Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 94 trang )

Đề cương Công nghệ sinh học môi trường (2TC) K56CNSHB
Chương 1.
1.Trình bày khái niệm môi trường? Các chức năng cơ bản của môi trường? Theo
chức năng, môi trường được phân thành những loại nào?
2.Trình bày khái niệm công nghê sinh học môi trường? ô nhiễm môi trường? Các
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
3.Các biện pháp sinh học xử lý đất, nước ô nhiễm?
Chương 2.
4.Khái niệm đất, quá trình hình thành và thành phần của đất? Thế nào là đất ô
nhiễm?
5.Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất? (nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo; theo tác
nhân gây ô nhiễm)
6.Trình bày các biện pháp xử lý đất ô nhiễm (hoá học, lý học, tập trung nhiều vào
biện pháp sinh học)
7.Trình bày các biện pháp sinh học xử lý đất ô nhiễm (in situ: bioventing,
biosparging, injection – recovery; phytoremediation; ex situ: landfarming (làm
đất), composting biopile (đống ủ sinh học), soil slurry reactors (kỹ thuật bùn nhão).
Ưu nhược điểm của từng biện pháp.
8.Phân tích nguyên lý của quá trình xử lý đất ô nhiễm bằng biện pháp sinh học (vai
trò của vi sinh vật); sự phù hợp của quá trình xử lý sinh học các vùng đất bị ô
nhiễm
9.Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình xử lý ô nhiễm bằng tác nhân sinh học
10.Các đặc điểm của hệ thống xử lý ô nhiễm bằng tác nhân sinh học
Chương 3

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 1


11.Khái niệm kim loại nặng? Tác động của kim loại nặng tới con người, động/thực
vật và vi sinh vật?
12.Cơ chế kháng kim loại nặng của tế bào?


13.Công nghệ phytoremediation là gì, ưu nhược điểm so với các phương pháp xử
lý ô nhiễm khác? Glutathione và phytochelatins có vai trò như thế nào? cơ chế tổng
hơp phytochelatins?
14.Vi sinh vật vùng rễ đã hỗ trợ thực vật sinh trưởng tại các vùng đất ô nhiễm như
thế nào?
15.Các cơ chế thực vật dùng để loại bỏ chất ô nhiễm khỏi đất (phytoextraction,
phytostabilization; phytovolatilization; rhizofiltration vv.)
Chương 4. Nước thải và cơ sở sinh học trong xử lý nước thải
16.Trình bày khái niệm nước thải, nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Hệ vi sinh vật
trong nước thải
17.Trình bày các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước. Thông số nào cho biết
mức độ ô nhiễm của nước.
18.Chỉ số BOD, BOD5 và COD cho chúng ta biết những gì? Tại sao dùng BOD5?
Khi nào có thể xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học.
19.Trình bày và phân tích mối quan hệ của hệ vi sinh vật trong nước thải.
20.Mối quan hệ giữa các loài thuỷ sinh vật và quá trình làm sạch nước trong ao hồ
(đọc sách của tác giả Lương Đức Phẩm)
Chương 5. Công nghệ xử lý nước thải
21.Trình bày các biện pháp tạo đông tụ, lắng
22.Mô tả và phân tích vai trò của các giai đoạn trong hệ thống xử lý nước thải: tiền
xử lý, xử lý sơ cấp (xử lý cấp I), xử lý thứ cấp (xử lý cấp II).
23.Phân tích các dạng sinh trưởng của vi sinh vật trong hệ thống xử lý nước thải và
trình bày các mô hình xử lý nước thải có ứng dụng các dạng sinh trưởng này: sinh
trưởng lơ lửng, sinh trưởng bám dính. Cấu trúc của biofloc và biofilm. Các hoạt
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 2


động sinh học diễn ra trong bể xử lý nước thải hiếu khí, tại sao BOD sau một thời
gian giảm lại tăng lên. Các quá trình loại bỏ N và P trong bể xử lý hiếu khí, tại sao
phải bố trí bể yếm khí trước bể oxy hoá (tìm đọc quá trình A/O). Đọc tài liệu của

Lê Xuân Phương và Lương Đức Phẩm.
24.Tỷ lệ F/M là gì? Tỷ lệ này có a/h gì đến quá trình hoạt động của bể xử lý hiếu
khí
25.Thế nào là bung bùn? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ? Các nhóm vi sinh
vật gây hiện tượng này ?
26.Trình bày quá trình hoạt động của các bể xử lý hiếu khí: aerotank, trickling
filter, đĩa quay sinh học (rotating biological contactors/RBC). Trình bày những ưu
nhược điểm của biện pháp xử lý : lọc nhỏ giọt (trickling filter)
27.Thế nào là ao hồ ổn định (stabilization ponds) : vài trò và ý nghĩa của nó ? Cánh
đồng lọc sinh học là gì ? Nguyên lý bố trí và hoạt động của cánh đồng lọc sinh học
28.Thế nào là xử lý kỵ khí ? cơ sở khoa học và ý nghĩa của quá trình này? Nguyên
lý của quá trình xử lý nước thải kỵ khí ? (các quá trình diễn ra trong bể kỵ khí), so
sánh với quá trình xử lý hiếu khí. Ưu nhược điểm của quá trình xử lý nước thải kỵ
khí. Ứng dụng sinh trưởng lơ lửng trong xử lý kỵ khí. Phân tích quá trình hoạt
động của bể xử lý kỵ khí dòng nước ngược (upward flow anaerobic slugde blanket
system/ UASB). Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của quá trình phân huỷ kỵ
khí
Chương 6. Công nghệ xử lý chất thải
29.Khái niệm chất thải ? Thành phần chất thải ? các biện pháp xử lý chất thải, ưu
nhược điểm của từng biện pháp (tập trung vào biện pháp sinh học). hệ vi sinh vật
tham gia xử lý rác thải ?
30.Quá trình ủ compost diễn ra như thế nào ? Ưu điểm của phương pháp này ? Các
nhân tố ảnh hưởng tới quá trình ủ compost.
31.Tại sao có thể dùng giun tròn để xử lý rác thải nông nghiệp ?
Chương 7. Xử lý ô nhiễm các chất hữu cơ đa vòng thơm

