Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong quá trình giảng dạy tiết luyện tập môn Hoá học lớp 10 ở trường THPT Đống Đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 31 trang )

Lời cảm ơn
Sỏng kin kinh nghim ó c hon thnh nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của
các thầy cơ giáo giảng dạy của Trường THPT Đống Đa. Đặc biệt là sự giúp đỡ
và ủng hộ nhiệt tình của các thầy cơ giáo trong tổ bộ mơn Hóa - Sinh, các em
học sinh Trường THPT Ðống Ða – Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến Ban Giám
Hiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh ở các lớp thực nghiệm và các bạn bè đã
nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ trong quá trình hồn thành sáng kiến kinh nghiệm.
Hà Nội, ngày 13 tháng 5 nãm 2015
Phạm Thị Ngọc Huyền

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
HS:

Học sinh

THPT:

Trung học phổ thông

SGK:

Sách giáo khoa

1

1


BĐTD:


Bản đồ tư duy

PPDH:

Phương pháp dạy học

ĐC:

Đối chứng

TN:

Thực nghiệm

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Hóa học cũng như bất cứ môn học nào khác ở nhà trường đều cung cấp kiến
thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học cho HS và đóng góp vai trị
quan trọng trong việc phát triển tư duy người học.
Trong quá trình giảng dạy, người thầy ln phải đặt ra cái đích, đó là giúp
HS nắm vững kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo
thái độ và động cơ học tập đúng đắn để HS có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh
2

2


những nội dung kiến thức mới theo xu thế của thời đại và giải quyết phù hợp các
vấn đề nảy sinh.
Hóa học là mơn khoa học tự nhiên, nghiên cứu tính chất, sự vật, hiện tượng

có tính ứng dụng thực tiễn cao. Trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy bộ mơn
Hóa học ở trường THPT Đống Đa, tơi nhận thấy rằng HS gặp khó khăn khi phải
củng cố khắc sâu hệ thống kiến thức, kỹ năng …việc ghi nhớ của các em gần
như tái hiện lại nguyên văn trong SGK làm cho việc học tập trở nên nhàm chán,
máy móc, thụ động, khơng sáng tạo.
Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải đổi mới phương pháp dạy học các
mơn học ở trường phổ thơng nói chung và mơn Hố học nói riêng đặc biệt trong
q trình giảng dạy tiết tự chọn hóa học ở chương trình phổ thơng . Bên cạnh
đó sự góp mặt của cơng nghệ thơng tin được ứng dụng vào mơn hố học đã góp
phần cải thiện sự nhàm chán và gây hứng thú học tập bộ mơn cho HS. Để đa
dạng hóa các hình thức dạy học, để khắc sâu kiến thức trong bộ não một cách
lôgic mà lại phát huy được khả năng tiềm ẩn trong bộ não của HS, trong quá
trình giảng dạy của mình, tơi thường hướng dẫn HS ghi nhớ bài học dưới dạng
từ khóa và chuyển cách ghi bài truyền thống sang phương pháp ghi bài bằng
BĐTD. Chúng tôi thấy phương pháp này là thực sự cần thiết nhằm giúp HS rút
ngắn thời gian học, giúp các em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức
với lượng lớn, đồng thời phát triển tư duy cho các em. Vì vậy, tơi đã “Sử dụng
bản đồ tư duy trong q trình giảng dạy tiết luyện tập mơn Hố học lớp 10
ở trường THPT Đống Đa’’.
II. Mục đích đề tài
Nghiên cứu sử dụng bản đồ tư duy để tổ chức hoạt động học tập cho học
sinh trong giờ luyện tập hoá học lớp 10 THPT nhằm nâng cao năng lực nhận
thức và tư duy logic, giúp học sinh biết nắm bắt các kiến thức cốt lõi, bản chất,
tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức và vận dụng sáng tạo trong việc giải quyết
các vấn đề học tập và thực tiễn.
III. Đối tượng nghiên cứu
3

