Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 77 trang )

BÁO CÁO QUY HOẠCH SỬ
DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ
TĨNH ĐẾN NĂM 2020

1


mở đầu
1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch sử dụng đất đai thành phố
t ai cú vai trũ vụ cựng quan trng i vi con ngi v cỏc sinh vt
trờn trỏi t, l t liu sn xut c bit, l ngun ni lc, ngun vn to ln ca
t nc, l a bn phõn b cỏc khu dõn c, xõy dng cỏc c s kinh t, vn
hoỏ xó hi an ninh quc phũng. Vỡ vy t ai luụn l vn quan tõm hng
u ca mi quc gia, mi vựng, mi a phng.
Khụng cú t thỡ khụng th cú phỏt trin kinh t - xó hi. Bi ú l yu
t u vo quan trng tỏc ng mnh m n s phỏt trin kinh t - xó hi. Tuy
nhiờn trong quỏ trỡnh ú con ngi ó s dng ngun ti nguyờn t khụng hp
lý lm gim tớnh bn vng ca chỳng. Ngy nay, nc ta ang trong thi k
cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t nc, s phỏt trin mónh m ca cỏc ngnh
kinh t cựng vi s gia tng dõn s ó to nờn ỏp lc ln i vi t ai. Nhu
cu t ai phc v cho cỏc ngnh sn xut ngy cng tng, tỡnh trng s dng
t khụng hp lý gõy lóng phớ v gõy ụ nhim cũn tn ti.
Hin phỏp nc Cng Ho Xó Hi Ch Ngha Vit Nam nm 1992 ti
Chng II iu 17, 18 quy nh: t ai thuc s hu ton dõn, do Nh nc
thng nht qun lý theo quy hoch v theo phỏp lut, m bo s dng ỳng
mc ớch v hiu qu. Nh nc giao t cho cỏc t chc, cỏ nhõn s dng n
nh lõu di.
Lut t ai nm 2003 ti iu 5 quy nh: t ai thuc s hu ton
dõn do nh nc i din ch s hu. Ti iu 6 ó quy nh: quy hoch s
dng t l mt trong ni dung ca qun lý nh nc v t ai. ti cỏc iu
22,23,25,26 ó quy nh ni dung, trỏch nhim v thm quyn xột duyt quy


hoch s dng t.
Thnh ph H Tnh c cụng nhn l ụ th loi III (thỏng 7 nm
2006), thnh ph ó tp trung phỏt trin trờn tt c cỏc lnh vc: Tiu th cụng
nghip, thng mi, dch v, xõy dng h tng, phỏt trin nụng nghip v.v... c
2


s h tng c u t tng i hon chnh, i sng dõn c, trỡnh dõn trớ
ngy cng c nõng cao. H tnh l thnh ph tnh l ca tnh H Tnh.
Lp phng ỏn quy hoch s dng t thnh ph H Tnh n nm 2020
gúp phn cho thnh ph thc hin tt chc nng l ụ th trung tõm cụng
nghip, du lch ca khu vc; trung tõm kinh t - chớnh tr - vn húa - xó hi ca
tnh, l ni cung cp cỏc dch v khai thỏc m st Thch Khờ gn vi khu liờn
hp luyn kim ti Vng ng, to ng lc mi cho s phỏt trin nhanh, bn
vng v kinh t - xó hi ca thnh ph, nõng cao cht lng cuc sng cho
nhõn dõn, ng thi to mụi trng thun li thu hỳt u t trong v ngoi
nc.
Xut phỏt t nhng vn trờn thỡ vic lp quy hoch s dng t thnh
ph H Tnh n nm 2020 l cn thit nhm nõng cao hiu qu qun lý khai
thỏc s dng qu t ai thnh ph v c th húa Quyết định số 50/2007/QĐUBND ngày 18/12/2007 của UBND tỉnh Hà Tĩnh " V/v việc phê duyệt điều
chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030"
2 . Căn cứ để lập quy hoạch
- Hiến pháp nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992.
- Luật Đất đai năm 2003 ngày 10 /12/2003 nớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
- Ngh nh 181/N/CP/2004, ngy 29/10/2004 ca chớnh ph hng
dn v vic thi hnh lut t ai nm 2003.
- Thụng t 30/2004/TT - BTNMT ngy 01/11/2004 ca B Ti Nguyờn

v Mụi Trng v hng dn lp, iu chnh v thm nh quy hoch, k
hoch s dng t.
- Nghị định số 80/2000/NĐ-CP về quản lý quy hoạch đất đô thị.
- Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính phủ về việc
phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị;
3


- Nghị Quyết số 18 NQ/TU ngày 15 tháng 12 năm 2004 của Ban thờng vụ tỉnh uỷ về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển thị xã Hà Tĩnh đến năm
2010 và những năm tiếp theo.
- Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị và khu dân c nông thôn tỉnh Hà
Tĩnh thời kỳ 2004-2020 đã đợc UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt tại Quyết định
số 102/2004/QĐ/UB-XD ngày 16/12/2004;
- Tham khảo Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 dự thảo lần III năm 2006;
- Nhiệm vụ thiết kế điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hà
Tĩnh và vùng phụ cận đến năm - 2020;
- Quyết định số: 1069/ QĐ- UBND ngày 17 tháng 04 năm 2006 của
UBND tỉnh Hà Tĩnh V/v Phê duyệt quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính cấp
huyện, cấp xã của tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020;
- Căn cứ vào quyết định số 50/2007/QĐ-UBND ngày 18/12/2007 của
UBND tỉnh Hà Tĩnh " V/v việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây
dựng thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030"
- Các báo cáo tổng kết và số liệu thống kê của các ban ngành trong Tỉnh
Hà Tĩnh và thành phố Hà Tĩnh năm 2000 - 2008
- Các sơ đồ và đồ án quy hoạch có liên quan.
- Bản đồ địa hình, bản đồ địa chính tỷ lệ 1/50.000 , 1/10.000, 1/5000,
1/2000
- Các tài liệu điều tra cơ bản có liên quan.

- Báo cáo kết quả kiểm kê đất năm 2005 và thống kê đất hàng năm 2006,
2007 và năm 2008 của thành phố Hà Tĩnh
- Đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn - nâng cao đời sống nông dân
tỉnh Hà Tĩnh (giai đoạn 2008-2020) của sở Nông nghiệp và phát triển nông
thôn tỉnh Hà Tĩnh (dự thảo lần 6) tháng 10 năm 2008

