Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH BÀY KIỂM TRA VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.26 KB, 23 trang )

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
LẬP TRÌNH BÀY KIỂM TRA VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TỐN
I.Đánh giá chung về cơng tác lập, trình bày, kiểm tra, phân tích bảng cân đối
kế tốn trong doanh nghiệp.
1.Kết quả đạt được
Bảng cân đối kế toán hiện hành được lập theo mẫu số B01- DN Ban hành
theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, bổ sung theo Thông tư số
89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 và Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày
04/11/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính đã có nhiều tiến bộ so với trước đây, phản
ánh tốt hơn tình hình tài chính doanh nghiệp, phù hợp hơn với thực tiễn tạo điều
kiện thuận lợi cho cơng tác kế tốn.
Bảng cân đối kế tốn được lập theo mẫu khá rõ ràng có 2 hình thức trình bày
là trình bày theo hình thức cân đối hai bên Tài sản – Nguồn vốn hoặc trình bày
theo hai phần liên tiếp. Phần Tài sản phản ánh hai loại tài sản chủ yếu là TSLĐ và
TSCĐ của doanh nghiệp, nó thể hiện vốn của doanh nghiệp có ở thời điểm lập
bảng cân đối kế tốn và vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp về mặt pháp lí.
Phần Nguồn vốn bao gồm cơng nợ và nguồn vốn chủ sở hữu. Các chỉ tiêu thuộc
phần Nguồn vốn thể hiện các nguồn hình thành tài sản mà doanh nghiệp có đồng
thời thể hiện trách nhiệm pháp lí về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối
tượng đã cấp vốncho doanh nghiệp. Do đó bảng cân đối kế tốn khơng chỉ có ý
nghĩa đối với nhà quản trị doanh nghiệp mà còn được sự chú ý của các đối tượng
quan tâm bên ngoài khác như Nhà nước, các nhà đầu tư, các chủ nợ, ngân hàng…
Nhà nước quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp để theo dõi tình hình
thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước thông qua việc nộp thuế.
Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nước thì Nhà nước là chủ sở hữu, là người cấp
vốn nên Nhà nước phải theo dõi tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nắm
vững tình hình tài chính hiện tại, đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân
bằng tài chính, khả năng thanh tốn, rủi ro và dự đốn tình hình tài chính nhằm đưa
ra những quyết định đúng đắn giúp doanh nghiệp phát triển hơn trong tương lai.
Muốn có được những thơng tin đó, Nhà nước phải tiến hành phân tích các báo cáo


tài chính, đặc biệt là bảng cân đối kế tốn. Vì vậy muốn đánh giá chính xác tình
hình tài chính phải đảm bảo các thơng tin trên bảng cân đối kế tốn là trung thực,
chính xác nên hằng năm hoặc định kì các doanh nghiệp phải thực hiện việc kiểm
tốn báo cáo tài chính. Thơng qua việc kiểm tốn bảng cân đối kế tốn nói riêng và
báo cáo tài chính nói chung Nhà nước có thể phát hiện được những sai phạm xảy ra
trong doanh nghiệp và có biện pháp xử lí kịp thời. Đảm bảo cho việc kiểm tốn
hiệu quả thì biểu mẫu bảng cân đối kế tốn phải rõ ràng, việc tính tốn các chỉ tiêu


phải thống nhất do vậy thường xuyên có sự sửa đổi về biểu mẫu để phù hợp hơn
với tình hình thực tế, hồ nhập với thơng lệ quốc tế.
Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường sự ra đời của thị trường
chứng khoán là tất yếu. Đây sẽ là nguồn tài trợ vốn trung và dài hạn quan trọng của
các doanh nghiệp trong tương lai. Hơn nữa sự ra đời của thị trường chứng khốn
cịn biểu hiện xu thế quốc tế hoá trong hoạt động kinh tế cũng như sự hội nhập của
thị trường tài chính trong phạm vi khu vực và tồn cầu. Cơng ty cổ phần sẽ là loại
hình doanh nghiệp được ưa chuộng nhất, phát triển rộng rãi nhất trong tương lai.
Các công ty này muốn sử dụng thị trường chứng khoán cho hoạt động huy động
vốn của mình thì phải cơng khai tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua việc
niêm yết báo cáo tài chính mà quan trọng nhất là bảng cân đối kế toán. Kết cấu
bảng cân đối kế toán hiện nay đã khá rõ ràng tạo điều kiện cung cấp thông tin cho
các nhà đầu tư. Dựa vào bảng cân đối kế tốn, các nhà đầu tư có thể tính ra các chỉ
tiêu về khả năng thanh tốn, cơ cấu vốn, nguồn vốn…và xem xét triển vọng của
doanh nghiệp trong tương lai trước khi đưa ra quyết định đầu tư. Các công ty cổ
phần cũng cần cung cấp thông tin chính xác, đáng tin cậy để giúp các đưa ra quyết
định đầu tư đúng đắn, giảm rủi ro trong đầu tư.
Các chủ nợ, ngân hàng quan tâm nhất đến khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp có khả năng trả được nợ hoặc có được dự án phát triển
khả thi trong tương lai thì họ sẽ tiếp tục cho vay nhưng nếu tình hình doanh nghiệp
tài chính xấu đi thì họ phải có biện pháp địi nợ kịp thời. Muốn vậy các chủ nợ,

ngân hàng luôn luôn phải theo dõi tình hình biến động của doanh nghiệp để đưa ra
được các quyết định kịp thời bằng cách kiểm tra, phân tích các thơng tin trên bảng
cân đối kế toán của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp để che dấu tình trạng tài
chính sa sút của mình đã đưa ra những thơng tin khơng chính xác trên bảng cân đối
kế toán nhưng nếu các chủ nợ, ngân hàng biết cách kiểm tra, phân tích các chỉ tiêu
trên bảng cân đối kế tốn thì họ sẽ tìm ra được những bất hợp lí để từ đó xem xét
lại quyết định cho vay của mình.
Do vậy việc lập và trình bày bảng cân đối kế toán theo đúng các nguyên tắc
chung được quy định trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “Trình bày báo cáo
tài chính” hết sức quan trọng. Chuẩn mực này là sự áp dụng phù hợp Chuẩn mực
kế toán quốc tế ISA I vào điều kiện Việt Nam, đảm bảo hệ thống báo cáo tài chính
Việt Nam phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Ngồi ra, theo Thông tư số 105/2003/TT-BTC này 04/11/2003 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính, bảng cân đối kế tốn được đưa thêm vào các chỉ tiêu “Phải thu theo
tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng”, “Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng”,
“Trái phiếu phát hành” và bỏ đi chỉ tiêu “Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm”. Chỉ
tiêu “Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng” lấy số liệu là số dư Nợ
TK 337, nó phản ánh doanh thu tự ghi nhận của doanh nghiệp lớn hơn số thu theo
kế hoạch hợp đồng. Nếu doanh thu tự ghi nhận của doanh nghiệp nhỏ hơn số thu


theo kế hoạch hợp đồng thì TK 337 dư Có và được phản ánh vào chỉ tiêu “Phải trả
theo kế hoạch hợp đồng xây dựng”. Việc bổ sung hai chỉ tiêu này trên bảng cân đối
kế tốn đã góp phần phản ánh rõ hơn tình hình phải thu, phải trả theo tiến độ hợp
đồng xây dựng trong đơn vị xây lắp. Chỉ tiêu “Trái phiếu phát hành” lấy số liệu là
số dư Có trên TK 343. Tk 343 có ba tài khoản cấp hai là:
+TK 3431 “Mệnh giá trái phiếu” chỉ phản ánh mệnh giá trái phiếu
+TK 3432 “Chiết khấu trái phiếu” phản ánh chiết khấu trái phiếu phát sinh và
phân bổ
+TK 3433 “Phụ trội trái phiếu” phản ánh phụ trội trái phiếu phát sinh và phân

