chi phí trực tiếp HĐKDBH.
Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán
hàng - Chi phí QLDN.
2. Hạch toán Doanh thu - Chi phí - Xác định kết quả


Báo cáo:
Báo cáo tổng hợp thu chi kinh doanh

Báo cáo hiệu quả quy ớc
Báo cáo lãi lỗ
Bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo lu chuyển tiền tệ.



Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 911: xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 911:
Bên Nợ:
+ Chi phí hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Số lãi trớc thuế về hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Bên Có:
+ Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu bất thờng.
25


+ Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.
TK 911 không có số d cuối kỳ.
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản:
TK 421 Lãi cha phân phối
Tk 511: Doanh thu thực thu
TK 531: Hàng bán bị trả lại
+TK 513: Doanh thu phát sinh
Có thể tóm tắt sơ đồ hạch toán hoạt động xác định kết quả kinh doanh nh
sau:
TK 624


TK 911
K/C chi phí trực tiếp

TK 511
K/C doanh thu thực thu

kinh doanh BH
TK 142
K/C CP BH trả trớc

TK 641
K/C chi phí bán hàng

TK 642
K/C chi phí QLDN
TK 421
Tính và K/C lãi trong kỳ

TK 421
Tính và KC lỗ trong kỳ

26


×