Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

skkn PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH THÔNG QUA dạy học bài tập ESTE và CHẤT béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 94 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Long Thành
Mã số: ........................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA
DẠY HỌC BÀI TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO

Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Lan
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục



Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa Học



Phương pháp giáo dục



Lĩnh vực khác:



Có đính kèm:
 Mô hình

 Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh



Năm học: 2015-2016

 Hiện vật khác


SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC
-----------------I. THÔNG TIN CHUNG VỀ BẢN THÂN
1. Họ và tên : Nguyễn Thị Tuyết Lan
2. Ngày tháng năm sinh : 12 / 6 / 1967
3. Nam/ nữ : Nữ
4. Địa chỉ : Tổ 19 , Khu Phước Thuận , Thị Trấn Long Thành – Đồng Nai
5. Điện thoại : (061) 3845143
6. Fax:

E-mail:

7. Chức Vụ : Giáo viên
8. Đơn vị công tác : Trường THPT Long Thành
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ) cao nhất : Đại học
- Năm nhận bằng : 1990
- Chuyên Ngành đào tạo : Cử nhân Hóa học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Hóa học
- Số năm có kinh nghiệm : 26 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :
+ Đề tài : Kỹ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ
(năm 2014)
+ Đề tài : Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học bài tập Kim loại kiềm, kim

loại kiềm thổ, nhôm (năm 2015)


MỤC LỤC

Trang
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................................. 1
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...................................................................... 1
1. Cơ sở lý luận ............................................................................................................ 1
2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................................... 3
III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ...................................................... 5
1. Giải pháp 1: DẠY HỌC BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
ESTE VÀ CHẤT BÉO .................................................................................................. 5
1.1. Dạng bài tập có sử dụng hình ảnh, tranh vẽ ............................................... 5
1.2. Dạng bài tập có sử dụng sơ đồ phản ứng ..................................................... 7
2. Giải pháp 2: DẠY HỌC BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM, THỰC
TIỄN HÓA HỌC ESTE VÀ CHẤT BÉO ................................................................ 10
2.1. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học ...................................... 10
2.2. Sử dụng dạng bài tập hóa học thực tiễn hóa học ............................................. 11
3. Giải pháp 3: DẠY HỌC BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI
NHANH BÀI TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO .............................................................. 13
3.1. Năng lực vận dụng thành thạo các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học
................................................................................................................................. 13
3.1.1. Phương pháp bảo toàn ........................................................................ 13
3.1.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng ................................................... 16
3.1.3. Phương pháp trung bình ............................................................................. 18
3.1.4. Phương pháp sử dụng công thức giải nhanh ............................................. 21
3.2. Năng lực vận dụng các phương pháp giải bài tập hóa học trong việc tính toán
giải các dạng bài tập este và chất béo ............................................................................ 24
Dạng 1: Bài tập về phản ứng thủy phân este đơn chức ..................................... 24

Dạng 1a: Tính lượng chất trong phản ứng .................................................. 25
Dạng 1b: Xác định công thức của một este đơn chức ................................ 28
Dạng 1c: Xác định công thức của este đơn chức trong hỗn hợp ................ 31
Dạng 2: Bài tập về phản ứng thủy phân este đa chức, chất béo ........................ 35
Dạng 2a: Tính lượng chất trong phản ứng .................................................. 36
Dạng 2b: Xác định công thức của một este đa chức ................................... 38
Dạng 3: Bài tập về phản ứng đốt cháy este, chất béo .................................. 41
Dạng 3a: Tính lượng chất trong phản ứng .................................................. 42


Dạng 3b: Tìm công thức của một este ....................................................... 46
Dạng 3c: Tìm công thức của hai hay nhiều este ........................................ 50
Dạng 4: Bài tập về phản ứng cộng của este và chất béo không no ............. 53
Dạng 5: Bài tập về hiệu suất phản ứng điều chế este ................................. 55
4. Giải pháp 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC KẾT
HỢP VỚI KĨ THUẬT MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP ESTE VÀ
CHẤT BÉO .................................................................................................................... 58
Giáo án minh họa: LUYỆN TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO ................................ 58
5. Giải pháp 5: XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN
SOẠN CÂU HỎI / BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH
DẠY HỌC BÀI TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO .......................................................... 79
5.1. Bảng mô tả các yêu cầu ..................................................................................... 79
5.2. Câu hỏi/Bài tập kiểm tra đánh giá .................................................................... 81
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 87
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ................................... 87
V. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 87