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 3


32.Trình bày các nguồn gây ô nhiễm các chất hữu cơ đa vòng thơm ? ảnh hưởng

của chúng tới môi trường sống ?
33.Nguyên lý phân huỷ các chất đa vòng thơm bằng vi sinh vật ?
Chương 8. Ô nhiễm không khí
34.Nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới đời sống của chúng ta
35.Thực vật phản ứng thế nào với ô nhiễm không khí.
36.Các biện pháp loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi không khí
37.Hiện nay vấn đề phát sinh khí thải chăn nuôi đang được quan tâm, chế phẩm
probiotics và chế phẩm sinh học có vai trò gì trong cải thiện môi trường chăn nuôi
và tăng khả năng tiêu hoá của vật nuôi như thế nào ?

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 4


1.Trình bày khái niệm môi trường? Các chức năng cơ bản của môi trường?
Theo chức năng, môi trường được phân thành những loại nào?
Trả lời :


K/n : Môi trường gồm yếu tố tự nhiên + yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có sự ảnh hưởng tới đời sống vật chất
sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.



Chức năng : 6 chức năng

1

Không gian sống của con người và vi sinh vật


2

Cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuốc sống và hoạt động sản xuất của con
người

3

Chứa đựng toàn bộ phế thải do con người tạo ra trong cuốc sống và hoạt
động sản xuất của mình

4

Giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên tới con ngừi và vsv trên Trái Đất

5

Lưu trữ, cung cấp trông tin cho con người (khảo cổ )

6

Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực và
tái tạo môi trường. Con người có thể tặng không gian sống cần cho mình
bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng các loại không gian :
khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất,… việc khai thác quá mức …..



Theo chức năng, môi trường phân thành

Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh

học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của
con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật,
đất, nước... Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa,
trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần
cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta
cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.
Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật
lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 5


Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình,
tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... Môi trường xã hội định hướng
hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể
thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật
khác.
Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả
các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như
ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo...
2.Trình bày khái niệm công nghê sinh học môi trường? ô nhiễm môi trường?
Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
Công nghệ sinh học môi trường : là tổng hợp các biện pháp vật lý, hóa học, sinh
học nhằm ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sing từ quá trình sản xuất và
hoạt động cảu con người, CNMT bao gồm tri thức dưới dạng nguyên lý, quy trình
và các thiết bị kĩ thuật thực hiện nguyên lý và quy trình đó
Ô nhiễm môi trường :
Chuyển chất thải hoặc nguyên liệu vào môi trường đến mức có khả năng gây hại
đến sức khỏe của con người dẫn đến sự phát triển và chất lượng môi trường suy
giảm
10 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:

1. Khai thác vàng thủ công
Với phương tiện đơn giản nhất như quặng vàng trộn lẫn với thủy ngân, hỗn hợp
này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Hậu quả, người
khai thác hít khí độc, còn chất thải thủy ngân gây ô nhiễm, môi trường, tích tụ
trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm.
2. Ô nhiễm mặt nước
Dân số tăng, tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và bị ô nhiễm nặng nề. Con
người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc.
3. Ô nhiễm nước ngầm
Tại các khu đô thị, việc chọn vị trí đổ chất thải hoặc nhà vệ sinh làm không tốt nên
chất độc cũng như các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước ngầm.
Ngoài ra, các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học
dùng trong nông nghiệp cũng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 6


4. Ô nhiễm không khí do môi trường sống
Hơn 50% dân số thế giới, chủ yếu ở các nước đang phát triển, sử dụng than, củi và
rơm rạ để đun nấu. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằng năm trên thế
giới và 4% trường hợp bị đau ốm. Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật
chội, không có hệ thống thoát khí.
5. Khai khoáng công nghiệp
Khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Chất thải này có thể
có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Chất thải ở
các mỏ thường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành axít, với
khối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở xung
quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòng chảy từ đó gây
lũ lụt.
6. Các lò nung và chế biến hợp kim
Trong quá trình sản xuất và chế biến các kim loại như đồng, ni-ken, kẽm, bạc,

cobalt, vàng và cadmium, môi trường bị ảnh hưởng nặng bởi các chất thải như:
hydrofluor, sunfua-dioxit, nitơ-oxit khói độc cũng như các kim loại nặng như chì,
arsen, chrom, cadmium, ni-ken, đồng và kẽm. Một lượng lớn axít-sunfuaric được
sử dụng để chế biến. Chất thải rắn độc hại cũng gây hại đến môi trường. Thông
thường con người hít thở các chất độc hại này hoặc chúng thâm nhập vào chuỗi
thực phẩm.
7. Chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác urani
Chất phóng xạ được sử dụng để sản xuất điện, dùng trong lĩnh vực quân sự và y
học. Việc xử lý chất thảiphóng xạ từ các lò phản ứng dưới dạng thanh đốt vô cùng
khó khăn. Việc chôn vĩnh viễn loại chất thải này hầu như là chuyện không thể. Quá
trình khai thác urani tuy không tạo ra chất thải phóng xạ nguy hiểm, nhưng lại tạo
ra một lượng lớn chất thải có lượng phóng xạ tương đối thấp.
8. Nước thải không được xử lý
Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý nước thải mà
quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Nước thải không được xử lý chảy vào sông
rạch và ao hồ gây thiếu hụt ôxy làm cho nhiều loại động vật và cây cỏ không thể
tồn tại. Theo WHO, trong năm 2008, có khoảng 2,6 tỉ người không được tiếp cận
với các công trình vệ sinh. Đây chính là nguyên nhân vì sao ở các TP, nước bị ô
nhiễm nặng nề bởi chất bài tiết của con người. Mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người
chết liên quan đến nước thải không được xử lý.
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 7


