Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 9 tham khảo theo chuẩn (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.97 KB, 26 trang )

Giáo án Ngữ văn 9

Năm học 2015-2016
CHỦ ĐỀ 16

MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
( Số bài: 3 ; Thời gian thực hiện: 3 tiết)
A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản
- Vai trò, tác dụng của miêu tả, miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Vai trò của việc tóm tắt văn bản tự sự
2.Kĩ năng:
- Phát hiện và phân tích được yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự
3. Các năng lực cần hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
4. Các phẩm chất:
- Yêu thích vẻ đẹp văn chương, sống có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,
đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Kế hoạch giảng dạy:
Thực hiện chủ đề theo các tiết dạy trong khung phân phối chương trình Ngữ văn
9:

TT


1
2
3

Tuần thực hiện

Số tiết
dạy

11 ( Tiết 54)
11 ( Tiết 55)
12 (Tiết 56)

Tên bài

1
1

Miêu tả trong văn bản tự sự
Miêu tả nội tâm trong văn bản

1

tự sự
Tự học có hướng dẫn: Luyện

tập tóm tắt văn bản tự sự
Tổng: 3 bài. Thực hiện trong 3 tiết

Ghi chú



Giáo án Ngữ văn 9

Năm học 2015-2016

2. Bảng mô tả:
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Nội dung

Nhận biết

1. Miêu tả
trong văn
bản tự sự

Chỉ ra được
yếu tố miêu tả
trong văn bản
tự sự

2. Miêu tả
nội tâm
trong văn
bản tự sự

Chỉ ra được
yếu tố miêu tả
nội tâm trong
văn bản tự sự


Thông hiểu

Hiểu và phân
tích được ý
nghĩa của
yếu tố miêu tả
trong văn bản tự
sự
Hiểu và phân
tích được ý
nghĩa của
yếu tố miêu tả
nội tâm trong
văn bản tự sự
Hiểu được vai
trò của việc tóm
tắt văn bản tự sự

3. Tự học Nắm được cắc
có hướng bước tóm tắt
dẫn:
văn bản tự sự
Luyện tập
tóm tắt
văn bản tự
sự

Vận dụng
Vận dụng thấp


Vận dụng cao

Viết được đoạn
văn tự sự có sử
dụng yếu tố miêu
tả

Viết được một
vănbản tự sự có
sử dụng yếu tố
miêu tả

Viết được đoạn
văn tự sự có sử
dụng yếu tố miêu
tả nội tâm

Viết được văn
bản văn tự sự có
sử dụng yếu tố
miêu tả nội tâm

Tóm tắt được một Tóm tắt được
văn bản tự sự cụ
một văn bản tự
thể
sự cụ thể có yêu
cầu về số câu.


C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TUẦN 11
Tiết 54

Bài 1: Miªu t¶ trong v¨n b¶n tù sù

Ngày soạn: 19-10-2015
Ngày dạy :
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật
và con người trong văn bản tự sự.


Giỏo ỏn Ng vn 9

Nm hc 2015-2016

2. K nng: Rốn luyn k nng vn dng cỏc phng thc biu dt trong mt vn
bn
3. Thỏi : Yờu vn chng, yờu cỏi p
II. Phng phỏp, phng tin, k thut dy hc; chun b ca thy v trũ:
1. V phng phỏp:
Vn dng kt hp cỏc phng phỏp dy hc, trong ú c bit chỳ trng cỏc
phng phỏp dy hc tớch cc theo nh hng phỏt trin nng lc v phm cht ca hc
sinh:
- Phng phỏp tho lun nhúm.
- Phng phỏp nghiờn cu tỡnh hung
- Phng phỏp quy np
- Phng phap võn ap
- Phng phap thuyờt trinh

- Phng phap nờu võn ờ
- Phng phap thc hanh
- Phng phỏp hot ng cỏ nhõn
2. V phng tin, k thut dy hc:
- S dng phng tin dy hc hin i nh: mỏy chiu a nng, mỏy chiu chp
vt th
- K thut dy hc tớch cc:
+ K thut chia nhúm
+ K thut t cõu hi
+ K thut khn tri bn
+ K thut bn t duy
3. Chun b ca thy v trũ:
- Giỏo viờn:
+ Nghiờn cu k kin thc v yu t miờu t trong vn t s
+ Chun b cỏc phng tin dy hc: Mỏy tớnh, mỏy chiu, mỏy chp vt th
- Hc sinh:
+ ễn tp k kin thc vvn t s
+ Chun b bi: Miờu t trong vn bn t s
+ Giy rụki, bỳt mu, bỳt d
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. ổn định tổ chức( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp kiểm tra trong giờ học.
3. Bài mới (1 phỳt)
* Gii thiu bi mi
Trong thực tế tạo lập văn bản chúng ta không chỉ dùng một phơng thức biểu đạt.
Văn bản tự sự vốn đợc coi là bức tranh gần gũi với cuộc sống. Mà cuộc sống thì lại hết


Giỏo ỏn Ng vn 9


Nm hc 2015-2016

sức đa dạng, phong phú với đầy đủ các tình huống cảnh ngộĐể bài viết sinh động
không khô khan thì trong văn bản tự sự ngời ta hay xen yếu tố miêu tả.
*Ni dung bi hc
Hoạt động của GV v HS
Hoạt động1: Hớng dẫn HS đọc và tìm
hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự
sự. ( 20 phút)
- Gọi HS đọc đoạn trích trong SGK.
? Đoạn trích trích từ văn bản tự sự nào? Kể
về sự việc gì?

