Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Luận văn bàn về nội dung phương pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.46 KB, 43 trang )

Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp

LI NểI U
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng đặc biệt là sự xuất hiện của thị trờng chứng khoán công tác kế toán trong các doanh nghiệp ngày càng đóng một vai
trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp
cho những ngời quan tâm. Muốn tìm hiểu những thông tin đó những ngời quan tâm
phải sử dụng các báo cáo tài chính của doanh nghiệp do đó công tác lập báo cáo tài
chính trở nên hết sức quan trọng.
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn
vốn và công nợ cũng nh tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kì của
doanh nghiệp. Nó còn là căn cứ quan trọng trong việc ra quyết định về quản lí, điều
hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu t vào doanh nghiệp của các chủ sở hữu, các
nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp. Có thể nói so với chế
độ báo cáo tài chính áp dụng trong các doanh nghiệp trớc đây, chế độ báo cáo tài
chính hiện hành là một bớc đột phá căn bản: hệ thống biểu mẫu đợc xây dựng trên
cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế, số lợng báo cáo tài chính đã giảm đi
đáng kể, việc lập và xét duyệt báo cáo đợc đơn giản, ít tốn kém về công sức và thời
gian. Tuy vậy hệ thống báo cáo tài chính hiện hành vẫn không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Trong khuôn khổ một đề án môn học em muốn đề cập đến
những tồn tại trong việc lập, kiểm tra và phân tích bảng cân đối kế toán báo cáo
tài chính quan trọng nhất do đó em chọn đề tài: Bàn về nội dung phơng pháp
lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân đối kế toán trong doanh
nghiệp. Đề án gồm 3 phần
Phần I: Vai trò vị trí của bảng cân đối kế toán trong hoạt động quản lí của
doanh nghiệp và nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán
Phần II: Phơng pháp lập, kiểm tra, phân tích bảng cân đối kế toán
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nội dung, phơng pháp lập, trình
bày, kiểm tra và phân tích bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp.
Do hạn chế về thời gian, tài liệu và trình độ, đề án còn có những thiếu sót
mong cô góp ý và sửa chữa cho em. Em xin chân thành cảm ơn!




Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp

Nội dung
Phần I:
Vai trò, vị trí của bảng cân đối kế toán trong hoạt động
quản lí doanh nghiệp và nguyên tắc lập bảng cân đối kế
toán

I.Vị trí, vai trò bảng cân đối kế toán đối với công tác quản lí
1.Khái niệm
Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình
tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dới hình thái tiền
tệ. Bảng cân đối kế toán có kết cấu theo dạng bảng cân đối số d của các TK kế toán
với các chỉ tiêu đợc phân loại theo trình tự phù hợp với yêu cầu quản lí.
2.Vai trò vị trí bảng cân đối kế toán
-Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản mà doanh nghiệp hiện có và
nguồn vốn theo cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn để hình thành nên các tài sản đó
ở một thời điểm nhất định.
-Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tình
hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng
kinh tế của đơn vị. Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán nhà phân tích có thể tính
toán ra các chỉ tiêu thực tế đánh giá khả năng tài chính và thông số tài chính khác
của doanh nghiệp nh xác định kết cấu tài sản và nguồn vốn, khả năng tăng trởng và
tự tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng sẵn sàng thanh toán, tình
hình nợ và khả năng vay nợ của doanh nghiệp
-Bảng cân đối kế toán cung cấp các thông tin kinh tế tài chính về thực trạng tài
chính doanh nghiệp trong kì hoạt động và những dự đoán trong tơng lai cho nhà

quản lí và những ngời quan tâm khác. Nhà quản lí căn cứ vào những thông tin này
để ra quyết định về quản lí, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho đạt đợc hiệu quả cao nhất. Những ngời quan tâm khác nh Nhà nớc, các nhà đầu t, chủ
nợ, ngân hàng đều muốn biết tình hình tài chính của doanh nghiệp nh thế nào để
xem xét có nên đầu t thêm cho doanh nghiệp hay không
3.Thời hạn lập và gửi bảng cân đối kế toán
Tất cả các doanh nghiệp độc lập (không nằm trong cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp khác) có t cách pháp nhân đều phải lập và gửi báo cáo tài chính nói chung
và bảng cân đối kế toán nói riêng theo đúng quy định.
Bảng cân đối kế toán đợc lập và gửi vào cuối mỗi quý
-Đối với báo cáo quý: thời hạn gửi báo cáo tài chính là chậm nhất 20 ngày sau
khi kết thúc quý đối với doanh nghiệp độc lập hoặc doanh nghiệp nằm trong cơ cấu
của doanh nghiệp khác hoặc 45 ngày sau khi kết thúc quý đối với loại hình tổng
công ty.
-Đối với báo cáo năm: thời hạn nộp là 30 ngày sau khi năm kết thúc đối với
doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh, các doanh nghiệp độc lập hoặc doanh
nghiệp nằm trong cơ cấu doanh nghiệp khác hoặc 90 ngày sau khi năm tài chính
kết thúc đối với công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài và các loại hình HTX.
Nơi nhận báo cáo tài chính
Các loại hình DN
DN Nhà nớc
DN ngoài quốc doanh

Thời hạn Thuế
lập
Quý, năm ì
Năm
ì

Nơi gửi báo cáo

Tài Thống Đăng kí
Cấp trên
chính

kinh doanh
ì
ì
ì
ì
ì
ì


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
DN có vốn đầu t nớc ngoài

Năm

ì

ì

ì

II.Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán theo chế độ kế toán hiện
hành.
1.Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính nói chung.
a.Hoạt động liên tục
Khi lập báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc ngời đứng đầu) doanh nghiệp cần

phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính
phải đợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp
tục hoạt động kinh doanh bình thờng trong tơng lai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý
định cũng nh buộc phải ngừng hoạt động, hoặc thu hẹp đáng kể quy mô của mình.
Khi đánh giá, nếu Giám đốc doanh nghiệp biết đợc có những điều không chắc chắn
liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây nghi ngờ lớn về khả năng
hoạt động liên tục của doanh nghiệp thì những điều không chắc chắn đó cần đợc
nêu rõ. Nếu báo cáo tài chính không đợc lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự
kiện này cần nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và lí do khiến cho
doanh nghiệp không đợc coi là hoạt động liên tục.
Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp, Giám đốc doanh
nghiệp cần phải xem xét mọi thông tin có thể dự đoán đợc tối thiểu tròng vòng 12
tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán.
b.Cơ sở dồn tích.
Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại trừ
các thông tin liên quan đến các luồng tiền.
Theo cơ sở kế toán dồn tích, các giao dịch và sự kiện đợc ghi nhận vào thời
điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền đợc ghi nhận vào
sổ kế toán và báo cáo tài chính của các kì kế toán liên quan. Các khoản chi phí đợc
ghi nhận vào Báo cáo kết quả kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu
và chi phí. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hợp không cho phép ghi nhận
trên bảng cân đối kế toán những khoản mục không thoả mãn định nghĩa tài sản
hoặc nợ phải trả.


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
c.Nhất quán
Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất
quán từ niên độ này sang niên độ khác trừ khi có sự thay đổi đáng kể về bản chất

các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài
chính cho thấy rằng cần thiết phải thay đổi để có thể trình bày một cách hợp lí hơn
các giao dịch và các sự kiện hoặc một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có yêu cầu
có sự thay đổi trong việc trình bày.
Doanh nghiệp có thể trình bày báo cáo tài chính theo một cách khác khi mua
sắm hoặc thanh lí lớn các tài sản, hoặc khi xem xét lại cách trình báo cáo tài chính.
Việc thay đổi cách trình bày báo cáo tài chính chỉ đợc thực hiện khi cấu trúc trình
bày mới sẽ đợc duy trì lâu dài trong tơng lai hoặc nếu lợi ích của cách trình bày mới
đợc xác định rõ ràng. Khi có sự thay đổi, thì doanh nghiệp phải phân loại lại các
thông tin mang tính so sánh cho phù hợp với các quy định và phải giải trình lí do và
ảnh hởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính
d.Trọng yếu và tập hợp
Từng khoản mục trọng yếu phải đợc trình bày riêng biệt trong báo cáo tài
chính. Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà đợc
tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng.
Khi trình bày báo cáo tài chính, một thông tin đợc coi là trọng yếu nếu không
trình bày hoặc trình bày thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng
kể báo cáo tài chính, làm ảnh hởng đến quyết định kinh tế của ngời sử dụng báo
cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất các khoản mục đợc
đánh giá trong các tình huống cụ thể nếu các khoản mục này không đợc trình bày
riêng biệt. Để xác định một khoản mục hay một tập hợp các khoản mục là trọng
yếu phải đánh giá tính chất quy mô của nó. Tuỳ theo các tình huống cụ thể, tính
chất hoặc quy mô của từng khoản mục có thể nhân tố quyết định tính trọng
yếu.Tuy nhiên, các khoản mục quan trọng có tính chất hoặc cùng chức năng khác
nhau phải đợc trình bày một cách riêng rẽ.
Nếu một khoản mục không mang tính trọng yếu thì nó đợc tập hợp với các
khoản đầu mục khác có cùng tính chất hoặc chức năng trong báo cáo tài chính
hoặc trình bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Tuy nhiên, có những
khoản mục không đợc coi là trọng yếu để có thể đợc trình bày riêng biệt trên báo
cáo tài chính, nhng lại đợc coi là trọng yếu để trình bày riêng biệt trong phần thuyết

minh báo cáo tài chính.
Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không nhất thiết phải tuân thủ các
quy định về trình bày báo cáo tài chính của các chuẩn mực kế toán cụ thể nếu các
thông tin đó không có tính trọng yếu.
e.Bù trừ
Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không đợc bù trừ, trừ kho một chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép bù trừ.
Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí đợc bù trừ khi đợc quy
định tại một chuẩn mực kế toán khác hoặc các khoản lãi, lỗ và các chi phí có liên
quan phát sinh từ giao dịch và các sự kiện giống nhau hoặc tơng tự và không có tính
trọng yếu.
Các tài sản và nợ phải trả, các khoản thu nhập và chi phí có tính trọng yếu phải
đợc báo cáo riêng biệt. Việc bù trừ các số liệu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh hoặc bảng cân đối kề toán, ngoại trừ trờng hợp việc bù trừ này phản ánh bản
chất của giao dịch hoặc sự kiện, sẽ không cho phép ngời sử dụng hiểu đợc các giao
dịch hoặc sự kiện đợc thực hiện và dự tính đợc các luồng tiền trong tơng lai của
doanh nghiệp.
Chuẩn mực kế toán số 14 Doanh thu và thu nhập khác quy định doanh thu
phải đợc đánh giá theo giá trị hợp lý của những khoản đã thu hoặc có thể thu đợc,