3



Sử dụng bản đồ tư duy vào việc tổ chức tiết luyện tập cho học sinh trong
dạy học phần hóa học lớp 10 nhằm góp phần đổi mới PPDH hóa học theo
hướng dạy học tích cực.
IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm
Nghiên cứu trên nhóm học sinh lớp 10 đặc biệt lớp tôi trực tiếp giảng dạy
V. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp các cơ sở lý luận liên
quan đến đề tài nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Thăm dò lấy ý kiến của giáo viên, học sinh về giảng dạy có sử dụng BĐTD
trong các tiết luyện tập trong dạy học hóa học.
+ Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm
nghiệm tính hiệu quả, khả thi của những đề xuất.
3. Phương pháp xử lý thông tin: Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp
thống kê toán học.
VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
1. Nghiên cứu cấu trúc BĐTD và khả năng vận dụng BĐTD trong việc tổ chức
tiết luyện tập cho học sinh trong dạy học phần hóa học lớp 10.
2. Đề xuất sử dụng BĐTD cho một số nội dung bài dạy trong chương trình hóa
học lớp 10.
3. Xây dựng giáo án bài dạy có sử dụng BĐTD.
4. Bước đầu thực nghiệm sư phạm đánh giá sự phù hợp của các đề xuất và tính
hiệu quả của BĐTD.
5. Kế hoạch nghiên cứu được thực hiện trên lớp học sinh lớp 10 của nhà trường
trong năm học 2014-2015

4

4



PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI
I. CƠ SỞ KHOA HOC THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI
Bản đồ tư duy do Tony buzan là người đầu tiên nghiên cứu tìm ra hoạt động
của não bộ và ứng dụng vào cuộc sống. Bản đồ tư duy ( còn gọi là sơ đồ tư duy
hay lược đồ tư duy ) là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý
tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,...bằng cách kết hợp
việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích
cực.
Theo các nhà nghiên cứu, thông thường ở trường phổ thông, HS mới chỉ sử
dụng bán cầu não trái ( thông qua chữ viết, kí tự, chữ số,...) để tiếp thu và ghi
nhớ kiến thức mà chưa sử dụng bán cầu não phải ( nơi ghi nhớ thông tin kiến
thức thông qua hình ảnh, màu sắc...) tức là mới chỉ sử dụng 50% khả năng của
não bộ. Kiểu ghi chép của BĐTD thể hiện bằng hình ảnh, đường nét, màu sắc
được trải theo các hướng khơng có tính tuần tự và có độ thống nên dễ bổ sung

5

5


và phát triển ý tưởng. Vì vậy, việc sử dụng BĐTD là một cơng cụ hữu ích cả
trong giảng dạy của giáo viên và trong học tập của HS.
Bản đồ tư duy có những ưu điểm sau :
- Lơgic, mạch lạc.
- Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết”.

- Dễ dạy, dễ học.
- Kích thích hứng thú học tập và sáng tạo của học sinh.
- Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.
- Giúp hệ thống hóa kiến thức, ôn tập kiến thức.
- Giúp ghi nhớ nhanh , nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức.
Điểm mạnh nhất của BĐTD là giúp phát triển ý tưởng và khơng bỏ sót ý
tưởng, từ đó phát triển óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo.
Với những ưu điểm trên, có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến
thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức sau
mỗi chương, mỗi học kì,...cũng như giúp lập kế hoạch học tập, công tác sao cho
hiệu quả nhất mà lại mất ít thời gian.
Từ cơ sở thực tiễn và khoa học nêu trên, chúng tôi chọn tên cho giải pháp
khoa học giáo dục của mình là “Sử dụng BĐTD trong q trình giảng dạy
tiết luyện tập mơn Hoá học lớp 10 ở trường THPT Đống Đa’’.
II. NỘI DUNG
II.1. Khái niệm bản đồ tư duy ( lược đồ tư duy)
Bản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng và đơn giản, là
phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả.
Bản đồ tư duy cho ta một cách nhìn tổng quan về một vấn đề hay một lĩnh
vực rộng lớn. Cho ta thấy rõ và kết nối những ý tưởng và thông tin tổng hợp
đồng thời hiểu được các mối quan hệ chủ chốt, tập hợp số lượng lớn dữ liệu vào
một chỗ. Có thể nói lược đồ tư duy cũng là một tấm bản đồ.
Bản đồ tư duy có cấu trúc cơ bản là các nội dung được phát triển rộng ra
từ trung tâm. Rồi nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánh
6
6


cấp hai, cấp ba với nhánh cấp một và cấp hai. Điều này giống như phương thức
của cây trong thiên nhiên nối các nhánh tỏa ra từ thân của nó.