9. Ô nhiễm không khí ở các đô thị
Khí thải từ xe máy, ô tô, các nhà máy điện, khu công nghiệp chứa nhiều hợp chất
độc hại và bụi mịn. Những chất này khi phản ứng với ánh sáng mặt trời hình thành
những hợp chất mới, ví dụ ozon, loại khí này ở gần mặt đất rất độc hại.
Theo dự đoán của WHO, mỗi năm có khoảng 865.000 trường hợp tử vong do ô
nhiễm không khí gây nên.
10. Sử dụng lại bình ắc quy

Ắc quy ô tô có nhiều tấm chì ngâm trong axít có thể nạp điện để sử dụng nhiều lần.
Những bình ắc quy cũ này thường được vận chuyển từ các nước giàu sang các
nước nghèo thuộc thế giới thứ ba để tái sử dụng. Việc tháo gỡ các bình ắc quy này
được thực hiện hết sức thủ công và không bảo đảm điều kiện an toàn nên thường
xảy ra các vụ ngộ độc chì đối với những lao động tiếp xúc trực tiếp với bình ắc quy
cũ. Ngoài ra, về lâu dài, nó còn gây ngộ độc mãn tính: chì tích tụ dần do khối
lượng rất nhỏ qua hệ thống hô hấp và tích tụ ở xương.
3.Các biện pháp sinh học xử lý đất, nước ô nhiễm?
Có rất nhiều phương pháp sinh học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong xử lý
ô nhiễm môi trường, đặc biệt là các chất thải hữu cơ. Tiêu biểu là việc sử dụng hệ
sinh vật để phân hủy hoặc hấp thụ/hấp phụ các chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ từ chất
thải sản xuất và sinh hoạt. Có thể nêu lên một số phương pháp sau:


Sử dụng hệ vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ trong chất thải



Sử dụng hệ động thực vật thủy sinh để hấp thụ các chất hữu cơ

1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật
Có một số loài vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất hữu cơ và một số chất
khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng, sinh trưởng và nhờ vậy sinh
khối của chúng tăng lên. Các vi sinh vật này được sử dụng để phân huỷ các chất ô
nhiễm hữu cơ và vô cơ có trong chất thải từ NTTS. Quá trình phân hủy này được
gọi là quá trình phân hủy ôxy hóa sinh hóa. Có thể phân phương pháp này thành
hai loại (Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, 1999) là :

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 8





Phương pháp hiếu khí: là phương pháp sử dụng các nhóm vi sinh vật hiếu
khí. Ðể đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxy liên tục cho
chúng và duy trì ở nhiệt độ khoảng 20 - 40 độ C



Phương pháp yếm khí: là phương pháp sử dụng các vi sinh vật yếm khí.
Trong xử lý nước thải công nghiệp, phương pháp xử lý yếm khí được sử
dụng rộng rãi.

2. Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thụ các chất ô nhiễm
Bản chất của việc sử dụng hệ động, thực vật để loại bỏ các chất ô nhiễm dựa trên
cơ sở quá trình chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn.
Thông thường người ta sử dụng thực vật làm các sinh vật hấp thụ các chất dinh
dưỡng là nitơ và phốt pho, cácbon để tổng hợp các chất hữu cơ làm tăng sinh khối
(sinh vật tự dưỡng), đó là tảo hay thực vật phù du, rong câu và các loài thực vật
ngập mặn khác.
Kế tiếp trong chuỗi thức ăn là các động vật bậc 1 - động vật ăn thực vật. Ðiển hình
của các động vật bậc 1 ở vùng nước ven biển là các loại ngao, vẹm, hàu các loài
này có thể tiêu thụ các thực vật phù du và cải thiện điều kiện trầm tích đáy. Các
loài cá ăn thực vật phù du và mùn bã hữu cơ như cá măng, cá đối cũng được thử
nghiệm sử dụng ở các kênh thoát nước thải (Micheal J. Phillips, 1995)
Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái ở vùng đất ngập nước rất phổ biến ở
ven biển Việt nam. Có thể sử dụng RNM như một bể lọc sinh học các chất ô nhiễm
hữu cơ từ chất thải đô thị, công nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Theo tính toán lý
thuyết, ở điều kiện Việt Nam, 1ha RNM mỗi năm tăng trưởng 56 tấn sinh khối và
có thể hấp thụ được 219 kg nitơ, 20 kg phôt pho (Jesper Clausen, 2002). Ngoài ra,

RNM với bộ rễ có cấu tạo đặc biệt là nơi bẫy các trầm tích có chứa các kim loại
nặng, các hóa chất bảo vệ thực vật. Thực vật ngập mặn cùng với toàn bộ hệ sinh
thái trong RNM là một bể lọc sinh học đối với các chất thải từ hoạt đông nuôi
trồng thủy sản ven biển.
Trong thực tế, để đảm bảo đạt hiệu suất xử lý cao các chất ô nhiễm với chi phí vận
hành tối thiểu, người ta thường sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, kết hợp nhiều
hệ thống và các tác nhân khác nhau. Tùy theo hàm lượng chất ô nhiễm trong nước
thải và điều kiện cụ thể của từng khu vực.
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 9


Chương 2:
4.Khái niệm đất, quá trình hình thành và thành phần của đất? Thế nào là đất ô
nhiễm?


