Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp - Đánh giá mô hình sử dụng đất phổ biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.67 KB, 42 trang )

Lời nói đầu
Sau bốn năm học tập và rèn luyện tại trờng Đại học Lâm nghiệp, cùng với sự
nỗ lực, cố gắng của bản thân và sự tận tình giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong trờng, đến nay khoá học đã hoàn thành. Nhằm kết hợp giữa kiến thức lý thuyết và
thực tế và đánh giá kết quả học tập cuối khoá, đợc sự nhất trí của nhà trờng cùng
với khoa Lâm học, bộ môn Đất lâm nghiệp tôi đã thực tập tốt nghiệp tại xã Bản Phố
- huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai với chuyên đề:
Đánh giá mô hình sử dụng đất phổ biến tại xã Bản Phố - huyện Bắc Hà
- tỉnh Lào Cai.
Trong quá trình thực tập chuyên đề tốt nghiệp, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận
tình của thầy giáo TS. Hà Quang Khải cùng với toàn thể các thầy, cô giáo trong bộ
môn Đất lâm nghiệp. Tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo xã
Bản Phố, cùng với sự giúp đỡ của hạt kiểm lâm huyện Bắc Hà, phòng Địa chính,
tram Khí tợng thuỷ văn huyện Bắc Hà và ban quản lý chơng trình 135 của xã Bản
Phố và các gia đình có liên quan.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo cùng
với ban lãnh đạo xã Bản Phố, ban quản lý chơng trình 135 xã Bản Phố và các cơ
quan, gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế, cũng là lần đầu làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học nên bản chuyên đề tốt nghiệp này cũng không tránh khỏi
những sai sót, kính mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy, cô và sự góp ý của các
bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 08 tháng 01 năm 2002
Sinh viên: Ma Xua Nam


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

Phần 1


đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và là nguồn t liệu sản xuất đặc
biệt trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên ngày nay tài nguyên này đang có nguy
cơ bị suy thoái và hoang mạc hoá ngày một gia tăng. Các nguy cơ này diễn ra kéo
theo nó là các cuộc khủng hoảng về kinh tế, xã hội, trong đó điều đáng quan tâm là
sẽ làm mất cân bằng sinh thái từ đó gây ảnh hởng nghiêm trọng đến cuộc sống của
mọi ngời dân trong cộng đồng và cả nhân loại trên trái đất. Nguyên nhân sâu xa
của nó là sự gia tăng về dân số, từ đó kéo theo sự gia tăng về nhu cầu mọi mặt của
cuộc sống, bên cạnh đó là việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất kinh
doanh còn ít và kém hiệu quả, do đó cũng ngày càng làm cho sức sản xuất của đất
đai ngày một mất đi.
Đối với ngành Lâm nghiệp của chúng ta thì t liệu sản xuất chính là tài
nguyên rừng. Tuy nhiên ngày nay nguồn tài nguyên này đang có nguy cơ bị thu hẹp
và suy thoái nghiêm trọng, cho dù đây là một nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo.
Nguyên nhân của nó cũng chính là sự gia tăng dân số từ đó sẽ kéo theo sức ép về lơng thực và mọi mặt của cuộc sống. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến các
tện nạn nh khai thác rừng bừa bãi, phát đốt rừng làm nơng rẫy dẫn đến làm mất khả
năng phòng hộ của rừng. Không những thế nó còn gây ra hàng loạt các ảnh hởng
khác: Ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm không khí, suy giảm đa dạng sinh học, kinh tế
không ổn định, khoảng cách giữa ngời nghèo và ngời giàu ngày một lớn, tỷ lệ thất
nghiệp ngày một gia tăng. Đặc biệt ở nớc ta 2/3 diện tích là đất đồi và núi, do đó
rừng bị phá sẽ kéo theo hàng triệu m 3 đất màu mỡ bị rửa trôi hàng năm gây ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông - lâm nghiệp. Mặt khác do trình độ dân trí của
các dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa còn thấp do đó khả năng áp dụng các biện
pháp kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh còn kém phát triển, đây là một vấn đề mà
trong nhiều thập kỷ qua Đảng và Nhà nớc ta đang tìm cách khắc phục và ngăn chặn
nhằm đem đến cho ngời dân có một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Để đảm bảo lơng
thực trớc mắt cũng nh lâu dài, buộc con ngời ta phải áp dụng kỹ thuật vào cả 2 mặt
đó là kinh tế xã hội và môi trờng sinh thái. Chính vì lẽ đó phải có biện pháp quy
hoạch và sử dụng đất hợp lý, phát huy tối đa sức sản xuất của đất, không làm giảm
mà còn nâng cao độ phì của đất.
Nghề rừng là một nghề mang tính chất xã hội sâu sắc. Đối với các cộng đồng

dân tộc sống ở miền núi, hoạt động sản xuất nông nghiệp không thể tách rời với
2


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

hoạt động sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt là khi đất dốc đợc sử dụng vào sản xuất
cây lơng thực. Tuy nhiên mỗi mô hình sử dụng đất đều chịu ảnh hởng của các lối
canh tác theo đặc thù của từng địa phơng, từng dân tộc, cũng nh tiềm năng kinh tế,
kỹ thuật canh tác và truyền thống sản xuất, tập tục và nhận thức của ngời dân.
Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang có những bớc phát triển mạnh mẽ, đã thu
đợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao.
Các vùng nông thôn ngày càng đợc thay da, đổi thịt. Cơ sở vật chất, hạ tầng nh hệ
thống điện, đờng, trờng, trạm ngày càng đợc đầu t xây dựng và hoàn thiện. Có đợc
điều này là do Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách đúng đắn hợp
lý và kịp thời, đã thực sự là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất nông - lâm
nghiệp, trong đó có kinh tế hộ gia đình. Đặc biệt là khi luật đất đai đợc ban hành
vào ngày 14/7/1993 cho phép ngời sử dụng đất đợc tự chủ kinh doanh trên mảnh
đất của mình.
Xã Bản Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai là một xã miền núi mang đặc
điểm của dạng địa hình đồi, núi cao. Tại đây các mô hình sử dụng đất chủ yếu đợc
phát triển một cách tự phát không có quy hoạch cụ thể. Do vậy để xây dựng một
mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao đang còn là một điều hết sức mới mẻ
đối với ngời dân địa phơng.
Với lý do trên việc chọn chuyên đề: Đánh giá mô hình sử dụng đất phổ
biến tại xã Bản Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai để làm cơ sở đề xuất, cải
tiến hoặc kiến nghị sử dụng mô hình nào có hiệu quả toàn diện hơn nhằm mang lại
hiệu quả kinh tế cao nhất.