bổ phụ trội
Số dư Có trên TK 343 được tính bằng tổng số dư Có trên TK 3431 và TK
3433 trừ đi số dư Nợ trên TK 3432.
Chỉ tiêu này được sử dụng khi cơng ty cổ phần có nhu cầu gọi vốn nhưng
khơng muốn thay đổi cơ cấu chủ sở hữu nên phát hành trái phiếu. Đây thực chất là
khoản nợ vay giữa cơng ty và trái chủ, cũng được thanh tốn khi đáo hạn và trả lãi
định kì nhưng do tính trọng yếu nên nó được phản ánh riêng trên một chỉ tiêu trên
bảng cân đối kế tốn.
Tóm lại, bảng cân đối kế tốn nói chung đã và đang được hồn thiện để ngày
càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu về thông tin cho những người quan tâm.
2.Những tồn tại trong việc áp dụng bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp
Bảng cân đối kế tốn hiện nay tuy đã có nhiều cải biến so với trước kia song
khơng phải khơng cịn những tồn tại, cần được giải quyết
Một số chỉ tiêu trên bảng cân đối kế tốn thuộc về bí mật kinh doanh của
doanh nghiệp, là những thông tin chỉ nên có trong các báo cáo quản trị, khơng nên
cơng bố chính thức như chi tiết tình hình tăng, giảm các khoản đầu tư, chi tiết các
nguồn vốn…Về tên gọi các chỉ tiêu chưa thực sự hợp lí về mặt thuật ngữ cũng như
sự phù hợp giữa các chỉ tiêu với nhau.
+Bên Tài sản thuộc phần A được gọi là “ TSLĐ và đầu tư ngắn hạn” bao gồm
6 chỉ tiêu trong đó chỉ tiêu II được gọi là “Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn”,
phần B được gọi là “TSCĐ và đầu tư dài hạn” bao gồm 5 chỉ tiêu trong đó chỉ tiêu
II là “Các khoản đầu tư tài chính dài hạn”. Thơng thường chỉ tiêu tổng hợp phải
bao gồm chi tiết do vậy cần phải sửa đổi tên gọi các chỉ tiêu này cho phù hợp.
+Chỉ tiêu IV thuộc phần A bên Tài sản được gọi là “Hàng tồn kho” bao gồm 8
chi tiết trong đó có tới 4 chi tiết không phải là hàng tồn kho như: hàng mua đang đi
đường, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, hàng gửi bán và dự phòng phải thu
khó địi.
+Bên Nguồn vốn, phần A, chỉ tiêu II được gọi là “Nợ dài hạn” bao gồm 3 chi
tiết trong đó chi tiết 2 cũng được gọi là “Nợ dài hạn”. Như vậy, tên chi tiết lại



trùng với chỉ tiêu tạo ra sự bất hợp lí trong cách gọi, có thể gây nhầm lẫn trong
q trình sử dụng.
+Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
của tính thanh khoản nên TSLĐ được xếp trước TSCĐ, “Tiền” được xếp trước
“Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn”…Nhưng trong phần B “TSCĐ và đầu tư dài
hạn” thì “Các khoản đầu tư tài chính dài hạn” lại bị xếp sau “TSCĐ”. Trên thực tế,
các khoản đầu tư tài chính dễ dàng chuyển nhượng hơn là các TSCĐ và thường
xuyên được chuyển trong các khoảng thời gian nhất định còn TSCĐ thường sử
dụng cho hoạt động kinh doanh lâu dài nên ít khi chuyển nhượng.
+Chi tiết “Phải thu khách hàng” được xếp vào chỉ tiêu III “Các khoản phải
thu” trong phần TSLĐ và được xem như một tài sản để đảm bảo cho các món nợ
ngắn hạn nhưng trên thực tế có nhiều khoản nợ lại khơng thể thực hiện trong
vịng 1 năm. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “Trình bày báo cáo tài
chính” một tài sản được xếp vào TSLĐ khi tài sản này được dự tính để bán hoặc
sử dụng trong khn khổ của chu kì kinh doanh bình thường của doanh nghiệp
hoặc được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn
hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc
niên độ. Tuỳ vào chính sách tín dụng của doanh nghiệp, tình hình tài chính
khách hàng mà khoản “Phải thu khách hàng” được thực hiện nhanh hay chậm,
trong vòng 1 năm hay nhiều hơn 1 năm.Thậm chí có nhiều khoản nợ đã q hạn
thanh toán đến 2 năm và doanh nghiệp được quyền lập dự phịng phải thu khó
địi theo quy định. Do vậy nếu coi “Phải thu khách hàng” như một tài sản để
thanh tốn nợ ngắn hạn mà khơng có sự phân loại các khoản phải thu có thời hạn
1 năm hay trên 1 năm sẽ ảnh hưởng tới việc đánh giá khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp. Ta có thể xem xét ví dụ sau


Trích số liệu trên bảng cân đối kế tốn của công ty T
Mẫu số B01-DN

Bên Tài sản
LoạiA.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
I.Tiền
III.Các khoản phải thu
Khoản 1: Phải thu khách hàng
Khoản 2,3.
Khoản 4: Phải thu nội bộ
Khoản 5: Các khoản phải thu khác
IV.Hàng tồn kho
Khoản 4: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Khoản 6: Hàng hố tồn kho
Cịn lại là các khoản khác
V.TSLĐ khác
Khoản 1: Tạm ứng
Khoản 3: Chi phí chờ kết chuyển
Còn lại là các khoản khác
Loại B: TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tổng cộng tài sản (31/12/2002)
Bên Nguồn vốn
Loại A: Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
III.Nợ khác
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu
I.Nguồn vốn và quỹ
Khoản 1: Nguồn vốn kinh doanh
Khoản 4: Quỹ đầu tư phát triển
Khoản 6: Lãi chưa phân phối
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn


Số cuối năm(tr.đ)
89457
8016
64722
42650
854
13623
7595
8309
6339
1379
591
8410
1451
1548
5411
14119
103576
Số cuối năm(tr.đ)
95314
92873
2243
198
8262
8095
9472
994
-2371
167

103576

Từ số liệu trên ta tính được hệ số thanh tốn hiện thời 0,96
Theo kết quả kiểm tra để loại trừ tài sản chậm ln chuyển (khó chuyển đổi
thành tiền để thanh tốn nợ ngắn hạn) qua sổ kế toán và các sổ chi tiết có liên quan,
có thể xác định được trong 42650 tr.đ nợ phải thu của khách hàng có số dư nợ quá
2 năm chưa thu được 4325 tr.đ, số nợ q 3 năm được coi là nợ khó địi 2015 tr.đ,
như vậy tổng số nợ phải thu của khách hàng từ 2 năm trở lên là 6340 tr.đ. Trong số


13623 tr.đ phải thu nội bộ có 3230 tr.đ là tiền công ty cấp cho hai đội xây dựng từ 3
năm trước, nhưng 2 đội lỗ vốn và khơng có khả năng thanh toán. Trong 7595 tr.đ
khoản phải thu khác là các khoản nợ tồn đọng từ nhiều năm trước chưa được xử lí.
Các khoản nợ này khơng chỉ ảnh hưởng đến thực trạng tài chính của đơn vị mà còn
là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trường hợp doanh nghiệp T bị lỗ, khơng đủ điều kiện trích lập dự phịng phải thu
khó địi, nếu trong năm xử lí các thiệt hại do nợ khơng địi được thì số lỗ của doanh
nghiệp còn lớn hơn nhiều so với số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh.Do đó khi
phân tích cần phải có sự phân loại để các chỉ tiêu thanh tốn thực sự có ý nghĩa.
Tương tự như chỉ tiêu “Phải thu khách hàng”, chỉ tiêu “Người mua trả tiền
trước” hoặc trả trước tiền thuê tài sản được xem như một khoản nợ ngắn hạn. Tuy
nhiên, trong thực tế khoản doanh thu nhận trước về hoạt động cho thuê tài sản như
th nhà xưởng, văn phịng… có thể phát sinh trong nhiều niên độ do đó khi xem
xét đến các chỉ tiêu thanh tốn cần phải có sự loại trừ những doanh thu nhận trước
cho nhiều niên độ kế tốn, có như vậy mới có thể có được thơng tin về tình hình
thanh tốn sát với tình hình doanh nghiệp nhất.
Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp cịn bị ảnh hưởng bởi giá trị tài sản
đem đi thế chấp. Các tài sản đem đi thế chấp kế toán chỉ theo dõi trên sổ hạch tốn
chi tiết nghĩa là khơng ghi giảm tài sản thế chấp nhưng các tài sản này cũng không
thể chuyển đổi thành tiền để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn cũng như dài

hạn, do vậy khi đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp phải loại trừ các tài
sản đem đi thế chấp.
Chế độ kế tốn Việt Nam cho phép lập dự phịng đối với TSLĐ và đầu tư tài
chính nhưng lại khơng đề cập đến việc lập dự phòng TSCĐ. TSCĐ là những tài sản
mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai, có nguyên giá xác định một cách đáng tin
cậy, có thời gian sử dụng hữu ích trên 1 năm và có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị
theo quy định của Nhà nước. TSCĐ có thời gian sử dụng dài, trong thời gian đó giá
trị của tài sản trên thị trường thay đổi tạo ra sự chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá
trị trên sổ sách kế tốn. Để điều chỉnh sự chênh lệch đó theo chế độ hiện nay
TSCĐ sẽ được đánh giá lại. Tuy nhiên, việc đánh giá lại tài sản chỉ được thực hiện
trong các trường hợp sau:
+Theo quyết định của Nhà nước
+Khi doanh nghiệp chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp hoặc bán, khốn, cho
th doanh nghiệp.
+Khi góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
do vậy sự điều chỉnh này không theo kịp sự biến động của thị trường, dẫn đến
việc tính tốn giá trị tài sản của doanh nghiệp khơng chính xác.
Thị trường chứng khoán mới xuất hiện ở nước ta đang trong thời gian thử
nghiệm và tích luỹ kinh nghiệm để phát triển. Cùng với sự ra đời của các công ty
cổ phần những bất cập trong báo cáo tài chính hiện nay càng được thể hiện rõ.


