Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 KHÔNG CHUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.72 KB, 12 trang )

ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 KHÔNG CHUYÊN
HỌC KỲ II
CÁC MỨC ĐỘ NĂNG LỰC

VẬN DỤNG
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

CHỦ ĐỀ
Chủ đề: Làm văn
Văn bản nghị luận: các thao tác lập luận: bác
bỏ, bình luận; kết hợp các thao tác lập luận
trong văn nghị luận; viết đoạn văn, bài văn
nghị luận kết hợp các thao tác; tóm tắt văn bản
nghị luận.

THẤP

-Nhận biết được các thao
tác bác bỏ, bình luận.

- Nắm được mục đích, u - Bình luận một vấn đề xã
cầu của thao tác lập luận bác hội hoặc văn học.
bỏ, bình luận.
- Nhận biết được văn bản
- Bác bỏ khi viết một
nghị luận đã được tóm tắt.
- Nắm được các bước tóm tắt đoạn văn, bài văn nghị
văn bản nghị luận.
luận.



CAO
Kết hợp bác bỏ và bình
luận trong bài văn nghị
luận về một hiện tượng,
một vấn đề gần gũi, quen
thuộc trong đời sống hoặc
trong văn học.

- Tóm tắt được một văn
bản nghị luận.
- Một số kiểu văn bản khác: tiểu sử tóm tắt.
Chủ đề: Thơ trữ tình hiện đại
Xuất dương lưu biệt - Phan Bội Châu; Hầu
Trời - Tản Đà; Vội vàng - Xuân Diệu; Đây
thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử; Tràng giang - Huy
Cận; Chiều tối, Lai Tân - Hồ Chí Minh; Từ
ấy, Nhớ đồng - Tố Hữu; Tương tư - Nguyễn
Bính; Chiều xn - Anh Thơ; Tơi yêu em A.Pushkin; Bài thơ số 28 - R.Tagore

-Nắm được mục đích, yêu - Biết cách thức viết tiểu sử
cầu của tiểu sử tóm tắt.
tóm tắt.

Viết được bản tiểu sử tóm
tắt.

-Nêu thơng tin về tác giả
(cuộc đời, con người,
phong cách nghệ thuật), về

tác phẩm (xuất xứ, hoàn
cảnh ra đời).

- Vận dụng hiểu biết về
tác giả (cuộc đời, con
người), hoàn cảnh ra đời
của tác phẩm để lý giải
nội dung, nghệ thuật của
bài thơ.

- Hiểu được cội nguồn nảy
sinh cảm hứng.
- Hiểu được đặc điểm cơ
bản của thể thơ.

-Nhận ra đề tài, cảm hứng, - Cảm hiểu tâm trạng, tình
cảm của nhân vật trữ tình
thể thơ.
trong bài thơ.
-Nhận diện chủ thể trữ tình,
đối tượng trữ tình, thế giới - Phân tích được ý nghĩa
hình tượng (thiên nhiên, của thế giới hình tượng đối
cảnh vật, khơng gian, thời với việc thể hiện tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ
gian…) trong bài thơ.
tình.
- Phát hiện các chi tiết, biện
pháp nghệ thuật đặc sắc (từ - Giải thích được tâm trạng
1


- Vận dụng đặc điểm
phong cách nghệ thuật của
nhà thơ vào hoạt động tiếp
cận và đọc hiểu văn bản.

- Từ đề tài, cảm hứng, thể
thơ…tự xác định được con
- Vận dụng hiểu biết về đường phân tích mơt văn
đề tài, cảm hứng, thể thơ bản mới cùng thể tài (thể
vào phân tích, lý giải giá loại, đề tài).
trị nội dung và nghệ
- Biết bình luận, đánh giá
thuật.
đúng đắn những ý kiến,
- Biết đánh giá tâm trạng, nhận định về các tác phẩm
tình cảm của nhân vật trữ thơ đã học.
tình.
- Liên hệ với những giá trị


ngữ, biện pháp tu từ, câu của nhân vật trữ tình trong
văn, hình ảnh, nhạc điệu, bài thơ.
bút pháp…).
- Lý giải ý nghĩa, tác dụng
của các biện pháp nghệ
thuật.

