Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiểu luận nhà nước và cách mạng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.32 KB, 21 trang )

Lời nói đầu
Chúng ta vẫn thờng nhắc đến từ nhà nớc trong ngôn ngữ hàng ngày hay khi đề
cập đến những vấn đề về kinh tế - chính trị - xã hội,nhng hiểu biết về nhà nớc và sự
tồn tại của nó trong lịch sử đối với chúng ta còn rất khiêm tốn.Vì vậy, để làm rõ
những vấn đề đó chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về nhà nớc và cách mạng xã hội.
Trong quá trình thực hiện tiểu luận này, do những hạn chế về năng lực cũng nh tài
liệu, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, rất mong đợc sự
giúp đỡ của thay để bài tiểu luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nhà nớc và cách mạng xã hội

Page 1 of 21


1. Nhà nớc.
1.1.Nguồn gốc và bản chất nhà nớc:
1.1.1.Quan diểm về nhà nớc của những học thuyết trớc Mác:
Vấn đề nguồn gốc và bản chất của nhà nớc luôn là một vấn đề hết sức phức tạp
trong xã hội có các giai cấp đối kháng và đây cũng chính là vấn đề trung tâm của
cuộc đấu tranh. Vậy nguồn gốc ra đời nhà nớc là từ đâu? Bản chất nhà nớc là gì?
Trong lịch sử triết học có nhiều lí giải khác nhau về vấn đề này trên cơ sở điều kiện
lịch sử lúc đó. Nhng hầu hết những học thuyết trớc đây về nguyên nhân đều mang
tính duy tâm, thần bí, tôn giáo.
Chủ nghĩa duy tâm đã cho rằng: nhà nớc là do lực lợng siêu nhiên hoặc do lý
chí và đạo đức tối thợng sinh ra để duy trì trật tự ở trần gian.Từ đó mà xã hội nảy sinh
quan điểm vua là thiên tử nên có quyền lực tối cao với xã hội.
Hê-ghen lại cho rằng nhà nớc chính là sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối sinh
ra.Do vậy cũng nh ý niệm tuyệt đối, nhà nớc cũng có quá trình phát triển,vận động và
tồn tại vĩnh viễn mà đỉnh cao nhất là nhà nớc phổ.
Một quan điểm nữa cũng mang tính thần thánh là quan điểm của chủ nghĩa


Tômat mới : nhà nớc có nguồn gốc thiêng liêng từ chúa,do vậy nhà nớc có thần
tính .Từ cách lí giải đó họ cho rằng nhà nớc bảo vệ quyền lợi cho mọi thành viên
trong xã hội,và vì thế nhà nớc cũng có tính giai cấp.
Một số nhà xã hội học lại tìm cách gắn nhà nớc với tâm lí con ngời.Theo họ
những nhóm ý chí mạnh sẽ giữ vai trò thống trị, nắm quyền lực, xây dựng bộ máy
nhà nớc để cai trị các nhóm ý chí yếu.
Trớc Mác có quan điểm cho rằng nhà nớc xuất hiện nh là một kết quả của sự
phát triển gia đình. Quyền lực nhà nớc chính là sự chuyển hóa quyền lực của ngời
cha-gia trởng.Vì vậy nhà nớc không mang tính giai cấp.
Đến thời cận đại xuất hiện những quan điểm mới, tiêu biểu là Hôp-xơ(15881671), Lốc-cơ(1632-1704), Rút-xô(1712-1778). Trong đó Hốp-xơ cho rằng nhà nớc
nh là sản phẩm của một khế ớc xã hội và khế ớc ở đây là sự thỏa thuận của mọi ngời
trên cơ sở ý chí chung nhằm mục đích chống lại sụ thống trị chuyên chế. Từ đó tạo ra
một trật tự xã hội mới mà ở đó các quyền tự nhiên của con ngời đợc coi trọng.
Quan điểm này đã đợc Rut- xô tiếp tục phát triển. Trên cơ sở phân chia các giai
đoạn của quá trình phát triển lịch sử,ông cho rằng nhà nớc là kết quả của sự phát triển

Page 2 of 21


xã hội từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái công dân, gắn liền với chế độ sở hữu t
nhân. Ông coi sự xuất hiện chế độ t hữu dã làm biến dạng các quan hệ tự nhiên của
con ngời, đẩy xã hội vào tình trạng bất công, áp bức. Trong quan điểm này nhà nớc
trên cơ sở khế ớc xã hội do nhân dân lập ra để bảo vệ quyền bình đẳng của họ. Nh
vậy theo Rut- xô nhà nớc là sản phẩm của ý chí chung của nhân dân, do họ kiểm
soát. Nhà nớc cũng không phải là một bộ máy quyền lực tách rời nhân dân, đàn áp
nhân dân. Nhà nớc là ngời dợc nhân dân ủy quyền điều hành xã hội. Mọi hoạt động
của nhà nớc phải phù hợp với nhân dân. Điểm tiến bộ trong quan điểm của các lí
thuyết gia t sản là ở chỗ nó hớng đến việc chống lại nhà nớc phong kiến hà khắc. Tuy
nhiên các quan điểm này vẫn bị hạn chế, cha tìm ra đợc nguồn gốc và bản chất của
nhà nớc. Do vậy vấn đề nhà nớc vẫn là điều bí ẩn.

1.1.2.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc và bản chất nhà nớc:
a) Nguồn gốc:
Vậy để giải quyết vấn đề này một cách khoa học chúng ta cần phải nhìn về mặt
lịch sử, bởi bất kì hiện tợng xã hội nào đều phải gắn bó với lịch sử để từ đó ta có thể
xem hiện nay nó phát triển nh thế nào. Lịch sử xã hội đã trải qua 4 kiểu nhà nớc: chủ
nô, phong kiến, t bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Ba hình thức nhà nớc ban đầu
đều có điểm chung dựa trên quan hệ sở hữa t nhân.
Nhà nớc chủ nô: giai cấp chủ nô là ngời sở hữu ruộng đất,của cải d thừa. Còn
những ngời nô lệ thì không có gì cả, bị bóc lột thậm tệ.
Nhà nớc phong kiến: 3 giai cấp cơ bản là địa chủ, chủ nô và nông nô. Sự khác
biệt ỏ đây là quan hệ về mặt sở hữu, con ngời không còn bị coi là vật sở hữu.
Nhà nớc t bản chủ nghĩa: cách mạng khoa học kĩ thuât thế kỉ 18-19 đã khiến
cho xã hội có sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt là sự ra đời của 2 giai cấp mới là t sản và vô
sản.
Nhà nớc cộng sản chủ nghĩa: là nhà nớc tiến bộ nhất trong lịch sử , là nơi mà
không có chế độ ngời bóc lột ngời, mọi của của cải là của chung dựa trên chế độ
công hữu.
Trên cơ sở phép biện chứng duy vật lịch sử, lí luận khoa học về nhà nớc mà
chủ nghĩa Mác-Lênin đa ra đã trả lời 2 câu h ỏi quan trọng ở trên về nguồn gốc và bản
chất nhà nớc. Theo đó nhà nớc không phải là kết quả của sự phát triển gia đình cũng
không phải là một thế lực mang bản chất thần tính đợc áp đặt từ bên ngoài vào xã hội.
Page 3 of 21