Sáng kiến kinh nghiệm :
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC

BÀI TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển đổi mới đồng bộ
phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá trong giáo dục trung học phổ thông
theo định hướng tiếp cận năng lực người học. Nghĩa là quan tâm học sinh vận
dụng cái gì qua việc học. Để bảo đảm được điều đó, nhất thiết phải thực hiện
thành công dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành
năng lực và phẩm chất.
Phương pháp dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực người học có
nhiều năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh như: năng lực tự học;
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp và
hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Trong số đó,
phát triển năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề của
học sinh là quan trọng, qua đó góp phần thúc đẩy hình thành và phát triển các
năng lực khác.
Giáo dục môn hóa học cấp trung học phổ thông là dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh. Do đó giáo viên cần lựa chọn phương pháp
dạy học tích cực và kĩ thuật dạy tối ưu, sử dụng phương tiện dạy học có hiệu quả,
giúp học sinh có khả năng và biết vận dụng được kiến thức hóa học vào thực tế.
Trong dạy học môn hóa học, bài tập hóa học là phương tiện để tích cực
hóa hoạt động của học sinh. Thông qua bài tập hóa học, Học sinh hệ thống hóa
được kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề và năng
lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hóa học.
Este và Chất béo có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Thông qua dạy học
bài tập este và chất béo Giáo viên cung cấp được nhiều kiến thức thực tiễn cho
Học sinh. Qua đó phát triển được năng lực tìm hiểu, giải quyết vấn đề thực tế
hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “ Phát triển
năng lực học sinh thông qua dạy học bài tập Este và Chất béo”
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1. Cơ sở lý luận
1.1 Năng lực
Năng lực của học sinh phổ thông là khả năng làm chủ những hệ thống
kiến thức, kỹ năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành chúng một cách
hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những
vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống.
1.2. Những năng lực chuyên biệt của môn Hóa học
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
1


- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học.
- Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học.
- Năng lực sử dụng danh pháp hóa học.
Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.
- Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn.
- Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và rút ra
kết luận.
- Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm.
Năng lực tính toán.
- Năng lực tính toán cho học sinh thông qua các bài tập hóa học.
- Năng lực vận dụng thành thạo phương pháp bảo toàn trong việc tính
toàn giải các bài toán hóa học.
- Năng lực vận dụng các thuật toán học để giải các bài toán hóa học.
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.
- Năng lực phân tích được tình huống, phát hiện và nêu được tình huống
có vấn đề trong học tập môn hóa học.
- Năng lực tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong
các chủ đế hóa học.
- Năng lực lập kế hoạch giải quyết vấn đề đã phát hiện.

- Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất.
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực hệ thống hóa kiến thức.
- Năng lực phân tích tổng hợp các kiến thức hoa học vận dụng vào cuộc
sống thực tiễn.
- Năng lực phát hiện các kiến thức hóa học được ứng dụng các vấn đề
các lĩnh vực khác nhau, phát hiện và giải thích hóa học trong thực tiễn
- Năng lực độc lập sáng tạo trong việc xử lí các vấn đề thực tiễn.
1.3. Định hướng bài tập Este và Chất béo
Đề tài này tôi đã xây dựng và sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học 12 “ Este
và Chất béo” theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Câu hỏi/Bài tập định tính.
- Bài tập định lượng.
- Câu hỏi/Bài tập thực hành thí nghiệm gắn với hiện tượng thực tiễn.
 Về lý thuyết :
Học sinh vận dụng được các kiến thức cơ bản về hóa học như :
2