Thơng tin trên bảng cân đối kế tốn chưa đảm bảo tính thích hợp, tạo được niềm
tin trong các cổ đông của các công ty cổ phần. Công ty cổ phần là doanh nghiệp
mà trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Các
nhà đầu tư góp vốn vào cơng ty bằng cách mua cổ phần được gọi là cổ đông. Trong
công ty cổ phần mối quan hệ góp vốn, chia lãi, chia lỗ là hết sức phức tạp nhưng
hiện nay các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán chưa đủ đáp ứng cho những yêu cầu
phản ánh các mối quan hệ trên.
Về báo cáo tài chính hợp nhất trong các tập đồn kinh tế, các tổng cơng ty

hiện nay cịn nhiều điểm chưa thống nhất, gây ra những khó khăn cho việc cung
cấp thơng tin. Thực chất cùng với q trình đổi mới, sắp xếp lại các tổng công ty
nhà nước theo hướng hình thành các tập đồn kinh doanh đã tạo ra những biến đổi
về cấu trúc tổ chức và hệ thống quản lí trong nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Tuy
nhiên, hệ thống tài chính và nghiệp vụ kế tốn chưa kịp thay đổi, cịn nhiều điểm
chưa thích ứng với mơ hình cấu trúc của tập đồn kinh doanh, nghiệp vụ kế tốn
đối với các giao dịch liên cơng ty chưa được thực hiện theo thông lệ quốc tế. Với
cấu trúc đặc biệt của tập đoàn kinh doanh, một khi toàn bộ hệ thống của tập đoàn
được coi là một thực thể kinh tế duy nhất thì cần phải xác định chính xác giá trị
rịng của các giao dịch kế tốn bên trong tập đồn, qua đó đánh giá đúng quy mơ
hoạt động kinh tế của nó. Giá trị rịng của các giao dịch nội bộ phản ánh đúng các
tác động kinh tế và tài chính đối với tập đồn với tư cách là một chủ thể kinh tế
thống nhất. Chính vì vậy nên cần phải sử dụng phương pháp kế tốn hợp nhất
trong các tập đồn kinh doanh. Nếu hệ thống kế tốn khơng thực hiện các nghiệp
vụ kế tốn hợp nhất thì sẽ khơng phản ánh chính xác tình hình tài chính của tồn
bộ tập đồn mặc dù có thể phản ánh đúng tình hình tài chính của các đơn vị thành
viên. Đây là một vấn đề quan trọng và còn khá mới mẻ đối với các tổng công ty ở
nước ta. Thực tế cho thấy khi lập báo cáo tài chính hợp nhất, các cơng ty nói chung
và các tổng cơng ty nhà nước nói riêng thường gặp những khó khăn như:
-Hệ thống kế tốn áp dụng trong các công ty thành viên không thống nhất
-Thời điểm hạch tốn giữa các cấp khơng thống nhất
-Các đơn vị thành viên hoạt động dưới nhiều hình thức khác nhau, chịu ảnh
hưởng của các cơ chế tài chính khác nhau. Một số nghiệp vụ hạch toán ở các đơn
vị của cơng ty cũng có khác nhau, chưa đi đến thống nhất.
-Chưa triệt tiêu được các khoản phải thu, phải trả nội bộ ngành
-Hạch tốn khơng thống nhất đối với các số dư có nguồn gốc ngoại tệ
-Một số cam kết vốn khơng được hạch tốn
-Mẫu báo cáo tài chính hợp nhất cịn sơ sài, chưa có ghi chú
-Phương pháp tổng hợp thủ cơng, khơng hiệu quả
-Trình độ kế tốn viên không đồng đều ở các đơn vị

Về phương pháp phân tích bảng cân đối kế tốn. Hầu hết các doanh nghiệp
hiện nay sử dụng phương pháp so sánh, một số ít khác sử dụng phương pháp tỉ lệ.


Đây là hai phương pháp áp dụng từ khá lâu, nó tiện lợi, dễ áp dụng trong cơng tác
phân tích tài chính nói chung và bảng cân đối kế tốn nói riêng, hơn nữa nó lại
phù hợp với trình độ kế tốn cịn hạn chế ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên, hai
phương pháp này chỉ cho thấy sự biến động đơn thuần về tình hình tài chính mà
khơng cho thấy nguyên nhân vì sao và cụ thể là yếu tố nào đã gây ra những biến
động đó vì vậy gây khó khăn cho nhà quản lí khi xem xét tìm ra hướng cải thiện
tình hình tài chính doanh nghiệp.
Về nội dung phân tích chủ yếu mang tính chất hình thức, nội dung phân
tích sơ sài chưa thực sự tạo căn cứ vững chắc cho việc ra các quyết định kinh
doanh. Hiện nay, cơng tác phân tích mới chỉ tập trung phân tích về tình hình,
khả năng thanh tốn, về cơ cấu vốn và nguồn vốn bởi đây là những thông tin
được các đối tượng bên trong cũng như bên ngoài quan tâm nhất. Tuy nhiên, để
quản trị doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, các quyết định đưa ra là chính xác, nhà
quản lí phải biết nhiều thơng tin hơn thế thơng qua việc phân tích thêm một số
thơng tin khác ví dụ như thơng tin về vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động, về
diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn…Việc phân tích thêm các thơng tin đó sẽ
giúp doanh nghiệp theo dõi sát sao những biến động trong doanh nghiệp và có
biện pháp điều chỉnh kịp thời.
II.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện bảng cân đối kế toán
1.Về nội dung và phương pháp lập
Về một số chỉ tiêu đưa ra chi tiết tình hình tăng giảm các khoản đầu tư, chi tiết
các nguồn vốn chỉ nên phản ánh ở tổng số mà không nên phản ánh quá chi tiết như
hiện nay. Những chi tiết về tình hình tăng giảm nguồn vốn thuộc lĩnh vực của các
báo cáo quản trị giúp cho nhà quản lí tăng cường hiệu quả quản lí nhưng nếu đưa
ra cơng khai trên thị trường thì có thể làm lộ bí quyết kinh doanh của doanh
nghiệp.

Một số chỉ tiêu như đã phân tích ở trên cần phải có sự thay đổi về cách gọi
sao cho thống nhất giữa các chỉ tiêu. Chẳng hạn như phần A “TSLĐ và đầu tư ngắn
hạn” có thể đổi thành “TSLĐ và đầu tư tài chính ngắn hạn”, phần B “TSCĐ và đầu
tư dài hạn” đổi thành “TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn” ở bên Tài sản. Tương tự
như vậy, chỉ tiêu IV “Hàng tồn kho” trong phần A bên Tài sản có thể đổi thành
“Tài sản dự trữ” để phù hợp hơn với 8 chi tiết trong chỉ tiêu là: hàng mua đi đường,
nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành
phẩm, hàng hố, hàng gửi bán, dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Các chỉ tiêu cũng
như chi tiết trên bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần
do vậy có thể đưa chỉ tiêu “Đầu tư tài chính dài hạn” lên trước chỉ tiêu TSCĐ.
Thậm chí ngay trong một chỉ tiêu việc sắp xếp các chi tiết cũng nên tuân theo
nguyên tắc này, do vậy trong chỉ tiêu IV “Hàng tồn kho” phải có sự sắp xếp lại cho
phù hợp với tính thanh khoản: hàng hoá, thành phẩm phải được xếp lên trước hàng


đi đường, nguyên vật liệu…Những thay đổi này sẽ góp phần làm cho mẫu biểu
bảng cân đối kế toán rõ ràng, khoa học hơn, tạo điều kiện dễ dàng cho người sử
dụng bởi trong thực tế không phải người sử dụng nào cũng biết về nghiệp vụ kế
toán.
Đối với TSCĐ nên lập dự phịng để có thể giảm sự chênh lệch giữa giá trị
thực tế và giá trị theo dõi trên số sách, đảm bảo thông tin trên bảng cân đối kế toán
là sát thực và cũng để giảm những thiệt hại cho doanh nghiệp khi giá cả biến động
bất thường. Nếu được lập dự phịng, có thể tổ chức giống như việc lập dự phịng
cho chứng khốn. Trước hết, doanh nghiệp phải tính khoản giảm giá TSCĐ có thể
xảy ra, có thể vận dụng theo Chuẩn mực kế tốn quốc tế ISA 36 “Tổn thất tài sản”
phù hợp với điều kiện Việt Nam. Giảm giá TSCĐ là khoản chênh lệch giữa giá trị
còn lại của TSCĐ cao hơn giá trị có thể thu hồi của TSCĐ. Khác với hàng tồn kho,
TSCĐ được mua sắm với mục đích chủ yếu là sử dụng lâu dài nên giá trị có thể thu
hồi được xác định là giá trị cao hơn giữa giá thuần có thể bán TSCĐ và giá sử dụng
của TSCĐ đó tại thời điểm tính tốn. Giá trị sử dụng của TSCĐ là giá trị hiện tại

