Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

SKKN xây dựng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông bài 20, xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 46 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ........................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................. 2
A. MỞ ĐẦU...................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................ 4
3.1. Cơ sở lý luận........................................................................................... 7
3.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................... 13
B. NỘI DUNG: XÂY DỰNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

BÀI

20

XÂY

DỰNG VÀ

PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X – XV, LỊCH SỬ 10
(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ...................................................................... 15
C.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM........................................................................26
D. KẾT LUẬN ............................................................................................... 31
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 38
PHỤ LỤC

1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

DHLS

:

Dạy học lịch sử

ĐDTQ

:

Đồ dùng trực quan

ĐDTQQƯ

:

Đồ dùng trực quan quy ước

GV

:

Giáo viên

HS


:

Học sinh

NXB

:

Nhà xuất bản

PL

:

Phụ lục

PPDH

:

Phương pháp dạy học

PPDHLS

:

Phương pháp dạy học lịch sử

QTDH


:

Qúa trình dạy học

SGK

:

Sách giáo khoa

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

2


A: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo
dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự

học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” .
1.2. Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)
theo hướng lấy học sinh (HS) làm trung tâm, người thầy giữ vai trò tổ chức, hướng
dẫn giúp HS tích cực chủ động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức mới song song
với việc hình thành các kỹ năng cơ bản. Với đặc trưng của bộ mơn Lịch sử thì việc
đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là vô cùng cần thiết và cấp bách, bởi vì
ngồi việc cung cấp cho các em kiến thức cơ bản, bổ ích thì giáo viên (GV) còn
phải bồi dưỡng cho các em những phương pháp học tập. Qua đó, giúp các em có
những nhận thức đúng về đặc trưng của bộ mơn và có những phương pháp học tập
phù hợp để nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử ở trường phổ thông.
1.3. Thực tiễn giáo dục hiện nay cho thấy một bộ phận không nhỏ GV vẫn
chưa tiến hành đổi mới PPDH theo hướng lấy học sinh làm trung tâm mà còn vẫn
nặng về PPDH truyền thống “thầy đọc, trị chép”. Do đó, trong thực tế giảng dạy
vẫn chưa phát huy được tính tích cực học tập của HS. Vì thế, việc xây dựng đồ
dùng trực quan quy ước (ĐDTQƯ) để phát huy tính tích cực của HS trong dạy học
lịch sử ở trường Trung học phổ thông (THPT) là việc vô cùng cần thiết, cấp bách
trong dạy học lịch sử hiện nay.
Phần Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XIX trong sách giáo khoa
(SGK) là giai đoạn quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc với
nhiều nội dung lịch sử rất phong phú, với những biến cố và sự kiện có tác động lớn
trên nhiều mặt đối với dân tộc ta, bên cạnh đó cịn có ưu thế trong việc xây dựng
và sử dụng ĐDTQƯ để gây hứng thú học tập bộ, phát huy tính tích cực học tập cho
học sinh, nhằm thực hiện được những mục tiêu bộ mơn đề ra, góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học môn Lịch sử ở trường THPT.
3


Với những lí do trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Xây dựng đồ dùng trực quan
quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở

trường phổ thông. Bài 20, Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế
kỷ X – XV, Lịch sử 10, (Chương trình Chuẩn)” để làm đề tài của mình..
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
2.1. Trên thế giới
Từ lâu, vấn đề xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan (ĐDTQ) nói chung,
ĐDTQƯ nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học
lịch sử (DHLS) đã được nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước quan tâm nghiên
cứu. Trong nhiều nguồn tài liệu về tâm lí học, lý luận dạy học đại cương và lý luận
dạy học bộ môn Lịch sử ở những mức độ khác nhau đều đề cập tới việc xây dựng
và sử dụng ĐDTQ (bao gồm cả ĐDTQƯ) theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng ở trường phổ thông.
Sử dụng ĐDTQ trong dạy học là một trong những phương pháp đã được các
nhà giáo dục lịch sử quan tâm nghiên cứu từ khá lâu trên thế giới. Ngay từ thời cổ
đại, vấn đề trực quan, cảm tính trong dạy học đã được các nhà triết học đề cập đến
trong lý luận nhận thức. Đáng chú ý là Khổng Tử (triết học cổ phương Đông), theo
ông để có được tri thức khái quát, chung và nhất quán thì phải “Học nhi tập chi”
[26, tr.31] (học lý thuyết gắn với thực hành); Hêraclít (triết học cổ phương Tây)
chủ trương: “Qúa trình nhận thức bắt đầu từ cảm giác, khơng có cảm giác thì
khơng có bất kì nhận thức nào” [26, tr.7].
Tác giả I.Ia Lecne trong tác phẩm “Dạy học nêu vấn đề” đã đề cập đến bản
chất của việc dạy học nêu vấn đề là: “Phương pháp dạy học trong đó học sinh
tham gia một cách có hệ thống vào quá trình giải quyết các vấn đề và các bài tốn
có vấn đề được xây dựng theo nội dung tài liệu trong chương trình” [17, tr.5].
Nhà giáo dục Liên Xơ (cũ) I.F.Kharlamốp trong tác phẩm “Phát huy tính tích
cực của học sinh như thế nào?” cũng đã đề cập đến những biện pháp nhằm kích
thích hoạt động nhận thức của HS. Theo ông để giờ học đạt kết quả cao thì nhiệm
vụ trọng tâm là phát huy tính tích cực học tập của HS.

