Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Điều chỉnh quy hoạch phát triểncác khu công nghiệp tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 53 trang )

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

Điều chỉnh Quy hoạch phát triển
các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Thủ tướng Chính phủ vừa
có Cơng văn số 1977/TTgKTN ngày 07/10/2014 về việc
điều chỉnh Quy hoạch phát triển
các khu công nghiệp tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu.
Theo đó, Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Danh mục quy
hoạch khu công nghiệp tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020,
cụ thể: Giữ nguyên diện tích quy
hoạch đối với các khu cơng
nghiệp: Đơng Xun (160.87ha),
Phú Mỹ I (959.38ha), Mỹ Xuân A
và mở rộng (302.40ha), Mỹ Xuân
A2 và mở rộng (422.22ha), Mỹ
Xuân B1 - Conac (227.14ha), Cái
Mép (670ha), Phú Mỹ II và mở
rộng (1,023.60ha), Mỹ Xuân B1 Tiến Hùng (200ha), Mỹ Xuân B1
- Đại Dương (145.70ha), Phú Mỹ
II (802.50ha), Dầu khí Long Sơn
(850ha), Châu Đức (1,550.24ha),
Đất Đò I (496.22 ha), Long
Hương (400ha) trong Quy hoạch
phát triển các khu cơng nghiệp
Việt Nam đến năm 2020.



Bên cạnh đó, bổ sung khu
công nghiệp Đá Bạc giai đoạn 1
với diện tích 300ha vào Quy
hoạch phát triển các khu cơng
nghiệp Việt Nam đến năm 2020,
trong đó bao gồm cả 75 ha của
cụm công nghiệp Đá Bạc đã
được Ủy ban nhân dân tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu cấp giấy chứng
nhận đầu tư.
Thủ tướng yêu cầu Ủy ban
nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu tiếp thu ý kiến của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư và các Bộ,
ngành liên quan, chỉ đạo triển
khai lập quy hoạch chi tiết và
xây dựng kết cấu hạ tầng khu
công nghiệp Đá Bạc theo đúng
quy định của pháp luật; tập
trung chỉ đạo đẩy nhanh công
tác xây dựng hạ tầng các khu
công nghiệp để thu hút mạnh
mẽ đầu tư vào các khu công
nghiệp của tỉnh./.
T. L

Báo Đảng Cộng sản, ngày 8/10/2014

1



KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

Tân Thành (Bà Rịa - Vũng Tàu):

Điểm sáng trong phát triển kinh tế
và thu hút đầu tư
Từ một huyện thuần nông, đến nay, trên địa bàn huyện
Tân Thành đã hình thành 10 khu cơng nghiệp tập trung với
diện tích trên 4500ha, thu hút 179 dự án trong và ngoài nước
đến đầu tư với tổng số vốn hơn 11 tỉ USD, trong đó hầu hết
là các dự án có quy mơ lớn, cơng nghiệp hiện đại.
Đi lên từ huyện thuần nông
Huyện Tân Thành, tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu được thành lập
vào cuối năm 1994, trước kia,
Tân Thành là một huyện thuần
nông, mặt bằng kinh tế và hạ
tầng kỹ thuật xã hội tương đối
thấp, sản xuất nông nghiệp Một khu nhà ở dành cho người lao động ở
chưa phát triển, công nghiệp huyện Tân Thành (Ảnh: K.V)
hầu như chưa có gì, cơng trình giải pháp chuyển dịch cơ cấu
phúc lợi cơng cộng cịn nhiều kinh tế và đột phá từng lĩnh vực
thiếu thốn, đời sống của cán bộ cụ thể, tạo được nhiều chuyển
và nhân dân trong huyện rất biến tích cực, từng bước nâng
khó khăn.
cao đời sống tinh thần, vật chất

Trước thực trạng trên, Đảng của nhân dân.
bộ huyện Tân Thành đã chủ
Sau 20 năm xây dựng và
động tập trung lãnh đạo, xây phát triển, cơ cấu kinh tế của
dựng quy hoạch tổng thể phát Tân Thành đã chuyển dịch
triển kinh tế, xã hội và đề ra các mạnh mẽ theo hướng công
2


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

nghiệp hóa. Năm 1994, trên địa
bàn huyện tỷ trọng công nghiệp
chiếm 8,59%, dịch vụ 24,33%
và nông nghiệp là 67,08%; đến
nay, tỷ trọng công nghiệp đã
chiếm 72%, dịch vụ 24,75% và
nơng nghiệp cịn 3,25%.
Có thể thấy, ngành sản xuất
công nghiệp trên địa bàn huyện
Tân Thành đã có tốc độ tăng rất
nhanh, bình qn hàng năm
tăng từ 50% đến 55%, góp
phần quan trọng tạo ra cục diện
mới trong cơ cấu kinh tế chung
và làm thay đổi nhanh chóng
diện mạo của địa phương. Từ
một vùng đất bạc màu và

những khu rừng ngập mặn sình
lầy, đến nay, huyện Tân Thành
đã trở thành khu đô thị sầm uất,
nhiều nhà cao tầng mọc lên, hệ
thống điện, đường, trường, trạm
phong quang, sạch đẹp, thuận
tiện cho đời sống của người dân
nơi đây.
Hiện nay, với 10 khu công
nghiệp tập trung trên địa bàn
huyện Tân Thành, đã thu hút hơn

25 nghìn cơng nhân lao động làm
việc, trong đó lao động địa
phương là hơn 4.700 người.
Ơng Ngơ Hùng Dũng, Bí thư
Huyện ủy Tân Thành cho biết,
đây là một trong những điều
kiện hết sức thuận lợi cho sự
phát triển của địa phương. Vấn
đề đặt ra đối với Đảng bộ và
nhân dân Tân Thành là phải nắm
vững tính định hướng phát triển
của địa bàn, quy mơ phát triển,
cơ hội và thách thức đặt ra, từ đó
khái quát một cách tổng thể và
khoa học những công việc cần
làm của nhiệm kỳ mới và những
năm của nhiệm kỳ tiếp theo để
phát triển kinh tế - xã hội theo lộ

trình phù hợp với sự phát triển
chung của tỉnh và đáp ứng yêu
cầu để xây dựng thành phố mới.
Theo đó, Đảng bộ huyện
Tân Thành tập trung chỉ đạo
chuyển đổi cơ cấu lao động,
tăng tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp, phát triển sự nghiệp
văn hoá xã hội, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho
3


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

nhân dân dân, xây dựng đời
sống văn hoá, thực hiện dân
chủ ở cơ sở, giải quyết việc
làm cho người lao động, kết
hợp chặt chẽ giữa phát triển
kinh tế với công bằng xã hội,
củng cố quốc phịng, an ninh.
Cơ bản chuẩn hố đội ngũ cán
bộ theo yêu cầu mới, nâng cao
năng lực lãnh đạo của Đảng
bộ, hiệu quả, hiệu lực điều
hành, quản lý của chính quyền
từ huyện đến cơ sở.