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
trừ đi tất cả các khoản giảm trừ doanh thu. Trong hoạt động kinh doanh thông thờng, doanh nghiệp thực hiện những giao dịch khác không làm phát sinh doanh thu.
Kết quả của các giao dịch này sẽ đợc trình bày bằng cách khấu trừ các khoản chi
phí có liên quan phát sinh trong cùng một giao dịch vào khoản thu nhập tơng ứng,
nếu cách trình bày này phản ánh đúng bản chất của các giao dịch hoặc sự kiện đó.
Chẳng hạn nh lãi và lỗ phát sinh trong việc thanh lý các tài sản cố định và đầu t dài
hạn, đợc trình bày bằng cách khấu trừ giá trị ghi sổ của tài sản và các khoản chi phí
thanh lý có liên quan vào giá bán tài sản hoặc các khoản chi phí đợc hoàn lại theo
thoả thuận hợp đồng với bên thứ ba (ví dụ hợp đồng cho thuê lại hoặc thầu lại) đợc

trình bày theo giá trị thuần sau khi đã khấu trừ đi khoản đợc hoàn trả tơng ứng.
Các khoản lãi và lỗ phát sinh từ một nhóm các giao dịch tơng tự sẽ đợc hạch
toán theo giá trị thuần, ví dụ các khoản lãi và lỗ phát sinh từ mua, bán các công cụ
tài chính vì mục đích thơng mại. Tuy nhiên, các khoản lãi và lỗ này cần đợc trình
bày riêng biệt nếu quy mô, tính chất hoặc tác động của chúng yêu cầu phải đợc
trình bày riêng biệt theo quy định của Chuẩn mực Lãi, lỗ thuần trong kì, các sai
sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kế toán.
f.Có thể so sánh
Các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để so sánh giữa các kì
kế toán phải đợc trình bày tơng ứng với các thông tin bằng số liệu trong bản báo
cáo tài chính của kì trớc. Các thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin
diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những ngời sử dụng hiểu rõ đợc báo cáo tài chính của kỳ hiện tại.
Khi thay đổi cách trình bày hoặc cách phân loại các khoản mục trong báo cáo
tài chính, thì phải phân loại lại các số liệu so sánh (trừ khi việc này không thể thực
hiện đợc) nhằm đảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại, và phải trình bày tính
chất, số liệu và lý do việc phân loại lại. Nếu không thể thực hiện đợc việc phân loại
lại các số liệu tơng ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do
và tính chất của những thay đổi nếu phân loại lại các số liệu đợc thực hiện .
Trờng hợp không thể phân loại các thông tin mang tính so sánh để so sánh với
kỳ hiện tại, nh trờng hợp mà cách thức thu nhập các số liệu trong các kỳ trớc đây
không cho phép thực hiện việc phân loại lại để tạo ra những thông tin so sánh, thì
doanh nghiệp cần phải trình bày tính chất của các điều chỉnh lẽ ra cần phải thực
hiện đối với các thông tin số liệu mang tính so sánh. Chuẩn mực Lãi, lỗ thuần
trong kì, các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kế toán đa ra quy định
về các điều chỉnh cần thực hiện đối với các thông tin mang tính so sánh trong trờng
hợp các thay đổi về chính sách kế toán đợc áp dụng cho các kỳ trớc.
g.Kết cấu và nội dung chủ yếu của báo cáo tài chính
Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin sau đây:
Tên và địa chỉ của doanh nghiệp báo cáo, nêu rõ báo cáo tài chính này là báo cáo
tài chính riêng của doanh nghiệp hay báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn, kỳ

báo cáo, ngày lập báo cáo tài chính, đơn vị tiền tệ dùng để lập báo cáo tài chính
Các thông tin quy định trên đợc trình bày trên mỗi báo cáo tài chính. Tuỳ từng
trờng hợp, cần phải xác định cách trình bày thích hợp nhất các thông tin này. Trờng
hợp báo cáo tài chính đợc trình bày trên các trang điện tử thì các trang tách rời nhau
đều phải trình bày các thông tin kể trên nhằm đảm bảo cho ngời sử dụng dễ hiểu
các thông tin đơc cung cấp.
h.Kỳ báo cáo
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đợc lập ít nhất cho từng thời kỳ kế
toán năm. Trờng hợp đặc biệt, một doanh nghiệp có thể thay đổi ngày kết thúc kỳ
kế toán năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho một niên độ kế toán có thể dài
hơn hoặc ngắn hơn một năm dơng lịch. Trờng hợp này doanh nghiệp cần phải nêu


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
rõ: lý do phải thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm và các số liệu tơng ứng nhằm
để so sánh đợc trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu
chuyển tiền tệ và phần thuyết minh báo cáo tài chính có liên quan, trong trờng hợp
này là không thể so sánh đợc với các số liệu của niên độ hiện đại.
Trong trờng hợp đặc biệt, chẳng hạn một doanh nghiệp sau khi đợc mua lại bởi
một doanh nghiệp khác có ngày kết thúc niên độ khác, có thể đợc yêu cầu hoặc
quyết định thay đổi ngày lập báo cáo tài chính của mình. Trờng hợp này không thể
so sánh đợc số liệu của niên độ hiện tại và số liệu đợc trình bày nhằm mục đích so
sánh, do đó doanh nghiệp phải giải trình lý do thay đổi ngày thành lập báo cáo tài
chính.
2.Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán
-Hoàn thành việc ghi sổ kế toán, cuối kì khoá sổ kế toán, tính ra số d cuối kì các
TK. Đối chiếu số liệu giữa TK tổng hợp và TK phân tích, giữa số liệu thực tế kiểm
kê và số liệu trên sổ sách kế toán, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều
chỉnh .

-Lấy số liệu của bảng cân đối kế toán ngày 31-12 năm trớc để ghi vào bảng cân đối
kế toán năm nay ở cột đầu năm và không đợc thay đổi, nếu có thay đổi phải giải
trình.
-Về nguyên tắc các TK d bên Nợ ta vào TK bên Tài sản, những TK có số d bên Có
ta vào bên Nguồn vốn trừ một số trờng hợp sau:
+Những TK dự phòng giảm giá tài sản và hao mòn TSCĐ có số d Có nhng vẫn
ghi bên Tài sản nhng ghi âm.
+TK chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, lợi nhuận cha phân
phối có thể d Nợ hoặc d Có. Nếu có số d Nợ thì vẫn để bên Nguồn vốn nhng ghi
âm.
-Những TK Nợ phải thu, TK Nợ phải trả không lấy số d của TK tổng hợp để ghi vào
bảng cân đối kế toán, phải lấy số chi tiết các TK phân tích để ghi vào bảng cân đối
kế toán. Nếu số chi tiết của TK phân tích có số d Nợ thì ghi vào bên Tài sản, nếu
có số d Có thì ghi vào bên Nguồn vốn.
-Căn cứ vào chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán để lấy số liệu từ cấp 1, cấp 2 hoặc tập
hợp số liệu của nhiều TK để vào số liệu trên bảng cân đối kế toán.
-Đối với bảng cân đối kế toán của toàn doanh nghiệp (bao gồm nhiều đơn vị trực
thuộc có bảng cân đối kế toán riêng nh tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp) khi lập
cần tiến hành bù trừ các chỉ tiêu sau:
+Vốn kinh doanh các đơn vị trực thuộc: lấy phần d Nợ TK 1361 trên sổ Cái
của đơn vị chính trừ đi phần d Có trên TK 411 trên sổ Cái của đơn vị trực thuộc (chi
tiết vốn cấp trên cấp). Nói cách khác, chỉ tiêu này sẽ đợc bù trừ với chỉ tiêu Nguồn
vốn kinh doanhtrên bảng cân đối kế toán của các đơn vị trực thuộc (phần vốn do
cấp trên cấp).
+Phải trả hoặc phải thu các đơn vị nội bộ: lấy số d Có TK 336 trừ đi d Nợ của
TK 1368 trên bảng cân đối kế toán của đơn vị chính và các đơn vị trực thuộc, kết
quả chúng sẽ bù trừ cho nhau.
+Nguồn vốn kinh doanh: lấy số d Có của TK 411 của đơn vị chính cộng với số
d Có TK 411 các đơn vị trực thuộc (trừ vốn cấp trên cấp).
+Các chỉ tiêu khác còn lại đợc tính bằng cách cộng số học tơng ứng số liệu

trên tất cả các bảng cân đối kế toán của cả đơn vị chính và đơn vị trực thuộc.
Đối với bảng cân đối kế toán riêng của các đơn vị (chính trực thuộc) thì không
phải bù trừ.


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
III.Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của các nớc về bảng cân đối
kế toán
1.So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế về
bảng cân đối kế toán
Nhìn chung chuẩn mực Việt Nam về lập và trình bày bảng cân đối kế toán đã
có nhiều thay đổi và phù hợp hơn với Chuẩn mực kế toán quốc tế (ISA I) tạo điều
kiện thuận lợi cho việc tham gia hội nhập kinh tế thế giới.Báo cáo tài chính phải
đảm bảo cung cấp thông tin minh bạch và hữu ích cho các đối tợng quan tâm. Tính
minh bạch của các báo cáo tài chính đợc đảm bảo thông qua việc công bố đầy đủ
và có thuyết minh rõ ràng những thông tin hữu ích, cần thiết cho việc ra quyết định
kinh doanh của các đối tợng quan tâm.
Trớc đây hệ thống báo cáo tài chính của Việt Nam còn nhiều bất cập, phơng
pháp lập và trình bày các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nhiều điểm không
phù hợp với thông lệ quốc tế gây khó khăn cho các nhà đầu t trong cũng nh ngoài
nớc. Để đẩy nhanh quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cờng thu hút đầu t
từ nớc ngoài, một vấn đề đặt ra là phải hoàn thiện công tác kế toán trong các doanh
nghiệp phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và sát thực với tình hình thực tế. Chỉ có
hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính mới có thể cung cấp thông tin minh bạch,
đáng tin cậy đến những ngời quan tâm, tạo niềm tin để họ đầu t vào doanh nghiệp.
Hệ thống báo cáo tài chính hiện nay đợc ban hành theo Quyết định số 167/200/QĐBTC ngày 25-10-2000 của Bộ trởng Bộ tài chính và đợc sửa đổi bổ sung theo
Thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9-10-2002 và Thông t số 105/2003/TT-BTC
ngày 04/11/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính và mới nhất là chuẩn mực kế toán số 21
Trình bày báo cáo tài chính ban hành ngày 30-12-2003 theo Quyết định số

234/2003/QĐ-BTC đã tuân theo các chuẩn mực kế toán quốc tế về cơ bản. Các
nguyên tắc chung của chuẩn mực kế toán quốc tế nh: hoạt động liên tục, cơ sở dồn
tích, phù hợp, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ, thông tin so sánhcũng đã đợc đa vào chuẩn mực kế toán Việt Nam, thể hiện sự hoà nhập của kế toán Việt Nam
vào kế toán quốc tế. Tuy nhiên, hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam cần tiếp tục đợc hoàn thiện để vừa phù hợp với điều kiện Việt Nam vừa đảm bảo hoà nhập với
thông lệ quốc tế.
2.Kinh nghiệm các nớc trên thế giới về báo cáo tài chính
2.1.Kinh nghiệm của Mỹ
Về phơng pháp lập và trình bày bảng cân đối kế toán của Mỹ cũng nh của Việt
Nam đều tuân theo những nguyên tắc chung của chuẩn mực kế toán quốc tế nhng
do điều kiện kinh tế cũng nh chính sách của Nhà nớc là khác nhau nên yêu cầu về
thông tin tên bảng cân đối kế toán khác nhau do đó các chỉ tiêu trên bảng cân đối
kế toán cũng có nhiều điểm khác biệt.
-Nớc ta đất đai là sở hữu nhà nớc, doanh nghiệp chỉ đợc giao quyền sử dụng đất nên
điều này đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán bằng khoản mục Quyền sử dụng
đất. Trong đó ở Mỹ, đất đai là tài sản cá nhân, đợc xem là tài sản riêng của doanh
nghiệp nên đợc phản ánh ngay trong phần TSCĐ bằng khoản mục Đất đai. Tuy
nhiên, nếu đất đai nhằm mục đích phát triển sau này nhng hiện nay cha sử dụng
trong hoạt động kinh doanh thì lại đợc xếp vào chỉ tiêu Tài sản đầu t. Sự khác
nhau trong cách phân loại này là do quan niệm khác nhau về hình thức sở hữu đối
với đất đai nhng việc sắp xếp chi tiết đất đai đã đa vào sử dụng và cha đa vào sử
dụng trong kế toán Mỹ sẽ thuận lợi cho việc quản lí, sử dụng đất hơn. ở nớc ta, các
doanh nghiệp Nhà nớc nếu thừa đất không sử dụng phải trả lại cho Nhà nớc còn
đối với các doanh nghiệp khác phải có dự án đầu t mới đợc cấp quyền sử dụng đất
nên đất đai thừa cha sử dụng ít xảy ra trong thực tế nên trên bảng cân đối kế toán
không có chỉ tiêu này.
-Các cổ phiếu, trái phiếu đợc phân chia trong 2 phần tách biệt là Đầu t tài chính
ngắn hạn và Đầu t tài chính dài hạn đối với kế toán Việt Nam nhng kế toán Mỹ


