Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Giáo trình sử dụng máy ủi cạp san bộ xây dựng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.35 MB, 149 trang )

is s t
BELT
1 1 1 -

111»

Ï M M * »l» I M » « V l

•VtMVtMMtVlVlVl

//;/A V W V V C T

Ä
Sav/J
• SwmSS v
H
«
llp ^ s


Bộ XÂY DựNG

GIÁO TRÌNH Sử DỤNG

MÁY ỦI - CẠP - SÄN

1 00 26135

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG

HÀ NỘI-2013




LỜI NÓI ĐẦU

S ử d ụ n g m áy xúc ủi, cạp và máy san là một môn học chuyên môn của nghề
vận h ành m áy thi công nền. Tiếp theo giáo trình ‘‘S ử d ụ n g m áy xúc"nhóm tác giả
biên soạn tiếp giáo trin h “S ử d ụ n g máy ủi, cạp, san" nhăm p hục vụ cho công tác
giảng dạy và học tậ p nghề vận hành máy thi công trình độ trung cấp nghề. Với
m ục tiêu trang bị cho học sin h những kiến thức cơ bản khi sử dụng, vận hành các
loại máy ủi, cạp, san, áp d ụ n g các biện pháp thi công hợp lý trong mọi địa hình
thi công đ ả m bảo a n toàn và đ ạ t hiệu quả kinh tế cao.
Giáo trìn h bao gồm 8 chương:
Chương 1: Đất, p h â n loại đất, tính chất cơ lý của đất và p h â n cấp đất;
Chương 2: M ột sô dạng công trinh đất được thi công bằng m áy thi công nền;
Chương 3: Công tác chuẩn bị trước khi thi công;
Chương 4: Thi công bằng m áy ủi;
Chương 5: Thi công bằng m áy cạp;
Chương 6: Thi cồng bằng m áy san;
Chương 7: N h iên liệu và dầu mỡ bôi trơn;
Chương 8: L u ậ t Giao thông Đường bộ
Trong quá trình biên soạn các tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan
trong và ngoài nước kết hợp với thực tiễn ở các công trường các d ự án đ ề th ể hiện
được m ột cách chi tiết, cụ th ể các nội dung đảm bảo gắn lý thuyết với thực tiễn
của sản xu ấ t thi công cơ giới hiện nay.
Giáo trìn h là tà i liệu sử d ụ n g đ ể đào tạo, còn là tài liệu đ ể cho các nhà quản
lý, các kỹ sư, kỹ th u ậ t th a m khảo, vận dụng vào quá trinh quản lý và sử dụng
m áy thi công.
Trong quá trìn h biên soạn các tác giả đã có nhiều cô' gắng nhưng không
trá n h khỏi những th iếu sót, nhóm tácxgiả mong nhận được nh ữ n g ý kiến đóng góp
bố sung của bạn đọc đê giáo trình hoàn thiện hơn

X in trăh trọng cảm ơn!
N h óm tá c giả

3


Chương 1

ĐẤT, PHÂN LOẠI ĐẤT, TÍNH CHÂT c ơ LÝ CỦA ĐÂT
VÀ PHÂN CẤP ĐẤT

1. KHÁI NIỆM CHUNG VỂ ĐÂT ĐÁ
Đất đá là lớp tạo thành vỏ bề mặt trái đất, là kết quả quá trình tẩm thực của vỏ trái đất.
Trong xây dựng đất đá là nền tảng, là nguyên liệu trong các cồng trình xây dựng.
Mồi một loại đất đá đều do các khoáng vật nhất định tạo nên. Khoáng vật là các chất
hoá học được hình thành do các quá trình hoá lv phức tạp trong vỏ trái đất tạo thành.
Đất xây dựng là các loại đất mà được sử dụng làm nền, được khai đào hay được sử
dụng làm vật liệu xây dựng.
2. CÁC LOẠI ĐẤT, ĐÁ, CÁT, SỎI
Trong xây dựng người ta chủ yếu sử dụng các loại đất đá có nguồn gốc khoáng vật.
Đất đá được chia thành đá và đất.
2.1. Đá
Đá bao gồm các loại sau:
- Đá phún xuất (mắc ma) được tạo thành bởi các loại đá nóng chảy bị nguội đi (granit,
điaba, bazan .V.V.);

- Đá trầm tích được tạo thành do các sản phẩm của đá gốc bị phong hoá lắng đọng và
tích tụ trong một môi trường nào đó (nước, không khí), sau đó được nén chặt, đôi khi do
sự xi măng hoá các đá trầm tích (cuội kết, sỏi kết, đ á vôi, .V .V .);
- Đá biến chất được tạo thành từ các đá mắc ma hoặc trầm tích dưới ảnh hưởng của các

quá trình gây biến chất: nhiệt độ cao và áp suất cao, các quá trình hoá học kèm theo
(quaczit, đá phiến mica, cẩm thạch, .V .V .).
Như vậy, đá gồm các loại bị gắn kết và xi măng hoá (liên kết cứng giữa các hạt) nằm
dưới dạng khối đồng nhất (liên tục) hoặc phân lóp (nứt nẻ).
Đá đồng nhất bao gồm đá chủ yếu là phún trào có kiến trúc tinh thể hoàn toàn (kiến
trúc hạt): gramit, điôrit, .... Chúng có đặc điểm là: độ chặt khá cao (thể tích lỗ rỗng không
quá 1% và độ chứa nước thấp 0,1% 4- 1 %). Do đó, những đá này thực tế có thể coi là
không nén được. Biến dạng của chúng dưới nền nhà và công trình không đáng kể. Các
công trình xây dựng như móng nhà, các công trình xây dựng khác được vững chắc khi
5


xây dựng lên trên nền đá. Tuy vậy, đá cũng có thể bị bào mòn do nước, đá có thế bị huỷ
hoại đặc biệt mạnh dưới tác dụng; của ngoại lực, các axit, nước thải của các xí nghiệp có
chứa axit.
Đá phân lớp chủ yếu thuộc loại đá trầm tích (cát kết, đá vôi, macma, .v.v.) giới hạn độ
bề chịu nén ở trạng thái bão hoà nước của đá phân lóp nhỏ hon 50KG/cm2. Đá này gọi là
đá nửa cứng, chúng nhạy cảm hơn với các tác động từ bên ngoài, nói riêng là với quá
trình phong hoá, so với các loại đá cứng. Nước ngầm tác động vào đá nửa cứng tạo thành
các vết nứt và lỗ rỗng làm tăng thêm độ chứa nước trong khối đá, do đó khi các lóp đá
nằm nghiêng chúng dễ bị trượt. Độ chứa nước của các loại đá này từ 1,5 (đá vôi chặt) tới
40% (đá phấn). Do đó, đá phân lóp (nửa cứng) nếu làm các công trình lên loại đá này sẽ
là kém bền chặt hon so với đá cứng.
2.2. Đất
Đất không phải là đá, bao gồm các loại sau:
- Đất mảnh vụn lớn không xi măng hoá, gồm hon 50% theo trọng lượng là các mảnh
vụn' của nham thạch kết tinh hoặc trầm tích với cỡ hạt lớn hon 2mm (dăm cuội, san,
s ỏ i , .V .V .);