Ni dung bi hc
I. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự
sự.
1. Vớ d

- Hồi 14- Hoàng Lê nhất thống chí.
- Sự việc: trận đánh đồn Ngọc Hồi của quân
Tây Sơn.
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả trong đoạn - HS liệt kê theo đoạn trích SGK.
trích?
?Ngời viết đã xen yếu tố miêu tả vào lời kể - Ngời viết đã xen yếu tố miêu tả khi kể về
của mình nh thế nào?
những việc làm của vua Quang Trung và
quân lính trong đoạn trích, cùng sự chống
cự của quân nhà Thanh.
? Những yếu tố miêu tả này chủ yếu tập

- Chủ yếu tập trung vào miêu tả hoạt động
trung ở đối tợng nào? Vì sao?
của vua Quang Trung.
- Vì Quang Trung là chỉ huy của trận chiến
đấu đồng thời là nhân vật chính.
? Em hãy bỏ hết các yếu tố miêu tả chỉ giữ - Đoạn văn không có yếu tố miêu tả khô
lại yếu tố tự sự. Sau đó đọc lại đoạn văn?
khan hơn và nh một đoạn liệt kê sự việc.
? Hãy so sánh đoạn văn có yếu tố miêu tả
Mọi chi tiết không hiện lên một cách cụ thể
và đoạn văn mà em đã bỏ hết yếu tố miêu
rõ ràng.
tả?
- Đoạn văn có yếu tố miêu tả sự việc hiện
lên cụ thể rõ ràng hơn. Có chất văn hơn.
- Làm cho sự việc đợc kể trong đoạn văn trở
nên sinh động.
? Từ đó em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì - Ngời đọc có thể hình dung rõ mọi diễn
trong đoạn trích này?
biến của sự việc.
2. Bài học.
- Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả sẽ làm


Giỏo ỏn Ng vn 9

? Từ ví dụ vừa tìm hiểu em thấy yếu tố
miêu tả có vai trò gì trong bài văn tự sự?
? Khi nào ngời ta xen yếu tố miêu tả vào
bài văn tự sự?


? Yếu tố miêu tả trong văn tự sự có điểm gì
khác với miêu tả trong văn miêu tả?

Hoạt động2: Hớng dẫn HS luyện tập.
( 18 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm bài
tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
? Những yếu tố miêu tả này có vai trò gì
trong việc thể hiện nội dung đoạn trích?

4. Củng cố, hớng dẫn về nhà ( 5 phút)
- GV khái quát nội dung bài dạy.
- Gọi HS đọc lại Ghi nhớ SGK.
- Hs v nh lm bài tập 2,3 ( SGK)

Nm hc 2015-2016
cho bài viết thêm sinh động, hấp dẫn.
- Khi cần tái hiện chi tiết cụ thể về hành
động, ngôn ngữ, hình dáng của nhân vật.
- Khi cần thể hiện rõ đặc điểm, tính chất
của sự việc.
- Khi muốn miêu tả không gian, thời gian.
- Trong văn tự sự yếu tố miêu tả chỉ đợc
dùng xen kẽ khi kể về sự việc, hành động,
ngôn ngữ, con ngời, thiên nhiên yếu tố tự
sự vẫn là cốt lõi. Nếu lạm dụng quá nhiều

yếu tố miêu tả bài văn sẽ không còn là một
văn bản tự sự nữa.
- Trong văn miêu tả yếu tố miêu tả đậm nét
hơn hay nói một cách khác yếu tố miêu tả
chiếm vai trò chủ đạo.
II. Luyện tập.

- Trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều
Nguyễn Du sử dụng yếu tố miêu tả vào việc
tả ngời ( chân dung nhân vật) Nhằm tái hiện
chân dung của hai cô gái- mỗi ngời mang
một về đẹp nhng đều đạt đến độ hoàn thiện,
hoàn mĩ.
- Trong đoạn trích Cảnh ngày xuân chủ
yếu là miêu tả cảnh nhằm tái hiện:
+ Khung cảnh mùa xuân mới mẻ. Tinh
khôi, tràn đầy sức sống.
+ Không khí lễ hội trong tiết thanh minh.
+ Khung cảnh thiên nhiên khi tam hội.


Giỏo ỏn Ng vn 9

Nm hc 2015-2016

- Chuẩn bị: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Tit 55

Bi 2: Miêu tảnội tâm trong văn bản tự sự


Ngy son: 19-10-2015
Ngy dy :
I. Mc tiờu cn t:
1. Kin thc :Hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm
với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2. K nng : Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi
viết bài văn tự sự.
3. Thỏi : Yờu vn chng, yờu cỏi p, cú lũng nhõn ỏi
II. Phng phỏp, phng tin, k thut dy hc; chun b ca thy v trũ:
1. V phng phỏp:
Vn dng kt hp cỏc phng phỏp dy hc, trong ú c bit chỳ trng cỏc
phng phỏp dy hc tớch cc theo nh hng phỏt trin nng lc v phm cht ca hc
sinh:
- Phng phỏp tho lun nhúm.
- Phng phỏp nghiờn cu tỡnh hung
- Phng phỏp quy np
- Phng phap võn ap
- Phng phap thuyờt trinh
- Phng phap nờu võn ờ
- Phng phap thc hanh
- Phng phỏp hot ng cỏ nhõn
2. V phng tin, k thut dy hc:
- S dng phng tin dy hc hin i nh: mỏy chiu a nng, mỏy chiu chp
vt th
- K thut dy hc tớch cc:
+ K thut chia nhúm
+ K thut t cõu hi
+ K thut khn tri bn
+ K thut bn t duy
3. Chun b ca thy v trũ:

- Giỏo viờn:
+ Nghiờn cu k kin thc v yu t miờu t nội tâm trong vn t s
+ Chun b cỏc phng tin dy hc: Mỏy tớnh, mỏy chiu, mỏy chp vt th
- Hc sinh:
+ ễn tp k kin thc v vn t s
+ Chun b bi: Miờu t ni tõm trong vn bn t s