- Khái niệm, công thức phân tử, công thức cấu tạo, đồng phân, danh pháp
của este và chất béo.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của este và chất béo. Điều chế este.
- Biết cách phân biệt các loại phản ứng hữu cơ.
- Biết cách viết sơ đồ phản ứng và cách cân bằng phản ứng.
- Biết mô tả, nêu hiện tượng, giải thích và tiến hành thí nghiệm.
- Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng có liên quan.
 Về bài tập :
- Biết các công thức tính số mol, khối lượng, nguyên tử khối, thể tích khí,
nồng độ dung dịch, thành phần % , tỉ khối , hiệu suất phản ứng,….
- Biết dạng bài tập cơ bản: tính lượng chất trong phản ứng, thành phần hỗn

hợp, tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo,…
- Vận dụng được các thuật toán, công thức giải nhanh để tính toán trong các
bài toán hóa học.
- Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng,
bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron) trong việc tính
toán và giải bài tập hóa học.
2. Cơ sở thực tiễn
Sở Giáo dục- Đào tạo đã tập huấn cho giáo viên Dạy học và kiểm tra đánh
giá học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh vào đầu năm học.
Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia hiện nay đòi hỏi các em
học sinh có khả năng tổng hợp kiến thức, biết vận dụng kiến thức theo nhiều
hướng khác nhau, nắm vững các phương pháp giải nhanh. Học sinh phải có năng
lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề để giải bài tập hóa học trong thời
gian ngắn.
Sách giáo khoa môn hóa phổ thông chỉ viết về lý thuyết hóa học và những
bài tập, nhưng chưa phân dạng bài tập và cách giải bài tập nên rất khó khăn cho
Học sinh trong các kì thi.
Để giúp học sinh năng lực giải bài tập hóa học trong kì thi tốt nghiệp
Trung học phổ thông Quốc gia năm 2016 và sắp đến. Trong đề tài này tôi xây
dựng và sử dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực của học
sinh. Cái mới của đề tài này là có sử dụng sơ đồ hình vẽ, có sử dụng đồ thị toán
học trong bài tập hóa học và vận dụng phương pháp giải nhanh, có bài tập giải
thích một số hiện tượng thực tiễn hóa học liên quan đến Este và Chất béo Tôi xin
trình bày đề tài “ Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học bài tập Este
và Chất béo” nội dung của đề tài gồm: 5 giải pháp
Giải pháp 1: Dạy học bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ Este và Chất béo
1.1. Dạng bài tập có sử dụng hình ảnh, tranh vẽ
3



1.2. Dạng bài tập có sử dụng sơ đồ phản ứng
Giải pháp 2: Dạy học bài tập thực hành thí nghiệm, thực tiễn hóa học Este
và Chất béo
2.1. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học
2.2. Sử dụng dạng bài tập hóa học thực tiễn hóa học
Giải pháp 3: Dạy học bài tập có sử dụng phương pháp giải nhanh bài tập
trắc nghiệm Este và Chất béo
3.1. Năng lực vận dụng thành thạo các phương pháp giải nhanh bài tập
hóa học
3.1.1. Phương pháp bảo toàn
3.1.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng
3.1.3. Phương pháp trung bình
3.1.4. Phương pháp sử dụng công thức giải nhanh
3.2. Năng lực vận dụng các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học trong
việc tính toán giải các dạng bài tập este và chất béo
Dạng 1: Bài tập về phản ứng thủy phân este đơn chức
- Dạng 1a: Tính lượng chất trong phản ứng
- Dạng 1b: Xác định công thức của một este đơn chức
- Dạng 1c: Xác định công thức của este đơn chức trong hỗn hợp
Dạng 2: Bài tập về phản ứng thủy phân este đa chức, chất béo
- Dạng 2a: Tính lượng chất trong phản ứng
- Dạng 2b: Xác định công thức của một este đa chức
Dạng 3: Bài tập về phản ứng đốt cháy este, chất béo
- Dạng 3a: Tính lượng chất trong phản ứng
- Dạng 3b: Tìm công thức của một este
- Dạng 3c: Tìm công thức của hai hay nhiều este
Dạng 4: Bài tập về phản ứng cộng của este, chất béo không no
Dạng 5: Bài tập về hiệu suất phản ứng điều chế este
Giải pháp 4: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật
mảnh ghép trong dạy học bài tập Este và Chất béo