- Cát toi, rời ở trạng thái khô, gồm ít hon 50% theo trọng lượng là các hạt lớn hon

2mm và không có đặc tính dẻo, không lăn được thành sợi có đường kính 3mm, hoặc trị số
dẻo của chúng nhỏ hon 0,01 (cát sỏi, cát thô, cát trung, cát nhỏ, cát pha bụi);
- Sét (đất dính) có tính dẻo, nghĩa là có khả năng thay đổi hình dạng dưới tác dụng của
ngoại lực và giữ nguyên hình dạng đă bị biến đổi sau khi bỏ lực tác dụng đó đi, trị số dẻo
lớn hon 0,01 (á cát, á sét, sét).
Đất mảnh vạm lớn ít bị nén (thể tích ít bị giảm) dưới tải trọng, có lực kháng cắt khá tốt
và bị nước xói trôi các đặc tính lý học của chúng thường không thay đổi khi bị ầm ướt. Do
đó, các loại đất này là loại nền khá bền vững.
Cát có thể là cát thạch anh, cát đá phiến, cát đá vôi. Cát ẩm ướt có đặc tính cho xây
dựng bị giảm thấp. Độ ẩm ướt ảnh hưởng đặc biệt mạnh đối với cát nhỏ và cát pha bụi
trong có lẫn bùn và sét. Ở trạng thái bão hoà nước các loại cát này trở thành chảy (cát
chảy) nếu sử dụng chúng làm nền móng thì có nhiều khó khăn phức tạp. Cát sạch và đặc
biệt là cát thô (3 -ỉ- 4mm) là loại cát làm nền móng tốt.
Đất loại sét gồm á sét, á cát và sét. ít khi gặp đất sét đơn thuần. Trong á sét có 10 -ỉ- 30 %
là sét, trong á cát có tới 10% là sét.
Đặc tính xây dựng của đất loại sét phụ thuộc cơ bản vào độ ẩm của chúng. Khi cho
thêm nước chúng chuyển trạng thái cứng sang trạng thái bột nhão, nếu tiếp tục thêm nước
chúng chuyển sang trạng thái chảy.
Tuỳ theo độ sệt mà đất loại sét có thể được sử dụng làm nền móng. Nó hoàn toàn tin
cậy ở trạng thái cứng và dẻo và không tin cậy ở trạng thái chảy.
6


Trong đất loại sét còn có cả bùn, trong bùn có khoảng 30 + 50 % hạt cỡ nhỏ hơn
0,0lmm và nhiều chất hữu cơ. Dưới tác dụng của ngoại lực bùn biển dạng mạnh do đó
không thể làm nền được.
3. TÍNH CHẤT C ơ LÝ CỦA ĐÂT ĐÁ
Các dấu hiệu thể hiện tính chất của đất có liên quan với nhau và ở các mức độ khác
nhau, ảnh hường đến quá trình làm việc của máy móc và thiết bị thi công.
3.1. Thành phần cấp phối

Thành phần cấp phối là một trong những dấu hiệu chính của trạng thái vật lý của đất.
Các.loại đất sét, đất cát, đất tảng là kết quả cùa quá trình phân huỷ tự nhiên và chuyển hoá
của hai loại đất và đất pha đá. Các loại đất trên được tạo bởi các hòn, các cục, hạt của các
phần tử của đất, nước, muối hoà tan cũng như các dung dịch và hơi. Tỷ lệ các hạt trong
đất có kích thước khác nhau tính theo trọng lượng xác định bằng phần trăm:
- Đá dăm

> 40 ram;

- Sỏi

2

- 40 mm ;

- Cát

0,2

V 2 ram ;

- Cát tinh

0,05 -í- 0,25 mm ;

- Bụi

0,005 -V0,05 ram ;

- Bụi sét


< 0,005 mm.

3.2. Trọng luọng riêng (tỉ trọng)
Trọng lượng riêng của đất là trọng lượng của một dơn vị thể tích ở độ ẩm tự nhiên.
Trọng lượng riêng của đất phụ thuộc vào loại đất.
3.3. Độ toi xốp đặc trung bỏ'i hệ số toi
Hệ số tơi là tỷ số giữa thể tích của đất sau khi làm tơi với thể tích ban đầu ở trạng
thái chặt.
V
K = -* t y

(1.1)

Trong đó: Kt - hệ số tơi của đất;

v t - thể tích của đất sau khi làm tơi;
V - thể tích của đất ở trạng thái chặt.
Độ tơi của đất sẽ khác nhau khi đào bằng các loại máy khác nhau và ở các độ ẩm
khác nhau.

7


Háng 1.1: Phân loại đất, trọng lượng riêng và hệ số toi
Tên đất

Loại đất

Than bùn, đất canh tác, cát, á cát


I

Á sét màu vàng, hoàng thồ ẩm và tơi
Sét, á sét chặt, hoàng thổ ẩm tự nhiên
Sét, á sét chặt, á sét lẫn sỏi, hoàng thổ
khô mecghen mềm
Mecghen cứng đất đồi núi khô cứng

II
III
IV
V

Trọng lượng riêng
y (T /m 3)

Hệ số tơi (K,)

0,587- 1,17
1,47-1,87
1,57 - 1,71
1,71 - 1,86
1,90-2,00

1,20-1,30
1,08 - 1,20
1,14-1,28
1,24-1,32
1,33 -1,37


2,00-2,15

1,30-1,45

3.4. Độ ẩm
Độ ẩm là tỷ số trọng lượng nước chứa trong đất với trọng lượng của khối đất đó ở
trạng thái khô với nhiệt độ 100°c - 150°c (tính theo %).

w = ga^gjL 100 o/o

(1.2)

ểk
Trong đó: ga - trọng lượng đất ẩm;
gk - trọng lượng đất khô.
3.5. Độ dẻo
Độ dẻo là tính chất thay đổi hình dáng hình học khi có ngoại lực tác dụng, lực thôi tác
dụng thì hình dáng đã thay đổi vẫn tồn tại. Đất sét có độ dẻo lớn nhất, đất cát và sỏi không
có độ dẻo.
Độ dẻo xác định bàng chi số dẻo Củp; chỉ số dẻo CDplà hiệu số độ ẩm ở giới hạn chảy C0 c
và giới hạn dẻo co.tOp = C0 c - co
Bảng 1.2: Trị số dẻo của đất
Loại đất
Đất sét - đất rất dẻo
Á sét - đất dẻo
Á sét - đất ít dẻo
Cát - đất không dẻo