4



Đặc biệt, N.G.Đai-ri trong cuốn“Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?” đã
đề cập đến phương pháp trực quan, theo ông:“Hơn tất cả các cách thức khác, cách
hỏi bằng phương pháp cho lập bảng giúp học sinh so sánh và trên cơ sở đó mà
đánh giá các biến cố, các quá trình, các hình thái kinh tế - xã hội ” hoặc “…việc
hỏi và cách cho lập sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước…cho phép tái hiện sự hiểu
biết vấn đề tốt hơn là cách hỏi khác” [28, tr.9].
Ngồi ra, cịn có rất nhiều các nhà giáo dục, nghiên cứu phương pháp trực
quan trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng.
2.2. Ở trong nước
Lí luận sử dụng ĐDTQ theo hướng phát huy tính tích cực của HS đã được các
nhà giáo dục học, tâm lí học và giáo dục lịch sử nghiên cứu khá nhiều và có hệ
thống. Liên quan vấn đề này có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố
như sách, báo, các tạp chí, luận văn, luận án… Có thể kể ra một số cơng trình cơ
bản sau:
Các giáo trình về PPDH Lịch sử cũng đặc biệt quan tâm đến việc phát huy
tính tích cực học tập lịch sử cho học sinh qua việc sử dụng kết hợp nhiều PPDH
khác nhau, trong có có phương pháp trực quan như: “Phương pháp dạy học lịch
sử” tập 1 và 2 của GS.TS. Phan Ngọc Liên (chủ biên); tác phẩm “Phát huy tính
tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trung học cơ sở” của tác giả Phan
Ngọc Liên -Trịnh Đình Tùng (chủ biên)…Qua các tác phẩm trên, các tác giả đã đề
cập một cách đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát huy tính tích cực học
tập của HS. Đồng thời đề ra những biện pháp sư phạm cần thiết nhằm phát huy
tính tích cực của HS học trong học tập lịch sử.
Tác giả Thái Duy Tuyên trong tác phẩm “Một số vấn đề đổi mới phương pháp
dạy học”; tác giả Hồ Ngọc Đại trong tác phẩm “Bài học là gì?”; tác giả Hà Thế
Ngữ - Đặng Vũ Hoạt trong tác phẩm “Giáo dục học” đều đã đề cập đến những vấn
đề có tính chất lý luận về PPDH tích cực và bước đầu xây dựng các quy trình thiết
kế bài học theo hướng phát huy tính tích cực của HS trong dạy học nói chung.
Ngồi ra cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống về sử dụng

ĐDTQ nhằm phát huy tính tích cực của HS như tác phẩm “Đồ dùng trực quan
5


trong việc dạy - học lịch sử ở trường phổ thông cấp II” của tác giả Phan Ngọc
Liên - Phạm Kì Tá; hay tác phẩm “Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường trung
học phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Cơi; tác phẩm “Hướng dẫn sử dụng kênh
hình trong sách giáo khoa lịch sử trung học cơ sở (phần lịch sử Việt Nam) của tác
giả Trịnh Đình Tùng (chủ biên) đã đề cập đến kỹ thuật thiết kế và sử dụng ĐDTQ
nói chung trong DHLS.
Ngồi ra cịn có các bài viết đăng trên các báo, tạp chí… như: tác giả Trịnh
Đình Tùng - Kiều Thế Hưng với bài viết “Một số vấn đề về phương pháp sử dụng
bản đồ trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông”.
Qua các nghiên cứu nêu trên, có thể thấy các tác giả đều tập trung khai thác
ĐDTQ trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng. Trên cơ sở đó, các tác giả đã
có nhiều đóng góp thiết thực về lý luận và kỹ thuật xây dựng ĐDTQ hoặc hướng
dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có
cơng trình nào nghiên cứu cụ thể về chủ đề: “Xây dựng đồ dùng trực quan quy
ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở
trường phổ thông. Bài 20, Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế
kỷ X – XV, Lịch sử 10, (Chương trình Chuẩn)”, Chính vì vậy, đề tài của chúng
tơi tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề này và đây cũng chính là nhiệm vụ cơ bản
mà đề tài cần giải quyết.
3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1.1 Quan niệm về đồ dùng trực quan, đồ dùng trực quan quy ước trong DHLS
3.1.1.1. Quan niệm về đồ dùng trực quan
Trong DHLS có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan:
- Một số nhà nghiên cứu PPDHLS chia ĐDTQ thành 3 nhóm: a - Hiện vật
(các di vật của một nền văn hóa cịn lưu lại); b - Đồ dùng trực quan tạo hình (tranh

ảnh, phim nhựa, phim đèn chiếu, video, đồ phục chế…) c - Đồ dùng trực quan quy
ước (bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, niên biểu…).
- Có người lại chia làm 6 loại: a - Hiện vật quá khứ; b - Đồ dùng trực quan tạo
hình và minh họa có tính chất tư liệu (ảnh, phim tư liệu); c - Đồ dùng trực quan tạo
6


hình nghệ thuật (tranh lịch sử, phim truyện, chân dung nghệ thuật…); d - Biếm
họa; e - Bản đồ; g - Sơ đồ, biểu đồ, f - đồ thị…
- Cũng có ý kiến chia ĐDTQ trong dạy học Lịch sử ra các loại: a - Hiện vật; b
- loại hình khối (mơ hình, sa bàn…); c - Loại đồ dùng trực quan quy ước; d - Loại
tranh ảnh.
Dù có những quan niệm khác nhau trong việc phân loại ĐDTQ, song về cơ
bản chúng ta có thể chia chúng thành ba nhóm lớn thường được sử dụng trong
DHLS ở trường phổ thơng.
- Nhóm thứ nhất: ĐDTQ hiện vật là những hiện vật cịn lưu lại (có thể ngun
vẹn hay là một mảnh di tích) phản ánh nội dung lịch sử. Nhóm này chia ra:
+ Hiện vật lịch sử - văn hóa (cịn gọi là di tích lịch sử văn hóa), là hiện vật
lịch sử phản ánh nội dung lịch sử văn hóa. Ví như Chùa Một Cột, Thánh địa Mỹ
Sơn, lăng tẩm, đền đài, miếu mạo Nhà Nguyễn…
+ Hiện vật khảo cổ (cịn gọi là di tích khảo cổ), là hiện vật lịch sử bị chơn vùi
dưới lịng đất, được khai quật lên và sử dụng. Ví như răng người vượn ở hang
Thẩm Khuyên, trống đồng Đông Sơn…
+ Hiện vật cách mạng (di tích cách mạng) là các di tích lịch sử gắn liền với
các hoạt động của Đảng và các nhà lãnh đạo Đảng. Ví như đơi dép cao su của Bác
Hồ, nhà sàn của Bác, địa đạo Củ Chi…
- Nhóm thứ hai: ĐDTQ tạo hình, bao gồm các loại phục chế, mơ hình, sa bàn,
tranh ảnh lịch sử…Nó có khả năng khơi phục lại hình ảnh lịch sử, đồ vật, biến cố,
sự kiện lịch sử một cách cụ thể, sinh động và khá xác thực.
- Nhóm thứ ba: Đồ dùng trực quan quy ước “gồm các loại bản đồ lịch sử, đồ