- Giáo án minh họa: Luyện tập Este và Chất béo
Giải pháp 5: Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi/ bài tập
kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học bài tập Este và Chất béo.
5.1. Bảng mô tả các yêu cầu
5.2. Câu hỏi/Bài tập kiểm tra đánh giá
4


III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Tôi xin trình bày các giải pháp phát triển năng lực học sinh.
1. Giải pháp 1: DẠY HỌC BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
ESTE VÀ CHẤT BÉO
Việc sử dụng bài tập có sơ đồ, hình vẽ sẽ góp phần hình thành, phát triển
cho Học sinh năng lực quan sát, năng lực tư duy hóa học.
1.1. Dạng bài tập có sử dụng hình ảnh, tranh vẽ
BÀI TẬP MINH HỌA

 Dạy học phần củng cố danh pháp este , Tính chất vật lí của este
Câu 1: Ghép hình và công thức cấu tạo este tương ứng:

Hình 1. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài

Hình 2. Geranyl axetat có mùi thơm của hoa hồng

Hình 3. Etyl butirat có mùi thơm của dứa

Hình 4. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối

(a) CH3COOCH2CH2CH(CH3)2


(b) CH3COOCH2C6H5

(c) CH3COOC10H17

(d) CH3CH2CH2COOCH2CH3

Chọn câu không đúng :
A. Hình 1-(b) ; Hình 2-(c)

B. Hình 2-(c) ; Hình 3-(d)

C. Hình 1-(b) ; Hình 3-(a)

D. Hình 2-(c) ; Hình 4-(a)
Hướng dẫn

Nhìn vào tên gọi este trong hình suy ra công thức cấu tạo este

 Dạy học phần Tính chất hóa học của este
Dạy phần Tính chất hóa học và đồng thời củng cố phần danh pháp và tính chất
vật lí của este
5


Câu 2: Ghép hình và phương trình phản ứng thủy phân este môi trường bazơ
tương ứng:

Hình a. Etyl fomat có mùi đào chín

Hình b. Etyl isovalerat có mùi táo.


t
(1) HCOOCH3 + NaOH 
 HCOONa + CH3OH
0

t
(2) HCOOC2H5 + NaOH 
 HCOONa + C2H5OH
0

t
(3) (CH3)2CHCOOC2H5 + NaOH 
 (CH3)2CHCH2COONa + C2H5OH
0

t
(4) (CH3)2CHCH2COOC2H5 + NaOH 
 (CH3)2CHCH2COONa + C2H5OH
0

Chọn câu đúng :
A. Hình a – (1) ; Hình b – (2).

B. Hình a – (2) ; Hình b – (4).

C. Hình a – (1) ; Hình b – (3).

D. Hình a – (2) ; Hình b – (3).
Hướng dẫn


Nhìn vào tên gọi este trong hình suy ra phản ứng thủy phân este

 Dạy học phần Ứng dụng este
Câu 3: Quan sát hình cho biết ứng dụng của este?

Hướng dẫn
- Este dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ, pha sơn.
- Polime của este dùng để sản xuất chất dẻo.
- Este dùng tạo hương trong thực phẩm, mĩ phẩm.
6


 Dạy học phần Tính chất vật lí của chất béo
Câu 4: Quan sát hình cho biết nguồn cung cấp chất béo?

Hướng dẫn
- Nguồn cung cấp chất béo từ thực vật và động vật.
Câu 5: Quan sát hình cho biết trạng thái chất béo ở nhiệt độ thường ?

Hướng dẫn
- Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn.
1.2. Dạng bài tập có sử dụng sơ đồ phản ứng
Bài tập sơ đồ phản ứng giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức, từ đó
hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

 Dạy học phần củng cố tính chất hóa học, điều chế Este hay mối liên hệ
giữa các hợp chất hữu cơ.
BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng:

0

AgNO3 , t
NaOH , t
NaOH , t
Este X (C4 H n O2 ) 
 Y 
 Z 
 C2 H3O2 Na
0

0

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3COOCH2CH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Hướng dẫn giải
Ta thấy: C2H3O2Na là CH3COOH
 Z là CH3COONH4 , Y là CH3CH=O , X là CH3COOCH=CH2.
Phương trình phản ứng:
t
CH 3COOCH=CH 2 + NaOH 
 CH 3COONa + CH 3CH=O
0