COp

17
7-17
0 -7
0

Đất dẻo ở một độ ẩm nhất định thường có hiện tượng dính bết, tức là khả năng bám chặt
vào bề mặt các cơ cấu, bộ công tác, nó làm cho hiệu quả làm việc của máy giảm xuống.
3.6. Độ bết dính của đất


Bết dính là đặc trưng chủ yếu của đất sét thể hiện ở một độ ẩm nhất định. Ilết dính là
khả năng của đất (chủ yếu là đất sét) liên kết với bề mặt tiếp xúc của các bộ phận máy, cơ
cấu làm việc bằng lực liên kết.
8


trinh 1.1: Sự phụ thuộc cùa p - lực bết dính và độ âm w
Chẳng hạn đối với thép - lực liên kết đó có thể đạt tới giá trị 1 -ỉ- 2N/cm2
(1000 -ỉ- 2000N/m2). Có nghĩa là bằng lực liên kết - lục bết dính - có thể giữ được lớp đất
dày tới một mét. Trong điều kiện nhất định (ở độ ẩm nhất định) độ bết dính của đất là
nhân tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất làm việc của máy. Do vậy, ngay từ khâu thiết
kế, chế tạo cũng như quá trình sử dụng máy phải tính đến khả năng này của đất, từ đó
chọn ra các biện pháp thích họp loại trừ, khắc phục độ bết dính của đất.
Nghiên cứu bản chất lực bết dính người ta thấy: Lực bết dính trên thực tế là các lực tác
dụng điện tử - phân tử, nó phụ thuộc vào mức độ nước hoà tan trong đất, nghĩa là phụ
thuộc vào độ ẩm của đất.
Bảng 1.3: Lực bét dính của đất sét phụ thuộc vào vật liệu và độ bóng bề mặt
Vật liệu

co (%)


p (N/cm2)

- Thép không gia công
- Thép gia công bề mặt V6

25

- Gang gia công bề mặt V6

28
25

1,03
2,45
2,94

- Nhôm
- Cao su xốp
- Thuỷ tinh

27

25
25

2,71
0,7
3,18


Đất có khả năng bắt đầu bết dính, nếu nó có chứa nước hoà tan tưong ứng khi độ ẩm
khoảng 10 + 20%.
Lực bết dính còn phụ thuộc vào áp lực ban đầu, nguyên liệu và độ bóng bề mặt
tiếp xúc.
3.7. Hệ số ma sát đất - đất và đất - thép
Hệ số ma sát xác định lực cản đào đất. Trong quá trình đào đất có sự dịch chuyển
tương đối đất - đất, đất - thép do đó phát sinh ra các lực ma sát. Lực ma sát này tăng rõ rệt
khi vừa đào đất vừa tích luỹ đất trong bộ công tác.
9


Hệ số ma sát phụ thuộc vào trạng thái đất cũng như trạng thái bề mặt cùa bộ công tác.
Mối quan hệ giữa hệ số ma sát giữa đất - thép f] và hệ số ma sát trong đất - đất f2 có thể
biểu thị gần đúng, như sau:
fi « 0,75 f2 , nghĩa là tgq)] « 0,75 tgq>2
Trong đó:
cpi - góc ma sát đất - thép;
Cp2 - góc ma sát đất - đất.
Bảng 1.4: Hệ số ma sát đất - đất f2 và đất - thép fi
Tên đất

Hệ số ma sát đất - đất: f2

Hệ số ma sát đất - thép: fi

0,9- 1,0
0,4 - 0,7
0,4 - 0,7
0,7 - 0,8
0,8- 1,0

0,62 - 0,78
0,9

0,1 -0,5
0,4 - 0,5
0,4 - 0,5
0,5 -0,6
0,6-0,7
0,75
0,84

- Than bùn
- Cát
- Á cát
- Á sét
- Sét
- sỏi - đá nhỏ
- Đá dăm
3.8. Góc chân nón
Góc chân nón cp là góc nghiêng chân nón lập thành do ta đổ đất từ trên cao xuống tạo
ra một khối đất hình chóp nón. Góc chân nón phụ thuộc vào hệ số ma sát trong f2 và độ
dính kết.
Bảng 1.5 dưới đây thê hiện góc chân nón

9

của từng loại đât đá:

Báng 1.5: Góc chân nón cp°

Trạng
thái
Khô
Âm
Ướt

Sét

Cát

sỏi

Đá
nhỏ
vụn

Hạt
lớn

Hạt trung
bình

Hạt
nhỏ

Sét
béo

40
40

35

35
45
25

30
32
27

28
35
25

25
30
20

45
35
15

Sét xơ

Á sét
nhẹ

Đất
canh
tác


50
40
30

40
30
20

40
35
25

3.9. Lực cản trượt
Dưới tác dụng của ngoại lực đất bị phá vỡ, sự phá vỡ đó chủ yếu do sự dịch chuyển
tương đối của hạt này với hạt khác theo một mặt phẳng nào đó, ta gọi mặt phẳng đó là
mặt phẳng trượt hoặc mặt phẳng dịch chuyển.
Khả năng chống được xác định bởi độ dính kết của đất, nói cách khác là bởi ma sát
trong của đất. Độ dính kết của đất phụ thuộc chủ yếu vào thành phần của hạt, độ ẩm, độ
nén chặt.
10


Lực cản trượt xác định theo Kulon là hàm bậc nhất, phụ thuộc vào ứng suất pháp
tuyến:
T = ơ. tg(p2 + c = ơ.f2 + c
(1.3)
Trong đó: f2 - hệ số ma sát đất - đất;
c - lực bám của đất khi trượt - lực liên kết.
Đối với (lất không dính (cát khô) công thức trên có thể viết dưới dạng

T = ơ. f2
Khái niệm lực cản trượt chỉ là khái niệm quy ước, vì quá trình phá vỡ đất xảy ra rất
phức tạp.

Hĩnh 1.2: Sơ đồ mặt phẳng trượt
Lực liên kết c (đoạn 02 trên hình 1.3) là ứng suất giới hạn trượt khi không có lực pháp
tuyến ( ơ = 0) tác dụng nữa và vẫn giữ nguyên được sự phụ thuộc tuyến tính giữa T và ơ .