của các dòng tiền thuần ước tính thu được trong tương lai phát sinh từ việc sử dụng
tài sản và việc thanh lí tài sản khi hết thời hạn sử dụng. Các chỉ tiêu giảm giá
TSCĐ và giá trị sử dụng của TSCĐ có thể tính tốn được bởi vì trước khi xem xét
mua sắm TSCĐ mới, doanh nghiệp phải lựa chọn phương án mua tối ưu nhất.
Trong phương án đó sẽ giải trình ước tính dịng tiền thu của từng năm trong tương
lai do đó ở mỗi niên độ, kế tốn có thể tính tốn dịng tiền từ đó đến năm đầu tư
cuối cùng của tài sản đó về giá trị hiện tại của niên độ đó. Như vậy, việc tính tốn
và phản ánh dự phịng TSCĐ là hồn tồn có thể thực hiện được. Muốn thực hiện,
cần bổ sung thêm tài khoản “Dự phịng giảm giá TSCĐ” và đưa nó lên bảng cân
đối kế tốn để phản ánh chính xác hơn giá trị của TSCĐ mà doanh nghiệp có.
Bên cạnh việc lập dự phòng cho TSCĐ cần xem xét lại việc tính tốn chỉ tiêu
“Dự phịng phải thu khó địi”
Theo kế tốn Pháp: Mức dự phịng = Nợ phải thu khó địi ngồi TVA
Theo kế tốn Mỹ: Mức dự phịng = Doanh thu bán hàng ước tính

×

×

Tỷ lệ khó địi

Tỷ lệ khó địi

Cách tính của Mỹ thực ra rất hay nhưng không phù hợp với điều kiện ở Việt
Nam. Trước đây nước ta đã áp dụng cách tính này nhưng sau đó lại phải thay đổi
cho phù hợp hơn với tình hình Việt Nam. Hiện nay, ở nước ta mức dự phịng được
tính như sau:
×

Mức dự phịng phải thu khó địi = Số nợ phải thu khó địi Số % khả năng thanh toán

So sánh giữa kế toán Việt Nam với Pháp ta dễ dàng nhận thấy: Pháp tính mức
dự phịng dựa số nợ ngồi TVA cịn Việt Nam tính dựa trên số nợ có cả VAT. VAT


hàng bán được coi là một khoản mà doanh nghiệp phải thu hộ nhà nước vì vậy nếu
bán hàng khơng thu được tiền thì Nhà nước phải chịu thiệt hại do mất khoản VAT
đó nhưng theo cách tính của Việt Nam thì doanh nghiệp lại là người gánh chịu. Do
vậy, ta có thể học tập kinh nghiệm của kế tốn Pháp để việc lập dự phịng chính
xác hơn và cũng là để kế tốn Việt Nam hồ nhập với thơng lệ quốc tế hơn.
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện có trình độ quản lí rất khác nhau, kinh doanh
ở những ngành nghề đa dạng khác nhau, do đặc điểm riêng của từng ngành nên các
chỉ tiêu cụ thể có thể khác nhau nhưng hệ thống báo cáo tài chính lai quy định tất
cả các doanh nghiệp phải lập, nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lí với
cùng một biểu mẫu như nhau. Do vậy các công ty khơng xét quy mơ: từ cơng ty
nhỏ có trình độ quản lí thấp đến tổng cơng ty có trình độ quản lí cao, phương tiện
hiện đại đều thực hiện chế độ báo cáo tài chính giống nhau, như vậy có thực sự
hợp lí khơng? Phải chăng đó cũng là lí do mà hàng loạt vừa và nhỏ không thể lập
và nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lí đúng hạn? Thực tế chứng minh
báo cáo tài chính hiện hành đang là bài tốn khó giải so với trình độ hầu hết các
doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta. Nhiều doanh nghiệp để có được báo cáo tài
chính nộp cho cơ quan quản lí tránh bị thu hồi giấy phép kinh doanh theo Luật
doanh nghiệp đã phải thuê các chun gia lập báo cáo tài chính. Do đó nên quy
định mẫu báo cáo tài chính cho từng loại hình doanh nghiệp phù hợp trình độ quản
lí của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ
lập và nộp báo cáo tài chính.
Cơng ty cổ phần là hình thức mới xuất hiện ở nước ta nên các chỉ tiêu trên
bảng cân đối kế toán hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin chung cho các
nhà đầu tư cũng như cac cổ đông do đó cần phải bổ sung một số chỉ tiêu như sau:
-Chỉ tiêu “Nguồn vốn kinh doanh”
Chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn do các cổ đơng đóng góp và bổ sung từ kết

quả kinh doanh theo điều lệ công ty, bao gồm nhiều nội dung như vốn góp theo
mệnh giá, vốn góp trội hơn mệnh giá, vốn góp nhỏ hơn mệnh giá do công ty cổ
phần phát hành cổ phiếu để huy động vốn có thể phát hành với giá cao hơn hoặc
thấp hơn so với mệnh giá. Theo Chuẩn mực kế toán quốc tế ISA I “…các loại vốn
góp, vốn góp trội hơn mệnh giá phải được trình bày riêng rẽ vì thơng tin này thích
hợp với nhu cầu ra quyết định của nhà đầu tư”. Mặt khác chuẩn mực kế toán Việt
Nam cũng quy định “Vốn chủ sở hữu gồm: vốn của nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ
phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá,
chênh lệch đánh giá lại tài sản”. Hiện nay, thông tin về nguồn vốn doanh nghiệp
chỉ được thể hiện duy nhất ở 1 dòng “Nguồn vốn kinh doanh”, do vậy để cung cấp
thông tin về nguồn vốn kinh doanh trong công ty cổ phần cần chi tiết thành các chi
tiết nhỏ như:
+ “Vốn góp của cổ đơng”: phản ánh số vốn góp của cổ đông mua cổ phần theo
tổng mệnh giá cổ phiếu, cổ phần lưu hành trên thị trường.


+ “Thặng dư vốn cổ phần”: phản ánh thặng dư vốn có được do chênh lệch
giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu. Chỉ tiêu này có thể làm tăng hoặc làm
giảm vốn chủ sở hữu nên có thể trình bày trong bảng cân đối kế tốn bằng cách ghi
âm nếu thặng dư vốn làm giảm vốn chủ sở hữu.
+ “Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh” phản ánh lợi nhuận sau thuế được tích
luỹ lại để bổ sung vốn.
-Bổ sung chỉ tiêu “Cổ tức bằng cổ phiếu – chưa phát hành”
Các công ty cổ phần niêm yết trường trả cổ tức bằng cổ phiếu vì hình thức này
có nhiều ưu điểm. Khi trả cổ tức bằng cổ phiếu, tài sản của doanh nghiệp không bị
ảnh hưởng và phần cổ tức này sẽ chuyển sang tăng vốn công ty, đây là cách phát
hành thêm cổ phiếu mà công ty cổ phần khơng phải tốn thêm chi phí bảo lãnh phát
hành. Theo quy định hiện hành, thông tin về vốn góp của các cổ đơng tăng khi trả
số cổ tức bằng cổ phiếu chỉ được phản ánh trên bảng cân đối kế tốn khi cổ phiếu
mới chính thức được phát hành. Do vậy, nó chưa đề cập đến trường hợp trình bày

thơng tin liên quan đến trả cổ tức bằng cổ phiếu đã công bố nhưng cổ phiếu mới
chưa phát hành khi bảng cân đối kế tốn của cơng ty cổ phần được lập vào giữa
ngày công bố trả cổ tức bằng cổ phiếu và ngày cổ phiếu mới được chính thức phát
hành và giao dịch.
Theo thơng lệ quốc tế, nếu bảng cân đối kế toán được lập vào giữa ngày công
bố trả cổ tức bằng cổ phiếu và ngày cổ phiếu mới được chính thức phát hành, cổ
tức trả bằng cổ phiếu đã cơng bố được trình bày như một phần của vốn góp vì đã
làm tăng vốn góp của cổ đơng, khơng làm giảm tài sản. Cho nên để thơng tin trên
bảng cân đối kế tốn phản ánh trung thực tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu của
công ty cổ phần cần bổ sung chỉ tiêu “Cổ phiếu trả bằng cổ phiếu – chưa phát
hành” vào bảng cân đối kế toán.
-Bổ sung chỉ tiêu “Cổ phiếu ngân quỹ”
Cổ phiếu ngân quỹ là cổ phiếu đã phát hành và được mua bán trên thị trường
bởi chính cơng ty phát hành. Khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu ngân quỹ thì số
cổ phiếu lưu hành trên thị trường giảm đi và đồng thời vốn góp của các cổ đơng
cũng giảm. Theo Chuẩn mực kế tốn quốc tế ISA 1 và ISA 36 hướng dẫn “…chi
phí phát sinh do cơng ty mua lại cổ phiếu do chính công ty phát hành là một khoản
làm giảm vốn chủ sở hữu và cơng ty cổ phần phải trình bày thơng tin trên bảng cân
đối kế tốn hay thuyết minh bổ sung như một dòng điều chỉnh của vốn chủ sở
hữu”.
Để thực hiện đầy đủ thông tin về vốn chủ sở hữu trên báo cáo tài chính cần
thiết phải bổ sung thông tin về “Cổ phiếu ngân quỹ” trên bảng cân đối kế tốn,
phản ánh chi phí bỏ ra mua cổ phiếu là một khoản giảm vốn và trình bày bằng cách
ghi âm đặt ngay trên chỉ tiêu “Lợi nhuận chưa phân phối” như một dòng điều chỉnh
của vốn chủ sở hữu.
-Bổ sung chỉ tiêu “Vốn gọi chưa góp”


