Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 1, 2 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.88 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
TỔ :NGỮ VĂN
Tuần 3: Tiết 7
ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 1 (LỚP 10a1,a2,a5,a6)
MÔN NGỮ VĂN 10
Thời gian: 90 phút
I. KẾ HOẠCH RA ĐỀ
- Mục đích : Kiểm tra, đánh giá quá trình dạy và học môn ngữ văn ( 3 phân môn) lớp 10
trong chương trình học kì 1 của năm học.
- Hình thức của đề: tự luận.
- Cơ sở đánh giá: kiến thức thực tế của học sinh lớp 10.
- Thời gian làm bài: 45 phút.
II. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
-Chủ đề :Nghị luận xã hội
1. Kiến thức: Nắm được cách viết bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lí/ 1 hiện tượng đời
sống xã hội. Có ý thức tiếp thu những quan niệm, hiện tượng đúng đắn và phê phán những
quan niệm, hiện tượng sai .
2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo
lí/ 1 hiện tượng đời sống xã hội. Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá với một tư tưởng, đạo lí/ 1
hiện tượng đời sống xã hội. Biết huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để
viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí/ 1 hiện tượng đời sống xã hội.
III. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Đề ra hướng tới và phát triển các năng lực của học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực tự giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực vận dung giải quyết tình huống thực tiễn
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ


Chủ đề
Nghị luận về
một

tưởng đạo lí/
một
hiện
tượng
đời
sống xã hội

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 1 – MÔN NGỮ VĂN 10
Nhận biết
Thông
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng số
hiểu
thấp
Vấn
đề Hiểu được
-Vận dụng những hiểu
nghị luận nội
dung
biết về văn học,xã
nêu ở đề của

hội...
bài
tưởng đạo

-Kĩ năng tạo lập văn
lí / hiện
bản để viết bài nghị
tượng đời
luận về một tư tưởng
sống xã hội
đạo lí/ một hiện tượng

Giáo viên : Lê Thị Liên


đời sống xã hội.
-Trình bày quan điểm,
ý kiến riêng .
-Bài học rút cho bản
thân.
1
10,0
100%
1
10,0
100%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ


1
10,0
100%
1
10,0
100%

V. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 1
MÔN NGỮ VĂN 10
Thời gian: 45 phút
Đề Bài: Từ xa xưa người Việt Nam đã dạy con cháu rằng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đọa con
( Ca dao)
Hãy trình bày suy nghĩ của em về lời dạy trên.
VI. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ LỚP 10a1,a2,a5,a6
Câu

Ý

Nội dung
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Đây là kiểu bài nghị luận xã hội bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ về một
một lời nói của Bác / lời dạy của ca dao đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng
nghị luận một vấn đề xã hội hoặc một tư tưởng đạo lí/ kĩ năng tổng hợp.
- Trình bày theo bố cục chặt chẽ, sinh động, hợp lí.

2. Yêu cầu về kiến thức
Đề 1 :
- Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận và gây hứng thú cho
người đọc ( công ơn của cha mẹ và sự hiếu thảo của con cái đối với cha

Giáo viên : Lê Thị Liên

Điểm

1.0đ


mẹ của mình thể hiện qua bài ca dao).
- Thân bài:
+ Giải thích nội dung bài ca dao
+ Phân tích ý nghĩa bài ca dao đối với quá trình giáo dục đạo đức nhân
cách của con người
+ Phân tích, chứng minh bằng dẫn chứng thực tế.
+ Nêu gương tốt
+ Phê phán những gương xấu ( vô tâm, vị kỷ , bất hiếu…)
+ Rút ra bài học ứng xử.
- Kết bài: Phải thâu tóm được tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm,
đồng thời lưu được cảm xúc suy nghĩ nơi người đọc.