4


- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng - an
ninh năm 2006, năm 2007, năm 2008 và mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp
thực hiện năm 2009 của UBND thành phố Hà Tĩnh
- Quy hoạch khu đô thị bắc Nguyễn Du thị xã Hà Tĩnh ( nay là thành
phố) duyệt năm 2003
- Quy hoạch khu đô thị hai bên đơng bao phía tây thành phố Hà Tĩnh
năm 2005.
- Quy hoạch khu đô thị đa chức năng nam Cầu Phủ duyệt năm 2006.
- Quy hoạch khu đô thị hai bên đờng Phan Đình Phùng kéo dài đến đờng
tránh quốc lộ 1A
- Quy hoạch chi tiết đờng Hải Thợng Lãn Ông kéo dài.
- Quy hoạch chi tiết trục đờng nam cầu Cày đến cầu Thạch Đồng thành
phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
- Quy hoạch chi tiết trục đờng Nguyễn Du kéo dài, thành phố Hà Tĩnh,
tỉnh Hà Tĩnh
- Quy hoạch chi tiết xây dựng phờng Văn Yên gắn với khu trung tâm thơng mại, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
3. Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất đai thành phố Hà Tĩnh
- Cụ thể hóa quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của Tỉnh Hà Tĩnh, thành
Phố Hà Tĩnh đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
- Làm cơ sở để xây dựng các chơng trình phát triển, các dự án đầu t,
nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai và các tài nguyên khác cho sự phát

triển
theo hớng hiện đại và bền vững lâu dài của thành phố.
- Làm cơ sở pháp lý cho việc lập các quy hoạch chi tiết, kế hoạch sử
Dụng đất và các dự án đầu t khai thác quản lý tài nguyên đất đai của thành
phố.
- Chủ động quản lý đất đai theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất theo
quy định của luật đất đai năm 2003
5


4 . Nhiệm vụ:
- Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và các
điều kiện kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai trên địa bàn thành phố Hà
Tĩnh
- Đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng quỹ đất thành phố Hà
Tĩnh, các biến động mới về kinh tế và đầu t để đa ra giải pháp phù hợp.
- Dự báo tính chất, quy mô dân số và xác định ranh giới các loại mục
đích sử dụng đất cho giai đoạn đầu đến 2015, đến năm 2020 và những năm
tiếp theo.
- Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ
đầu đến năm 2015.
- Xác định các giải pháp thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020
Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai thành phố Hà Tĩnh, gồm các nội dung
chủ yếu nh sau :
Phần I : Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
Phần II : Tình hình quản lý sử dụng đất đai.
Phần III : Tiềm năng đất đai và định hớng sử dụng đất.
Phần IV : Phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai.
Phần V : Những giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch sử dụng đất

Kết luận và đề nghị.
Phụ lục :

- Danh mục các phụ biểu số liệu
- Các phụ biểu số liệu

6


Phần 1
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố
I. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

1. Các điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý.
Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh Hà
Tĩnh. Thành phố nằm ở toạ độ 18024vĩ độ Bắc, 105056 kinh độ Đông. Cách
Hà Nội 360 km và Vinh 50 km về phía Bắc.
+ Phía Bắc giáp huyện Thạch Hà và huyện Lộc Hà;
+ Phía Nam giáp huyện Cẩm Xuyên;
+ Phía Đông giáp huyện Thạch Hà;
+ Phía Tây giáp huyện Thạch Hà;
1.2. Địa hình:
Thành phố Hà Tĩnh nằm trong vùng đồng bằng ven biển miền Trung, địa
hình tơng đối bằng phẳng, cao độ nền biến thiên từ +0,5m đến +3,0m.
Địa hình của các khu vực đã xây dựng trong nội thị có cao độ từ +2,0 đến
+3,0m, các khu ruộng trũng có cao độ nền từ +1,0m đến +2,3m và khu vực dọc
theo sông Rào Cái có cao độ nền từ + 0,7 đến + 1,1m.
1.3. Khí hậu:
Tỉnh Hà Tĩnh nói chung và thành phố Hà Tĩnh nói riêng nằm trong vùng khí

hậu Bắc Trung Bộ, có hai mùa rõ rệt là mùa đông khô và lạnh kéo dài từ tháng
11 đến tháng 4, mùa hè nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10.
1.3.1. Nhiệt độ không khí:
+ Nhiệt độ trung bình năm là:

23,80C.

+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 27,50C.
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 21,30C.
+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối là:

39,70C.

+ Nhiệt độ thấp tuyệt đối:

70C.

1.3.2. Độ ẩm không khí:
7


+ Độ ẩm tơng đối bình quân năm 86%.
+ Độ ẩm tơng đối bình quân tháng 85% - 93%.
1.3.3. Nắng:
+ Số giờ nắng trung bình trong các tháng mùa đông là: 93h.
+ Số giờ nắng trung bình trong các mùa hè là: 178h.
1.3.4. Lợng bốc hơi:
+ Lợng bốc hơi trung bình tháng cao nhất là: 131,18mm.
+ Lợng bốc hơi trung tháng thấp nhất là: 24,97mm.
+ Lợng bốc hơi trung bình năm là: 66,64mm.

1.3.5. Ma:
Thành phố Hà Tĩnh thuộc vùng ma nhiều, ma lớn.
+ Lợng ma trung bình năm là 2661mm.
+ Lợng ma tháng lớn nhất 1450mm.
+ Lợng ma ngày lớn nhất 657,2mm.
1.3.6. Gió, bão:
Hà Tĩnh thuộc vùng chịu ảnh hởng của bão nhiều trong khu vực miền
trung.
+ Bão thờng xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10. Có năm phải chịu ảnh hởng của 3 trận bão (1971).
+ Tốc độ gió đạt 40m/s, gió mạnh nhất thờng xuất hiện theo hớng Bắc,
Tây Bắc, Đông Nam, bão thờng kéo theo ma lớn gây ra lụt.
+ Gió: Hớng gió chủ đạo Tây Nam, Đông Bắc.
+ Gió Tây Nam khô nóng từ tháng 4 đến tháng 8 (hai tháng nóng nhất là
tháng 6 và tháng 7).
+ Gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3.
1.4. Chế độ thuỷ triều và thuỷ văn.
1.4.1. Chế độ thuỷ triều:
Thành phố Hà Tĩnh nằm ở lu vực của hai con sông là sông Rào Cái ở
phía Đông Bắc và sông Cày ở phía Tây Bắc. Hai sông này hợp lu ở phía Bắc
8


của thành phố hợp thành sông Cửa Sót cách biển 8km. Các sông này chịu ảnh
hởng trực tiếp chế độ thuỷ triều.
+ Về mùa kiệt chủ yếu là dòng triều.
+ Về mùa lũ giao lu giữa triều và lũ ở mức cao nhất +2,88m (P=1%).
Chế độ thuỷ triều của vùng ven biển Hà Tĩnh thuộc chế độ nhật triều
không đều. Trong tháng xuất hiện 2 lần triều cờng và hai lần triều kém trung
bình một chu kỳ triều là 14-15 ngày. Biên độ triều lớn nhất trong năm thờng
xuất hiện vào mùa cạn. Từ tháng 5 đến tháng 6. Biên độ triều trung bình tại Cửa

Sót là 117cm. Trong mùa cạn ảnh hởng của thuỷ triều vào nội địa khá xa nhiều
khi vào sâu 24km. Triều vào ngợc dòng chảy của sông làm cho độ nhiễm mặn
của nớc sông vùng này tăng lên làm ảnh hởng đến sinh hoạt hàng ngày và nớc tới cho cây trồng.
Mặc dù thành phố có hệ thống đê phòng hộ, toàn bộ thành phố vẫn phải
đối mặt với lũ lụt của sông Rào Cái với mức lũ cao nhất là 2,8m.
Lu lợng dòng chảy chính của sông Rào Cái (đo ở thợng nguồn cách
thành phố 14km) là khoảng 13,6m3/s với mức thấp nhất là 0,2m3/s và cao nhất
1,51m3/s.
1.4.2. Chế độ thuỷ văn:
Việc tiêu thoát của thành phố Hà Tĩnh phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn của
sông Rào Cái. Về mùa lũ thờng có sự giao lu giữa lũ và triều gây ra ngập úng
tại nội đồng trong thành phố.
Bảng 1: Mức lũ của sông Rào Cái.
Tn sut P%
1
2
Hmax (m) 2,88
2,73
Hmin (m) -1,39 -1,36

