Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.34 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

BÀI 4: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán
có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung như SGK/42
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách
vở để học bài.

- Cả lớp thực hiện

2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 4
- Gọi HS nêu miệng bài tập 4
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
- Lần lượt 4 HS nêu miệng bài tập
4
- HS nhận xét.

b. Tìm hiểu bài:
* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép
cộng:

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu phần ví dụ

- 1 HS đọc


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- GV treo bảng như SGK cột 2, 3, 4 chưa viết
số.

- Cả lớp cùng quan sát

- Nếu a= 20 và b = 30 hãy tính giá trịcủa a+b
và b+a rồi so sánh hai tổng này.

- Bạn nhận xét


- GV nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi
Với a= 350 và b =20
Với a = 1 208 và b = 2 764
Hỏi: Giá trị của a+b và b+a như thế nào?
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
tổng ra sao?
- GV chốt ý tính chất giao hoán trong phép
cộng.

- 1 HS nêu
- Nhóm đôi thảo luận
- Lần lượt đại diện nhóm nêu
- 2 HS lên bảng gắn số vào cột thứ
ba và cột thứ tư
- HS nêu
… Không thay đổi
- Cả lớp cùng theo dõi
- 1 HS đọc

- GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK.
c. Luyện tập, thực hành
* Bài 1 (SGK/43): Hoạt động cá nhân.

- Cả lớp thực hiện vào bảng con, 2
HS thực hiện ở bảng lớp

- Cho HS làm bài vào bảng con với 3 bài tập a,
- HS nêu: tính chất giao hoán.
b, c

- Trong bài tập 1 ta vận dụng tính chất nào của
phép cộng?
* Bài 2 (SGK/43): Hoạt động nhóm đôi.

- 1 HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Nhóm đôi thảo luận

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để viết số thích
hợp vào chỗ chấm.

- Lần lượt 6 HS nêu miệng

Hỏi: Trong bài tập 2 ta vận dụng tính chất gì
trong phép cộng?
- GV nhận xét chung
* Bài 3 (SGK/43): Hoạt động cá nhân.

- HS nêu


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- 1 HS nêu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở và suy nghĩ xem

vì sao lại chọn dấu thích hợp để điền.

- Cả lớp làm bài vào vở

- Hãy giải thích cách làm bài tập a, b.

- 2 HS nêu, bạn nhận xét

- GV nhận xét chung về cách so sánh giá trị
của hai biểu thức khi biết giá trị của một số
hạng ở mỗi biểu thức giống nhau, cần so sánh
số hạng kia của biểu thức…

- 2 HS lên bảng làm, bạn nhận xét.
- Cả lớp cùng theo dõi

4. Củng cố
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?

- HS nêu

5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc tính chất giao hoán và vận
dụng nhuần nhuyễn qua các bài tập
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ số
- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.




×