Hình 1.3: Sự phụ thuộc giữa Úng suất pháp và img suất tiếp ( t và ơ)
khi xày ra hiện tượng trượt
Đoạn 1 - 2 - 3: sự phụ thuộc tuyến tính của T = f [ ơ ] ;
Đoạn 2 - 3 - 4: sự phụ thuộc thực tế;
ọ - góc trượt (góc ma sát trong);
c - giá trị lực liên kết.
11


Bảng 1.6: Lực Hên kết c
Tên đất

Lực liên kết c - MPa

-Cát

0,10

- Á cát
- Á sét
- Sét
- Sỏi - đá nhò


0,06
0,04
0,02
0,01

- Đá dăm

0.005

0,6
0,04

0,02
0,015

0,25

0,010

0,015
0,010

0,005
0,002

0,005

0,0


3.Ỉ0. Mô đun biến dạng của đất
Mô đun biến dạng của đất tương tự như mô đun đàn hồi của vật liệu đồng nhất, song
còn có đặc điểm riêng như sau:
- Mô đun biến dạng của đất được xác định theo biểu dạng toàn phần;
- Mô đun biến dạng của đất sẽ thay đổi khi thay đổi độ ẩm và độ lèn chặt cùa đất;
- Biến dạng của đất không tuyến tính nên mô đun biến dạng có thể đặc trưng khoảng
ứng suất nhỏ.
Mô đun biến dạng E được xác định theo đường cong giới hạn bền của đất bị nén dưới
khuôn hình trụ:
E= a .^
Â,

(1.4)

Trong đó: a - hệ số điều chỉnh tính đến dạng và độ cứng của khuôn (a = 1,25);
ơ - ứng suất trên bề mặt đất dưới khuôn;
D - đường kính khuôn;
À. - độ lún.
Biểu thức (1.4) ở trên tương tự như định luật Húc về biến dạng tương đối.
Bảng 1.7: Hệ số chịu dập Po và ứng lực nén cho phép
đối vói bộ di chuyển máy làm đất xuống nền đất Pđ (kN/mz)
Tên đất
Đất lầy
Đất sét ướt, cát tơi
Cát hạt khô, sét ướt chặt vừa phải
Đất sét chặt vừa phải và khá chặt
Đất sét chặt ẩm vừa phải và hoàng thổ ẩm, mecghen ẩm
Đất sét chặt, mecghen và hoàng thồ khô

12


Po

Pd

18-25

26-30

25-35
35-60

300 - 500

50-60
70 - 100
110-130

400 - 600
600 - 700
800- 1000
1 100 - 1500


3.11. Sức chịu nén
Khi nén bàng một khí cụ nào đó xuống đất hoặc bộ di chuyển của máy xuống đất,
vùng đất bị nén toàn diện (tất cả mọi phương). Nếu biến dạng lõm xuống lcm với các đơn
vị lực và tiểt diện nào đó, gọi là hệ số chịu dập. Còn nếu đã biến dạng lõm xuống đến
6 - 12cm, ta hạn chế điều kiện đó và coi là trạng thái giới hạn đối với bộ di chuyển của
máy làm đất.

3.12. Cấu tạo ba thể
Cấu tạo ha thể đó là đặc trưng của đất sét và đất cát, thực chất của nó là ngoài các phần
tử rắn ra (các khoáng chất) là chất lỏng (nước và dung dịch muối) và hơi.
Ở mức độ nhất định, cấu tạo ba thể của đất ảnh hưởng rất nhiều đến độ bền vững và
lực cản cơ học, nguyên nhân là có nước và hơi chứa trong đất, nhất là đất sét.
Theo các nhà nghiên cứu thì nước chứa trong đất có tới 5 dạng khác nhau: dạng hơi
(hơi nước); dạng rắn (băng); dạng tinh thể và liên kết hoá học trong thành phần các
khoáng chất của đất; dạng nước thấm hay ờ dạng màng và nước ở dạng tự do.
Nước ở dạng hơi được chứa trong các lồ rỗng của đất, nó có thể di chuyển từ chỗ hơi
có tính đàn hồi cao hơn vào chỗ hơi có tính đàn hồi thấp hơn. Dạng nước thấm và dạng
nước màng chứa ở trên các bề mặt của các phần tử đất và lực liên kết phần từ của nó lớn
đến mức lớn hơn là trọng lượng bản thân. Nước tự do là nước hay các giọt nước có thể di
chuyển được ở trong đất dưới tác dụng của trọng lực. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp
nước đóng thành băng ở ừong đất. Tổng các dạng nước chứa trong đất tạo ra độ ẩm của đất.
3.13. Độ nhám của đất (độ ăn mòn)
Do đất cỏ các phần tử rắn nên trong quá trình làm việc một phần của bộ phận công tác
của' máy móc trực tiếp tiếp xúc với đất và bị mài mòn quá nhanh, dẫn đến làm thay đổi
hình dáng kích thước bộ công tác, có ảnh hường lớn đến vị trí tương đối, giá trị lực tác
dụng, làm thay đổi tính năng kỹ thuật của máy. Do đó, khi tính toán thiết kế máy, phải lưu
ý tới đặc điểm này để hạn định phạm vi sử dụng của bộ công tác.
3.14. Lực cản cắt của đất
Quá trình cắt đất và các biện pháp phá vỡ đất tương tự là biện pháp chủ yếu khi gia
công đất và hầu hết các loại máy làm đất đều làm việc theo nguyên lý cắt đất.
Lực cản cắt của đất là khả năng của đất cản lại tác dụng cơ học gây ra bởi tập họp các
loại ứng xuẩt (nén, kéo, trượt, cắt .v.v.) nhằm phá vỡ đất và tách chúng ra khỏi nền đất
thành phoi hoặc các hòn, các cục đất. Để biểu thị độ bền cơ học của từng loại đất, ta dùng
khái niệm lực cản riêng.
4. PHÂN CẤP ĐẤT
Đất được phân ra các nhóm, cấp dựa trên mức độ khó, dễ khi thi công, cấp đất càng
cao thi công càng khó, mức độ chi phí lao động và máy móc lớn.

13


Người ta có thể phân chia cấp đất theo cách sau:
- Phân theo phương pháp thi công;
- Phân theo mục đích sử dụng.
4.1. Phân loại đất theo phương pháp thi công
4.1.1. Phân loại đất theo phương pháp thi công bằng thủ công
Khi phân loại đất đất theo phương pháp thi công bàng thủ công và dựa vào dụng cụ thi
công thì gồm 9 nhóm theo bảng 1.8 dưới đây:
Bảng 1.8: Phân loại đất theo biện pháp thi công thủ công
Nhóm
đất
I

II

III

IV

V

14

Tên đất
- Đất cát, phù sa, cát bồi, đất màu xốp, đất đen, đất mùn, đất
hoàng thổ xốp. Đất mới đổ chưa nén chặt. Các loại đất chộn
lẫn 10% tạp chất.
- Đất á cát: Á cát, cát pha sét, đất thịt mềm, đất thịt pha cát.