Phần 2
lợc sử nghiên cứu
Hiện nay tài nguyên rừng ngày một yêu cầu tăng lên trên toàn cầu, bởi lẽ
nhìn vào thực tế khí hậu thời tiết trên toàn cầu chúng ta đã nhận thấy hàng năm
nhiệt độ trái đất đang tăng lên từ 1 - 20. Lý do chủ yếu là do rừng của chúng ta ngày
càng bị thu hẹp lại bởi nạn khai thác rừng bừa bãi, đặc biệt là ở các n ớc đang phát
triển. Chính các hoạt động này sẽ đẩy trái đất của chúng ta vào nguy cơ hiệu ứng
nhà kính. Nguyên nhân chính là do sự bùng nổ về dân số, dẫn đến nhu cầu của con
ngời ngày một lớn, mà nguồn tài nguyên đất ngày một cạn kiệt, đất có nguy cơ
hoang mạc hoá. Đứng trớc nguy cơ đó bắt buộc con ngời phải tìm ra hớng giải
quyết, đặc biệt đối với những nơi có địa hình dốc lớn.
3


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

2.1. Trên thế giới
Từ những năm 1960 đến nay để giải quyết sự thiếu hụt lơng thực nhiều phơng thức canh tác trên đất dốc đã ra đời. Nó đã bớc đầu hạn chế dần tình trạng
thiếu hụt lơng thực, nổi bật là ở các nớc Đông Nam á. Phơng thức canh tác trên đất
dốc (NLKH) đã đợc nhiều công trình nghiên cứu và đem lại những dấu hiệu đáng
mừng (King và Chandler, Budinski (1981) Young (1983)).
Từ những năm 1975 W.Laguidon và H.R. Wason lần đầu tiên thử nghiệm mô
hình canh tác nông - lâm nghiệp trên đất dốc (SALT - Slopping Agricultural Land
Technology) mô hình này đã đợc trình diễn trên vùng Mindanao - Philippines. Đó
là mô hình rất thích hợp cho vùng đất đồi dốc. Nó tổng hợp tất cả các biện pháp
bảo vệ đất khác nhau thành một hệ thống hoàn chỉnh, kết quả của nó có tính khả thi
cao, chi phí thấp, hiệu quả kinh tế cao, cải tạo đất tốt và đợc nhiều ngời dân chấp
nhận.

Năm 1982 Shener xây dựng phơng pháp luận nghiên cứu và phổ cập hệ canh
tác, tiếp theo là phơng pháp Chuẩn đoán và thiết kế của Raintree (1987) đợc
nghiên cứu từ năm 1980 dựa trên phơng pháp Nghiên cứu và phổ cập hệ canh tác
của Shener (1982) phơng pháp này dựa trên nguyên lý của vùng nông lâm kết hợp
để sử dụng đất có hiệu quả lâu dài.
Năm 1991 P.K.R Mair đã xuất bản cuốn giáo trình giới thiệu về nông lâm kết
hợp. Tài liệu này đợc coi là hệ thống nghiên cứu các phơng thức canh tác rừng
nhiệt đới.
2.2. ở Việt Nam
Do đặc điểm địa hình của nớc ta 2/3 là đất đồi núi dốc nên từ lâu dân tộc ta
đã đúc kết đợc nhiều kinh nghiệm sản xuất nhất là trong sản xuất trên đất dốc, đồi
khô hạn, nguồn tới chủ yếu vẫn dựa vào nớc trời. Việc làm ruộng bậc thang chính
là sáng tạo của ông cha ta để giữ đất, giữ nớc. Trên một quả đồi bao giờ trên đỉnh
cũng giữ lại một khoảng rừng hay một chòm cây và đi xuống làm ruộng bậc thang
theo đờng vành nón (đờng đồng mức). Mỗi bậc có kè đất đá hoặc trồng cây bụi
ngăn chặn không để đất trôi và giữ nớc. ở những nơi trũng thì đắp đập be bờ tạo
thành các hố to nhỏ để giữ nớc cung cấp cho mùa khô hạn. Những ruộng bậc thang
đó còn tồn tại đến bây giờ và ngày càng đợc cải biến, hoàn thiện hơn. Theo GS.
Nguyễn Xuân Dậu (1986) về hệ thống canh tác theo phơng thức nông lâm kết hợp
ở vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam thì các loại mô hình canh tác trên đất
dốc cho hiệu quả cao thờng là cây lâm nghiệp trồng xen cây chè.
4


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

Từ những năm 1980 đến nay đã có nhiều kết quả nghiên cứu tổng kết về mô
hình nông lâm kết hợp, ví dụ nh ở huyện Đoan Hùng - Vĩnh Phú của tác giả Bùi

Minh Vũ (1987) đây là đề tài phù hợp với điều kiện của địa phơng.
Năm 1991 trong chơng trình nghiên cứu Việt Nam - Thuỵ Điển đã có nhiều
đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng đất và phát triển hệ canh tác ở vùng trung tâm
miền Bắc, trong đó có đề tài nghiên cứu của tác giả Vơng Văn Quỳnh (1994) đã đề
cập đến các biện pháp bảo vệ đất, phát triển các phơng thức canh tác hợp lý tại xã
Yên Phú Lập - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang.
Từ năm 1991 đến nay đã có các mô hình nông lâm kết hợp ở vùng gò đồi và
trung du nh: Mô hình nông lâm kết hợp tại xã Phú Lĩnh - Ba Vì - Hà Tây.
Bạch đàn trắng + Sắn + Cốt khí + Diễn bao quanh.
Thông + Mỡ + Sắn + Diễn bao quanh
2.3. Tại địa phơng
Đã có một số mô hình nông lâm kết hợp nhng nhìn chung vẫn còn mang tính
tự phát, cha có định hình cụ thể (trừ cây lâm nghiệp). Trong 1 đến 3 năm đầu thì
ngời ta trồng xen một số cây nông nghiệp nh: Lúa nơng, ngô và một số cây có giá
trị hàng hoá và thực phẩm nh: Đậu tơng, gừng, rau, đậu,.... Tuy nhiên sử dụng đất
bền vững vẫn là điều hết sức mới lạ đối với ngời dân địa phơng, ngời dân chỉ rút
kinh nghiệm thông qua trao đổi cá nhân.

5


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

Phần 3
điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.1. Vị trí địa lý
Xã Bản Phố nằm ở phía Bắc của huyện Bắc Hà, cách trung tâm huyện 3km.
Xã Bản Phố có toạ độ địa lý nh sau:

2209335 đến 2209912 độ vĩ Bắc
10402145 đến 10402815 độ kinh Đông
Có tổng diện tích đất tự nhiên là 1745ha
Đờng địa giới giáp với các địa phơng sau:
Phía Bắc giáp với xã Tả Van Ch
Phía Đông giáp với xã Tả Chải và xã Lầu Thí Ngài
Phía Nam giáp với xã Na Hối, xã Cốc Ly
Phía Tây giáp với xã Hoàng Thu Phố
3.2. Địa hình
Xã Bản Phố là một xã vùng cao miền núi nên có kiểu địa hình đồi núi cao
chia cắt phức tạp, xen lẫn núi đá vôi là những thềm đất bằng ven suối, nhân dân
làm ruộng bậc thang trồng lúa nớc. Độ dốc thay đổi từ 150 - 450, độ cao bình quân
so với mực nớc biển là 950m.
3.3. Địa chất đất đai
Xã Bản Phố có đá mẹ là phiến thạch và đá vôi. Mức độ phong hoá trung
bình. Nhìn chung khu vực xuất hiện nhiều núi đá vôi. Tỷ lệ đá lộ đầu ở mức trung
bình do địa hình dốc và chia cắt phức tạp. Đất đai chủ yếu là đất feralit màu vàng
đỏ phát triển trên đá mẹ phiến thạch và đá vôi. Thành phần cơ giới thịt trung bình
(theo số liệu điều tra thực tế các mô hình sử dụng đất).
3.4. Khí hậu thuỷ văn (số liệu điều tra của chơng trình 135)
- Khí hậu: Thuộc loại khí hậu cận nhiệt đới, gió mùa, lạnh ẩm
Nhiệt độ trung bình năm 220C
Nhiệt độ tối cao là 41,10C
Nhiệt độ tối thấp là 2,60C
Biên độ dao động nhiệt trong ngày lớn từ 4 - 60C
- Độ ẩm: Độ ẩm không khí bình quân năm là 80 - 85%
- Lợng ma: Lợng ma bình quân năm 1805mm. Có những trận ma to đạt tới
150mm. Mùa ma tập trung chủ yếu vào tháng 5 đến tháng 10, chiếm 70 - 80% lợng
6



Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

ma cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 năm trớc đến tháng 4 năm sau, lợng ma
ít, thỉnh thoảng có ma phùn, trời ít nắng thỉnh thoảng có sơng mù. Gió lạnh thổi từ
giữa tháng 10 năm trớc đến tháng 3 năm sau và thỉnh thoảng còn kèm theo sơng
muối.
- Lợng bốc hơi bình quân năm 750mm
- Thuỷ văn: Lợng nớc phục vụ cho tới tiêu phần lớn là dựa vào lợng nớc ma
hàng năm. Ngoài ra nguồn tới chủ yếu dựa vào các con suối nhỏ chảy từ các khe
và núi đá xuống. Mặt khác do rừng bị tàn phá và thu hẹp nên về mùa khô các khe,
suối thờng cạn kiệt hoặc có thì chỉ với lu lợng rất nhỏ nên không đủ phục vụ tới
tiêu. Tuy nhiên do đặc điểm thời tiết, khí hậu khắc nghiệt nên vào mùa này hầu nh
mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp của khu vực rất ít diễn ra mà chủ yếu đi vào
sản xuất nghề phụ, nghề truyền thống.

7


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

Phần 4
mục tiêu - đối tợng - phạm vi - nội dung
và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề là thông qua việc điều tra sử dụng đất

phát hiện ra đợc u, nhợc điểm của một số mô hình lựa chọn từ đó có thể đề xuất cải
tiến hoặc kiến nghị sử dụng mô hình nào có hiệu quả toàn diện.
4.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Hiện nay nghề rừng của chúng ta đã và đang chuyển dần sang nghề rừng
nhân dân hay lâm nghiệp xã hội, vì vậy mô hình sử dụng đất ngày càng phong phú,
đa dạng.
- Đối tợng nghiên cứu: Điều tra đánh giá một số mô hình sử dụng đất phổ
biến và điển hình. Trên cơ sở đó xác định các tác động qua lại giữa các cây trồng
với nhau và giữa cây trồng với đất và đất (ở lớp đất mặt từ 0 - 10cm bằng phơng
pháp mục trắc).
- Phạm vi nghiên cứu: Một số mô hình sử dụng đất phổ biến tại xã Bản Phố huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai.
4.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra nghiên cứu nhận biết các mô hình sử dụng đất, trên cơ sở đó xem
những loại mô hình nào đợc ngời dân sử dụng tơng đối phổ biến trong địa phơng
(nhiều ngời dùng). Sau khi đã xác định đợc ta tiến hành lựa chọn 2 - 3 mô hình phổ
biến nhất đợc ngời dân a thích.
- Điều tra nghiên cứu cơ cấu vật nuôi - cây trồng trong khu vực nghiên cứu
của từng mô hình sử dụng đất. Trong cùng một vùng đất sẽ có nhiều mô hình sử
dụng đất, mỗi mô hình sử dụng đất sẽ có phạm vi và đặc thù khác nhau. Vì vậy,
việc phân loại dựa vào một số yếu tố sau (chỉ mang tính chất tơng đối).
+ Giống cây trồng
+ Sự phối hợp và bố trí cây trồng
- Đánh giá hiệu quả các mô hình lựa chọn:
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế của từng mô hình sử dụng đất

8


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002


Khoa Lâm học

+ Đánh giá hiệu quả xã hội của các mô hình sử dụng đất. ở chuyên đề
này chỉ đánh giá mức độ giải quyết công ăn việc làm, mức độ chấp nhận của ngời
dân và khả năng tận dụng lao động phụ của mô hình.
+ Đánh giá hiệu quả về môi trờng: Chỉ đánh giá mức độ xói mòn đất
dựa vào các chỉ tiêu: Độ che phủ, tầng tán, chiều cao tán, phơng pháp chăm sóc.
+ Đánh giá hiệu quả tổng hợp về kinh tế - xã hội - môi trờng
4.4. Phơng pháp nghiên cứu
4.4.1. Ngoại nghiệp
- Phơng pháp thu thập số liệu nghiên cứu tình hình cơ bản bằng Phơng pháp
kế thừa tài liệu của UBND xã và các phòng ban chức năng có liên quan trên địa bàn
xã và các cơ quan chuyên ngành trên địa bàn huyện, phỏng vấn cán bộ chuyên môn
để lấy ý kiến bổ sung.
- Điều tra phỏng vấn trong dân thu thập số liệu về cơ cấu vật nuôi, cây trồng
theo phơng pháp phỏng vấn nhanh một số ngời trực tiếp lao động sản xuất để tính
chi phí thu nhập cho từng hạng mục công việc, điều tra giá cả thị trờng tại khu vực.
- Điều tra ngoài thực địa nhằm xác định các chỉ tiêu về độ tàn che, độ che
phủ, độ ẩm đất, cách phối hợp cây trồng, số tầng tán, mật độ từng loài cây, mầu sắc
đất, độ xốp lớp đất mặt 0 - 10cm, rễ cây tầng mặt và tổng diện tích của từng mô
hình sử dụng đất (có kèm theo sơ đồ hiện trạng sử dụng đất).
- Đối với mỗi mô hình sử dụng đất lựa chọn ta tiến hành điều tra xem ngời
dân có những đề xuất gì để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mô hình đợc tốt
hơn nh: Nguồn nớc, vốn, kỹ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu,..
4.4.2. Nội nghiệp

4.4.2.1. Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế
- Giá trị lợi nhuận ròng (NPV):
NPV là giá trị hiện tại của các khoản lợi nhuận thu đợc trong cả chu kỳ hoạt
động sản xuất .