thị, sơ đồ, biểu đồ, niên biểu…” [26, tr.66].
3.1.1.2. Quan niệm về đồ dùng trực quan quy ước
ĐDTQQƯ là loại đồ dùng mà giữa người dạy, người học và người chế tạo đồ
dùng có quy ước ngầm nào đó. Những quy ước đó có thể là những kí hiệu hình học
đơn giản, kí hiệu màu sắc, kí hiệu hóa học… Loại ĐDTQ này tạo cho học sinh
những hình ảnh tượng trưng, khi phản ánh những mặt chất lượng và số lượng của
quá trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển của hiện tượng kinh tế, chính
7


trị - xã hội của đời sống. Nó khơng chỉ là phương tiện để cụ thể hóa lịch sử mà còn
là cơ sở để rút ra những kết luận khách quan về lịch sử. Qua đó, phát huy năng lực
nhận thức và tư duy, khả năng thực hành của HS.
3.1.2. Quan niệm về tính tích cực trong dạy học lịch sử
Theo I.F. Kharalamốp “Tích cực là trạng thái hoạt động của học sinh đặc
trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong q trình nắm
vững kiến thức” [18, tr.43].
Trước hết, tích cực ở đây được hiểu theo nghĩa là hoạt động, chủ động; trái
nghĩa với thụ động chứ không hàm ý trái nghĩa với tiêu cực và tích cực ở đây là nói
đến tích cực nhận thức, là thái độ cải tạo của chủ thể đối với đối tượng nhận thức.
Trong tâm lí học, tích cực nhận thức đặc trưng trong q trình thay đổi liên tục bên
trong của các mơ hình tâm lí, trong cấu trúc của hoạt động nhận thức của chủ thể
nhằm cải tạo khách thể theo mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra.
Theo quan điểm của triết học, tính tích cực nhận thức thể hiện thái độ cải tạo
thế giới của chủ thể nhận thức đối với đối tượng nhận thức. Nghĩa là con người
không chỉ nắm bắt các quy luật của tự nhiên - xã hội, hiểu được các sự vật hiện
tượng mà cịn nghiên cứu cả q trình đó để cải tạo chúng phục vụ cho lợi ích của
con người. Như vậy, nhận thức tích cực ở đây vừa hiểu nắm bắt các quy luật của tự
nhiên - xã hội, đồng thời cải tạo các sự vật và hiện tượng của tự nhiên - xã hội.
Tích cực nhận thức được biểu hiện ở: khả năng định hướng tới mục tiêu đề ra;

hứng thú với nhiệm vụ được giao; sự tập trung chú ý và cố gắng cao về hoạt động trí
tuệ cũng như hành động vật chất; có ý chí khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm
vụ; khả năng linh hoạt trong giải quyết các vấn đề nảy sinh trong học tập…
Tích cực nhận thức trong học tập liên quan trước hết với động cơ học tập. Động
cơ học tập là động lực thúc đẩy con người học tập (trí tị mị, ham hiểu biết, muốn làm
vừa lịng người thân, muốn được tôn trọng, muốn được khẳng định mình…)
Động cơ đúng tạo ra hứng thú, hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự
giác là hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc
lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại, phong cách học tập tích
cực, độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập.
8


Như vậy, tính tích cực trong học tập của HS là một trạng thái hoạt động của
HS, được xuất hiện khi HS có động cơ, mục đích học tập đúng đắn, rõ ràng; có nhu
cầu học và cảm thấy hứng thú trong học tập, “…việc phát huy tính tích cực của học
sinh trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng xuất phát từ mục tiêu đào
tạo, trong đó nổi bật một điểm quan trọng là đào tạo thế hệ trẻ thành người lao
động làm chủ nước nhà. Để trở thành công dân, chủ nhân xã hội, học sinh phải
được rèn luyện trong quá trình được đào tạo và tự đào tạo…” [25, tr.335]. DHLS
theo phương pháp tích cực góp phần rất lớn vào việc phát triển trí tuệ của HS,
PPDH này bắt HS vận dụng rất nhiều thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, diễn
dịch, so sánh các thao tác này phát triển năng lực tư duy, giúp HS nhận thức được
vấn đề bản chất của lịch sử. Trên cơ sở đó, phát hiện ra quy luật vận động và phát
triển của lịch sử. Góp phần rất lớn vào việc bồi dưỡng kiến thức, đạo đức cho HS.
3.1.3. Quan niệm về việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát
huy tính tích cực của học sinh
Trong một ý nghĩa nhất định, đích đến của việc dạy học là học sinh phải đạt
được cả ba yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. Trong thời đại ngày nay, để
đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao thì việc phát huy tính tích cực