Nhà nớc không đồng thời xuất hiện cùng với lịch sử ra đời của xã hội loài ngời và
không là một hiện tợng tồn tại vĩnh viễn. Nhà nớc là một hiện tợng lịch sử, xuất hiện
và tồn tại trong những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định. Khi những điều kiện kinh
tế-xã hội cho sự tồn tại của nhà nớc không còn thì nó cũng sẽ tự tiêu vong.
Đến đây, ta lại tự đặt ra một câu hỏi là tại sao không có nhà nớc khi không có
giai cấp và tại sao lại có nhà nớc khi giai cấp xuất hiện? Khi xã hội cha có giai cấp và

trớc áp lực của tự nhiên và trình còn quá hạn chế của con ngời, do vậy mà họ phải lao
động trong những điều kiện năng suất lao động thấp, bình đẳng cao, khó khăn lắ họ
mới tìm đợc những t liệu sản xuất thô sơ để phục vụ cho đời sống hàng ngày. Có
nghĩa là họ cha thể có của cải d thừa dẫn đến không thể có những nhóm ngời thống
trị đợc. Điều nay có nghĩa là chế độ công hữu nguyên thủy là một tất yếu, quan hệ
kinh tế bình đẳng, không tồn tại giai cấp. Do vậy mà nhà nớc cha xuất hiện. Cho đến
cuối thời kì xã hội nguyên thủy do có sự phát triển của lực lợng sản xuất dẫn đến việc
hình thành chế độ t hữu và sự phân hóa xã hội thành những nhóm ngời có lợi ích
khác nhau; trong đó có một nhóm ngời chuyên việc sản xuất dẫn đến việc tạo ra đợc
d thừa của cải(giai cấp nô lệ) và bị nhóm ngời khác chiếm đoạt (giai cấp chủ nô).
Nguyên nhân này dẫn đến các cuộc đấu tranh, xung đột liên tục xảy ra thì giai cấp
chủ nô phải đợc củng cố để bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của mình về kinh tế, họ
đã lập ra một bộ máy sử dụng bạo lực để trấn áp, tiêu diệt giai cấp đối lập. Cùng với
thời gian bộ máy ấy đợc củng cố, hoàn thiện và trở thành nhà nớc.ở đây nhà nớc nh
là một lực lợng đứng trên toàn xã hội và ngày càng trở nên xa lạ với xã hội, có thể
làm dịu bớt những xung đột để không dẫn đến kết quả những giai cấp nuốt nhau,
nuốt cả xã hội mà đẻ mọi thứ nằm trong trật tự.
Nh vậy, nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của nhà nớc là từ kinh tế, nguồn
gốc trực tiếp về kinh tế xã hội là chế độ t hữu và mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hòa đợc. Sự ra đời của nhà nớc là hệ quả của sự phát triển lực lợng sản xuất đạt tới
trình độ có chế độ t hữu nhng không phải để điều hòa mâu thuẫn giai cấp mà là để
làm dịu nó. Lênin đã chỉ rõ:nếu có thể điều hòa đợc giai cấp thì nhà nớc không thể
xuất hiện và không thể đứng vững đợc.
Trên cơ sở phân tích những t tởng của Ăngghen về vai trò lịch sử và ý nghĩa
của nhà nớc, Lênin đã đa ra kết luận về nguồn gốc xã hội trực tiếp dẫn đến sự ra đời
và tồn tại của nhà nớc: nhà nớclà sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai
cấp không thể điều hòa đợc. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà về mặt khách
quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đợc, thì nhà nớc xuất hiện và ngPage 4 of 21



ợc lại sự tồn tại của nhà nớc chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể
điều hòa đợc.
b) Bản chất:
Phê phán, bác bỏ những quan điểm xuyên tạc học thuyết Mác về nguồn gốc và
bản chất nhà nớc của những phần tử trong Quốc tế 2 mà đại biểu là E.Bectanh,
C.Cauxki khi họ cố tình cho rằng vai trò của nhà nớc chỉ là một cơ quan điều hòa
giai cấp và trong cuộc đấu tranh chống lại những luận điệu của các học giả t sản về
nhà nớc trong đó họ tự biện hộ sự thống trị của các giai cấp bóc lộ, xóa nhòa tính
chất giai cấp của nhà nớc t sản tán dơng nhà nớc đế quốc hiện đại, miêu tả nó nh
một nhà nớc siêu giai cấp, phủ nhận vai trò phản động của nó trong đời sống xã
hội .Cũng ở tác phẩm nhà nớc cách mạng, Lênin khẳng định bản chất giai cấp của
nhà nớc với tinh thần của Mác nh sau Theo Mác nhà nớclà một cơ quan thống trị
giai cấp, là một cơ quan áp bức của giai cấp này đối với một giai cấp khác; đó là sự
kiến lập ra một trật tự,trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng bằng
cách làm dịu xung đột giai cấp. Theo Lênin, trong các xã hội có đối kháng giai cấp,
bất kì nhà nớc cũng là một tổ chức chính trị mang tính chất giai cấp, là một bộ máy
đặc biệt phục vụ cho giai cấp này đàn áp giai cấp khác. Nhng cần hiểu rằng, nhà nớc
là công cụ quyền lực của một giai cấp và chỉ một giai cấp mà thôi, không có cái gọi
là nhà nớc của nhiều giai cấp. Cũng không phải bất cứ giai cấp nào cũng nắm đợc
quyền lực nhà nớc. Trong xã hội, giai cấp nào giữ địa vị thống trị về kinh tế là giai
cấp có thế lực nhất và nó cũng chính là giai cấp thiết lập và sử dụng bộ máy nhà nớc.
Điều này thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng,
trong đó cơ sở hạ tầng là yếu tố quyết định, mà cơ sở hạ tầng vầ kiến trúc thợng tầng
đợc biểu hiện thông qua 2 mặt của đời sống xã hội là kinh tế và chính trị. Cơ sở hạ
tầng vì vậy giai cấp có thế mạnh về kinh tế sẽ trở thành giai cấp thống trị về chính trị
là tất yếu. Nhờ có nhà nớc mà giai cấp này có thêm phơng tiện mới để đàn áp và bóc
lột giai cấp bị áp bức.Về vấn đề này ăngghen cho rằng Vì cơ sở hạ tầng xuất hiện
sự cần thiết phải kiềm chế sự đối lập giữa các giai cấp, vì nhà nớc đồng thời cũng
xuất hiện chính bằng những cuộc xung đột giữa các giai cấp ấy, cho nên theo quy luật
chung, nó là nhà nớc của giai cấp mạnh nhất giữ địa vị thống trị về kinh tế, do đó