X

7



t
CH3CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
 CH3COONH4 + 2NH4 NO3 + 2Ag 
0

t
CH3COONH4 + NaOH 
 CH3COONa + NH3  + H2O
0

Câu 2: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H8O2 . Chất X
không phản ứng Na, thỏa mản sơ đồ chuyển hóa sau:
+ CH COOH (H SO dac ,t )
 H ( Ni,t )
 Y 
 Este có mùi chuối chín.
X 
0

0

3

2

2

4


Tên của X là
A. 2-metylbutanal. B. 2,2-đi metylpropanal. C. pentanal. D. 3-metylbutanal.
Hướng dẫn giải
Este có mùi chuối chín là Isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
 Y là ancol isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH
 X là 3-metylbutanal (CH3)2CHCH2CH=O
Phương trình phản ứng:
Ni , t
(CH 3 ) 2 CHCH 2CH=O + H 2 
 (CH 3 ) 2 CHCH 2CH 2OH
0

3-metylbutanal

ancol isoamylic

CH3COOH + (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH

H 2SO4 dac, t 0

CH3COOCH 2 CH 2 CH(CH3 )2

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng:
+ CH OH (t , xt)
 NaOH dd, t
Cl , as
+ O , xt
+ CuO , t
 Y 

 E
C6H5CH3 
 Z 
 X 

 T 
0

0

0

2

3

2

Tên gọi của E là:
A. phenyl axetat.

B. metyl benzoat. C. Axit benzoic.

D. Phenyl metyl ete.

Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng:
as
C6 H5CH 3 + Cl2 
 C6 H5CH 2 Cl + HCl

X

C6 H 5CH 2Cl + NaOH  C6 H 5CH 2OH + H 2O
t0

Y

C6 H 5CH 2OH + CuO  C6 H 5CH=O + Cu + H 2O
t0

Z

C6 H5CH=O +

1
t , xt
O2 
 C6 H5COOH
2
0

T

C6 H5COOH + CH3OH

H 2SO4 dac , t 0

C6 H5COOCH3  H 2 O
(E) metyl benzoat


Câu 4: Cho sơ đồ sau:
X

X1

Polietilen

Y

Y1

Y2

M
poli(metyl metacrylat)
8


Công thức của M là:
A. CH2=C(CH3)COOC2H5.

B. C6H5COOC2H5.

C. CH2=CHCOOC3H7.

D. CH2=CHCOOCH=CH2.
Hướng dẫn giải

Theo sơ đồ, suy ra: X1 là etilen ; X là ancol etylic
Y2 là metyl metacrylat ; Y1 là axit metacrylic; Y là muối của axit metacrylic

M là etyl metacrylat
Phương trình phản ứng:
t
CH 2 = C(CH 3 )COOC 2 H 5 + NaOH 
 CH 2 = C(CH 3 )COONa  C 2H 5OH
0

M

Y

X

0

H2SO4 dac, 170 C
C2 H5OH 
 CH2 = CH2 + H2O
t , p , xt
nCH 2 = CH 2 
 CH 2  CH 2  n
0

CH 2 = C(CH3 ) - COONa + HCl  CH 2 = C(CH3 ) - COOH + NaCl
H 2SO4 dac, t 0

CH 2 = C(CH 3 ) - COOH + CH 3OH

CH3


0

CH2=C-COOCH3

CH 2 = C(CH 3 ) - COOCH 3 + H 2O

t , p , xt

CH2

CH3

C
COOCH3

n

poli(metylmetacrylat)

n CH2=C-COOCH3

CH3

t0, p , xt

CH2

CH3

C

COOCH3

n

poli(metylmetacrylat)

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá:
 HCl
 H du ( Ni ,t )
 NaOH du, t
 Z. Tên của Z là
 X 
 Y 
Triolein 
A. axit stearic.
B. axit panmitic.
C. axit oleic.
D. axit linoleic
0