3
2,59
-1,35

4
2,52
-1,33

5
2,46

-1,32

6
10
2,42 2,28
-1,31 -1,29

50
2,04
-1,24

Chế độ dòng chảy của sông Rào Cái. Chế độ dòng chảy có hai mùa rõ
rệt.
+ Dòng chảy mùa cạn từ (tháng 12 đến tháng 7) dòng chảy ổn định. Khi
có ma tiểu mãn dòng chảy tăng lên khá nhiều vào tháng 5.
9


+ Dòng chảy mùa lũ thờng từ tháng 8 đến 11 thờng có biến động lớn đạt
bình quân 50% tổng lu lợng cả năm.
1.5. Địa chất thuỷ văn.
Hà Tĩnh nằm trọn trong đồng bằng cửa sông lớn do nớc lũ tạo thành, nguồn
nớc ngầm chủ yếu nằm ở vùng bồi tích phù sa sông. Qua đánh giá sơ bộ cho
thấy mực nớc ngầm xuất hiện trong khoảng 0,4 - 1,0m, sâu dới 12m thờng bị
nhiễm mặn.
2. Các nguồn tài nguyên.
2.1.Tài nguyên đất (thổ nhỡng)
- t phốn hot ng mt ớt cú din tớch 645,0 ha. c phõn b tp
trung khu vc phng i Ni, xó Thch Bỡnh v xó Thch H
- t tim nng mt ớt cú din tớch 310,0 ha, phõn b ch yu xó Thch

Mụn, Thch Hng
- t phự sa Chua din tớch 1650,0 ha c phõn b phng i Ni,
xó Thch Bỡnh, Phng Vn Yờn, H Huy Tp, Thch Linh, Trn Phỳ v xó
Thch Trung
- t cỏt chua din tớch 290,0 ha, phõn b khu vc Thch Linh, Nguyn
Du
- t phự sa cú tng loang l vng din tớch 254,0ha phõn b Xó
Thch Mụn, Thch ng, phng Trn Phỳ, Nam H, Thch Linh
2.2. Tài nguyên nớc
+) Nớc ngầm:
Trên cơ sở các tài liệu thu đợc trong điều tra địa chất thuỷ văn cho thấy ở
Hà Tĩnh tồn tại nớc khe nứt và nớc lỗ hổng.
Nớc lỗ hổng phân bố rất hạn chế và có thể thấy ở hai dải cơ bản. Dải thứ
nhất chạy sát biển gồm các thành bở rời đợc tạo nên do các trầm tích sông.
Trong dải này chỉ có một phần nhỏ nớc trong các cồn cát ở Nghi Xuân gặp nớc

10


nhạt còn lại hầu hết gặp nớc mặn (M>1g/l). Các khoảnh nớc nhạt cũng chỉ ở
phần trên (sâu 10-12m), xuống sâu nớc bị mặn.
Dải thứ hai dọc theo các thung lũng sông Ngàn Sâu. Các thành tạo bở rời
ở đây chủ yếu là aluvi và proluvi nên có mức độ chứa nớc tốt. Nhng do các
sông nhỏ nên diện tích phân bố và bề dày của các thành tạo lỗ hổng không lớn.
Tuy nhiên chúng thờng có quan hệ thuỷ lực với nớc sông nên có thể cho trữ lợng lớn khi bố trí các công trình khai thác gần sông.
Nớc khe nứt rất phổ biến ở Hà tĩnh. Đất đá chứa nớc bao gồm trầm tích
lục nguyên có tuổi từ Neogen đến SiluaOcdovic, các thành tạo phun trào, các
macma xâm nhập. Mức độ chứa nớc phụ thuộc vào mức độ nứt nẻ của đá. Nớc
khe nứt nhìn chung có chất lợng tốt, M<1g/l. Tuy nhiên các lỗ khoan và các
thành tạo Neogen ở Can Lộc nớc bị mặn và thuộc loại Clorua-natri. Tuy nhiên

nhiều nguồn nớc và lỗ khoan có lu lợng rất lớn đã gặp ở Thạch Khê. ở vùng
Thạch Khê một số lỗ khoan hút nớc đã bị mặn do xâm nhập của nớc biển. ở các
nơi khác nớc nhạt.
3. Hiện trạng môi tr ờng:
3.1. Môi trờng nớc
3.1.1.. Nớc mặt.
Khu vực thành phố Hà Tĩnh có hệ thống sông khá phát triển: bao gồm hệ
thống sông Già, sông Kênh Cần hợp lu với sông Nghèn tại xã Tùng Lộc rồi đổ
vào sông Đò Điệm tại Hộ Độ, sông Rào Cái ở phía nam đổ vào sông Đồng
Môn hợp lu với sông Hộ Độ tại ngã ba Thạch Hạ rồi đổ vào sông Cửa Sót. Nh
vậy, các sông thuộc vùng nghiên cứu đều là sông nội địa, ngắn và chỉ đổ ra
biển qua một cửa duy nhất là Cửa Sót, do đó về mùa ma mực nớc sông dâng khá
nhanh. Dòng chảy của các sông cao nhất vào tháng 9,10 (chiếm 60% dòng chảy
cả năm) và thấp nhất vào tháng 4. Sự biến động dòng chảy này làm tăng mức độ
ảnh hởng của thuỷ triều đối với sông Cửa Sót, sông Rào Cái, sông Hộ Độ, sông
Cày.
Hệ thống sông của Hà Tĩnh: Can Lộc, Thạch Hà, Thành phố Hà Tĩnh có
tiềm năng ô nhiểm cao bởi: rác thải, nớc thải bệnh viện, chế biến thực phẩm,
11


nhuộm... hoạt động nuôi trồng thuỷ sản không đợc đầu t hệ thống xử lý thì nuôi
trồng thủy sản sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng nớc và một hệ quả khó tránh
khỏi là những ảnh hởng tiêu cực cho hoạt động du lịch các vùng biển lân cận và
bản thân ngành NTTS địa phơng cũng thật khó có đợc sự phát triển bền vững.
3.1.2.. Nớc ngầm.
Nớc ngầm ở Hà Tĩnh tập trung trong tầng chứa nớc trầm tích Holoxen có
nguồn gốc Aluvi (phía trên) và hỗn hợp sông biển (ở phía dới). Nớc ngầm trong
trầm tích Aluvi thuộc loại Bicacbonat Na-Ca hoặc Clorua bicacbonat Na-Ca thờng có độ khoáng hoá thấp (0,1-1g/lít đến 1,1-1,45g/lít). Vùng ven sông Nghèn
bị nhiễm mặn PH = 7-8,5, nớc ngầm trong trầm tích sông biển thuộc loại