NPV đợc tính theo công thức sau:

( Bt Ct )
t
t =0 (1 r )
n

NPV =

Trong đó:

(1)

- NPV là giá trị hiện tại thuần tuý
- Ct là chi phí năm thứ t (đồng)
- Bt là thu nhập năm thứ t (đồng)
9


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

- n là số năm
- t là thời gian hoạt động của sản xuất năm thứ t
- r là lãi suất (9,72%)
Chỉ tiêu NPV cho biết tổng lợi nhuận ròng trong cả chu kỳ sản xuất đã đợc
quy đổi về giá trị hiện tại. Do vậy mô hình sử dụng đất nào có NPV càng cao thì
hiệu quả kinh tế càng cao.
- Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR): là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn

đầu t có kể đến yếu tố thời gian, thông qua đó tính chiết khấu. IRR chính là tỷ lệ
chiết khấu. Khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0 tức là khi công thức tính = 0 thì r =
IRR
n

NPV =
1

( Bt Ct )= 0 thì r = IRR
(1 r ) t

(2)

IRR đợc tính bằng tỷ lệ %
- Tỷ suất thu nhập so với chi phí (BCR): là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh
chất lợng đầu t và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. Công
thức tính:
n

BCR =

Bt

(1 + r )
t=0
n

=

Ct


(1 + r )
t=0

t

BPV
CPV

(3)

t

Trong đó:

BCR là tỷ suất giữa thu nhập và chi phí (đồng)
BPV (Benefit present value) giá trị hiện tại của thu nhập
CPV giá trị hiện tại của chi phí
Nếu mô hình có BCR >1 và càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao. Ng ợc lại
nếu BCR <1 thì kinh doanh có hiệu quả kinh tế thấp.
4.4.2.2. Phơng pháp tính hiệu quả xã hội
Để đánh giá các chỉ tiêu này, có rất nhiều các nhân tố cần có thời gian dài và
nghiên cứu một cách chi tiết. Những ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp ở mức độ nặng
nhẹ. Thời gian không cho phép đi sâu phân tích chỉ tiêu này vì vậy chúng tôi chỉ
đánh giá sơ bộ 3 nhân tố.
- Mức độ chấp nhận của ngời dân
- Hiệu quả giải quyết công ăn việc làm
- Khả năng phát triển hàng hoá
a. Cách xác định mức độ chấp nhận của ngời dân


10


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

Trong mỗi mô hình sử dụng đất mức độ chấp nhận của ngời dân lớn nhất khi
bỏ ra chi phí thấp nhất, mức độ áp dụng kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện và hiệu quả
kinh tế cao thì đợc ngời dân chấp nhận.
Khả năng đáp ứng nhu cầu trớc mắt: Mô hình sử dụng đất nào cho ra sản
phẩm ngay thời gian đầu thì đợc ngời dân chấp nhận. Cách xác định chỉ tiêu này
thông qua quá trình phỏng vấn hộ gia đình, mức độ chấp nhận căn cứ vào số ngời
dân tham gia, số ngời thực hiện, tỷ lệ % và đợc trình bày ở phần kết quả.
b. Hiệu quả giải quyết công ăn việc làm
Biểu hiện ở số công lao động đầu t vào quá trình sản xuất. Nếu mô hình sử dụng
đất nào có công lao động cao nhất thì mô hình sử dụng đất đợc đánh giá cao nhất.
c. Xác định khả năng phát triển hàng hoá
Khả năng phát triển hàng hoá phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Số lợng sản phẩm: Nếu mô hình sử dụng đất cho ra số lợng sản phẩm nhiều
nhất thì khả năng phát triển hàng hoá cao nhất và đợc chấp nhận cao nhất.
- Chất lợng sản phẩm tiêu thụ: Mô hình sử dụng đất nào cho sản phẩm có
chất lợng cao thì khả năng phát triển hàng hoá cao.
- Thị trờng tiêu thụ: Mô hình sử dụng đất nào cho ra sản phẩm có thị trờng tiêu
thụ rộng, mức độ tiêu thụ lớn, ổn định lâu dài thì khả năng phát triển hàng hoá lớn.
4.4.2.3. Phơng pháp tính hiệu quả tổng hợp của mô hình sử dụng đất
Hiệu quả tổng hợp của mô hình sử dụng đất có nghĩa là phải đạt đợc hiệu
quả kinh tế lớn nhất, đợc ngời dân chấp nhận và góp phần bảo vệ môi trờng sinh
thái.
Để đánh giá hiệu quả tổng hợp chúng tôi dùng chỉ tiêu hiệu quả canh tác

(Ect) của W. Rola (1991)
E ct =

f
f
f
1 f1
+ 2 + 3 + .... + n

n f max f max f max
f max

(4)

Trong đó:
Ect - chỉ số hiệu quả tổng hợp, E ct càng gần 1 thì mô hình sử dụng đất càng
hiệu quả
f - các chỉ tiêu tham gia vào tính toán
n - số lợng các chỉ tiêu
4.4.2.4. Phơng pháp xác định hiệu quả môi trờng
Để đánh giá hiệu quả môi trờng của mô hình ta dựa vào các chỉ tiêu sau:
- Mức độ phù hợp của cây trồng với điều kiện đất đai và khí hậu ở trên mô
hình sử dụng đất: Năng suất cao, không sâu bệnh.

11


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học


- Khả năng chống xói mòn tốt: Nhiều loài cây phối hợp với nhau, số tầng
tán, độ che phủ, độ tàn che cao hay thấp, vụ thu hoạch các cây trong mô hình vào
tháng nào, loại phân bón.
- Độ tơi xốp của đất trong mô hình nào cao khì chống xói mòn tốt hơn, tỷ lệ
rễ cây lớp đất mặt, ngoài ra có thể đánh giá qua độ ẩm và màu sắc của đất.
Nếu mô hình nào thoả mãn ba chỉ tiêu trên sẽ cho hiệu quả môi trờng cao nhất.

12


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

Phần 5
kết quả và phân tích kết quả
5.1. Các hoạt động chính của xã Bản Phố và đặc điểm dân sinh kinh tế
của khu vực nghiên cứu
5.1.1. Các hoạt động chính của xã Bản Phố
Xã Bản Phố là một xã miền núi nên tiềm năng đất đai rất phong phú, song
trên thực tế việc sử dụng đất đai vẫn cha hợp lý. Mặt khác do phong tục tập quán và
trình độ nhận thức của ngời dân địa phơng vẫn còn hạn chế, các mục tiêu kinh tế đề
ra cha sát thực. Hơn nữa nền kinh tế ở đây vẫn còn mang nặng tính tự cung, tự cấp.
Do đó việc kết hợp các loài cây trên cùng một diện tích vẫn còn mới mẻ đối với ngời dân dẫn tới hiệu quả sử dụng đất cha cao. Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là
1.745ha, bình quân diện tích trên đầu ngời là 0,642ha. Mặc dù vậy đối với một xã
miền núi nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp, đồng thời lại có
địa hình đất đồi núi dốc thì để tìm giải pháp nâng cao đời sống của ngời dân vẫn là
một thách thức lớn.
- Về sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp là