cũng thống trị cả về mặt chính trị.
Nh vậy bản chất của nhà nớc là ở chỗ nó là công cụ để giai cấp thống trị bảo vệ
sở hữu và địa vị thống trị của mình trong xã hội, đồng thời để trấn áp giai cấp bị trị.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp nào nắm đợc quyền lực nhà nớc thì nhà
Page 5 of 21


nớc mang bản chất của giai cấp đó. Bản chất của nhà nớc chủ nô là nhà nớc mang tên
giai cấp chủ nô, của nhà nớc phong kiến là địa chủ phong kiến, còn bản chất của nhà
nớc t bản chủ nghĩa là nhà nớc của giai cấp t sản.
Tuy nhiên trong lịch sử phát triển của nhà nớc cũng xuất hiện những hiện tợng
phá cách không tuân theo đúng quy luật. Đó là hiện tợng nhà nớc của 2 giai cấp, nó
giữ đợc một mức độ độc lập nào đó giữa 2 giai cấp đối địch khi cuộc đấu tranh của
chúng đạt đến một mức độ cân bằng nhất định. Ăngghen gọi đây là trờng hợp
ngoại lệ tức là những thời kì mà giai cấp đang đấu tranh đã đạt đến một sự cân bằng
lực lợng khiến cho chính quyền nhà nớc tạm thời có đợc một sự độc lập nào đó đối
với cả 2 giai cấp, tựa hồ nh một bên trung gian đứng giữa các giai cấp...Chế độ quân
chủ chuyên chế vào thế kỉ 17-18,chế độ Bônapacto của Đế chế thứ nhất và thứ hai ở
Pháp, chế độ Bixmac ở Đức, là nh thế
Trong xã hội có giai cấp, nhà nớc không chỉ là ngời đại diện cho giai cấp thống
trị bảo vệ lợi ích cho mình mà ở mức độ nhất định còn đại diện cho lợi ích chung của
toàn xã hội. Nói cách khác,bên cạnh tính giai cấp thể hiện mặt bản chất của nhà nớc
thì tính xã hội cũng là một mặt thể hiện bản chất của nhà nớc. Đây là hai mặt của một
vấn đề, chúng vận động ngợc chiều nhau, nếu một mặt thể hiện rõ thì mặt kia lại mờ
nhạt nhng chúng lại gắn bó mật thiết với nhau bởi nếu nhà nớc chỉ là nhà nớc của giai
cấp thống trị thì xã hội sẽ không thể tồn tại đợc, bởi bất kì xã hội nào cũng có lợi ích
chung cần duy trì. Tính xã hội của nhà nớc đợc biểu hiện ở những nhiệm vụ sau đây:
duy trì trật tự công cộng, xét xử tranh chấp giữa các thành viên trong xã hội, quản lí
kinh tế, văn hóa... sao cho phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Giai cấp nắm
quyền lực nhà nớc nhân danh xã hội điều chỉnh và quản lí xã hội trong việc quyết

định công việc chung, điều tiết các lĩnh vực đời sống xã hội, thực hiện lợi ích xã hội.
Trên cơ sở đó giai cấp thống trị mới duy trì đợc địa vị của mình đối với các giai cấp
khác trong xã hội.
1.1.3.Một số quan điểm về nhà nớc trong thời đại ngày nay:
Nhà nớc t bản nhân dân: do hiện nay công dân và ngời dân có cổ phần trong
các công ty, tập đoàn tức là có giá trị thặng d, tạo điều kiện cho toàn dân là nhà t bản.
Do vậy mà nó không mang bản chất giai cấp.
Còn một quan điểm khác: nhà nớc là nhà nớc kỷ thị chung xuất phát từ quan
điểm thời đại ngày nay là thời đại của những tri thức và tri thức trở thành lực lợng lao

Page 6 of 21


động trực tiếp.
Hai quan điểm trên đều không đúng.Bởi sự chênh lệch cổ phần,cổ phiếu giữa
các nhà t bản và công nhân là rất lớn.Do vậy quyền quyết định công việc của công
ty,tập đoàn vẫn lầ của giai cấp t sản.Vậy là khoảng cách giàu nghèo không mất đi mà
ngày càng cao.
Còn ở quan điểm thứ hai:quyền quyết định áp dụng khoa học-công nghệ vào
sản xuất vẫn thuộc về giai cấp t sản tức là địa vị của giai cấp t sản trong hệ thóng sản
xuất vẫn không thay đổi hay giai cấp t sản vẫn là giai cấp thống trị.
Nh vậy những quan điểm trên đều không đúng vì phần lớn t liệu sản xuất trong
xã hội đều thuộc quyền nắm giữ của giai cấp t sản nên về cơ bản bản chất nhà nớc t
bản vẫn không thay đổi mà nó chỉ thay đổi một chút về tính xã hội.
1.1.4.Một số nét về vấn đề nguồn gốc và bản chất nhà nớc ở Việt Nam:
Trải qua 3 giai đoạn phùng nguyên(thuộc sơ kỳ đồng thau cách đây 4000
năm),đồng đậu(thuộc trung kỳ đồng thau cách đây 3500 năm) và Gômun(thuộc hậu
kỳ đồng thau cáh đây 3000 năm) công cụ sản xuất bằng đồng đã thay thế cho công
cụ bằng đá và chính điều này đã làm cho lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, năng
suất lao động tạo ra sản phẩm d thừa nhiều. Một số ngời thu vén, từ đó tạo ra sự phân