Những năm gần đây, môi
trường phát triển kinh tế của tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung và
huyện Tân Thành nói riêng đã có
nhiều chuyển biến, nhiều dự án
lớn được triển khai và bước đầu
đi vào khai thác trên địa bàn,

nhất là những dự án về giao
thông, cảng nước sâu, hạ tầng
khu công nghiệp… cùng với môi
trường đầu tư được cải thiện, nên
khả năng thu hút đầu tư vào các
khu công nghiệp của huyện Tân
Thành là rất lớn, nhất là các dự
án kinh tế mũi nhọn của nền
kinh tế.
Cũng theo ơng Ngơ Hùng
Dũng, Bí thư Huyện ủy Tân
Thành, địa phương đã và đang
tập trung và có giải pháp để
giải quyết những vấn đề bức
xúc về mặt xã hội. Xây dựng
kế hoạch đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ kinh tế địa bàn
thơng qua cơ chế, chính sách,
và huy động mọi nguồn lực
đầu tư thỏa đáng cho giáo dục,
đào tạo, tăng cường lĩnh vực
dạy nghề, làm tốt công tác phối

hợp để giải quyết có hiệu quả
về lao động, việc làm cho nhân
dân trong huyện. Phối hợp tốt
với các cơ quan chức năng,
tính tốn, xử lý tình trạng ơ
nhiễm môi trường sản xuất,

Lợi thế phát triển cảng nước sâu giúp cho
huyện Tân Thành thu hút được nhiều dự
án đến đầu tư (Ảnh: K.V)
4


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

mơi trường sinh hoạt có hiệu
quả hơn.
Có thể thấy, Tân Thành là
một đơn vị được định hướng
và quy hoạch phát triển thành
khu đô thị mới đòi hỏi phải
được tập trung đầu tư phát
triển nhanh về nhiều mặt, đặc
biệt là cơ sở hạ tầng, từ đó,
phấn đấu xây dựng Tân
Thành trở thành thành phố
cửa ngõ, nối thành phố Bà
Rịa và thành phố Vũng Tàu

với cả vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam và các tỉnh
trong khu vực là một trong
những mục tiêu cần đạt tới
của Bà Rịa - Vũng Tàu trong
những năm tới đây, nhất là
hiện nay, huyện Tân Thành
đang từng bước hiện thực hóa
lộ trình đầu tư để xây dựng
và phát triển Tân Thành trở
thành thành phố công nghiệp
đúng như kế hoạch đề ra.
Quyết tâm hướng đến mục
tiêu thành đơ thị cơng nghiệp
phát triển

Ơng Lê Văn Xương, Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân huyện
Tân Thành cho biết, với mục
tiêu xây dựng huyện Tân
Thành trở thành một đô thị
công nghiệp phát triển, đến
năm 2014 đủ điều kiện để
được công nhận thị xã Phú
Mỹ, đến năm 2020 trở thành
đô thị loại III, một trong
những trung tâm công nghiệp,
cảng biển quan trọng của tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu.
Với những mục tiêu đặt ra

như trên, huyện Tân Thành đã
xác định điều quan trọng là
phải phát huy cao nhất các các
lợi thế so sánh. Trong đó có
những điều kiện khá thuận lợi
như quy hoạch chung xây
dựng đô thị mới Phú Mỹ đã
được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt từ tháng 7/2013.
Việc quy hoạch ở Tân
Thành cũng dần được hồn
thiện, theo ơng Nguyễn Văn
Lầu, Trưởng Phòng Kinh tế và
Hạ tầng huyện Tân Thành, cho
5


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

đến nay tổng số đồ án quy
hoạch 1/2000 và chi tiết 1/500
(vốn ngân sách) được phê duyệt
là 28 đồ án. Trong đó, có 7 đồ
án quy hoạch 1/2000, với tỷ lệ
phủ kín so với tổng diện tích
đất xây dựng đơ thị hơn 35%;
21 đồ án quy hoạch chi tiết
1/500 có tỷ lệ phủ kín hơn

13%. Dự kiến trong năm 2014,
huyện Tân Thành sẽ có thêm 4
đồ án quy hoạch 1/2000 với
tổng diện tích 2.300ha, 5 đồ án
quy hoạch 1/500 diện tích
254ha được phê duyệt, nâng tỷ
lệ phủ kín lên 67% (đối với quy
hoạch 1/2000) và 17% (đối với
quy hoạch 1/500). Đồng thời,
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cũng
có chủ trương tập trung thu
hút đầu tư phát triển Trung
tâm dịch vụ logistics tại huyện
Tân Thành. Được biết, mới
đây, huyện Tân Thành cũng
tiến hành điều chỉnh quy
hoạch phát triển kinh tế - xã
hội đến năm 2020 nhằm phát
triển một cách tồn diện và

phù hợp với tình hình thực tế
hiện nay.
Theo đó, mục tiêu về phát
triển kinh tế sẽ có sự thay đổi
phù hợp với nhu cầu thực tế.
Ngồi tính chất là một đơ thị
cơng nghiệp - cảng biển, thị trấn
Phú Mỹ còn được xác định là
một trong những trung tâm
công nghiệp, cảng biển, dịch vụ

logistics quan trọng của tỉnh và
của vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam. Huyện Tân Thành
cũng đặt mục tiêu đến năm
2015 cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng công nghiệp và xây
dựng chiếm tỷ trọng 90,35%;
dịch vụ 8,93% và nông, lâm,
ngư nghiệp chiếm 0,71%. Đây
là cơ sở quan trọng cho việc
quản lý đầu tư xây dựng phát
triển huyện Tân Thành và phát
huy hơn nữa các tiềm năng, thế
mạnh của địa phương.
Để tạo thêm năng lực mới
cho phát triển kinh tế - xã hội,
trong 20 năm, từ 1994 đến
2014, huyện Tân Thành đã dành
6


