Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

DE - DAP AN - GIAI CHI TIET - LAN 7 - 2016 - NAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.63 KB, 12 trang )

NGUYỄN ANH PHONG
www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 7 – NĂM 2016
MÔN : HÓA HỌC
Ngày thi : 19 – 3 – 2016
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài : từ 20h – 21h 30 phút.
Thời gian nộp đáp án : từ 21h đến 21h 45 phút.
Câu 01: Nhắc tới quê hương Thái Bình của tác giả NAP
có lẽ ít ai không nhớ tới những cánh đồng lúa. Trong
những hạt lúa (gạo) có chứa hàm lượng chất nào nhiều
nhất:
A. Mantozơ.
B. Tinh bột.
C. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 02: Chất nào sau đây là amin bậc hai:
A. CH3NH2
B. CH3NHC2H5
C. CH3NH2NO3C2H5
D. CH3OH
Câu 03: Chất nào sau đây có khả năng tác dụng với Br2 trong CCl4:
A. CH3CHO
B. CH2=CHCHO
C. C2H5COOH
D. Cả A và B
Câu 04: Chất béo là trieste được tạo bởi các axit béo và ancol nào sau đây:
A. Glixerol


B. etylenglicol
C. metanol
D. etanol
Câu 05: Chất nào sau đây có thể làm dung dịch quỳ tím hóa đỏ:
A. Ala
B. Lys
C. Phenol
D. Glu
Câu 06: Chất nào sau đây được gọi là tơ nhân tạo:
A. Tơ olon
B. Tơ capron
C. Tơ visco
D. Len
Câu 07: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố halogel:
A. P
B. S
C. F
D. Fe
2 2 6 2 1
Câu 08: Cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p là của nguyên tố:
A. Mg
B. Fe
C. Al
D. N
Câu 09: Cho phản ứng: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Vai trò của HNO3 trong phản ứng trên là:
A. Chất oxi hóa
B. Môi trường
C. Chất khử
D. Cả A và B

Câu 10: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Na2SO4.
B. H2SO4.
C. SO2.
D. H2S.
Câu 11: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
D. Zn2+.
Câu 12: Trong các kim loại sau, kim loại nào là kim loại kiềm:
A. K
B. Ca
C. Al
D. Mg
Câu 13: Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào:
A. Sắt
B. Đồng
C. Chì
D. Nhôm
Câu 14: Để điều chế Mg, Ca...người ta điện phân nóng chảy các muối MgCl2, CaCl2...Tại sao điều chế Al
người ta không điện phân muối AlCl3 mà điện phân nóng chảy Al2O3:
A. Vì ở nhiệt độ cao AlCl3 bị thăng hoa (bốc hơi).
B. AlCl3 rất đắt.
C. AlCl3 không có sẵn như Al2O3.
D. Chi phí điện phân AlCl3 cao hơn điện phân Al2O3.
Câu 15: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CaO.
B. Cr2O3.
C. Na2O.

D. SiO2.
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

1


Câu 16: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:
A. Điện phân dung dịch.
B. Nhiệt luyện.
C. Thủy luyện.
D. Điện phân nóng chảy.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2.
(b) Cho Ca vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCOOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Sục khí F2 vào H2O.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 18: Trong các chất sau, chất lưỡng tính là:
A. Al
B. NaHCO3
C. KOH
D. Cả A và B
Câu 19: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là:
A. HCOOH
B. CH3COOH

C. C2H5OH
D. CH3OH
Câu 20: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:
A. CH3OH.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2OH.
Câu 21: Cho C (dư) vào hỗn hợp chứa ZnO, CuO, FeO rồi nung nóng (trong chân không) đến khi các
phản ứng hoàn toàn ta thu được chất rắn chứa:
A. Cu, Fe, ZnO
B. Cu, Fe, Zn
C. Cu, Fe, Zn, C
D. Cu, Fe, ZnO, C
Câu 22: Hợp chất CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là:
A. isopentan
B. isobutan
C. 2 – metylpentan D. A và C
Câu 23: Chất nào trong các chất sau là chất điện ly mạnh:
A. Đường trắng
B. HCOOH
C. SO3
D. HCl
Câu 24: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của V là:
A. 3,36
B. 4,48
C. 2,24
D. 6,72
Câu 25: Cho NaOH dư tác dụng với 7,4 gam CH3COOCH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung
dịch thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m có thể là:

A. 8,2
B. 8,0
C. 7,8
D. 8,4
Câu 26: Đun nóng 5,13 gam Mantozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho
hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 5,4432 gam Ag. Hiệu suất
thủy phân Mantozơ là:
A. 60%
B. 68%
C. 72%
D. 75%
+5
Câu 27: Cho Ca tan hết trong dung dịch HNO3 (biết N chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất). Sau phản
ứng thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và hỗn hợp khí X. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Để khí X ngoài không khí X có thể hóa nâu.
B. Cho X đi qua CuO nung nóng thì thấy chất rắn màu đỏ xuất hiện.
C. Bài toán trên vô lý.
D. Khí X có thể là N2 và N2O
Câu 28: Đổ rất từ từ 80 ml dung dịch AlCl3 1M vào 300 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi các phản ứng
hoàn toàn lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị của m là:
A. 1,56 gam
B. 0,78 gam
C. 0 gam
D. 1,17 gam
Câu 29: Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ A, B, C có khối lượng phân tử tăng dần, trong phân tử đều chứa
ba nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H2O và 2,24 lít CO2 (đktc).
Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của
A trong hỗn hợp M là:
A. 40%.
B. 15%.

C. 20%.
D. 10%.
2+
2+
Câu 30: Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Fe và c mol Cu . Kết thúc phản ứng thu được dung
dịch chứa 2 loại ion kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng?
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

2


2c
2(b c)
2c
2(b c)
a
.
a
.
B.
3
3
3
3
2b
2(b c)
c
2(b c)
a
.

a
.
C.
D.
3
3
3
3
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol Al : Mg = 2 : 1 vào 600 ml dung dịch Fe(NO3)3
0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 56m/39 gam Fe. Giá trị của m là:
A. 1,404
B. 1,170
C. 1,053
D. 1,755

A.

Câu 32: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, NH3, SO2, N2. Ban
đầu các ống nghiệm được úp trên các chậu nước (hình vẽ).

Các khí có trong các ống nghiệm A, B, C, D lần lượt là:
A. HCl, SO2, NH3, N2
B. N2, HCl, NH3, SO2
C. N2, SO2, NH3, HCl
D. N2, HCl, SO2, NH3
Câu 33: Hòa tan hết 9,12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít
khí NO (đktc) và dung dịch X. Cho từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X thu được 0,448 lít khí NO
(đktc), dung dịch Y và có m gam rắn xuất hiện. Biết các phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Giá trị của m là:
A. 3,20

B. 3,84
C. 4,48
D. 2,88
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong
O2 thì thu được 22 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Cũng m gam X tác dụng với K dư thì thu được a gam
muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhât là:
A. 18,2.
B. 39,8.
C. 26,2.
D. 29,0.
Câu 35: Cho 1,48 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với 500 ml dung
dịch hỗn hợp chứa HNO3 0,1M và HCl 0,06M thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 1,3124 A
trong thời gian t giây thấy khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 1,849 gam so với ban đầu. Giá trị của
t gần nhất với:
A. 2550
B. 2450
C. 2505
D. 2620
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch KHCO3, thu được
0,16 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 0,09 mol O2, sinh ra 0,18 mol CO2. Giá trị
của m là
A. 7,56.
B. 6,34.
C. 5,84.
D. 8,32.
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%
(loãng) thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 2,924%. Nồng độ phần trăm của
FeSO4 trong dung dịch Y là?
A. 7,21%.

B. 8,43%.
C. 11,11%
D. 9,12%.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Trong công nghiệp, CH3CHO được sản xuất từ etilen.
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong
3


Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
A. 5.
B. 4 .
C. 3.
D. 2.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam P sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào H2O thu được dung
dịch X. Người ta cho 300ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu
được 18,56 gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2,48
B. 2,265
C. 1,86
D. 1,24
Câu 40: Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch
NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là:
A. 28,45.
B. 38,25.