K/n: đất là vật thể tự nhiên được hình thành qua một thời gian dài do quá
trình tổng hợp của 5 yếu tố:đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian



Thành phần đất : Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vô cơ và
thành phần hữu cơ.

+ Vô cơ (chiếm 97-98% trọng lượng khô): oxi và silic chiếm tới 82% trọng lượng,
các cấp hạt có đường kính khác nhau hạt cát( từ 0,05 đến 2mm), limon (bột, bụi)
(từ 0,002 đến 0,05mm) và sét (nhỏ hơn 0,002mm). Tỉ lệ % của các hạt cát, limon
và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
+ Hữu cơ: các mảnh vụn thực vật (xác lá cây), các chất thải động vật (phân, nước
tiểu, xác chết v.v) và các chất hữu cơ chưa phân hủy khác. Các chất này khi bị

phân hủy, tái tổ hợp tạo ra chất mùn (este của các axít cacboxylic, các hợp chất của
phenol, và các dẫn xuất của benzen, là một loại chất màu sẫm và giàu các chất dinh
dưỡng).
Vai trò của các hợp chất hữu cơ và mùn:
. Giữ nguyên tố vi lượng trong đất
. Là hệ đệm
. Có khả năng giữ nước làm cho đất tươi tốt hơn.
- Các tầng đất :
A) Lớp đất mùn: Là lớp chứa các chất hữu cơ ở dạng tương đối chưa bị phân hủy.
Lớp này có bề ngoài chung là sẫm màu, mùi và cấu trúc đa dạng. Các chất hữu cơ
thô, bán phân hủy có thể nhận ra được trong thành phần của lớp này, ví dụ lá khô
rụng hay đang thối rữa, cành gãy v.v.
B) Lớp đất mặt: Chứa các chất hữu cơ đã phân hủy tương đối kỹ, trộn lẫn với một
lượng nhỏ khoáng chất.
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 10


C) Lớp hỗn hợp của các chất hữu cơ đã phân hủy và khoáng chất.
D) Lớp đất cái hay lớp khoáng chất, thành phần của lớp này thay đổi tùy theo bản
chất của đất cũng như của vật chất nguồn gốc của nó.
E) Lớp đá móng hay vật chất nguồn gốc của đất, lớp này bị phân hủy ở phần bề
mặt trên cùng do hiệu ứng của sự phong hóa và phân rã. Bản chất của vật chất
nguồn gốc nguyên thủy xác định thành phần của đất và tự nó là kết quả của các quá
trình địa chất (ví dụ như sự đóng băng, hoạt động núi lửa v.v) nào là phổ biến nhất
trong khu vực.



Ô nhiễm đất là sự làm biến đổi thành phần, tính chất của đất gây ra
bởi những tập quán phản vệ sinh của các hđ sản xuất nông nghiệp với

những phương thức canh tác khác nhau, do thải bỏ không hợp lý các
chất cặn bã đặc và lỏng vào đất, ngoài ra ô nhiễm đất còn do sự lắng
đọng của các chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống đất( theo nước
mưa…)

5.Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất? (nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo; theo
tác nhân gây ô nhiễm)
Nếu theo nguổn gốc phát sinh có:
- Nguồn gốc tự nhiên: Trong các khoáng vật hình thành nên đất thường chứa 1
hàm lượng nhất định kim loại nặng, trong điều kiện bình thường chúng là những
nguyên tố trung lượng và vi lượng không thể thiếu cho cây trồng và sinh vật trong
đất, tuy nhiên trong 1 số điều kiện đặc biệt chúng vượt 1 giới hạn nhất định và trỏe
thành đất ô nhiễm
-

Nguồn gốc nhân tạo:

+ Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.
+ Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
+ Ô nhiễm đất do chất thải nông nghiệp.
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 11




Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp:

Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt
cỏ.



Phân bón hóa học:

Phân hóa học được rải trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trồng. Nguyên tắc là
khi người ta lấy đi của đất các chất cần thiết cho cây thì người ta sẽ trả lại đất qua
hình thức bón phân


. Phân hữu cơ:

Phần lớn nông dân bón phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng kĩ thuật nên gây
nguy hại cho môi trường đất.nguyên nhân là do trong phân chứa nhiều giun sán,
trứng giun, sâu bọ, vi trùng và các mầm bệnh khác..khi bón vào đất, chúng có điều
kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền môi trường xung quanh, diệt một số vi sinh vật có
lợi trong đất


Thuốc trừ sâu:

Nông dược chiếm một vị trí nổi bật trong các ô nhiễm môi trường. Khác với các
chất ô nhiễm khác, nông dược được rải một cách tự nguyện vào môi trường tự
nhiên nhằm tiêu diệt các ký sinh của động vật nuôi và con người hay để triệt hạ các
loài phá hại mùa màng


Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông:

Việc sử dụng một phần đất để xây dựng đường xá và các khu đô thị các khu công
nghiệp…. làm thay đổi kết cấu của đất.



Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt:

Chất thải rắn đô thị cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất nếu
không được quản lý thu gom và kiểm soát đúng quy trình kỹ thuật.
Chất thải rắn đô thị rất phức tạp, nó bao gồm các thức ăn thừa, rác thải nhà bếp,
làm vườn , đồ dùng hỏng , gỗ, thủy tinh, nhựa, các loại giấy thải,các loạirác đường
phố bụi, bùn, lá cây


Ô nhiễm do chất thải công nghiệp:

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 12


Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn gây ô
nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp là khi
chúng được thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp là
chúng được thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình
vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.
Có thể phân chia các chất thải ra 4 nhóm chính:
-

Chất thải xây dựng.