- Khái quát hóa về đời
sống tâm hồn, nhân cách
của nhà thơ.


sống hiện tại của bản thân
và những người xung
quanh.

- So sánh cái “tơi” trữ
tình của các nhà thơ trong
các bài thơ.

- Biết cách tự nhận diện,
phân tích và đánh giá thế
giới hình tượng, tâm trang
của nhân vật trữ tình trong
- Đánh giá giá trị nghệ những bài thơ khác, tương
thuật của tác phẩm.
tự, cùng thể tài.
- Khái quát giá trị, đóng
góp của tác phẩm đối với
sự đổi mới thể loại, nghệ
thuật thơ, xu hướng hiện
đại hóa văn học nói chung
và thơ ca nói riêng.
- So sánh với những đặc
trưng nghệ thuật của thơ
ca trung đại.
- Tự phát hiện và đánh giá
giá trị nghệ thuật của
những tác phẩm tương tự
khơng có trong chương
trình.


Chủ đề: Văn bản nghị luận:
Về luân lý xã hội ở nước ta (trích Đạo đức và
ln lý Đơng Tây - Phan Châu Trinh); Tiếng
mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp
bức - Nguyễn An Ninh; Một thời đại trong
thi ca - Hoài Thanh và Hoài Chân.

-Nắm được tinh thần yêu
nước, tư tưởng tiến bộ của
Phan Châu Trinh khi kêu
gọi gây dựng nền luân lí xã
hội ở nước ta.

Hiểu được nghệ thuật viết
văn chính luận. Có ý niệm
về phong cách chính luận
của một tác giả cu thể.

- Nắm được quan niệm của
Hoài Thanh về “tinh thần
2


Thơ mới” trong ý nghĩa văn
chương và xã hội.
Chủ đề: Lí luận văn học
Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận

Nhận biết được thể loại của Hiểu khái quát đặc điểm của

văn bản văn học.
một số thể loại văn học: thơ,
truyện, kịch, nghị luận.

Vận dụng những kiến
thức đó vào việc đọc văn.

Chủ đề: Tiếng Việt

-Nêu các thông tin (khái
niệm, dấu hiệu nhận biết)
về văn bản.

- Sửa đổi, tạo lập, sử
dụng văn bản trong
những tình huống cụ thể.

1.Phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngơn ngữ chính luận.
- Phong cách ngơn ngữ báo chí.

- Phân biệt các loại phong
cách ngơn ngữ đã học.

- Phân tích đặc điểm ngơn
-Nhận biết chức năng ngôn ngữ trong từng phong cách.
- Vận dụng ngôn ngữ phù
ngữ trong từng phong cách.
hợp trong từng phong
- Phân biệt, so sánh được cách chức năng.

-Khái quát các đặc trưng cơ đặc trưng giữa các phong
bản của từng phong cách cách đã học.
- Thiết lập mối quan hệ
ngôn ngữ.
giữa các đặc trưng.

- Có khả năng so sánh,
đánh giá và đưa ra những
nhận định về từng phong
cách ngơn ngữ.
- Có khả năng phân tích và
sử dụng ngơn ngữ mợt
cách sáng tạo trong từng
phong cách.
- Phân tích hiệu quả nghệ
thuật của từng đặc trưng.

2. Một số kiến thức khác
- Nghĩa của câu.
- Đặc điểm loại hình tiếng Việt.
- Một số yếu tố Hán Việt thường dùng để cấu
tạo từ.

Chủ đề: Văn học nước ngồi

-Nhận thức được hai thành -Phân tích, lĩnh hội nghĩa
phần nghĩa của câu ở những của câu.
nội dung phổ biến và dễ
nhận thấy của chúng.