học tập của HS là một yêu cầu hết sức quan trọng trong giáo dục nói chung và
trong sử dụng ĐDTQQƯ nói riêng. Đây chính là thước đo về hiệu quả dạy học lịch
sử. Trước hết, việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực của HS
nhằm hướng các em hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo, đảm bảo kết quả lĩnh hội
kiến thức, đặc biệt là khả năng lĩnh hội sáng tạo dựa trên cơ sở hoạt động tư duy
tích cực, độc lập. ĐDTQQƯ không chỉ để GV minh họa nội dung, mà HS phải tích
cực hoạt động, quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh và trả lời các câu hỏi thầy
đưa ra theo sự hướng dẫn gợi mở của thầy.
3.1.4. Các loại đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử ở trường phổ
thông
Trong dạy học lịch sử ở trường THPT thường sử dụng các loại ĐDTQQƯ sau:

9


* Niên biểu: là bảng thống kê hệ thống hóa các sự kiện quan trọng theo thứ tự
thời gian, đồng thời nêu mối quan hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nước hay
nhiều nước trong một thời kỳ.
Về đại thể có thể chia niên biểu ra mấy loại chính sau:
- Niên biểu tổng hợp là “bảng liệt kê những sự kiện lớn xẩy ra trong một thời
gian dài, loại niên biểu này giúp học sinh không những ghi nhớ những sự kiện
chính mà cịn nắm được các mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ giữa các sự kiện
quan trọng” [25,tr.68].
Niên biểu tổng hợp cịn được trình bày những mặt khác nhau của một sự kiện
xảy ra ở một nước trong một thời gian hay trong nhiều thời kỳ.
- Niên biểu chuyên đề, đi sâu vào trình bày nội dung một vấn đề quan trong
nổi bật nào đấy của một thời kỳ lịch sử nhất định, nhờ đó mà học sinh hiểu được
bản chất của sự kiện một cách toàn diện đầy đủ.
* Niên biểu so sánh: dùng để đối chiếu, so sánh các sự kiện xảy ra cùng
một lúc trong lịch sử, nhằm làm nổi bật bản chất, đặc trưng của các sự kiện ấy để

rút ra một kết luận khái qt có tính chất ngun lý.
* Đồ thị: dùng để diễn tả quá trình phát triển, sự vận động của một sự kiện
lịch sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê trong bài học. Đồ thị có thể
biểu diễn bằng một mũi tên để minh họa sự vận động đi lên, sự phát triển của một
hiện tượng lịch sử, hoặc được biểu diễn trên hệ thống trục tọa độ vng góc gồm:
trục hoành (ghi thời gian) và trục tung (ghi sự kiện).
* Sơ đồ: nhằm cụ thể hóa nội dung sự kiện bằng những hình học đơn
giản, diễn tả một tổ chức, một cơ cấu xã hội, một chế độ chính trị, mối quan hệ
giữa các sự kiện lịch sử …
* Biểu đồ: là sự biểu hiện tổng giá trị của một hiện tượng trên một đơn vị lãnh
thổ được lấy theo ranh giới hành chính bằng cách dùng các biểu đồ với kích thước
tương ứng với tổng sản lượng của chúng bố trí trên phạm vi lãnh thổ. Biểu đồ, cịn
được thể hiện dưới dạng biểu đồ chiều dài, biểu đồ diện tích (hình vng, hình
trịn) hoặc biểu đồ thể tích (hình khối, hình cầu)… Việc sử dụng biểu đồ giúp học
sinh dễ xác định được giá trị của các hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng. Do
10


đó, biểu đồ rất có ưu thế trong việc giúp HS so sánh trị số giá trị của các sự kiện và
thấy được bản chất của các sự kiện đó.
* Bản đồ lịch sử: nhằm xác định địa điểm của sự kiện trong thời gian và
không gian nhất định. Đồng thời, bản đồ lịch sử còn giúp HS suy nghĩ và giải thích
các hiện tượng lịch sử về mối quan hệ nhân quả, về tính quy luật và trình tự phát
triển của quá trình lịch sử, giúp các em củng cố, ghi nhớ các sự kiện đã học.
Về hình thức, bản đồ lịch sử khơng cần có nhiều chi tiết về điều kiện thiên
nhiên (khống sản, sơng núi) mà cần có những ký hiệu về biên giới các quốc gia,
sự phân bố dân cư, thành phố, các vùng kinh tế, địa điểm xảy ra các biến cố quan
trọng (các cuộc khởi nghĩa, cách mạng, chiến dịch…). Các minh họa trên bản đồ
phải đẹp, chính xác, rõ ràng.
Về nội dung, bản đồ lịch sử có thể chia làm 2 loại chính: bản đồ tổng hợp và

bản đồ chuyên đề:
- Bản đồ tổng hợp: “phản ánh những sự kiện lịch sử quan trọng nhất của
một nước hay nhiều nước có liên quan ở một thời kỳ nhất định, trong những điều
kiện tự nhiên nhất định (đặc biệt là các biên giới quốc gia vào thời điểm diễn ra
các sự kiện”. Ví dụ, các bản đồ “Sự phân chia thuộc địa của các nước đế quốc
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” [25, tr.67].
- Bản đồ chuyên đề: “nhằm diễn tả những sự kiện riêng rẽ hay một mặt của
một quá trình lịch sử, như diễn biến một trận đánh, sự phát triển kinh tế của một
nước trong một giai đoạn lịch sử” [25, tr.67].
3.1.5. Ý nghĩa của việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát
huy tính tích cực của học sinh
Do đặc trưng của lịch sử và nhận thức lịch sử, việc xây dựng ĐDTQQƯ có
vai trị to lớn trong việc cụ thể hóa nội dung các sự kiện. Vì vậy, sử dụng ĐDTQ
thường xun sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả bài học lịch sử ở
trường phổ thơng.
Về mặt giáo dưỡng, ĐDTQ góp phần vào việc hình thành tri thức lịch sử cho
học sinh, nhiệm vụ giáo dưỡng của bộ môn lịch sử trước hết là để cụ thể hóa nội
dung các sự kiện lịch sử, vì sự kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ, giúp HS hiểu
11