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

hơn 3.500 tỷ đồng để đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội phục vụ nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội và
cuộc sống của người dân. Ngoài

ra, bằng nhiều nguồn vốn từ
ngân sách Trung ương và ngân
sách tỉnh, nguồn vốn ODA, trái
phiếu Chính phủ, đầu tư nước
ngồi và dân doanh... đã có
hàng chục nghìn tỷ đồng được
đầu tư để phát triển hạ tầng trên
địa bàn huyện.
Hiện nay, huyện Tân Thành
có hơn 762km đường giao
thơng; gần 1.000 phịng học
cho trường tiểu học, trung học
cơ sở và trung học phổ thơng,
ngồi ra, huyện Tân Thành cịn
có 9 trường mẫu giáo, từ 10
nhóm lớp đến 16 nhóm lớp
được xây dựng mới khá khang
trang, đáp ứng đủ nhu cầu học
tập của học sinh. Hệ thống
điện phủ kín tồn địa bàn,
phục vụ nhu cầu chiếu sáng,
sinh hoạt và sản xuất. Tỷ lệ hộ
dân sử dụng điện năm 2014

đạt 99,91%. Hệ thống thủy
lợi, hồ đập, đê điều, kênh
mương phát triển, đáp ứng
nhu cầu sản xuất nông nghiệp,
nông thôn. Mạng lưới chợ,
trạm xá, trung tâm văn hóa và

các cơng trình phúc lợi khác
cũng đã được xây dựng đều
khắp ở các xã, thị trấn.
Nhiệm vụ trước mắt trong
giai đoạn từ nay đến năm 2015
và năm 2020 được huyện Tân
Thành định hướng bằng những
kế hoạch, đưa ra những chỉ tiêu
cụ thể phấn đấu thực hiện
trong thời gian tới. Cụ thể,
huyện tiếp tục duy trì phát
triển cơng nghiệp ở tốc độ cao,
đồng thời chú trọng phát triển
các ngành dịch vụ, đặc biệt là
các dịch vụ như Logistic,
thương mại, tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, nhà ở, văn
phịng, vui chơi, giải trí… tạo
ra sự chuyển dịch mạnh hơn
nữa về cơ cấu kinh tế, bảo đảm
nhịp độ tăng trưởng kinh tế
7


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

trong giai đoạn 2010-2015 duy
trì ở mức cao hơn so với 5

năm trước.
Tân Thành phấn đấu tốc độ
tăng trưởng kinh tế bình quân
hàng năm trong giai đoạn 2015
- 2020 đạt 15%. Mặt khác,
huyện cũng tranh thủ các nguồn
vốn đầu tư xây dựng hoàn
chỉnh các cơng trình trọng điểm
và các thiết chế văn hóa xã hội
chính cho khu đơ thị mới Phú
Mỹ theo đúng quy hoạch của
Chính phủ, phấn đấu xây dựng
hệ thống hạ tầng, đủ điều kiện
nâng cấp khu vực Phú Mỹ,
Mỹ Xuân, Phước Hòa, Tân
Phước và Hắc Dịch trở thành thị
xã Phú Mỹ vào năm 2014, tạo
tiền đề để đưa Tân Thành trở
thành đô thị loại III trong năm
2020. Cũng trong giai đoạn này,
huyện sẽ hoàn thành cơ bản việc
đầu tư hạ tầng kỹ thuật và hạ
tầng xã hội tại các vùng nông
thôn, tập trung xây dựng chương
trình mục tiêu quốc gia nơng

thơn mới cho 3 xã Tóc Tiên,
Châu Pha và Sơng Xồi.
Mặc dù vẫn cịn nhiều khó
khăn, thách thức rất lớn,

nhưng Đảng bộ, chính quyền
và nhân dân huyện Tân Thành
quyết tâm phấn đấu thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ phát triển
kinh tế trong giai đoạn 2010 2015, để đặt nền móng vững
chắc cho việc hình thành một
đơ thị cơng nghiệp vào năm
2020. Với những ưu thế mà
điều kiện địa lý cũng với quyết
tâm nói trên, sẽ hội đủ các điều
kiện về nguồn lực cũng như cơ
sở hạ tầng, vững về cơ cấu kinh
tế để xây dựng phát triển ổn
định và bền vững theo định
hướng của tỉnh, đưa huyện trở
thành thị xã Phú Mỹ vào năm
2014 và trở thành thành phố
Phú Mỹ vào năm 2025./..
K.V

Báo Đảng Cộng sản,
ngày 7/10/2014
8


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

Tiềm năng du lịch huyện Châu Đức:


Cần được đánh thức

Nhắc đến huyện Châu
Đức, người ta thường nghĩ
đến cao su, hồ tiêu, cà phê,
những trang trại chăn ni.
Nhưng châu đức cịn chứa
đựng nhiều tiềm năng nhân
văn, có nhiều danh lam thắng
cảnh và những giá trị văn hóa

Giải đua ghe do xã Quảng Thành tổ chức
thu hút đơng đảo người dân tham gia.

lịch sử có thể khai thác phục
vụ du lịch.
Tiềm năng du lịch “về nguồn”
Là vùng đất giàu truyền
thống cách mạng, Châu Đức

quốc gia từ năm 1994 là địa đạo
Kim Long (thôn Tam Long, xã
Kim Long). Đây là cơng trình

hiện vẫn cịn lưu giữ nhiều
chứng tích lịch sử, minh chứng
cho một thời đấu tranh hào

của quân và dân địa phương

trong suốt thời kỳ chống Mỹ.
Từ năm 1962, lực lượng du

hùng của quân dân BR-VT

kích dựa vào địa đạo và địa

trong cuộc kháng chiến chống

hình đánh trả, chặn đứng nhiều

Mỹ giành độc lập dân tộc.

cuộc càn qt quy mơ lớn, gây

Trong đó, một trong những di
tích lịch sử trên địa bàn huyện

cho địch nhiều thiệt hại nặng nề
tại khu vực lòng chảo Kim

được Bộ VH-TT (nay là Bộ

Long, bảo vệ, giữ vững cơ sở

VHTTDL) xếp hạng di tích

cách mạng, củng cố và phát

thể hiện sự sáng tạo và kế thừa

hình thức chiến tranh nhân dân

9


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

triển lực lượng du kích, góp
phần làm nên chiến thắng Bình
Giã năm 1964, phá tan nhiều
cuộc càn quét của Mỹ - ngụy
trên địa bàn huyện Châu Đức

Ngồi ra, một địa điểm
khơng kém phần quan trọng,
được xem là hậu cứ tập kết,
chuẩn bị lực lượng mọi mặt để
tiến công tiêu diệt địch, mở

năm 1966-1967.
Gắn liền với sự kiện lịch sử
“Chiến dịch Bình Giã” (19641965), phải kể đến địa danh

rộng vùng giải phóng, làm nên
chiến thắng Bình Giã oai hùng
là khu căn cứ Bàu Sen. Năm
1983, khu căn cứ Bàu Sen được


ngã ba Quảng Giao (thôn Sơn
Hịa, xã Xn Sơn). Tại nơi

xếp hạng di tích lịch sử - cách
mạng cấp tỉnh.

