Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Luận văn hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty vật tư kỹ thuật và xây dựng công trình đường thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.13 KB, 64 trang )

Lời nói đầu

Lơng

là vấn đề muôn thuở của nhân loại và là vấn đề nhức nhối của
hầu hết các công ty tại Việt Nam. Đây là đề tài từng gây tranh luận sôi nổi
trên diễn đàn quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua và hiện nay nó vẫn còn
là đề tài nóng bỏng đối với Việt Nam.
Hàng ngày chúng ta vẫn thờng cố gắng học tập, nghiên cứu để làm gì?
Hẳn một phần lớn để sau đó đợc trả lơng một cách thoả đáng hay sao? Tất cả
chúng ta có thể nói rằng lơng là một nhu cầu của xà hội. Vì vậy trong đợt thực
tập khoá luận tốt nghiệp em đà chọn đề tài: Hoàn thiện công tác hạch toán
tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty vật t kỹ thuật và xây
dựng công trình đờng thuỷ".
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ta hiện nay, các tổ
chức kinh tÕ, doanh nghiƯp cã qun tỉ chøc vµ thùc hiện hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật. Họ
phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, và
phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của ngời lao
động. Đối với nhân viên, tiền lơng là khoản thù lao của mình sẽ nhận đợc sau
thời gian làm việc tại công ty. Còn đối với công ty đây là một phần chi phí bỏ
ra để có thể tồn tại và phát triển đợc. Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả
tốt khi kết hợp hài hoà hai vấn đề này.
Do vậy, việc hạch toán tiền lơng là một trong những công cụ quản lý
quan trọng của doanh nghiệp. Hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý
nghĩa cơ sở, căn cứ để xác định nhu cầu về số lợng, thời gian lao động và xác
định kết quả lao động. Qua đó nhà quản trị quản lý đợc chi phí tiền lơng trong
giá thành sản phẩm. Mặt khác công tác hạch toán chi phí về lao động cũng
giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc. Đồng thời nhà
nớc cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lơng và các chế độ tính lơng cho ngời lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất
và lao động riêng, cho nên cách thức hạch toán tiền lơng và các khoản trích


theo lơng ở mỗi doanh nghiệp cịng sÏ cã sù kh¸c nhau. Tõ sù kh¸c nhau này
mà có sự khác biệt trong kết quả sản xuât kinh doanh cđa m×nh.
Em hy väng r»ng qua viƯc t×m hiểu, nghiên cứu về việc hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty có thể cho em phần nào kinh
nghiệm và hành trang để hội nhËp víi thÕ giíi c«ng viƯc sau khi ra trêng.
Trong khoá luận của mình ngoài phần mở đầu và phần kÕt thóc bao gåm
3 PhÇn:

1


Phần I : Cơ sở lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng ở các doanh nghiệp sản xuất
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại Công ty vật t kỹ thuật và xây dựng công trình đờng thuỷ
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty.
Bài viết này đà đợc hoàn thành với sự tận tình hớng dẫn, giúp đỡ của cô
Nguyễn Thanh Quý và các Cô, Chú tại phòng kế toán của công ty vật t kỹ
thuật và xây dựng công trình đờng thuỷ.

Phần I
Cơ sở lý luận chung về hạch toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp
sản xuất.

I-

Một số vấn đề cơ bản về hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng

1-Tiền lơng

1.1.Khái niêm
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động
(hay còn gọi là thị trờng lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lơng
là giá cả của sức lao động. Khi phân tích nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà
các quan hƯ thÞ trng thèng trÞ mäi quan hƯ kinh tÕ, x· héi kh¸c. C¸c M¸c

2


viết tiền công không phải là giá trị hay giá cả của sức lao động mà chỉ là
hình thái cải trang của giả trị hay giá cả sức lao động
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xà hội khác nhau. Tiền lơng
trớc hết là số tiền mà ngi sư dơng lao ®éng (ngêi mua søc lao ®éng) trả cho
nguời lao động ( ngời bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng.
Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không
chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xà hội rất quan trọng, liên
quan đến đời sống và trật tự xà hội. Đó là quan hệ xà hội
Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với
các chủ doanh nghiệp tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất
kinh doanh. Vì vậy, tiền lơng luôn luôn đợc tính toán quản lý chặt chẽ. Đối với
ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thu
nhập chủ yếu với đại đa số lao động trong xà hội có ảnh hởng đến mức sống
của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của ngời lao động.
Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khẳ năng
lao động của mình.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc ta hiện
nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế
+ Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp
(khu vực lao động đợc nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanh
nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nớc trả cho ngời lao động

theo cơ chế chính sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng,
bảng lơng do nhà nớc qui định.
+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chụi sự tác động
chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sức lao động. Tiền lơng khu vực này
dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính
phủ và là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể
giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này tác
động trực tiếp đến phơng thức trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xà hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quan
hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi. Do
vậy chính sáh tiền lơng thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc
gia.
Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lơng:
+Tiền lơng danh nghÜa: lµ sè tiỊn mµ ngêi sư dơng lao động trả cho ngời
lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động,