Duyệt của TTCM
Nguyễn Thị Mai Hằng

Giáo viên : Lê Thị Liên

1.0đ

1.0đ
2.0 đ
1.0 đ
1.0 đ
2.0đ
1.0 đ


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
TỔ :NGỮ VĂN
Tuần 7: Tiết 20,21
ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 2(ĐỀ LỚP 10a1,a2,a5,a6)
MÔN NGỮ VĂN 10
Thời gian: 90 phút
I. KẾ HOẠCH RA ĐỀ
- Mục đích : Kiểm tra, đánh giá quá trình dạy và học môn ngữ văn ( 3 phân môn) lớp 10
trong chương trình học kì 1 của năm học.
- Hình thức của đề: tự luận.
- Cơ sở đánh giá: Chuẩn kiến thức kĩ năng môn ngữ văn lớp 10
- Thời gian làm bài: 90 phút.
II. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
-Chủ đề :Nghị luận văn học
1. Kiến thức:
*Phần đọc – hiểu :
-Nêu được phong cách ngôn ngữ, nội dung chính, biện pháp tu từ sử dụng trong bài Ca dao.
*Phần Làm văn :
- Bài : Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy .
- Nắm được cách làm bài nghị luận văn học : phân tích nhân vật trong tác phẩm.
- Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng đắn trước vấn đề xã hội được nêu ra
trong văn bản .

2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng thực hành đọc – hiểu văn bản của học sinh.
-Rèn luyện kĩ năng nghị luận văn học tích hợp với cách trình bày quan điểm, thái độ, cách
nhìn nhận của bản thân học sinh về một vấn đề xã hội nêu ra trong văn bản.
III. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Đề ra hướng tới và phát triển các năng lực của học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực tự giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực vận dung giải quyết tình huống thực tiễn
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng

Giáo viên : Lê Thị Liên

Vận dụng cao

Cộng


Chủ đề
I.Đọc –
hiểu văn

bản

Nêu được thông tin
về phong cách ngôn
ngữ của văn bản.

Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
II. Vận
dụng làm
văn

1

Nêu được
nội dung
chính của
văn bản

1

1.1 đ

I.1 đ

10%

10 %


thấp
Tìm được
các biện
pháp tu từ
được sử
dụng trong
văn bản
1
1.0 đ
10%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Tổng số câu:
4
Tổng số
điểm:10
Tỉ lệ 100 %

1
1.0 đ

10%

1

1

1.0 đ


1.0 đ

10%

10%

3
3.0 đ

30%
-Trình bày
quan điểm, ý
kiến riêng về
nhân vật trong
tác phẩm dân
gian.
- Liên hệ thực
tế đời sống, rút
ra bài học cho
bản thân.
1
Số câu: 1
7.0 đ
Số điểm:7.0
70%
đ
Tỉ lệ: 70%
1
Số câu: 4

7.0 đ
Số điểm:10
70%
Tỉ lệ:100 %

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ:
ĐỀ KIỂM BÀI VIẾT SỐ 2
Môn Ngữ văn 10 ( chương trình chuẩn)
Năm học: 2014- 2015
Phần I : Đọc – hiểu (3.0đ)
Đọc và trả lời câu hỏi:
Thân em như hạt mưa rào

Giáo viên : Lê Thị Liên


Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
(Ca dao)
Câu 1: Văn bản trên thuộc loại văn bản nào?
a.Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
b. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
c. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
Câu 2: Nội dung chính của văn bản trên là gì?
Câu 3 : Hãy tìm các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu ca dao trên?
Phần II : Vận dụng ( 7.0 đ )
Hãy tưởng tượng mình là An Dương Vương kể lại truyện An Dương Vương và Mị Châu,
Trọng Thuỷ.
-----------------------Hết-------------------V. HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA
Phần Câu
Nội dung
I
1
Phương án a
2
Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
3
Biện pháp so sánh : Thân em -hạt mưa rào, Thân em -hạt mưa sa
II .
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài văn tự sự.

Điểm
1.0
1.0
1.0

-Bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ,
ngữ pháp
2. Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở những kiến thức về tác phẩm truyện An Dương Vương
và Mị Châu – Trọng Thủy , học sinh có thể trình bày theo nhiều
cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau;
- Nêu được vấn đề nghị luận
- Giới thiệu được nhân vật An Dương Vương.
- Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện:
+ An Dương Vương xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà giữ


Giáo viên : Lê Thị Liên

1,0
3.0


nước Âu Lạc.
+ Bi kịch nước mất nhà tan của vua An Dương Vương.
- Kết thúc câu chuyện. Cảm nghĩ của người viết.
- Bài học rút ra : Cần phải có cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa
cá nhân và đất nước, giữa tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng với
lợi ích quốc gia….
- Trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ đất nước của mình
( hs tự trình bày)
- Đánh giá chung
c. Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng được yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được hơn nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Bài viết quá sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Duyệt của TTCM
Nguyễn Thị Mai Hằng

Giáo viên : Lê Thị Liên

2,0

2.0
1,0



Giáo viên : Lê Thị Liên



×