Clorua bicacbonat Na-Ca hoặc Bicacbonat Na-Ca, độ khoáng hoá thấp 0,1-0,5
g/lít.
3.1.3. Nớc biển.
Vùng Hà Tĩnh đặc trng bởi chế độ nhật triều không đều. Hàng tháng có gần
nửa số ngày có 2 lần nớc lớn, 2 lần nớc ròng trong ngày. Vùng Cửa Sót thời gian
triều cờng thờng chỉ 10 giờ nhng thời gian triều rút thờng kéo dài 15-16 giờ. Biên
độ triều trung bình 10 năm (1990-1999) ở trạm Thạch Đồng khoảng từ 19,86 cm
(tháng 1) đến 30,93 cm (tháng 7, 8).
Chất lợng nớc ven biển ở đây vẫn đảm bảo tính chất tự nhiên vốn có.
Nhiệt độ nớc biển trung bình tháng giao động trong khoảng 18 0C (tháng 12)
đến 340C (tháng 7). Độ mặn nớc biển 150/00 (tháng 9-tháng 10)-340/00 (tháng 12
và tháng 1), độ pH là 8-8,18, độ đục 20-30 mg/lít, vùng hoà tan (DO) 4,5-5,6
mg/lít. Độ mặn của sông giảm dần từ sông Cửa Sót là 27 0/00 đến 200/00 sông Hộ
Độ, sông Cày hạ xuống 190/00 và đạt mức thấp nhất 15-160/00 và sông Rào Cái.
Hàm lợng phốt phát từ 2-3 mg/m3 (tháng 4,5) đến 16 mg/m3 (tháng 8),
hàm lợng muối silic từ 446 đến 483 mg/m 3 (tháng 2 đến tháng 5) đến 4291014mg/m3 (tháng 1). Hàm lợng dinh dỡng tăng dần từ tầng mặt tới tầng đáy,
từ ngoài khơi đến ven bờ, hàm lợng Nitơ đạt 190 đến 340 mg/m 3, Fe (tổng số)
100 mg/m3. Nhìn chung nớc biển không giàu chất dinh dờng nhng đảm bảo cho
sự phát triển bình thờng của sinh vật phù du.
12


3.2. Môi trờng không khí.
Theo xu hớng phát triển chung của cả nớc và phục vụ cho mục tiêu công
nghiệp hoá và hiện đại hoá, việc xây dựng nhà ở, công sở và các đờng giao
thông nội thị ở thành phố Hà Tĩnh trong những năm gần đây diễn ra khá mạnh
mẽ. Ngoài các lợi ích kinh tế mà nó đem lại là những ảnh hởng tiêu cực đối với
cảnh quan đô thị, cản trở giao thông đặc biệt là làm giảm chất lợng không khí
do thiết bị xây dựng lạc hậu, vai trò hệ thống kiểm soát phát thải đối với các
nguồn thải khác nhau cha thực sự đợc phát huy.

Theo báo cáo hiện trạng môi trờng thì nồng độ các chất ô nhiễm nh SO2,,
CO và NO2 tại thành phố trung bình giờ cũng nh trung bình ngày thấp hơn hoặc
bằng tiêu chuẩn cho phép về chất lợng không khí xung quanh. Còn lại hầu hết
các điểm khai thác khoáng sản, cụm công nghiệp, xởng tuyển Ilmenite, đặc
biệt là từ các lò sấy thủ công (bằng than) các chỉ tiêu này đều vợt tiêu chuẩn
Việt Nam.
Bảng 2: Kết quả phân tích chất lợng không khí tại chợ thành phố
TT
1
2
3
4
5

Chất ô nhiễm
Độ ồn
Bụi tổng số
CO
NO2
SO2

Đơn vị đo
2003
74
0,23
4,87
0,09
0,31

dB

mg/m3
mg/m3
mg/m3
mg/m3

Kết quả
2004
76
0,28
5,05
0,12
0,33

TCVN
75
0,2
5,0
0,1
0,3

Sự tiếp xúc thờng xuyên và lâu dài với các loại bụi hô hấp, hơi khí độc
nh: CO, SO2, NOx, NH3 và các dung môi hữu cơ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm
bệnh phế quản và có thể xuất hiện những bệnh về đờng hô hấp. Các triệu chứng
gây nhiễm độc cấp tính là suy nhợc, chóng mặt, gây co giật Sự kết hợp giữa
NOx, các dung môi hữu cơ và ôxy, dới tác động của ánh sáng mặt trời sinh ra
khí ôzôn, các gốc hydrôxit và một số chất kích thích hữu cơ gây chảy nớc mắt
và bệnh mẩn ngứa.

13



3.3. Môi trờng đất
- Nhóm đất phù Sa ven sông Nghèn, sông Rào Cái.
- Nhóm đất mặn dọc hai bên sông Cửa Sót.
- Nhóm đất phèn.
- Nhóm đất cát
Phần lớn đất có độ pHKCl = 4,5-5,7. Hàm lợng các kim loại nặng (Pb, Zn,
Cd, As, Hg, Fe, Cu...), thuốc BVTV... trong đất ở một số vùng cha vợt TCVN.
Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp, do lạm dụng phân hoá học, thuốc BVTV
nên đất ở đây vẫn có tiềm năng nhiễm bẩn bởi các loại hoá chất này.
Bên cạnh đó, do hạn hán và triều cờng, đất ở một số vùng nông nghiệp
trong vùng đã ngày càng bị nhiễm mặn, chủ yếu tập trung theo các con sông
lớn nh sông Rào Cái, sông Nghèn. Vì vậy trong những năm gần đây ngời dân
đã chuyển mục đích sử dụng đất sang NTTS nớc lợ. Việc nuôi tôm trong khu
vực sẽ có những ảnh hởng đến việc khai thác tài nguyên nớc ngọt phục vụ cho
mục đích sinh hoạt của ngời dân xung quanh.
Trong khu vực nghiên cứu có nhiều vùng đất trũng đợc sử dụng cho mục
đích NTTS, là nơi tập trung sản phẩm xói mòn đất và hoá chất sử dụng và vi
sinh vật trong nông nghiệp, ng nghiệp nên trầm tích sông đồng cỏ lác, năn ở
sông Rào Cái sẽ có tiềm năng ô nhiễm lớn hơn đất trồng lúa hoặc màu xung
quanh.
3.4. Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học ở khu vực thành phố Hà Tĩnh và vùng phụ cận chủ yếu
tập trung ở các sông .
Bảng 3: Đa dạng sinh học khu vực Hà Tĩnh
Vùng
Vùng Cửa Sót

Khu hệ


Sinh vật

thực vật

nổi

Đa

dạng

không

cao:

cỏ, lác cói,
RNM..

Số

loài

nhiều, sinh
khối

Sinh vật đáy
Số

loài

mặn và nớc lợ

nhiều; số loài
nớc ngọt ít

14

nớc

Hệ cá
Nhiều loài thuộc
hệ cá nớc mặn, lợ;
hệ cá nớc ngọt ít


Vùng Hộ Độ,
sông Cày

Vùng

Đa dạng: cỏ, Số loài vừa,
PNM,
cói, năn...