C. 28,65
D. 31,80.
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch Y và 5,04 lít khí H2 (đktc). Thêm 0,3 lít hoặc V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y
đều thu được một lượng kết tủa có khối lượng (m – 12,75) gam. Giá trị của V là:
A. 1,7
B. 1,9
C. 1,8
D. 1,6
Câu 42: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH
thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E
thì cần 7,056 lít O2 (đktc), thu được 4,32 gam H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,5m gam E thì số mol CO2
thu được là:
A. 0,375
B. 0,3
C. 0,45
D. 0,6
Câu 43: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 aM thì thu được m1 gam kết tủa.
Nếu hấp thụ (V + 6,72) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 trên thì thu được m2 gam kết tủa. Biết m1 : m2 = 2
: 1 và m1 bằng 2/9 khối lượng kết tủa cực đại. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của a là:
A. 0,8
B. 0,9
C. 1,0
D. 1,2
Câu 44: Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp
hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 47/3) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt
khác đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol nước; với b = a+c. Phần trăm khối lượng Oxi có trong X
là:
A. 52,17%.
B. 34,78%.

C. 51,61%.
D. 26,67%.
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(1). Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4
đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
(4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
Số phát biểu đúng là:
A. 1

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 46: Một bình kín chỉ chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,2 mol), vinylaxetilen (0,3 mol),
hidro (0,25 mol), và một ít bột Niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so
với H2 bằng 17,75. Khí Y phản ứng vừa đủ với 0,54 mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và
4,704 lít hỗn hợp khí Z (điều kiện tiêu chuẩn). Khí Z phản ứng tối đa với 0,23 mol brom trong dung dịch.
Giá trị của m là:
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong
4


A. 74,36.
B. 75,92.

C. 76,18.
D. 82,34.
Câu 47: T là este thuần chức, mạch hở được tạo bởi glixerol và ba axit X, Y, Z (đều mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 19,52 gam hỗn hợp P chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,98 mol khí O2. Nếu lấy 0,168 mol P cho qua
dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,364 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy 29,28 gam P cho vào
760 ml dung dịch KOH 1M thì thấy KOH dư 0,4 mol. Cô cạn dung dịch đem chất rắn nung nóng trong
CaO thu được hỗn hợp hidrocacbon Q. Biết rằng toàn bộ lượng axit có trong 29,28 gam P có thể phản
ứng tối đa với 0,12 mol Br2. Các phản ứng hoàn toàn. Tỷ khối của Q so với hidro có giá trị gần nhất với:
A. 12
B. 14
C. 16
D. 20
Câu 48: Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa
KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m
gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng là
6 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 94,16
B. 88,12
C. 82,79
D. 96,93
Câu 49: Hỗn hợp T gồm hexapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ axit
cacboxylic no, đơn chức và etanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,11 mol O2 thu được H2O, Na2CO3, N2
và 33,0 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 26,68
B. 22,82
C. 23,88
D. 25,28
Câu 50: Hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeS2 và CuS. Người ta hòa tan hoàn tan hoàn toàn m gam X trong

215
dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa
m gam muối. Mặt
107
khác, hòa tan hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí
gồm NO2 và SO2 có tỷ khối so với H2 là 23,54. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,58 gam hỗn
hợp muối khan. Biết trong X tổng khối lượng các kim loại lớn hơn khối lượng oxi là 4,08 gam. Phần trăm
khối lượng của CuO trong X có giá trị gần đúng nhất với:
A. 9,0%
B. 12,0%
C. 15,0%
D. 18,0%

----------- HẾT ----------Thông báo: Về sách luyện đề và ôn tập 2016
+ Theo kinh nghiệm từ đề minh họa năm 2015 của Bộ thì cấu trúc và dạng bài trong đề thi thật rất sát
nhau. Do vậy, thầy phải đợi Bộ ra đề minh họa để:
- Điều chỉnh cho sát nhất
- Phát triển các hướng với những dạng bài giống đề minh họa
- Chế bài tập hoàn toàn mới để các em luyện đề giống như thi thật.
→ Đề nghị bạn nào cần cũng phải bình tĩnh. Cứ tập trung ôn những tài liệu các em có đi đã. Cuốn này
thầy viết súc tích, đầy đủ cả lý thuyết và các dạng bài tập nhưng mỏng thôi !