được bản chất của sự kiện lịch sử với những trình tự diễn biến thơng qua việc trình
bày của giáo viên. Ví dụ, sử dụng: “Bản đồ khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427)”
trong giảng dạy bài 19 “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ XXV” SGK lịch sử lớp 10 (Chương trình Chuẩn), HS sẽ có biểu tượng đầy đủ cuộc
khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo nổ ra ở Lam Sơn (Thanh Hóa) và những thắng lợi
tiêu biểu: Tốt Động- Chúc Động hay chiến thắng vang dội ở Chi Lăng và Xương
Giang đã đánh đuổi được quân xâm lược Minh ra khỏi bờ cõi, giành được độc lập
cho đất nước.
ĐDTQQƯ là chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là
phương tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhất,

giúp cho học sinh nắm vững các quy luật phát triển của xã hội. Ví như sử dụng:
“Sơ đồ nguyên nhân phong trào đấu tranh nổ ra cuối thế kỷ XVIII” khi giảng bài
23: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối
thế kỷ XVIII” SGK lịch sử lớp 10 (Chương trình Chuẩn). Sẽ giúp HS có biểu tượng
về tình hình nước ta cuối thế kỷ XVIII. Đó là nguy cơ chia cắt đất nước thành hai
quốc gia riêng biệt, trở thành mối đe dọa lớn đối với cả dân tộc, nhất là khi chúa
Nguyễn xưng vương, lập triều đình riêng và sau đó cả hai miền rơi vào tình trạng
khủng hoảng nghiêm trọng. Giai cấp thống trị hầu như bất lực trước nhiệm vụ
thống nhất đất nước, đời sống nhân dân đói khổ, xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn…
giúp học sinh nắm được tính tất yếu của quy luật phát triển xã hội: Ở đâu tồn tại
những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội thì tất yếu ở đấy sẽ có đấu tranh giai cấp
mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nông dân ở Ấp Tây Sơn (Bình Định).
ĐDTQ nói chung và ĐDTQQƯ nói riêng có vai trị rất lớn trong việc giúp HS
nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Cùng với việc tạo biểu
tượng và hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan còn phát triển khả năng
quan sát, trí tưởng tượng, phát triển tư duy và ngôn ngữ cho các em.
Về mặt giáo dục, sử dụng ĐDTQQƯ góp phần đắc lực vào việc giáo dục tư
tưởng chính trị, tình cảm đạo đức cho HS. Vì các hình ảnh trực quan tác động trực
tiếp sẽ gây cảm xúc mạnh mẽ, lay động đến tình cảm, hình thành ở các em về lòng
yêu mến các lãnh tụ, những anh hùng, chiến sỹ cách mạng hy sinh vì độc lập tự do
12


cho tổ quốc, lòng quý trọng và yêu mến nhân dân lao động, căm thù bọn xâm lược
và tay sai bán nước…
Ví dụ sử dụng: “Sơ đồ nguyên nhân phong trào đấu tranh nổ ra cuối thế kỷ
XVIII” để giảng bài 23: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước,
bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII” SGK lịch sử lớp 10 (Chương trình Chuẩn). Với
sơ đồ này giáo dục cho các em lòng yêu nước, ý thức thống nhất đất nước, sự cảm
thông, rung động trước nỗi thống khổ của nông dân và giáo dục HS niềm tự hào về

tinh thần đấu tranh của nông dân Việt Nam.
Về mặt phát triển (tư duy và năng lực thực hành), sử dụng ĐDTQQƯ góp
phần vào phát triển tư duy cho HS. Tư duy bao giờ cũng bắt đầu từ những hình ảnh
cụ thể, HS phải tư duy để giải quyết vấn đề. Ví như khi sử dụng niên biểu “So
sánh cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý với chống Mông -Nguyên thời Trần” sẽ
rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thực hành như vẽ bản đồ, sơ đồ, niên
biểu…HS khơng chỉ quan sát mà cịn thiết kế các sơ đồ, biểu đồ, niên biểu…từ đó
giúp các em hiểu sâu sắc hơn các sự kiện.
3.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
3.2.1. Đối với giáo viên
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát đối với GV và
HS ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Qua thực tế khảo sát điều tra cho thấy GV ngày càng nhận thức được đầy đủ
tầm quan trọng của đồ dùng dạy học trong dạy học, nhiều GV đã xác định được
dạy học đảm bảo tính trực quan là một trong những nguyên tắc của quá trình dạy
học. Việc dạy học này không những làm cho quá trình nhận thức của HS được dễ
dàng mà nó cịn góp phần rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo và gây hứng thú học
tập cho các em. Ngoài những đồ dùng thông thường đã được trang bị cho GV, một
số GV đã tích cực sáng tạo, thiết kế thêm đồ dùng dạy học cho mình. Chính những
kết quả sáng tạo đó đã góp phần khơng nhỏ trong việc đổi mới dạy học gây hứng
thú học tập cho HS. Qua dự giờ, GV ngày càng có kinh nghiệm trong việc sử dụng
ĐDTQ trong tiết dạy: Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ, đúng mục tiêu,
nội dung bài dạy, nhiều tiết dạy sử dụng đồ dùng tự làm đẹp, đảm bảo tính chính
13


xác, tính khoa học ... góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy, HS nắm vững kiến thức
bài học.
Bên cạnh những ưu điểm trên, kết quả điều tra cũng cho thấy vẫn cịn khơng ít
GV khi lên lớp cịn ngại sử dụng thiết bị dạy học nhất là ĐDTQQƯ.