Sông

Đồng Môn

lác, sinh

khối


trung bình

Đa dạng cao: Số loài ít,
RNM,
lác, năn...

cỏ, sinh

khối

nhiều

Sinh vật nớc
mặn, lợ tơng
đối; sinh vật

Hệ cá nớc mặn, lợ
tơng đối nhiều; hệ

cá nớc ngọt TB
nớc ngọt TB
Sinh vật nớc Hệ cá nớc mặn,
mặn, lợ TB; lợ: TB; hệ cá nớc
sinh vật nớc ngọt

tơng

đối

ngọt tơng đối nhiều

Đa
dạng
Sinh vật nớc
Số loài rất
Hệ cá nớc mặn lợ
Vùng
Sông thấp: cỏ, lác,
mặn, lợ ít;
ít, sinh khối
ít; hệ cá nớc sông
Rào Cái
năn, rất ít
sinh vật nớc
rất cao
tơng đối nhiều
RNM.
ngọt nhiều

Tính phong phú đa dạng sinh vật giảm dần theo thứ tự từ sông Cửa Sót
đến sông Hộ Độ, sông Cày, sông Rào Cái, bao gồm sinh vật trôi nổi và sinh vật
đáy tồn tại và phát triển trong hệ thống rừng ngập mặn. Diện tích rừng ngập
mặn đợc mở rộng dọc theo các cửa sông, ven đê sông nhờ trồng cây bảo vệ đê.
Ngoài chức năng điều hoà khí hậu, hạn chế xói lở, mở rộng đất bồi ra biển,
rừng ngập mặn là nguồn cung cấp chất hữu cơ để tăng năng suất vùng ven biển,
là môi sinh để nuôi dỡng ấu trùng hoặc là nơi sống lâu dài của nhiều loài hải
sản nh tôm, cua, cá, sò... 3.5. Tai biến và rủi ro môi trờng:
Tai biến ở Hà Tĩnh mang đặc điểm chung của toàn tỉnh, chịu đựng nhiều
yếu tố khắc nghiệt của thời tiết nh ma lũ, gió bão, úng ngập, lốc xoáy, chua
mặn, gió Lào, hạn hán... Mặc dù thành phố Hà Tĩnh đã có hệ thống đê phòng
hộ nhng vẫn phải đối mặt với lũ lụt ở sông Rào Cái với mức lũ cao nhất là

2,8m. Các hoạt động NTTS diễn ra sôi động ven các sông, biển khu vực cần đợc kiểm soát chặt chẽ để hạn chế các rủi ro do ô nhiễm môi trờng và tai biến
tiềm ẩn trong khu vực.
Ngoài ra, xã Thạch Yên thuộc thành phố Hà Tĩnh là nơi mà bệnh dịch
H5N1 đợc phát hiện đầu tiên trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vào năm 2004. Tuy
nhiên, đại dịch đã sớm đợc dập tắt và cha có trờng hợp tử vong nào xảy ra trên
địa bàn.
15


4. Vùng cảnh quan.
4.1. Khu vực cảnh quan ven sông Rào Cái
Chạy dài theo chiều dài đô thị về phía Đông. Khu vực này sẽ tạo ra nhũng
dải công viên trong lòng đô thị và hình ảnh đô thị hai bên sông trong tơng lai
nếu nh có những giải pháp thiết kế và kiểm soát kiến truc cũng nh sử dụng đất
hợp lý.
4.2. Khu vực cảnh quan ven sông Cày
Chạy dọc về phía Tây Bắc của đô thị do vậy nó cũng là trục không gian cây
xanh mặt nớc liên kết các đơn vị ở phía Bắc thành phố và cũng sẽ là trục cảnh
quan nối kết ven sông Cửa Sót và sông Rào Cái.
4.3. Khu vực cảnh quan dọc Sông Cửa Sót gắn với vùng sinh thái cửa Biển.
Đây là một vùng mặt nớc khá rộng lớn nằm ở phía Bắc của thành phố Hà
Tĩnh, một vùng sinh thái cửa biển đặc thù kết hợp với núi Nam Giới có khả
năng tạo dựng trở thành một khu vực nghỉ ngơi vui chơi giải trí của không chỉ
ngời dân thành phố Hà Tĩnh mà còn của cả khu vực vùng Bắc Trung Bộ.
II. Điều kiện kinh tế xã hội gây áp lực đối với đất đai

2.1. Phát triển kinh tế
Năm 2008 đánh giá cho thấy: Tổng giá trị sản xuất (giá cố định 1994)
các nghành ớc thực hiện đạt 852 tỷ đồng, bằng 100,2 % KH và tăng 16,5 % so
với năm 2007, trong đó: CN TTCN tăng 15,8 %, Xây dựng cơ bản tăng 20,5

%, TM DV tăng 20,9%, Nông nghiệp giảm 4,2%.
1.1.1. Sản xuất công nghiệp- tiểu thu công nghiệp: Mặc dù bị ảnh hởng của lạm
phát, nhng vẫn đạt mức tăng trởng khá, một số mặt hàng nh cơ khí, mộc, chăn
ga, gối nệm, thuốc chữa bệnh .v.v. tiếp tục duy trì phát triển. Giá trị sản xuất
CN-TN ớc thực hiện đạt 249 tỷ đồng, bằng105,1 % KH và tăng 15.8% so với
năm 2007.
1.1.2. Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, đầu t xây dựng cơ bản và quản
lý đô thị:
Công tác xây dựng cơ bản năm 2008 gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hởng lớn của biến động giá cả và thay đổi chính sách về quản lý đầu t xây dựng
16


cơ bẩn của nhà nớc nên một số công trình thực hiện không đạt kế hoạch giao,
tiến độ chậm. Tổng số công trình đã triển khai thực hiện là 115 công trình,
hoàn thành đa vào sử dụng 82 công trình ( trong đó có 30 công trình chuyển
tiếp từ năm 2007), giá trị vốn đầu t XDCB do thành phố quản lý ớc thực hiện
đạt 215 tỷ đồng ( bằng 95% so với năm 2007). Một số dự án thực hiện đúng
tiến độ là: Dự án nâng cấp đờng Hải Thợng Lãng Ông, đờng Xuân Diệu, Trờng
THCS Lê Văn Thiêm, Bệnh viện đa khoa thành phố, nâng cấp đê Đồng Môn,
dự án Cải thiện môi trờng đo thị Miền Trung (ADB), trờng THPT Thành Sen.
Triển khai thực hiện duy tu, sửa chữa một số tuyến đờng bị h hỏng, xuống cấp
và hệ thống mơng thoát bẩn.
1.1.3. Hoạt động thơng mại dịch vụ: Tiếp tục tăng trởng khá, cơ bản đáp ứng
nhu cầu để trao đổi hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm và là đầu mối để cung cấp
nguồn hàng trên địa bàn tỉnh. Giá trị sản xuất nghành thơng mại dịch vụ ớc
thực hiện đạt 255 tỷ đồng, bằng 101,2% kế hoạch năm và tăng 20,9% so với
năm 2007 hoàn thành phần trợ buôn bán giết mổ gia cầm tập trung tại trờng
Tân Giang, triển khai quy hoạch và đầu t dựng chợ Bắc Hà, chợ Cầu Đông, lập
dự án xây dựng chợ kinh doanh vật liệu cao cấp tại phờng Trần Phú, xây dựng
giai đoạn 2 chung tâm thành phố. Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch

vụ xã hội năm 2008 ớc đạt 2.297 tỷ đồng bằng 100,1% so với KH và tăng
25,4% so với năm 2007.
1.1.4. Lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản: Tiếp tục chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây
trồng vật nuôi, từng bớc đa lĩnh vực sản xuất hàng hoá phục vụ đô thị. Tập
trung xây dựng các mô hình sản xuất cho năng xuất, chất lợng cao nh: mô hình
lúa chất lợng cao, mô hình nuôi thỏ , mô hình trồng thử nghiệm da hấu áp dụng
kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn RAT, mô hình hoa, rau an toàn, khoai lang
NhậtTriển khai mô hình an toàn bảo vệ thực vật tại ph ờng Thạch Linh, mô
hình an toàn dịch bệnh Thú y tại xã Thạch Hạ. Tiếp tục thực hiện tốt cơ chế
khuyến nông,đã thẩm định, hỗ trợ các hộ gia đình xây dựng 67 bể Bioga. Tuy
bị ảnh hởng thời tiết, dịch bệnh nhng giá trị sản xuất nghành nông nghiệp
17


thuỷ sản ( gcđ năm 1994) ớc thực hiện vẫn đạt 78 tỷ đồng, bằng 91,1% so với
KH và giảm 4,2 % so với năm 2007.
Diện tích gieo trồng lúa đạt 2.680 ha, bằng 99,2%KH, sản lợng lơng thực
có hạt là 13.000 tấn, bằng 95,6%KH, năng suất lúa đạt 48,5 tạ/ha (KH 48tạ/ha)
sản lợng lạc đạt 1.380 tấn, bằng 95,8 KH. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 313
ha, bằng 88,4 %KH, sản lợng ớc tính đạt 378 tấn, bằng 96,4 %KH. Tập trung
chỉ đạo thực hiện công tác tiêm phòng gia súc, gia cầm vụ xuân, vụ đông .
công tác phòng dịch, dập dịch đợc chỉ đạo thực hiện có hiệu quả, đã hạn chế
đến mức thấp nhất dịch hại do lở mồm long móng dịch tai xanh gây ra, tập
trung khôi phục nguồn gia súc gia cầm sau dịch bệnh. Tổng đàn trâu bò ớc đạt
6,640 con, bằng 86% kế hoạch, đàn lợn ớc đạt 30.000 con bằng 100% KH, đàn
gia cầm ớc đạt 180.000 bằng 100% KH.
Tập trung chỉ đạo làm tốt công tác phòng, chống hạn và PCBL GNTT,
đã hoàn thành cải tạo và nâng cấp các cống năng mặn, giữ ngọt, tiêu ứng nh:
Đập Hầu ( Thạch Trung), Hói Sâu (Thạch Môn), Đập Tùng ( Đại Nài), Hói Trị
(Thạch Hạ), Kênh N1-9 (Thạch Quý); sửa chữa tràn Cu Sú. Tổ chức thành công

hội thi khuyến nông viên giỏi cấp thành phố và cử đội tuyển tham gia cuộc thi
ở tỉnh đạt giải nhì.
1.1.5. Hoạt động tài chính, ngân sách, tín dụng ngân hàng:
Năm 2008 tổng thu ngân sách ớc tính đạt 236,88 tỷ đồng, bằng 95% KH
năm và tăng 38,9% so với năm 2007. Có 9/10 sắc thuế đạt kế hoạch giao nh
( thuế nhà đất, thu quốc doanh, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế ngoài
quốc doanh). đã xây dựng và điều chỉnh mức thu phí chợ; phí sử dụng công
trình, hạ tầng. vỉa hè để trình tỉnh phê duyệt.
Tổng chi ngân sách thành phố ớc đạt 222,97 tỷ đồng. Chi ngân sách
thành phố theo kế hoạch 174,27 tỷ đồng, bằng 75% KH ( trong đó: Chi thờng
xuyên 29,48 tỷ đồng, bằng 103%KH và chi đầu t phát triển 144,40 tỷ đồng,
bằng 71% KH). Chi ngân sách đảm bảo cho chi thờng xuyên và chi đầu t phát
triển.
18


2.2. Hiện trạng dân số, lao động.
2.2.1. Dân số:
Theo kết quả điều tra dân số năm 2008, thành phố Hà Tĩnh có dân số 88.336
ngời. Bao gồm 10 phờng và 6 xã. Trong đó: Nội thị: 62.349 ngời (gồm 10 phờng), ngoại thị: 25.987 ngời (gồm 6 xã).
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,87%.
- Tỷ lệ tăng cơ học là: 1,36%.
- Mật độ dân c đô thị là: 10.076 ngời/km2.
Mật độ dân số đô thị ở thành phố Hà Tĩnh phân bố không đều, chủ yếu
tập trung ở 3 phờng trung tâm (phờng: Bắc Hà, Nam Hà, Tân Giang), có mật độ
dân số đô thị từ 81-110 ngời/ha đất xây dựng đô thị. Phờng có mật độ dân số
đô thị cao nhất là phờng Bắc Hà: 110ngời/ha; phờng có có mật độ dân số đô thị
thấp nhất là phờng Thạch Quý: 29 ngời/ha.
Bảng 4: Hiện trạng phân bố dân c thành phố Hà Tĩnh
TT


Đơn vị phờng, xã

Phờng Bắc Hà
Phờng Nam Hà
Phờng Tân Giang
Phờng Trần Phú
Phờng Hà Huy Tập
Phờng Đại Nài
Phờng Nguyễn Du
Phờng Thạch Quý
Phờng Thạch Linh
Phờng Văn Yên
Xã Thạch Trung
Xã Thạch Môn
Xã Thạch Hạ
Xã Thạch Đồng
Xã Thạch Hng
Xã Thạch Bình
Tổng toàn TP
2.2.2. Lao động:
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16

Diện tích

Diện tích

Mật độ

Dân số

đất tự

đất ở

(ngời

10,572
6,947
6,454
5,314
5,518
7,283
4,726
4,374

7,218
3,943
8,442
2,772
5,782
3,427
3,212
2,352
88,336

nhiên (ha)
96.46
109.48
99.08
107.32
200.80
426,45
220.33
358.16
619,30
253.66
613,60
553,04
769,15
335,69
520,65
371,59
5.654,76

(ha)

50,41
36.41
24.37
32,63
19,99
26,02
46,37
35,88
33,30
18,25
41,70
21,36
37,49
19,57
22,96
15,16

/ha)
1101
637
651
496
276
170
214
122
116
155
138
50

75
102
62
63
156

19


Dân số trong độ tuổi lao động toàn thành phố là: 44.617 ngời, chiếm tỷ lệ
khoảng 53% trong tổng dân số. Trong đó: Lực lợng lao động làm trong các
ngành kinh tế là 32.570 ngời, chiếm tỷ lệ 73% trong độ tuổi lao động. Còn lại
khoảng 12.047 ngời trong độ tuổi lao động thuộc các thành phần khác nh: học
sinh trong độ tuổi lao động, tàn tật, mất sức, thất nghiệp... chiếm tỷ lệ 27% dân
số trong độ tuổi lao động.
Bảng 5: Cơ cấu lao động làm việc trong ngành của toàn thành phố
TT

Hạng mục

1
2
3

LĐ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (1000 ngời)
LĐ CN, TTCN, XD (1000 ngời)
LĐ dịch vụ, thơng mại, HCSN (1000 ngời)
Tổng cộng
2.3. Hiện trạng hạ tầng xã hội.