-Đặt câu thể hiện được
các thành phần nghĩa.

- Nắm được đặc điểm loại
hình của tiếng Việt: ngôn
ngữ đơn lập.

-Nêu thông tin về tác giả
(cuộc đời, con người,
-Người trong bao (A.P.Sê-khốp).
phong cách nghệ thuật), về
-Người cầm quyền khơi phục uy quyền (Trích tác phẩm (xuất xứ, hồn
cảnh ra đời).

- Lí giải được mối quan
hệ/ảnh hưởng của hoàn cảnh
sáng tác với việc xây dựng
tác phẩm và thể hiện nội
3

- Vận dụng hiểu biết về - Trình bày những kiến
tác giả, tác phẩm để phân giải riêng, phát hiện sáng
tích, lý giải giá trị nội tạo về văn bản.
dung, nghệ thuật của tác


“Những người khốn khổ” – V. Huy-gô).

- Nhận ra thể loại, đề tài,
cảm hứng chủ đạo.


- Biết tự đọc và khám phá
các giá trị của một văn bản
- Khái quát đặc điểm thể mới cùng thể loại.
- Chỉ ra được các chi tiết
loại từ tác phẩm.
nghệ thuật đặc sắc của mỗi - Lí giải ý nghĩa và tác dụng
- Vận dụng tri thức đọc
tác phẩm/đoạn trích và các của các từ ngữ, hình ảnh, câu - Chỉ ra các biểu hiện của hiểu văn bản để kiến tạo
đặc điểm nghệ thuật của thể văn, chi tiết nghệ thuật, biện thể loại từ tác phẩm.
những giá trị sống của cá
nhân.
pháp tu từ.
loại.
- Trình bày cảm nhận về
- Bình luận, đánh giá đúng
tác phẩm.
đắn những ý kiến, nhận
- Khái quát đặc điểm
định về tác phẩm.
phong cách của tác giả từ
tác phẩm.
dung tư tưởng của tác phẩm.

phẩm.

ĐỀ MẪU
1. Đề kiểm tra 15 phút
Ma trận
Chủ đề / Mức độ

1.Tiếng Việt

Nhận biết
Nêu khái niệm nghĩa sự việc.

Số câu
Số điểm
2.Thơ hiện đại
Khổ thơ cuối bài Tràng giang –
Huy Cận.
Số câu
Số điểm
Tổng
Số câu
Số điểm

1
1,0

Thơng hiểu
Phân tích nghĩa sự việc và
nghĩa tình thái.
1
2,0

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng số

2
3,0

Phân tích khổ thơ.

1
1,0

1
2,0
Đề kiểm tra 15 phút
4

1
7,0

1
7,0

1
7,0

3
10,0


Môn Ngữ văn
1. Thế nào là nghĩa sự việc? (1,0 điểm)
2. Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu: “Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ?” (Thạch Lam, Hai đứa trẻ). (2,0 điểm)
3. Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Tràng giang (Huy Cận). (7,0 điểm)

Đáp án:
1. Nghĩa sự việc là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến. (1,0 đ)
2. Nghĩa sự việc: cái chõng sắp gãy rồi. (1,0 đ)
Nghĩa tình thái: từ tình thái “nhỉ”: thể hiện tình cảm thân mật, gần gũi. (1,0 đ)
3. Phân tích khổ thơ cuối bài “Tràng giang”: phân tích từ nghệ thuật đến nội dung, đảm bảo những nội dung: (7,0 đ)
- Hình ảnh “mây cao đùn núi bạc”: đẹp, tráng lệ, hùng vĩ.
- Từ “đùn”: mượn từ thơ Đỗ Phủ.
- Thi liệu thơ cổ điển: mây, núi, chim.
- Hình ảnh đối lập: hình ảnh thiên nhiên rộng lớn>- Từ “dợn dợn” (khác từ “dờn dợn”): sóng trào dâng mạnh trong lịng sơng.
- Câu thơ cuối: mượn tứ thơ Thơi Hiệu => mới: khơng có khói hồng hơn nhưng lịng nhớ quê, nhớ nhà của nhà thơ vẫn tha thiết.
=> Đánh giá về nội dung và nghệ thuât khổ thơ.
Biểu điểm:
- Điểm 6 – 7: đáp ứng tốt các yêu cầu trên, có thể cịn vài sai sót về diễn đạt.
- Điểm 4 – 5: đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể cịn mắc một số sai sót về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 2-3: đáp ứng được một phần các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
5