- Đất hoàng thổ có lẫn sỏi nhò, rễ cây có lẫn mùn rác đến 20%.
- Đất sụt có lẫn đá nhỏ đến 20%.
- Đất cát lẫn sỏi, đá gạch vụn, mùn rác, mảnh sành, mảnh
chai đến 20%.
- Đất đổ đã bị nén chặt, đất mặt sườn đồi tơi xốp lẫn ít cây
Xim, Mua, Rành Rành.
- Đất á sét mềm, sét pha thịt, sét pha cát, đất sét trắng, sét
mềm mịn hạt.
- Đất thấm muối, đất kiềm ẩm mềm các loại đất trên lẫn tạp
chất đến 10%.
- Đất cát lẫn sỏi, đá, gạch vụn, rễ cây ... đến 35%
- Đất hoàng thổ, đất trồng trọt lẫn sỏi đá, rễ cây, mảnh sành
... đến 35%
- Đất thịt, sét, á sét, hoàng thổ chật.
- Đất gan gà mềm, đất mặt sườn đồi lẫn sỏi.
- Đất thấm muối, đất kiềm khô, đất mặt đê cũ không có đá.
- Đất sỏi nhỏ 20%.
- Đất thịt, sét, kiềm, đất thấm muối mềm lẫn sỏi, cuội, mảnh
sành rễ cây đến 20%.
- Đất đen lắng đọng giữa hai chân đồi lóp trên là bùn lún
dính chân 40 cm dưới là đá sỏi.
- Đất thịt màu xám xanh cứng - đất cao lanh.
- Đất đỏ dính kết chặt - sét pha sỏi non hay đá ong non.
- Đá phong hoá già (dễ vỡ) lẫn đất, sét trắng mịn khô cứng.
- Đất thịt, sét vàng, á sét khô cứng cốc thành từng hòn nhỏ.
- Đất kiềm, đất thấm muối khô cứng.
- Đất thịt, sét kiềm mềm lẫn sỏi, cuội, mảnh sành, gốc rễ
cây, mùn rác, gạch vụn đến 35% - đất mặt đê cũ lẫn đá.

Dụng cụ đào

Dùng xẻng cải tiến
xắn, xúc được.

Dùng xẻng cải tiến
đạp xúc được.

Dùng xẻng cải tiến
đạp mạnh mới xúc
được. Có khi phải
dùng cuốc.

Dùng cuốc bàn,
xẻng đạp.

Dùng cuốc chim to
lưỡi dễ đào.


Nhóm
đất

Tên đất

Dụng cụ đào

VI

- Đất đò, cao lanh lẫn cuội sỏi đến 20%.
- Đá phong hoá già nguyên tảng. Đất sỏi đỏ lẫn ít đá to đá trai.
- Đất thịt, sét, đất thấm muói khô cứng lẫn tạp chất đên 35%.

- Đất mặt đường lẫn cuội, sỏi, đá dăm dày 20cm.

Dùng cuốc chim.

VII

- Đất sò (đất pha cát lẫn vò sò dính chặt) đào thành tảng
được.
- Đất lẫn đá tảng đến 20%. Đắt sỏi chặt cứng - đất lẫn
đá bọt.
- Đất đò, đất cao lanh kết dính chặt lẫn cuội sỏi trên 20%.
- Đất mặt đường lẫn đá dăm, sỏi dày 40cm hoặc lẫn nhựa
dày 20cm.

Dùng cuốc chim và
xà beng

VIII

- Đất lẫn đá tròn to, đá sít non (một nửa đất).
- Đất có lẫn đá tảng trên 20%. Cuội sỏi đã cỏ kết bằng đất
pha cát nện chặt.
- Đất có lẫn trong đá phải đào vét ít một.
- Đất mặt đường nhựa dày đến 40cm, đá sét già lẫn đất.

Dùng xà beng, cuốc
chim có khi phải
dùng choòng.

- Đá vôi phong hóa già, còn nguyên tảng. Cuội sỏi cô kết

bằng đất sét.
- Đá ong mềm kết thành via, đá sít già

Dùng xà beng,
choòng, búa mới
đào được.

IX

4.1.2. Phân loại đât theo phương pháp thi công băng mảy
Cấp đất

Tên đất

I

A. Cho máy đào một gầu:
- Đất thực vật không lẫn rễ cây và đá, có lần đá dăm, cát khô, cát có độ ẩm tự
nhiên, không lẫn đá dăm, á cát, đất bùn dày đến 30cm không có rễ cây, sỏi sạn
không có đá to trên 30cm đất đồng bằng lớp trên 80cm - đất vụn bị nén chặt.

II

- Sòi sạn lẫn đá to, sét ướt mềm không lẫn đá dăm, á sét nhẹ, á sét nặng lẫn rễ cây,
lẫn bùn đến 30cm, đá dăm, đất đồng bằng sâu 0,8 - 2m. Đất cát mềm lẫn sỏi cuội
đến 10%, thịt pha cát, sét lẫn đá nhỏ, rễ cây.

III

- Sét nặng vỡ thành từng mảng, sét lẫn đá dăm, bùn dày đến 40cm, đá nổ mìn ra,

đất đồng bằng sâu từ 2 - 3,5 m, đắt đò, đất vàng ờ đồi có lẫn đá ong, sỏi nhò kết
cấu đông đặc cứng - đất cứng lẫn đá đầu sư hay sít non.

I

B. Cho máy ủi, máy san:
- Đất thực vật không lẫn rễ cây và đá, đá dăm, á sét nhẹ, bùn dày đến 20cm không
có rẻ cây, đất đồng bằng sâu đến 60cm, đất vụn bị nén.

II

- Sỏi sạn không lẫn đá to, sét ưót mềm không lẫn đá dăm, cát có độ ẩm tự nhiên không
lẫn đá dăm, á sét nặng, đất bùn dày đến 30cm, đất đồng bằng sâu đến 0,6 - l,2m.

III

- Sét nặng vỡ thành từng mảng, xẻng mai không xắn được, sét lẫn sỏi sạn đá dăm,
cát khô, đất bùn dày đến 30cm. Đất lẫn đá tảng, đất đồng bằng dày từ l,2m trờ lên.
15


Cấp đất

Tên đất

I

c Cho máy cụp:
- Đất thực vật không lần rễ cây và đá, có lẫn đá dăm, đất vụn bị nén.


II

Sét ướt mềm không lẫn đá dăm, á sét nặng, đất đồng bằng đến 0,5m.

III

Sét nặng vỡ thành từng màng, cát có độ ẩm tự nhiên, đất đồng bằng dày đến 1m.

I

D. Cho máy nghiền đá:
- Đá thạch anh, huyền vũ và các loại đá cực rắn có fk = 20

II

- Đá hoa cương, đá vôi, đá cát rắn nhất, đá lẫn thạch anh không rắn bằng đá cap I.
Diệp thạch có chất calcium, có fk = 25

III

- Đá hoa cương và các loại đá có chất hoa cương, đá vôi và đá cát rắn, mạch đá
thạch anh ờ quặng, đá cuội rắn, quặng sất rắn, đá thạch vân. Có f = 8 -10

IV

- Đá cát thường, quặng sắt, diệp thạch chất cát, đất cát thành phiến, có f = 5

4.2. Phân loại đá theo mục đích sử dụng
Có cách phân loại để phá đá, cách phân loại để nghiền đá.
Dưới đây giới thiệu cách phân loại nhóm đá để sử dụng cho máy nghiền (theo

QĐ349 - UB/KTCB):
Nhóm I: Đá thạch anh, đá huyền vũ và các loại đá cực rắn, có hệ sổ rắn f = 20;
Nhóm II: Đá hoa cương, đá lẫn thạch anh nhưng không bằng nhóm I. Diệp thạch lẫn
silic. Đá vôi và các loại silic rắn. Hệ số rắn f =15;
Nhóm III: Đá hoa cương và đá có chất hoa cương. Đá vôi và đá lẫn silic. Hệ số rắn
f —10 (như vậy đá nhóm 1là rắn nhất, đá thuộc nhóm có số lớn hơn thì mềm hơn).