hóa giàu nghèo trong xã hội dẫn đến mâu thuẫn nảy sinh cùng với sự xuất hiện bạo
lực của xã hội. Đó là những tiền đề có tính quy luật cho sự ra đời của nhà nớc Văn
Lang-tổ chức nhà nớc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Đầu tiên trong lịch sử Việt
Nam có kinh đô đặt tại Phong Châu nay thuộc tỉnh Phú Thọ và có lãnh thổ bao gồm
miền Bắc và ba tỉnh : Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ. Cùng với sự phân hoá
xã hội do tác động trực tiếp của nhu cầu phải đoàn kết để trị thuỷ làm thuỷ lợi và
chống xâm lấn mà một nhà nớc đầu tiên ở nớc ta có phàn sớm hơn quy luật. Đó là bỏ
qua hình thái nhà nớc chủ nô tiến lên nhà nớc phong kiến luôn. Đến thế kỷ 2 TCN,
các dân tộc này bị các tập đoàn phơng Bắc cai trị hơn 1000 năm, đã nhiều cuộc khởi
nghĩa xảy ra nhng cũng chỉ giành và giữ đợc đất nớc trong khoảng thời gian ngắn.
Mãi đến năm 938 sau trận thắng ở sông Bạch Đằng dân tộc ta mới xây dựng nhà nớc
độc lập trên cơ sở học tập mô hình thể chế chính trị, xã hội, chữ viết và văn hoá của
ngời Trung Quốc. Tiếp sau nhà nớc phong kiến, nớc ta lại bớc qua nhà nớc t bản tiến
lên nhà nớc Việt Nam cộng hoà vào ngày 2-9-1945 sau khi chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
tuyên ngôn độc lập. Bây giờ là nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đứng đầu là
chủ tịch nớc Nguyễn Minh Triết. Nhà nớc ta là nhà nớc mang bản chất của giai cấp
Page 7 of 21


công nhân trong đó lợi ích của giai cấp công nhân gắn lion với lợi ích của xã hội, của
mọi giai cấp. Nhà nớc ta là nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Với vai trò
là thể chế trung tâm trong hệ thống chính trị biểu hiện tập trung quyền lực của nhân
dân và là công hữu hiệu để nhân dân thực hiện quyền lực chính trị của mình, nhà nớc
ta có những điều kiện sau:
Là ngời đại diện chính thức của mọi giai cấp, mọi tầng lớp xã hội. Sử dụng
công cụ pháp luật, hệ thống lực lợng vũ trang và bộ máy cỡng chế để quản lý và duy
trì trật tự xã hội mà không tổ chức nào có đợc. Đặc biệt nhà nớc là chủ sở hữu lớn
nhất các t liệu sản xuất chủ yếu quan trọng của đất nớc. Với t cách này nhà nớc có
sức mạnh vật chất để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tạo điều kiện cho sự vận hành của
bộ máy nhà nớc và bảo đảm cho các tổ choc xã hội hoạt động. Do đó ở nớc ta, muốn

bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động chúng ta cần phải bảo vệ nhà nớc vô sản, bảo vệ
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản- ngời đại diện chân chính cho lợi ích của nhân dân
Việt Nam.
1.2.Đặc trng cơ bản của nhà nớc.
V c trng c bn ca nh nc c Ph. ngghen nhn nh, bt k nh
nc no cng cú ba c trng c bn sau õy:
Nh nc qun lý dõn c trờn mt vựng lónh th nht nh.
Cú mt h thng cỏc c quan quyn lc chuyờn nghip mang tớnh cng ch
i vi mi thnh viờn trong xó hi.
Hỡnh thnh h thng thu khoỏ nuụi b mỏy nh nc.
Khi phõn bit s khỏc nhau v c trng ca nh nc i vi cỏc t chc qun
lý xó hi trong ch th tc, V.I.Lờnin ó nờu mt s on trớch ca Ph. ngghen
nh sau: So vi t chc huyt tc trc kia (th tc hay b tc) thỡ c trng th
nht ca nh nc l ch nú phõn chia thn dõn trong quc gia theo s phõn chia
lónh th. c trng th hai l s thit lp mt quyn lc xó hi, quyn lc ny
khụng cũn trc tip l dõn c t t chc thnh lc lng v trang na. Quyn lc xó
hi ú l cn thit vỡ t khi cú s phõn chia xó hi thnh giai cp thỡ khụng th cú t
chc v trang t ng ca dõn c c naQuyn lc xó hi ú tn ti mi quc
Page 8 of 21


gia. Nó không phải chỉ gồm những người được vũ trang mà còn gồm cả những vật
phụ them nữa, như nhà tù và đủ loại cơ quan cưỡng bức mà cơ cấu của xã hội thị tộc
(bộ tộc) chưa hề biết đến…”
Nói về đặc trưng thứ ba là thu thuế, một chế độ thuế má cưỡng bức thu từ dân để
nuôi bộ máy cai trị. Ph. Ăngghen viết: “ Nắm được quyền lực công cộng và quyền
thu thuế, bọn quan lại với tư cách là những cơ quan của xã hội, được đặt lên trên xã
hội…” Nói cách khác về cơ bản mọi nhà nước đều sống nhờ sự chu cấp của nhân
dân bằng chủ động, cưỡng bức hay tự nguyện hoặc phối hợp cả hai.


1.3.Chức năng của Nhà Nước.
Chức năng của Nhà Nước là phương tiện hoạt động chủ yếu của Nhà Nước
nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra cho Nhà Nước.
Chức năng cơ bản của Nhà Nước có thể phân chia dựa trên 2 góc độ:
 Dựa vào quyền lực chính trị của Nhà Nước:
• Chức năng thống trị chính trị : do Nhà Nước được ra đời mang bản chất của
giai cấp thống trị nên nó cũng chính là công cụ chuyên chính của một giai cấp để bảo
vệ sự thống trị của giai cấp đó đối với toàn xã hội.
Đây là chức năng cơ bản nhất và được ưu tiên số một bởi chỉ bằng sự thống trị của
mình Nhà Nước mới có thể duy trì được địa vị và bảo vệ được quyền lợi cho mình.
• Chức năng xã hội: Nhà Nước thực hiện việc quản lý, chăm lo cho sự tồn tại,
sự vận động và phát triển của toàn xã hội. Bởi xã hội có ổn định, phồn thịnh và công
bằng thì nền chính trị mới được đảm bảo và sự thống trị chính trị mới được giữ vững,
kéo dài.
 Dựa vào phạm vi hoạt động :
• Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu trong nội bộ đất nước
như đảm bảo trật tự an toàn xã hội, trấn áp những phần tử chống đối, bảo vệ chế độ

Page 9 of 21


chính trị-xã hội, xây dựng và phát triển đất nước… Chức năng này thường được
pháp luật hoá và mang tính chất bắt buộc thực hiện dưới sự giám sát quản lý của Nhà
Nước. Đồng thời công cụ để thực hiện chức năng đối nội còn bao gồm cả bộ máy
thông tin, tuyên truyền, các cơ quan văn hoá, giáo dục…


Chức năng đối ngoại: thể hiện những mặt hoạt động của Nhà Nước trong

quan hệ với các Nhà Nước trên thế giới và các dân tộc khác như phòng thủ đất nước,

chống sự xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối bang giao với các quốc gia khác vì lợi
ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích của quốc gia. Chức năng đối ngoại có tầm
quan trọng đặc biệt nhằm liên kết những quốc gia có cùng chế độ, cùng mục đích và
hướng tới lợi ích chung, trao đổi kinh nghiệm, tài chính để có thể cùng giữ vững địa
vị thống trị tại chính quốc.