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân

đối kế toán trong doanh nghiệp
chúng đợc xếp chung vào khoản mục Tài sản đầu t mà không có sự phân biệt ngắn
hạn hay dài hạn. Thông thờng, các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán đợc sắp xếp
theo mức độ thanh khoản giảm dần mà thực tế mức độ thanh khoản của chứng
khoán ngắn hạn và dài hạn là rất khác nhau nên việc phân loại nh kế toán Việt Nam
sẽ tạo điều kiện tính các chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn, dài hạn dễ dàng hơn cũng
nh việc quản lí vốn lu động và vốn cố định.
-Kế toán Việt Nam coi các khoản doanh nghiệp ứng trớc cho ngời bán là khoản nợ
phải thu và đợc xếp vào chỉ tiêu Trả trớc cho ngời bán mục Nợ phải thu của phần
TSLĐ bên Tài sản trong khi đó kế toán Mỹ lại đa vào Thu nhập ứng trớc trong
mục Nợ hiện hành của bên Nguồn vốn.
-Bảng cân đối kế toán Việt Nam còn phản ánh chỉ tiêu Chi sự nghiệp bao gồm
chi sự nghiệp năm trớc và chi sự nghiệp năm nay. Chi sự nghiệp năm trớc là tổng số
chi bằng nguồn vốn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đợc cấp năm trớc nhng cha
đợc quyết toán tại thời điểm lập báo cáo. Chi sự nghiệp năm nay phản ánh tổng số
chi bằng nguồn vốn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án đợc cấp năm báo cáo cha đợc duyệt tại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu này chỉ tồn tại trong trong thành phần
kinh tế nhà nớc, Nhà nớc cấp kinh phí cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh do
vậy trong bảng cân đối kế toán của Mỹ và Pháp đều không có chỉ tiêu này.
2.2.Kinh nghiệm của Pháp
Khác với kế toán Việt Nam, các khoản mục của kế toán Pháp sắp xếp theo thứ
tự tăng dần của tính thanh khoản nên bất động sản đợc xếp trớc Tài sản lu động,
vốn riêng đợc sắp xếp trớc các khoản Nợ phải thu trong bảng cân đối kế toán.
Cũng nh kế toán Mỹ, kế toán Pháp cũng coi đất đai là tài sản riêng nên nó
cũng đợc xếp vào chỉ tiêu Bất động sản hữu hình nhng kế toán Pháp cũng không
chia thành đất dai đã sử và đất đai cha sử dụng dùng cho mục đích phát triển sau
này. Trong cách trình bày bảng biểu thì giá trị hao mòn và dự phòng không đợc đa
vào chỉ tiêu dòng mà đợc đa lên cột nên ở bên Tài sản gồm 4 cột là: chỉ tiêu, trị giá
gộp, trừ khấu hao và dự phòng, trị giá thuần.
Ngoài lập dự phòng giảm giá chứng khoán, phải thu khó đòi, hàng tồn kho và
dịch vụ dở dang kế toán Pháp còn lập dự phòng giảm giá bất động sản hữu hình, bất

động sản vô hình, rủi ro và tổn phí. Do đó trên bảng cân đối kế toán các chỉ tiêu
Bất động sản vô hình và Bất động sản hữu hình đều có giá trị của khoản dự
phòng (nếu đã đợc lập) và chỉ tiêu Dự phòng ở phần Vốn riêng bên Nguồn tài trợ
phản ánh mức dự phòng đã lập theo quy định và dự phòng rủi ro và tổn phí.


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp

Phần II:

Phơng pháp lập, kiểm tra
và phân tích bảng cân đối kế toán

I.Phơng pháp lập và trình bày bảng cân đối kế toán
1.Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán.
Để lập bảng cân đối kế toán cần căn cứ vào các tài liệu chủ yếu sau
-Bảng cân đối kế toán ngày 31-12 năm trớc
-Sổ Cái TK tổng hợp và TK phân tích .
-Bảng đối chiếu số phát sinh và các tài liệu có liên quan.
2.Phơng pháp lập và trình bày bảng cân đối kế toán.
Cột số đầu năm căn cứ vào số liệu ở cột số cuối kì trên bảng cân đối kế toán
ngày 31-12 năm trớc.
Cột số cuối năm đợc lập nh sau;
a.Phần Tài sản
A.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn: chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị tài sản
lu động (TSLĐ) và các khoản đầu t ngắn hạn có đến thời điểm lập báo cáo. Đây là
những loại tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, thờng là trong vòng 1 năm hoặc
một chu kì kinh doanh.
TSLĐ và đầu t ngắn hạn bao gồm: vốn bằng tiền, đầu t tài chính ngắn hạn, các

khoản phải thu, giá trị tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí sự
nghiệp đã chi nhng cha đợc quyết toán và TSLĐ khác.
I.Tiền: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ tiền hiện có của doanh nghiệp
bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Số liệu ghi vào phần này
căn cứ vào số d Nợ cuối kì TK 111, 112, 113.
II.Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị
của các khoản đầu t tài chính ngắn hạn (sau khi đã trừ dự phòng giảm giá) bao gồm
đầu t chứng khoán ngắn hạn và đầu t chứng khoán ngắn hạn khác. Các khoản đầu t
ngắn hạn đợc phản ánh trong phần này là các khoản đầu t có thời hạn thu hồi vốn dới 1 năm hoặc trong một chu kì kinh doanh. Số liệu để vào chỉ tiêu này là số d Nợ
TK 121, 128 và số d Có cuối kì của TK 129.
III.Các khoản phải thu: là những khoản khách hàng còn nợ doanh nghiệp và
các khoản phải thu khác. Đây là những khoản mà doanh nghiệp thực sự có khả
năng thu đợc và đợc tính bằng tổng số d Nợ cuối kì của các TK 131 Phải thu
khách hàng, TK 133 Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, TK136 Phải thu nội
bộ, TK1388 Phải thu khác, TK 337 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng, TK331 ứng trớc cho nhà cung cấp, trừ đi số d Có trên TK 139 Dự
phòng phải thu khó đòi.
IV.Hàng tồn kho: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá vốn của các loại vật t,
hàng hoá hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
(giá trị sau khi đã trừ dự phòng giảm giá ở thời điểm báo cáo)
Số liệu để tính chỉ tiêu này căn cứ vào số d Nợ cuối kì của các TK151 Hàng
mua đang đi đờng, TK 152 Nguyên vật liệu, TK 153 Công cụ dụng cụ, TK
154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, TK155 Thành phẩm, TK 156 Hàng
hoá, TK 157 Hàng gửi bán trừ đi số d Có trên TK 159 Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho
V.TSLĐ khác: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các loại TSLĐ khác cha đợc phản
ánh trong các chỉ tiêu trên. Số liệu để tính chỉ tiêu này căn cứ vào số d Nợ trên TK
141 Tạm ứng, TK1421 Chi phí trả trớc, TK 1422 Chi phí chờ kết chuyển, TK
1381 Tài sản thiếu chờ xử lí và TK 144 Cầm cố, kí quỹ, kí cợc ngắn hạn.
VI.Chi sự nghiệp: phản ánh các chỉ tiêu thuộc nguồn kinh phí cha đợc duyệt

bao gồm cả chi năm trớc và chi năm nay. Số liệu căn cứ vào số d Nợ TK 161 mà chi
tiết là TK 1611 và TK 1612.


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
B.TSCĐ và đầu t dài hạn: là chỉ tiêu tổng quát phản ánh toàn bộ giá trị còn lại
của TSCĐ, các khoản đầu t tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, các
khoản kí quỹ, kí cợc dài hạn và chi phí trả trớc dài hạn của doanh nghiệp tại thời
điểm báo cáo.
I.TSCĐ: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị còn lại của toàn bộ TSCĐ
hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình đợc phản ánh theo cả nguyên giá
và giá trị hao mòn. Số liệu ghi trên các chỉ tiêu này ở phần nguyên giá là số d Nợ
cuối kì trên sổ Cái TK 211, TK212, TK 213 còn phần hao mòn là số d Có trên sổ
Cái TK 214 đợc chi tiết theo các TK cấp 2 là TK 2141, TK 2142, TK 2143.
II.Các khoản đầu t tài chính dài hạn: bao gồm các khoản đầu t cổ phiếu, trái
phiếu dài hạn, đầu t liên doanh, thuê TSCĐ dài hạn có thời gian thu hồi trên 1 năm.
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị thực của các khoản đầu t dài hạn. Số liệu để ghi vào
bảng cân đối kế toán là tổng số d Nợ cuối kì của các TK 221 Đầu t chứng khoán
dài hạn, TK 222 Góp vốn liên doanh, TK 228 Đầu t dài hạn khác trừ đi số d
Có cuối kì TK 229 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị
TSCĐ đang mua sắm, chi phí đầu t xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở
dang hoặc đã hoàn thành nhng cha bàn giao hoặc cha quyết toán. Số liệu ghi vào
chỉ tiêu xây dựng cơ bản dở dang là số d Nợ cuối kì trên sổ Cái Tk 241 Xây dựng
cơ bản dở dang
IV.Các khoản kí quỹ, kí cợc dài hạn: phản ánh các khoản tiền doanh nghiệp
đem kí quỹ, kí cợc dài hạn tại thời điểm báo cáo. Số liệu ghi trên chỉ tiêu này là số
d Nợ trên sổ Cái TK 244 Kí quỹ, kí cợc dài hạn.
V.Chi phí trả trớc dài hạn: phản ánh số chi phí đã thực sự chi ra nhng có quy

mô lớn và liên quan đến nhiều kì kinh doanh nên cha đợc tính hết vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kì báo cáo mà phải phân bổ trong nhiều kì. Số liệu ghi vào
bảng cân đối kế toán là số d Nợ trên sổ Cái TK242 Chi phí trả trớc dài hạn.
Tổng cộng phần Tài sản: phản ánh tổng giá trị thuần hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo, bao gồm TSCĐ,TSLĐ và các khoản đầu t tài chính
ngắn hạn, dài hạn.
b.Phần Nguồn vốn
A.Nợ phải trả: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nợ phải trả tại thời điểm
báo cáo, gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
I.Nợ ngắn hạn: là những khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải
thanh toán trong vòng một năm hay một chu kì kinh doanh.
Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu này đợc tính bằng cách lấy số d Có cuối kì của
các tài khoản: TK 311 Vay ngắn hạn, TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả, T K 331
Phải trả ngời bán, TK 131 Ngời mua ứng trớc tiền, TK 333 Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nớc, TK 334 Phải trả công nhân viên, TK 336 Phải trả nội bộ,
TK 337 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng, TK 338 Phải trả, phải
nộp khác.
II.Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời gian thanh toán trên một năm gồm
vay dài hạn, nợ dài hạn. Số liệu ghi vào chỉ tiêu trên là số d Có của TK341 Vay dài
hạn, TK 342 Nợ dài hạn và TK 343 Trái phiếu phát hành trên sổ Cái.
III.Nợ khác: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các khoản nhận ký quỹ, ký cợc dài
hạn.Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số d Có cuối kì trên sổ cái của các TK 335
Chi phí phải trả, TK3381 Tài sản thừa chờ xử lý, TK 344 Nhận ký quỹ, ký cợc
dài hạn.
B.Nguồn vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nguồn vốn
thuộc sở hữu của doanh nghiệp, các quỹ của doanh nghiệp và phần kinh phí sự
nghiệp đợc ngân sách nhà nớc cấp, kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp
cấp trên.
I.Nguồn vốn- quỹ: Phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh
nghiệp, bao gồm nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu t phát triển. Số liệu để ghi vào chỉ



Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
tiêu trên là số d Có cuối kì của các tài khoản:TK 411 Nguồn vốn kinh doanh, TK
412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản, TK 413 Chênh lệch tỷ giá, TK 414 Quỹ
đầu t phát triển, TK 415 Quỹ dự phòng tài chính, TK 421 Lãi cha phân
phối,TK 441 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Trờng hợp các TK 412, 413, 421 có số d Nợ cuối kì thì đợc ghi bằng bút toán
đỏ hoặc ghi số tiền của chỉ tiêu trong dấu đơn( xxx)
II. Nguồn kinh phí: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng số kinh phí đợc cấp để
chi tiêu cho các hoạt động ngoài kinh doanh nh kinh phí sự nghiệp đợc ngân sách
nhà nớc cấp hoặc kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp lên đã chi tiêu nhng
cha đợc duyệt quyết toán hoặc cha sử dụng. Số liệu dựa vào d Có cuối kì trên sổ cái
của các tài khoản: TK 431 Quỹ khen thởng và phúc lợi, TK 451 Quỹ quản lý
của cấp trên, TK 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp, TK 466 Nguồn kinh phí đã
hình thành TSCĐ.
Tổng cộng nguồn vốn: Phản ánh tổng số các nguồn hình thành tài sản của
doanh nghiệp.
Ngoài các chỉ tiêu đợc lập trong bảng cân đối kế toán nh trên còn có một số
chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán. Các chỉ tiêu này phản ánh những tài sản không
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử
dụng và một số chỉ tiêu bổ sung không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán.
Đặc điểm của những tài khoản này là ghi đơn, tăng ghi bên Nợ, giảm ghi bên Có.
Thuộc loại này bao gồm:
-TK 001-Tài sản thuê ngoài.
-TK 002-Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công.
-TK 003-Hàng hoá nhận bán hộ, kí gửi.
-TK 004-Nợ khó đòi đã xử lý.
-TK 007-Ngoại tệ các loại.

-TK 008-Hạn mức kinh phí.
-TK009-Nguồn vốn khấu hao cơ bản
Mẫu bảng cân đối kế toán hiện hành là Mẫu số B01-DN ban hành theo Quyết
định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, bổ sung theo Thông t số 89/2002/TTBTC ngày 09/10/2002 và Thông t số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính
Bộ, tổng công ty
Đơn vị

bảng cân đối kế toán
Từ ngàythángnăm

Tài sản
1

A.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

I.Tiền
1.Tiền mặt tại quỹ(gồm cả ngân phiếu)
2.Tiền gửi ngân hàng
3.Tiền đang chuyển.
II.Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
1.Đầu t chứng khoán ngắn hạn
2.Đầu t ngắn hạn khác
3.Dự phòng giảm giáđầu t ngắn hạn(*)
III.Các khoản phải thu
1.Phải thu của khách hàng
2.Trả trớc cho ngời bán
3.Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ

Mã số
2

100
110
111
112
113
120
121
128
129
130
131
132
133

Số đầu năm
3

Đơn vị tính
Số cuối
năm
4


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
4.Phải thu nội bộ
134
-Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
135
-Phải thu nội bộ khác

136
5.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
137
dựng
6.Các khoản phải thu khác
138
7.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
139
IV.Hàng tồn kho
140
1.Hàng mua đang đi đờng
141
2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
142
3.Công cụ, dụng cụ trong kho
143
4.Chi phí sản xuất, kinh doanh
144
5.Thành phẩm tồn kho
145
6.Hàng hoá tồn kho
146
7.Hàng gửi đi bán
147
8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
V.Tài sản lu động khác
150
1.Tạm ứng
151

2.Chi phí trả trớc
152
3.Chi phí chờ kết chuyển
153
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
154
5.Các khoản cầm cố, kí cợc, kí quỹ ngắn hạn
155
VI.Chi sự nghiệp
160
1.Chi sự nghiệp năm trớc
161
2.Chi sự nghiệp năm nay
162
B.TSCĐ và đầu t dài hạn
200
I.Tài sản cố định
210
1.TSCĐ hữu hình
211
-Nguyên giá
212
-Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
213
2.TSCĐ vô hình
214
-Nguyên giá
215
-Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
216

3TSCĐ thuê tài chính
217
-Nguyên giá
218
-Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
219
II.Các khoản đầu t tài chính dài hạn
220
1.Đầu t chứng khoán dài hạn
221
2.Góp vốn liên doanh
222
3.Đầu t dài hạn khác
228
4.Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*)
229
III.Chí phí xây dựng cơ bản dở dang
230
IV.Các khoản kí quỹ, kí cợc ngắn dài hạn
240
V.Chi phí trả trớc dài hạn
241
Tổng cộng tài sản
250
1
2
Nguồn vốn
Mã số
A.Nợ phải trả
300

I.Nợ ngắn hạn
310
1.Vay ngắn hạn
311
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
312
3.Phải trả ngời bán
313
4.Ngời mua trả tiền trớc
314
5.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
315

3
Số đầu năm

4
Số cuối
năm


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
6.Phải trả công nhân viên
7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ
8.Các khoản phải trả phải, nộp khác
9.Phải trả thep tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
II.Nợ dài hạn
1.Vay dài hạn

2.Nợ dài hạn
3.Trái phiếu phát hành
III.Nợ khác
1.Chi phí phải trả
2.Tài sản thừa chờ xử lí
3.Nhận kí quỹ, kí cợc dài hạn
B.Nguồn vốn chủ sở hữu
I.Nguồn vốn và quỹ
1.Nguồn vốn kinh doanh
2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3.Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4.Quỹ đầu t phát triển
5.Quỹ dự phòng tài chính
6.Lợi nhuận cha phân phối
7.Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
1.Quỹ khen thởng và phúc lợi
2.Quỹ quản lí cấp trên
3.Nguồn kinh phí sự nghiệp
-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc
-Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
4.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Tổng cộng nguồn vốn

316
317
318
319
320
321

322
323
330
331
332
333
400
410
411
412
413
414
415
416
417
420
411
423
424
425
426
427
430

Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình
thức ghi trong ngoặc đơn ( )
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
Giám đốc
(Kí họ tên)

(Kí họ tên)
(Kí họ tên)
II.Kiểm tra bảng cân đối kế toán
Công tác kiểm tra đợc thực hiện bởi bộ phận kiểm toán nội bộ hoặc các kiểm
toán viên chuyên nghiệp để đảm bảo thông tin bảng cân đối kế toán là trung thực,
hợp lí. Tuy nhiên, thông tin do các kiểm toán viên chuyên nghiệp cung cấp sẽ chính
xác hơn do họ không phải chịu sức ép từ phía doanh nghiệp. Để có thể phát hiện
những sai sót và gian lận trên bảng cân đối kế toán, các kiểm toán viên sẽ sử dụng
phơng pháp kiểm toán chứng từ và phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ. Trong
quá trình thực hiện phơng pháp kiểm toán chứng từ, các kiểm toán viên thờng kiểm
tra các mối quan hệ và các khoản mục sau.
1.Kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nội bộ trong bảng
cân đối kế toán
Tính cân bằng về mặt lợng giữa giá trị tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối
kế toán đợc thể hiện thông qua phơng trình kế toán cơ bản
Tài sản = Nguồn vốn
Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả
Số liệu tổng cộng của tài sản luôn bằng số liệu tổng cộng của nguồn vốn tại
thời điểm đầu năm hay cuối năm.
Bên cạnh tính cân đối, cần kiểm tra việc tính toán số học các chỉ tiêu trên bảng


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
cân đối kế toán để đảm bảo tính chính xác. Mỗi chỉ tiêu tổng hợp gồm nhiều chỉ
tiêu chi tiết cấu thành
= TSLĐ và đầu t ngắn TS hạn + TSCĐ và đầu t dài hạn
= Nợ phải trả + NV Nguồn vốn chủ sở hữu
trong đó
TSLĐ = Tiền + Đầu t ngắn hạn + Nợ phải thu + Hàng tồn kho + TSLĐ khác + Chi

sự
nghiệp
+Tiền= Tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng + Tiền đang chuyển
+Đầu t ngắn hạn = Đầu t chứng khoán ngắn hạn + Đầu t ngắn hạn khác Dự
phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn
+Nợ phải thu = Phải thu khách hàng + ứng trớc cho ngời bán + Thuế giá trị gia
tăng đợc khấu trừ + Phải thu nội bộ + Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng + Phải thu khác Dự phòng các khoản phải thu khó đòi.
+Hàng tồn kho = Hàng mua đang đi đờng + Nguyên vật liệu + Công cụ dụng
cụ + Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + Hàng hoá + Hàng gửi bán Dự phòng
giảm giá hàng tồn kho.
+TSLĐ khác = Tạm ứng + Chi phí trả trớc +Chi phí chờ kết chuyển + Tài sản
thiếu chờ xử lí + Cầm cố kí quỹ, kí cợc ngắn hạn
TSCĐ và đầu t dài hạn = TSCĐ + Đầu t dài hạn + Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang + Kí quỹ, kí cợc dài hạn + Chi phí trả trớc dài hạn.
+TSCĐ = TSCĐ hữu hình + TSCĐ vô hình + TSCĐ thuế tài chính.
+Đầu t dài hạn = Đầu t chứng khoán dài hạn + Góp vốn liên doanh + Đầu t dài
hạn khác Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Nợ khác.
+Nợ ngắn hạn = Vay ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả + Phải trả ngời bán +
Khách hàng ứng trớc + Thuế, lệ phí các khoản phải trả Nhà nớc + Phải trả công
nhân viên + Phải trả nội bộ + Phải trả khác + Phải trả theo tiến độ kế hoạch hoạt
động xây dựng.
+Nợ dài hạn = Vay dài hạn + Nợ dài hạn + Trái phiếu phát hành
+Nợ khác = Tài sản thừa chờ xử lí + Chi phí phải trả + Nhận kí quỹ, kí cợc dài
hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn và quỹ + Nguồn vốn và quỹ khác
+Nguồn vốn và quỹ = Nguồn vốn sản xuất kinh doanh + Chênh lệch đánh giá
lại tài sản + chênh lệch tỷ giá + Quỹ đầu t phát triển + Quỹ dự phòng tài chính +Lợi
nhuận cha phân phối + Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản

+Nguồn vốn và quỹ khác = Quỹ khen thởng + Quỹ phúc lợi + Quỹ quản lí cấp
trên + Nguồn kinh phí + Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
2.Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán với các báo
cáo tài chính khác.
Hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo
kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính đều đợc lập vào cuối quý phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp nên số liệu các chỉ
tiêu phải thống nhất với nhau do đó có thể kiểm tra bảng cân đối kế toán thông qua
các báo cáo tài chính khác. Nguyên tắc kiểm tra
-Tại cùng một thời điểm trị số các chỉ tiêu đợc phản ánh trên bảng cân đối kế
toán phải bằng trị số của cùng chỉ tiêu đó nêu nó đợc phản ánh ở báo cáo tài chính
khác.
-Cùng một chỉ tiêu, trị số cuối kì quý trớc phải thống nhất với trị số đầu kì của
báo cáo tài chính quý này
-Trị số cuối kì của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán luôn luôn bằng trị số
đầu kì cộng với số tăng trong kì trừ đi số giảm trong kì.
-Cùng một chỉ tiêu đợc phản ánh ở bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài
chính khác đợc xác định tại một thời điểm phải thống nhất với nhau cho dù chỉ tiêu


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
đó đợc tính toán một cách khác nhau
Trong quá trình kiểm tra phải chú ý đến đến các chỉ tiêu nh: tiền, các khoản
đầu t tài chính ngắn hạn, nợ phải trả, thuế, lệ phí và các khoản phải nộp Nhà nớc
đây là các chỉ tiêu hay xảy ra sai sót mà nguyên nhân có thể do kế toán nhầm lẫn
nhng cũng có thể do cố tình điều chỉnh theo dụng ý riêng của ngời quản lí. Những
sai sót do nguyên nhân nhầm lẫn thờng dễ phát hiện nhng những gian lận do kế
toán cố tình thực hiện thì khó phát hiện hơn nhiều do đã có sự chuẩn bị cẩn thận.
Muốn phát hiện đợc những gian lận nay phải có sự kiểm tra của đội ngũ kiểm toán
viên chuyên nghiệp.