558,9ha chiếm 32,99% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất trồng cây hàng
năm là 356,5ha chiếm 60,53% và đất trồng lúa là 84ha chiếm 14,26%. Các cây
trồng chủ yếu là: Ngô, màu, rau, đậu, lúa nơng, lúa ruộng và một số cây công
nghiệp và cây ăn quả nh: Mận tam hoa, mơ, chè, mận địa phơng, lê, quýt, chanh,
đào. Theo số liệu điều tra của chơng trình 135 thì.
Năm 1996: Tổng sản lợng lơng thực quy thóc 602 tấn, bình quân lơng thực
240kg/ngời/năm.
Năm 1997: Tổng sản lợng lơng thực quy thóc 560 tấn, bình quân lơng thực
220kg/ngời/năm.
Năm 1998: Tổng sản lợng lơng thực quy thóc 650 tấn, bình quân lơng thực
250kg/ngời/năm.
Năm 2001: Tổng sản lợng lơng thực quy thóc 857 tấn, bình quân lơng thực
315kg/ngời/năm.
Cây thực phẩm, rau, đậu 11ha năng suất 200tạ/ha
Đậu tơng 85ha, năng suất bình quân 7tạ/ha sản lợng cả năm 595tạ
Cây ăn quả mận tam hoa 50ha, năng suất 30tạ/ha, sản lợng 150 tấn
13


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

Nhìn chung sản xuất nông nghiệp của xã còn kém phát triển, việc áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế, không đồng đều, canh tác còn mang tính
độc canh. Việc sử dụng giống mới toàn xã chỉ chiếm 27% tổng sản lợng giống gieo
hàng năm. Phân bón chủ yếu là phân vô cơ, nhng tập quán sử dụng phân bón còn
bừa bãi, không cân đối do đó ảnh hởng tới kết cấu đất, làm giảm độ phì của đất.
Diện tích canh tác rộng nhng hệ số sử dụng đất với cây lơng thực thấp: 1 năm 1 lần,
diện tích lúa ruộng đảm bảo tới tiêu 70ha.

- Về sản xuất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp là 129ha chiếm 7,22%
tổng diện tích tự nhiên, trong đó có 17,1ha là rừng tự nhiên chiếm 13,29% và
111,9ha rừng trồng chiếm 86,70% so với diện tích đất lâm nghiệp. Các cây trồng
chủ yếu là Sa mộc, tre, vầu, ngoài ra còn có tông dù, xoan đào và một số cây làm
củi khác. Do tập quán canh tác lạc hậu, du canh, du c, lợi dụng tài nguyên rừng có
sẵn vì vậy diện tích rừng bị thu hẹp lại, tỷ l ệ che phủ của rừng chỉ còn 10%.
Nhìn chung ngành nông - lâm nghiệp giữ một vai trò quan trọng chủ đạo
trong việc phát triển kinh tế xã hội của xã, là ngành tạo ra nguồn thu nhập chính
của ngời dân. Hiện nay ngời dân đã có những chuyển biến tích cực trong việc
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nh đã thay thế một phần giống cây lơng thực (lúa,
ngô) của địa phơng bằng các giống mới có năng suất cao (lúa lai Trung Quốc, ngô
P11, đậu tơng DT84, DT90,...) đồng thời với sự đầu t của các dự án, chơng trình
trong và ngoài nớc diện tích rừng đã tăng lên. Đó chính là dấu hiệu tích cực cho
một nền nông - lâm nghiệp phát triển ổn định và bền vững.
- Về chăn nuôi: Chăn nuôi đang còn trong tình trạng tự phát, chủ yếu là phục
vụ sức kéo, vận chuyển hàng hoá và tiêu dùng nội bộ. Các loại gia súc, gia cầm nh :
Trâu, ngựa, lợn, gà, vịt,... tổng đàn gia súc hiện có:
Trâu: 508con
Ngựa: 447con
Lợn: 2267con
Gia cầm khác khoảng 9.000 - 10.000con
Tuy nhiên việc chăn nuôi vẫn còn mang tính chất chăn thả tự do, gây ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông - lâm nghiệp.
- Các ngành nghề khác: Nhìn chung sản xuất còn lạc hậu, mang tính truyền
thống, chủ yếu sản xuất phục vụ nhu cầu sinh hoạt cha thành hàng hoá lớn nh dệt
thổ cẩm, sản xuất các công cụ sản xuất cầm tay. Mặt hàng chế biến nông sản chính
là nấu rợu, đây là một ngành nghề truyền thống có từ lâu đời, đến nay việc sản xuất
14


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002


Khoa Lâm học

rợu đã trở thành một trong các nguồn thu nhập của gia đình, đồng thời tận dụng các
sản phẩm phụ từ chế biến rợu cho chăn nuôi.
5.1.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế - xã hội
Toàn xã có 471 hộ gia đình, 1002 lao động và 2718 nhân khẩu, đợc chia làm
4 thôn lớn đó là các thôn: Bản Phố 1, Bản Phố 2, Quán Dín Ngài và Phéc Bủng.
Bình quân số khẩu trên 1 hộ là 5,77khẩu. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2,5%. Mật
độ dân c là 156 ngời /km2. Có 4 dân tộc anh em sinh sống, trong đó chủ yếu là dân
tộc HMông với 465hộ, 2683 nhân khẩu chiếm 98,71%. Tày 5 hộ với 29 khẩu
chiếm 1,06%, Kinh 1 hộ chiếm 0,036%. Các thôn cách nhau từ 2 - 15km, thôn xa
nhất cách trung tâm xã 12km. Ngời dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề làm lúa nớc
và nơng rẫy.
- Điều kiện kinh tế trong khu vực: Kinh tế hộ nông dân trong toàn xã chủ yếu
là thu nhập từ sản xuất nông - lâm nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), ngành nghề chế
biến nông sản (nấu rợu). Với tổng diện tích lúa nớc là 84,0ha, 50 ha cây ăn quả và
348,5ha đất nơng rẫy. Thu nhập bình quân từ sản xuất lơng thực quy ra thóc là
315kg/ngời/năm, số gia súc bình quân mỗi hộ: Trâu là 1,08con, ngựa 0,95 con, lợn
4,81 con, gia cầm 20,2 con. Kinh tế hộ chủ yếu dựa vào việc sản xuất lơng thực và
chăn nuôi tự phát phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây đợc sự hỗ trợ của các dự án nên đã có một số hộ phát triển kinh tế theo mô hình
VAC và đã có thu nhập khá. Toàn xã có 3 hộ đợc suy tôn là hộ sản xuất giỏi cấp
huyện và 1 hộ đợc suy tôn là hộ sản xuất giỏi cấp tỉnh.
Năm 1998 có:

Số hộ giàu là 20 hộ chiếm 4,8%
Số hộ trung bình khá 223 hộ chiếm 53,7%
Số hộ nghèo là 135 hộ chiếm 32%
Số hộ đói là 40 hộ chiếm 9,5%


Đến năm 2001 số hộ đói không còn, số hộ nghèo là 184 hộ còn lại là số hộ
giàu và trung bình khá.
- Giao thông: Hiện tại xã có 15km đờng cấp phối nối liền trung tâm xã với
trung tâm huyện lỵ và đoạn đờng này đang đợc duy tu sửa chữa và nâng cấp thành
đờng rải nhựa (từ Bản Phố 2 đến trung tâm xã là rải nhựa, còn từ trung tâm xã lên
Bản Phố 1 thì sửa cấp phối). Còn lại 11,5 km đờng liên thôn cũng đã đợc chơng
trình 135 duy tu và sửa chữa từ năm 1999 - 2000 xe ô tô cỡ nhỏ và xe máy có thể đi
qua đợc. Đây là điều kiện thuận lợi cho lu thông hàng hoá với các vùng lân cận.
15