Thực tế chứng minh việc phát hành cổ phiếu thông qua hình thức đặt mua là
một nhu cầu cấp bách. Đối với các cơng ty cổ phần khi có nhu gọi vốn để gia tăng

nguồn vốn kinh doanh cũng đồng nghĩa với gánh nặng trả cổ tức nhưng nhu cầu
vốn cần thiết cho từng giai đoạn khác nhau là khác nhau nên có những lúc cơng ty
thừa vốn. Điển hình là công ty Bibica trong tháng 7 –2002 mua lại 250000 cổ
phiếu của mình để làm cổ phiếu quỹ đã ảnh hưởng lớn đến giá cổ phiếu của công
ty trên thị trường, việc mua lại này là do tiền thanh toán cho dự án xây dựng nhà
máy Bibica II tại Hà Nội phải theo tiến độ làm cho nguồn thặng dư tiền mặt của
công ty lớn, chưa được sử dụng và công ty quyết định mua lại cổ phiếu quỹ như
một khoản đầu tư tài chính. Vấn đề này sẽ dễ dàng nếu cơng ty sử dụng hình thức
đặt mua, cơng ty sẽ có được những khoản vốn tương ứng với từng giai đoạn đầu tư.
Như vậy, để phù hợp với thực trạng khi thị trường chứng khoán phát triển, hình
thức đặt mua phát sinh nhằm cải thiện một khoản nguồn vốn được hình thành qua
việc góp vốn ở từng giai đoạn trong tương lai, do đó cần bổ sung chỉ tiêu “Vốn gọi
chưa góp” vào bảng cân đối kế tốn.
-Bổ sung chỉ tiêu “Lợi nhuận giữ lại”
Trong cơng ty cổ phần khi hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, tuỳ vào mục
đích của cơng ty trong từng giai đoạn, lợi nhuận sau khi trả cổ tức cho cổ đơng,
phân phối các quỹ cịn giữ lại một phần để thanh toán nợ hoặc mở rộng sản xuất
tạo ra những nguồn vốn thích hợp cho những cơ hội tăng trưởng nội tại và bên
ngồi cơng ty. Do đó lợi nhuận giữ lại cũng là một bộ phận của nguồn vốn chủ sở
hữu của cơng ty. Nhằm phản ánh tình hình lợi nhuận giữ lại sử dụng cho mục đích
riêng của công ty cần bổ sung chỉ tiêu “Lợi nhuận giữ lại”.
-Bổ sung chỉ tiêu “Phải thu vốn gọi chưa góp của cổ đơng”
Như đã phân tích ở trên khi thị trường chứng khốn việc gọi vốn thơng qua
hợp đồng đặt mua tất yếu phát sinh và sẽ rất phát triển. Khi kí hợp đồng kí kết phát
sinh một khoản nợ trong tương lai. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 các
khoản phải thu được chi tiết thành các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải
thu nội bộ, cac khoản phải thu các khoản ứng trước cho người bán, các khoản phải
thu của các bên có liên quan, các khoản phải thu khác. Do vậy khoản nợ phải thu
vốn gọi chưa góp của cổ đơng chưa được phản ánh trên bảng cân đối kế tốn vì vậy
có thể đưa vào chỉ tiêu “Các khoản phải thu” thêm một chi tiết là “Phải thu vốn gọi

chưa góp của cổ đông”
-Bổ sung chỉ tiêu “Phải trả cổ đông”
Theo ISA I trên bảng cân đối kế toán phải phản ánh phần cổ tức đã được đề
xuất hoặc công bố sau ngày lập bảng cân đối kế toán nhưng trước khi báo cáo tài
chính được phát hành. Như vậy, nhằm cung cấp các thơng tin có độ tin cậy cao về
các khoản thanh tốn của cơng ty, cần bổ sung chỉ tiêu “Phải trả cổ đông” và được
chi tiết theo hai nội dung là cổ tức trả bằng tiền hay hoàn trả vốn góp cổ đơng.


Về lập bảng cân đối kế toán hợp nhất trong các tập đoàn kinh tế, đây là bản
báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của cả tập đoàn như
một thực thể doanh nghiệp duy nhất. Khi lập bảng cân đối kế toán hợp nhất cần
chú ý các điểm sau:
-Phải xác định được cơ sở và phương pháp hợp nhất
Đây là bước quan trọng nhất, đóng vai trị định hướng trong việc lập bảng cân
đối kế toán hợp nhất, giúp người lập xác định được các bước và trình tự thực hiện
hợp nhất. Khi lập bảng cân đối kế toán hợp nhất cần chú ý hai trường hợp:
+Trường hợp cơng ty mẹ mua tồn bộ nguồn vốn cổ phần thường của công ty
con
Khi lập bảng cân đối kế tốn cần lưu ý
•Nguồn vốn cổ phần thường ln là nguồn vốn của cơng ty mẹ
•Các khoản dự trữ hợp nhất là khoản dự trữ của cơng ty mẹ cộng với khoản
dự trữ của tập đồn sau khi mua cổ phần cơng ty con.
•Các khoản đầu tư vào công ty con và nc cổ phần thường của cơng ty con
được xố bỏ trên bảng cân đối kế tốn hợp nhất
+Trường hợp cơng ty mẹ mua một phần cổ phần thường của cơng ty con
Có thể lập bảng cân đối kế tốn theo 2 phương pháp
•Phương pháp tỉ lệ: căn cứ vào phần tham gia của tập đồn trong cơng ty con
như một khoản lợi nhuận và tài sản. Do đó căn cứ vào số % nguồn vốn cổ phần
thường mà công ty mẹ mua của công ty con để tính ra các khoản mục cần hợp nhất

•Phương pháp cổ đơng tối thiểu: theo phương pháp này cần tính phần nguồn
vốn cịn lại của cơng ty con sau khi đã trừ đi phần công ty mẹ mua cho một đồng
sở hữu số cổ phần còn lại (nhỏ hơn) và gọi là cổ đơng thiểu số.
Tập đồn phải trình bày rõ lí do và việc lựa chọn phương pháp hợp nhất để
giúp người đọc hiểu được bảng cân đối kế toán hợp nhất được lập trên cơ sở và
theo phương pháp nào từ đó tìm hiểu thơng tin trên bảng cân đối kế tốn dễ dàng
hơn.
-Đồng hóa các số liệu kế tốn
Muốn phản ánh được tình hình tài chính của tập đồn một cách trung thực,
hợp lí thì bảng cân đối kế toán hợp nhất phải được lập trên cơ sở cùng sử dụng một
hệ thống tài khoản, cùng một chính sách kế tốn và phải tn theo Chuẩn mực kế
toán Việt Nam cũng như Chuẩn mực kế tốn quốc tế.
Nếu các cơng ty trong tập đồn nằm ở các nước có chính sách kế tốn và thuế
khác nhau thì các cơng ty đa quốc gia cần dùng bút toán điều chỉnh loại trừ đối với
đối với bảng cân đối kế tốn của cơng ty con nhằm đồng nhất hố các chính sách
kế tốn trong tập đồn. Các bút tốn điều chỉnh này khơng được ghi vào sổ kế tốn
của các cơng ty mà được theo dõi bằng hệ thống sổ kế tốn riêng. Trường hợp
khơng thể áp dụng chính sách nhất qn, doanh nghiệp phải cơng bố điều này trên


báo cáo tài chính hợp nhất và nêu rõ lí do, cũng như tỉ lệ các khoản mục trong báo
cáo tài chính hợp nhất mà các chính sách kế tốn khơng áp dụng nhất qn được.
Báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty con sử dụng để hợp nhất báo cáo
tài chính phải được lập cho cùng một kì kế tốn. Nếu ngày kết thúc kì kế tốn là
khác nhau, cơng ty con phải lập thêm một báo cáo tài chính cho mục đích hợp nhất
có kì kế tốn trùng với kì kế tốn của tập đồn. Trong trường hợp điều này không
thể thực hiện được, các báo cáo tài chính có thể được lập vào thời điểm khác nhau
có thể sử dụng miễn là thời gian chênh lệch đó khơng vượt q 3 tháng. Ngun
tắc nhất quán bắt buộc độ dài của kì báo cáo và sự khác nhau về thời điểm lập báo
cáo tài chính phải thống nhất qua các kì. Khi các báo cáo tài chính được sử dụng để