3


phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc . . .ngay trong quá trình lao
động.
+ Tiền lơng thực tế: Đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và
các loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động đợc hởng lơng và có thể mua đợc
bằng tiền lơng thực tế đó.

4


1.2 Vai trò chức năng của tiền lơng
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động:

Quá trình tái sản xuất sức lao động đợc thực hiện bởi việc trả công cho
ngời lao động thông qua lơng. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử
luôn đợc hoàn thiện và nâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục và phát triển,
còn bản chất của tái sản xuất sức lao động là có đợc một tiền lơng sinh hoạt
nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới (nuôi dỡng, giáo
dục thế hệ sau), tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ năng
lao động.
+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp:
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Để đạt đợc mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ
thuật các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Ngời sử dụng lao động có thể
tiến hành kiểm tra giám sát, theo dõi ngời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ
chức của mình thông qua việc chi trả lơng cho họ, phải đảm bảo chi phí mà
mình bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất. Qua đó nguời sử dụng
lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lợng và chất lợng lao động của mình để trả
công xứng đáng cho ngời lao động.
+ Chức năng kích thích lao động ( đòn bẩy kinh tế):
Với một mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển
tăng năng xuất lao động. Khi đợc trả công xứng đáng ngời lao động sẽ say mê,
tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặt chẽ
trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp. Do vậy, tiền luơng là một
công cụ khuyến khích vật chất, kích thích ngời lao động làm việc thực sự có
hiệu quả cao.
1.3 Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp
trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ tiền lơng
bao gồm nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày, giờ), lơng sản phẩm, phụ
cấp (chức vụ, đắt đỏ, khu vực. . .), tiền thởng trong sản xuất.Quỹ tiền lơng(hay
tiền công) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao động trực tiếp và tiền lơng lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo
tiền lơng chính và tiền lơng phụ.


2-Các khoản trích theo lơng
5


2.1 Bảo hiểm xà hội
2.1.1 Khái niệm.
Bảo hiểm xà hội(BHXH) là một trong những nội dung quan trọng của
chính sách xà hội mà nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật cho ngời dân nói chung
và ngời lao động nói riêng. BHXH là sự đảm bảo về mặt vật chất cho ngời lao
động, thông qua chế độ BHXH nhằm ổn định đời sống của ngời lao động và
gia đình họ. BHXH là một hoạt động mang tính chất xà hội rất cao . Trên cơ
sở tham gia,đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và sự quản lý
bảo hộ của nhà nớc. BHXH chỉ thực hiện chức năng đảm bảo khi ngời lao
động và gia đình họ gặp rủi ro nh ốm đau, tuổi già, thai sản, tai nạn lao động,
thất nghiệp, chết.
Theo công ớc102 về BHXH và tính chất lao động quốc tế gồm:
+ chăm sóc y tế
+ Trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp thất nghiệp
+ Trợ cấp tuổi già
+ Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
+Trợ cấp gia đình
+ Trợ cấp thai sản, tàn tật
Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện các loại nghiệp vụ bảo hiểm sau:
+Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Trợ cấp mất sức lao động, Trợ cấp tàn tật
2.1.2 Quỹ bảo hiểm xà hội (BHXH)
Quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên
tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp sinh hoạt trong tháng. Theo

chế độ hiện hành tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vị sử
dụng hoặc chủ sử dụng lao động nộp đợc tính vào chi phí kinh doanh; 5%
còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng. Quỹ này do
cơ quan bảo hiểm xà hội quản lý.