-

Chất thải kim loại.

-


Chất thải khí.

-

Chất thải hóa học và hữu cơ.


Ô nhiễm do dầu: Chỉ cần một lớp dầu bao phủ mặt đất, dù rất mỏng (0,2 –
0,5 mm) cũng ssủ làm cho đất “ngạt thở” vì thiếu không khí, quá trình trao
đổ khí bị cắt đứt. Kết quả là các loài động, thực vật và vi sinh vật đều thiếu
oxy, cuối cùng dẫn đến cái chết. Lớp dầu này cũng ngăn cản quá trình trao
đổi năng lượng mặt trời của môi trường đất

* Nếu phân loại theo các tác nhân gây ô nhiễm:
- Ô nhiễm do tác nhân hóa học.
Ô nhiễm đất do kim loại nặng
Các kim loại nặng là nguồn chất độc nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất,
chuỗi thức ăn và con người. Những kim loại nặng có tính độc cao nguy hiểm là:
thủy ngân (Hg), cadimi (Cd), chì (Pb), niken (Ni); các kim loại nặng có tính độc
mạnh là asen (As), crom (Cr), mangan (Mn), Kẽm (Zn), và thiếc (Sn).
Ô nhiễm đất do các chất phóng xạ
Ô nhiễm do chiến tranh
Miền Nam nước ta qua cuộc chiến tranh tàn khốc đã phải hứng chịu 100.000 tấn
chất độc hóa học, trong đó có ít nhất 194 kg đioxin.
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 13


- Ô nhiễm do tác nhân sinh học.
- Ô nhiễm do tác nhân vật lý.

6.Trình bày các biện pháp xử lý đất ô nhiễm (hoá học, lý học, tập trung nhiều
vào biện pháp sinh học)
(1)Các phương pháp cơ lý
Được áp dụng nhằm làm giảm khả năng hòa tan và di chuyển các chất thải.


Sử dụng các chất gắn kết xi măng, với thạch cao, vật liệu silicat, nhựa
epoxy, polyeste. Các chất này có vai trò gắn kết các chất thải thành từng
khối bền vững được chôn vùi trong đất , tránh sự xói lở và di chuyển đi nơi
khác.



Dùng phương pháp điện động học ( Electrokinetic): Dùng một dòng điện
cường độ thấp, tác động trực tiếp qua cặp điện cực cắm xuống đất ở mỗi đầu
của khôi đất bị ô nhiễm. Dòng điện sẽ gây nên điện thẩm thấu và lmf các ion
di chuyển. Có thể thêm các chất hoạt động bề mặt để tăng tính tan của kim
loại và giúp chúng dễ dàng di chuyển đến các điện cực.



Dùng kỹ thuật thuỷ tinh hoá (vitrication): Sử dụng dòng điện trực tiếp để
làm nóng chảy đất và những vật liệu khác ở nhiệt độ rất cao (1600 –
20000C). Các chất hữu cơ bị nhiệt phân và bay hơi ở nhiệt độ cao. Hơi nước
và khí của các chất hữu cơ bị cháy được hút lại khi nguội, những chất rắn đã
bị nóng chảy sẽ hình thành thể thuỷ tinh, làm bất động hầu hết các chất vô
cơ.

(2)Phương pháp hoá học
Sử dụng các chất hoá học để gia tăng phản ứng oxy hoá khử. Những tac nhân oxy

hoá thường sử dụng là ozone, hydrogen peroxide, hypochlorine và chlorine
dioxide. Tác nhân khử thường dùng là sulfate sắt, sodium bisulfite và sodium
hydrosufite, biến đổi các chất ô nhiễm thành các chất ít ô nhiễm hơn.
(3)Biện pháp sinh học
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 14


- Sử dung vi sinh vật: Dùng vi sinh vật để phân hủy các chất ô nhiễm bằng cách
cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và không khí cho chúng. Trong môi trường tự
nhiên, có nhiều loài vi sinh vật có khả năng hấp thu các kim loại nặng
1

Cơ sở khoa học



Trong đất có hệ vi sinh vật đa dạng có khả năng chuyển hóa các hợp chất
hữu cơ trong đất ô nhiễm thành các chất vô cơ và hữu cơ đơn giản hơn kết
hợp với quá trình tự tiêu, tự giải của vi sinh vật



Vsv phân giải tinh bột: vi nấm chủ yếu thuộc chi Aspergillus, Fusarium, vi
khuẩn thuộc chi Bacillus, pseudomonas…, xạ khuẩn



Vsv phân giải chuyển hóa xenlulozơ: vi nấm như Tricoderma, Aspergillus,
Fusarium, Mucor




VSV phân giải đường: nấm men góp phần tạo độ mùn cho đất



Nhóm VSV sinh tính đất là những vSv phân hủy, chuyển hóa các chất bền
vững như: lignin, chitin, sáp, .. (ruminococcus, basidomycetes, actinomyses,
…)

2

Các phương pháp xử lý đất bằng pp vi sinh

2.1.Lò phản ứng sinh học


Phạm vi: Pp này thích hợp cho việc xử lý đất ô nhiễm chứa các CHC
có nhiều dầu khó triết tách



Nguyên tắc: các chất ô nhiễm được phá hủy theo kiểu sinh học trong
một hộp, thùng hay cột kín nhờ những thành phần cần thiết để tạo
phản ứng được trộn vào vật liệu cần xử lý
Trong lò pư, VSV được đưa vào theo 2 cách:

- VSV đc đưa vào dưới dạng huyền phù và dần hình thành bột nhão
- VSV dc đưa vào qua 1 giá thể
Vẽ sơ đồ nguyên lý:


Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 15




Ưu điểm:

- Cho phép kiểm soát và điều hành chính xác quá trình phân hủy sinh học: các hệ
thống kiểm tra pH, nhiệt độ, độ ẩm….lắp đặt vào thiết bị 1 cách dễ dàng
- Rất dễ trộn VSV với chất ô nhiễm và thức ăn cũng như làm cho quá trình phân
hủy diễn ra hảo khí
- Có thể đạt đến phân hủy sinh học tối thích trong thời gian ngắn
- Có thể đưa chủng VSV thích ứng nhất cho việc xử lý


Nhược điểm:

Đối với đất, nước khi sử dụng kĩ thuật này để xử lý tại chỗ cũng gặp khó
khan là phải bơm nước lên hay đào đất lên trc khi đưa vào xử lý
2.2. Phương pháp ủ thành đống


Phạm vi: Pp áp dụng để xử lý đât nhiễm các CHC ít bay hơi



Nguyên tắc: phân hủy chất ô nhiễm bằng cách ủ đống nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phân giải hảo khí tự nhiên. Nếu muốn gia tăng qt hđ của
vsv cần kiểm soát 3 yếu tố: kk, nc, chất dd. Để thúc đẩy qt phân hủy cần trộn


Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 16


thêm vào đất rơm, rác, bẹ ngô, phân chuồng tươi,…giúp mt thông thoáng
đồng thời cung cấp chất đ cho vsv
PP ủ đống được tiến hành như sau: Đào đất lên và đánh đống đều đặn với chu vi
mỗi đống ủ vài mét, cao khoảng 1m. Đất được để ở dạng tự nhiên k nén chặt nhằm
đảm bảo tính thong khí cho quá trình xử lý. Quá trình ủ cần đảo trộn thường xuyên
để tạo điều kiện hỏa khí cho qt xử lý


Ưu điểm:

-Gỡ bỏ các hợp chất khó di chuyển nhanh hơn
-Sản phẩm cuối cùng có thể làm cho đất giàu mùn dùng để bán như phân bón hoặc
tái SD
-Cải thiện kết cấu đất thong qua bón 1 lượng compost


Hạn chế:

- Cách làm này thường đạt hiệu suất thấp nên chỉ được dùng đối với chất ô nhiễm
các CHC dễ bị vsv phân giả như dầu
- Khi dỡ đống ủ sẽ giải phóng 1 số CHC bay hơi vào khí quyển gây tác động tiêu
cực đến mt( hiệu ứng nhà kính)-> chỉ áp dụng biện pháp này cho xử lý CHC ít bay
hơi
2.3.Làm đất như có canh tác



Phạm vi: Pp áp dụng để xử lý đất ô nhiễm bởi CHC ít bay hơi, nhiên liệu
máy bay, dầu, PAHs, chất thải luyện than, thuốc bảo vệ tv

Các vật liệu ô nhiễm được xử lý như làm đất nông nghiệp nhằm tạo đk thuận lợi
cho việc phân hủy chất ô nhiễm


Nguyên tắc:

Đất ô nhiễm được rải đều trên 1 mặt phẳng lớn thành lớp dày khoảng vài chục cm.
Rải chất dinh dưỡng đều khắp bề mặt và trộn đều vào đất để cug cấp dinh dưỡng
cho vsv

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 17


Đảo khối đất định kỳ nhằm đảm bảo thoáng khí, thường xuyên lấy mẫu đất kiểm
tra đê xđ sự giảm thiểu ô nhiễm cũng như hàm lượng chất dinh dưỡng, nhiệt độ, độ
ẩm…để có thể điều chỉnh bổ sung kịp thời


Ưu điểm:

-phân hủy chất ô nhiễm thành dạng không độc
-hoạt động sinh học xảy ra chủ yếu
-giá thành thấp hơn so với cac pp khác
-tùy theo cách sửa chữa, vị trí tiến hành có thể được chuyển đổi theo lợi ích của
người sử dụng



Nhược điểm:

- Các đk về thời tiết có ảnh hưởng đến hiệu suất của qt xử lý
- Sự phát thải các chất bay hơi hoặc bụi có thể gây khó chịu hoặc đe dọa đến sk
con ng
- Cần phải có những kho chứa chất thải
2.4. Phương pháp gò sinh học


Phạm vi: Áp dụng cho xử lý đất ô nhiễm chứa các CHC dễ bay hơi hoặc bị
cấm xử lý ngoài trời



Nguyên tắc

Đất ô nhiễm được đào lên và trải lên một bề mặt không thấm, hơi dốc. Đất được
ủ cao vài mét và đắp kiểu sườn dốc trên 1 khu vực rộng từ vài mét đến vài chục
mét, chiều dài từ vài chục m đến hang trăm m. Chân đống được bố trí 1 lớp vật liệu
thoát nước và hệ thống ống đều đặn để ống thoáng khí. Đỉnh đống ủ bố trí hệ thống
tưới ẩm đưa vsv và dinh dưỡng vào. Quanh đống có hệ thống thu hồi chất lỏng
chảy ra từ đống ủ và chảy tràn trên mặt. Toàn bộ khu ủ được phủ lớp đất dẻo để
cách ly với bên ngoài -> tạo mt có khả năng giữ không khí ẩm, đồng thời làm tăng
nhiệt độ tạp đk thuận lợi cho việc xử lý ngay cả trong mùa lạnh.