hợp nhất cho các kì kết thúc tại các ngày khác nhau, phải thực hiện điều chỉnh cho
những giao dịch quan trọng hay những sự kiện quan trọng xảy ra trong các kì giữa
ngày lập các báo cáo đó và ngày lập báo cáo cơng ty mẹ. Trong bất kì trường hợp
nào, sự khác biệt về ngày kết thúc kì kế tốn khơng vượt q 3 tháng.
Bên cạnh đó để hợp nhất báo cáo tài chính của tập đồn, đồng tiền hạch tốn
của cac báo cáo tài chính phải thống nhất. Trường hợp báo cáo tài chính của các
cơng ty con sử dụng nhiều đồng tiền hạch tốn khác nhau thì trước khi hợp nhất
báo cáo tài chính phải chuyển đổi về một đồng tiền thống nhất và xử lí các khoản
chênh lệch tỷ giá phát sinh đồng thời phải ghi chú rõ trong báo cáo tài chính.
-Xem xét các khoản đầu tư: cần thu thập các thông tin và tài liệu về các khoản
đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp như vốn, tổng số cổ phiếu phát hành, số cổ phiếu do
tập đoàn nắm giữ để xem mức độ kiểm soát đối với từng cơng ty phụ thuộc nhằm
xác định xem có phải lập báo cáo tài chính hợp nhất khơng. Các doanh nghiệp hoạt
động theo mục đích đặc biệt phải tham gia hợp nhất báo cáo tài chính khi có đủ
dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp này do công ty lập báo cáo tài chính kiểm sốt.
Ngồi ra cần xem xét bù trừ các số dư và các nghiệp vụ vay vốn bên ngoài và
luân chuyển lẫn nhau giữa các thành viên trong tập đoàn đồng thời triệt tiêu các số
dư và các nghiệp vụ công nợ, phải thu, phải trả nội bộ.
2.Về công tác kiểm tra
Bên cạnh những chỉ tiêu đã được kiểm tra, các kiểm toán viên cần chú ý đến
chỉ tiêu “Hao mịn TSCĐ”.Trong thực tế các doanh nghiệp ln muốn khấu hao
nhanh để nhanh chóng bù đắp được chi phí bỏ ra mua TSCĐ do đó làm chi phí
tăng cao, giảm lợi nhuận và thuế thu nhập doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể
chọn các phương pháp khấu hao như
-Khấu hao đường thẳng (khấu hao đều) số khấu hao hằng năm không thay đổi
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình. Đây phương pháp khấu
hao phổ biến nhất áp dụng trong các doanh nghiệp hiện nay vì nó khá đơn giản, dễ
được chấp nhận.



-Khấu hao theo số dư giảm dần: số khấu hao hằng năm giảm dần trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình. Doanh nghiệp áp dụng phương
pháp này phải có lãi và tỷ lệ khấu hao khơng được vượt quá 1,5 so với tỷ lệ khấu
hao của phương pháp khấu hao đường thẳng.
-Khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ước tính
mà TSCĐ có thể tạo ra.
Phải kiểm tra xem doanh nghiệp có áp dụng nhất quán phương pháp khấu hao
đã chọn ít nhất trong một niên độ kế tốn hay khơng, mức khấu hao xác định theo
phương pháp đó có chính xác hay khơng. Việc xác định đúng chi phí khấu hao sẽ
góp phần phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo
cho báo cáo tài chính trung thực, chính xác.
3.Về cơng tác phân tích
Về phương pháp phân tích bảng cân đối kế tốn, bên cạnh sử dụng các
phương pháp so sánh và tỷ lệ nên sử dụng thêm phương pháp Dupont. Nó sẽ góp
phần phân tích kết hợp các báo cáo tài chính, nâng cao hiệu quả phân tích tài
chính, giúp người sử dụng hiểu rõ hơn nguyên nhân gây ra những biến động về
tình hình tài sản, nguồn vốn trong doanh nghiệp.
Phương trỡnh Dupont:
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở h ữ u

=

Lợi nhuận sau thuế
Tài sả n
Tài sả n
ì Vốn chủ sở h ữ u

trong ú
Lợi nhuận sau thuế

Tài sả n

Ta cú cụng thc

=

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
Doanh thu
ì Tài sả n

:

M
M
TS
=
ì
VCSH TS VCSH

M = M × DT × TS
VCSH DT TS VCSH
1

Đối với kì báo cáo

:

1


1

:

:

1

1

1

0

0

1

0

0

0

0

M = M × DT × TS
VCSH DT TS VCSH
1


-Khi lợi nhuận thay đổi

1

M = M × DT × TS
VCSH DT TS VCSH
0

Đối với kì gốc

=

M DT
TS
×
×
DT TS VCSH

1

0

0

0

0

0


0

0


M = M × DT × TS
VCSH DT TS VCSH
1

-Khi doanh thu thay đổi

:

1

0

:

1

0

0

0

M = M × DT × TS
VCSH DT TS VCSH
1


-Khi tài sản thay đổi

1

1

0

1

1

1

1

0

M = M × DT × TS
VCSH DT TS VCSH
1

1

1

1

1


1

1

1

-Khi vốn chủ sở hữu thay đổi:
Như vậy, phương trình Dupont cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân
tố là các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản, khi mỗi yếu tố thay đổi sẽ dẫn đến sự
thay đổi của tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Căn cứ vào phân tích phương
trình Dupont nhà quản lí có thể thấy sự thay đổi là do nguyên nhân nào, thay đổi
bao nhiêu và thay đổi đó là tốt hay xấu để đưa ra những quyết định phù hợp và
hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác nhau của các nhân tố khác nhau để tăng
tỉ suất lợi nhuận.
Về nội dung phân tích, bên cạnh phân tích về khả năng thanh toán, cơ cấu tài
sản ,nguồn vốn doanh nghiệp cần xem xét phân tích về vốn lưu động cũng như
nhu cầu về vốn lưu động. Để phân tích vốn lưu động phải phân tích các chỉ tiêu
sau:
-Vịng quay vốn lưu động: đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn lưu
động trong kì, nó phản ánh 1 đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu
Vßng quay vốn lưu đ ộng =

Doanh thu thuần
Tổng số vốn l­u ® éng

Chỉ tiêu này lớn sẽ biểu hiện vốn lưu động được sử dụng hiệu quả trong doanh
nghiệp, nếu nhỏ thì doanh nghiệp sử dụng khơng hiệu quả vốn lưu động mà mình
hiện có.
Bên cạnh đó có thể tính thêm chỉ tiêu vòng quay tài sản, vòng quay vốn cố

định để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng tài sản nói chung và của vốn lưu động, vốn
cố định núi riờng
Vòng quay tài sả n =

Doanh thu thuần
Tổng tài sả n

Vòng quay vốn cố đ ịnh =

Doanh thu thuần
Tổng vốn cố đ ịnh


Xét ví dụ của cơng ty Bibica ta thấy năm 2002

Vòng quay tài sản =

21236
17720

= 1,20

Vòng quay vốn lưu động =
Vịng quay vốn cố định =

21236
9674

21236
8046


= 2,20

= 2,64

Năm 2002, Cơng ty tiếp tục thực hiện đầu tư vào các dự án trong kế hoạch mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh của mỡnh thể hiện qua những biến đổi tăng trong 02 khoản mục chính của tài sản cố định và
đầu tư dài hạn là tài sản cố định hữu hỡnh và chi phớ xõy dựng cơ bản dở dang. Nguyên giá tài sản cố định
tăng 16,11 tỷ và chi phí xây dựng cơ bản dở dang (hầu hết là chi phí mua sắm, lắp đặt các dây chuyền sản
xuất các sản phẩm mới) tăng 9,41 tỷ. Sự thay đổi trong 2 khoản mục chính này đó tỏc động mạnh làm tài
sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 24,29 tỷ tương đương tăng 43,24% so với năm 2001 (từ 56,17 tỷ lên
80,46 tỷ).
Sự gia tăng đầu tư vào tài sản cố định ở năm 2002 đó làm giỏ trị cũn lại của tài sản cố định hữu hỡnh
trong năm đạt 59,94 tỷ tương đương tăng 11,31 tỷ tức tăng 23,25% so với 48,63 tỷ của năm 2001. Tiếp
đến, giá trị cũn lại của tài sản cố định vô hỡnh giảm 0,41 tỷ đó đưa đến tài sản cố định tăng 10,90 tỷ tương
đương tăng 22,12% so với năm trước.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 9,41 tỷ tương đương tăng 136,27% từ 6,91 tỷ lên 16,32 tỷ. Trong
đó có 5,57 tỷ chi phí xây dựng cơ bản dở dang chưa xác định được đối tượng sử dụng. Việc đầu tư 5,57 tỷ
tương đương 9,95% vốn cổ phần thường khơng mục đích đó làm cho chỳng ta cú quyền nghi ngờ về năng
lực của các nhà quản trị tài chính của BBC. Điều này cho thấy sự tuỳ tiện trong đầu tư đồng thời một lần
nữa phản ánh việc sử dụng vốn bất hợp lý của Cụng ty như đó được phân tích ở phần trước. Sâu xa hơn,
việc sử dụng vốn bất hợp lý này đó gúp phần làm gia tăng mức độ trầm trọng trong rủi ro tài chính của
BBC.
Doanh thu năm 2002 đạt 212,36 tỷ, tăng 29,11 tỷ tương đương tăng 15,88% so với doanh thu 183,25 tỷ
đạt được ở năm trước. Nếu chỉ đơn thuần nhỡn vào kết quả tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt được trong
năm 2002, ta có thể đánh giá hiệu quả tiêu thụ cũng như thị phần của Cơng ty đó cú sự phỏt triển tớch cực.
Nhưng nếu xem xét thực tế là Cơng ty đó tiến hành mở rộng mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh từ
năm 2001 và trong đó có nhiều dự án đó được đưa vào hoạt động trong năm 2002 như dự án Nhà máy Bánh
kẹo Biên Hũa II tại Hà Nội, dõy chuyền sản xuất bỏnh chocolate, bỏnh snack thỡ với tốc độ tăng trưởng
15,88% doanh thu ở năm 2002 chúng ta khơng thể đánh giá BBC đó cú sự phỏt triển tớch cực trong hoạt