đây, “Chiến dịch Bình Giã”
lập nên chiến công vang dội
của quân và dân BR-VT, tạo

Sau ngày miền Nam hồn
tồn giải phóng, thống nhất đất
nước, để ghi dấu chiến công vẻ

ra bước ngoặt trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước,

vang, tái hiện lịch sử đấu tranh
anh dũng của quân dân BR-VT,

đánh dấu sự phá sản của chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” của

đồng thời giáo dục truyền thống
cho các thế hệ trẻ, nhiều công

Mỹ trên chiến trường miền
Nam, tiếp thêm sinh khí cho

trình văn hóa đã được huyện

Châu Đức xây dựng quy mô và

phong trào cách mạng đang sơi

bảo đảm tính thẩm mỹ như:

sục tại miền Nam. Ngã ba

Tượng đài Chiến thắng Bình

Quảng Giao được Bộ VH-TT
(nay là Bộ VHTTDL) cơng
nhận di tích lịch sử quốc gia

Giã, tượng đài chiến thắng Tầm
Bó, bia tưởng niệm liệt sĩ Trung
đồn 4, khu tưởng niệm Trung

năm 1994.

đoàn 33, các đền thờ liệt sĩ, trùng
10


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

lành, yên tĩnh. Vào mùa khô,
trên các hồ Đá Đen, Sông

Ray, mực nước xuống thấp,
quanh hồ lộ ra bãi cát và thảm
cỏ tuyệt đẹp. Đường dẫn vào
Những giá trị văn hóa của đồng bào Châu
Ro sinh sống trên địa bàn huyện Châu Đức
sẽ là kho khám phá thú vị cho khách du
lịch. Trong ảnh: Du khách tìm hiểu nhạc
cụ của người Châu Ro tại Nhà văn hóa
dân tộc Bàu Chinh.

hồ thuận tiện cho xe cộ di
chuyển, nhờ đó, thu hút khá
nhiều du khách và người dân
địa phương đến dã ngoại, cắm

tu địa đạo Kim Long… Mỗi

trại, câu cá, thưởng ngoạn cảnh
quan, hóng mát.

năm, những địa danh trên đã thu
hút một lượng khách không nhỏ
là cựu chiến binh, đồn viên,

Bên cạnh đó, trên địa bàn
huyện có 13 dân tộc thiểu số
sinh sống. Trong đó, dân tộc

thanh niên, học sinh đến thăm
viếng, nghiên cứu, tìm hiểu lịch


Châu Ro là đông nhất với hơn
1.000 hộ. Những năm qua, để

sử, ơn lại truyền thống.
Ngồi những di tích lịch

tạo điều kiện cho đồng bào
Châu Ro bảo tồn và phát huy

sử, cách mạng ghi dấu quê
hương anh hùng, huyện Châu

các giá trị văn hóa, huyện
Châu Đức cũng đã xây dựng

Đức cịn sở hữu những danh

Nhà văn hóa dân tộc Bàu

thắng tự nhiên độc đáo như:

Chinh (xã Bàu Chinh). Nơi

Hồ Đá Đen, hồ Sông Ray,
thác Xuân Sơn, những cánh
rừng cao su trải dài xanh

đây trở thành mái nhà chung
duy trì các sinh hoạt cộng

đồng của người Châu Ro như:

mướt, lãng mạn, khí hậu trong

Lễ cúng thần lúa (Yangva), lễ
11


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

cúng thần rừng (Yang Bri),
luyện tập văn nghệ, sưu tầm,
phục chế văn hóa vật thể và
phi vật thể của đồng bào Châu
Ro đang bị thất truyền và mai

của BR-VT. Các cơ sở dịch vụ
phục vụ du lịch có, nhưng nhỏ
lẻ, dịch vụ giản đơn, chủ yếu
phục vụ nhu cầu vui chơi, ăn
uống cho người dân tại chỗ.

một… Ông Võ Thanh Mỹ,
Giám đốc Vietravel Chi nhánh
BR-VT cho rằng, kiến trúc và
các giá trị văn hóa đồng bào

Theo ơng Nguyễn Tấn Bản,

Chánh văn phịng UBND
huyện Châu Đức, lâu nay các di
tích lịch sử - văn hóa trên địa

Châu Ro còn bảo tồn được,
nếu kết nối được với các đơn

bàn vẫn chủ yếu phục vụ sinh
hoạt văn hóa, giáo dục cho dân

vị lữ hành có thể trở thành sản
phẩm du lịch khám phá văn
hóa, làm độc đáo thêm điểm

cư địa phương là chính. Trong
kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội giai đoạn 2016-2020, huyện

đến cho BR-VT.

Châu Đức dự kiện đưa phát
triển du lịch - dịch vụ là một

Cần được đầu tư xứng tầm
Dù có tiềm năng thật sự,
nhưng hiện nay Châu Đức chưa

trong những nhiệm vụ trọng
tâm, từ đó sẽ hướng kêu gọi


phải là vùng du lịch trọng điểm

đầu tư, phát triển cụ thể.

Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - Thể thao huyện đã tổ chức
họp lấy ý kiến cư dân về việc mở rộng Nhà văn hóa dân tộc Bàu
Chinh. Hầu hết bà con đều đồng tình, nhưng cũng bày tỏ băn
khoăn về mơ hình hoạt động hiệu quả để khơng lãng phí vốn
nhà nước. Chúng tơi cũng đã dự định, Nhà văn hóa dân tộc Bàu
Chinh mở rộng sẽ tiếp tục là điểm sinh hoạt cộng đồng, phục
12


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

dựng các lễ hội truyền thống, phục chế văn hóa của người Châu
Ro; đồng thời lan tỏa giá trị bằng cách mời gọi các công ty du
lịch trên địa bàn tỉnh tham quan, kết nối tour đưa khách về tìm
hiểu văn hóa của đồng bào.
(Ơng Nguyễn Hùng, Phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao huyện Châu Đức, Chủ nhiệm Nhà văn
hóa dân tộc Bàu Chinh)
Cư dân sinh sống ở Châu Đức nói chung và xã Quảng Thành
nói riêng hầu hết từ miền Trung di cư vào. Đua ghe là một loại
hình thể thao truyền thống được tổ chức phổ biến ở các tỉnh
miền Trung vào mỗi dịp hội hè, lễ tết. Từ năm 2010, xã Quảng
Thành tổ chức đua ghe vào dịp đầu xn nhằm tạo khí thế sơi
nổi, vui tươi, gắn kết bà con nhân dân. Tuy chưa có hướng phát
triển, quảng bá để thu hút khách du lịch nhưng sự hưởng ứng

của đông đảo các tầng lớp nhân dân đã tạo tiếng vang cho giải.
Sau ba lần tổ chức, từ năm 2015, xã Quảng Thành ấn định thời
điểm diễn ra giải đua ghe là vào dịp 30-4 tại hồ Tầm Bó. Song
song đó, xã Quảng Thành sẽ mời các cơ quan nhà nước về du
lịch đến tham dự, khảo sát, góp ý, xem xét khả năng mở rộng,
phát triển thành sản phẩm du lịch.
(Ông Võ Khắc Thuyết, Chủ tịch UBND xã Quảng Thành)
Bài, ảnh: ĐĂNG KHOA