Giỏo ỏn Ng vn 9

Nm hc 2015-2016

+ Giy rụki, bỳt mu, bỳt d
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. ổn định tổ chức.( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ.( 3 phút)
? Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
? Trong văn bản tự sự khi nào ngời ta cần xen yếu tố miêu tả?
3. Bài mới.
* Gii thiu bi mi
Từ trớc đến nay chúng ta học nhiều về đối tợng miêu tả là : cảnh vật, con ngời với
những chân dung, hình dáng, hành động, ngôn ngữ, màu sắclà những điều có thể quan
sát trực tiếp. Còn một đối tợng miêu tả mà ta không thể quan sát trực tiếp bên ngoài mà
phải bằng thể nghiệm, suy luận đó là miêu tả nội tâm.
* Ni dung bi hc
Hoạt động của GV v HS
Ni dung bi hc
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc và tìm
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội nội tâm
hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản

trong văn bản tự sự.
tự sự. ( 20 phút)
1. Ví dụ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều
ở lầu Ngng Bích
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
? Tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh
- Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh:
trong đoạn trích?
+ Trớc lầukia
Và Buồn trôngghế ngồi
? Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm nhân - Những câu thơ miêu tả nội tâm:
vật?
+ Tởng ngời ngời ôm
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo + Tám câu thơ cuối.
luận.
? Căn cứ vào dấu hiệu nào để ta nhận biết
- Căn cứ vào ngôn từ diễn đạt.
yếu tố tả cảnh và yếu tố tả nội tâm nhân
+ 4 câu thơ đầu chủ yếu miêu tả cảnh vật,
vật?
thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích.
+ 8 câu thơ tiếp miêu tả nỗi nhớ ngời yêu và
cha mẹ của Kiều.
+ 8 câu cuối vừa miêu tả cảnh vật vừa nói
lên nội tâm nhân vật.


Giỏo ỏn Ng vn 9
? Yếu tố miêu tả cảnh vật và yếu tố miêu tả

nội tâm trong đoạn trích có tách rời nhau
không? Vì sao?
- GV lấy ví dụ minh hoạ.
? Từ đó em nhận thấy, yếu tố miêu tả cảnh
và yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật có quan
hệ với nhau nh thế nào?

Nm hc 2015-2016

- Yếu tố miêu tả cảnh và miêu tả nội tâm
chỉ có sự phân biệt tơng đối, thậm chí hai
yếu tố này xen kẽ, lồng ghép vào nhau.
- Nhiều khi miêu tả cảnh, miêu tả ngoại
hình bên ngoài mà ngời viết cho ta thấy đợc
tâm trạng bên trong nhân vật.
Ví dụ: Những câu thơ miêu tả tâm trạng
buồn cô đơn, bẽ bàng của Kiều :
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya.
Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng.
( Kiều ở lầu Ngng Bích)
- Có khi từ việc tả tâm trạng mà ngời đọc
hiểu đợc hình thức bên ngoài.
- Kiều sống trong tâm trạng buồn, cô đơn,
? Qua những yếu tố miêu tả nội tâm cho ta tủi hổ, nhớ nhung, lo lắng
thấy Kiều có tâm trạng gì khi sống ở lầu
- Nàng là cô gái nhạy cảm giàu cảm xúc.
Ngng Bích?
- Là ngời có tấm lòng vị tha, luôn nghĩ đến
? Và cũng qua những ngôn từ miêu tả nội
ngời thân ngay trong hoàn cảnh sống éo le,

tâm nhân vật Kiều ta còn thấy nàng là một tội nghiệp của bản thân.
cô gái thế nào?
- Nhà thơ phải quan sát, thể nghiệm tức là
?Làm thế nào để nhà thơ miêu tả đợc nội
sống với nhân vật, đặt mình vào nhân vật để
tâm Kiều?
mà thấu hiểu.
2. Bài học.
- Miêu tả nội tâm nhân vật là tái hiện những
? Qua phần tìm hiểu trên em thấy thế nào là suy nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng
miêu tả nội tâm nhân vật?
của nhân vật.
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ chân dung
? Miêu tả nội tâm nhân vật nhằm mục đích tinh thần của nhân vật.
gì?
- Tái hiện những suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt,
những dung động tinh vi trong tình cảm,
tâm hồn và t tởng của nhân vật. Vì thế miêu
tả nội tâm nhân vật có vai trò, tác dụng to
lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm tính cách
nhân vật.


Giỏo ỏn Ng vn 9

? Làm cách nào để ta miêu tả đúng đợc nội
tâm nhân vật? Nêu các cách miêu tả nội
tâm nhân vật?
GV: Miêu tả nội tâm nhân vật là một bớc
tiến của nghệ thuật. Những tác phẩm văn

học dân gian( truyền thuyết, cổ tích, thần
thoại) không có miêu tả nội tâm nhân
vật,. Vì nhân vật trong văn học dân gian
mang tính bản năng. Chỉ sau này, đến giai
đoạn văn học viết mới có miêu tả nội tâm,
miêu tả tâm trạng.

Nm hc 2015-2016
- Phải quan sát, thử nghiệm, đặt mình vào
hoàn cảnh sống của nhân vật.
- Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật:
+ Miêu tả trực tiếp qua ý nghĩ, cảm xúc,
tình cảm
+ Miêu tả gián tiếp qua nét mặt.ử chỉ, trang
phc

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập.( 17 II. Luyện tập.
phút)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Chuyển đoạn trích Kiều lu Ngng
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm bài
tập.
- GV giám sát hoạt động của HS.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài
của nhau.

Bớch) thành một câu chuyện. Trong đó có
sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm ( đặc biệt

nội tâm Kiều )
- Yêu cầu HS có thể kể ở ngôi 1 hoặc ngôi
3, bài viết có đối thoại, độc thoại.