0

2

Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng:
Ni , t
(C17 H 33COO) 3 C3H 5 + 3H 2 
 (C17 H 35COO)3C3H 5
0


Triolein
t
 3C17H35COONa + C3H5(OH)3.
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 
0

C17 H35COONa + HCl  C17 H35COOH + H 2O
axit stearic

9


2. Giải pháp 2: DẠY HỌC BÀI TẬP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM,
THỰC TIỄN HÓA HỌC ESTE- CHẤT BÉO
2.1. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học
Bài tập thực nghiệm là một phương tiện có hiệu quả trong việc rèn luyện
kỹ năng thực hành, phương pháp làm việc khoa học, độc lập góp phần hình
thành và phát triển cho học sinh năng lực thực hành hóa học, năng lực tư duy hóa
học,...

 Dạy học phần bài thực hành điều chế este
BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1:Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit
axetic nguyên chất và 1 giọt axit sufuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng
thời đun cách thủy 5 – 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 700C. Làm lạnh rồi
rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch bảo hòa

Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch trong ồng nghiệm là một thể đồng nhất.

B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng.
C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng.
D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng.
Hướng dẫn
H SO ,t 0

2
4

 CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + HOC2H5 


Etyl axetat sinh ra không tan trong nước, nhẹ hơn nước nên nổi trên nước.
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1
gam dầu thực vật( chứa 100% khối lượng triolein) và 2 – 2,5 ml dung dịch
NaOH 40% . Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đủa thủy tinh.
Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ thể tích của hỗn hợp không đổi.
Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bảo hòa nóng,
khuấy nhẹ. Để nguội và quan sát.
10


Hiện tượng xảy ra là:
A. Lớp chất rắn trắng nhẹ nổi lên trên, đó là muối C17H35COONa
B. Lớp chất rắn trắng nhẹ nổi lên trên, đó là muối C17H33COONa
C. Lớp chất rắn trắng nặng chìm xuống, đó là muối C17H35COONa
D. Lớp chất rắn trắng nặng chìm xuống, đó là muối C17H33COONa
Hướng dẫn
Natri oleat C17H33COONa là chất rắn màu trắng

t
(C17 H33COO) 3 C3H 5 + 3NaOH 
 3C17 H 33COONa + C3H 5 (OH)3
0

Triolein

Natri oleat

2.2. Sử dụng dạng bài tập hóa học thực tiễn hóa học
Dạy học bài tập thực tiễn hóa học góp phần hình thành và phát triển cho
học sinh các năng lực như: Năng lực xử lí thông tin; Năng lực giải quyết vấn đề;
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống thực tiễn.

 Dạy học phần Tính chất hóa học của chất béo
BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1: Giải thích thành ngữ: “Dưa chua, cho mỡ, nấu nhừ thì ngon” .
Hướng dẫn
- Dưa chua cung cấp môi trường axit xúc tác cho phản ứng thủy phân
chất béo tạo ra glixerol là chất có vị ngọt:


 ,t

 3RCOOH + C3H5(OH)3.
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 

0

- Cũng trong điều kiện đó, các chất gluxit, protit có trong dưa cũng bị

thủy phân tạo ra các chất đường và các amino axit đều có vị ngọt, Như
vậy ta có được canh dưa không chua gắt mà chua ngọt, lượng mỡ bị giảm
đi làm cho canh không quá béo.
11