3.Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu trên bảng cân
đối kế toán
3.1.Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ là một trong những căn cứ và là cơ sở quan trọng xác định
mức khấu hao phải trích vì vậy nó có thể làm tăng chi phí và ảnh hởng đến lợi
nhuận từ đó ảnh hởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Do vậy nguyên giá
cũng là một trong những chỉ tiêu cần phải kiểm tra xem có thực sự hợp lí hay
không.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 Tài sản cố định hữu hình nguyên
giá TSCĐ đợc xác định nh sau
-Nếu doanh nghiệp mua TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
chịu thuế giá trị gia tăng áp dụng theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua là giá cha
tính thuế giá trị gia tăng.
-Nếu doanh nghiệp mua TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
chịu thuế giá trị gia tăng áp dụng theo phơng pháp trực tiếp hoặc TSCĐ sử dụng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc sử dụng
cho phúc lợi, sự nghiệp thì giá mua là giá có tính thuế giá trị gia tăng.
-Mua TSCĐ theo phơng thức trả chậm, trả góp: nguyên giá bằng giá mua trả
ngay, số chênh lệch giữa tổng tiền thanh toán với giá mua trả ngay đợc tính vào chi
phí theo kì hạn thanh toán.
-TSCĐ mua dới hình thức trao đổi
+Trao đổi tơng tự: nguyên giá TSCĐ là giá trị còn lại của TSCĐ đem di trao
đổi
+Trao đổi không tơng tự: nguyên giá TSCĐ là giá trị hợp lí của tài sản nhận về
hoặc tài sản đem đi trao đổi và khoản chênh lệch (nếu có)
-TSCĐ do Nhà nớc cấp: nguyên giá TSCĐ là giá trị tài sản ghi trên biên bản
bàn giao cộng với các chi phí (nếu có)
-TSCĐ do cấp trên cấp: nguyên giá là giá trị còn lại ghi trên sổ của đơn vị giao
cộng với số khấu hao cơ bản đã trích. Nếu phát sinh các khoản chi phí khác thì nó
không đợc tính vào nguyên giá TSCĐ mà tính vào chi phí kinh doanh trong kì.

-TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
+TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao theo phơng thức giao thầu:
nguyên giá là giá trị quyết toán công trình đợc duyệt cộng với chi phí trực tiếp (nếu
có)
+TSCĐ do xây dựng tự làm, tự chế thì nguyên giá là giá thành của công trình
hoàn thành hoặc chi phí sản xuất ra công trình đó cộng chi phí trực tiếp
-TSCĐ do các cá nhân cổ đông, các bên góp vốn kinh doanh: nguyên giá là do
hội đồng định giá xác định cộng các khoản chi phí khác (nếu có)
-TSCĐ đợc tặng, thởng, biếunguyên giá là giá trị tài sản đợc biếu tặng hoặc
tham khảo tơng đơng trên thị trờng.
Trên thực tế, có nhiêu doanh nghiệp cố tình hạch toán sai nguyên giá TSCĐ do
đó phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ theo các quy định của Nhà nớc.


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
3.2.Giá thực tế hàng tồn kho
Nguyên tắc tính giá thực tế hàng tồn kho là giá thực tế nhng do ý đồ của nhà
quản lí nên thờng có sự điều chỉnh tăng hoặc giảm giá trị hàng tồn kho, làm giảm
hoặc tăng chi phí sản xuất kinh doanh một cách giả tạo, ảnh hởng đến lợi nhuận
doanh nghiệp.Khi kiểm tra trị giá hàng tồn kho cần chú ý các điểm sau
a.Kiểm tra cách xác định giá trị thực tế vật t, hàng hoá thu mua.
Theo chế độ hiện hành, giá thực tế vật t, hàng hoá thu mua đợc tính nh sau
= + thuế nhập khẩu ++
Chiết
Giá
Giákhấu
mua
thựcth
ghi

tế ơtrê
ng nmại
Chi
phí
-Giá mua đợc xác định
vật
m giá
tđthu
, ơnhàng
mua bán
hoá
+Nếu doanh nghiệp mua Giảhoá
vào dùng để sản xuất mặt hàng chịu thuế giá trị gia tăng và tính thuế theo phơng
pháp khấu trừ thì giá mua là giá cha thuế.
+Nếu doanh nghiệp mua vào dùng để sản xuất mặt hàng chịu thuế giá trị gia
tăng và tính thuế theo phơng pháp trực tiếp hoặc sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp thì
giá mua là giá có tính thuế.
-Chi phí thu mua gồm chi phí vận chuyển từ nơi mua về kho, chi phí bảo quản
thuê kho bãi, chi phí bảo hiểm, hao hụt trong định mức khi mua, công tác phí của
ngời thu mua.
-Các khoản giảm trừ gồm chiết khấu thơng mại khi doanh nghiệp mua hàng
với số lợng lớn, giảm giá hàng bán khi hàng bán không đảm bảo chất lợng theo quy
định.
b.Kiểm tra cách thức phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán ra và còn lại trong

Chi phí thu mua hàng hoá có liên quan đến cả hàng còn lại và hàng tiêu thụ
trong kì. Việc phân bổ chi phí thu mua không chính xác sẽ làm sai lệch giá trị hàng
còn lại và giá vốn hàng bán ra từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận. Do đó, cần xem xét
nội dung phân bổ và tiêu thức phân bổ mà doanh nghiệp lựa chọn có thống nhất hay
không

Công thức phân bổ
ìChi
=
Trị
giáthu
mua
hàng
Chi phí
thu
mua
+mua
phíâ thu
Chi
phí
ph
n bổmua
u thụ
trong
ì
tồn đ cho
ầuxuất
khàng
ì tiê tiê
sinhktrong

uphát
thụ
Chi
Chiphí
phíâthu

mua
Phí thu
Phímua
thu
mua
ph
nthu
ph
bổâmua
ncho
bổ cho
Trị giá mua hàng + Trị giá mua hàng
phát
trong
kkìtrong
tồn
đsinh
ktiê
ìtrong
còn
hàng
lạitiêch
uầu
athụ
u thụ
ì

c.Kiểm tra phơng pháp tồnhàng
đ ầu k ì
xuất tiê u thụ trong k ì


=+-

xác định giá thực tế
vật t, hàng hoá, sản phẩm xuất kho.
Có nhiều phơng pháp xác định giá thực tế vật t, hàng hoá, sản phẩm xuất kho
nh: nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất trớc, giá đơn vị bình quân, giá thực tế đích
danh, giá hạch toánMỗi phơng pháp sẽ cho một kết quả khác nhau tuỳ thuộc vào
tình hình biến động giá cả trên thị trờng. Tuy nhiên, dù sử dụng phơng pháp nào thì
cách tính cũng phải thống nhất trong các tháng, các quý, các năm và khi thay đổi
phải có sự giải thích rõ ràng.
d.Kiểm tra phơng pháp tính giá sản phẩm dở dang
Giá trị sản phẩm dở dang có qua hệ mật thiết đến giá thành sản phẩm hoàn
thành trong kì từ đó ảnh hởng đến giá vốn hàng bán và lợi nhuận vì vậy đánh giá
hàng tồn kho phải chính xác, phù hợp với giá trị thực tế. Có nhiều phơng pháp đánh
giá sản phẩm dở dang nh: ớc lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng, tính giá theo chi
phí nguyên vật liệu hoặc nguyên vật liệu trực tiếp, tính giá sản phẩm dở dang theo
chi phí kế hoạch hoặc định mứcLựa chọn phơng pháp tính nào tuỳ thuộc vào tình
hình thực tế ở doanh nghiệp, đặc điểm của sản phẩm nhng phải đảm bảo sự thống
nhất giữa các kì kế toán, khi có thay dổi phải giải trình cụ thể.
e.Kiểm tra việc xuất dùng và phân bổ công cụ dụng cụ
Đối với công cụ, dụng cụ nhỏ, cần căn cứ vào mục đích xuất dùng và thời gian
phát huy tác dụng của công cụ, dụng cụ để xác định phơng pháp phân bổ cho phù


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
hợp ( phân bổ 1 lần, 2 lần hay nhiều lần) Nếu công cụ xuất dùng có quy mô lớn, giá
trị cao nhằm mục đích thay thế, trang bị mới hàng loạt thì phải áp dụng phơng pháp
phân bổ nhiều lần, nếu phân bổ ít lần sẽ làm chi phí tăng cao, lợi nhuận giảm nên

thuế thu nhập doanh nghiệp cũng giảm. Các doanh nghiệp thờng muốn phân bổ ít
lần để nhanh chóng bù đắp đợc chi phí bỏ ra, lại làm giảm số thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp do đó cần phải có sự kiểm tra nghiêm ngặt, tránh việc chi phí bị
đẩy lên quá cao.
3.3.Kiểm tra các loại vốn bằng tiền
Trớc hết về tiền mặt, đây là khoản mục hay xảy ra các hành vi sai phạm nhất
do đó hàng ngày kế toán phải kiểm tra sự phù hợp giữa tiền mặt trên sổ sách và trên
thực tế. Khi kiểm tra phải chú ý đến các bút toán thu, chi tiền mặt có đợc vào sổ
sách kịp thời và đồng thời có ghi ở sổ quỹ và sổ khác có liên quan không, việc ghi
chép có chồng chéo, mâu thuẫn, lệch lạc về thời gian, số liệu, chứng từ, quy mô các
nghiệp vụ này hay không. Các gian lận về tiền mặt thờng xảy ra dới hình thức biển
thủ hoặc ẩn lậu tiền mặt. Biển thủ là thủ đoạn rút tiền công quỹ chi tiêu riêng rồi
ngụy tạo bằng các bút toán giả tạo nh bịa ra các khoản chi giả tạo hoặc để ngoài sổ
sách khoản phải thu. Các khoản chi giả đợc tạo lập bằng chứng từ giả hoặc sửa chữa
lại chứng từ cũ để sử dụng lại. Các khoản thu để ngoài sổ sách đợc kế toán giữ lại
tiêu riêng mà không ghi tăng TK111, để giữ đợc tính cân bằng về số d các tài
khoản liên quan kế toán thờng sử dụng các cách sau: bỏ sót không ghi bên Có tài
khoản đối ứng liên quan, thực hiện thủ đoạn cộng sai hoặc mang trang sai, tiến
hành định khoản sai, che dấu bằng cách tính sai cả ở TK Tiền mặt và ở một tài
khoản khác.
ẩn lậu tiền mặt là hành vi che dấu tiền mặt nhằm mục đích che dấu bớt lợi
nhuận hoặc doanh thu chịu thuế. Thông thờng kế toán tiến hành bỏ bớt doanh thu
bằng tiền mặt nhất là trong các trờng hợp bán lẻ, ngời mua không đòi hỏi chứng từ,
mặt khác kế toán tìm cách thổi phồng chi phí bằng cách lập chứng từ giả, chứng từ
khống, sửa chữa chứng từ, dùng các chứng từ không hợp lệ. Việc ẩn lậu tiền mặt thờng có sự đồng ý của những ngời quản lí doanh nghiệp, có sự chuẩn bị trớc do đó
để phát hiện là không dễ dàng.
Đối với tiền gửi ngân hàng sự gian lận thờng khó xảy ra hơn do có sự kiểm tra
đối chiếu định kì giữa doanh nghiệp và ngân hàng. Tuy nhiên, những gian lận vẫn
có thể xảy ra do đó cần theo dõi các tờ séc do khách nợ giao trả cho đơn vị từ lúc
nhận đến khi thu tiền xong. Đối với séc do doanh nghiệp phát hành thì cần hạn chế