Báo Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 8/10/2014
13


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

Người lính nhà giàn ấy
hẹn tháng 11 sẽ về…
Nhưng anh đã ra đi mãi
mãi. Sáng nay (10-10), lễ truy
điệu diễn ra tại nhà riêng,
sau đó đi an táng tại nghĩa
trang Long Hương, Tp. Bà
Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
7 giờ sáng 9-10, tại cầu tàu
của Chi cục Kiểm ngư số 2
đóng tại Tp. Vũng Tàu, linh
cữu của anh Dương Văn Bắc
(chiến sĩ radar, Tiểu đoàn DK1,

Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân)
hy sinh trong khi làm nhiệm vụ
đã được đưa về đất liền. Gia
đình, đồng đội, người thân có
mặt từ sớm tại cầu tàu để chờ
đón chuyến trở về đất liền cuối
cùng của anh.
Cháu Dương Văn Nguyên
Khôi (tám tuổi, con trai đầu) và
vợ anh (chị Vương Thị Trâm)
đã khóc ngất khi thấy chiếc xe
chở anh Bắc chạy nhanh ra
khỏi cầu tàu để đưa đến BV Lê

Thượng úy Bắc (phải) trong giờ huấn
luyện quan sát mục tiêu tại nhà giàn.
Ảnh: TUẤN CƯỜNG

Lợi làm các thủ tục cần thiết.
Bác hàng xóm thân thiết với gia
đình anh Bắc khơng kìm nổi
nước mắt vội ơm chặt cháu
Khơi vào lịng dỗ dành:
“Khơng được khóc, bố chỉ bị
đau đầu, lát bố sẽ lại về nhà với
con”. Nhưng Khôi không chịu:
“Bố con chết rồi, bố không
được chết, bác bỏ con ra, bố đã
hẹn tháng 11 sẽ về…”.
Nhiều đồng đội, người thân

đã tới căn nhà cấp bốn của anh
Bắc nằm sâu trong hẻm 1480,
đường 30 Tháng 4, Tp. Vũng
14


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

Tàu chờ linh cữu trở về. Ai
nấy đều ngậm ngùi, thương
cho hoàn cảnh của vợ chồng
anh. Cách đây một năm, vợ
chồng anh Bắc cố gắng gom
góp, vay mượn tiền sửa sang lại
căn nhà. Tháng 11-2013, sau khi
vào nhà mới không lâu, con trai
thứ hai của anh Bắc khi đó mới
được vài tháng tuổi thì anh tiếp
tục nhận cơng tác ngồi nhà giàn.
Chị Trâm, vợ anh là nhân viên
văn thư công tác tại Trường Tiểu
học Phước Thắng, thu nhập cũng
chỉ khoảng 2 triệu đồng/tháng
nhưng vẫn cố chắt chiu lo toan,
chăm sóc hai con nhỏ để chồng
yên tâm công tác.
Chị Trâm tâm sự với bạn bè,
người thân, chị đang háo hức

đếm từng ngày anh trở về sau
một năm không gặp nhau. Lẽ ra
anh Bắc đã trở về đất liền từ vài
tháng trước nhưng vì những lý
do khách quan nên anh ở lại nhà
giàn thêm vài tháng. Rất nhiều
năm khơng được đón tết ở nhà,

anh hy vọng đợt trở về đất liền
lần này sẽ được đoàn viên ấm
cúng cùng gia đình đón năm
mới. Nhưng rồi những dự định
của gia đình anh Bắc đã khơng
trở thành hiện thực. Chiều 7-10,
trong khi cùng đồng đội kiểm tra
các vật cản sẵn sàng chiến đấu,
giữa điều kiện sóng to, gió lớn
của nhà giàn, anh đã ngã xuống
biển khơi…
Chị Dương Thị Hoa, chị anh
Bắc, kể rằng anh là con trai thứ
chín trong gia đình gồm 10 anh
chị em. Năm 2005, sau khi đi
nghĩa vụ và học xong chuyên
ngành radar tại Trường Trung
cấp Kỹ thuật Hải quân, anh
Bắc được cử ra công tác tại
nhà giàn DK1 từ đó tới nay.
Một thời gian sau, anh lập gia
đình với chị Trâm, là người

bạn từ thời học phổ thông tại
quê nhà. Chị Trâm cũng nặng
gánh gia đình nên khi hai anh
chị đến với nhau gặp rất nhiều
khó khăn. Chị Hoa nói trong
15


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

nước mắt: “Cả nhà đang mong
Bắc đi biển về đợt này, dự
tính sẽ chuyển cơng tác để có

thời gian hơn cho gia đình.
Nhưng nào ngờ ngày em trở
về thì…”.

Thăng cấp đại úy cho anh Bắc
Đại tá Cao Ngọc Toan - Trung đoàn trưởng Trung đoàn
radar 251, Vùng 2 Hải quân, cho biết: Ngày 9-10, Tư lệnh Hải
quân Việt Nam đã ký quyết định thăng cấp quân hàm trước thời
hạn, từ thượng úy lên đại úy cho đồng chí Dương Văn Bắc vì có
thành tích đặc biệt xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền
biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
“Năm 2005 cho tới nay, đồng chí Bắc được phân cơng cơng tác
tại nhà giàn DKI. Đồng chí Bắc đã được tặng thưởng hai huân
chương Chiến sĩ vẻ vang, nhiều năm liền nhận được giấy khen,

bằng khen chiến sĩ thi đua cấp cơ sở” - Đại tá Toan cho biết.
TRÙNG KHÁNH

Báo Pháp luật Tp. HCM, ngày 10/10/2014
Bà Rịa - Vũng Tàu:

Doanh nghiệp oải vì chờ đất sạch
Vướng mắc khâu giải
phóng mặt bằng đang khiến
hàng loạt dự án tại Bà Rịa Vũng Tàu chậm triển, gây
thiệt hại thời gian, tiền của

cho nhà đầu tư, khiến nhiều
nhà đầu tư nản lòng...
Theo Sở TN-MT BR - VT,
tính đến nay, trên địa bàn tỉnh
BR - VT có 343 dự án chậm
16