6


2.2 Bảo hiểm Y Tế
+ BHYT thực chất là sự bảo trợ về y tế cho ngời tham gia bảo hiểm, giúp họ
phần nào trang trải tiền khám chữa bệnh, tiỊn viƯn phÝ, thc thang . . .
Mơc ®Ých cđa BHYT là tập hợp mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng
bất kể địa vị xà hội, mức thu nhập cao hay thấp.
+ Bảo hiểm y tế đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bƯnh,
viƯn phÝ, thc thang, . . .cho ngêi lao ®éng trong thời gian sinh đẻ, ốm đau.
Quỹ này đợc hình thành bằng cách tích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng của CNVC thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là
3%, trong ®ã 2% tÝnh vµo chi phÝ kinh doanh vµ 1% trừ vào thu nhập của ngời
lao động.
2.3 Kinh phí công đoàn.
+ KPCD là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp. Đây là
nguồn đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu công đoàn (trả lơng cho cán bộ công
đoàn chuyên trách, chi tiêu hội họp )
+ Hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo tỷ lệ qui định trên tổng sổ
quĩ lơng tiền công và phụ cấp thực tế phải trả cho ngời lao động, kể cả lao
động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công
đoàn. Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% do doanh
nghiệp trích lập, cũng quản lý và chi tiêu theo chế độ qui định. Một phần
quĩ này đợc nộp cho cơ quan quản lý cấp trên 1%, và 1% còn lại để lại chi
tiêu cho hoạt động công đoàn của doanh nghệp.
II- Các hình thức trả lơng.

Chính sách lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển phù
hợp với hoàn cảnh xà hội, với khẳ năng của từng công ty- xí nghiệp, đối
chiếu với các công ty xí nghiệp khác trong cùng ngành. Chúng ta không
thể và không nên áp dụng công thức lơng một cách máy móc có tính chất
đồng nhất cho mọi công ty, xí nghiệp. Có công ty áp dụng chế độ khoán
sản phẩm thì năng xuất lao động cao, giá thành hạ. Nhng công ty khác lại
thất bại nếu áp dụng chế độ trả lơng này, mà phải áp dụng chế độ trả lơng
theo giờ cộng với thởng . . . Do vậy việc trả lơng rất đa dạng, nhiêù công ty
phối hợp nhiều phơng pháp trả lơng cho phù hợp với khung cảnh kinh
doanh của mình. Thờng thì một công ty, xí nghiệp áp dụng các hình thức
trả lơng sau :
1-Trả lơng theo sản phẩm

7


Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa
trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ hoàn
thành. đây là hình thức đợc áp dụng rộng rÃi trong các doanh nghiệp nhất
là doanh nghiệp sản xuất chế taọ sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có những ý nghĩa sau:
+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngời
lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đà hoàn thành. Điều
này sẽ có tác dụng làm tăng năng xuất của ngời lao động.
+ Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao
động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn
luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo, . . . để nâng cao khẳ năng làm việc và
năng xuất lao động.
+ Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và
hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của

ngời lao động. Có các chế độ trả lơng sản phẩm nh sau:
1.1 Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp đợc áp dụng rộng rÃi đối với
ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện lao động của họ mang tính độc lập tơng đối, có thể định mức và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.
1.2.Trả lơng theo sản phẩm có thởng có phạt.
Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng có phạt là tiền lơng trả theo sản
phẩm gắn với chế độ tiền lơng trong sản xuất nh : Thởng tiết kiệm vật t,
thởng nâng cao chất lợng sản phẩm, thởng giảm tỷ lệ hàng hỏng, . . . và có
thể phạt trong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật
t, không đảm bảo ngày công qui định, không hoàn thành kế hoạch đợc
giao.
Cách tính nh sau:
+ thởng Tiền phạt
Tiền lơng = Tiền lơng theo sản phẩm Tiền
trực tiếp(gián tiếp)
1.3.Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến :
Theo hình thức này tiền lơng bao gồm hai phần:

8


- Phần thứ nhất: Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao
động, tính ra phải trả cho ngời lao động trong định mức.
- Phần thứ hai: Căn cứ vào mức độ vợt định mức để tính tiền lơng
phải trả theo tỷ lệ luỹ tiến. Tỷ lệ hoàn thành vợt mức càng cao thì tỷ lệ
luỹ tiến càng nhiều.
Hình thức này khuyến khích ngời lao động tăng năng xuất lao động
và cờng độ lao động đến mức tôí đa do vậy thờng áp dụng để trả cho ngời
làm việc trong khâu trọng yếu nhất hoặc khi doanh nghiệp phải hoàn thành
gấp một đơn đặt hàng