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm chung về đất đá và các loại đất đá ?
2. Nêu các tính chất cơ lý của đất đá.
3. Trình bày phân loại đất theo phương pháp thi công bằng máy.

16


Chương 2

MỘT SỐ DẠNG CÔNG TRÌNH ĐÂT ĐƯỢC THI CÔNG
BẰNG MÁY THI CÔNG NEN

1. KHÁI NIỆM VỂ CÔNG TRÌNH ĐẤT
Trong xây dựng đa số các công trình đều có phần công tác đất. Nhiều khi công tác đất
chiếm một tỉ trọng tương đối lớn, nó quyết định đến tiến độ và chất lượng thi công công
trình. Ở những nơi có địa hình và địa chất phức tạp, thi công đất có thể gặp rất nhiều khó
khăn. Trong một công trình xây dựng nếu tách riêng công tác đất ra nếu có khối lượng lớn
thì cố thể coi nó là một công trình làm đất.
2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH ĐẤT
Người ta phân chia các công trình đất theo nhiều cách khác nhau, sau đây là các loại
công trình đất:
2.1. Theo mục đích sử dụng

Theo mục đích sử dụng, bao gồm:
- Công trình thủy lợi: đê, đập, kè, kênh mương,

.V.V.;

- Công trình giao thông: nền đường sắt và nền đường ôtô, bến cảng,

.V .V .;

- Công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng: san lấp mặt bằng, hố móng, lóp đệm,
bãi chứa, .V .V ..
2.2. Theo thòi hạn sử dụng công trình
- Công trình lâu dài: đê, đập, đường xá, kênh mương, rãnh thoát nước,

.V .V .;

- Công trình tạm thời: hố móng công trình, rãnh thoát nước tạm, hào rãnh để đặt cáp
điện, dặt đường ống cấp nước, đê quây phục vụ thi công, .v.v.
2.3. Theo sự phân bố khối IưọTig công tác
- Công trình tập trung như: hố móng, san mặt bằng,

.V .V .;

' Công trình chạy dài như: đê, đập, đường xá, .V.V..
Trong thi công làm đất, ta thường gặp các dạng công tác chính như sau:
+ Đào: là hạ độ cao mặt đất tự nhiên xuống độ cao thiết kế. Thể tích đất đào thường
được quy ước là dương (V+);
+ Đắp: là nâng độ cao mặt đất tự nhiên lên độ cao thiết kế. Thể tích đất đắp thường
được quy ước là âm (V~);
17



+ San: là làm phẳng một diện tích đất nhất định. Trong san bao gồm cả đào và đắp,
lượng đất trong mặt bằng vẫn giữ nguyên, nhưng có trường hợp san kết hợp vói đào hoặc
đắp, khi đó lượng đất trong mặt bằng có thể lấy đi hoặc phải chở đến;
+ Hớt (bóc): là lấy đi một lớp đất (không sử dụng) trên mặt đất tự nhiên như hót lóp
đất mùn, đất thực vật, đất ô nhiễm. Hớt đất là đào đất không theo độ cao nhất định mà
theo độ dày của lóp đất cần bóc đi;
+ Lấp: là làm cho chỗ đất trũng cao bàng khu vực xung quanh. Lấp thuộc công tác đắp
đất nhưng độ cao phụ thuộc vào độ cao tự nhiên của khu vực xung quanh.
3. MỘT SỐ DẠNG CÔNG TRÌNH ĐẤT
3.1. Công trình thuỷ lọi
Các công trình thuỷ lợi bao gồm các công trình như: hồ chứa nước, kênh mương nhằm
phân bổ lại dòng chảy phục vụ cho mục đích tưới tiêu hoặc tạo nên sự chênh lệch mực
nước để lợi dụng năng lượng dòng chảy biến động năng thành điện năng phục vụ cho đời
sống xã hội. Các công trình mhư vậy được gọi là đập ngăn nước, đê ngăn nước, hồ chứa
nư ớc...
Các công trình thủy lọi khác cho phép chuyển nước từ sông, hồ chứa tới các vị trí cần
nước khác nhau, các công trình này gọi là kênh mương, cổng dẫn nước, hầm chứa nước,
công trình xả .V.V..
Một loại công trình thuỷ lợi đó là nhàm hướng dòng chảy chảy theo một cách có trật
tự, nhàm chống lại tác động xấu của dòng chảy gây sói mòn đáy và bờ sông bằng cách
thay đổi trị số và hướng vận tốc dòng chảy, đó là các các công chỉnh trị dòng sông (gia cố
lòng sông, bờ sông, kè

chắn sóng, đê hướng dòng, .v.v.)

Sau đây là một số mặt cát điền hình của các công trình trên:
3.1.1. Đê, đập ngăn nước
- Hình 2.la: Đập đồng chất là đập được đắp bàng một loại đất đồng nhất. Ví dụ: Á cát,

á sét.
- Hình 2.1b: Đập không đồng nhất, là đập được đắp bàng các loại đất đá khác nhau. Ví
dụ: Á cát, á sét, đá hỗn họp. Trong trường họp này đất được bố trí như sau: đất thấm ít ở
phần giữa (lõi đập), đất có khả năng thấm nhiều hơn ở phần mái thượng lưu và hạ lưu.
- Hình 2.1c: Đập hỗn họp, với phần thượng lưu đập đắp bằng đất ít thấm nước.
- Hình 2.1d: Đập có đường nghiêng không phải bằng đất. Tường nghiêng cứng thường
được làm bằng bê tông, bê tông cốt thép, polime, .v.v.
- Hình 2 .le: Đập với lõi làm bằng vật liệu dẻo chống thấm tốt như sét hoặc á
sét nặng.
18


1

Hình 2.1: Mặt cắt ngang của một số công trình đê, đập ngăn nước
1- Đỉnh đập
3 - Mái dốc hạ lưu

2 - Mái dốc thượng lưu
4 - Chân đập (đáy đập)

3.1.2. Kênh mương
Căn cứ vào điều kiện mặt bàng, độ dốc, kênh mưong có một số dạng như sau:

Hình 2.2: Mặt cắt ngang cùa mương chìm
3^

1- Bờ bảo vệ (cơ bảo vệ); 2 - Lòng mương; 3 Đất gốc

1


Hình 2.3: Mặt căt ngang của
mương nửa chìm nừa nôi
1- Phần đất đáp (đập giữ nước);
2 - Lòng kênh (phần đất đào); 3. Nền đất gốc