- GV nhận xét.
4. Củng cố, hớng dẫn về nhà.( 4 phút)
- GV khái quát lại nội dung bài dạy.
- HS v nh lm bài tập 2, 3 ( SGK)
- Chuẩn bị bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
K DUYT


Giỏo ỏn Ng vn 9

Tit 56

Nm hc 2015-2016
TUN 12
Bi 3: Tự học có hớng dẫn:
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

Ngy son: 26-10-2015
Ngy dy :
I. Mc tiờu cn t:
1.Kin thc : Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt của văn bản tự sự.
2. K nng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thỏi : Yờu vn chng, yờu cỏi p, cú lũng nhõn ỏi
II. Phng phỏp, phng tin, k thut dy hc; chun b ca thy v trũ:
1. V phng phỏp:
Vn dng kt hp cỏc phng phỏp dy hc, trong ú c bit chỳ trng cỏc

phng phỏp dy hc tớch cc theo nh hng phỏt trin nng lc v phm cht ca hc
sinh:
- Phng phỏp tho lun nhúm.
- Phng phỏp nghiờn cu tỡnh hung
- Phng phỏp quy np
- Phng phap võn ap
- Phng phap thuyờt trinh
- Phng phap nờu võn ờ
- Phng phap thc hanh
- Phng phỏp hot ng cỏ nhõn
2. V phng tin, k thut dy hc:
- S dng phng tin dy hc hin i nh: mỏy chiu a nng, mỏy chiu chp
vt th
- K thut dy hc tớch cc:
+ K thut chia nhúm
+ K thut t cõu hi
+ K thut khn tri bn
+ K thut bn t duy
3. Chun b ca thy v trũ:
- Giỏo viờn:
+ Nghiờn cu k kin thc v túm tt vn bn t s
+ Chun b cỏc phng tin dy hc: Mỏy tớnh, mỏy chiu, mỏy chp vt th
- Hc sinh:
+ ễn tp k kin thc v vn t s
+ Chun b bi: Luyn tp túm tt vn bn t s
+ Giy rụki, bỳt mu, bỳt d
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. ổn định tổ chức. ( 1 phút)



Giỏo ỏn Ng vn 9

Nm hc 2015-2016

2. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)
? Thế nào là văn bản tự sự? Nêu những yêu cầu cách thức khi tóm tắt một
văn bản tự sự mà em đã học ở lớp 8?
HS có thể trả lời nh sau:
Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời của mình để để tóm lại một cách ngắn gọn nội dung
chính của một văn bản tự sự. Bản tóm tắt cần phải trung thành với nội dung của văn bản
đợc tóm tắt; phải ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
3. Bài mới. ( 1 phút)
* Gii thiu bi mi
Tóm tắt vản bản tự sự là một hoạt động rất quen thuộc, rất có ích. ở tiết học này chúng
ta vận dụng những lí thuyết kĩ năng đã đợc học về tóm tắt văn bản tự sự vào việc thực
hành.
* Ni dung bi mi
Hoạt động của hs v Gv
NI DUNG BI HC
Hoạt động 1 Hớng dẫn HS tìm hiểu sự
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản
cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
tự sự.
( 10 phút)
1. Tình huống.
- Gọi HS đọc 3 tình huống ( mục 1- SGK)
? Em hãy chỉ ra yêu cầu trong từng tình
- Tình huống 1: Em muốn nhờ bạn kể lại
huống bạn vừa đọc?
câu chuyện trong bộ phim Chiếc là cuối

cùng mà em không đợc xem cũng cả lớp.
- Tình huống 2: Cô giáo yêu cầu HS phải
đọc và tóm tắt tác phẩm Chuyện ngời con
gái Nam Xơng
- Tình huống 3: Tóm tắt tác phẩm văn học
mình yêu thích trớc khi phân tích giá trị nội
dung nghệ thuật.
* Các bớc tóm tắt:
GV: Cả 3 tình huống đều yêu cầu thực hiện - Đọc kĩ ( xem), tìm hiểu chủ đề của tác
thao tác tóm tắt văn bản tự sự. Vậy để tóm phẩm.
tắt các tình huống trên yêu cầu ngời tóm tắt - Xác định nội dung chính.
phải thực hiện các bớc nào?
- Sắp xếp nội dung theo một trình tự hợp lí.
- Viết ( kể) văn bản tóm tắt bằng lời văn của
mình.


Giỏo ỏn Ng vn 9

Nm hc 2015-2016

2. Kết luận.
- Trong thực tế không phải lúc nào ta cũng
? Từ các tình huống nêu trong SGK, em
có thời gian, điều kiện để đọc nguyên văn
hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm một tác phẩm hoặc trực tiếp theo dõi hết
tắt văn bản tự sự?
một bộ phim. Vì vậy, tóm tắt văn bản tự sự
là một nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra.
- Văn bản tóm tắt lợc bỏ đi những chi tiết,

nhân vật, các yếu tố phụ không quan trọng,
chỉ giữ lại những những yếu tố nổi bật : sự
việc, nhân vật chínhCho nên văn bản tóm
tắt giúp chúng ta dễ nhớ, dễ hiểu.
- HS có thể nêu các tình huống:
+ Lớp trởng báo cáo vắn tắt cho cô giáo chủ
nhiệm nghe về một số hiện tợng vi phạm
? Hãy nêu một số tình huống khác trong
nội quy của lớp.
cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ + Ngời cựu chiến binh kể lại một trận đánh.
nănng tóm tắt?
+ Ngời đi đờng kể cho nhau nghe một vụ tai
nạn giao thông.
- Phong phú đa dạng, tồn tại ở nhiều lĩnh
vực.
- Mục đich : giúp ngời đọc, ngời nghe nắm
đợc nội dung chính của câu chuyện.
- Yêu cầu:
? Từ đó, em có nhận xét gì về nhu cầu tóm + Kể lại tóm tắt một câu chuyện cho ngời
tắt trong cuộc sống?
cha biết.
? Tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì? + Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn nhng đầy
? Những yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự
đủ các nhân vật và các sự kiện chính.
sự.?
+ Văn bản tóm tắt phải trung thành với nội
dung tác phẩm, phải giúp ngời đọc, ngời
nghe dễ hiểu, dễ nhớ.
Hoạt động 2 Hớng dẫn HS thực hành tóm II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự.
tắt văn bản tự sự. ( 15 phút)

1. Tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng
- Gọi HS đọc phần nêu các sự việc chính


Giỏo ỏn Ng vn 9
cần tóm tắt văn bản Chuyện ngời con gái
Nam Xơng ( SGK- T58+59)
? Đối chiếu các sự việc đã đợc liệt kê với
cốt truyện : Chuyện ngời con gái Nam Xơng đã học, em thấy đã đủ các sự việc
chính cha? Còn thiếu sự việc nào quan
trọng?