GV tổ chức cho HS sử dụng đồ dùng dạy học chủ yếu là để minh họa cho bài
học trong SGK, rất ít khi sử dụng các ĐDTQQƯ để chiếm lĩnh tri thức mới, kĩ
năng sử dụng còn lúng túng, sử dụng ít mang lại hiệu quả vì khơng hiểu được ẩn
dụ chứa đựng trong kênh hình hoặc chưa nghiên cứu kĩ đồ dùng dạy học trước khi
lên lớp dẫn đến việc sử dụng đồ dùng dạy học không phù hợp, không đúng lúc,
đúng chỗ, hiệu quả sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực của HS
chưa cao.
3.2.2. Đối với học sinh
Kết quả điều tra xã hội học cho thấy các giờ dạy có sử dụng ĐDTQQƯ đã làm
cho HS hứng thú học tập, học tập tích cực sáng tạo, chủ động tiếp nhận kiến thức
bài học. Những giờ học có sử dụng ĐDTQQƯ khơng khí học tập sơi nổi, nhiều em
hăng hái thảo luận, thậm chí có học sinh có kỹ năng sử dụng ĐDTQ thành thạo.
Những giờ học như vậy hiệu quả rất cao.
3.2.3. Nguyên nhân thực trạng của vấn đề
Từ kết quả điều tra xã hội học, có thể rút ra những nguyên nhân của thực trạng
nói trên là:
Do thói quen của việc dạy học theo phương pháp truyền thống, “thầy đọc - trò
chép” đã hạn chế việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực trong
dạy học. Một số GV chưa thực sự quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng trong dạy
học, vì chưa hiểu được ý nghĩa, vai trị của nó.
HS chưa được thường xuyên rèn luyện kỹ năng sử dụng ĐDTQQƯ.

14


B. NỘI DUNG
XÂY DỰNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH
SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG. BÀI 20, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X – XV, LỊCH SỬ 10
(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

I. Tư tưởng, tơn giáo

TƯỞNG,
TƠN GIÁO

X - XIV

Nho
giáo trở
thành tư
tưởng
chính.
Chi
phối
giáo dục
và thi
cử

Phật
giáo,
Đạo
phật giữ
vị trí
quan
trọng và
rất phổ
biến

XIV - XV


Đạo
giáo hịa
lẫn với
tín
ngưỡng
dân gian

Nho
giáo giữ
địa vị
độc tôn

Phật
giáo suy
dần

Đạo
giáo suy
dần

Sơ đồ: Tư tưởng tôn giáo X - XV
* Cách sử dụng: Khi giảng mục I bài 20 giáo viên sử dụng sơ đồ “Tư tưởng
tôn giáo X - XV” kết hợp với sơ đồ giáo viên đặt ra câu hỏi: Quá trình phát triển
của các tơn giáo ở các thế kỷ X - XV. Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý,
Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển.?
* Ý nghĩa sơ đồ
- Về mặt giáo dưỡng: trên cơ sở sơ đồ kết hợp với câu hỏi nhận thức giúp
học sinh nắm được: do tác động của tư tưởng độc lập tự chủ, ở các thế kỷ X –XIV
Phật giáo giữ một vị trí rất quan trọng gần như độc tơn đối với giai cấp thống trị và
nhân dân. Tuy nhiên, với sự phát triển của chế độ phong kiến và sự phát triển của

15


giáo dục Nho học, ở thế kỷ XV- thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật
giáo, Đạo giáo đi vào nhân dân.
- Về mặt giáo dục: Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân
tộc.
- Về mặt phát triển: rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ, kỹ năng quan sát phát hiện
những nét đẹp trong văn hóa.
LÝ – TRẦN

Nho Giáo


tưởng
chính
của
giai
cấp
phon
g
kiến
trống
trị

Chi
phối
nội
dung
thi cử


Đạo Giáo

Phật
Giáo

Tron
g
nhân
dân
ảnh
hưởn
gcuả
nho
giáo
ít

Giữ
vị trí
quan
trọng
và rất
phổ
biến

Được
triều
đình
tơn
trọng


Chùa
chiền
được
xây
dựng

khắp
nơi

Hịa
lẫn
vào tín
ngưỡn
g dân
gian

Một số
đạo
qn
được
xây
dựng

Sơ đồ: Tư tưởng tơn giáo thời Lý - Trần
* Cách sử dụng: Khi giảng mục I bài 20 giáo viên sử dụng sơ đồ “Tư tưởng
tôn giáo thời Lý - Trần”. kết hợp với sơ đồ giáo viên đặt ra những câu hỏi: Vì sao
Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ
biến trong nhân dân?
* Ý nghĩa sơ đồ

- Về mặt giáo dưỡng: trên cơ sở sơ đồ kết hợp với câu hỏi nhận thức giúp
học sinh nắm được: do tác động của tư tưởng độc lập tự chủ, ở các thế kỷ X - XIV
Phật giáo giữ một vị trí rất quan trọng gần như độc tôn đối với giai cấp thống trị và
nhân dân. Tuy nhiên, với sự phát triển của chế độ phong kiến và sự phát triển của
16


giáo dục Nho học, ở thế kỷ XV- thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật
giáo, Đạo giáo đi vào nhân dân.
- Về mặt giáo dục: Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân
tộc.
- Về mặt phát triển: rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ, kỹ năng quan sát phát hiện
những nét đẹp trong văn hóa.
LÊ SƠ