- Điểm 1: không đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 0: không làm bài.
2. Đề kiểm tra 90 phút (Bài viết)
Ma trận
Chủ đề / Mức độ
Đọc – hiêu
Đoạn thơ “Ta muốn
ôm…vào ngươi!” (Vội
vàng – Xuân Diệu)

Nhận biết

-Sự hiện diện của chủ
thể trữ tình (qua các
cách xưng hơ) cùng
chiều hướng cảm xúc
trong đoạn thơ.
- Các biện pháp tu từ,
các yếu tố ngôn ngữ
nghệ thuật.

Số câu
Số điểm
Làm văn
Nghị luận xã hội

4
1,0

Số câu
Số điểm
Tổng
Số câu
Số điểm

4
1,0

Thông hiểu
-Hiểu được diễn biến
cảm xúc của nhân vật
trữ tình qua ý nghĩa của

việc chuyển đổi cách
xưng hơ từ “tôi” sang
“ta”.
-Hiểu tác dụng của các
biện pháp nghệ thuật
đối với việc thể hiện
cảm xúc trong đoạn
thơ.
2
1,0

2
1,0

Vận dụng thấp
-Vận dụng hiểu biết về
đoạn thơ vào việc bình
luận, đánh giá một ý
kiến cho trước.

Vận dụng cao
Vận dụng tổng hợp
hiểu biết về nội dung,
nghệ thuật của đoạn thơ
vào việc làm rõ nhận
định của Hoài Thanh về
Xuân Diệu.

1
0,5

Vận dụng hiểu biết văn
học, văn hóa, xã hội và
kĩ năng tạo lập văn bản
để viết bài nghị luận xã
hội về một tư tưởng đạo
lí, một hiện tượng đời
sống.
1
7,0

1
0,5

2
7,5
Đề kiểm tra 90 phút
Môn Ngữ văn

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
6

Tổng số

8
3,0

1
7,0
1
0,5


9
10,0


“Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình u
Ta muốn thâu trong một cái hơn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi
-Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
(Vội vàng, Xuân Diệu)
1. Những thông tin sau về đoạn thơ trên đúng hay sai?
A. Niềm ham sống mãnh liệt “tôi muốn”ở đầu bài thơ giờ đã chuyển thành “ta muốn”.
B. Niềm khát khao tận hưởng vẻ đẹp “mơn mởn” của cuộc sống ngày càng tăng dần về cường độ.
C. Các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa đã được tận dụng triệt để nhằm thể hiện dòng cảm xúc mãnh liệt của cái tơi trữ
tình Xn Diệu.
D. Nhà thơ đã sử dụng một hệ thống những tính từ chỉ xuân sắc, những danh từ chỉ vẻ đẹp thanh tân, tươi trẻ để tạo ra một thế
giới đày sức hấp dẫn, thôi thúc con người hưởng thụ, chiếm lĩnh.
2. Việc chuyển đổi cách xưng hô từ “tôi” sang “ta” chủ yếu nhằm thể hiện điều gì?
A. Sự rơng lớn, mênh mông của tâm hồn thi nhân trước sự chật chội của “lượng trời”.
B. Vẻ đẹp, tầm vóc lớn lao của con người trước thiên nhiên và cuộc sống con người.
C. Sức sống mạnh mẽ, sự thức tỉnh của cái “tơi” thơ mới sau thời gian dài phải núp mình trong cái “ta”.
D. Khát vọng nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể thu nhận hết mọi vẻ đẹp của cuộc sống.
7