Hiện trạng

Tỷ lệ

năm 2008

(%)

17,9
4,1
10,5
32,6

55,0
12,6
32,4
100,0

2.3.1.. Nhà ở.
Tổng quỹ nhà ở nội thị của khu vực thành phố Hà Tĩnh năm 2008 là: 10.360
ngôi nhà, diện tích xây dựng nhà ở trung bình đạt 1.964.000 m 2. Diện tích sàn
bình quân đạt: 20,45 m2/ ngời. Số lợng nhà ở kiên cố đạt tỷ lệ 63%. Chất lợng
sống ở đô thị đợc cải thiện nhiều, bình quân đất ở đô thị từ 150- 250 m 2/hộ.
Tầng cao trung bình của công trình kiến trúc ở đô thị khoảng 2,2 tầng.
2.3.2.. Công trình công cộng.
a) Giáo dục đào tạo.
Hệ thống giáo dục của thành phố phát triển toàn diện. Cơ sở vật chất của hệ
thống các trờng đã đợc đầu t cơ bản kiên cố hoá theo hớng đạt tiêu chuẩn Quốc
gia. Thành phố Hà Tĩnh là một trong những đơn vị liên tục dẫn đầu về số l ợng
học sinh giỏi và giáo viên giỏi trong toàn Tỉnh.

Thành phố Hà Tĩnh có 1 trờng Đại học S phạm, trờng Văn hoá Nghệ thuật,
trờng cao đẳng y tế, trờng cao đẳng dạy nghề kỹ thuật Việt Đức, Trờng chính
trị Hà Tỹnh, trờng dạy nghề số 5, trờng trung cấp nghề

20


Toàn thành phố có 04 trờng PTTH có tổng số học sinh đến trờng năm học
2005-2005 là: 3.667 học sinh, Tiểu học và trung học cơ sở có 27 trờng với tổng
số học sinh là: 12.957 học sinh, Mẫu giáo Mầm non có 18 trờng có 2.721 cháu.
Đến nay thành phố có 3/18 trờng mầm non, 13/17 trờng tiểu học, 2/10 trờng
THCS đạt tiêu chuẩn Quốc gia.
b) Thơng mại dịch vụ.
Các công trình dịch vụ nh: chợ, bu điện, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn,
nhà hàng, siêu thị cũng khá phát triển tạo ra môi trờng xã hội của thành phố tơng đối sôi động và có sức thu hút là một trong những yếu tố có tác dụng thúc
đẩy nền kinh tế phát triển.
c) Y tế.
Mạng lới y tế trên địa bàn thành phố đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh
cho nhân dân. Hiện trạng nằm trên địa bàn thành phố có: 01 Bệnh viện đa khoa
Tỉnh với quy mô 500 giờng với 650 cán bộ; 01 bệnh viện Lao và bệnh viện
phổi với quy mô 100 giờng đang đợc đầu t xây dựng mới; 01 bệnh viện điều dỡng và phục hồi chức năng với quy mô 100 giờng; 01 bệnh viện y học cổ
truyền đang chuẩn bị xây dựng với quy mô 130 giờng; 01 bệnh viện thành phố
với quy mô 50 giờng; 01 trung tâm Bảo vệ BMTE; 01 trung tâm KHHGĐ; 01
trung tâm y tế dự phòng và trạm sốt rét; 01 hội đồng giám định y khoa. Ngoài
ra trên địa bàn thành phố còn có khoảng 16 có sở khám chữa bệnh và 15 trạm y
tế xã phờng với quy mô khoảng 65-70 giờng.
d) Công trình văn hoá.
Trên địa bàn thành phố có 01 trung tâm văn hoá Tỉnh đáp ứng tốt các nhu
cầu về biểu diễn, hội họp, triển lãm, hội chợ, hội thảo...
Ngoài ra còn có 01 trụ sở đoàn ca múa kịch Hà Tĩnh; 02 rạp chiếu bóng; 01

xí nghiệp in; 01 trung tâm phát hành sách; 01 th viện Tỉnh; 01 nhà bảo tàng; và
01 trụ sở Sở VHTT. Tuy nhiên các công trình này đều nằm trong tình trạng
xuống cấp hoặc không đáp ứng đợc các nhu cầu thực tế đề ra cả về quy mô và
chất lợng cơ sở vật chất của công trình.
e) Cơ quan.
21


Toàn thành phố có khoảng 150 các cơ quan ban ngành của trung ơng, Tỉnh
và của thành phố đóng trên địa bàn thành phố, tập trung chủ yếu trên 2 trục đòng: Trục Quốc lộ 1A và đờng Phan Đình Phùng. Các công trình chủ yếu xây
dựng 2-3 tầng. Quy mô đất đai cho nhiều công trình còn cha đáp ứng phù hợp
với nhu cầu phát triển nh: thiếu không gian quảng trờng, cây xanh hoặc bãi đỗ
xe.
g) Công trình cây xanh - TDTT.
Hiện trạng trên địa bàn thành phố có 01 sân vận động cấp Tỉnh quy mô 2
vạn chỗ; Một trung tâm thi đấu thể dục thể thao cấp Tỉnh gồm: 01 nhà thể thao
tổng hợp với quy mô 2000 chỗ, 01 sân tennis, 01 bể bơi, 01 nhà tập thi đấu đa
năng. Ngoài ra còn có các sân vận động của các phờng xã, các sân cầu lông,
sân tennis... góp phần tạo điều kiện cho nhân dân tham gia tập luyện, thi đấu
thúc đẩy phong trào TDTT phát triển. Về công viên cây xanh tập trung trên địa
bàn thành phố có vờn hoa Lý Tự Trọng, vờn hoa Trần Phú và một quảng trờng
ở trớc UBND Tỉnh.
2.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.
2.4.1. Hiện trạng về thuỷ lợi.
Hồ Kẻ Gỗ với dung tích 350 triệu m3 đợc xây dựng từ năm 1976 là công
trình Đại thuỷ nông tại xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên, là công trình điều tiết
thuỷ nông cho hầu nh cả tỉnh và còn quan trọng hơn công trình còn cắt đỉnh lũ
làm giảm mức độ ngập trong vùng và khu vực thành phố.
Trong toàn thành phố hiện nay có các tuyến kênh tới cho toàn thành phố là
kênh N1-9, N1, N7, ngoài ra còn có một số kênh tới tiêu kết hợp nh T1 ữT4

với tổng chiều dài là 13km, chủ yếu là mơng đất.
Bảng 6: Đặc điểm chính hệ thống kênh tiêu thành phố Hà Tĩnh
TT
1
2
3
4

Tên Kênh

Chiều rộng

Sông cụt
T1
T2
T3

(m)
25 - 30
4-5
4-5
4-5

Chiều
dài(m)
1650
2800
4800
2800
22


Cửa xả
Sông Rào Cái
Sông Rào Cái, Cống Đập Bợt
Sông Rào Cái, Cống Đập Cót
Sông Cày, Cống Đập Vịt