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

triển khai với khoảng 5.000ha
cần giải phóng mặt bằng.
Nhìn đâu cũng thiếu đất sạch
Dự án Tổ hợp Hóa dầu miền
Nam nằm trong KCN dầu khí
Long Sơn, do Cty TNHH Hóa

dầu Long Sơn - liên doanh giữa
các bên: Tập đồn Dầu khí VN,
Tập đồn Hố chất VN, Cty Đầu
tư Quốc tế Qa-tar và Tập đoàn
SCG của Thái Lan làm chủ đầu
tư, được khởi công từ ngày
25/9/2008. Ban đầu, dự kiến chủ
đầu tư sẽ hoàn thành xây dựng
đưa Tổ hợp đi vào hoạt động
vào cuối năm 2012. Tuy nhiên,
sau nhiều lần thay đổi ngày khởi
công lẫn thời điểm hồn tất, đến
nay, tiến độ giải phóng mặt
bằng vẫn ì ạch...
Được biết, tổng kinh phí đền
bù giải tỏa dự kiến của dự án
lên tới trên 800 tỷ đồng và theo
biên bản ghi nhớ hợp tác các
bên đã ký kết, phía chủ dự án sẽ
chi tiền ứng trước cho BR-VT
theo tiến độ, đảm bảo chi trả kịp

“Nhiều dự án tại BR-VT chậm triển
khai do gặp khó khăn trong việc tiếp
cận đất đai”.

thời cho các hộ dân ngay khi có
phương án đền bù. Cụ thể, ngày
15/8/2013, số tiền ứng trước là
100 tỷ đồng; tiếp đến ngày

1/10/2013 là 58 tỷ đồng; tháng
12/2013 là 115 tỷ đồng. Từ
tháng 1/2014 đến tháng 9/2014,
lần lượt ứng đủ số tiền còn lại
là 530 tỷ đồng. Thành phố
Vũng Tàu có trách nhiệm bàn
giao đất sạch cho chủ đầu tư
theo tiến độ xây dựng, và toàn
bộ diện tích đất để xây dựng dự
án (khoảng 464ha, bao gồm
398ha xây dựng nhà máy, 66ha
đất xây dựng cảng) sẽ được bàn
giao mặt bằng sạch vào cuối
năm 2014.
17


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

Tuy nhiên, trong tổng diện
tích đất thu hồi của Khu tổ
hợp hóa dầu miền Nam là
464ha (bao gồm 398ha đất dự
án và 66ha cảng biển), đến
nay, mới chỉ có 246 hộ được
chi trả tiền bồi thường là 260
tỷ đồng (tương ứng diện tích
đất 133ha). Theo ơng Bùi Đức

Bình - Phó Chủ tịch UBND xã
Long Sơn, hầu hết người dân
đều đồng tình với giá bồi
thường, song vẫn cịn vướng
mắc ở 48 hộ dân thuộc tập
đồn muối số 1 Trảng Cây Đu
(diện tích của các hộ này
chiếm 28,2% diện tích thu hồi
của cơng trình) một số vướng
mắc của các hộ dân liên quan
đến đất rừng phòng hộ và việc
chồng lấn ranh giới thửa đất
giữa thực tế sử dụng với sơ đồ
vị trí thửa đất trên giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất đã cấp
cho hộ dân. Mặt khác, trong số
246 hộ này cịn một số hộ chưa
có ổn định chỗ ở còn chờ khu

tái định cư nên họ chưa bàn
giao mặt bằng cho nhà đầu tư.
Với quy mô vốn đầu tư lên
tới 4,5 tỷ USD, Tổ hợp Hóa
dầu miền Nam là dự án quan
trọng, được đầu tư công nghệ
mới và hiện đại nhất hiện nay,
tạo sức lan tỏa mạnh mẽ trong
nhiều lĩnh vực thu hút đầu tư,
tạo sức bật cho nền kinh tế
của BR - VT trong giai đoạn

tới. Lĩnh vực công nghiệp hỗ
trợ (CNHT) cho ngành cơng
nghiệp hóa dầu cũng được phát
triển, đặc biệt thu hút các nhà
đầu tư từ các nước có ngành
CNHT tiên tiến như: Nhật Bản,
Hàn Quốc, các nước Châu Âu
và Bắc Mỹ. Trong thời gian
qua, UBND tỉnh đã nhiều lần
họp với chủ đầu tư và chỉ đạo
UBND TP Vũng Tàu triển khai
công tác bồi thường giải phóng
mặt bằng để thực hiện các tiểu
dự án: Đường vào khu cơng
nghiệp và tổ hợp hóa dầu miền
Nam; Khu tái định cư xã Long
18


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

Sơn để bố trí tái định cư cho
các hộ dân có đất bị thu hồi. Sở
Tài nguyên và Môi trường tham
mưu UBND tỉnh giải quyết
các thủ tục đất đai để dự án
sớm được thực hiện. Tuy nhiên,
hiện chủ đầu tư dự án vẫn đang

phải tiếp tục chờ đợi...
Một dự án khác là Dự án
Saigon Atlantic Hotel được
quy hoạch xây dựng trên diện
tích 297,3ha nằm trên phường
11 và 12 của Tp. Vũng Tàu.
Theo kế hoạch thì việc bồi
thường, giải phóng mặt bằng
phải hồn thành từ năm 2009.
Nhưng đến nay, tỉnh mới bồi
thường giải phóng mặt bằng
được 214,9ha. Diện tích cịn
lại (82,4ha) với kinh phí bồi
thường dự kiến khoảng 600 tỷ
đồng vẫn chưa có kế hoạch cụ
thể. Bên cạnh đó, giá thuê đất
của DN tăng lên theo từng
năm khiến chủ đầu tư gặp
nhiều khó khăn về tài chính.
Vì vậy, mặc dù đã chậm tiến

độ 5 năm so với kế hoạch
nhưng dự án Saigon Atlantic
Hotel vẫn chưa thể khởi động.
Phương án bồi thường mới
Trước tình trạng này, mới
đây, UBND tỉnh BR-VT đã
giao Sở TN-MT xây dựng Dự
thảo quy định về bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư khi Nhà

nước thu hồi đất. Hiện nay, dự
thảo này đang được UBND
tỉnh xem xét trước khi ban
hành. Theo dự thảo này, hộ
gia đình, cá nhân bị Nhà nước
thu hồi đất ở đủ điều kiện
được giao đất ở bằng hình
thức tái định cư (TĐC) thì
được bố trí 1 suất ở TĐC. Đối
với các hộ gia đình có nhiều
thế hệ sinh sống, có đủ điều
kiện để tách thành từng hộ
riêng thì được bố trí hơn 1
suất TĐC.
Ngồi ra, dự thảo cũng đề
xuất về việc giao đất ở đối với
các trường hợp giải tỏa nhà
xây dựng trên đất nông
19