quyền kí séc.
3.4.Chi phí trả trớc
Chi phí trả trớc là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra nhng với quy
mô lớn có liên quan đến nhiều kì kinh doanh. Do vậy để xác định đúng chi phí sản
xuất kinh doanh trong kì phải tôn trọng nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi
phí. Kế toán cần phân bổ chi phí trả trớc cho các kì liên quan một cách chính xác,
tránh việc ghi tăng chi phí trả trớc để làm tăng lãi giả tạo, tăng uy tín cho doanh
nghiệp hay ghi giảm chi phí trả trớc, tăng chi phí kinh doanh để làm giảm lợi
nhuận dẫn đến giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí trả trớc phải là các chi phí
hợp lí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tránh trờng
hợp doanh nghiệp tập hợp các chi phí không hợp lí vào chi phí trả trớc để phân bổ
cho nhiều kì, ảnh hởng đến kết quả kinh doanh thực sự của doanh nghiệp.
3.5.Kiểm tra chi phí chờ kết chuyển
Chi phí chờ kết chuyển trong doanh nghiệp là chi phí bán hàng và chi phí quản
lí doanh nghiệp. Thực chất hai chi phí này là chi phí thời kì làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp trong kì mà chúng phát sinh. Tuy nhiên, để phù hợp với nguyên tắc
doanh thu phù hợp vói chi phí, ở những kì mà doanh thu thu đợc không đáng kể mà


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
chi phí này lại quá lớn, kế toán cần xác định lợng chi phí bán hàng và chi phí quản
lí phù hợp với doanh thu trong kì để trừ vào chi phí, phần còn lại đợc coi là chi phí
chờ kết chuyển, sẽ đợc trừ vào các kì sau. Đây cũng là chỉ tiêu mà doanh nghiệp
hay tập hợp vào những khoản chi phí không hợp lí của mình do vậy khi kiểm tra
cần xem xét phơng thức và tiêu thức kết chuyển.
3.6.Kiểm tra chi phí phải trả
Chi phí phải trả là những chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi
phí của kì hạch toán. Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị mà do
tính chất hoặc yêu cầu của quản lí nên đợc tính trớc vào chi phí kinh doanh cho các

đối tợng chịu chi phí nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm, lao vụ, chi phí bán
hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp khỏi đột biến tăng khi những khoản chi phí
này phát sinh. Chi phí phải trả bao gồm: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch,
thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch, tiền lơng công nhân sản xuất mang tính
thời vụ, tiền lãi vay cha đến hạn trả.
Theo quy định TK 335 Chi phí phải trả chỉ sử dụng vào đúng niên độ kế
toán phát sinh nghĩa là tài khoản này không có số d cuối năm trừ một số trờng hợp
đợc cơ quan thuế chấp nhận. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cố ý bỏ qua không ghi
hoặc ghi ít đi các bút toán điều chỉnh về chi phí trả trớc nhằm đa nhiều chi phí của
năm sau cho năm nay gánh chịu để làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp. Khi kiểm tra
phải xem xét xem các chi phí đó đó có thực sự hợp lí hay không để phản ánh đúng
chi phí doanh nghiệp bỏ ra trong kì.
III.Phân tích bảng cân đối kế toán
1.Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán.
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà
đầu t, ngời cho vay, nhà cung cấpHọ quan tâm đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp trên nhiều góc độ nhng chú ý nhất vẫn là khả năng thanh toán: Liệu doanh
nghiệp có khả năng trả các món nợ hay không? Các món nợ đó có thể là nợ ngắn
hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả nhà cung cấp, phải trả phải nộp khác.Để đánh
giá đợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp cần phân tích các chỉ tiêu sau
+Hệ số thanh toán ngắn hạn hay hệ số thanh toán hiện hành cho thấy khả năng
có thể trả nợ trong kì của doanh nghiệp đồng thời chỉ ra phạm vị, quy mô mà các
yêu cầu của các chủ nợ đợc trang trải bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành
tiền phù hợp với thời hạn trả nợ
Hệ số thanh toán nợ ngắn Tài sả n lu đ ộng
hạn =
Hệ số này lớn hơn hoặc bằng Nợ ngắn hạn
1 chứng tỏ sự bình thờng trong hoạt động tài chính doanh nghiệp nhng nếu nhỏ hơn
1 thì kc thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thấp. Doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn nếu các chủ nợ đều muốn thanh toán ngay, có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay

ở nơi khác để trả nợ.
Ta có thể xem xét ví dụ cụ thể của công ty Bibica trong năm 2002
Bảng cân đối kế toán năm 2002
chỉ tiêu
A - TI SN LU NG V T NGN HN
I. TIN
1. Tin mt ti qu ( gm c ngõn phiu )
2. Tin gi Ngõn Hng
3. Tin ang chuyn
II. U T NGN HN
1. u t chng khoỏn ngn hn

Mó s
100
110
111
112
113
120
121

S u nm

S cui k

106.701.529.931
13.439.515.561
2.259.278.988
11.180.236.573
-


96.743.897.787
12.505.513.684
1.445.429.960
9.610.083.724
1.450.000.000
-


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
2. u t ngn hn khỏc
3. D phũng gim giỏ u t ngn hn
III. CC KHON PHI THU
1. Phi thu ca khỏch hng
2. Tr trc cho ngi bỏn
3. Thu GTGT c khu tr
4. Phi thu ni b
5. Cỏc khon phi thu khỏc
6. D phũng cỏc khon phi thu khú ũi
IV. HNG TN KHO
1. Hng mua ang i trờn ng
2. Nguyờn liu. vt liu tn kho
3. Cụng c. dng c trong kho
4. Chi phớ sn xut kinh doanh d dang

128
129
130
131

132
133
134
138
139
140
141
142
143
144

28.018.597.846
22.358.026.819
4.695.387.856
594.238.261
370.944.910
51.316.826.487
2.971.391.631
24.864.014.853
972.718.577
4.318.509.067

29.347.833.091
21.666.920.938
1.919.007.622
42.366.517
5.719.538.014
52.946.667.115
32.293.917.717
972.718.577

1.943.883.897

1. Tm ng
2. Chi phớ tr trc
3. Chi phớ ch kt chuyn
4. Ti sn thiu ch x lý
5. Cỏc khon th chp. ký qu ngn hn
VI. Chi s nghip
1. Chi s nghip nm trc
2. Chi s nghip nm nay
B. TI SN C NH V T DI HN
I. TI SN C NH
1. Ti sn c nh hu hỡnh
- Nguyờn giỏ
- Giỏ tr hao mũn lu k
2. Ti sn c nh thuờ ti chớnh
- Nguyờn giỏ
- Giỏ tr hao mũn lu k
3. Ti sn c nh vụ hỡnh
- Nguyờn giỏ
- Giỏ tr hao mũn lu k
II.CC KHON U T TI CHNH DI
HN
1. u t chng khoỏn di hn
2. Gúp vn liờn doanh
3. Cỏc khon u t ti chớnh di hn khỏc
4. D phũng gim giỏ u t di hn
III. CHI PH XY DNG C BN D DANG
IV. CC KHON Kí CC, Kí QU DI
HN

V. CHI PH TR TRC DI HN
TNG CNG TI SN
A - N PHI TR
I. N NGN HN
1. Vay ngn hn
2. N di hn n hn tr
3. Phi tr cho ngi bỏn
4. Ngi mua tr tin trc
5. Thu v cỏc khon phi np Nh nc

151
152
153
154
155
160
161
162
200
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219


108.120.000
1.266.192.332
12.552.277.705
56.166.769.908
49.257.674.662
48.636.381.901
114.427.104.192
(65.790.722.291)
621.292.761
659.062.853
(37.770.092)

197.930.526
1.581.866.371
164.087.000
80.455.418.457
60.153.021.732
59.944.635.002
130.534.854.166
(70.590.219.164)
208.386.730
256.080.000
(47.693.270)

220

-

-


221
222
228
229
230

6.909.095.246

16.323.928.977

240

-

241
250
300
310
311
312
313
314
315

162.868.299.839
80.295.147.248
73.082.666.394
38.549.438.709
1.560.000.000
27.644.785.910

1.452.882.128
1.304.760.730

5.Thành phẩm tồn kho
6.Hàng tồn kho
7.Hàng gửi bán
8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V.TSLĐ khác

145
146
147
149
150

18.110.052.681
37.016.000
43.123.678
13.926.590.037

15.337.145.896
42.052.843
1.943.883.897

3.978.467.748
177.199.316.244
101.384.614.253
95.857.739.828
53.681.327.280
1.560.000.000

35.689.652.872
229.445.705
1.079.277.177


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
6. Phi tr cụng nhõn viờn
7. Phi tr cỏc n v ni b
8. Cỏc khon phi tr phi np khỏc
II. N DI HN
1. Vay di hn
2. N di hn
III. N KHC
1. Chi phớ phi tr
2. Ti sn tha ch x lý
3. Nhn ký qu. ký cc di hn
B. NGUN VN CH S HU
I. NGUN VN QU
1. Ngun vn kinh doanh
C phiu ngõn qu
2. Chờnh lch ỏnh giỏ li ti sn
3. Chờnh lch t giỏ
4. Qu u t phỏt trin
5. Qu d phũng ti chỏnh
6. Lói cha phõn phi
7. Ngun vn u t xõy dng c bn
II. NGUN KINH PH
1. Qu d phũng tr cp mt vic lm
4. Ngun kinh phớ s nghip

- Ngun kinh phớ s nghip nm trc
- Ngun kinh phớ s nghip nm nay
3. Chờnh lch do hp nht bỏo cỏo
C. PHN HN THIU S
TNG CNG NGUN VN

316
317
318
320
321
322
330
331
332
333
400
410
411
418
412
413
414
415
416
417
420
421
424
425

426
428
500
430

132.791.699
2.438.007.218
4.361.359.046
4.361.359.046
2.851.121.808
1.623.954.308
1.227.167.500
82.573.152.591
82.561.595.367
87.972.000.000
(8.831.020.000)
(224.234.977)
1.216.832.956
2.428.017.388
11.557.224
162.868.299.839

196.166.658
3.421.870.136
4.117.452.925
4.117.452.925
1.409.421.500
331.254.000
1.078.167.500
75.814.701.991

