Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuan đau ra theo bloom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.56 KB, 7 trang )

Viết chuẩn đầu ra sử dụng bảng phân loại Bloom

QA at Programme Level

26

Mục tiêu chi tiết môn học (CĐR), khóa học (đây là cơ sở quan trọng để
xây dựng câu hỏi thi, đề thi trắc nghiệm. Mục tiêu chi tiết theo thang
Bloom ( nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo)


Mức / Tiêu
chí nhận
thức tạo
Sáng

6 kỹ năng mức độ nhận thức
Các động từ
Tạo ra, lập kế hoạch, sáng tác, phát triển, sáng tạo, sáng chế, tổ chức,
xây dựng, sản xuất, biên soạn, thiết kế, tổ hợp lại

Đánh giá

Xếp hạng, đánh giá, giám sát, kiểm tra, thử nghiệm, phán quyết

Phân tích

Phân tích, chia nhỏ, so sánh, chọn lọc, làm tương phản, bóc tách,
phân biệt, xác định, nhận dạng, phác thảo

Áp dụng



Triển khai, tổ chức, giải quyết, xây dựng, biểu diễn, phát hiện, thực hiện,
sửa đổi, điều khiển, thay đổi, vận hành, dự báo, chuẩn bị, chỉ ra, giải
quyết, chọn
Minh họa, bảo vệ, so sánh, ước lượng, phân loại, phổ biến, diễn giải,
viết lại, suy đoán, tổng hợp lại, dịch

Hiểu
Nhớ

Định nghĩa, mô tả, xác định, hiểu biết, kể tên, liệt kê, trình bày, nhắc
lại, kể lại, nhận biết, cho thấy, định vị

Nguyên tắc SMART
Chuẩn đầu ra phải cụ thể (Specific)
Chuẩn đầu ra phải đo lường được (Measurable)
Chuẩn đầu ra phải hành động được để thu thập bằng chứng (Actionable)
Chuẩn đầu ra phải gắn kết (Relevant)
Chuẩn đầu ra phải dễ hiểu, rõ ràng (Transparent)

28

Các chú ý khi viết chuẩn đầu ra (learning outcome)

Mỗi chuẩn đầu ra bắt đầu bằng một động từ hành động, tiếp theo là các đối tượng của động từ, theo sau là một cụm từ cung cấp thô
Nên dùng một động từ diễn tả một chuẩn đầu ra


Tránh sử dụng câu quá phức tạp, khó hiểu
Đảm bảo CĐR của các môn học được bao hàm trong CĐR chung của chương trình đào tạo

Không nên có quá nhiều CĐR trong 1 CTĐT hay 1 môn học

Chuẩn đầu ra

CĐR nên bao gồm cả các kỹ năng chung (generic), vd như kỹ năng giao tiếp & thuyết trình, làm việc theo nhóm, giải quyết vấn đ
Khi viết CĐR, cần quan tâm đến việc CĐR sẽ được đánh giá như thế29nào (cách thức làm thế nào để để biết được SV đã đạt đượ
Trước khi hoàn thiện chuẩn đầu ra, hãy hỏi ý kiến các đồng nghiệp và có thể cả cựu sinh viên, nhà tuyển dụng lao động xem ch
Khi viết CĐR, đối với các sinh viên có trình độ sau năm thứ nhất, danh sách CĐR cần cố gắng tránh việc có quá nhiều chuẩn thu

QA at Programme Level

30

CÁC HOẠT ĐỘNG TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CẤP ĐỘ CỦA TƯ DUY

Phần lớn chúng ta đều cảm nhận được rằng có nhiều cấp độ tư duy khác nhau, từ
hời hợt cho đến phức tạp, sâu sắc. Trên cơ sở thang phân loại của Bloom và thang phân
loại của Nikko, căn cứ vào các mục tiêu giáo dục, các mục đích học tập khác nhau và
cấu trúc của quá trình tiếp thu, ta có thể phân loại thành tư duy thành 4 cấp độ sau đây:
cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3 và cấp độ 4.


Vận dụng bậc cao

Vận dụng bậc thấp

Thang đo
Bloom

Hiểu


Biết

Ý nghĩa quan trọng nhất của thang phân loại tư duy là nó giúp chúng ta hiểu được
cấu trúc của quá trình học hỏi, tiếp thu nhận thức của HS. GV cần nắm vững các cấp độ
tư duy khác nhau này để kiểm tra, đánh giá tư duy (kiến thức, kỹ năng và thái độ) của
HS và mở ra cơ hội để HS biết được khả năng của mình từ đó tự phát triển các kỹ năng
tư duy ở cấp độ cao hơn. Chúng ta càng thúc đẩy HS vươn tới tư duy ở cấp độ cao hơn,
HS càng tham gia tích cực hơn vào quá trình học tập và họ sẽ lĩnh hội tốt hơn nội dung
học tập, và hiệu quả đào tạo cũng cao hơn.