? Tại sao, em cho sự việc này là quan
trọng?

? Dựa vào 7 sự việc trong SGK và sự việc
quan trọng cần bổ sung, em hãy tóm tắt
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
- Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn để
tóm tắt.
- Gọi một số HS đại diện trình bày bài tóm
tắt.
- Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét, bổ sung.
? Nếu tóm tắt văn bản này ngắn gọn hơn
em sẽ tóm tắt nh thế nào để với số dòng ít
nhất mà ngời đọc vẫn hiểu đợc nội dung
chính của văn bản?

Nm hc 2015-2016

a. Nhận xét.
- Bạn đã nêu 7 sự việc chính, so với cốt
truyện thì khá đủ.
- Tuy nhiên, bạn vẫn nêu thiếu một sự việc
quan trọng đó là : sau khi vợ trẫm mình tự
vẫn, một đêm Trơng Sinh cùng con trai ngồi
bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tờng
và nói đó chính là ngời hay đến với mẹ đêm
đêm.
- Vì : Sự việc này giúp Trơng Sinh hiểu ra
nỗi oan của vợ. Đây là sự việc hợp lí cần bổ
sung trớc khi tóm tắt.
b. Thực hành tóm tắt.
Ví dụ: Xa có chàng Trơng Sinh vừa cới vợ
xong đã phải đi lính. Giặc tan, Trơng Sinh
trở về, nghe lời con nhỏ, nghi là vợ mình
thất tiết. Vũ Nơng bị oan, trẫm mình xuống
sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm Trơng
Sinh cùng con trai ngối bên đèn, đứa bé chỉ
chiếc bóng trên tờng và nói đó chính là ngời hay đến với mẹ đêm đêm. Trơng Sinh
hiểu ra vợ mình bị oan. Phan Lang tình cờ
gặp Vũ Nơng dới thuỷ cung. Khi Phan Lang
đợc trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc hoa
vàng cùng lời nhắn cho Trơng Sinh. Trơng
Sinh lập đàn giải oan trên bến Hoàng
Giang. Vũ Nơng trở về ngồi trên kiệu hoa
đứnggiữa dòng lúc ẩn, lúc hiện rồi biến mất
* Ghi nhớ.

? Em thấy văn bản rút gọn hơn này có làm

nổi bật đợc nội dung văn bản không? Ngời
đọc có hiểu không?
- Gọi HS đọc Ghi nhớ ( SGKT59)


Giỏo ỏn Ng vn 9
Hoạt động 3 Hớng dẫn HS luyện tập.
( 10 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV hớng dẫn HS tóm tắt truyện Lão
Hạc của Nam Cao.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chỉ ra
các sự việc, nhân vật chính trong truyện
Lão Hạc của Nam Cao.

Nm hc 2015-2016
III. Luyện tập.
Bài 1
- Các sự việc và nhân vật chính :
+ Lão Hạc có một ngời con trai, một mảnh
vờn và một con chó vàng
+ Con trai lão đi đồn điền cao su, lão chỉ
còn lại cậu vàng.
+ Vì muốn giữ mảnh vờn cho con lão phải
bán con chó mặc dù rất buồn bã và đau xót.
+ Lão mang gửi ông giáo số tiền dành dụm
đợc và mảnh vờn.
+ Cuộc sống ngày một khó khăn, lão kiếm
đợc gì ăn nấy, từ chối sự giúp đỡ của ông
giáo.

+ Lão chọn cái chết bàng cách ăn bả chó.

- Từ các sự việc này, GV cho HS viết thành
văn bản tóm tắt.
- Gọi HS trình bày.
- Tổ chức cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, Hớng dẫn về nhà ( 4 phút)
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
- HS v nh lm bi tập 2 ( SGK): Chuẩn bị trình bày trớc lớp.
- Chuẩn bị bi nh trng

D. KIM TRA NH GI KT QU HC TP THEO NH HNG
PHT TRIN NNG LC THEO CH


Giáo án Ngữ văn 9

Năm học 2015-2016

Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu về nhà hoàn thành bài tập. Tiết học sau giáo
viên kiểm tra.
Bài 1: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu kể lại sự việc Lục Vân Tiên đánh cướp
cứu Kiều Nguyệt Nga có sử dụng yếu tố miêu tả. khoảng 10 -12 câu kể về mẹ hoặc cha.
Trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 10 -12 câu kể về mẹ hoặc cha. Trong đó có sử
dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Bài 3: Tóm tắt hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí.
Bài 4: Trong vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có sử dụng

yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm.

CHỦ ĐỀ 17

THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM SAU 1975


Giáo án Ngữ văn 9

Năm học 2015-2016

( Số bài: 1;Thời gian thực hiện: 2 tiết)
Tiết 57, 58
Ngày soạn: 26-10-2012
Ngày dạy:

Văn bản :

ÁNH TRĂNG

A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng của
Nguyễn Duy.
- Biết được đặc điểm và những đóng góp của thơ Việt Nam vào nền văn học dân tộc
- Cảm nhận đựoc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và tự sự trong bố cục, giữa
tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểuvăn bản thơ
3. Các năng lực cần hình thành:

- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
4. Các phẩm chất:
- Khơi gợi cho HS những tình cảm cao quí:
+ Yêu quê hương, đất nước
+ Lòng biết ơn…
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Kế hoạch giảng dạy:
Thực hiện chủ đề theo các tiết dạy trong khung phân phối chương trình Ngữ văn 9
TT
1