1.4.Hình thức trả lơng khoán.
Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và chất lợng công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho
nhng công viÖc nÕu giao cho tõng chi tiÕt, tõng bé phËn sẽ không có lợi
phải bàn giao toàn bộ khối lợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong
thời gian nhất định.Hình thức này bao gồm các cách trả lơng sau:
+ Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lơng theo
sản phẩm nhng tiền lơng đợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn
thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những doanh
nghiệp mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm
khuyến khích ngời lao động quan tâm đến chất lợng sản phẩm
+ Trả lơng khoán quỹ lơng : Theo hình thức này doanh nghiệp tính
toán và giao khoán quỹ lơng cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc
hoàn thành công tác hay không hoàn thành kế hoạch.
+ Trả lơng khoán thu nhập : tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp mà hình thành quỹ lơng để phân chia cho ngời lao động. Khi
tiền lơng không thể hạch toán riêng cho từng ngời lao động thì phải trả lơng cho cả tập thể lao động đó, sau đó mới tiến hành chia cho từng ngời.
Trả lơng theo hình thức này có tác dụng làm cho ngời lao động phát
huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc,
giảm thời gian công việc, hoàn thành công việc giao khoán.
2-Hình thức trả lơng theo thời gian.
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm
công tác quản lý. Đối với những công nhân trực tiến sản xuất thì hình thức

9


trả lơng này chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ
yếu hoặc công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và
chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả lơng theo sản
phẩm sẽ không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm.

Hình thức trả lơng theo thời gian có nhiều nhợc điểm hơn hình thức
tiền lơng theo sản phẩm vì nó cha gắn thu nhập của ngời với kết quả lao
động mà họ đà đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian có hai chế độ sau:
2.1 Trả lơng theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ tiền lơng mà tiền lơng nhận đợc của công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thÊp vµ thêi
gian lµm viƯc thùc tÕ nhiỊu hay Ýt quyết định
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xac định định mức
lao động, khó đánh giá công việc chính xác
Tiền lơng đựơc tính nh sau:
Ltt = Lcb x T
Trong đó :Ltt - tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc
Lcb- Tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian.
T -Thời gian làm việc.
Có ba loại tiền lơng theo thời gian đơn giản:
+ Lơng giờ: Tính theo lơng cấp bậc và số giờ làm việc
+ Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc và số ngày làm việc thực tế
trong tháng
+ Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng
2.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng.
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian
đơn giản với tiền thởng khi đạt đợc chỉ tiêu số lợng hoặc chất lợng qui
định.

10


Chế độ trả lơng này áp dụng chủ yếu với những công nhân phụ làm
công phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị .. .Ngoài ra còn
áp dụng đối với những công nhân ở những khâu có trình độ cơ khí hoá

cao, tự động hoá hoặc những công nhân tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Công thức tính nh sau:
Tiền lơng phải trả
cho ngời lao động

=

Tiền lơng trả
theo thời gian

+

Tiền thởng

Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời
gian đơn giản. Trong chế độ này không phản ánh trình độ thành thạo và
thời gian làm việc thực tế gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời
thông qua chỉ tiêu xét thởng đà đạt đợc. Vì vậy nó khuyến khích ngời lao
động quan tâm đến trách nhiệm và công tác của mình.
3.Một số chế độ khác khi tính lơng
3.1 Chế độ thởng:
Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán
triệt hơn nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối
với ngời lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng xuất lao
động, nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
+ Đối tợng xét thởng:
Lao động có thời gian làm việc tại daonh nghiệp từ một năm trở lên
Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp

+ Møc thëng : møc thëng một năm không thấp hơn một tháng lơng
theo nguyên tắc sau :
Căn cứ vào kết quả đóng góp của ngời lao động đối với doanh nghiệp
thể hiện qua năng xuất lao động, chất lợng công việc.
Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp
+ Các loại tiền thởng : TiỊn thëng bao gåm tiỊn thëng thi ®ua ( lÊy từ
quĩ khen thởng) và tiền thởng trong sản xuất kinh doanh ( thởng nâng cao
chất lợng sản phẩm, thởng tiết kiƯm vËt t, thëng ph¸t minh s¸ng kiÕn)

11


Tiền thởng trong sản xuất kinh doanh (thờng xuyên) : hình thức
này có tính chất lơng, đây thực chất là một phần của quỹ lơng đợc tách ra
để trả cho ngời lao độngdới hình thức tiền thởng cho một tiêu chí nhất
định.
Tiền thởng về chất lợng sản phẩm : Khoản tiền này đợc tính trên cơ sở
tỷ lệ qui định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm
cấp cao và sản phẩm cấp thấp.
Tiền thởng thi đua : (không thờng xuyên ): Loại tiền thởng này
không thuộc quỹ lơng mà đợc trích từ quỹ khen thởng, khoản tiền này đợc
trả dới hình thức phân loại trong một kỳ (Quý, nửa năm, năm)
3.2 Chế độ phụ cấp.
Theo điều 4 thông t liên bộ số 20/LB TT ngày 2/6/93 của liên bộ
lao động thơng binh xà hội- tài chính có 7 loại phụ cấp sau:
- Phụ cấp làm đêm:
Những ngời lao động làm giờ vào ban đêm (từ 22h đến 6h sáng ) thì
ngoài số tiền trả cho những gờ làm thêm ngời lao động còn đợc hởng phụ
cấp làm đêm.
Phụ cấp =

làm đêm

Tiền lơng cấp bậc ( chøc vơ) th¸ng x 30% (40%) x Sè giê
Sè giê quy định trong tháng