DỰ KIẾN THI THỬ ĐỢT 8 SẼ DIỄN RA VÀO
20H NGÀY 16/4/2016
TẠI : www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

5



BẢNG ĐÁP ÁN
01.B

02.B

03.B

04.A

05.D

06.C

07.C

08.C

09.D

10.C

11.B

12.A

13.A

14.A


15.D

16.D

17.D

18.B

19.D

20.D

21.C

22.A

23.D

24.A

25.D

26.B

27.B

28.A

29.D


30.B

31.B

32.C

33.B

34.D

35.C

36.A

37.C

38.B

39.D

40.C

41.B

42.A

43.B

44.C


45.A

46.A

47.B

48.D

49.C

50.A

DỰ KIẾN THI THỬ ĐỢT 8 SẼ DIỄN RA VÀO
20H NGÀY 16/4/2016
TẠI : www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ
Câu 03: Chọn đáp án B
Chú ý: Gốc – CHO không phản ứng với Br2 trong CCl4
Câu 14: Chọn đáp án A
Chú ý: Ở nhiệt độ cao AlCl3 bị bay hơi nên người ta không thể điện phân nóng chảy AlCl3
Câu 17: Chọn đáp án D
Chú ý: Ở nhiệt độ thường F2 cũng có phản ứng với H2O. Ở nhiệt độ cao thì phản ứng nhanh hơn.
Câu 18: Chọn đáp án B
Chú ý: Al, Zn không phải chất lưỡng tính
Câu 21: Chọn đáp án C
Chú ý: Theo SGK thì C, CO, H2 khử được ZnO (thực tế thì khó nói lắm, cứ sách ốp thôi)
Câu 25: Chọn đáp án D
Chú ý: NaOH có dư nên chất rắn phải là muối và NaOH
Câu 26: Chọn đáp án B

Chú ý: Mantozo dư vẫn có phản ứng tráng Ag
Câu 27: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ Vì X là hỗn hợp khí mà N+5 chỉ có 1 sản phẩm khử duy nhất → X không thể chứa 2 khí đều có N
+ Vậy chỉ có trường hợp duy nhất là sản phẩm khử là NH4NO3
Và Ca dư biến thành Ca(OH)2 sau đó tác dụng vừa đủ với NH4NO3
Câu 28: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Khi đổ NaOH và AlCl3 hay đổ ngược lại thì khối lượng kết tủa sẽ như nhau. Tuy nhiên, bản chất hóa
học lại rất khác nhau.
+ Trường hợp cho từ từ NaOH vào AlCl3 các bạn đã hiểu rồi. Đó là tạo kết tủa cực đại sau đó NaOH rồi
mới bị tan.
+ Còn cho từ từ AlCl3 vào thì NaOH có dư nên kết tủa sinh ra sẽ bị hòa tan ngay. Thế tại sao cuối cùng
vẫn thu được kết tủa như nhau?
Vì AlCl3 thủy phân ra H+, còn AlO2- thủy phân ra OH-. Các ban hiểu rồi nhỉ? OK
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

6


Câu 29: Chọn đáp án D
A, B, C phải là HCHO, CH3OH và HCOOH
Câu 31: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Al3 : 2a
Al : a
Ta có: m
Mg : a

X Mg 2 : a

BTDT

BTKL

2a.27 24a

56
39

Fe2 :

0,06.3 8a
2

0,06.3 8a
)
2

56(0,06

a 0,015

m 1,17

Câu 32: Chọn đáp án C
Dựa vào độ tan và PH là suy ra được
Câu 33: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Với thí nghiệm 1: n NO


0,12

n Fe

0,06

n Cu

0,09

NO3 : 0, 42

Với thí nghiệm 2:

n NO

0,12 0,02 0,14

Y

Mg 2 : 0,12
Fe 2 : 0,06
BTDT

BTNT.Cu

Cu 2 : 0,03

m 0,06.64 3,84(gam)


Câu 34: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: nX

0,7 0,5 0, 2

n 2,5
BTKL

a lớn nhất khi X là hai chức:

a

m(C, H,O, Na) 0,5.12 0,7.2 0, 2.(16 38).2 29,0

Câu 35: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: 1, 48

n Fe

0,015

n Cu

0,01

n emax

0,065


Cl : 0,03

Lại có:

nH
n NO

NO3 : 0,03

0,08
n NO

0,05

0,02

BTNT

X Cu 2 : 0,01

BTDT

a

0,01

Fe3 : a

3


Fe2 : 0,015 a
Cl 2 : 0,015

Nhận thấy mCu mCl

2

1,705 1,849

1,849

O2 : a
BTE

ne

0,034

1,3124.t
96500

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

t

BTKL

Cu : 0,01


a 0,001

Fe : 2a

2500(s)