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

- Thuỷ lợi: Xã có 2 công trình thuỷ lợi phục vụ tới cho 70ha lúa ruộng 1 vụ,
còn lại 27ha cha có 1 công trình thuỷ lợi phục vụ cho tới tiêu, chủ yếu dựa vào nớc
trời nên đây cũng là một hạn chế cho ngời dân phát triển sản xuất nông - lâm
nghiệp.
- Điện: Toàn xã có 17 máy thuỷ điện nhỏ phục vụ cho trên 20 hộ gia đình
nhng do thiếu nớc nên số máy này chỉ phục cho khoảng 4 tháng vào mùa ma trong
năm. Tại thôn Bản Phố 2 có lới điện quốc gia do nhân dân tự đóng góp kéo nối từ
xã Tả Chải về sử dụng. Lới điện quốc gia do chơng trình 135 đầu t đang đợc triển
khai thực hiện, đến giữa năm 2002 sẽ hoàn thành và phục vụ cho nhu cầu của ngời
dân.
- Điều kiện văn hoá - xã hội trong khu vực: xã Bản Phố nằm cách trung tâm
huyện 3km do đó thuận lợi cho việc giao lu văn hoá và ngời dân dễ dàng tiếp xúc
với các hoạt động văn hoá vùng lân cận, đồng thời nắm bắt đợc nhanh các thông tin
từ bên ngoài. Hiện tại xã đã có một mạng lới điện thoại, ngời dân đợc phát đài
Radio, một số gia đình khá giả có xe máy, tivi,..... Đối với giáo dục, hiện tại xã có

một trờng cấp I và một trờng cấp II đặt tại trung tâm xã, còn các thôn đều có các
phân hiệu với đầy đủ các thầy, cô giáo có trình độ tham gia giảng dạy. Toàn xã có
249 học sinh cấp II (8 lớp, bao gồm cả học sinh bán trú từ các xã khác đến) và 501
học sinh tiểu học, trong đó phổ cập 22học sinh, 82 cháu mẫu giáo và tiến hành xoá
mù chữ cho 28 học viên và 18 học viên sau xoá mù chữ. Nh vậy có thể thấy sự
nghiệp giáo dục của xã có nhiều cố gắng.
- Đối với y tế: Hiện xã có 1 trạm y tế, nhà xây cấp 4 rộng 150m 2 với 3 giờng
bệnh đã đợc đa vào sử dụng năm 1996. Đội ngũ cán bộ y tế với 1 y sỹ, 2 y tá và 4 y
tá thôn bản làm công tác tiêm chủng và khám chữa bệnh mở rộng, vệ sinh phòng
dịch bệnh phục vụ cho sức khoẻ của nhân dân. Tuy nhiên, trạm vẫn còn nhiều khó
khăn, trang thiết bị khám chữa bệnh còn nghèo nàn, trình độ cán bộ y tế còn thấp
nên cha đợc nhân dân tin tởng tuyệt đối vào chuyên môn của họ, vẫn còn hiện tợng
sinh con tại nhà và cúng ma khi đau ốm.
- Tình hình an ninh: Luôn đợc củng cố, giữ vững, ở xã có 4 tổ hoà giải ở các
thôn, bản làm nhiệm vụ hoà giải, tranh chấp giữ gìn an ninh trật tự. Toàn xã không
có tệ nạn cờ bạc, mại dâm, duy chỉ có 1 trờng hợp nam 44 tuổi nghiện hút thuốc
phiện đang làm hồ sơ cai nghiện. Công tác quốc phòng, toàn xã có 85 dân quân tự
vệ hàng năm tập huấn 1 lần và luôn làm tốt công tác tuyển quân hàng năm đạt
100% chỉ tiêu đợc giao. Ngoài ra tất cả các tổ chức trong xã cũng nh ban lãnh đạo
16


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

xã đều nhiệt tình với công tác nằm bắt và phổ biến kịp thời các nhiệm vụ và yêu
cầu công việc cấp trên giao đối với nhân dân tại địa phơng.
* Nhận xét đánh giá chung:
Qua hiện trạng về điều kiện tự nhiên, thực trạng kinh tế - xã hội và cơ sở hạ

tầng của xã ở trên, ta thấy có một số khó khăn, thuận lợi sau:
- Thuận lợi: Gần trung tâm huyện nên thuận lợi cho việc giao lu, buôn bán,
trao đổi sản phẩm và dễ tiếp cận với khoa học, kỹ thuật tiên tiến. Xã có nguồn tài
nguyên đất rộng lớn, điều kiện khí hậu phù hợp với một số loài cây ăn quả có giá
trị, nh: mận, mơ. Có nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân đoàn kết, cần cù lao động,
đồng thời đợc hỗ trợ phát triển kinh tế của các tổ chức trong và ngoài nớc. Do đó,
thuận lợi cho phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của xã.
- Khó khăn: Địa hình núi cao, tập quán canh tác lạc hậu làm cho đất nghèo
dinh dỡng, giảm độ phì, xói mòn trơ cứng. Thời tiết, khí hậu không ổn định. Trình
độ dân trí còn hạn chế. Do đó, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng hạn chế, cộng
thêm là tập quán sử dụng giống cũ. Công tác khuyến nông, khuyến lâm còn cha
rộng khắp. Việc sử dụng đất đai, phân vô cơ, thuốc trừ sâu còn cha hợp lý, cha cân
đối, dẫn đến giảm độ phì đất, giảm sản lợng lơng thực. Kết cấu hạ tầng còn nghèo
nàn, giao thông đi lại khó khăn, hạn chế việc vận chuyển, buôn bán sản phẩm.
Nguồn nớc sinh hoạt cha ổn định do dân tự làm còn tạm bợ, không đủ nớc sinh
hoạt cho dân vào mùa khô. Không có điện nên việc tiếp cận của nhân dân với các
phơng tiện thông tin nghe nhìn, tiếp cận với khoa học, kỹ thuật tiên tiến, nếp sống
văn hoá mới còn hạn chế. Cha có hệ thống dịch vụ giống, phân bón, thuốc trừ sâu
cho nhân dân đầy đủ khi cần thiết, cũng nh không có hệ thống thị trờng ổn định để
bao tiêu sản phẩm, nh: mận, rợu,... nhằm đảm bảo lợi ích của ngời lao động.
5.3. Hiện trạng sử dụng đất
Số liệu cung cấp của Xã, Phòng địa chính và Hạt kiểm lâm Huyện Bắc Hà
cho thấy hiện trạng sử dụng đất của xã Bản Phố đợc thể hiện trong biểu sau:

17


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học


Biểu 01: Hiện trạng sử dụng đất
Stt

Loại đất
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích
1745,00
100,00
I. Đất nông nghiệp
558,90
32,03
1. Đất trồng cây hàng năm
440,50
25,24
1.1. Đất ruộng lúa, lúa màu
84,00
4,81
1.2. Đất nơng rẫy
348,50
19,97
1.3. Đất trồng cây hàng năm khác
8,00
0,46
2. Đất vờn tạp
11,50
0,66
3. Đất trồng cây lâu năm
106,90