Trong đó : 30% đối với những công việc không thờng xuyên làm về
ban đêm
40%:Đối với những công việc thờng xuyên làm việc về ban
đêm ( Làm ca) hoặc chuyên làm việc ban đêm
- Phụ cấp lu động:
Nhằm bù đắp cho những ngời làm một hoặc một số nghề hoặc công
việc phải thờng xuyên thay đổi nơi ở và nơi làm việc, đều kiện sinh hoạt
không ổn định và gặp nhiều khó khăn. Loại phụ cấp này chỉ áp dụng đối
với nghề và công việc mà tính chất lu động cha xác định trong mức lơng.
Nghề hoặc công việc lu động nhiều, phạm vi lu động rộng, địa hình phức
tạp và khó khăn thì đợc hởng phụ cấp cao. Loại phụ cấp này đợc trả theo số
ngày lao động thực tế và đợc tính trả cùng với trả lơng. Trong doanh nghiệp

12


phụ cấp lu động đợc tính vào đơn giá tiền lơng và hạch toán vào chi phí giá
thành hoặc chi phí lu động.
-Phụ cấp trách nhiệm:
Nhằm bù đắp cho những ngời vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công
việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiện nhiệm công tác quản lý không thuộc
chức vụ lÃnh đạo bổ nhiệm hoặc những ngời làm việc đòi hỏi trách nhiệm
cao cha đợc xác định trong mức lơng. Phụ cấp trách nhiệm đợc tính và trả
cùng lơng tháng. Đối với doanh nghệp, phụ cấp này đợc tính vào đơn giá
tiền lơng và tính vào chi phí lu thông.

-Phụ cấp thu hút:
áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm
việc tại những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiện
sinh hoạt đặc biệt khó khăn do cha có cơ sở hạ tầng ảnh hởng đến đời sống
vật chất và tinh thần của ngời lao động.

Phụ cấp =
thu hút

Lơng cấp bậc công việc %x phụ cấp
(Kể cả phụ cấp công việc)
đợc hởng

Có 5 mức: 10%, 20%, 30%, 50%, 70% tính trên lơng cấp bậc, chức vụ
lơng vào điều kiện sinh hoạt khó khăn dài hay ngắn của từng vùng kinh tế
mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền
- Phụ cấp đắt đỏ:
Đợc áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt ( lơng thực,
thực phẩm, dịch vụ ) cao hơn chỉ số sinh hoạt bình quân chung của cả nớc
từ 19% trở lên.
- Phụ cấp khu vực:
Phụ cấp khu vực áp dụng đối với những nơi xa xôi, hẻo lánh, có đIều
kiện khó khăn và điều kiện sinh hoạt khắc nghiệt.
- Phụ cấp độc hại:
Nó đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có điều kiện độc hại hoặc
nguy hiểm cha xác định trong mức lơng.
III-Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

13



1-Hạch toán tiền lơng
1.1 Nguyên tắc yêu cầu:
Tại các doanh nghiệp sản xuất, hạch toán chi phí về lao động là một bộ
phận công việc phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh, bởi vì cách trả
thù lao lao động thờng không thống nhất giữa các bộ phận, các đơn vị, các
thời kỳ . . . việc hạch toán chính xác chi phí về lao động là rất quan trọng . Do
vậy đòi hỏi hạch toán tiền lơng phải quán triệt nguyên tắc sau:
- Phải phân loại lao động hợp lý:
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau, nên để
thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán cần tiến hành phân loại. Phân loại
là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất
định. Về mặt quản lý lao động thờng phân theo các tiêu thức sau
+ Phân theo thời gian lao ®éng: theo thêi gian lao ®éng cã lao động
thờng xuyên trong danh sách (gồm cả lao độmg ngắn hạn và dài hạn)và lao
động tạm thời. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm đợc tổng số lao
động của mình, từ đó có kế hạch sử dụng, bồi dỡng, tuyển dụng và huy
động lao động lúc cần thiết. Đồng thời xac định khoản nghĩa vụ với ngân
sách nhà nớc
+ Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất: Lao động của
doanh nghiệp bao gồm
Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ
phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình trực
tiếp sản phẩm hay thực hiện các lao vụ
Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận tham gia một cách gián
tiếp vào quá trình sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận
này bao gồm nhân viên kỹ thuật( trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ
chức chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật ), nhân viên quản lý kinh tế, Phó giám đốc
kinh doanh, các bộ các phòng kế toán, thống kê, cung tiêu ..., nhân viên
quản lý hành chính ( Những ngời làm công tác tổ chức, nhân sự, văn th, . . .)

+ Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh
doanh:Theo cách phân loại này lao động của doanh nghiệp có thể chia làm
3 loại

14


Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: Bao gồm những
lao đông tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp và quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm hay thực hiện các lao vụ , dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất,
nhân viân phân xởng.
Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham
gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dich vụ nh nhân viên
bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thi trờng.
Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia
hoạt động quản trị doanh nghiệp và quản lý hành chính doanh nghiệp nh
nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính . . .
- Phải phân loại tiền lơng một cách hợp lý:
1.2 Thủ tục chứng từ hạch toán.
Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho
ngời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập Bảng thanh toán lơng cho tổ đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính
lơng cho từng ngời. Trên bảng thanh toán lơng cần nghi rõ từng khoản tiền lơng ( Lơng sản phẩm, lơng thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản
khấu trừ và số ngời lao động còn đợc lĩnh. Khoản thanh toán về trợ cấp bảo
hiểm xà hội cũng đợc lập tơng tự. Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và
ký giám đốc duyệt y Bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xà hội sẽ làm
căn cứ để thanh toán lơng và bảo hiểm xà hội cho ngời lao động. Thông thờng
tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lơng và các khoản khác thờng đợc chia
làm hai kỳ : Kỳ I tạm ứng, Kỳ II sẽ nhận lại số còn lại sau khi đà trừ các
khoản khấu trừ vào thu nhập. Các khoản thanh toán lơng, thanh toán bảo hiểm
xà hội, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng với các chứng từ báo

cáo thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán kiểm tra ghi sổ.
1.3 Tài khoản hạch toán.
Để hạch toán tiền lơng, kế toán sử dụng tài khoản 334 Phải trả công
nhân viên . Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của
doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xà hội, tiền thởng và
các khoản thuộc về thu nhập của họ.
Bên nợ:
-Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên
-Tiền lơng, tiền công và các khoản đà trả cho công nhân viên

15


-Kết chuyển tiền lơng công nhân viên cha đợc lĩnh
Bên có:
Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên chức
trong tháng.
D nợ (nếu có) :Số trả thừa cho công nhân viên chức.
D có:Tiền lơng, tiền côngvà các khoản khác còn phải trả công nhân viên
chức.

16


Phơng pháp hạch toán.
Việc hạch toán tiền lơng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TK622

TK334


Tk141,138,333

CNTTSX
Các khoản khấu trừ vào
Thu nhập của CNVC(tạm
ứng, bồi thờng vật chất,
TTN
TK3383,3384

Phần đóng góp cho quỹ

TK6271

Tiền

Lơng,
Tiền
Thởng,
BHXH
Và các
Khoản
Khác
Phải
Trả
CNVC

NV phânxởng
TK641,642

NV bánhàng,QL


BHXH,BHYT

TK4311

Tiền thởng
TK111,512
TK3383

Thanh toán lơng,thởng
BHXH phải
Và các khoản khác cho CNVC
Trả trực tiếp

2. Hạch toán các khoản trích tr ớc lơng phép công nhân trực tiếp sản
xuất.
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động
của giá thành sản phẩm, kế toán thờng áp dụng phơng pháp trích trớc chi phí
nhân công trực tiếp sản xuất, đa vào giá thành sản phẩm, coi nh một khoản chi
phí phải trả. Cách tính nh sau:

Mức trích trớc tiền lơng phép
Kế hoạch của CNTTSX

=

Tiền lơng chính thực tế phải
công nhân trực tiếp sản xuất
Trong tháng


Trong đó:

17

x

Tỷ lệ
trích
trớc


Tû lƯ trÝch tríc =

Tỉng sè tiỊn l ¬ng phÐp kế hoach năm của CNTTSX
x100
Tổng số l ơng chính kế hoạch của CNTTSX

Hạch toán tiền lơng nghỉ phép và lơng thực tế phải trả nh sau:

TK334

TK 622

TK335
Tiền lơng phép
thực tế phải trả

Trích trớc tiền lơng
phép theo kế hoạch của
CNTTSX


Cho CNSX
Phần chênh lệch giữa tiền l
ơng phép thực tế phải trả
công nhân TTSX, lớn hơn
kế hoạch ghi tăng chi phí

TK338
Trích KPCĐ,BHXH,BHYT trên tiền l
ơng phép phải trả cho CNTTSX trong
kỳ

3- Hạch toán các khoản trích theo lơng.
3.1 Tài khoản hạch toán.
Để hạch toán các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng tài khoản 338
phải trả, phải nộp khác
TK 338: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cấp trên
về kinh phí công đoàn, bảo hiển xà hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào
lơng theo quyết toán của toà ( tiền nuôi con khi li dị, nuôi con ngoài giá thú,
án phí . . .) , giá trị taì sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời, nhận
ký quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ giữ hộ . . .