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

nghiệp: nếu các hộ dân buộc
phải di chuyển chỗ ở, khơng
cịn chỗ ở nào khác trên địa bàn
nơi có đất thu hồi thì UBND
cấp huyện cân đối quỹ đất tại

địa phương giao 1 suất đất theo
thẩm quyền. Đối với việc tái
định cư bằng tiền, đề xuất giữ
nguyên mức hỗ trợ tái định cư
bằng tiền theo quy định tại
Quyết định số 44/2013 của
UBND tỉnh với mức dao động
từ 144 - 360 triệu đồng/suất. Về
mức quy định hỗ trợ, đào tạo,

chuyển đổi nghề và tìm kiếm
việc làm, tổ soạn thảo đề xuất
áp dụng mức hỗ trợ 50% giá
đất có vị trí tương ứng trong
khu dân cư và 1,5 lần đối với
đất ngoài khu dân cư. Giá đất
để tính tiền sử dụng đất tại khu
tái định cư là giá đất thực tế tại
thời điểm có quyết định giao
đất và được xác định bằng giá
đất trong bảng giá đất của
UBND tỉnh nhân hệ số điều
chỉnh giá đất do UBND tỉnh
quy định.

Ơng Nguyễn Văn Trình - Chủ tịch UBND tỉnh BR - VT:
Đề nghị tổ soạn thảo Dự thảo quy định về bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tiếp tục làm việc với các
địa phương để nghiên cứu phương án bồi thường tiền có giá trị
tương ứng với đất bị thu hồi, nghiên cứu thêm về việc xác định

vị trí đất, áp giá đối với đất thu hồi, quan tâm đến chính sách hỗ
trợ cuộc sống người dân chuyển đổi ngành nghề sau khi bị thu
hồi đất trên tinh thần đặt quyền lợi của người dân lên trên hết,
kế tiếp là lợi ích của Nhà nước và DN có liên quan.
Phúc Huy

Báo Diễn đàn doanh nghiệp, ngày 4/10/2014
20


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

Bà Rịa - Vũng Tàu:

Xe quá tải vẫn trốn trạm cân
Sở GTVT tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (BR-VT) vừa cho
biết tình hình xe quá tải hoạt
động còn diễn biến phức tạp,
nhiều xe quá tải thường đi
đường vòng né trạm cân, chạy
vào ban đêm.
Theo báo cáo của Sở GTVT
tỉnh BR-VT về kết quả kiểm
soát tải trọng xe trên địa bàn
trong 9 tháng đầu năm 2014, dù
lực lượng chức năng đã tích
cực truy quét xe quá tải nhưng
một số lái xe cố tình chạy vào

ban đêm, khi trời mưa hoặc đi
vịng né trạm cân... đã gây
khơng ít khó khăn cho lực
lượng kiểm tra.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh
BR-VT có 49 cảng, bến thủy
nội địa và khoảng 27 cảng
biển đang hoạt động. Các loại
xe vi phạm chở quá tải thường
là các xe đầu kéo (loại 5, 6
trục), xe ben chở đất, đá, xe tải
thùng, xe bồn xi măng, xe xì

Một đoạn QL51 đi qua tỉnh BR-VT

téc… Các loại xe chở hàng quá
tải của các doanh nghiệp vận tải
thường lấy hàng tại các mỏ,
cảng có hóa đơn, chứng từ qua
kiểm tra hóa đơn và sử dụng
việc cân tải trọng thì phát hiện
quá tải cho phép. Một số xe khi
ra khỏi mỏ, cảng rồi tập kết lại
sang hàng quá tải lưu thơng trên
đường rồi “canh chừng” lúc
vắng bóng lực lượng tuần tra,
chạy vào ban đêm và những lúc
trời mưa.
Ngoài ra trên QL51 tập
trung nhiều cụm cảng, khu

công nghiệp và rất nhiều
đường đấu nối. Vì vậy các
phương tiện vận chuyển hàng
21


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

hóa chở q tải, q khổ
khơng chấp hành, cố tình trốn
tránh gây khó khăn cho lực
lượng kiểm tra.
Tại buổi làm việc với tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu vừa qua về
công tác đảm bảo ATGT và
kiểm soát tải trọng xe 9 tháng
đầu năm 2014, Thứ trưởng Bộ
GTVT Lê Đình Thọ đã yêu
cầu địa phương này tăng
cường các biện pháp xử lý
nghiêm xe quá tải. Các lực

lượng như CSGT, TTGT phải
nghiêm túc thực hiện, không
để xảy ra tiêu cực trong công
tác kiểm tra tải trọng xe.
Doanh nghiệp vi phạm nhiều
lần lỗi quá tải phải tạm đình

chỉ kinh doanh và quyết
không để xe quá tải “nghênh
ngang” lưu thông trên đường.
Vĩnh Phú

Báo Giao thông vận tải,
ngày 4/10/2014

Bà Rịa - Vũng Tàu:

Bất lực xử lý ô nhiễm, dân kêu cứu
Từ nhiều năm nay, người
dân xã Tân Hải, H. Tân
Thành ln phải sống chung
với tình trạng ơ nhiễm từ chất
thải của các nhà máy chế biến
hải sản xả ra. Dân “kêu” tới
cả UBND tỉnh, nhưng đến nay
tình trạng này vẫn chưa được
xử lý triệt để.
Dân khốn khổ vì ơ nhiễm
Chị Nguyễn Thị Thơm (30
tuổi, ngụ ấp Cát Hải, xã Tân
Hải) - là một trong những hộ

Nước thải vẫn được xả ra ngày đêm.