II . 2. Phương pháp lập bản đồ tư duy
Một số hướng dẫn khi tạo bản đồ tư duy ( lược đồ tư duy)
- Việc lập bản đồ tư duy bắt đầu từ trung tâm với 1 chủ đề hoặc hình ảnh của
chủ đề.
- Cần sử dụng màu sắc vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não rất tốt.
- Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh
cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,…. bằng
các đường kẻ.
- Mỗi từ hoặc ảnh hoặc ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ
- Nên cố gắng tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,
…)
- Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong được
tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều
- Cần bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin việc tạo lập lược đồ tư duy được thực
hiện nhanh chóng và trực quan hơn thơng qua phần mềm Mindjet
MindMannager .
Giao diƯn cđa phần mềm này nh sau:

7

7


Có thể tải phần mềm này từ http:/www.mindjet.com/support.
Khi cài đặt xong ta sẽ nhận được thư cảm ơn từ ’’ Mindiet Support’’

Khi mở chương trình, nhấn vào New để tạo sơ đồ mới. Bạn có thể chọn
mẫu cố định hoặc tự do > OK. Nhập tên chủ đề vào ô Central Topic > ấn Enter
để hoàn thành > ấn Enter lần nữa để lập ý nhánh trong ô Main Topic. Trong ơ

này, bạn có thể nêu các ý nhỏ hơn bằng cách bấm chuột phải > Insert Subtopic.
Các nhánh có thể xóa và thêm dễ dàng. Ngồi ra, người dùng cịn chèn được ghi
chú, văn bản, hình ảnh, âm thanh, đường link trang web và tô màu sắc.
- Bước 1 : Vẽ chủ đề ở trung tâm.
Bước đầu tiên trong việc tạo ra một BĐTD là vẽ chủ đề ở trung tâm trên một
mảnh giấy (đặt nằm ngang).
Quy tắc vẽ chủ đề :
+ Vẽ chủ đề ở trung tâm để từ đó phát triển ra các ý khác.
+ Có thể tự do sử dụng tất cả màu sắc mà bạn thích.
8

8


+ Khơng nên đóng khung hoặc che chắn mất hình vẽ chủ đề vì chủ đề cần
được làm nổi bật dễ nhớ.
+ Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng.
- Bước 2 : Vẽ thêm các tiêu đề phụ.
Bước tiếp theo là vẽ thêm các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm.
Quy tắc vẽ tiêu đề phụ :
+ Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dày
để làm nổi bật.
+ Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm.
+ Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác
có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.
- Bước 3 : Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ
trợ.
Quy tắc vẽ ý chính và chi tiết hỗ trợ :
+ Chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh.
+ Bất cứ lúc nào có thể, bạn hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để

tiết kiệm không gian vẽ và thời gian. Mọi người ai cũng có cách viết tắt riêng
cho những từ thông dụng. Bạn hãy phát huy và sáng tạo thêm nhiều cách viết tắt
cho riêng bạn.
Mỗi từ khóa - hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên
nhánh. Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ
khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ
dàng (bằng cách vẽ nối ra từ một khúc). Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra
từ một điểm. Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có
cùng một màu. Chúng ta thay đổi màu sắc khi đi từ một ý chính ra đến các ý phụ
cụ thể hơn.
Ví dụ :

9

9


- Bước 4 : Ở bước cuối cùng này, hãy để trí tưởng tượng của bạn bay bổng.
Bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật,
cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn.
II.3. Ứng dụng bản đồ tư duy trong học tập

II.3.1.Ứng dụng trong đọc sách
Bản đồ tư duy trong đọc sách.

II.3.2. Ứng dụng trong ghi chép
Bản đồ tư duy trong ghi chép.

10


10


II.3.3. Ứng dụng trong thuyết trình
Bản đồ tư duy trong thuyết trình

II.3. 4. Ứng dụng trong việc ơn tập, thi cử
Bản đồ tư duy cho việc ôn tập thi cử.

11

11


12

12


II.4.4. Ứng dụng trong nghiên cứu khoa học
Bản đồ tư duy trong nghiên cứu khoa học.

13

13


II.3.5. Ứng dụng trong làm việc tổ nhóm
Bản đồ tư duy trong làm việc tổ nhóm.