Nho Giáo

Chiế
m địa
vị độc
tơn

Thiết
lập
tơn ti
trật tự
của
nho
giáo
trong

nhân
dân

Củng
cố vị
trí
giáo
dục
của
nho
giáo

Phật Giáo

Đạo Giáo

Số
người
theo
phật
giáo
giảm
bớt

Đạo
giáo
giảm
bớt

Sơ đồ: Tư tưởng tơn giáo thời Lê Sơ

* Cách sử dụng: Khi giảng mục I bài 20 giáo viên sử dụng sơ đồ “Tư
tưởng tôn giáo thời Lê sơ”. Kết hợp với sơ đồ giáo viên đặt ra những câu hỏi: Vì
sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của giai cấp thống trị nhưng lại không
phổ biến trong nhân dân?
* Ý nghĩa sơ đồ
- Về mặt giáo dưỡng: trên cơ sở sơ đồ kết hợp với câu hỏi nhận thức giúp
học sinh nắm được do tác động của tư tưởng độc lập tự chủ, ở các thế kỷ X - XIV
Phật giáo giữ một vị trí rất quan trọng gần như độc tơn đối với giai cấp thống trị và
nhân dân. Tuy nhiên, với sự phát triển của chế độ phong kiến và sự phát triển của
17


giáo dục Nho học, ở thế kỷ XV- thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật
giáo, Đạo giáo đi vào nhân dân.
- Về mặt giáo dục: Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân
tộc.
- Về mặt phát triển: rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ, kỹ năng quan sát phát hiện
những nét đẹp trong văn hóa.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật
1. Giáo dục

Niên biểu: Tình hình giáo dục từ thế kỷ X - XV
Thời gian

Sự kiện

Ý nghĩa

1070
1075

1462
1484
Niên biểu: Tình hình giáo dục từ thế kỷ X - XV
Thời gian

Sự kiện

Ý nghĩa

1070

Lý Thánh Tơng cho lập Văn Miếu

Khuyến khích việc học
tập

1075

1462

Khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ Tuyển chọn người tài
chức

giỏi cho đất nước

Quy chế thi cử được ban hành

Thi cử đã đi vào quy
chế


1484

Nhà nước dựng bia ghi tên tiến sĩ

Vinh danh những người
tài giỏi

* Cách sử dụng:. mục II “Giáo dục, văn học, nghệ thuật và khoa học – kỹ
thuật”, GV sử dụng niên biểu trống và yêu cầu học sinh hồn thành niên biểu
“Tình hình giáo dục từ thế kỷ X - XV” kết hợp với bức ảnh “Bia Tiến sĩ trong Văn
Miếu (Hà Nội)”
18


Hình 3.1. Bia Tiến sĩ (Nguồn: [32])
Trên cơ sở cho HS quan sát niên biểu và hình ảnh, GV kết hợp đọc một đoạn
miêu tả các bia Tiến sĩ trong Văn Miếu “Năm 1484, vua Lê Thánh Tông chủ
trương khắc tên những người đỗ tiến sĩ lên bia đá ở Văn Miếu. Mỗi khoa có một
tấm bia. Trong số 82 bia Tiến sĩ còn lại cho đến ngày nay, bia lớn nhất dựng năm
1484 khắc tên các vị Tiến sĩ đỗ khóa thi năm 1442, bia cuối cùng dựng vào năm
1780, khắc tên các Tiến sĩ đỗ khoa thi năm 1779… Mỗi tấm bia Tiến sĩ đều được
chạm khắc công phu, tỉ mỉ, có chiều cao trung bình từ 1,5m đến 1,9m, rộng từ 1m
đến 1,3m. Trên tấm bia thường khắc hình hai con rồng chầu mặt nguyệt, diềm bia
được trang trí bằng hình hoa lá. Nội dung mỗi tấm bia đều có hai phần: Phần văn
bia và phần danh sách các vị Tiến sĩ đỗ trong khoa thi đó. Dưới mỗi tấm bia đều
có một con rùa đá được tạc công phu và sinh động” [30, tr.106 - 107]. Sau khi giới
thiệu song GV đặt câu hỏi: Ý nghĩa của việc dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu?
* Ý nghĩa niên biểu
- Về mặt giáo dưỡng: hoàn thành niên biểu trên học sinh nắm được quá trình
phát triển của giáo dục của nước ta đặc biệt ở sau thế kỷ XV, và rút ra nhận xét

những điểm tích cực và hạn chế của giáo dục nước ta trong giai đoạn này.
- Về mặt giáo dục: Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân
tộc.
- Về mặt phát triển: rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và rút ra
nhận xét.
19


2. Phát triển văn học

Niên biểu thống kê những tác phẩm văn học chữ Hán thế kỷ X XV
Tác phẩm

Tác Giả

Nam quốc sơn hà
Hịch tướng sĩ
Bạch Đằng giang phú
Bình ngơ đại cáo
3. Sự phát triển nghệ thuật
Niên biểu thống kê các thành tựu phát triển nghệ thuật thế kỷ X - XV
Lĩnh vực

Đặc điểm

Thành tựu tiêu biểu

Kiến trúc
Điêu khắc
Nghệ thuật dân

gian
* Cách sử dụng:. mục II “Giáo dục, văn học, nghệ thuật và khoa học – kỹ
thuật”, GV sử dụng niên biểu trống và yêu cầu học sinh hoàn thành niên biểu
“Thống kê các thành tựu phát triển nghệ thuật thế kỷ X - XV” kết hợp với bức
ảnh:

20


CHÙ
A M Ộ
T CỘ
T

CHÙ
A TOSHODAI JI (NHẬ
T BẢ
N)

THI Ế
U LÂ
M TỰ (T.QUỐ
C)

POTALA ( TÂ
Y TẠNG )

Lá đề hình rồng

RỒ

NG THỜ
I LÝ

RỒ
NG TRUNG QUỐ
C

Đầu rồng THỜ
I TRẦ
N

(Nguồn giáo án: Lê Hồi Nhân – giáo viên trường THPT Long Thành)
Lĩnh vực

Đặc điểm

Kiến trúc

- X-XIV phát triển theo Chùa Một Cột, Tháp Phổ
hướng Phật giáo

Thành tựu tiêu biểu
Minh, chuông Quy Điền,

-Quy mô lớn trên cơ sở hoàng thành Thăng Long
truyền thống của dân tộc,
tiếp thu nghệ thuật Trung
21



Quốc, Ấn Độ
Điêu khắc

Tiếp thu nhiều yếu tố bên Chạm trổ rồng trong lá
ngồi nhưng có sự sáng đề, Đầu rồng trang trí mái
tạo trong hình thể.

cung

Nghệ thuật dân Kế thừa truyền thống văn Múa rối nước, chèo. Đàn
hóa từ thời Văn Lang – Bầu, Đàn T’rưng, đấu vật,

gian

Âu Lạc.