Đúng / Sai

Đúng / Sai
Đúng / Sai
Đúng / Sai


3. Nhịp điệu gấp gáp trong cuộc chạy đua với thời gian để tận hưởng những vẻ đẹp “mơn mởn” của cuộc sống không được tạo ra bởi phương tiện nghệ thuật
nào?
A. Các động từ mạnh, ngày càng tăng dần về cường độ.
B. Những câu thơ gọn, chắc, đăng đối, cân xứng về nhịp.
C. Những câu thơ vắt dòng để cảm xúc tràn từ dòng trên xuống dòng dưới.
D. Những cấu trúc trùng điệp gắn liền với thủ pháp liệt kê.
4. Đánh giá đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: đó là một cái “tơi” vị kỷ, sống hưởng thụ, sống gấp. Bạn có đồng ý với ý kiến này khơng? Hãy giải thích
ngắn gọn (khơng q 3 câu).
5. Chúng ta có thể nói gì về những yếu tố mới mẻ đã góp phần làm nên danh hiệu “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh) của Xuân Diệu
qua đoạn thơ này (Trình bày trong khoảng từ 5-7 câu).
6. Tự luận: (7,0 đ)
Hãy lắng nghe những lời đối thoại về quan điểm sống sau đây:
- Xuân Diệu:
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già”
Cho nên:
“Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”. (Vội vàng)
“Mau với chứ, vội vàng lên với chứ!
Em, em ơi, tình non sắp già rồi.” (Giục giã)
- Nguyễn Ngọc Thuần: “Trong nhịp sống ồn ào, vội vã hôm nay, đôi khi ta cũng cần dừng lại, mua thêm cho mình một chút suy tư, một chút nhớ mong,
một chút bình yên, để lấy sức và rồi tiếp tục bước đi”. (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)
- Còn bạn?
8



Hãy thể hiện quan điểm của bản thân về vấn đề trên bằng một bài văn không quá 400 từ.
Đáp án:
1. 1,0 điểm (mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm)
A. Đúng
B. Đúng
C. Sai
D. Đúng
2

D (0,5 điểm)

3

B (0,5 điểm)

4

0,5 điểm
Khơng. Vì đây là sự hưởng thụ chính đáng, biết sống với những gì mình có và mình đáng được hưởng khi tuổi trẻ không lặp lại lần thứ hai trong đời.

5

0,5 điểm
- Cái “tôi” cá nhân lớn lao, mạnh mẽ, công khai bộc bạch khát vọng và hành động hưởng thụ cuộc sống ở mọi chiều kích khác nhau.
- Những cách diễn đạt mới mẻ hiếm thấy trong thơ ca truyền thống.

6. Làm văn (7,0 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lý, hiện tượng đời sông.
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận.

- Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
- Có những cách viết sáng tạo, độc đáo.
9


b. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể viết theo những cách khác nhau miễn là thuyết phục trên cơ sở lập trường tư tưởng sau: cần linh hoạt, ứng biến cho phù hợp với từng hoàn
cảnh sống, tùy thời điểm và điều kiện mà “sống nhanh” hay “sống chậm” miễn là soogs có ích, có ý nghĩa, kết hợp hài hòa giữa cống hiến và hưởng thụ.
c. Biểu điểm
- Điểm 6 – 7: đáp ứng tốt các yêu cầu trên, có thể cịn vài sai sót về diễn đạt.
- Điểm 4 – 5: đáp ứng phần lớn các u cầu trên, có thể cịn mắc một số sai sót về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 2-3: đáp ứng được một phần các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 1: khơng đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 0: khơng làm bài.
3. Đề kiểm tra 120 phút (Thi học kì)
Ma trận
Chủ đề / Mức độ
Tiếng Việt

Nhận biết
Nghĩa tình thái

Số câu
Số điểm
Đọc – hiểu

1
0,5
Chép lại bài thơ “Tràng
giang” – Huy Cận.