Tuần thực hiện

Số tiết

Tên bài
dạy
12 ( Tiết57,58)
2
Ánh trăng
Tổng: 1 bài. Thực hiện trong 2 tiết

Ghi chú

2. Bảng mô tả:
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU

1975


Giỏo ỏn Ng vn 9
Ni dung

Nhn bit

Nm hc 2015-2016
Thụng hiu

Vn dng

ch
Võn dung thp
1.nh trng Nm c ni Hiu c
dung v ngh nhng hỡnh nh
th ca bi
ngh thut c
th nh trng sc, thong ip
m tỏc gi mun
nhn gi

Phõn tớch c
cỏc bin phỏp tu
t, hỡnh nh c
sc

Võn dung cao
Vit on vn,

bi vn phõn tớch
hoc thuyt
minh tỏc phm

B. TIN TRèNH DY HC:
I. Mc tiờu cn t:
1. Kin thc:
- Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá
khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống của mình.
- Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa
tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
2.K nng:
- Rốn k nng c hiuvn bn th
- K nng trỡnh by vn
3.Thỏi
- Giỏo dc hs ý thc trõn trng nhng giỏ tr gn gi trong cuc sng .T ú bit sng
ngha tỡnh thu chung vi quỏ kh , hp vi o lớ Ung nc nh ngun
II. Phng phỏp, phng tin, k thut dy hc; chun b ca thy v trũ:
1. V phng phỏp:
Vn dng kt hp cỏc phng phỏp dy hc, trong ú c bit chỳ trng cỏc phng
phỏp dy hc tớch cc theo nh hng phỏt trin nng lc v phm cht ca hc sinh:
- Phng phỏp tho lun nhúm.
- Phng phỏp nghiờn cu tỡnh hung
- Phng phỏp quy np
- Phng phap võn ap
- Phng phap thuyờt trinh
- Phng phap nờu võn ờ
- Phng phap thc hanh
- Phng phỏp hot ng cỏ nhõn
2. V phng tin, k thut dy hc:

- S dng phng tin dy hc hin i nh: mỏy chiu a nng, mỏy chiu chp vt


Giỏo ỏn Ng vn 9

Nm hc 2015-2016

th
- K thut dy hc tớch cc:
+ K thut chia nhúm
+ K thut t cõu hi
+ K thut khn tri bn
+ K thut bn t duy
3. Chun b ca thy v trũ:
- Giỏo viờn:
+ Nghiờn cu k kin thc v vn bn
+Tranh ảnh, tài liệu tham khảo.
+ Chân dung tác giả.
+ Chun b cỏc phng tin dy hc: Mỏy tớnh, mỏy chiu, mỏy chp vt th
- Hc sinh:
+ ễn tp k kin thc vn hc th hin i 1955-1975
+ Chun b bi: Son bi
+ Giy rụki, bỳt mu, bỳt d
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. ổn định tổ chức. ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1 phút)
- c thuc lũng Khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn lng m.
- Phõn tớch hỡnh nh ngi m T ụi ?
3. Bài mới.
* Gii thiu bi mi ( 1 phút)

Cùng với nhà thơ Bằng Việt, Nguyễn Khoa ĐiềmNguyễn Duy cũng thuộc thế hệ các nhà
thơ quân đội trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. Thế hệ nhà thơ này từng
trải qua nhiều thử thách, gian khổ, từng chứng kiến bao hi sinh lớn lao của nhân dân, đồng đội
trong chiến tranh, từng gắn bó với thiên nhiên núi rừng tình nghĩa. Nhắc tới Nguyễn Duy ngời
đọc nhớ ngay đến những bài thơ quen thuộc của ông : Tre VN, Giọt nớc mắt và nụ cời, và tập
thơ ánh Trăng ( 1980) tập thơ đợc đánh giá cao ( giải A- Hội nhà văn Việt Nam- 1984) Tên
của tập thơ cũng chính là tên của bài thơ mà chúng ta học hôm nay.

* Ni dung bi mi
HOT NG CA THY , TRề
Tit 1
Hot ng 1: K- GT
Hot ng 2: c _- tỡm hiu chung

NI DUNG BI HC
I/c Tỡm hiu chung :
1. Tỏc gi- tỏc phm :


Giáo án Ngữ văn 9

- G:? Dựa vào chú thích ở SGK. Nêu vài nét cơ
bản về tác giả Nguyễn Duy ?
- Hs :TL

Năm học 2015-2016
*Tác giả
- Nguyễn Duy Nhuệ sinh 1948
- Quê : Thanh Hoá
- Nhà thơ quân đội , trưởng thành trong

thời kì kháng chiến chống Mĩ
*. Tác phẩm :
Ra đời 1978 “Ánh trăng”

- G:?Bài thơ ra đời vào năm nào ?
2.Đọc – giải thích từ khó
-Hs : XĐ
- Gv hướng dẫn cách đọc : K4 đột ngột cất cao ,
ngỡ ngàng
K5,6 : tha thiết trầm lắng
- Gọi 2 em học sinh đọc , Gv nhận xét .
- Hs : Đọc
3. Thể loại – phương thức biểu đạt:
*Thể loại :thơ năm chữ
?Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt ?
* phương thức biểu đạt:Tự sự ,miêu
tả ,biểu cảm
4. Bố cục :
- 3 khổ đầu : VT ở quá khứ
G:? Dựa vào mạch cảm xúc bài thơ , hãy chia
, hiện tại
bố cục ?
- Khổ 4: Tình huống gặp
- Hs : Chia đoạn
lại trăng
- Còn lại : Suy tư của tác
giả
II/ Đọc – Hiểu văn bản :
1. Hình ảnh vầng trăng
a. vầng trăng trongquá khứ