5
T4
4-5
4000
2.4.2.. Hiện trạng thoát nớc ma và ngập úng

Sông Cày, Cống Vạn Hạnh

a) Hiện trạng thoát nớc ma.
Thành phố Hà Tĩnh hiện nay đang dùng hệ thống thoát nớc chung (Nớc ma
và nớc thải sinh hoạt) nớc thoát đợc thu gom và thoát và hào thành, mơng, hồ
và kênh thuỷ lợi rồi đổ ra sông chính.
Hệ thống hịên trạng chủ yếu bố trí trên các đờng giao thông chính còn trong
khu ở hầu nh cha còn cống thu gom nớc thải.
Hệ thống thoát nớc của thành phố chỉ đạt 57% các tuyến đờng có cống hệ
thống thoát nớc chung của thành phố không đủ vì quy mô nhỏ, lại trong tình
trạng hoạt động yếu kém do không đợc duy tu bảo dỡng và quá tải do tốc độ
đô thị hoá quá nhanh, nhiều cống xây dựng không đúng kích cỡ và xây dựng
không đủ vận tốc tự làm sạch, ở một vài nơi cống bị tách rời khỏi hệ thống
thoát chính.
- Cần bổ xung nắp đan cho tuyến dọc đờng Trần Phú bị vỡ (khu vực gần
Bu Điện tỉnh) và nạo vét bùn rác theo định kỳ để tránh làm cản trở dòng chảy

gây ách tắc cục bộ.
- Khi đô thị phát triển cần bổ sung các hồ điều hoà khi mùa ma cùng lúc
thuỷ triều dâng cao.
- Mạng lới đờng cống phân bố không đều, chỉ đạt vào khoảng 57% các
tuyến đờng giao thông là có hệ thống thoát nớc.
- Cấu tạo mạng lới thoát nớc chủ yếu là mơng xây đậy nắp đan,
mơng hở bằng đất có kích thớc B = 0,4 ữ1,25 m, cống tròn bằng bê tông cốt
thép có kích thớc D = 600 ữ 1000 mm.
- Chất lợng về kết cấu một số tuyến còn khá tốt, nh tuyến dọc đờng Phan
Đình Phùng, Hải Thợng Lãn Ông, Lý Tự Trọng.
- Tổng chiều dài của hệ thống thoát nớc hiện có khoảng 43,15 km.
b) Đánh giá hiện trạng ngập úng
- Các công trình xây dựng ở cao độ +2,0m thờng xuyên bị ngập ở mức
lũ P=50%. Trong tơng lai cần phải cải thiện nền công trình dần dần.
23


- Hiện nay trong toàn thành phố còn có một vài tuyến phố bị ngập úng
cục bộ nh tuyến trên đờng Trần Phú từ ngã 3 Phan Đình Phùng đến ngã 4 Vũ
Quang, một đoạn đờng phía Tây bệnh viện ngập H ngập=0,4m, với thời gian
ngập khoảng 1h, nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống thoát nớc kém và một
số nhà dân khi xây dựng lấp trục tiêu hở (đoạn qua kênh tiêu trên đờng Vũ
Quang)
ngoài ra đoạn gần bu điện tỉnh hệ thống cáp quang đi cắt ngang qua tuyến
cống đã làm cản trở dòng chảy gây ách tắc cục bộ. Khu vực ngập úng cục bộ
đợc tóm tắt vào bảng sau:
Bảng 7: Khu vực ngập úng cục bộ khu nội thị thành phố Hà Tĩnh
TT

Tên Ph-


Diện

Diện

Độ sâu

Thời

Số ngời

Số lần

ờng

tích

tích

ngập

gian

bị ảnh

ngập

(ha)

ngập lụt


(m)

ngập

hởng

trong

(ha)
1

Bắc Hà

115

40

2

Nam H 109

30

3
4

Tân

105


30

Trần Phú 146

70

Giang

(h)
0,3



0,4
0,4



0,5
0,3



0,4
0,5



0,6


năm

23

3.800

23

45

2.500

34

23

2.300

23

45

2.000

34

Tổng
475
170

2.4.3. Hiện trạng giao thông:

10.600

a) Đờng bộ.
- Quốc lộ 1A đoạn đi qua thành phố Hà Tĩnh từ Cầu Cày đến Cầu Phủ dài
khoảng 9km, đoạn qua nội thị dài 3,2 km mặt cắt ngang rộng 41m (mặt đờng
2x10,5m, dải phân cách giữa 2,0m, hè đờng 2x9,0m).
- Từ thành phố có các tuyến tỉnh lộ:
+ Tỉnh lộ 3 thành phố Hà Tĩnh Khe Giao, đoạn qua thành phố dài 2km, đờng đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, nền 12m, mặt 10m.
24


+ Tỉnh lộ 9 thành phố Hà Tĩnh Thạch Kim dài 14km, đoạn qua thành phố
dài 5km, đờng hiện đang thi công với mặt cắt rộng 35m, bề rộng lòng đờng
14m.
+ Tỉnh lộ 17 thành phố Hà Tĩnh hồ Kẻ Gỗ dài 17km, đoạn qua thành phố
dài 1,5km, nền đờng 6,5m, mặt 3,5m.
+ Tỉnh lộ 26 thành phố Hà Tĩnh Thạch Hải dài 11km, đoạn qua thành phố
dài 4,4km, nền 5,5m, mặt 3,5m.
+ Tỉnh lộ 27 (HL05) thành phố Hà Tĩnh Thạch Văn dài 12,96km, đoạn
qua thành phố dài 1,2km, nền rộng 5m, mặt láng nhựa rộng 3m.
- Bến xe thành phố: tổng diện tích 5646m2 nằm ở trung tâm thành phố phía
bắc ngã ba Phan Đình Phùng và Hà Huy Tập, lu lợng xe hiện tại 40 50
xe/ngày đêm.
b) Đờng thuỷ.
- Tuyến đờng thuỷ:
+ Sông Nghèn: từ Can Lộc đến Cửa Sót dài 32km, là sông cấp II + III, có thể
cho tàu có tải trọng 15 - 30T đi lại cả 4 mùa.
+ Sông Rào Cái: bắt đầu từ thị trấn Cẩm Xuyên đến ngã ba Sơn, dài 37km,

trong đó 12km là sông cấp IV, 25km là sông cấp VI, phơng tiện có mớn nớc <
1m đi lại bình thờng.
- Cảng sông: Cảng Hộ Độ có một cầu tàu dài 40m, rộng 4m, có khả năng
tiếp nhận tàu tới 100T. Diện tích khu vực cảng là 2ha nhng hiện nay cha xây
dựng kho, bãi hàng hóa. Lợng hàng thông qua cảng là 10.000 15.000
T/năm.
Mạng lới đờng đô thị đợc xây dựng theo dạng ô cờ kết hợp nan quạt hớng
tâm. Các tuyến chính đang đợc nâng cấp cải tạo, mở rộng.
- Công trình giao thông: các điểm đỗ xe trong nội thị cha có. Hệ thống
cầu chính đợc xây dựng chủ yếu theo tiêu chuẩn cầu đờng bộ cha nghiên
cứu thẩm mỹ của cầu đô thị.
- Tổng diện tích giao thông: 181,2 ha.
+ Giao thông đối ngoại: 61,3 ha.
25


×