14

14


II.4. Quá trình hướng dẫn học sinh xây dựng bản đồ tư duy.
II.4.1.Các bước xây dựng bản đồ tư duy.
- Bước 1: Trước hết GV phải cho HS làm quen với BĐTD. Bởi vì thực tế
cho thấy rằng rất nhiều HS cũng chưa biết BĐTD là cái gì, cấu trúc ra sao và vẽ
như thế nào, vì thế GV trước hết cần phải cho HS làm quen và giới thiệu về
BĐTD cho HS. Giáo viên nên giới thiệu cho HS về nguồn gốc, ý nghĩa hay tác
dụng của việc sử dụng BĐTD trong học tập mơn Hố học
Giáo viên có thể đưa ra một số BĐTD sau đó yêu cầu HS diễn giải, thuyết
trình về nội dung của BĐTD theo cách hiểu riêng của mình. Với việc thực hiện
bước này sẽ giúp HS bước đầu làm quen và hiểu về BĐTD.
Ví dụ : Trong bài ơn tập đầu năm GV sẽ đưa ra hệ thống hoá các khái niệm về
chất yêu cầu HS diễn giải sơ đồ

- Bước 2: Sau khi đã làm quen với BĐTD giáo viên có thể giao cho HS hoặc
cùng HS xây dưng lên một BĐTD ngay tại lớp với các bài ôn tập, hệ thống hóa
kiến thức
- Bước 3: Sau khi HS vẽ xong bản đồ tư duy, giáo viên có thể để HS tự trình
bày ý tưởng về bản đồ tư duy mà mình vừa thực hiện được.
II.4. Những điều cần tránh khi ghi chép trên bản đồ tư duy
- Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
- Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
- Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.

CHƯƠNG 2
15


15


VẬN DỤNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNHGIẢNG
DẠY TIẾT LUYỆN TẬP HĨA HỌC LỚP 10
I. Sử dụng bản đồ tư duy trong việc dạy tiết luyện tập hóa học lớp 10
THPT.
Qua thực tế giảng dạy bộ mơn chúng tôi thấy rằng loại bài luyện tập là rất
quan trọng nhằm củng cố, hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức đồng thời rèn
luyện kỹ năng vận dụng giải bài tập hóa học. Cấu trúc bài luyện tập ở SGK có 2
phần :
- Phần 1 : Kiến thức cần nhớ
- Phần 2 : Bài tập
Cách viết của SGK ở phần 1 thường là hệ thống lại các kiến thức theo kiểu
hàng ngang nếu GV không biết vận dụng phương pháp tích cực thì dạy phần này
tương đối tẻ nhạt, đơn thuần GV ra câu hỏi HS trả lời, hiệu quả cách dạy này
không cao.
Khi sử dụng BĐTD để hệ thống hóa các kiến thức của một chương lên trên
một tờ giấy trong đó thể hiện đầy đủ các nội dung kiến thức và được đặt trong
mối liên hệ của chúng nên HS dễ nhớ và có điều kiện nhớ lâu.
Để dạy phần 1 GV có hai phương pháp để triển khai :
+ Cho HS lập một BĐTD ở nhà về nội dung kiến thức cần nhớ, khi dạy
phần này GV tổ chức cho HS nhận xét một vài bản đồ để chọn ra bản đồ hồn
chỉnh nhất sau đó GV có thể bổ sung ý kiến của mình vào để có một bản đồ
chuẩn dùng cho HS nắm các kiến thức của bài học .
+ Giáo viên đưa ra các từ khoá kiến thức để HS triển khai nội dung.
Sau đây là một số bản đồ tư duy chúng tôi đã cho học sinh xây dựng trong
tiết luyện tập :


16

16


Bài 11 : Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron
ngun tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
Nguyên tắc áp dụng
Khi áp dụng một phương pháp dạy học bao giờ cũng phải tuân theo những
nguyên tắc chung trong dạy học: đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, chương
trình mơn học, đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và tính khả thi.

17

17


II. Một số bài giảng minh họa
TiÕt 10

LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ ( Tiết 1)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm vững
- Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron.
- Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong một lớp,
một phân lớp. Cấu hình electron của nguyên tử.
2. Kỹ năng
Học sinh được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình

electron lớp ngồi cùng của ngun tử 20 nguyên tố đầu. Từ cấu hình electron
của nguyên tử suy ra tính chất hố học tiêu biểu của ngun tố.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm học sinh phân cơng mỗi nhóm chuẩn bị
trước bài luyện tập bằng bản đồ tư duy.
- Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Hoạt động nhóm kết hợp phát vấn đáp, đàm thoại.
IV. Trọng tâm
- Viết cấu hình electron
- Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố
V- Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới

18

18


Hoạt động 1
I - Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV – HS

Nội dung

- GV chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra - BĐTD hồn chỉnh
các từ khố
? GV u cầu nối các từ khố sau
thành BĐTD hồn chỉnh

+ vỏ nguyên tử
+ lớp và phân lớp
+ số e tối đa trong lớp và phân lớp
- HS thảo luận sau đó các nhóm lên
báo cáo
- GV yêu cầu HS viết thứ tự phân
mức năng lượng trong nguyên tử.