Bảng dưới đây đưa ra một số gợi ý về những yêu cầu kiểm tra đánh giá cho từng
cấp độ.
Cấp độ

Cấp
độ 1

Mô tả

Sự thể hiện

Các hoạt động t

Học sinh nhớ được (bản Quan sát và nhớ lại thông Liệt kê, định nghĩa, thuật lại, mô tả, nhận
chất) những khái niệm tin, nhận biết được thời danh, sưu tầm, tìm hiểu, lập bảng kê, trích


Cấp
độ 2


Cấp
độ 3

Cấp
độ 4

cơ bản của chủ đề và có
thể nêu hoặc nhận ra
các khái niệm khi được
yêu cầu.

gian, địa điểm và sự kiện, biết, nhớ lại, đối chiếu, xác định, phân loạ
nhận biết được các ý phân biệt quan điểm từ thực tế…
chính, nắm được chủ đề
nội dung.

Học sinh hiểu các khái
niệm cơ bản và có thể
sử dụng khi câu hỏi
được đặt ra gần với các
ví dụ học sinh đã được
học trên lớp.

Thông hiểu thông tin, Tóm tắt, mô tả, diễn giải, so sánh tương p
nắm bắt được ý nghĩa, đoán, chỉ ra khác biệt đặc thù, trình bày su
chuyển tải kiến thức từ chuyển đổi, ước lượng…
dạng này sang dạng khác,
diễn giải các dữ liệu, so
sánh, đối chiếu tương

phản, sắp xếp thứ tự, sắp
xếp theo nhóm, suy diễn
các nguyên nhân, dự
đoán các hệ quả.

Học sinh vượt qua cấp
độ hiểu đơn thuần và có
thể sử dụng các khái
niệm của chủ đề trong
các tình huống tương tự
nhưng không hoàn toàn
giống như tình huống
đã gặp trên lớp.

Sử dụng thông tin, vận
dụng các phương pháp,
khái niệm và lý thuyết đã
học trong những tình
huống khác, giải quyết
vấn đề bằng những kỹ
năng hoặc kiến thức đã
học

Vận dụng, thuyết minh, tính toán, hoàn tấ
nghiên cứu, sửa đổi, liên hệ, thay đổi, ph
quyết, tính toán, diễn dịch, thao tác, dự đ
vào thực tế, ước tính, vận hành...

Học sinh có khả năng sử
dụng các khái niệm cơ

bản để giải quyết một
vấn đề mới hoặc không
quen thuộc chưa từng
được học hoặc trải
nghiệm trước đây,
nhưng có thể giải quyết
bằng các kỹ năng và kiến
thức đã được dạy ở
mức độ tương đương.
Các vấn đề này tương tự

Phân tích nhận ra các xu
hướng, cấu trúc, những
ẩn ý, các bộ phận cấu
thành.

Phân tích, phân tách, xếp thứ tự, giải th
nhỏ, so sánh, lựa chọn, giải thích, suy diễn
sự khác biệt, phác thảo, liên hệ, đối chiế
nhất, sửa đổi, sắp xếp lại, thay thế, đặt k
sáng tác, xây dựng, soạn lập, khái quát hó
thiết, hỗ trợ, viết ra, báo cáo, hợp nhất, t
hoạch, tạo mới, xây dựng, sắp đặt, sáng tá
hạng, xếp loại, kiểm tra, đo lường, khuyế
xét, giải thích, phân biệt, ủng hộ, kết luận,
phán xét, bảo vệ, định giá, phê bình/khe
định lượng, xếp loại…

Sử dụng những gì đã học
để tạo ra nhữg cái mới,

khái quát hóa từ các dữ
kiện đã biết, liên hệ
những điều đã học từ
nhiều lĩnh vực khác nhau,
dự đoán, rút ra các kết


như các tình huống thực luận.
tế học sinh sẽ gặp ngoài
So sánh và phân biệt các
môi trường lớp học.
kiến thức đã học, đánh
giá giá trị của các học
thuyết, các luận điểm,
đưa ra quan điểm lựa
chọn trên cơ sở lập luận
hợp lý, xác minh giá trị
của chứng cứ, nhận ra
tính chủ quan.
Có dấu hiệu của sự sáng
tạo.

Chú ý: Hiện nay ở bậc Đại học thường dùng 3 bậc:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
6 kỹ năng mức độ nhận thức
Mức / Tiêu chí
nhận thức
Sáng tạo


Các động từ
Tạo ra, lập kế hoạch, sáng tác, phát triển, sáng tạo, sáng chế, tổ chức, xây dựng,
sản xuất, biên soạn, thiết kế, tổ hợp lại

Đánh giá

Xếp hạng, đánh giá, giám sát, kiểm tra, thử nghiệm, phán quyết

Phân tích

Phân tích, chia nhỏ, so sánh, chọn lọc, làm tương phản, bóc tách, phân biệt, xác
định, nhận dạng, phác thảo

Áp dụng

Triển khai, tổ chức, giải quyết, xây dựng, biểu diễn, phát hiện, thực hiện, sửa đổi, điều
khiển, thay đổi, vận hành, dự báo, chuẩn bị, sản xuất, chỉ ra, giải quyết, chọn

Hiểu

Minh họa, bảo vệ, so sánh, ước lượng, giải thích, phân loại, phổ biến, diễn giải, viết
lại, tổng hợp lại, dịch

Nhớ

Định nghĩa, mô tả, xác định, hiểu biết, kể tên, liệt kê, trình bày, nhắc lại, kể lại,
nhận biết, tái tạo, chọn lọc, cho thấy, định vị





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×