19


\

1

\

Hình 2.4: Mặt cắt ngang của mương nôi
1 - Mặt bờ mương; 2 - Phần đất đẳp (bờ giữ nước); 3 - Lòng mương; 4 - Nền đất gốc

3.2. Công trình xây dựng
3.2.1. San mặt bằng
Công việc này được thực hiện khi cần san mặt bằng từ địa hình tự nhiên để có mặt
bằng đạt các thông số về chiều rộng, chiều dài và cao độ để xây dựng các nhà máy, các
khu đô thị, khu dân c ư ,... Công việc này bao gồm các khâu là đào đất ở những nơi có cao
trình cao (vùng đào) hoặc nơi khai thác đất rồi chuyên chở về nơi cần đắp (vùng đắp) và
đầm chặt, san phẳng theo yêu cầu kỹ thuật.
Trường hợp khi san mặt bằng vừa đào vừa đáp được thể hiện như mặt cắt nhình 2.5
dưới đây:

Hình 2.5: Mặt cắt điển hình san mặt bằng vừa đào vừa đẳp
1- Phần đất đào; 2 - Phần đất đắp


3.2.2. Hào và hố móng
Trong xây dựng khi thi công công trình nền móng, công trình được đặt thấp hơn mặt
đất tự nhiên thì trước khi xây dựng móng công trình phải tiến hành đào hố móng. Hay khi
xây dựng các tuyến đường ống cấp nước, thoát nước cũng cần phải đào hố móng để đặt
cống, đường ống, đường dây cáp điện, cáp thông tin. Trong trường hợp này chiều dài hố
đào lớn hơn chiều rộng và chiều sâu nhiều lần, hố đào dạng này được gọi là hào (rãnh).
Mặt cắt cơ bản của các công trình hào, hố móng có dạng như sau:
Hình 2.6a: trường họp địa chất đất tốt và chiều sâu hố đào không lớn lắm;
Hình 2.6b: trường họp địa chất đất kém;
Hình 2.6c: trường hợp địa chất đất xấu dễ sụt, sạt, chiều sâu hố đào lớn.
20


Hình 2.6: Một số mặt cắt ngang điển hình của hào, hố móng
3.3. Công trình nền đưòng giao thông
Nen dường giao thông bao gồm: nền đường bộ (nền đường ôtô) và nền đường sắt. Nền
đường sắt và nền đường bộ có thể được tạo nên từ việc đắp đất, đào đất, hoặc vừa đào vừa
đắp đất. Tùy từng điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn và yêu cầu kỹ thuật của
đường. Công trình nền đường giao thông thì ngoài phần công trình chính là nền đường thì
còn có các công trình phụ như cống, rãnh thoát nước, kè gia cố .v.v.
Sau đây là một số dạng mặt cắt ngang của nền đường sắt và nền đường ô tô:
3.3.1. Nền đường đắp

Hình 2.7: Mặt cắt ngang nền đường đắp
a) Nen đường đắp có chiều cao thấp; b) Nen đường đắp có chiều cao lớn
1 - Nen đáp; 2 - Mặt đường; 3 - Lề đường; 4 - Phần đào đất trước khi đắp;
B - Be rộng cùa nền đường l:m ịltmp l:m2) - Độ dốc mái ta luy
Li - Chiều rộng cùa cơ; h - Chiều cao nền đường
21



3.3.3. Nên đường vừa đào vừa đăp

Phần đất đào

'

#

•"4* *

Phần đất đáp

_

r

\

9

Hình 2.9: Mặt căt ngang nên đường vừa đào vừa đăp

CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khái niệm về công trình đất và cách phân loại công trình đất ?
2. Nêu một số dạng công trình đất ?

22



Chuông 3

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG

1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ MÁY
1.1. Ý nghĩa
Đây là một trong những bước công việc cần thực hiện trước khi thi công. Nó có vai trò
quan trọng, có tính chất quyết định đến năng suất, tiến độ và chất lượng thi công. Nếu
công tác chuẩn bị máy được thực hiện chu đáo thì sẽ đảm bảo được tiến độ thi công, hiệu
quả kinh tế cũng như chất lượng công trình và ngược lại.
Công tác chuẩn bị máy gồm 2 phần:
- Lựa chọn máy;
- Chuẩn bị máy.
1.2. Lựa chọn máy
Càn cứ vào khối lượng, yêu cầu kỹ thuật và độ cứng (cường độ) của đất đá, cự ly làm
việc tiến hành lựa chọn loại thiết bị để thực hiện công việc.
Khi chọn máy phải nắm được tính năng sử dụng của từng loại máy cụ thể. Nắm được
tình hình địa chất, địa hình cần thi công. Biết rõ khối lượng đất đá cần đào, đắp, cự ly vận
chuyển, cấp đất phải đào đắp, .v.v. để lựa chọn loại máy cho phù hợp, đạt hiệu quản sử
dụng cao nhất. Để lựa chọn loại máy thi công có thể tham khảo ở bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3.1: Lựa chọn máy thi công
Các dạng công trình
bằng đất

Chiều cao đắp
hay chiều sâu
đào (m)

Chiều dài

chuyển đất
(m)

Đắp đất từ các thùng đấu
ở hai phía

Đối với
lớp trên

8-15

Đắp đất từ các thùng đấu
ở hai phía

Đến 1

Đen 50

Máy ủi có công suất 100 mã lực
hoặc lớn hơn

1 -2

50-100

Máy cạp

Các máy thi công chính để đào, vận
chuyển đất
Máy san tự hành.

Máy san tự hành loại lớn (khi chiều
dài vận chuyển >8m)

23


Các dạng công trình
bằng đất
Đắp đất từ các hố đào
hoặc từ các thùng đấu
đặc biệt, với sự vận
chuyển đất theo phương
dọc

Chiều cao đấp
hay chiều sâu
đào (m)

Chiều dài
chuyển đất
(m)

Không quy
định

Đến 100

Máy ủi có công suất 100 mã lực
hoặc lớn hơn


nt

100 -300

Máy cạp có dung tích 6

nt

Trên 300

Cạp tự hành dung tích 9 m3
Máy đào một gầu

Các máy thi công chính để đào, vận
chuyển đất

8 m3

nt

Đến 500

Máy đào nhiều gầu kiểu rôto có
băng chuyền tải
Máy cạp có dung tích 6 m3
Máy ủi vạn năng công suất 100 mã
lực hoặc lớn hơn

Nửa đấp - nửa đào trên
sường dốc


nt

Đến 30

nt

Đào và chuyển đất vào
đống đất thải

Đến 2

Đến 100

Máy đào gầu quăng

Đào và chuyển đất vào
đống đất thải

Hơn 2

Không quy
định

Đắp đất trên sườn dốc
với sự vận chuyển đất
theo phương dọc

Máy đào nhiều gầu kiểu rôto


Việc lựa chọn công suất, số lượng máy ảnh hường đến chất lượng công trình, tiến độ
và giá thành thi công.
Để lựa chọn được công suất của máy, số lượng máy ta cần căn cứ vào khối lượng công
việc, tiến độ thi công và khả năng của đơn vị thi công.
Sau khi quyết định được công suất cùa máy, căn cứ vào khối lượng thi công với thời
gian cho trước ta xác định được sổ lượng máy theo công thức:
N