Page 10 of 21


1.4.Các kiểu và hình thức của Nhà Nước
Các học giả tư sản thường phân chia Nhà Nước thành 2 loại: “Nhà nước tự do”
và “Nhà nước độc tài”. Cách phân chia như vậy nhằm che đậy bản chất giai cấp của
Nhà nước.
Chủ nghĩa Mac-Lênin phân chia Nhà nước thành các kiểu và hình thức Nhà
nước khác nhau căn cứ vào nhiệm vụ lịch sử, cách tổ chức và phương thức hoạt động
của nó.
1.4.1.Kiểu Nhà nước.
a)Khái niệm: kiểu Nhà nước được dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp
nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội nào.
b)Các kiểu Nhà nước: dựa vào hình thái kinh tế-xã hội mà chia ra thành 3 kiểu Nhà
nước khác nhau:
• Tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ là Nhà nước chiếm
hữu nô lệ.
• Tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội phong kiến là Nhà nước phong kiến.
• Tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa là Nhà nước tư sản.
Ngoài ra còn có Nhà nước vô sản. Đây là một kiểu Nhà nước đặc biệt, Nhà nước
không nguyên nghĩa, Nhà nước tồn tại trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa cộng sản.
Một kiểu Nhà nước có thể tồn tại dưới những hình thức khác nhau. Trong một
giai đoạn cụ thể Nhà nước tồn tại dưới hình thức này hay hình thức khác tuỳ thuộc

vào những điều kiện kinh tế và chính trị trong và ngoài nước, tuỳ thuộc vào sự so
sánh lực lượng giữa các giai cấp trong xã hội. Ngoài ra, những truyền thống và đặc
điểm của mỗi dân tộc cũng có ảnh hưởng đến hình thức của Nhà nước.

Page 11 of 21


1.4.2.Hình thức Nhà nước.
a)Khái niệm: hình thức nhà nước dùng để nói đến hình thức tổ chức và phương thức
thực hiện quyền lực của nhà nước. Nói chung đó là hình thức cầm quyền của giai cấp
thống trị.
Hình thức nhà nước bị quy định bởi bản chất giai cấp của nhà nước, bởi cơ cấu
giai cấp- xã hội, bởi đặc điểm truyền thống chính trị của đất nước…
b)Phân biệt các hình thức nhà nước:
 Các hình thức cầm quyền khác nhau ở chỗ: quyền lực tối cao do nhà vua nắm
giữ hay chính thức thuộc về 1 cơ quan do nhân dân bầu cử.Về mặt này người ta phân
biệt nhà nước tồn tại dưới hình thức quân chủ hay cộng hoà. Nhà nước quân chủ là
nhà nước do vua đứng đầu và ngôi vua được kế truyền. Nhà nước cộng hoà là hình
thức cầm quyền do các cơ quan bầu cử thực hiện. Hiện nay, việc phân biệt hình thức
nhà nước dưới góc độ hình thức cầm quyền chỉ còn mang tính chất thuần tuý hình
thức.
 Trên thực tế, xem xét hình thức nhà nước là xác định rõ thiết chế chính trị để
thực hiện quyền lực nhà nước. Theo khía cạnh này người ta phân biệt chế độ dân chủ
là hình thức nhà nước đối lập với chế độ độc tài chuyên chế. Chế độ dân chủ hay chế
độ độc tài là 2 thiết chế chính trị đặc trưng để phân biệt những hình thức của Nhà
nước hiện đại.
 Nhà nước chủ nô:
a) Xuất hiện và tồn tại:trong thời kỳ cổ đại.
b) Hình thức: Có nhiều hình thức khác nhau:
+ Chính thể quân chủ: quyền lực thuộc về nhà vua.

+ Chính thể cộng hoà
+ Chính thể quý tộc
+ Chính thể dân chủ: bầu cử ra hội đồng
Page 12 of 21


c) Bản chất: Nhà nước của giai cấp chủ nô, quyền đều thuộc về giai cấp chủ nô,
pháp luật nhà nước không coi nô lệ là con người.
 Nhà nước phong kiến
a)Xuất hiện và tồn tại: Đây là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến.
Trong thời kỳ trung cổ, sự thống trị của giai cấp phong kiến đối với nông dân thay
thế cho sự thống trị của giai cấp chủ nô đối với nô lệ; kiểu nhà nước phong kiến thay
thế cho kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ. Nhà nước này được xây dựng dựa trên chế
độ chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ quý tộc. Trong nhà nước phong kiến các
chúa phong kiến mới có đủ mọi quyền lực, còn nông nô hầu như không có quyền. Do
vậy, địa vị của nông nô khác rất ít so với nô lệ.
b)Các hình thức: Tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau:
Ở phương Tây, hình thức quân chủ phân quyền là hình thức nhà nước phổ biến
quyền lực nhà nước được chia thành quyền lực độc lập, địa phương phân tán. Mỗi
chúa phong kiến là một ông vua trên lãnh thổ của mình.Mối liên hệ thực sự giữa các
chúa phong kiến Châu Âu chủ yếu được thiết lập bằng các hình thức liên minh của
các Nhà nước cát cứ, trong đó Thiên chúa giáo trở thành mối quan hệ tinh thần
thiêng liêng giữa các tiểu vương quốc phong kiến.
 Kết luận: Trong chế độ phong kiến phân quyền, quyền lực nhà nước bị chia cắt
thành những quyền lực độc lập địa phương phân tán. Ở phương Đông, hình thức
quân chủ tập quyền là hình thức nhà nước phổ biến dựa trên chế độ sở hữu nhà nước
về ruộng đất. Trong nhà nước này, quyền lực của nhà vua được tăng cường rất
mạnh, hoàng đế có uy quyền
tuyệt đối, ý chí của vua là pháp luật.
 Kết luận: Quyền lực nhà vua rất mạnh nhưng nói chung vẫn chưa thủ tiêu hoàn

toàn các quyền lực địa phương độc lập.
c)Bản chất: Nhà nước phong kiến chỉ là chính quyền của giai cấp địa chủ , quý tộc.
Đó là cơ quan bảo để bảo vệ những đặc quyền phong kiến.
Page 13 of 21