- thứ tự phân mức năng lượng trong
nguyên tử :

+ HS lên bảng viết.
- GV nhận xét, bổ sung vào BĐTD

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s ...

tốt nhất
Hoạt động 2
II - Luyện tập
- HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn
của GV
Ví dụ : khi viết ngun tố có Z = 3
HS phải xác định và làm theo từng
bước sau :
+ có bao nhiêu e

→ có 3 e

+ 3 e được chia vào những lớp nào


→ chia vào lớp 1 và lớp 2

+ điền e tối đa vào các lớp từ trong → cấu hình e : 1s2 2s1
ra ngồi cho đến hết số e có sẽ được
cấu hình e
19

19


Bài 6 / 28

Bài 6 SGK trang 28

Viết cấu hình e của ngun tố có sơ a) Z = 1 : 1s1 → phi kim vì là hidro
Z = 3 : 1s 2 2s1 → kim loại vì có 1 e ngoài

proton là :
a) 1, 3

b) 8, 16

c) 7, 9

cùng

Nguyên tố nào là kim loại, phi b) Z = 8 : 1s2 2s2 2p4 → phi kim vì có 6 e
kim ? Vì sao ?

ngồi cùng

Z = 16 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 → phi kim vì có
6 e ngồi cùng
c) 1s2 2s2 2p3 → phi kim vì có 5 e ngồi
cùng
1s2 2s2 2p5 → phi kim vì có 7 e ngoài cùng

Bài 8 / 30

Bài 8 SGK trang 30

Viết cấu hình e đầy đủ. Nguyên tố a) 1s2 2s1 → kim loại
nào là kim loại, phi kim

b) 1s2 2s2 2p3 → phi kim

a) 2s1

c) 1s2 2s2 2p6 → khí hiếm

c) 2s2 2p6
e) 3s2 3p5

b) 2s2 2p3
d) 3s2 3p3
g) 3s2 3p6

d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 → phi kim
e) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 → phi kim
g) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 → khí hiếm


1. Tổng số các hạt electron (E), 1.
E + Z + N = 42

E = Z
⇒ 2Z + N = 42
nguyên tử của một nguyên tố là 42. Vì 

proton (Z) và nơtron (N) trong

Biết rằng số hạt mang điện gấp đôi mà
số hạt không mang điện. Vậy số

11Equation

Section

khối và số hiệu của nguyên tử trên

2Z
=2⇔Z =N
⇒ 2N + N = 42
N

là:

3N =42  N =14 do đó Z = N =14

A) 28 và 14
C) 40 và 20


B) 24 và 12 A = Z + N = 14 + 14 = 28
D) 39 và Vậy: A =28 và Z = 14.

19.
20

20

(Next)


2. Tổng số các hạt electron, proton 2.
nguyên tố là 46. Biết rằng trong đó

E + Z + N = 46

⇒ 2Z + N = 46
Vì E = Z

số electron ít hơn số nơtron một hạt.

mà e = p = Z = N – 1 do đó:

và nơtron trong nguyên tử của một

Vậy đó là nguyên tử của nguyên tố 2( N- 1) + N = 46 tức là 3N -2 = 46
có số hiệu và số khối là:




N = 16

A) 53 và 127

B) 35 và 80 Nên Z = N - 1 = 16 - 1 = 15

C) 17 và 35,5

D) 15 và 31

A = Z + N = 15 + 16 = 31.
Vậy: Z = 15 và A = 31

3. Tổng số các hạt electron, proton 3.
và nơtron trong nguyên tử của một
nguyên tố là 42. Vậy đó là ngun Vì
tử của ngun tố có số hiệu và số

1≤

N
≤ 1,5
Z
ta có:

Z ≤ N ≤ 1,5Z

cộng đều cho 2 Z được

2 Z + Z ≤ 2 Z + N ≤ 2 Z + 1,5Z


khối là:

tức là

A) 8 và16

B) 14 và 28 3Z ≤ 42 ≤ 3, 5Z suy ra 12 ≤ Z ≤ 14 : (Loại Z

C) 12 và 24

D) 26 và 56

=12; N=18, A=30 và Z =13, N =16 , A
=29 ) .
Nhận Z =14 và A= 28
Hoạt động 3
Củng cố