6,13
II. Đất lâm nghiệp có rừng
128,60
7,37
1. Rừng tự nhiên
17,10
0,98
2. Rừng trồng
111,50
6,39
III. Đất chuyên dùng
35,30
2,02
1. Đất xây dựng
5,50
0,32
2. Đất giao thông
26,70
1,53
3. Đất thuỷ lợi
1,10
0,06
4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa
2,00
0,11
IV. Đất ở
5,20
0,30
V. Đất cha sử dụng và sông, suối, núi
1017,00

58,28
1. Đất đồi núi cha sử dụng
741,00
42,46
2. Sông, suối
22,00
1,26
3. Núi đá không có rừng cây
254,00
14,56
Nhận xét:
Qua biểu hiện trạng sử dụng đất đai cho thấy hiệu quả sử dụng đất của xã
còn cha cao. Cụ thể là tỷ lệ giữa diện tích đất dùng vào sản xuất nông - lâm nghiệp
và các loại đất chuyên dùng khác so với diện tích đất cha sử dụng còn chênh lệch
quá lớn.
Đất nông nghiệp: 558,90 ha, chiếm 32,03%
Đất lâm nghiệp: 128,60 ha, chiếm 7,37%
Đất chuyên dùng: 35,30 ha, chiếm 2,02%
Đất ở:
5,20 ha, chiếm 0,29%
Tổng số:
728,00 ha, chiếm 41,71%
Trong đó đất cha sử dụng và sông, suối, núi: 1017,00 ha, chiếm 58,28%.

18


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học


Nh vậy, để sử dụng đất có hiệu quả thì xã cần phải có biện pháp quy hoạch
đất cụ thể, nhằm giảm thiểu diện tích đất cha sử dụng và tăng dần diện tích đất
nông - lâm nghiệp.
Những biện pháp nhằm làm tăng diện tích đất nông - lâm nghiệp và giảm
thiểu đất cha sử dụng: ở các năm đầu, do đất vẫn còn nghèo dinh dỡng nên ta tiến
hành trồng các cây lâm nghiệp và cây cải tạo đất (Sa mộc, tông dù, cây họ đậu,...),
hoặc làm ruộng bậc thang theo đờng đồng mức nhằm để giữ ẩm và tăng độ xốp
cũng nh hàm lợng mùn trong đất. Sau khi các cây lâm nghiệp đã đến tuổi khai thác
thì ta tiến hành khai thác toàn bộ số cây trên diện tích (nếu là đất bằng) hoặc để lại
một lợng cây nhất định trên đỉnh và sờn với mục đích là chống xói mòn và rửa trôi
đất (nếu là đất dốc). Khai thác xong tiến hành làm đất toàn bộ và trồng các loài cây
nông nghiệp ngắn ngày nh lúa, ngô, đậu tơng hoặc một số cây công nghiệp và cây
ăn quả nh chè, mận, mơ, lê,.... với mục đích làm tăng thu nhập và tạo thêm công ăn
việc làm cho ngời dân ở địa phơng.
5.4. Các mô hình sử dụng đất phổ biến và đặc điểm đất đai của chúng
Trung du và miền núi nớc ta có nhiều tài nguyên có tiềm năng lớn, trong đó
đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng. ở vùng này có những nhợc điểm đó là đất
dốc nên dễ bị xói mòn, khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng nh: Giao thông,
cung cấp vật t,... xã Bản Phố cũng mang những nhợc điểm nh vậy, nhng cũng có
những thuận lợi riêng đó là đợc sự quan tâm kịp thời và có hiệu quả của Đảng và
Nhà nớc, của các cấp chính quyền và các tổ chức trong và ngoài nớc. Vì vậy, trên
địa bàn đã xuất hiện nhiều mô hình sử dụng đất đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế
cao, hứa hẹn nhiều triển vọng, góp phần ổn định và cải thiện, nâng cao đời sống
của ngời dân địa phơng và đánh thức tiềm năng đất đai. ở khu vực nghiên cứu có
nhiều mô hình sử dụng đất và nhiều những vấn đề khác cần quan tâm nghiên cứu
và đánh giá, nhng do thời gian có hạn nên trong chuyên đề này chúng tôi chỉ đề cập
đến một số mô hình sử dụng đất vừa mang tính phổ biến vừa mang tính điển hình
với chủng loại cây trồng chủ yếu đó là những mô hình sử dụng đất sau:
- Sa mộc thuần loài

- Sa mộc - mận tam hoa - đậu tơng
- Chè - mận tam hoa - đậu tơng
Ba mô hình sử dụng đất trên đã tạo nên sự đa dạng, kinh doanh tổng hợp các
loại sản phẩm mà từng cây trồng đem lại đảm bảo phơng châm lấy ngắn nuôi dài.
Hàng năm các hộ gia đình đều có thu nhập đảm bảo cho cuộc sống trớc mắt và lâu
dài.
19


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

5.4.1. Mô hình sử dụng đất Sa mộc thuần loài
+ Tên chủ hộ: Lý Seo Sẻng
+ Nhân khẩu: 8
+ Lao động chính: 4
+ Đất thổ c: 120m2
+ Đất vờn tạp: 350m2
+ Đất nông nghiệp: 4500m2 (lúa, nơng rẫy)
+ Đất lâm nghiệp: 4000m2
Sơ đồ hiện trạng mô hình sử dụng đất Sa mộc thuần loài
gia đình ông Lý Seo Sẻng
Đất của ông Lý Seo Chà

Đất của xã
Ma Hối
Đất của ông Lý
Seo Tang


Đất của ông Lý
Seo Diu

Đất vờn cây ăn
quả của ông Lý
Seo Sẻng

Sa mộc
20


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp - 2002

Khoa L©m häc

§êng ranh giíi

21


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

- Đặc điểm đất đai của lớp đất mặt từ 0 - 10cm: Đất ở đây tơng đối đồng
nhất, thành phần cơ giới thịt trung bình, độ xốp không cao, đất màu nâu xám và
ẩm, rễ cây tầng mặt tơng đối nhiều và rải rác có thấy xuất hiện đá lộ đầu, trên đỉnh
xuất hiện một vài tảng đá lớn.
- Cây trồng: Sa mộc là loài cây sinh trởng nhanh, cây gỗ lớn cao trên 30m,
đờng kính có thể trên 200cm, thân thẳng đơn trục, tán hình tháp và dày. Sa mộc là