 Nhà nước tư sản
a)Sự ra đời: Bắt đầu từ cuộc cách mạng Hà Lan (8/1566) đến cuộc cách mạng tư sản
Anh (8/1642) Nhà nước tư sản đã ra đời và hình thành hệ thống.
b)Các hình thức Nhà nước tư sản:
 Chế độ Cộng hoà đại nghị
. Nghị viện là 1 thiết chế quyền lực trung tâm, có vị trí và vai trò rất lớn trong cơ chế
thực thi quyền lực Nhà nước.
. Tổng thống do nghị viện bầu ra, chịu trách nhiệm trước nghị viện. Chính phủ do
các đảng chiếm đa số trong nghị viện thành lập. Tổng thống hầu như không trực tiếp
tham gia giải quyết các công việc của đất nước.
. Hiện nay có : CHLB Đức, CH Áo, CH Italia… có nhà nước tổ chức theo hình thức
này.
 Hình thức chế độ tổng thống
. Tổng thống có vai trò rất quan trọng do dân trực tiếp (hay gián tiếp
thông qua đại cử tri) bầu ra.
. Chính phủ do tổng thống bổ nhiệm ,chịu trách nhiệm trước tổng thống.
. Tổng thống có toàn quyền trong hành pháp,nghị viện có quyền lập pháp.
Nghị viện không có quyền lật đổ tổng thống và tổng thống không được
giải tán nghị viện trước thời hạn. Ví dụ về hình thức này là Mỹ và một số
các nước Mỹ-Latinh.
 Hình thức quân chủ lập hiến:
. Vua là nguyên thủ quốc gia chỉ mang tính chất tượng trưng, không có
quyền lực thực tế. Ví dụ: Anh, Nhật, Thuỵ Điển.
b)Bản chất của Nhà nước tư sản:

+ Là nền chuyên chính của giai cấp tư sản đối với các giai cấp và tầng lớp khác nhau
trong xã hội.
+ Nhà nước tư sản tuyên bố quyền bình đẳng trước pháp luật của mọi công dân
Page 14 of 21


nhng trong thc t ú ch l quyn bỡnh ng t sn, bo v li ớch ca giai cp t
sn.
+ Nn dõn ch t sn l nn dõn ch ca thiu s bn búc lt. Bn cht ch yu ca
nú l s chuyờn chớnh khụng hn ch i vi ngi lao ng.
+ Ngy nay, mc dự trong lut bu c ca hu ht cỏc nc t bn phỏt trin u
tha nhn quyn ca ngi lao ng c ng c vo cỏc c quan qun lý Nh nc
nhng:
. Lut a ra nhng iu kin m ngi lao ng khú vt qua.
. Giai cp t sn nm trong tay b mỏy tuyờn truyn s, chi nhng khon tin
khng l c ng cho ngi ca mỡnh.
Trc dõn ch vụ sn: Dõn ch t sn l nh cao trong s tin hoỏ ca dõn ch, kt
tinh nhng giỏ tr dõn ch c sỏng to trong thi k trc. Nhng phn ln nhng
chun mc dõn ch t c trong thi k CNTB l thnh qu u tranh ca giai cp
cụng nhõn, ca nhõn dõn lao ng.
Nn dõn ch t sn ó t c nhng thnh tu to ln. Do ú, nn dõn ch vụ
sn vi t cỏch l nn dõn ch cao nht phi bit k tha v phỏt huy nhng thnh
tu ú.

2.Cách mạng xã hội
2.1 Lý luận về cách mạng xã hội.
2.1.1 Khái niệm về cách mạng xã hội.
Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính chất bớc ngoạt và căn
bản về chất lợng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phơng thức thay thế hình thái
kinh tế xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh tế xã hội cao hơn.

Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi
thời , thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
Dù theo nhĩa rộng hay nghĩa hẹp, giành chính quyền vẫn là vấn đề cơ bản của
mọi cuộc cách mạng xã hội. Bởi vì chỉ khi nào giành đợc chính quyền, giai cấp cách
mạng mới xác lập đợc nền chuyên chính của mình, tiến tới bảo đảm đợc quyền lực
Page 15 of 21


của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chúng ta cần phân biệt giữa cách
mạng xã hội và tiến hoá xã hội, cải cách xã hội, đảo chính.
2.1.2 Nguyên nhân của cách mạng xã hội.
Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất. Lực lợng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan
hệ sản xuất cũ trỏ nên lỗi thời kìm hãm sự phát triển của các lực lợng sản xuất:Từ
chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành
những xiềng xích của các lực lợng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách
mạng xã hội.
Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng , đại biểu cho lực lợng sản xuất mới với giai cấp thống trị dùng mọi thủ đoạn, đặc biệt là sử dụng công
cụ nhà nớc có trong tay bảo vệ , duy trì quan hệ sản xuất lỗi thời. Để thay thế quan hệ
sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn và làm cho nó trở thành quan hệ sản
xuất thống trị nhằm giải phóng mình, giai cấp cách mạng phải tiến hành đấu tranh
chống lại giai cấp thống trị, phải giành lấy chính quyền nhà nớc. Do vậy cách mạng
xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp và là bớc nhảy vọt tất yếu trong sự phát triển
của xã hội có giai cấp, vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng
xã hội.
2.1.3. Vai trò của cách mạng xã hội.
Các cuộc cách mạng xã hội có vai trò to lớn trong đời sống. Chỉ có cách mạng
xã hội mới thay thế đợc quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, tiến bộ,
thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, mới thay thế đợc hình thái kinh tế xã hội cũ

bằng hình thái kinh tế xã hội mới cao hơn. Cách mạng xã hội là bớc chuyển vĩ đại
trong đời sống xã hội về hình thái kinh tế chính trị văn hoá t tởng. Trong các thời kỳ
cách mạng xã hội, năng lực sáng tạo của quần chúng nhân dân đợc phát huy một
cách cao độ, nh C.Mác đã nói: Cách mạng xã hội là đầu tàu của lịch sử.
2.2. Từ vai trò, nguyên nhân của cách mạng xã hội luận chứng tính tất yếu của
cách mạng xã hội trong điều kiện thế giới ngày nay.
Lịch sử nhân loại đã diễn ra bốn cuộc cách mạng xã hội, đa nhân loại trải qua
5 hình thái kinh tế xã hội nối tiếp nhau là: cuộc mạng xã hội thực hiện bớc chuyển từ
Page 16 of 21