76.181.196.816
86.997.474.000
(6.588.010.602)
(22.814.764)
1.216.832.956
(5.422.284.774)
(366.494.825)
177.199.316.244

Hệ số thanh toán nợ hiện hành 10670 năm 2001 = = 1,46
Hệ số thanh toán hiện hành năm 9674
2002 = =1,01
7308
Mặc dù hệ số khả năng thanh 9586
toán hiện hành của công ty Bibica vẫn
lớn hơn 1 nhng knăm 2002 giảm so với
năm 2001 mà cụ thể là giảm 0,46 tức
30,08%, điều này chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn về tài chính, nguy cơ rủi ro
trong tín dụng ngắn hạn tăng cao.
+Hệ số thanh toán nhanh đo lờng mức đáp ứng nhanh của vốn lu động trớc các
khoản nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh Tổng tiền và t ơng đ ơng tiền
=
Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số này lớn thể hiện
khả năng thanh toán nhanh càng cao. Thực tế cho thấy hệ số thanh toán nhanh nếu
lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì tình hình tơng đối khả quan, còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì
doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán các công nợ, thậm chí phải
bán gấp hàng hoá để trả nợ. Tuy nhiên nếu hệ số thanh toán nhanh quá cao lại gây
mất cân đối của vốn lu động, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền và chứng khoán

ngắn hạn sẽ không đem lại hiệu quả cao thậm chí nếu vốn bằng tiền nhiều thể hiện
hiệu quả sử dụng vốn kém, vòng quay vốn chậm.
Theo số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty Bibica ta tính đợc
Hệ số thanh toán nhanh năm 10670 - 5131
2001 = = 0,76
Hệ số thanh toán nhanh năm 98,747308
- 52,95
2002 = = 0,46
95,86
Năm 2001 khả năng thanh
toán của Bibica còn ở mức độ khả quan nhng sang năm 2002, hệ số thanh toán


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
nhanh giảm mạnh từ 0,76 còn 0,46 (giảm 39,71%). Nguyên nhân của việc hệ số
thanh toán hiện hành cũng nh hệ số thanh toán giảm mạnh là do trong năm 2001
công ty đã tiến hành mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách đầu t xây
dựng nhà máy bánh kẹo II tại Hà Nội cũng nh nhiều dây chuyền sản xuất mới và đã
đa vào sử dụng năm 2002 nên nhu cầu về vốn lu động tài trợ cho việc gia tăng
mạnh nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất tăng cao. Để đáp ứng đợc nhu cầu này,
Bibica đã phải huy động nguồn vốn tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng làm
cho vay ngắn hạn gia tăng 15,13 tỷ; phải trả ngời bán tăng 8,05 tỷ và kết quả là nợ
ngắn hạn tăng 22,78 tỷ. Nh vậy nợ ngắn hạn tăng nhng TSLĐ lại giảm đã làm cho
hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh giảm mạnh.
+Hệ số thanh toán của vốn lu động phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền
của TSLĐ từ đó xác định doanh nghiệp thừa hay thiếu tiền phục vụ cho việc thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán của Tổng tiền và t ơng đ ơng tiền
vốn lu động =

Nếu hệ số lớn hơn 0,5 Tổng giá trị thuần của TSLĐ
thì lợng tiền của doanh nghiệp quá nhiều, thừa khả năng thanh toán nhng nếu hệ số
nhỏ hơn 0,1 thì doanh nghiệp không đủ tiền đáp ứng cho nhu cầu thanh toán nợ
ngắn hạn. Nh vậy, thừa tiền hay thiếu tiền đều phản ánh tình trạng tài chính không
tốt, thừa sẽ gây ứ đọng vốn, thiếu tiền lại không đảm bảo khả năng thanh toán. Do
đó việc cân bằng để vừa sử dụng tốt vốn bằng tiền vừa có khả năng thanh toán nợ
tốt là điều mà doanh nghiệp phải cân nhắc xem xét trong toàn bộ quá trình kinh
doanh.
Theo số liệu của Bibica ta tính đợc
Hệ số thanh toán vốn lu động 13439 năm 2001 = = 0,125
Hệ số thanh toán vốn lu động 106701
12505 năm 2002 = = 0,129
Nh vậy hệ số thanh toán vốn lu
động năm 2002 so với năm 2001 có
tăng nhng tăng không đáng kể và còn 96743 rất thấp chứng tỏ khả năng đảm bảo
tiền thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là rất bấp bênh.
+Khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết khả năng nợ dài hạn đợc thu hồi từ
khấu hao TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay
Khả năng thanh Giá trị còn lại của TSCĐ h ì nh thành bằng
toán nợ dài hạn =
Nếu hệ số này lớn nguồn vốn vay dài hạn hoặc nợ dài hạn
Tổng số nợ dài hạn
hơn hoặc bằng 1 thì
doanh nghiệp đã đảm bảo khả năng thanh toán nợ dài hạn bằng nguồn vốn khấu
hao TSCĐ mua sắm bàng nguồn vốn vay dài hạn.
Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh
nghiệp thấp, doanh nghiệp buộc phải dùng nguồn vốn khác để trả nợ.
Ngoài các hệ số về khả năng thanh toán trên còn cần phải chú ý đến chỉ tiêu
vốn lu động ròng
Vốn lu động ròng = TSLĐ - Nợ ngắn hạn

Vốn lu động ròng càng lớn thì khả năng thanh toán cao. Nếu vốn lu động ròng
< 0 thì doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng TSLĐ và
muốn thanh toán đợc nợ tới hạn doanh nghiệp có thể sẽ phải dùng đến cả TSCĐ,
khi đó doanh nghiệp sẽ có nguy cơ bị phá sản.
Vốn lu động ròng của Bibica năm 2001 = 106701 73082 = 33619 (tr.đ)
Vốn lu động ròng của Bibica năm 2002 = 96743 95857 = 886 (tr.đ)
Năm 2002 vốn lu động ròng của Bibica giảm mạnh so với năm 2001 do nợ
ngắn hạn tăng, TSLĐ giảm mạnh. Điều chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
của công ty là hết sức khó khăn trong năm 2002. Nếu công ty không có biện pháp
kịp thời thì rất có thể sẽ mất khả năng thanh toán trong giai đoạn tiếp theo.
Vốn lu động ròng cuối kì có thể tính dựa trên vốn lu động ròng đầu kì và sự
thay đổi trong kì của TSLĐ và nợ ngắn hạn bằng công thức


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
Vốn lu động ròng cuối kì = Vốn lu động ròng đầu kì + Sự thay đổi trong vốn lu động
Trong đó
= Sự
Sự thay
thay
Sự thay
đđổi
ổiđ ổi
trong
trong
trong
vốn
nợ ngắn
TSLĐ

lu đhạn
ộng
2.Phân tích cơ cấu vốn và
nguồn vốn của doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chủ doanh nghiệp đều mong muốn
gia tăng lợi nhuận nhng không thích chịu rủi ro. Vì vậy họ huy động vốn bằng
nhiều cách nh vay ngắn hạn, vay dài hạn, chiếm dụng vốn của ngời khác bởi nếu
chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh
doanh sẽ do chủ nợ gánh chịu. Mặt khác, khi tỷ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp
càng có lợi vì họ chỉ bỏ ra một lợng vốn nhỏ nhng lại đợc sử dụng lợng tài sản lớn
và khi doanh lợi trên vốn lớn hơn lãi suất thì phần lợi nhuận của chủ doanh nghiệp
tăng lên rất nhanh. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài quá
nhiều sẽ ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp, đến một thời điểm nào đó doanh
nghiệp sẽ không thể vay thêm đợc nữa vì khả năng thanh toán của doanh nghiệp
thấp. Do đó muốn có đợc một cơ cấu nguồn vốn phù hợp, doanh nghiệp phải nghiên
cứu các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn sau
+Tỷ số nợ: xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các chủ nợ về các
khoản vốn vay và đợc xác định bởi công thức
Tổng số nợ
Tỷ số nợ = ì 100%
Trong đó
Tổng số vốn
Tổng số nợ của doanh nghiệp
là toàn bộ số nợ ngắn hạn, dài hạn và các khoản phải thanh toán. Nó chính là số
liệu trên phần Nợ phải trả ở Nguồn vốn của bảng cân đối kế toán.
Tổng nguồn vốn đợc xác định là số vốn mà doanh nghiệp có quyền quản lí và
sử dụng.
Thông thờng các chủ nợ a thích một tỷ lệ nợ vừa phải. Tỷ số nợ càng thấp thì
hệ số an toàn càng cao, món nợ của họ càng đợc đảm bảo và họ có cơ sở để tin tởng
vào sự đáo hạn của con nợ. Ngợc lại, các doanh nghiệp lại thích tỷ số nợ cao vì đây

là nhân tố để gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, nếu tỷ số nợ quá cao doanh nghiệp dễ
rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, mức độ an toàn không đợc đảm bảo.
Tỷ số nợ công ty Bibica năm 80295 2001 = = 49,30%
Tỷ số nợ công ty Bibica năm 162868
10138 2002 = = 57,21%
Do năm 2002 công ty đã huy 17720 động tín dụng thơng mại và tín dụng
ngân hàng làm nợ ngắn hạn tăng
22,78 tỷ nên dù nợ dài hạn giảm 0,244
tỷ thì tỷ số nợ tăng 7,91%.
+Tỷ số nợ dài hạn: phản ánh tỷ trọng của nợ dài hạn trong tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp
Tỷ số nợ dài hạn =
Tổng số nợ dài hạn
Trong đó: Tổng số nợ dài
hạn = Tổng vay dài hạn + Tổng Tổng số vốn
nợ dài hạn
Hệ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp vay nợ dài hạn nhiều có thể vay để mua
sắm TSCĐ. Các khoản vay dài hạn thờng là những khoản vay lớn do đó doanh
nghiệp phải có kế hoạch trả nợ đến hạn nếu không sẽ gặp khó khăn về tài chính khi
nhiều khoản nợ dài hạn đều đến hạn trả.
Muốn trả đợc nợ doanh nghiệp phải có một mức độ độc lập về tài chính nhất
định do vậy cần tính ra hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở h ữ u
Hệ số tự tài trợ phản ánh
Tổng nguồn vốn
mức độ độc lập của doanh


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân

đối kế toán trong doanh nghiệp
nghiệp về mặt tài chính, nó cho biết vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu trong tổng số
nguồn vốn. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của doanh
nghiệp càng cao vì hầu nh các tài sản của doanh nghiệp đều đợc đầu t bằng vốn chủ
sở hữu và ít phải đi vay từ bên ngoài.
Theo số liệu của Bibica
Hệ số tự tài trợ năm 2001 = = 82573 50,70%
Hệ số tự tài trợ năm 2002 = = 162868
75814 42,78%
Hệ số tự tài trợ giảm 7,92% từ 177199 50,70% xuống 42,78% phản ánh khả
năng đảm bảo cho các khoản nợ của
công ty bị giảm xuống. Hệ số này
giảm là do tổng nguồn vốn tăng nhng vốn chủ sở hữu lại giảm nhng nợ ngắn hạn lại
tăng so với năm 2001 do đó khả năng thanh toán của Bibica càng bị giảm mạnh.
Huy động đợc vốn nhng nếu doanh nghiệp đầu t không hợp lí cũng sẽ không
đạt đợc hiệu quả kinh doanh nh mong muốn. Doanh nghiệp sẽ đầu t vào TSLĐ và
TSCĐ tỷ trọng bao nhiêu thì phù hợp? Đó là một câu hỏi đợc đặt ra và không dễ trả
lời, nó phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp là doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh hay doanh nghiệp thơng mại , dịch vụở những ngành nghề, lĩnh vực khác
nhau thì tỷ trọng đầu t vào TSCĐ và TSLĐ là khác nhau. Để có đợc tỷ trọng TSCĐ
và TSLĐ hợp lí phải xem xét cách tính toán chúng nh thế nào, ta có
Tỷ trọng TSCĐ =
TSC Đ
Tổng TS
Tỷ trọng TSLĐ =
TSL Đ
Chỉ tiêu này thể hiện vốn của Tổng TS
doanh nghiệp đợc phân bố bao nhiêu
vào TSCĐ, bao nhiêu vào TSLĐ. Việc bố trí cơ cấu vốn thích hợp hết sức quan
trọng, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình

thờng. Nếu bố trí cơ cấu vốn bị lệch sẽ gây ra thừa hay thiếu một loại tài sản nào đó
gây lãng phí, giảm hiệu quả kinh doanh.