7


Câu 36: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải:
Ta có: nCO nCOOH 0,16

BTNT.oxi

0,16.2 0,09.2 0,18.2 nH2O

2

BTKL

nH2O

0,14

m 0,18.44 0,14.18 0,09.32 7,56(gam)

Câu 37: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Khi đó n X 1


Mg : a(mol)
Fe : b(mol)

Khi đó có ngay:

BTNT

n axit

a b 1
120a
24a 56b 980 2

1.98
0,1

it
max
dd

1

980(gam)

a 0, 25
b 0,75

0,02924


% FeSO4

11,11%

Câu 38: Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(f) Trong công nghiệp, CH3CHO được sản xuất từ etilen.
Câu 39: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
m
31
+ Tư duy điền số điện tích ta có: K : 0,3
PO34 :

BTDT

H :

m
3m
0,3.39
0,3 18,56
31
31
m
PO34 :
31

+ Vậy xảy ra trường hợp 2: K : 0,3
BTKL

95

BTDT

BTKL

95

m
3m
0,3.39 17 0,3
31
31

0,3

m 2,2649(gam) (Loại)

OH : 0,3
18,56

3m
31

3m
31
m 1, 24(gam)


Câu 40: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
NH 2

Ta có: NH3 HCO3 CH 2 CH 2 NH3 NO3 3NaOH

CH 2

CH 2

NH 2

NaNO3
Na 2 CO3
H2O

m 0,15(85 106) 28,65(gam)

Câu 41: Chọn đáp án B

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

8


+ Có

n NaOH
n H2


NaOH : a(mol)

0,7

BTNT

0,225

BTE

n Al

Y

0,15(mol)

BTNT.Al

NaAlO2 : 0,7 a

n Al2 O3

0,55 a
2

Na : 0,7

+ Với 0,3 mol HCl, dung dịch sau phản ứng chứa Cl : 0,3
BTDT


78 0,3 a

n max
HCl

0,15.27 102.

0,55 a
2

BTNT.Al

0,3 a

AlO 2 : 0, 4

12,75

0,15 0,55 3(0,55 0,15) 1,9(mol)

n

a

0,15

n

0,15


V 1,9

Câu 42: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta dồn E về:

CO2 : na

Cn H 2n 1 NO : a

H2O : b

H2O : b

2n 1
a
2

BTNT.O

b 0,03
2na a 0,42

a b 0,315.2 2na 0,24
2b 2na a 0,48
m Cn H2 n NO2 Na

9,02 a(14 n 69)


14na 69a

0, 24

na 0, 25
a 0,08

9,02

m a(14n 29) 18b 14.0,25 29.0,08 18.0,03 6,36(gam)

Khi đốt 1,5m gam E thì

n CO2

0, 25.1,5 0,375(mol)

Câu 43: Chọn đáp án B

Lượng 0,3 mol CO2 thêm vào làm 2 nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa từ m1 nên cực đại tốn:

m max m1
(mol)
100

Nhiệm vụ 2: Đưa kết tủa từ cực đại xuống m2 tốn:

0,3
Từ đó có ngay: m1


m max

a

0,18
0, 2

m max

m1 m max
100

2m 2
4,5 m1

m max m 2
(mol)
100

m2
m1
7,5m1

30

m max
m2

4(gam)

18(gam)
2(gam)

0,9(M)

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

9


Câu 44: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Khi đốt Z có a = b – c → Z là hợp chất có 2 liên kết π → X là ancol hai chức
nO

0,6
BTKL

Y
m

R(CHO) : 0,3
H 2 O : 0,6

mY

28, 2 9,6 18,6(gam)

0,9.


47.2
3

28, 2

X : HO CH 2

CH 2

OH

%O 51,61%

Câu 45: Chọn đáp án A
(1). Các hợp sắt (Fe3+) chỉ có tính oxi hóa.
→ Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
→ Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4
đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
→ Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH
(4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
→ Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
→ Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
→ Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có.
Câu 46: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
C2 H 2 : 0, 2

BTKL

Ta có: C4 H4 : 0,3

nX

H 2 : 0, 25

0, 2.26 0,3.52 0, 25.2
2.17,75

CAg CAg : a
CAg C CH 2

a 0,15
b 0,1
c 0,14

m

0,15

2a b c 0,54

0,2.2 0,3.3 0,15 2a 2b 3c 0,23
H2

n pu
H2


a b c 0,75 0,15 0, 21

CH3 : b

CAg C CH CH 2 : c
BTLK.