hình thái kinh tế xã hội nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ:
cuộc cách mạng chuyển chế độ nô lệ lên chế độ phong kiến; cuộc cách mạng t sản lật
đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ TBCN; cuộc cách mạng vô sản lật đổ CNTB,
xác lập chế độ XHCN và tiến lên cộng sản chủ nghĩa.
Trớc khi đi vào luận chứng tính tất yếu của cách mạng xã hộ trong điều kiện
thế giới ngày nay, chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại bốn cuộc cách mạng xã hội trên.
Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ phát triển hết sức thấp kếm
của lực lợng sản xuất cho nên con ngời cùng sống chung, cùng lao động và cùng hởng thụ những thành quả do lao động chung mang lại, xã hội không có sự phân chia
giai cấp. Nhng khi công cụ lao động bằng đồng, sắt lần lợt ra đời thay thế công cụ lao
động bằng đá, năng suet lao dông tăng vọt, của cải d thừa, những ngời đứng đầu
chiếm làm của riêng và trở nên giàu có, xã hội bắt đầu phân hoá giai cấp, mâu thuẫn
giai cấp nảy sinh và phát triển, cách mạng xã hội chuyển xã hội nguyên thuỷ lên xã
hội chiếm hữu nô lệ.
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, tồn tại 2 giai câp cơ bản chủ nô và nô lệ. Giai
cấp chủ nô có mọi quyền lực, thậm chí là quyền mua bán nô lệ, quyền quyết định số
phận nô lệ. Đây là những ngời đứng đầu các tổ choc trong công xã nguyên thuỷ,
chiếm hữu của cải d thừa trong xã hội mà trở nên giàu có, trở thành giai cấp thống trị.
Nô lệ là giai cấp bị trị. Nô lệ chỉ là công cụ lao động biết nói, không có bất cứ quyền
lợi nào. Tuy nhiên so với xã hội công xã nguyên thuỷ, lực lợng sản xuất cũng đợc giải

phóng ít nhiều. Khi mâu thuẫn giai cấp lên tột đỉnh, xã hội phong kiến ra đời phủ
định xã hội chiếm nô.
Nhà nớc phong kiến : đây là nhà nớc của giai cấp địa chủ phong kiến là chính
quyền, là cơ quan bảo vệ những đặc quyền phong kiến, là công cụ của giai cấp địa
chủ phong kiến dùng để áp bức thống trị nông nô và nh một tất yếu lịch sử ở đâu có
giai cấp ở đó có đấu tranh giai cấp; ở đâu có áp bức bất công ở đó có đấu tranh chống
áp bức bất công. Đấu tranh ở thời kỳ này đã mang tính giai cấp rõ rệt, có qui mô tổ
chức và tính tự giác. Trớc sự đàn áp bóc lột dã man của hệ thống vua quan triều đình
giai cấp nông dân đã nổi dậy đấu tranh. Trớc sự không phù hợp giữa quan hệ sản xuất
phong kiến lỗi thời với lực lợng sản xuất tiến bộ mà đại diện là giai cấp t sản, cách
mạng xã hội chuyển xã hội lên một hình thái mới:T bản chủ nghĩa.
Hình thái kinh tế xã hội TBCN ra đời đánh dấu một bớc tiến dài trong lịch sử
nhân loại. Nhờ vào những phát minh khoa học, năng suất lao động liên tục tăng
Page 17 of 21


nhanh, công nghiệp bắt đầu phát triển mạnh, nhu cầu của con ngời đợc đáp ứng đầy
đủ hơn, lực lợng sản xuất phát triển Quan hệ sản xuất t nhân t bản chủ nghĩa ban
đầu phù hợp, đến một chừng mực nhất định trở nên lỗi thời lạc hậu và phải thay thế
bằng một quan hệ sản xuất khác tiến bộ hơn, thúc đẩy lợng sản xuấtphát triển. Giai
cấp công nhân ngày càng trởng thành, có tính tổ chức ngày càng cao nắm sứ mệnh
lịch sử trong tay: làm cách mạng xã hội, thủ tiêu chủ nghĩa t bản, xây dung chủ nghĩa
xã hội. Đây là 1 sứ mệnh vô cùng khó khăn nhất là trong điều kiện thế giới ngày nay.
Trên thực tế cách mạng XHCN đã xảy ra tại một số quốc gia, nhng không theo
đúng tiến trình tự nhiên của lịch sử mà thờng là từ chế độ phong kiến, thực dân nửa
phong kiến làm cách mạng xã hội, quá độ CNXH. Từ những cuộc cách mạng xã hội
trên chúng ta khẳng định rằng cách mạng chỉ xảy ra khi sự chín muồi của điều kiện
khách quan và nhân tố chủ quan. Tức là sự chín muồi của mâu thuẫn giữa LLSXQHSX, của mâu thuẫn giai cấp trong xã hội dẫn tới những đảo lộn trong nền tảng
kinh tế xã hội, tạo nên một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc khiến cho việc thay
thể chế chính trị đó bằng thể chế chính trị khác tiến bộ hơn nh là một thực tế không

thể dảo ngợc, kết hợp với trình độ cao của tính tổ choc, ở mức độ quyết tâm đến đỉnh
điểm của giai cấp cách mạng sẵn sàng tiến hành các hoạt động cách mạng mạnh mẽ
nhất, kiên quyết nhất để lật đổ chính quyền đơng thời, xác lập chính quyền cách
mạng do giai cấp đó làm chủ thể. Kinh nghiệm lịch sử đã chứng minh rằng nếu cha
có những điều kiện khách quan cho cuộc cách mạng đã chín muồi thì vận mệnh của
một cuộc cách mạng lại hoàn toàn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan và lúc đó nhân tố
chủ quan là nhân tố chủ đạo.
Vậy chúng ta tự hỏi, trong điều kiện thế giới ngày nay, cách mạng xã hội có phảI là
tất yếu?
Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa ngày nay tồn tại rất nhiều những mâu thuẫn, xung
đột khó có thể điều hoà mà mâu thuẫn lớn nhất, quan trọng nhất, cơ bản nhất trong
xã hội t bản là mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất đã mang tính xã hội hoá cao với
quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân TBCN về t liệu sản xuất lạc hậu,
kìm hãm sự phát triển của lực lọng sản xuất. Dới CNTB, giai cấp công nhân là sản
phẩm của nên đại công nghiệp TBCN, nó ra đời , phát triển cùng với sự hình thành
phát triển nền đại công nghiệp TBCN. Dới TBCN giai cấp công nhân là bộ phận quan
trọng nhất trong các bộ phận cấu thành lực lợng sản xuất, họ đại diện cho lực lợng
sản xuất tiên tiến nhất với trình dộ xã hội hoá ngày càng cao. Nhng CNTB lại xây
dung trên nền tảng của chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản cuất mà giai cấp t sản là
Page 18 of 21