=







Qc-C.t.k

Trong đó:

v c - khối lượng công việc thi công của công trình;
Qc - năng suất làm việc của máy tính theo ca;
c - số ca làm việc của máy trong 1 ngày;
t - thời gian thi công;
k - hệ số tính đến thời gian ngừng việc do các lý do: thời tiết, xe máy bị hỏng hóc,
chờ đợi do các yếu tố khách quan, .v.v...
24


1.3. Chuẩn bị máy

Việc chuẩn bị máy móc thiết bị thi công, đó là tập kết máy về hiện trường thi công đủ
và đúng chủng loại yêu cầu, máy sẵn sàng làm việc khi có lệnh khởi công thi công
xây dựng.
Để khẳng định thiết bị sẵn sàng làm việc thì cần kiểm tra:
- Động cơ;
- Hệ thống điện, đèn chiếu sáng;
- Gầm, hệ thống di chuyển;
- Hệ thống điều khiển;
- Các cơ cấu công tác như: xích, gầu, xilanh thuỷ lực, cáp, lưỡi b en ,...
Sau khi kiểm tra các cơ cấu hệ thống trên máy xong ta tiến hành khỏi động động cơ,
cho máy làm thử và khắc nhục các tồn tại.
2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THIÊT BỊ PHỤ TÙNG, NHIÊN LIỆU, DẦU MỠ
Trong quá trình làm việc của xe máy thiết bị cần phải sử dụng đến nhiên liệu dầu mỡ
và thiết bị phụ tùng thay thế những chi tiết hay bộ phận trên máy bị hư hỏng (phục vụ cho
sửa chữa bảo dưỡng máy):
- Các thiết bị phụ tùng cần phải chuẩn bị bao gồm: Dây đai, các loại bu lông, đai ốc,
xích (lốp), lưỡi ben, v.v. số lượng từng loại phụ tùng được tính toán căn cứ vào tính chất
công việc, tình trạng hiện tại của phụ tùng thiết bị đó. Các phụ tùng như bầu lọc nhiên
liệu, bầu lọc dầu bôi trơn (tinh và thô) và lọc k lìí..., được dự phòng căn cứ vào tình trạng
của phụ tùng và định kỳ cho công tác bảo dưỡng máy;
- Nhiên liệu, dầu mỡ cần chuẩn bị, bao gồm nhiên liệu chính, nhiên liệu phụ, các loại
dầu mỡ phục vụ cho bảo dưỡng sửa chữa máy được chuẩn bị căn cứ vào định mức tiêu
hao của máy trong một đơn vị thời gian (ca, giờ, hoặc tính theo khối lượng);
Việc dự trữ nhiên liệu, phụ tùng cho máy cần tính toán cụ thể và phải đàm bảo:
- Máy móc thiết bị hoạt động không bị ngừng trệ do thiếu phụ tùng, nhiên liệu chính,
phụ cho máy hoạt động và bảo dưỡng,....;
- Phụ tùng, nhiên liệu không dự trữ quá lớn ảnh hường đến thiệt hại kinh tế do ứ đọng
vốn và phải chuẩn bị kho tàng lớn.
Sau khi tính toán được khối lượng, chủng loại phụ tùng, nhiên liệu, dầu mỡ cần chuẩn
bị cho quá trinh thi công cần thiết lập kho tàng để chứa đựng và bảo quản.

3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HIỆN TRUỜNG TRUỚC KHI THI CÔNG
3.1. Ý nghĩa
Công tác chuẩn bị hiện trường trước khi thi công có ý nghĩa rất quan trọng khi sử dụng
máy, nó quyết định đến năng suất và hiệu quả sử dụng máy. Nếu chuẩn bị tốt thì trong
25


quá trình thi công máy không bị đình trệ và đảm bảo chất lượng công trình cũng như an
toàn cho người và thiết bị.
3.2. Nội dung công tác chuẩn bị hiện truòng trưóc khi thi công
3.2.1. Nghiên cứu bản vẽ thiết kế công trình
Để công tác thi công được nhanh chóng, thuận lợi và đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế
của công trình, trước khi thi công cần nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế của công trình, từ đó
lập được biện pháp tổ chức thi công phù họp.
Nghiên cứu vẽ thiết kế của công trình để xác định được:
- Yêu cầu kỹ thuật của công trình: cao độ đào, đắp, hệ số đầm nén, yêu cầu vật liệ u ,....;
- Xác định khối lượng công việc cần thực hiện: khối lượng đào, đắp;
- Xác định ncri khai thác vật liệu trong trường hợp đắp, nod đổ vật liệu trong trường
họp đào, cự ly vận chuyển và đường vận chuyển,....
3.2.2. Khảo sát hiện trường, xác định cọc tiêu, cột mốc
Công tác thi công nền (thi công đất) gắn liền với mặt bằng thi công, do vậy trước khi
thi công cần phải khảo sát hiện trường thi công, xác định các cọc tim mốc, cao trình cần
thi công.
Trên cơ sở các bản vẽ thiết kế, tiến hành khảo sát hiện trường thi công để xác định giới
hạn thi công, xác định vị trí thuộc phạm vi công trình, ngoài phạm vi công trình.
Tại hiện trường bên giao thầu (chủ đầu tư) phải bàn giao cho bên nhận thầu (nhà thầu)
bằng biên bản các cọc mốc để làmt cơ sở xác định giói hạn công trình. Với các công trình
kéo dài theo tuyến thì cần phải có mạng lưới, cọc mốc khống chế (mốc lưới đường truyền).
Trên cơ sở các điểm của mạng lưới khống chế, trắc đạc triển khai xác định tim tuyến
và cao độ các hạng mục công trình xây dựng, xác định trắc ngang ....

Bảng 3.2: Tỷ lệ độ cao phòng lún nếu đắp đất không đầm nén
(tí nh bằng % độ cao đắp)
Phương pháp thi công
TT

Tên đất

Vận chuyển bằng gông, máy cạp
bánh lốp, ôtô

ủi, xúc, ôtô kéo

Chiều cao nền đất đắp (m)
1
2
3
4
5
6
7
26

Cát mịn, đất màu
Cát to, á cát, á cát nhẹ
Như trên có lẫn sỏi
Á sét nặng, sét lẫn sỏi
Đá mergel, đá vôi nhẹ
Đất sét, đá vỡ
Đá cứng


4m

4+ lOm

1 0 -2 0 m

4m

4 -í- 10 m

3
4
8
9
9
6
4

2
3
6
7
8
5
3

1,5
2
4
6

6
3
2

4
6
10
10
10

3
4
8
8
9

-

-

-

-


×