dân gánh chịu cực hình ngửi
mùi thối khi các nhà máy sấy
cá phát tán ra môi trường

xung quanh cho biết, ngày
cũng như đêm, lúc nào cũng
22


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

phải ngửi mùi hơi thối, lúc
đầu thì chịu khơng nổi già trẻ
lớn bé đều bệnh tật, chủ yếu là
bị viêm mũi, sau phải chịu, vì
khơng nhẽ chuyển nhà đi nơi
khác. Dù đã phản ánh nhiều
lần tới các cơ quan chức năng
nhưng vẫn chưa giải quyết
được tình trạng nêu trên nên
người dân rất bức xúc.
Ngồi ơ nhiễm khơng khí,
một số người dân cịn bị rơi vào
tình cảnh “thất nghiệp”. Anh
Trương Ứng Hùng (42 tuổi, ngụ
ấp Cát Hải, Tân Hải) - một ngư
dân - chia sẻ: “Trước đây đi ghe
trên mấy khúc ông Chà Và một
ngày cũng kiếm được vài trăm
ngàn đồng về nuôi vợ con, từ khi
các nhà máy đua nhau xả thải,
nước thải độc hại đen ngòm, cá

chết trắng dọc hai bên bờ, giờ ra
sơng thấy con cá bơi mới lạ.
Hiện sơng khơng có cá, tôi thành
người thất nghiệp”.
Cùng chung cảnh ngộ, anh
Bùi Văn Thơi (35 tuổi, ngụ ấp
Chu Hải, xã Tân Hải) chủ đầm
nuôi tôm than vãn: Đầm tôm

của anh nằm sát bên khu chứa
nước thải, vì đầm nơng,
thường xun phải thay nước,
nhưng nước bị ô nhiễm, lấy
vào là tôm cá chết sạch… Anh
Thơi cho biết thêm: Nguyên
nhân ô nhiễm nặng như vậy là
do cống xả thải số 6 lúc nào
nước thải cũng đen sì, bốc mùi
hơi thối nồng nặc. Hiện khu
vực đầm chứa nước thải trước
cổng số 6 xã Tân Hải đang bị
ơ nhiễm nghiêm trọng do tích tụ
nguồn nước thải của 14 cơ sở
chế biến hải sản trong một thời
gian dài từ năm 1998 đến nay.
Khu chế biến hải sản tại xã Tân
Hải được hình thành từ năm
1998, hiện có tất cả 22 cơ sở
đang hoạt động với các loại hình
khác nhau (chế biến surimi, cá

khơ, bột cá, nước mắm).
Bó tay với ô nhiễm?
Qua công tác thanh tra,
kiểm tra của các ngành tại tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu cho thấy
tình hình vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường của các
doanh nghiệp giảm so với
23


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

trước đây. Tuy nhiên, tình
trạng ơ nhiễm mơi trường khu
vực này vẫn chưa được cải
thiện. Theo Sở TNMT, cơng
tác kiểm sốt hoạt động xả thải
tại khu chế biến hải sản xã Tân
Hải vẫn còn hạn chế. Vẫn cịn
tình trạng nhiều doanh nghiệp
đã lén lút xả chất thải chưa xử
lý ra môi trường, nhất là vào
ban đêm, ngày nghỉ. Một số
doanh nghiệp mặc dù đã đầu tư
cơng trình xử lý nước thải
nhưng khơng đưa vào sử dụng,
hoặc sử dụng với công suất rất

nhỏ… Cụ thể, trong số 22 cơ sở
hiện đang hoạt động thì có 7 cơ
sở thải nước thải ra rạch Xóm
Mới, sơng Rạng rồi chảy ra
vịnh Gành Rái, 1 cơ sở thải
nước thải ra gần cầu Ba Nanh,
sông Rạng; 14 cơ sở thải ra
sông Rạch Ván, đầm chứa nước
trước cổng số 6 rồi chảy ra sơng
Chà Và.
Riêng khu vực đầm chứa
nước thải có diện tích khoảng
12,6ha lượng bùn hữu cơ lắng
đọng và tích tụ dưới đáy hồ

hiện nay có chỗ dày hơn 2m,
gây mùi hơi thối khó chịu. Do
bị ơ nhiễm nặng nên khi triều
xuống nước thải từ đầm chảy
qua cống xả số 6 ra sông Rạch
Ván và đổ vào sông Chà Và,
ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy
sản tự nhiên trong khu vực và
hoạt động ni cá lồng bè phía
hạ lưu. Tình trạng này nếu tiếp
tục kéo dài sẽ tác động lớn đến
môi trường sinh thái, ảnh
hưởng đến sức khỏe của người
dân cũng như các hoạt động
nuôi trồng và đánh bắt thủy hải

sản tại khu vực hạ lưu (sông
Rạch Ván, sông Chà Và).
Để khắc phục tình trạng
này, UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã xây dựng và phê
duyệt đề án xử lý ô nhiễm môi
trường tại Khu chế biến hải
sản xã Tân Hải. Nhưng hiện
tại mức độ ô nhiễm vẫn
nghiêm trọng.
HÀ ANH CHIẾN- LÊ NGÂN

Báo Lao động, ngày 7/10/2014

24


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Thơng tin Bà Rịa - Vũng Tàu qua báo chí

Vì sao nơng dân chưa mặn mà
với Quỹ hỗ trợ nông dân?
Nguồn vốn cho vay thấp,
lãi suất cao và thời gian cho
vay ngắn là những hạn chế
khiến cho nhiều nông dân
chưa vay vốn từ Qũy này.
Chị Ngô Thị Kim Phượng,
ngụ ấp Thanh An, xã Láng
Dài, huyện Đất Đỏ vay vốn

của Quĩ hỗ trợ nông dân tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu cho dự án
“Ni bị vỗ béo, sinh sản”
với số tiền 20 triệu đồng, thời
gian 2 năm. Số tiền này, chị
Phượng không đủ để mua một
con bị cái sinh sản. Vì vậy,
gia đình chị phải vay mượn
thêm gần 16 triệu đồng nữa
mới mua được một con bị cái
về ni. Chị Phượng cho rằng,
“bà con mình cần số vốn cao
hơn một chút vì 20 triệu mua
một con bò quá nhỏ, thời gian
vay cũng tăng lên 3 năm, 2
năm thì gần q”.
Anh Phạm Xn Hiệu ở xã
Hịa Hội, huyện Xuyên Mộc

Nhiều nông dân cho rằng số vốn cho vay
hỗ trợ q ít, khó phát triển sản xuất (Ảnh
minh họa/Hanoimoi)

cũng vay nguồn vốn từ Quỹ
hỗ trợ nông dân cho dự án
“Đầu tư chăm sóc cải tạo
vườn tiêu”, với số tiền 20 triệu
đồng, trong thời gian 2 năm.
Tuy nhiên, theo anh Hiệu, số
tiền này khơng đủ trang trải

phân bón, thuốc trừ sâu cho 5
sào tiêu đang ra bói của gia
đình (chi phí chăm sóc 5 sào
tiêu khoảng 40 triệu đồng).
Anh Hiệu đề nghị nên tăng
mức cho vay có thể tăng lên từ
30 triệu đồng trở lên.
Trong năm qua, Hội nông
dân các cấp của Bà Rịa - Vũng
Tàu cho gần 380 hộ nông dân
25


×