động tiêu thụ và thị phần nếu khơng muốn nói rằng dường như thị phần của Cơng ty đối với một số sản
phẩm cũ đó bị thu hẹp. Đánh giá này có lẽ sẽ có cơ sở hơn nếu chúng ta so sánh kết quả tăng 15,88% với
chỉ tiêu kế hoạch mà Công ty đề ra khi thực hiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh là doanh thu năm
2002 tăng tưởng 35%.
Hoạt động tín dụng thương mại: trong bối cảnh doanh thu tăng 15,88% thỡ cỏc khoản phải thu chỉ tăng
4,74% trong đó đặc biệt phải thu khách hàng lại giảm 3,09% đồng thời các khoản phải trả thương mại tăng
23,18% trong đó phải trả người bán tăng đến 29,10% đó nõng cao được hiệu quả quản trị tín dụng thương
mại của Cơng ty trong năm 2002 so với năm 2001.
Như vậy, năm 2002 tài sản lưu động giảm 9,33%; tài sản cố định tăng 43,24% đó đưa đến tổng tài sản


tăng 8,80%. Tiếp đến tồn kho tăng 3,18%; các khoản phải thu thương mại tăng 4,74% và các khoản phải
trả thương mại tăng 23,18% kết hợp với tốc độ tăng trưởng 15,88% doanh thu đó làm hiệu quả sử dụng tài
sản tăng 6,51% từ 1,13 lên 1,20; hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tăng 27,81% từ 1,72 lên 2,20; hiệu quả
sử dụng hàng tồn kho tăng 12,32% từ 3,57 lên 4,01 và cán cân tín dụng thương mại tăng 13,55% từ 1,55
lên 1,76. Nhưng hiệu quả sử dụng tài sản cố định lại giảm 19,10% từ 3,26 xuống cũn 2,64.
Nhỡn chung hầu hết cỏc hệ số phản ỏnnh hiệu quả hoạt động của Công ty năm 2002 đều biến động
theo xu hướng tích cực. Chỉ có duy nhất một hệ số sụt giảm là hệ số vũng quay tài sản cố định. Nhưng thật
đáng báo động khi đây chính là là hệ số quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp sản xuất như BBC khi
xem xét đến hiệu quả hoạt động. Dẫu biết rằng, BBC chỉ mới thực hiện đầu tư vào các dự án để mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2001 nên các dự án này chưa thể đóng góp nhiều vào tổng doanh
thu của năm do công suất vận hành trong năm đầu chưa thể cao được. Đồng thời việc mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh này đó đưa đến tài sản cố định năm 2001 tăng đến 24,32 tỷ tương đương tăng 97,51%
so với năm 2002 và tiếp tục tăng 10,90 tỷ tương đương tăng 22,12% vào năm 2002. Chính vỡ những lý do
đó, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Cơng ty có sự sụt giảm ở 2 năm 2001 và 2002 là điều dễ hiểu.
Nhưng với tính chất các dự án mà Cơng ty đầu tư chỉ có thời gian xây dựng cơ bản dở dang từ 1 – 2 năm
mà hiệu quả sử dụng tài sản cố định lại giảm từ 7,39 ở năm 2000 xuống chỉ cũn 2,64 tức giảm đến 64,28%
qua 2 năm đó cho chỳng ta thấy 2 vấn đề mà có thể BBC đang gặp phải:
+ Tính khả thi về mặt thị trường tiêu thụ của các sản phẩm do các dự án mới được đầu tư tạo ra.
Dường như BBC chưa đi sâu nghiên cứa kỹ nhu cầu cũng như tiềm năng phát triển của thị trường đối với

các sản phẩm này để từ đó có thể đưa ra được các chiến lược phỏt triển hiệu quả.
+ Công ty đang gặp phải sức ép cạnh tranh cực kỳ lớn trên thị trường và đó đánh mất thị phần đối với
các sản phẩm cũ. Từ đó bắt buộc phải đi tỡm thị trường mới cũng như phải tạo ra các sn phm mi.

-Vũng quay hng tn kho
Vòng quay hàng tồn kho =

Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho b ì nh quâ n

trong ú:
Hàng tồn kho + Hàng tồn kho
đ ầu k ì
cuối k ì
Hàng tồn kho b ì nh quâ n =
2

Nhìn chung vịng quay hàng tồn kho càng cao thì sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp càng có điều kiện phát triển vì địi hỏi vốn đầu tư cho hàng tồn kho
thấp, hàng tiêu thụ được nhiều. Tuy nhiên, hàng tồn kho là loại tài sản dự trữ với
mục đích đảm bảo cho sản xuất được tiến hành bình thường và đáp ứng nhu cầu thị
trường vì vậy mà doanh nghiệp phải có một mức tồn kho hợp lí, mức tồn kho quá
thấp có thể ảnh hưởng đến nhu cầu sản xuất hay các hợp đồng tiêu thụ của doanh
nghiệp ở kì sau.
Bên cạnh phân tích về vốn lưu động, doanh nghiệp cần tính ra được nhu cầu
vốn lưu động. Nhu cầu vốn lưu động là lượng vốn lưu động cần thiết trong thời
gian trước mắt. Trên cơ sở tính được chỉ tiêu này doanh nghiệp có thể xác định
được vốn lớn hơn hay nhỏ hơn nhu cầu sử dụng vốn để có kế hoạch sử dụng lượng
vốn thừa hợp lí hay phải có biện pháp huy động vốn kịp thời, có như vậy doanh
nghiệp mới chủ động về vốn trong kinh doanh.



Trong phân tích bảng cân đối kế tốn , doanh nghiệp phải kết hợp phân tích
các báo cáo tài chính khác như báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển
tiền tệ để tính các chỉ tiêu có ý nghĩa hơn trong cơng tác quản lí như các chỉ tiêu
thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn là suất sinh lời của tài sản và suất
sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu.
-Suất sinh lời của tài sản (ROA) thể hiện ý nghĩa: một đồng tài sản tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận rịng
L · i rßng
Tỉng tài sả n

ROA =
H s cng cao th hin hiu quả sử dụng tài sản càng cao, chứng tỏ sự sắp
xếp, phân bổ và quản lí tài sản càng hợp lí, hiệu quả. Suất sinh lời tài sản chịu ảnh
hưởng trực tiếp từ hệ số lãi ròng và số vòng quay ti sn
ROA = H s lói rũng
LÃi ròng
Doanh thu

ì

S vũng quay ti sn
Doanh thu
Tổng tài sả n

ì

=
Sut sinh li của tài sản càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và hệ số

lợi nhuận càng lớn do đó doanh nghiệp muốn tăng suất sinh lời của tài sản phải có
biện pháp tăng số vịng quay tài sản hay tăng hệ số lợi nhuận.
-Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu =

LÃi ròng
Vốn chủ sở h ữ u

H s ny cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Vốn chủ sở hữu là một bộ phận quan trọng của nguồn vốn, đảm bảo sự độc
lập về tài chính của doanh nghiệp. Do đó, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu hết sức
quan trọng, nó thể hiện hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Theo số liệu của công ty Bibica chúng ta tính được