18


Bên nợ:
- Các khoản đà nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đà chi về kinh phí công đoàn
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu nhận trớc vào doanh thu bán hàng

- Các khoản đà nộp, đà trả khác
Bên có:
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ qui định
- Tổng số doanh thu nhận trớc phát sinh trong kỳ
- Các khoản phải nộp, phải tra hay thu hộ
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đà nộp, đà trả lớn hơn số phải nộp, phải hoàn lại
D nợ(nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha thanh toán
D có :Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản:
TK622,627,641,
642

- 3381 : Tài sản thừa chờ giải TK338
quyết
TK334
- 3382 : Kinh phí công đoàn
BHXH
-3383 : BảoSố
hiểm
xà phải
hội tr¶ trùc
tiÕp cho CNV

-3384 : B¶o hiĨm y tÕ
-3387
: Doanh thu nhận trớc
TK111,112
-3388 : Phải nộp khác


Trích KPCĐ,BHXH,BHYT
theo tỷ lệ quy định

Tính vào chi phí kinh
doanh 19%

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan trong quá trình
TK334
hạch toán nh tài khoản 111, 112, 138 . . .
Nộp KPCĐ, BHXH,

Trích BHXH, BHYT

BHYT hạch
cho cơtoán
quan quản
3.2-Phơng pháp
BHXH, BHYT,
theoKPCĐ
tỷ lệ đợc thể hiện qua sơ

đồ sau:
Quy định trừ vào thu
nhập CNV(6%)

19
Chi tiêu KPCĐ cơ sở

Số BHXH, KPCĐ,chi vợt đợc


Thanh toán lại

TK111,112


IV. Tỉ chøc sỉ s¸ch kÕ to¸n.

1. Kh¸i niƯm sỉ sách kế toán và hình thức tổ chức kế toán
Sổ kế toán là một phơng tiện vật chất cơ bản, cần thiết để ngời làm kế
toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống những thông tin kế toán theo
thời gian cũng nh theo đối tợng. Ghi sổ kế toán đợc thừa nhận là một giai đoạn
phản ánh của kế toán trong quá trình sản xuất thông tin kế toán.
Công tác kế toán trong đơn vị hạch toán, đặc biệt là trong các doanh
nghiệp, thờng nhiều và phức tạp không chỉ ở số lợng các phần hành, mà còn ở
mỗi phần hành kế toán cần thực hiện. Do vậy đơn vị hạch toán cần thiết cần sử
dụng nhiều sổ khác nhau cả về kết cấu, nội dung,phơng pháp hạch toán thành
một hệ thống sổ sách kế toán. Các loai sổ sách này đợc liên hệ với nhau một
cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành. Mỗi hệ thống sổ kế
toán đợc xây dựng là một hình thức tổ chức nhất định mà doanh nghiệp cần có
để thể hiện công tác kế toán.
Nh vậy, hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ kế
toán khác nhau về chức năng nghi chép, kết cấu, nội dung phản ánh theo một
trình tự hạch toán nhất định trên cơ sở của chứng từ gốc. Các doanh nghiệp
khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình
một hình thhức tổ chức kế toán khác nhau.
2. Các hình thøc tỉ chøc sỉ kÕ to¸n.

20



Đặc trng cơ bản để phân biệt và định nghĩa đợc các hình thức tổ chức kế
toán khác nhau là ở số lợng sổ cần dùng, ở loại sổ sử dụng, ở nguyên tắc kết
cấu các chỉ tiêu dòng, cột của sổ. Cũng giống nh trình tự hạch toán. Trên thùc
tÕ, doanh nghiƯp cã thĨ lùa chän mét trong c¸c hình thức tổ chức kế toán sau.
2.1. Hình thức nhật ký sổ cái:
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vào
một quyển sổ gọi là nhật ký sổ cái. Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duy nhất,
trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài
khoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên nợ có trên cùng
một vài trang sổ. Căn cứ để vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng
từ gốc, mỗi chứng từ nghi một dòng vào nhật ký sổ cái .
Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái :

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ, thẻ kế
toán chi
tiết

Bảng tổng
hợp
chứng từ
gốc

Bảng tổng
hợp chi
tiết
Nhật ký

sổ cái

Báo cáo
tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

21


2.2. Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuận tiện cho việc áp
dụng máy tính. Tuy nhiên, việc nghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo
cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công.
Hình thức này bao gồm các loại sổ sách sau:
- Sổ cái
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Bảng cân đối tài khoản
- Các sổ và các thẻ hạch toán chi tiết
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng
hợp chứng
từ gốc

Sổ đăng ký

chứng từ ghi
sổ

Sổ (thẻ )
hạch toán
chi tiết

Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
TK334, 338

Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài
chính

22

Bảng tổng hợp
chi tiết


2.3. Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ
nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán.
Tuy nhiên đòi hỏi trình độ nghiệp vụ kế toán phải cao. Mặt khác không
phù hợp với việc áp dụng kế toán bằng máy
Sổ sách trong hình thøc nµy bao gåm:
- Sỉ nhËt ký chøng tõ
- Sỉ cái


- Bảng kê

- Bảng phân bổ
- Sổ chi tiết
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ:
Chứng từ gốc
và các bảng
phân bổ
Bảng kê

Nhật ký chứng
từ

Sổ cái

Sổ (Thẻ ) kế
toán chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Báo cáo tài
chính

2.4. Hình thức nhật ký chung.
Hình thức nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo thø tù thêi gian vµo mét qun sỉ gäi là nhật ký chung
(Tổng nhật ký ) . Sau đó, căn cứ vào nhạt ký chung lấy số liệu để nghi vào
sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật ký đợc chuyển vào sổ cái ít

nhất cho hai tài khoản có liên quan. Đối với các tài khoản chđ u, ph¸t

23


sinh nhiỊu nghiƯp vơ, cã thĨ më c¸c sỉ nhËt ký phụ. Cuối tháng (hoặc định
kỳ), cộng các nhật ký phụ, lấy số liệu nghi vào nhật ký chung hoặc vào
thẳng sổ cái.
Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung:
Chứng từ gốc

Sổ(thẻ) kế toán
chi tiết

Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ nhật ký
chung

Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái

Bảng cân đối
phát sinh

Báo cáo tài
chính

Phần II

Thực trạng công tác hạch toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Công ty vật t kỹ
thuật và xây dựng công trình đờng thuỷ.

I Khái quát chung về công ty vật t kỹ thuật và

xây dựng công trình đờng thuỷ
1.Quá trình hình thành

24


-Tháng 9/1983 căn cứ vào quyết định số 166/HĐ BT ngày 24/9/1982
của hội đồng bộ trởng về việc chấn chỉnh một bớc tổ chức quản lý và tổ
chức sản xuất của ngành giao thông vận tải Bộ truởng Bộ Giao thông vận
tải quyết định:
Thành lập : Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện trực thuộc cục đờng
sông
Xí nghiệp có nhiệm vụ:
- Thống nhất quản lý và chỉ đạo kỹ thuật thông tin liên lạc trong
ngành đờng sông, tổ chức mạng lới thông tin hợp lý, đảm bảo thông tin
liên tục, thông suốt và an toàn.
- Tổ chức khai thác liên tục trong ngày để phục vụ sự chỉ đạo và chỉ
huy sản xuất của cục, nhất là công tác chỉ huy điều độ vận tải.
- Tổ chức lắp đặt các thiết bị thông tin liên lạc bảo đảm luôn ở tình
trạng kỹ thuật tốt, trạng thái đầy đủ máy cho cơ quan điều độ vân tải và
các đoàn tàu
- Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện đợc ký kết các hợp đồng kinh tế
với các đơn vị trong và ngoài ngành, trong việc sửa chữa, lắp giáp và khai
thác thông tin liên lạc đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ những

hợp đồng đó .
Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện đợc thành lập trên cơ sở phòng
thông tin trung tâm vô tuyến điện của cục chuyền thanh.
Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện có các đơn vị trực thuộc gồm:
Đài trung tâm vô tuyến điện
Các đài trung tâm khu vực (Quảng Ninh, HảiPhòng, Việt Trì, Hà
Nam Ninh)
Phân xởng sửa chữa lắp giáp thiết bị thông tin.
Xí nghiệp thông tin vô tuyến điên. hoạt động theo chế độ hạch toán
kinh tế, có t cách pháp nhân, đựơc mở tài khoản tại ngân hàng và có con
dấu riêng.
-Tháng 3/1993 Xí nghiệp thông tin vô tuyến điện đợc chuyển thành Công
ty thông tin điện tử Trực thuộc cục đờng sông Việt Nam, có tên giao dịch là
CENCO

25


×