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 18


Việc thu hồi chất lỏng đc tiến hành thông qua hệ thống rãnh xung quanh đống ủ,
còn chất khí đc thu hồi qua hệ thống hút khí ở chân đống ủ. Chất lỏng và chất khí

thu hồi sẽ dc qua xử lý để loại bỏ chất ô nhiếm trc khi thải ra mt hoặc tái Sd


Ưu điểm:

- Hệ thống đơn giản, dễ thiết kê
- Chất ô nhiễm dc phân hủy đến sp cuối cùng ko độc
- Giá thành thấp


Nhược điểm:

- Đòi hỏi phải khai quật
- Tốn diện tích
- Qt vận hành yêu cầu phải kiểm soát chặt chẽ lượng khí thải ra khí quyển
2.5. Xử lý trên quy mô hẹp “in situ”


Phạm vi:

Áp dụng cho việc xử lý chất ô nhiễm dưới các vật kiến trúc, ô nhiễm ở các tầng sâu
hàng chục mét, ô nhiễm cacbua hydro đã mở rộng theo chiều ngang…các chất ô
nhiễm ngấm xuống sâu, tới nước ngầm, lan rộng trên qui mô lớn
-> Việc xử lý ô nhiễm theo kiểu sinh học trong qui mô hẹp khá phức tạp cần phải
có hiểu biết về đặc trưng lớp đất, tính thấm, độ đồng đều, độ dày của tầng chứa
nước, chất ô nhiễm và nồng độ của chúng…


Nguyên tắc:


Đưa vào khu vực ô nhiễm chất dinh dưỡng cần thiết và chất nhận e. Phương pháp
cổ điển nhất là rót nước hòa tan đạm, lân và O2 vào lớp đất dưới. Tỷ lệ các chất dc
tính toán tùy theo nguồn cung cấp cacbon trong đất và lưu lượng cũng như thời
gian đưa nc vào trong đất. Có 3 pp:


Bioventing ( Sự thông khí sinh học) là phương pháp xử lý in situ phổ biến
nhất và liên quan đến việc cung cấp không khí và dinh dưỡng thông qua các
giếng tới đất bị ô nhiễm và kích thích sự tăng sinh của các vi khuẩn bản địa.

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 19


Các sinh vật này sẽ hoạt động để phân giải các chất gây ô nhiễm. Bioventing
sử dụng mức lưu lượng không khí thấp và chỉ cần cung cấp lượng ôxy cần
thiết để phân hủy sinh học, giảm thiểu sự bay hơi và giải phóng các chất gây
ô nhiễm khí quyển.


Biosparging. Trong công nghệ in situ, không khí được bơm dưới nước để
tăng nồng độ oxy nước ngầm và nâng cao tỷ lệ phân hủy sinh học của các
chất gây ô nhiễm do vi khuẩn. Tiến hành dễ dàng và chi phí lắp đặt thấp,
điểm bơm không khí có đường kính nhỏ cho phép linh hoạt đáng kể trong
thiết kế và xây dựng hệ thống.



Injection recovery. Trong công nghệ in situ này thường xuyên liên quan đến
việc bổ sung các vi sinh vật bản địa hoặc ngoại sinh vào những nơi bị ô
nhiễm. Hai yếu tố hạn chế việc sử dụng thêm nuôi cấy vi sinh vật trong một

đơn vị xử lý đất (1) chủng vi sinh vật nuôi cấy ngoại sinh hiếm khi cạnh
tranh tốt với vi sinh vật bản địa để phát triển và duy trì các mức quần thể
hữu ích (2) hầu hết các loại đất có tiếp xúc lâu dài chất thải phân hủy sinh
học có các vi sinh vật bản địa là sinh vật phân giải hiệu quả, nếu xử lý đất
đai được quản lý tốt.

7.Trình bày các biện pháp sinh học xử lý đất ô nhiễm (in situ: bioventing,
biosparging, injection – recovery; phytoremediation; ex situ: landfarming (làm
đất), composting biopile (đống ủ sinh học), soil slurry reactors (kỹ thuật bùn
nhão). Ưu nhược điểm của từng biện pháp
Giống câu 3


Biện pháp xử lý đất In situ

Phương pháp này thường là sự lựa chọn mong muốn nhất do chi phí thấp và ít xáo
trộn, kể từ khi xử lý tại chỗ, như vậy tránh đào và vận chuyển các chất gây ô
nhiễm. Trong xử lý in situ bị giới hạn bởi độ sâu của đất bị ảnh hưởng có thể được
xử lý. Trong các loại đất, sự khuếch tán oxi cho tỷ lệ xử lý sinh học mong muốn
nằm trong khoảng vài cm đến 30 cm, mặc dù ở độ sâu 60 cm và sâu hơn vẫn có
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 20


hiệu quả xử lý trong một số trường hợp. Để giải quyết vấn đề này, oxi có thể được
bơm đến độ sâu thấp hơn thông qua sự khuếch tán của không khí, peroxide, ozone..
vào dòng nước chảy đến.
Trước khi tiến hành kỹ thuật này cần điều tra hệ vi sinh vật bản địa, điểu tra cấu
trúc đất, nhiệt độ, độ pH. Xác định diện tích vùng ô nhiễm và hướng chảy của
mạch nước ngầm.



Các pp xử lý:


1

Sử dụng vsv:

Bioventing ( Sự thông khí sinh học)

Là phương pháp xử lý in situ phổ biến nhất và liên quan đến việc cung cấp không
khí và dinh dưỡng thông qua các giếng tới đất bị ô nhiễm và kích thích sự tăng sinh
của các vi khuẩn bản địa. Các sinh vật này sẽ hoạt động để phân giải các chất gây ô
nhiễm. Bioventing sử dụng mức lưu lượng không khí thấp và chỉ cần cung cấp
lượng ôxy cần thiết để phân hủy sinh học, giảm thiểu sự bay hơi và giải phóng các
chất gây ô nhiễm khí quyển.
2

Biosparging (tạo bọt sinh học)

Trong công nghệ in situ, không khí được bơm dưới nước để tăng nồng độ oxy
nước ngầm và nâng cao tỷ lệ phân hủy sinh học của các chất gây ô nhiễm do vi
khuẩn. Tiến hành dễ dàng và chi phí lắp đặt thấp, điểm bơm không khí có đường
kính nhỏ cho phép linh hoạt đáng kể trong thiết kế và xây dựng hệ thống.
3

Injection recovery.