GV hưỡng dẫn cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập, hướng dẫn
cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học

Tiết 58 : LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH( Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức trọng tâm:
21

21



- Lưu huỳnh là những phi kim có tính oxi hố và tính khử, so sánh tính hóa với
oxi.
- Tính chất hoá học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi
hoá của nguyên tố S trong hợp chất.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh
và các hợp chất của nó
2. Kĩ năng:
- Viết cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh
- Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh
II. CHUẨN BỊ :
- Học sinh chuẩn bị trước BĐTD và các bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Sử dụng phương pháp đàm thoại so sánh, tổng hợp kết hợp với hoạt động
nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập
3. Bài mới

22

22


Hoạt động 1
I - Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV – HS


Nội dung

- GV chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra - BĐTD hồn chỉnh
các từ khố
? GV u cầu nối các từ khố sau
thành BĐTD hồn chỉnh
+ Lưu huỳnh
+ Đơn chất
+ Hợp chất
- HS thảo luận sau đó các nhóm lên
báo cáo
- GV yêu cầu HS lên bảng viết
BĐTD.
- GV nhận xét, bổ sung vào BĐTD
tốt nhất
Hoạt động 2
Bài 1
Phát phiếu học tập, HS thảo luận
nhóm và trả lời.

Bài 2
Phát phiếu học tập, HS thảo luận
nhóm và trả lời

23

Bài 1: Hồn thành sơ đồ chuyển hố:
→ SO2 
→ SO3 
→ H2SO4

S
7
→
H2S
H2SO4 
CuSO4
SO2
10
9
→
S
FeS → H2S
1) O2 thiếu.
2) O2, t0. 3) O2, V2O5,t0.
4) H2SO4
5) O2 đủ. 6) Br2 + H2O.
7) Cu(OH)2. 8) H2S
9) Fe 10) HCl
2

3

4

Bài 2: Cho dãy chuyển hóa
Zn → SO2 → H2SO4 → A → H2S → H2SO4.
A là:
A/ SO2 B/ S C/ Na2SO4
D/ H2S
23


1
5

6
8


Đáp án B
Bài 3:HS lên bảng

Bài 3: Bằng phương pháp hoá học hãy
nhận biết các dung dịch muối NaCl,
Na2SO4, NaNO3, Na2SO3, Na2S.
- Dùng HCl nhận ra Na2SO3 và Na2S.
- Dùng BaCl2 nhận ra Na2BO4.
- Dùng AgNO3 nhận ra NaCl.
- Còn lạo NaNO3 không hiện tượng

Bài 6/ SGK/trang 147
HS lên bảng trình bày đáp án, HS
khác nhận xét, GV cho điểm
Bài 8/SGK/trang 147.
Yêu cầu tóm tắt đề trước khi giải

Bài 6/ SGK/trang 147
(thay H2SO3 bằng Na2SO3).
Bài 8/SGK/trang 147.
Mol H2S = 0,06 mol
Ta có các phương trình phản ứng:

Zn + S → ZnS
Fe + S → FeS
ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S
Gọi mol Zn là x, mol Fe là y
65 x + 56 y = 3,72
x + y = 0,06
y = 0,04 mol m Zn = 1,3 gam
x = 0,02 mol m Fe = 2,24 gam
Củng cố

GV hưỡng dẫn cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập, hướng dẫn
cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học
Tôi đã thiết kế các BĐTD cho các tiết luyện tập lớp 10 THPT – cơ bản :
Bài 3:Thành phần nguyên tử
Bài 6: Cấu tạo vỏ nguyên tử
Bài 16: Liên kết hóa học:
Bài 19: Phản ứng oxi hóa khử
Bài 26: Nhóm halozen
Bài 34: Oxi và lưu huỳnh

24

24


Với mỗi bài chúng tôi thiết kế BĐTD dưới dạng các phiếu học tập (mỗi phiếu
học tập là hoạt động của một nhóm chuyên gia) và đề kiểm tra đánh giá kết quả
hoạt
động nhóm.Trên cơ sở các hoạt động học tập theo nhóm thơng qua BĐTD cho

phần hệ thống kiến thức cần nhớ GV có thể thiết kế giáo án những bài giảng này
kết hợp với các phương pháp học tập khác.

25

25


×