- G:? Hình ảnh vầng trăng được miêu tả ntn?
T/g s/d biện pháp NT gì để miêu tả?
- Hồi nhỏ-> ở đồng, sông,
- H: TL
bể
- G:?Em hiểu “Tri kỉ” nghĩa là như thế nào ?
- Điệp từ: Hồi, với =>
?Vì sao khi đó trăng thành “tri kỉ” của con
Sống hoà hợp, thân thiết
người ?
với thiên nhiên.
- Hs :TL
- Hồi chiến tranh→ ở rừng
-G:? Vì sao nói “Cái vầng trăng tình nghĩa”?
- Nhân hoá: tri kỉ=> Quan hệ gần gũi,
Hs : Vì nó gắn với đời người từ nhỏ đến đi
thân thiết, như bạn tri kỉ.
lính
- G:? Tiếp theo tác giả s/d biện pháp NT gì?
T/d??
- So sánh: Sống gần gũi với thiên nhiên.
Hs : Con người trần trụi hồn nhiên , sống
=> Trăng không nhừng là bạn tri kỉ mà
giản dị thanh cao, chân thật trong sự hoà hợp còn là vầng trăng tình nghĩa, biểu tượng


Giáo án Ngữ văn 9
với thiên nhiên
- Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong
sáng của tuổi thơ , kỉ niệm của những ngày

gian khó của cuộc đời người lính ở rừng sâu

Năm học 2015-2016
cho quá khứ nghĩa tình.
→ VT đẹp đẽ ân tình , gắn bó với
hạnh phúc gian lao của con người , đất
nước

Tiết 2
b. Hoàn cảnh sống hiện tại:
- G:? Khổ thơ tiếp theo tác giả muốn nói điều
gì? T/g s/d biện pháp NT gì? Qua đó ta thấy
thái độ của t/g ntn?(Vầng trăng hiện lên như thế
nào khi con người trở về với cuộc sống thời
bình ?)
- Hs :TL

- Đất nước hoà bình-> hoàn cảnh sống
thay đổi.
- So sánh: VT : Người dưng → xa lạ
-> Thái độ: lạnh nhạt, coi như người xa
lạ.

- G:?Bất chợt con nguời nhớ đến trăng. Vậy
nhớ trong khoảnh khắc nào ? Tình huống nào
xẩy ra? Em hãy nhận xét?
- Hs:TL
- G:?Hành động vội bật tung cửa sổ đột ngột
nhận ra trăng, thì người và trăng có tri kỉ như
xưa nữa không ?

- Hs : Không , vì con người chỉ xem trăng như
một vật chiếu sáng thay điện
- G:?Vì sao lại có sự cách biệt này ?
- Hs : Tự bộc lộ

2. Tình huống gặp lại vầng trăng
- Nhận ra trăng khi + Mất điện
+ Phòng tối om, mở
cửa

- G:?Từ sự xa lạ giữa người và trăng nhà thơ
muốn nhắc nhở điều gì ?
- Hs :

→ Cuộc sống hiện đại khiến người ta
dễ dàng quên lãng những giá trị tốt đẹp
trong quá khứ.

> Đột ngật gặp lại cố nhân: Vầng trăng.

- Người và trăng không còn tri kỉ, tình
nghĩa như xưa

3. Suy tư của tác giả :
- G:?Vì sao tác giả viết “ngửa mặt ..mặt”mà
không phải là nhìn trăng ?
- Hs :TL
- G:? Nhận xét tư thế, tâm trạng, cảm xúc của
tác giả? Tác giả nhớ về điều gì ?
- Hs : TL

- G:? Tác giả s/d biện pháp NT gì? Tác dụng?

-Tư thế: “Mặt..mặt”.-> Nhìn nhận
lạinhững giá trị đã bị lãng quên.
-Tâm trạng “rưng rưng” xúc động xao
xuyến gợi nhớ kỉ niệm quá khứ tốt đẹp


Giáo án Ngữ văn 9
-H: NX
-G:? Hình ảnh vầng trăng tròn, im phăng phắc
có ý nghĩa gì?
? Vì sao con người bỗng giật mình khi đối mặt
với trăng ?NT?
- Hs ;TL – NT: đối: tư thế, tâm trạng của vầng
trăng và con người.
- G:?Qua lời thơ muốn nhắc nhở ta điều gì ?
- Hs : nhận xét
? Bài học rút ra từ bài thơ này ?
- Hs : tự bộc lộ
Hoạt động3: Khái quát
-G:?Nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ này là gì
?
- Hs : Thống kê lại.
- GV khái quát nội dung

Năm học 2015-2016
- NT so sánh, điệp ngữ, nhấn mạnh , khắc
sâu những hình ảnh của quá khứ.
- S/d h/a tượng trưng:-> Qúa khứ tròn đầy

đặn. Trăng im phăng phắc như nghiêm
khắc, nhắc nhở, trách móc.
- Giật mình vì nhớ lại , tự vấn nối hiện tại
với quá khứ để con người tự hoàn thiện
mình, ăn năn, hối lỗi.
4. Ý nghĩa, chủ đề văn bản:
→ Trân trọng giữ gìn những vẻ đẹpvà
giá trị truyền thống, không nên lãng quên
quá khứ.
- Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật :
- Tự sự kết hợp với trữ tình
- sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng
nghĩa
giọng điệu tâm tình,tự nhiên , giàu biểu
cảm
2.Nội dung
* Ghi nhớ : SGK

4. Củng cố, hướng dẫn về nhà
- Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- HS làm phần luyện tập
-Chuẩn bị bài Làng của Kim Lân

D. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ
Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu về nhà hoàn thành bài tập. Tiết học sau giáo viên
kiểm tra.
1. Suy nghĩ về cái“giật mình“ trong thơ Nguyễn Duy? Theo em, trong cuộc sống có cần



Giáo án Ngữ văn 9

Năm học 2015-2016

những cái giật mình như thế?
2. So sánh tâm sự của Nguyễn Duy với tâm sự của người cháu trong bài Bếp lửa của
Bằng Việt?
3. Viết văn bản thuyết minh về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Ánh trăng.

CHỦ ĐỀ 18

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Số bài: 2; Thời gian thực hiện: 3 tiết
A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức để viết một bài văn tự sự kết hợp miêu tả
cảnh vật, con người, hành động
- Thấy được những ưu điểm và nhược điểm của mình sau khi làm bài kiểm tra văn học
trung đại
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự hoàn chỉnh
- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá…
3. Các năng lực cần hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.