loài cây thờng xanh bộ rễ phát triển, dễ gây trồng, tái sinh chồi tốt có tác dụng
phòng hộ cao, góp phần vào việc phòng chống xói mòn và bảo vệ đất. Sa mộc là
loài cây lá kim đợc trồng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, loài cây này tỏ ra
thích hợp và sinh trởng tốt trên vùng núi cao của các tỉnh biên giới phía Bắc nớc ta
nh Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai, Quảng Ninh,.... Gỗ Sa mộc có màu vàng nhạt có
mùi thơm, nhẹ (tỷ trọng 0,39), thớ thẳng dễ gia công chế biến, chịu đợc độ ẩm,
thích hợp với việc làm vật liệu xây dựng, làm cột buồm, tà vẹt, thùng đựng nớc, bột
giấy và cung cấp gỗ cho nhân dân.
Cách trồng: Theo điều tra thực tế (tại gia đình và trên mô hình) thì loài cây
này từ 15 - 20 tuổi là có thể khai thác đợc, lúc này cây cao 20m và đờng kính D1.3 =
20cm. Cây đợc trồng với mật độ 7820cây/ha. Cự ly trồng, cây cách cây, hàng cách
hàng 1,2mì1,2m.
Các biện pháp áp dụng:
Xử lý thực bì toàn diện
Làm đất cuốc hố
Kích thớc hố: 30cmì 30cmì30cm
Phơng pháp trồng: Trồng bằng cây con rễ trần 2 - 2,5 tuổi
Thời vụ trồng: Tháng 8, tháng 9
Chăm sóc, bảo vệ trong cả chu kỳ kinh doanh
Theo thiết kế của dự án trồng rừng và gia đình Sa mộc tỉa tha vào năm 6 tuổi
với cờng độ 36%, số cây tỉa tha là 2820cây/ha, sản phẩm tỉa tha trung bình là
10Ster củi, đến năm thứ 15 khai thác chính với sản lợng ớc tính 250m3 gỗ/ha, 20
Ster củi, 15m3 vỏ.
Dới tán Sa mộc có các loài cây bụi, thảm tơi nh: Sim, mua, dơng xỉ, cỏ tranh,
cỏ xớc với độ che phủ 40%, độ tàn che hiện có của Sa mộc là 0,9 (1 tầng tán).
5.4.2. Mô hình sử dụng đất Sa mộc - mận tam hoa - đậu tơng
+ Tên chủ hộ: Lý Seo Phủng
22



Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

+ Nhân khẩu: 4
+ Lao động chính: 2
+ Đất thổ c: 0,03ha
+ Đất nông nghiệp: 1ha
+ Đất lâm nghiệp: 2ha
+ Cây trồng chính: Sa mộc, mận tam hoa, đậu tơng, chè, lúa, ngô, tre
+ Độ dốc bình quân mô hình là 150
- Đặc điểm đất đai của mô hình: Đất tơng đối đồng nhất, thành phần cơ giới
thịt trung bình, đầu màu nâu đen, độ xốp cao và ẩm, rễ cây tầng mặt trung bình.
Cây bụi thảm tơi trong mô hình chủ yếu là cây cứt lợn, cỏ lào, cúc dại, cỏ xớc và dơng xỉ, nhiều hang giun, không có đá lộ đầu và đá tảng.
- Cây trồng:
Sa mộc: đợc trồng xung quanh mô hình để làm hàng rào chắn ngăn cả sự
xâm nhập của gia súc. Cách trồng theo hình nanh sấu, cây cách cây là 30cm, không
có tỉa tha, chỉ mang tính chất bảo vệ các cây trồng chính bên trong mô hình. Kích
thớc hố là 30cmì30cmì30cm, trồng bằng cây con có rễ trần 2 - 2,5 tuổi (không
bón phân), cách thức chăm sóc bảo vệ cũng giống nh Sa mộc trồng thuần loài.

23


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp - 2002

Khoa L©m häc

S¬ ®å hiÖn tr¹ng m« h×nh sö dông ®Êt Sa méc - mËn tam hoa - ®Ëu t¬ng gia ®×nh «ng Lý Seo Phñng


24


Chuyên đề tốt nghiệp - 2002

Khoa Lâm học

Mận tam hoa: Là cây ăn quả sống lâu năm khoảng 20 năm và thờng rụng lá
vào mùa Đông. Loài cây này thích hợp trên các loại đất pha cát đến sét, nơi có độ
dốc < 250, có biên độ sinh thái rộng, thích hợp nhất là nơi có nhiệt độ trung bình
năm từ 22 - 250C, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Sơn La, Lai
Châu, Hà Giang, Lào Cai,.... theo con số thống kê không đầy đủ của chơng trình
135). Mật độ trồng trung bình là 333cây/ha, với khoảng cách cây cách cây là 6m,
hàng cách hàng là 5m, kích thớc hố 60cmì80cmì80cm. Đào hố trớc khi trồng 1
tháng, đào đến đâu thi cho phân xuống hố đến đó và lấp một lợt đất dày 10cm lên
trên đến khi trồng thì lại lấp đất tiếp xuống. Cây trồng chủ yếu là cành chiết, phải
xác định đợc giống cây mẹ, yêu cầu cây mẹ là phải sai quả từ 3 - 5 năm, cây sinh
trởng và phát triển tốt, chọn cành bánh tẻ để chiết. Thời vụ trồng vào vụ xuân hoặc
vụ thu.
Cách trồng: Khi trồng bóc vỏ bầu dinh dỡng không làm vỡ bầu, lấp đất
xuống 10cm, sau đó đặt cây xuống và lấp đất, lèn chặt. Sau khi trồng 2 - 3 tháng
(khi cây đã bám rễ vào đất) cần bón thúc các loại phân hoá học. Chăm sóc bảo vệ:
Một năm chăm sóc 2 lần. Cách bón phân: Tán cây toả đến đâu ta gợt lớp đất mặt
đến đó và bón phân các loại, yêu cầu không làm tổn hại đến rễ để hạn chế sâu bệnh
hại xâm nhập. Mận tam hoa ra hoa, kết quả vào tháng 12 và tháng 1 âm lịch và thu
hoạch vào tháng 4, tháng 5 âm lịch (tháng 6 dơng lịch). Nếu là giống trồng bằng
cành chiết thì năm thứ 2 đã ra hoa kết quả (nếu chăm sóc tốt), nhng do đang trong
giai đoạn xây dựng cơ bản cây sinh trởng cha ổn định nên không để kết quả. Cách
làm cho mận tam hoa không kết quả là vào tháng 11 âm lịch ta nên bón phân và tới
nớc kích thích cây phát lộc sớm. Đến năm thứ 3 ta để những cây sinh trởng tốt ra

hoa, kết quả (khoảng 70%) số cây. Khi thu hoạch nên hạn chế làm gẫy cành và các
tác động cơ giới đến cây.
Sâu bệnh hại cây chủ yếu là bọ xít, bọ nẹt, sâu đục thân và nấm thân trắng.
Thời tiết cũng ảnh hởng rất nhiều đến sản lợng của mận nếu lúc ra hoa gặp ma
nhiều và kéo dài sẽ không kết quả hoặc làm giảm năng suất.
Hệ số rủi ro khi trồng mận tam hoa là 25%, đợc xác định bằng cách thông
qua phỏng vấn hộ gia đình sử dụng đất. Do thời tiết, khí hậu, chu kỳ sai quả của
thực vật và hiện nay một vấn đề cần quan tâm đó là thị trờng tiêu thụ đang làm cho
ngời dân lo lắng.
Từ năm thứ 8 trở đi những cây sinh trởng tốt ta có thể chiết cành hoặc lấy
cành ghép làm giống để tăng thu nhập và tạo tán cân đối.
25


×