đua thuyền…

* Ý nghĩa niên biểu
- Về mặt giáo dưỡng: hoàn thành niên biểu trên học sinh nắm được những
thành tựu phát triển nghệ thuật thế kỷ X - XV. Đây là một quá trình mà nhân dân
Việt Nam đã xây dựng được cho mình một nền văn hóa đa dạng, phong phú, đậm
đà bản sắc dân tộc.
- Về mặt giáo dục: Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân
tộc, bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tột đẹp của dân tộc, giáo dục ý
thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa
- Về mặt phát triển: rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp và rút ra nhận xét.
4. Khoa học kỹ thuật

Niên biểu thống kê các thành tựu khoa học - kỹ thuật

thế kỷ X - XV
Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Tác giả

Sử
Địa lý
Qn sự
Chính trị
Tốn học
Quốc phịng

22


* Cách sử dụng: khi giảng bài 20 mục 3 và 4 (II). Giáo viên cho học sinh
thống kê “Niên biểu thống kê các thành tựu phát triển nghệ thuật và khoa học kỹ
thuật thế kỷ X-XV”
* Ý nghĩa niên biểu
- Về mặt giáo dưỡng: hoàn thành niên biểu trên học sinh nắm được những
thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật thế kỷ X - XV. Đây là một quá trình mà
nhân dân Việt Nam đã xây dựng được cho mình một nền văn hóa đa dạng, phong
phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Về mặt giáo dục: Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân
tộc, bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tột đẹp của dân tộc, giáo dục ý
thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa
- Về mặt phát triển: rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp và rút ra nhận xét.


23


C. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1.1. Mục đích thực nghiệm
Nhằm kiểm tra tính khả thi của giả thuyết khoa học do đề tài đặt ra.
1.2. Đối tượng thực nghiệm
Đối với GV dạy thực nghiệm: Chúng tơi chọn những GV có năng lực và kinh
nghiệm chuyên môn, tuổi nghề từ năm năm trở lên.
Đối với HS các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: chúng tôi chọn 4 lớp thực
nghiệm, 4 lớp đối chứng ở trường THPT Phước Thiền.
1.3. Phương pháp thực nghiệm
Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành dự giờ, theo dõi nắm
bắt tình hình học tập bộ mơn lịch sử của học sinh, tình hình giảng dạy của GV ở
các trường có lớp thực nghiệm. Chúng tôi chọn Trường THPT Phước Thiền 8 lớp
tương đương nhau về số lượng, trình độ nhận thức, đạo đức để làm lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng và tiến hành thực nghiệm trên các lớp thực nghiệm theo
mẫu thực nghiệm với số lượng là 180 HS lớp thực nghiệm và 180 HS lớp đối
chứng. Về phía GV, chúng tơi chọn cùng một GV để dạy bài soạn thường và bài
soạn thực nghiệm, lớp được chọn thực nghiệm sẽ được hướng dẫn giảng dạy theo
giáo án thực nghiệm với PPDH đổi mới, tập trung vào việc xây dựng và sử dụng
ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực của HS. Cịn ở các lớp đối chứng vẫn
tiến hành dạy học bình thường theo cách dạy của GV ở đó. Sau mỗi giờ dạy thực
nghiệm cũng như ở lớp đối chứng, đều tiến hành kiểm tra 07 phút thông qua việc
sử dụng chủ yếu là câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Trên cơ sở đó, chúng tơi xử lí
số liệu bằng phương pháp thống kê tốn học để xem xét tính khả thi của nội dung
thực nghiệm.
1.4. Nội dung thực nghiệm

BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG

CÁC THẾ KỶ X - XV (Lịch sử 10 - chương trình chuẩn).
I. Mục đích u cầu
1. Về kiến thức: HS cần nắm được:

24


- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta
vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc, tiến lên.
- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê sơ ở các thế kỷ X XV, cơng cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là
giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (văn hóa Thăng Long).
- Nền văn hóa Thăng Long đã phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào
và độc lập dân tộc.
2. Về tư tưởng và tình cảm
- Bồi dưỡng niềm tự hào vì nền văn hóa đa dạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng các ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
- Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa.
3. Kĩ năng
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử.
II. Những điều cần lưu ý
1. Nội dung
- Thời kỳ này các tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đều phát
triển. Cuối thế kỷ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy yếu dần, Nho giáo giữ vai trò
độc tôn.
- Các lĩnh vực giáo dục, văn học, nghệ thuật, kho học đều phát triển. Có
nhiều lĩnh vực với đặc điểm nổi bật là mang tính dân tộc đậm đà tình cảm u
nước sâu sắc.
2. Phương pháp
- Ứng dụng cơng nghệ thông tin trong xây dựng giáo án điện tử.
- Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề và gợi mở.

- Kết hợp trình bày với mơ tả và sử dụng các đồ dùng trực quan quy ước với
hình ảnh, tranh vẽ…
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
Sách giáo viên Lịch sử 10 (Chương trình chuẩn). NXB Giáo Dục.

25


×