3.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanh
Doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh đợc phải có vốn. Nguồn vốn doanh
nghiệp huy động từ nhiều nguồn nh: nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay, lợi nhuận để
lại, các quỹ doanh nghiệp, chiếm dụng của ngời khác. Trong đó có thể phân loại
thành 2 loại nguồn vốn cơ bản nh sau:
-Nguồn tài trợ thờng xuyên: là nguồn vốn mà doanh nghiệp đợc sử dụng thờng
xuyên và lâu dài vào hoạt động kinh doanh.
Nguồn vốn thờng xuyên = Nguồn vốn chủ sở hữu + Vốn vay Nợ dài hạn
-Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào
hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn.
= + +

Vay,
nợtrợ dụng
Các khoả
n ngắn
chiếm
Nguồn
tài
Vay
quá
pháp
khác
tạm
thờihạn
hạn
Các doanh nghiệp phải bất hợp


xác định nhu cầu về tài sản và so sánh với nguồn tài trợ thờng xuyên. Nếu tổng số
nguồn tài trợ thờng xuyên đủ hoặc lớn hơn nhu cầu về tài sản thì doanh nghiệp cần
sử dụng số thừa một cách hợp lí, tránh bị chiếm dụng vốn. Ngợc lại, khi nguồn tài
trợ thờng xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản thi doanh nghiệp phải có biện
pháp huy động vốn kịp thời và sử dụng hợp lí để đảm bảo hoạt động bình thờng.


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp

Phần III:

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nội dung, phơng pháp
lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân đối kế
toán

I.Đánh giá chung về công tác lập, trình bày, kiểm tra, phân tích bảng cân đối
kế toán trong doanh nghiệp.
1.Kết quả đạt đợc
Bảng cân đối kế toán hiện hành đợc lập theo mẫu số B01- DN Ban hành theo
Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, bổ sung theo Thông t số
89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 và Thông t số 105/2003/TT-BTC ngày
04/11/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính đã có nhiều tiến bộ so với trớc đây, phản ánh
tốt hơn tình hình tài chính doanh nghiệp, phù hợp hơn với thực tiễn tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác kế toán.
Bảng cân đối kế toán đợc lập theo mẫu khá rõ ràng có 2 hình thức trình bày là
trình bày theo hình thức cân đối hai bên Tài sản Nguồn vốn hoặc trình bày theo
hai phần liên tiếp. Phần Tài sản phản ánh hai loại tài sản chủ yếu là TSLĐ và TSCĐ
của doanh nghiệp, nó thể hiện vốn của doanh nghiệp có ở thời điểm lập bảng cân

đối kế toán và vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp về mặt pháp lí. Phần
Nguồn vốn bao gồm công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu. Các chỉ tiêu thuộc phần
Nguồn vốn thể hiện các nguồn hình thành tài sản mà doanh nghiệp có đồng thời thể
hiện trách nhiệm pháp lí về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tợng đã
cấp vốncho doanh nghiệp. Do đó bảng cân đối kế toán không chỉ có ý nghĩa đối với
nhà quản trị doanh nghiệp mà còn đợc sự chú ý của các đối tợng quan tâm bên
ngoài khác nh Nhà nớc, các nhà đầu t, các chủ nợ, ngân hàng
Nhà nớc quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp để theo dõi tình hình
thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc thông qua việc nộp thuế.
Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nớc thì Nhà nớc là chủ sở hữu, là ngời cấp vốn nên
Nhà nớc phải theo dõi tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nắm vững tình
hình tài chính hiện tại, đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân bằng tài
chính, khả năng thanh toán, rủi ro và dự đoán tình hình tài chính nhằm đa ra những
quyết định đúng đắn giúp doanh nghiệp phát triển hơn trong tơng lai. Muốn có đợc
những thông tin đó, Nhà nớc phải tiến hành phân tích các báo cáo tài chính, đặc
biệt là bảng cân đối kế toán. Vì vậy muốn đánh giá chính xác tình hình tài chính
phải đảm bảo các thông tin trên bảng cân đối kế toán là trung thực, chính xác nên
hằng năm hoặc định kì các doanh nghiệp phải thực hiện việc kiểm toán báo cáo tài
chính. Thông qua việc kiểm toán bảng cân đối kế toán nói riêng và báo cáo tài
chính nói chung Nhà nớc có thể phát hiện đợc những sai phạm xảy ra trong doanh
nghiệp và có biện pháp xử lí kịp thời. Đảm bảo cho việc kiểm toán hiệu quả thì biểu
mẫu bảng cân đối kế toán phải rõ ràng, việc tính toán các chỉ tiêu phải thống nhất
do vậy thờng xuyên có sự sửa đổi về biểu mẫu để phù hợp hơn với tình hình thực tế,
hoà nhập với thông lệ quốc tế.
Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng sự ra đời của thị trờng
chứng khoán là tất yếu. Đây sẽ là nguồn tài trợ vốn trung và dài hạn quan trọng của
các doanh nghiệp trong tơng lai. Hơn nữa sự ra đời của thị trờng chứng khoán còn
biểu hiện xu thế quốc tế hoá trong hoạt động kinh tế cũng nh sự hội nhập của thị trờng tài chính trong phạm vi khu vực và toàn cầu. Công ty cổ phần sẽ là loại hình
doanh nghiệp đợc a chuộng nhất, phát triển rộng rãi nhất trong tơng lai. Các công
ty này muốn sử dụng thị trờng chứng khoán cho hoạt động huy động vốn của mình

thì phải công khai tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua việc niêm yết báo
cáo tài chính mà quan trọng nhất là bảng cân đối kế toán. Kết cấu bảng cân đối kế
toán hiện nay đã khá rõ ràng tạo điều kiện cung cấp thông tin cho các nhà đầu t.
Dựa vào bảng cân đối kế toán, các nhà đầu t có thể tính ra các chỉ tiêu về khả năng
thanh toán, cơ cấu vốn, nguồn vốnvà xem xét triển vọng của doanh nghiệp trong


Bàn về nội dung, phơng pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân tích bảng cân
đối kế toán trong doanh nghiệp
tơng lai trớc khi đa ra quyết định đầu t. Các công ty cổ phần cũng cần cung cấp
thông tin chính xác, đáng tin cậy để giúp các đa ra quyết định đầu t đúng đắn, giảm
rủi ro trong đầu t.
Các chủ nợ, ngân hàng quan tâm nhất đến khả năng thanh toán của doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp có khả năng trả đợc nợ hoặc có đợc dự án phát triển khả
thi trong tơng lai thì họ sẽ tiếp tục cho vay nhng nếu tình hình doanh nghiệp tài
chính xấu đi thì họ phải có biện pháp đòi nợ kịp thời. Muốn vậy các chủ nợ, ngân
hàng luôn luôn phải theo dõi tình hình biến động của doanh nghiệp để đa ra đợc
các quyết định kịp thời bằng cách kiểm tra, phân tích các thông tin trên bảng cân
đối kế toán của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp để che dấu tình trạng tài chính
sa sút của mình đã đa ra những thông tin không chính xác trên bảng cân đối kế toán
nhng nếu các chủ nợ, ngân hàng biết cách kiểm tra, phân tích các chỉ tiêu trên
bảng cân đối kế toán thì họ sẽ tìm ra đợc những bất hợp lí để từ đó xem xét lại
quyết định cho vay của mình.
Do vậy việc lập và trình bày bảng cân đối kế toán theo đúng các nguyên tắc
chung đợc quy định trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 Trình bày báo cáo
tài chính hết sức quan trọng. Chuẩn mực này là sự áp dụng phù hợp Chuẩn mực
kế toán quốc tế ISA I vào điều kiện Việt Nam, đảm bảo hệ thống báo cáo tài chính
Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế.
Ngoài ra, theo Thông t số 105/2003/TT-BTC này 04/11/2003 của Bộ trởng Bộ
Tài chính, bảng cân đối kế toán đợc đa thêm vào các chỉ tiêu Phải thu theo tiến độ

kế hoạch hợp đồng xây dựng, Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng, Trái
phiếu phát hành và bỏ đi chỉ tiêu Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Chỉ tiêu
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng lấy số liệu là số d Nợ TK 337,
nó phản ánh doanh thu tự ghi nhận của doanh nghiệp lớn hơn số thu theo kế hoạch
hợp đồng. Nếu doanh thu tự ghi nhận của doanh nghiệp nhỏ hơn số thu theo kế
hoạch hợp đồng thì TK 337 d Có và đợc phản ánh vào chỉ tiêu Phải trả theo kế
hoạch hợp đồng xây dựng. Việc bổ sung hai chỉ tiêu này trên bảng cân đối kế toán
đã góp phần phản ánh rõ hơn tình hình phải thu, phải trả theo tiến độ hợp đồng xây
dựng trong đơn vị xây lắp. Chỉ tiêu Trái phiếu phát hành lấy số liệu là số d Có
trên TK 343. Tk 343 có ba tài khoản cấp hai là:
+TK 3431 Mệnh giá trái phiếu chỉ phản ánh mệnh giá trái phiếu
+TK 3432 Chiết khấu trái phiếu phản ánh chiết khấu trái phiếu phát sinh và
phân bổ
+TK 3433 Phụ trội trái phiếu phản ánh phụ trội trái phiếu phát sinh và phân
bổ phụ trội
Số d Có trên TK 343 đợc tính bằng tổng số d Có trên TK 3431 và TK 3433 trừ
đi số d Nợ trên TK 3432.
Chỉ tiêu này đợc sử dụng khi công ty cổ phần có nhu cầu gọi vốn nhng không
muốn thay đổi cơ cấu chủ sở hữu nên phát hành trái phiếu. Đây thực chất là khoản
nợ vay giữa công ty và trái chủ, cũng đợc thanh toán khi đáo hạn và trả lãi định kì
nhng do tính trọng yếu nên nó đợc phản ánh riêng trên một chỉ tiêu trên bảng cân
đối kế toán.
Tóm lại, bảng cân đối kế toán nói chung đã và đang đợc hoàn thiện để ngày
càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu về thông tin cho những ngời quan tâm.
2.Những tồn tại trong việc áp dụng bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp
Bảng cân đối kế toán hiện nay tuy đã có nhiều cải biến so với trớc kia song
không phải không còn những tồn tại, cần đợc giải quyết
Một số chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán thuộc về bí mật kinh doanh của
doanh nghiệp, là những thông tin chỉ nên có trong các báo cáo quản trị, không nên
công bố chính thức nh chi tiết tình hình tăng, giảm các khoản đầu t, chi tiết các

nguồn vốnVề tên gọi các chỉ tiêu cha thực sự hợp lí về mặt thuật ngữ cũng nh sự
phù hợp giữa các chỉ tiêu với nhau.


×