Suất sinh lời tài sản năm 2002 =

− 542
= −3,06%
17720

Suất sinh lời vốn chủ sở hữu năm 2002 =

− 542
= −7,15%
7581

Năm 2002 công ty bị lỗ là do tốc độ tăng doanh thu (15,88%) không kịp so
với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (22,26%), chi phí bán hàng (24,03%), chi phí



quản lí doanh nghiệp (13,18%), như vậy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
của công ty năm 2002 đạt –1,83 tỷ kết hợp với mức thâm hụt 3,59 tỷ từ hoạt động
tài chính và hoạt động bất thường trong năm đã đưa đến kết quả lợi nhuận trước
thuế lỗ 5,42 tỷ. Như đã phân tích ở trên và từ hai chỉ tiêu về suất sinh lời chúng ta
dễ dàng thấy việc sử dụng tài sản cũng như nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002 của
công ty là không hiệu quả mặc dù các tài sản mới được đưa vào sử dụng có thể
chưa đạt được cơng suất mong muốn. Qua đó ta cũng thấy việc mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh trong khi cơng ty chưa tích tụ đủ lực cả về tài chính cũng như
khả năng quản trị đó phỏt sinh nhiều gỏnh nặng chi phớ cho hoạt động. Từ đó làm
cơng ty mất khả năng kiểm sốt chi phí hoạt động kinh doanh của mỡnh. Tiếp đến
làm gia tăng rủi ro tài chính, đồng thời làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Việc mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đó làm phỏt sinh gỏnh nặng chi phớ rất lớn
cho cụng ty và đến năm 2003, gánh nặng chi phí này tiếp tục sẽ tạo ra một sức ép
nặng nề đối với doanh thu của công ty.
Như vậy, để việc phân tích bảng cân đối kế tốn thực sự có ý nghĩa, giúp nhà
quản lí trong thực tiễn, cần phải phân tích kết hợp các báo cáo tài chính với
phương pháp phân tích phù hợp, đa dạng để thấy được thật rõ bức tranh toàn cảnh
về tình hình tài chính doanh nghiệp.
III.Điều kiện thực hiện
1.Về phía Nhà nước
Hệ thống kế toán Việt Nam đang trong quá trình xây dựng và hồn thiện vì
vậy vai trị của Nhà nước là hết sức quan trọng. Hệ thống Chuẩn mực kế toán đến
nay đã xây dựng được 16 chuẩn mực trong đó 6 chuẩn mực mới nhất ban hành
ngày 30 tháng 12 năm 2003 đã có chuẩn mực về báo cáo tài chính là Chuẩn mực số
24 “Trình bày báo cáo tài chính” và Chuẩn mực số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất
và kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty con”. Nhà nước đã có Thơng tư hướng
dẫn thực hiện 10 chuẩn mực kế toán đầu tiên, do vậy cần nhanh chóng đưa ra
Thơng tư hướng dẫn cho 6 chuẩn mực mới này để tạo điều kiện dễ dàng hơn trong
công tác lập báo cáo tài chính nói chung và bảng cân đối kế tốn nói riêng. Đặc
biệt về việc lập báo cáo tài chính hợp nhất các tập đồn kinh tế cịn mới mẻ với

nước ta nên ngoài chuẩn mực số 25, Nhà nước cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện
các chế độ tài chính có liên quan đến các tập đồn kinh tế. Cần đưa vào các bộ luật
những quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa tập đoàn kinh tế và các chủ thể trong tập
đoàn kinh tế, nêu rõ mối quan hệ giữa tập đồn kinh tế, cơng ty mẹ và cơng ty con.
Hiện nay, các thủ tục giao vốn trong các Tổng cơng ty nhà nước ta cịn q
nặng về hình thức, có tính chất hành chính, kém hiệu quả nên cần đổi mới từ
phương thức hành chính sang phương thức tài chính. Trong một tập đồn kinh tế,
cơng ty mẹ là một cơng ty kinh doanh tài chính, kiểm sốt các công ty con thông
qua vốn đầu tư vào mỗi thành viên. Tuy nhiên, cơng ty mẹ cũng có thể có các hoạt


động khác riêng với bản thân nó nhưng để cấu trúc cơng ty mẹ – con được hình
thành theo đúng bản chất kinh tế thì cơng ty mẹ phải thực sự đầu tư vốn vào công
ty con. Công ty mẹ phải thực sự nắm quyền sở hữu về vốn ở mức độ đủ để chi phối
các công ty con.
Nhà nước cũng cần xem xét, bố trí lại các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế tốn
cho phù hợp với tình hình phát triển thực tiễn để vừa đảm bảo cung cấp đủ thơng
tin cho nhà quản lí cũng như những người quan tâm vừa đảm bảo những bí mật
kinh doanh của doanh nghiệp.
2.Về phía doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải cải thiện tình hình phân tích bảng cân đối kế tốn để sự
phân tích có ý nghĩa thực tiễn hơn, muốn vậy doanh nghiệp phải có sự cải thiện
trong cơng tác tổ chức kế tốn như về tài liệu phân tích, nhân sự phân tích…
-Về tài liệu phân tích, doanh nghiệp khơng chỉ thông qua tài liệu đầu năm và
cuối năm để nhận xét đánh giá vì số liệu đó khơng thể phản ánh sự biến động của
doanh nghiệp qua một thời gian dài cũng như xu hướng phát triển của doanh
nghiệp. Do đó để có cơ sở đưa ra quyết định chính xác và hợp lí, doanh nghiệp
phải phân tích số liệu của nhiều năm để thấy được xu hướng phát triển của doanh
nghiệp, từ đó mới đưa ra được kết luận chính xác làm cơ sở cho những quyết định
của nhà quản lí. Bên cạnh đó khi tiến hành phân tích doanh nghiệp phải so sánh

các chỉ tiêu cần tính với các chỉ tiêu chung của ngành để thấy được vị trí của doanh
nghiệp trong ngành, có cơ sở nhận xét về tình hình của mình so với ngành đang
hoạt động.
-Về nhân sự thực hiện phân tích hiện nay ở các doanh nghiệp hầu chưa có bộ
phận chuyên trách việc phân tích báo cáo tài chính nói chung và bảng cân đối kế
tốn nói riêng mà chủ yếu vẫn do các kế tốn tổng hợp thực hiện. Tuy nhiên, trình
độ kế toán ở các doanh nghiệp là rất khá nhau, có rất nhiều doanh nghiệp trình độ
kế tốn cịn hạn chế nên cơng tác phân tích bảng cân đối kế tốn cũng bị hạn chế.
Vì vậy, cần thiết phải có sự đào tạo, nâng cao thêm về kĩ năng phân tích cho các
cán bộ phân tích để đảm bảo việc phân tích bảng cân đối kế tốn có kết quả. Hơn
nữa, trong điều kiện hiện nay, hệ thống kế toán đang trong q trình hồn thiện sửa
đổi nên các kế tốn doanh nghiệp phải thường xun cập nhật thơng tin để nâng
cao trình độ bản thân, đáp ứng kịp thời với những thay đổi thường xuyên của chính
sách về kế tốn, tài chính.
Đặc biệt trong các tập đồn kinh tế, cần xây dựng hồn thiện hệ thống thơng
tin kế tốn thích ứng với cấu trúc tổ chức và hệ thống quản lí của tập đồn. Trong
hệ thống kế tốn doanh nghiệp độc lập chỉ cần thu thập thông tin của nội bộ doanh
nghiệp đó nhưng để thực hiện tốt kế tốn hợp nhất của tập đồn kinh tế thì phải có
những thơng tin chính xác, đầy đủ của các đơn vị thành viên. Do đó chất lượng
hoạt động của hệ thống thơng tin kế tốn sẽ ảnh hưởng quyết định đến tính chính


xác và hiệu quả của hệ thống kế toán hợp nhất. Các Tổng cơng ty cần đầu tư nhiều
hơn trí tuệ cũng như ngân sách cho việc xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn nội
bộ trong đó chủ yếu dựa trên hệ thống thơng tin quản lí được máy tính hố, có như
vậy mới có thể xử lí được khối lượng thông tin lớn và phức tạp của tập đồn tạo
điều kiện lập báo cáo tài chính chính xác.
Như vậy, về phía các doanh nghiệp cũng phải có những thay đổi cải thiện nhất
định để bảng cân đối kế tốn được lập thực sự đem lại lợi ích cho người sử dụng
trong và ngoài doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển đi lên.



KẾT LUẬN
Trên đây là một số ý kiến của em phương pháp lập, trình bày, kiểm tra và phân
tích bảng cân đối kế toán, em hi vọng những ý kiến này sẽ góp được phần nào vào
việc cải thiện các thơng tin trên bảng cân đối kế tốn, để bảng cân đối kế toán thực
sự là một báo cáo tài chính trung thực, đáng tin cậy đối với nhà quản lí và những
người quan tâm. Đồng thời tạo điều kiện dễ dàng hơn cho kế tốn trong q trình
lập và phân tích bảng cân đối kế tốn trong doanh nghiệp. Đề án đã giúp em hiểu
hơn về phương pháp lập, trình bày, kiểm tra, phân tích bảng cân đối kế toán cũng
như phần nào thực trạng áp dụng bảng cân đối kế tốn nói riêng và báo cáo tài
chính nói chung trong các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, do hạn chế về thời
gian, nguồn tài liệu cũng như về trình độ, đề án cịn sơ sài, ý kiến đưa ra cịn nhiều
chủ quan, mong các thầy cơ góp ý. Em xin cảm ơn PGS – TS Đặng Thị Loan đã
giúp em hoàn thành đề án này!



×