- Năng lực tư duy sang tạo
4. Các phẩm chất:
- Khơi gợi cho HS những tình cảm cao quí:
+ Yêu quê hương, đất nước
+ Lòng biết ơn…
+ Tình cảm với bạn bè, thầy cô, mái trường…
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Kế hoạch giảng dạy:
Thực hiện chủ đề theo các tiết dạy trong khung phân phối chương trình Ngữ văn 9
TT

Tuần thực hiện

Số tiết
dạy

Tên bài

Ghi chú


Giỏo ỏn Ng vn 9
1

Nm hc 2015-2016

12 ( Tit 79,60)

2


Vit bi tp lm vn s 2Vn t s

2

13( 61)

1

Tr bi Kim tra truyn
trung i

Tng: 2 bi. Thc hin trong 3 tit
2. Bang mụ ta:
BNG Mễ T CC MC NH GI CH KIM TRA, NH GI
Vn dng
Ni dung
ch
1. Vit bi
s 2

2. Tr bi
kim tra
vn hc
trung i

Nhn bit

Thụng hiu

Nm c k

nng to lp
vn bn t s

Nm c
nhng n v
kin thc c
bn ca vn
hc trung i

Võn dung thp

Võn dung cao

Hiu c vai
trũ ca yu t
miờu t, miờu t
ni tõm trong
vn bn t s

Bit cỏch a cỏc
yu t miờu t,
miờu t ni tõm
vo trong vn bn
t s

To lp vn bn
t s hon chnh
cú yu t miờu
t, miờu t ni
tõm


Thy c cỏi
ỳng, cỏi sai ca
mỡnh sau bi
kim tra

B sung, sa
cha nhng thiu
sút ca bn thõn

Nhn xột, ỏnh
giỏ, sa cha
nhng li sai ca
bn

C. TIN TRèNH DY HC:
I. Mc tiờu cn t:
1. Kin thc:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với
miêu tả cảnh vật , con ngời , hành động .
2.K nng:
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt , trình baỳ


Giỏo ỏn Ng vn 9

Nm hc 2015-2016

- Rốn k nng to lp vn bn
3.Thỏi

- Giỏo dc hs ý thc trõn trng nhng giỏ tr gn gi trong cuc sng .T ú bit sng
ngha tỡnh thu chung vi quỏ kh, hp vi o lớ Ung nc nh ngun
II. Phng phỏp, phng tin, k thut dy hc; chun b ca thy v trũ:
1. V phng phỏp:
Vn dng kt hp cỏc phng phỏp dy hc, trong ú c bit chỳ trng cỏc phng
phỏp dy hc tớch cc theo nh hng phỏt trin nng lc v phm cht ca hc sinh:
- Phng phap thc hanh
- Phng phỏp hot ng cỏ nhõn
2. V phng tin, k thut dy hc:
- S dng phng tin dy hc hin i nh: mỏy chiu a nng
3. Chun b ca thy v trũ:
- Giáo viên ra đề , Học sinh ôn tập
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. ổn định tổ chức. ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1 phút)
- Kim tra s chun b ca HS
3. Bài mới.
Hoạt động 1 :Giáo viên chép đề lên bảng , Học sinh ghi đề
Đề bài lớp 9B: Tởng tợng hai mơi nm sau vào một mùa hè em về thăm trờng cũ. Hãy
viết th cho một ngời bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó
*Đáp án :
1,Mở bài( 1 điểm).
- Giới thiệu hoàn cảnh, lí do về thăm trờng cũ ,vị trí của mình khi viết th cho bạn
- Cảm xúc của tôi
2, Thân bài(8 điểm):
- Miêu tả cảnh tợng ngôi trờng và những đổi thay (gắn với cảnh ngày hè) ( 3 điểm).
+ Nhà trờng lớp học nh thế nào?
+ Cảnh thiên nhiên ra sao?
- Tâm trạng của mình ( 3 điểm).
+ Trực tiếp xúc động nh thế nào?

+ Kỷ niệm gợi về là gì?
+ Kỷ niệm với ngời viết th
- Kết thúc buổi thăm nh thế nào?( 2 điểm).
3, Kết bài( 1 điểm).
- Suy nghĩ về ngôi trờng. Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp
- Kết thúc th
Đề lớp 9E...: Tởng tợng hai mơi năm sau em mới có dịp trở lại thăm quê hơng vào dịp tết
nguyên đán. Hãy viết th cho một ngời bạn kể lại chuyến thăm quê đầy xúc động đó.
* Yêu cầu: + Thể loại: tự sự + viết th.
+ Bài viết tự sự là chính có kết hợp miêu tả.


Giỏo ỏn Ng vn 9

Nm hc 2015-2016

+Nội dung: Chuyến thăm quê sau hai mơi năm xa cách.
* Đáp án.
A / Mở bài( 1 điểm):
- Giới thiệu hoàn cảnh, lí do thăm quê.
- Cảm xúc của bản thân.
B / Thân bài( 8 điểm ):
- Miêu tả cảnh quê hơng và những đổi thay của quê hơng gắn với cảnh đầu xuân năm mới.( 3
điểm).
+ Cảnh nhà cửa khang trang.
+ Cảnh đờng phố thênh thang.
+ Cảnh thiên nhiên mùa xuân.
_ Cảnh đón xuân trong sự no ấm
- Nhìn cảnh các em nhỏ đón xuân gợi kỉ niệm tuổi thơ. (2 điểm)
+ Cảm xúc bản thân.

+ Nhớ kỉ niệm với bạn
C / Kết bài( 1 điểm)
- Suy nghĩ về quê.
- Mong gặp bạn tại quê hơng.
Hoạt động2 : Hớng dẫn học sinh làm bài
-Xác định thể loại :Viết th tự sự
-Nội dung : Kể về buổi thăm trờng vào một ngày hè sau hai mơi năm xa cách
-Yêu cầu: Tởng tợng đã trởng thành, có một vị trí công việc naò đó
Có sự kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự
Hoạt động3: Học sinh làm bài -GV thu bài
K DUYT


×