đại diện. Biểu hiện về mặt chính trị xã hội của mâu thuãn cơ bản đó là mâu thuẫn đối
kháng không thể điều hoà, mâu thuẫn này trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội
Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa còn xuất hiện thêm những mâu thuẫn giữa
các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNDQ, mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc với
nhau. Tất cả những mâu thuẫn đó càng đẩy nhanh tới sự chín muồi khách quan của
cách mạng XHCN.
Trong khi đó, giai cấp công nhân- sản phẩm của nền đại công nghiệp từ khi ra
đời đã không ngừng lớn mạnh, phát triển cả về số lợng và chất lợng, cũng nh bản lĩnh

và trình độ tổ chức. Trong tất cả các giai cấp đang đối lập với các giai cấp t sản thì chỉ
có giai cấp công nhân là thực sự cách mạngvì nó là sản phẩm của nền đại công
nghiệp, đại diện cho lực lợng sản xuất với trình độ xã hội hoá ngày càng cao và nó
lao động trong nền đại công nghiệp với trình độ công nghệ ngày càng hiện đai và sản
xuất ra tuyệt đại của cải cho xã hội. Bởi vậy họ là giai cấp cách mạng.
Cùng với quá trình lao động sản xuất và có chủ nghĩa Mác-Lênnin xây dung t
tởng họ là giai cấp tiên tiến nhất cả về chính trị, kinh tế, t tởng, văn hoá.
Do điều kiện sản xuất đại công nghiệp và đợc tôi luyện trong đấu tranh cách
mạng do đó họ có khả năng tập hợp, đoàn kết, là giai cấpcó tính tổ chức kỷ luật cao.
Mặt khác, giai cấp công nhân do có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đông
đảo nhân dân lao động nên họ có khả năng liên kết với đông đảo quần chúng nhân
dân lao động, liên minh công-nông-trí thức ngày càng vững mạnh. Ngày nay, bộ máy
tổ choc của giai cấp công nhân không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia, châu lục
mà trải rộng trên toàn thế giới. Những ngời công nhân có cùng địa vị kinh tế xã hội,
cùng một kẻ thù, cùng chung một mục tiêu, lý tởng. Điều này tạo nên sức mạnh đoàn
kết quốc tế hùng hậu nhất của giai cấp công nhân. Là giai cấp đại diện cho lực lợng
sản xuất tiên tiến,là ngời làm ra đại đa số của cải cho xã hội, đồng thời cũng là ngời
hứng chịu những bất công lớn trong xã hội t bản, giai cấp công nhân sẵn sàng đứng
lên giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, thiết lập nền chuyên chính vô sản.
ở một số nớc trên thế giới, cách mạng xã hội chủ nghĩa đã xảy ra ( Việt Nam,
Trung Quốc, Cuba..) đạt đợc những thành tựu đáng kể, giai cấp công nhân tong bớc
giải phóng mình, giải phóng xã hội, làm chủ t liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội.
Quan trọng hơn, đó còn là chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới, là nơi cung
cấp kinh nghiệm và những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân.
Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa t bản trong những năm vừa qua đã tạo ra
Page 19 of 21


lợng của cải vật chất khổng lồ tạo tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Dới tác động

của hai cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật, máy móc đợc cải tiến hiện đại, năng suet
lao động tăng cao, giai cấp công nhân ngày càng trởng thành, những điều kiện cần
thiết cho một cuộc cách mạng xã hội đang dần xuất hiện đầy đủ.
Trong nội bộ chủ nghĩa t bản, mặc dù đã có những điều chỉnh nhất định duy trì
sự tồn tại của nó, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, song với bản chất vốn có , CNTB
không đủ khả năng điều hoà những mâu thuẫn căn bản ấy mà nó càng làm cho mâu
thuẫn ấy trở nên gay gắt, đòi hỏi phải đợc giải quyết. Những bất ổn về an ninh chính
trị thờng xuyên xảy ra chứng tỏ đã đến lúc CNTB cần phảI thay thế bằng một xã hội
văn minh hơn, tiến bộ hơn. Những vụ khủng bố, những cuộc bạo động, đấu tranh đòi
ly khai, những vụ đánh bom tự sát, đảo chính, những cuộc biểu tình của quần
chúng. Trong xã hội t bản đã chứng tỏ sự bất ổn về an ninh chính trị. Những cuộc
khủng hoảng kinh tế có chu kỳ, những việc làm, chất thải gây ô nhiễm, phá hoại môi
trờng đã chứng tỏ sự bất ổn về kinh tế trong CNTB. Thậm chí chất thải công nghiệp
của CNTB còn tác động trực tiếp lên con ngời, gây ra những hậu quả không lờng,
những căn bệnh không thuốc chữa và có tính di truyền.
Xã hội t bản còn là môt trờng thuận lợi cho những tệ nạn xã hội phát sinh và phát
triển. Những vụ buôn bán trẻ em và phụ nữ, mại dâm, buôn bán thuốc kích thích gây
nghiện.. ngày càng tinh vi và chuyên nghiệp hơn. Xã hội t bản là nơi châm ngòi cho
những vụ khủng bố và làm cho nó có nguy cơ lan ra toàn cầu.
Trên thế giới ngày nay, dới hình thức chuyển giao công nghệ bên cạnh mặt tích
cực của nó, thì mặt tiêu cực cũng không kém phần. Các nớc chậm phát triển nghiễm
nhiên trở thành bác rác thải cho những nớc t bản phát triển và bị ràng buộc chi phối
về kinh tế chính trị.
Một xã hội tồn tại nhiều vấn đề, mâu thuẫn không thể điều hoà nh vậy đòi hỏi
phải đợc thay thế bằng một xã hội khác tiến bộ hơn. Chỉ có cách mạng xã hội mới có
khả năng làm đợc điều đó. Theo học thuyết hình thái kinh tế- xa hội của Mác sự thay
thế CNTB bằng CNXH là một quá trình tự nhiên, trong điều kiện hiện nay do đó cach
mạng xã hội là một tất yếu lịch sử.
Trớc sự sụp đổ hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, cũng nh những sai lầm
mà CNXH phạm phải trong thời gian qua, đã có rất nhiều học giả t sản cho rằng

CNTB mới là hình thức nhà nớc tiên tiến họ đã lớn tiếng bác bỏ lý luận cách mạng xã
hội chủ nghĩa Mác-Lênin.
Tuy nhiên dù các lý luận gia t sản có bác bỏ thế nào đối với lý luận cách mạng xã hội
Page 20 of 21


thì cũng không thể bác bỏ đợc tính qui luật vận động, phát triển của các hình thía
kinh tế-xã hội là phải thông qua các cuộc cách mạng xã hội. Hình thái kinh tế-xã hội
TBCN không thể là hình thái kinh tế xã hội vĩnh viễn của lịch sử, nó tất yếu sẽ bị phủ
định bởi sự ra đời của một hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa và điều đó chỉ
có đợc nhờ vào cuộc cách mạng vô sản.
Những biến đổi to lớn trong thời đại ngày nay, một mặt ngày càng chứng minh
tính tất yếu của các cuộc cách mạng vô sản trong thời đại ngày nay chỉ có thể thành
công nếu giai cấp cách mạng tìm đợc những hình thức và phơng pháp mới thích hợp
với những biến đổi lớn lao của ngày nay.

Page 21 of 21



×