Trong công nghệ in situ này thường xuyên liên quan đến việc bổ sung các vi sinh
vật bản địa hoặc ngoại sinh vào những nơi bị ô nhiễm. Hai yếu tố hạn chế việc sử

dụng thêm nuôi cấy vi sinh vật trong một đơn vị xử lý đất (1) chủng vi sinh vật
nuôi cấy ngoại sinh hiếm khi cạnh tranh tốt với vi sinh vật bản địa để phát triển và
duy trì các mức quần thể hữu ích (2) hầu hết các loại đất có tiếp xúc lâu dài chất
thải phân hủy sinh học có các vi sinh vật bản địa là sinh vật phân giải hiệu quả,
nếu xử lý đất đai được quản lý tốt.


Sử dụng thực vật (phtoremediation):

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 21


Dùng thực vật loại bỏ chất gây ô nhiễm trong đất chủ yếu là kim loại độc như Hg,
Pb, As, Cu, Cd, Se…Phương pháp này được sử dụng khi các phương pháp khác
không có hiệu quả.
Ưu điểm:
- Đơn giản
- Không tồn kém
- Thân thiện môi trường
- Tạo quang cảnh trong lành


Biện pháp xử lý đất Ex situ:

Liên quan đến đào hoặc loại bỏ đất bị ô nhiễm. lấy chất ô nhiễm từ vùng ô nhiễm
ban đầu để xử lý ở nơi khác.Trước khi tiến hành các kỹ thuật xử lý, cần phải kiểm
tra khu vực bị ô nhiễm, xem là do nguyên nhân gì để đưa chất gì, sử dụng vi sinh
vật nào và dùng phương pháp nào để xửa lý.

1


Phương pháp xử lý
Xử lý đất (land treatment):

Thông khí và đảo trộn đất ô nhiễm (có thể không cần thiết nếu diện tích đất xử lý
rộng), bổ sung các chất dinh dưỡng và các vi sinh vật phân giải, khống chế độ ẩm
bằng tưới nước định kỳ. Các chất gây ô nhiễm phải được khống chế nhờ những
hàng rào chống thấm. Khống chế các chất ô nhiễm bay hơi có thể sử dụng kỹ thuật
trải đất trong nhà có mái che và hệ thống xử lý khí.
(2)Ủ đống (composting):
Vật liệu ô nhiễm được trộn với các chất độn tạo thành đống, tưới nước định kỳ, có
thể đảo xới hoặc không. Chất độn thường dung là phân chuống, có tác dụng làm
tăng tính xốp để lưu thông không khí, cung cấp ô xy cho VSV hoạt động
Sự hiện diện của các hữu cơ này sẽ hỗ trợ sự phát triển của một tập đoàn vi sinh
vật phong phú và làm nhiệt độ tăng lên. Bởi kỹ thuật này, các chất gây ô nhiễm
hydrocarbon sẽ bị phân hủy bằng cả con đường sinh học hóa học
Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 22


(3) Kỹ thuật đống ủ (Biopiles):
Là một sự kết hợp của kỹ thuật phơi đất (Land farming) và Ủ đống (composting).
Kỹ thuật này được xây dựng như đống ủ có ga và được sử dụng trong xử lý các
chất nhiễm bẩn bề mặt như hydrocarbon vòng thơm.Biopiles cung cấp một môi
trường thuận lợi cho các hoạt động của các vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí bản địa.

(4) Kỹ thuật rửa đất (land treatment):
Thông khí và đảo trộn đất ô nhiễm (có thể không cần thiết nếu diện tích đất xử lý
rông), bổ sung các chất dinh dưỡng và các VSV phân giải, khống chế độ ẩm bằng
tưới nước định kì. Các chất gây ô nhiễm phải được khống chế nhờ những hàng rào
chống thấm. khống chế các chất ô nhiễm bay hơi có thể sử dụng kĩ thuật trải đất

trong nhà có mái che và hệ thống xử lý khí.

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 23


(5) Kỹ thuật bùn nhão (bio - slurry):
Bio - slurry có thể được định nghĩa như là một bể được sử dụng để tạo ra ba pha
(rắn, lỏng, khí), có khuấy trộn để tăng tốc độ xử lý sinh học của các chất gây ô
nhiễm đất.
Do việc tạo ra các điều kiện tối ưu dành cho môi trường và tỷ lệ khối lượng di
chuyển cao trong bể, tốc độ xuống cấp của chất gây ô nhiễm là đáng kể. điều kiện

lò phản ứng (pH, mức Nito, khí đi ra, vv ...) phải được theo dõi chặt chẽ.

Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 24


(2 biện pháp sau k chú trọng lắm)
(6) Nhiệt
Làm nóng đất để chuyển chất dễ bay hơi thành khí
(7) Quá trình lý hóa
Nghiền đất để tách các chất gây ô nhiễm
8.Phân tích nguyên lý của quá trình xử lý đất ô nhiễm bằng biện pháp sinh học
(vai trò của vi sinh vật); sự phù hợp của quá trình xử lý sinh học các vùng đất bị
ô nhiễm
Nguyên lý
1.Sinh lý của vi khuẩn

2.Cơ chế đồng hóa chất ô nhiễm


Đặng Hảo, Hương Giang, Bích Hằng, Vũ Tuyết Page 25


×