0,6

Ag

2a 2b 3c 0,92

Br2

74,36(gam)

Câu 47: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

10


Ta quy số liệu đốt cháy P về 29,28 gam → n O2
Khi đốt cháy:

n CO2
n H2 O


a

BTKL

b

BTNT.O

44a 18b 29,28 1,38.32

Khi đó: 0,168(mol)
a 0,09
b 0,09
k 25 / 12
d(Q/ H 2 )

a 1,35
b 0,78

2a b 0,36.2 1,38.2

Giả sử k là số liên kết π trong 3 axit và 29, 28
3a b 0,36
(a b) 0,36 k

0,92.1,5 1,38

RO6 : a

3a b 0,36


R 'O 2 : b

1,35 0,78 a(3k 1) b(k 1)

0,57

RO6 : t a

t(a b) 0,168

R 'O2 : t b

t a(3k 3) b(k 1)

BTKL

mRH

13(a b) 2,16k

0,364

29,28 0,09.44 0,09(41 44.3) 0,09.3 10,02
COO

C3H5 (OOC)3

10,02
13,917

0,36.2

Câu 48: Chọn đáp án D
H 2 : 0,06

Ta có: n Z 0,1 N2 : 0,01

m Z 1,0(gam)

n NH

a
4

NO : 0,02
Mg 2 : 0, 24

Na :1,52

Al3 : b

Lại có n Mg(OH)2

0, 24

Y

K :c

NH 4 : a


NaOH

K :c

Cl : 0,9

Cl : 0,9
SO 24

b c 0,62
a 3b c 0, 42

AlO 2 : b
SO 24 : c

:c

BTKL

mY

BTKL

20,96 136c 0,9.36,5 mY 1,0

18a 27b 135c 37,71

18a 27b 8c 8,08


a 0,08
b 0,24
c 0,38

0,9 c 0,06.2 4a
.18
2

m 96,93

Câu 49: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

Ta dồn hỗn hợp muối về: 32, 4(gam)

Cn H 2n 1 NaO2 : a
NH : b

Na 2 CO3 : 0,5a
CO 2 : na 0,5a
H 2 O : 0,5b

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

11

2n 1
.a
2


2,16


BTKL

(14n 54)a 15b 33,52

BTNT.C

na 0,5a

BTNT.O

2a 1,11.2 1,5a 0,75.2 0,5b na 0,5a

BTKL

0,75

(14n 54)a 15b 32, 4

BTNT.C

na 0,5a

BTNT.O

na a 0,5b 0,72

a


0,75

0,3

n este

b 0, 24

0,06

n mat xich

n 3

0, 24

CO2 : 0,75 0,15 0,06.2 1,02
H 2 O :1,02 0,12 0,04.5 0,94

Khi đốt cháy m gam T

BTKL

N 2 : 0,12
T
n Trong
O

m 23,88(gam)


0,06.2 0, 24.2 0,04.5 0, 4

Câu 50: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
CuO

Ta có: A

Fe2 O3

HNO3

FeS2 : a

NO2 : 0, 47
SO2 : 0,03

BTNT.S

SO24 : 2a b 0,03

CuS: b
BTE
HNO3

3a 2b 0,03.4 (2a b 0,03).6 0,47

15a 8b 0,53 (1)


Fe,Cu : (16c 4,08)gam

Gọi

n OX

c

m Fe

Cu

16c 4,08

19,58 SO 42 : 2a b 0,03
NO3 : 2c 3a 2b 4a 2b 0,06

16c 4,08 96(2a b 0,03) 62(0,06 a 2c) 19,58

130a 96b 140c 14,66

215
(32c 4,08 32(2a b)) 16c 4,08 96(1,5a b c)
107
a 0,03
1648a 3392b 5104c 440,64
b 0,01 .
c 0,07

H2SO4


Gọi

CuO : x

x 3y 0,07

x

Fe 2 O3 : y

64x 56.2y 5, 2 56.0,03 64.0,01

y 0,02

%CuO

0,01.80
32.0,07 4,08 0,07.32

0,01

9,346%

----------- HẾT -----------

Ra đề: Thầy Nguyễn Anh Phong

12




×