Số câu
Số điểm
Làm văn

1
1,0

Số câu
Số điểm
Tổng số câu

2

Thơng hiểu

Vận dụng thấp
Phân tích nghĩa tình
thái và nghĩa sự việc.
1
1,5

-Những yếu tố cổ điển
trong bài thơ “Chiều
tối” của Hồ Chí Minh.
-Ý nghĩa nhan đề bài
“Vội vàng” – Xuân
Diệu.
2
2,0


2

Vận dụng cao

Tổng số
2
2,0

3
3,0
Cảm nhận về khổ thơ 1
bài “Đây thôn Vĩ Dạ”Hàn Mặc Tử
1
5,0 điểm
2
10

1
5,0
5


Tổng số điểm

1,5

2,0

6,5

Đề kiểm tra học kì II (120 phút)

10,0 điểm

Mơn Ngữ văn
1. (2,0 điểm)
Thế nào là nghĩa tình thái? Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau:
a. Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu…! (Vũ Trọng
Phụng, Số đỏ)
b. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. (Nam Cao, Chí Phèo)
c. Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ? (Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
2. (3,0 điểm)
a. Chép lại bài thơ Tràng giang của Huy Cận. (1,0 điểm)
b. Hãy nêu ra những yếu tố cổ điển trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh. (1,0 điểm)
c. Ý nghĩa nhan đề bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. (1,0 điểm)
3. (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về khổ thơ sau:
“Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”
(Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử)
Đáp án
11


Câu
1

2

3

4

5

Nội dung
Điểm
Nghĩa tình thái là nghĩa thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với việc hoặc đối với người nghe.
0,5
Phân tích
0,25
a. Nghĩa sự việc: Đám ma (to tát) có thể làm cho người chết cũng cảm thấy hạnh phúc.
0,25
Nghĩa tình thái: khẳng định một cách mỉa mai (thật là)
0,25
b. Nghĩa sự việc: có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.
0,25
Nghĩa tình thái: phỏng đoán khả năng xảy ra của sự việc ở mức độ thấp (hình như).
0,25
c. Nghĩa sự việc: Cái chõng này sắp gãy rồi.
0,25
Nghĩa tình thái: thể hiện tình cảm thân mật gần gũi giữa người nói (An) với người nghe (Liên) (nhỉ)
Chép lại chính xác bài thơ Tràng giang (Huy Cận)
1,0
- Chép sai 1 từ trừ 0,25 điểm.
- Viết sai chính tả 2 chữ trừ 0,25 điểm.
Những yếu tố cổ điển trong bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh:
- Đề tài: tả cảnh thiên nhiên.
0,25

- Hình ảnh: chim, mây.
0,25
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
0,25
- Bút pháp: chấm phá, tả cảnh ngụ tình.
0,25
Ý nghĩa nhan đề bài Vội vàng – Xuân Diệu
- Một động thái gấp gáp, không kịp suy nghĩa thấu đáo trước một sự việc nào đó.
0,25
- Nhan đề bài thơ thể hiện quan niệm sống mới mẻ của Xuân Diệu: sống hết mình với cuộc đời, trân trọng những khoảnh khắc của đời
0,75
người.
5.1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm bài nghị luận văn học; kết hợp chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
5.2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ”, hoc sinh phát hiện và phân tích được
những đặc sắc nghệ thuật để làm nổi bật giá trị nội dung của đoạn thơ. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý
chính sau đây:
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người xứ Huế.
- Niểm tha thiết gắn bó với cuộc sống của thi nhân.
- Hình ảnh gợi cảm, dùng từ điêu luyện.
5.3. Tiêu chuẩn cho điểm
- Điểm 6 : đáp ứng tốt các u cầu trên, có thể cịn vài sai sót về diễn đạt.
- Điểm 4 : đáp ứng phần lớn các u cầu trên, có thể cịn mắc một số sai sót về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 2: đáp ứng được một phần các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 1: không đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 0: khơng làm bài.

12




×