Câu 2: Dầu mỡ động - thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó
là hiện tượng ôi mỡ? Cho biết nguyên nhân gây nên hiện tượng ôi mỡ.
Biện pháp ngăn ngừa quá trình ôi mỡ?
Hướng dẫn
- Dầu mỡ để lâu ngày trở thành có mùi hôi, khét, khó chịu đó là sự ôi
mỡ.
- Có nhiều nguyên nhân gây ôi mỡ, nhưng chủ yếu nhất là do liên kết đôi
C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí
tạo ra peoxit, chất này bị phân huỷ thành các anđehit có mùi khó chịu và
gây hại cho người ăn.
- Để tránh ôi mỡ cần bảo quản dầu mỡ ở nơi mát mẻ, đựng đầy, nút kín
(tránh oxi của không khí) và có thể cho vào mỡ những chất chống oxi hoá
không độc hại.
Câu 3: Tại sao không nên tái sử dụng dầu mỡ đã qua rán ở nhiệt độ cao hoặc
khi mỡ, dầu không còn trong, đã sử dụng nhiều lần, có màu đen, mùi khét.
Hướng dẫn
- Khi đun lâu ở nhiệt độ cao, các axit béo không no sẽ bị oxi hoá làm mất
tác dụng có ích với cơ thể. Các liên kết kép trong cấu trúc của chúng bị bẻ
gãy tạo thành sản phẩm trung gian như peoxit, anđehit có hại cho người ăn.
Câu 4: Ống dẫn nước thải từ các chậu rửa bát thường hay bị tắc do dầu mỡ
nấu ăn dư thừa làm tắc. Mỗi khi tắc như vậy, người ta thường đổ xút rắn
hoặc dung dịch xút vào một thời gian sẽ hết tắc, Hãy giải thích tạo sao lại
làm như vậy?
Hướng dẫn

- Do NaOH sẽ thủy phân dầu, mỡ thành glixerol và các muối là những chất
dễ tan.

 Dạy học phần Ứng dụng của este
Câu 5: Poli(metyl metacrylat) là loại chất nhiệt dẻo, rất bền, cứng, trong suốt,
do đó được gọi là thủy tinh hữu cơ. Nó không bị vở vụn khi va chạm và bền
với nhiệt. Với những tính chất ưu việt đó, Poli(metyl metacrylat) được dùng
làm kính máy bay, ô tô, kính trong nghiên cứu và kính xây dựng. Hãy viết
phương trình hóa học tổng hợp Poli(metyl metacrylat) từ monome tương ứng.
Hướng dẫn
Phương trình phản ứng:
n CH2=C-COOCH3
CH3

t0, p , xt

CH3
CH2

C
COOCH3

n

poli(metylmetacrylat)

12


3. Giải pháp 3: DẠY HỌC BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP

GIẢI NHANH BÀI TẬP ESTE VÀ CHẤT BÉO
Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực sau: Năng
lực tính toán nhanh; Năng lực tư duy sáng tạo; Năng lực giải quyết vấn đề
nhanh gọn;...
3.1. Năng lực vận dụng thành thạo các phương pháp giải nhanh bài tập
hóa học.
3.1.1. Phương pháp bảo toàn
Trong Hóa học, có bốn định luật bảo toàn thường sử dụng trong phương
pháp bảo toàn là: Định luật bảo toàn khối lượng; Định luật bảo toàn nguyên tố;
Định luật bảo toàn electron và Định luật bảo toàn điện tích.
Điều lưu ý là khi đã sử dụng phương pháp bảo toàn thì hầu như không cần
viết các phương trình hóa học xảy ra. Chính vì vậy tốc độ giải các bài toán Hóa
học khi đó nhanh hơn nhiều lần so với việc giải theo các cách truyền thống. Đặc
biệt nếu biết kết hợp các định luật hoặc kết hợp các định luật với công thức giải
nhanh sẽ giúp các bài toán phức tạp có lời giải nhanh, gọn.
Định luật bảo toàn khối lượng:
- Trong các phản ứng hóa học; Tổng khối lượng các chất tham gia phản
ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.
Định luật bảo toàn nguyên tố:
- Trong các phản ứng hóa học; Khối lượng một nguyên tố (hay số mol
nguyên tử một nguyên tố) không đổi so với trước và sau một phản ứng hóa
học hay một quá trình hóa học
Định luật bảo toàn electron:
- Trong một phản ứng oxi hóa-khử ( hay một quá trình oxi hóa-khử); Tổng
số electon do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
- Từ đó suy ra tổng số mol electron do chất khử nhường bằng tổng số mol
electron do chất oxi hóa nhận vào.
Định luật bảo toàn điện tích
- Trong một hệ trung hòa điện; Tổng số mol điện tích dương bằng tổng số
mol điện tích âm.

BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Cho 6,08 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn
khan còn lại chứa hai muối của natri chiếm khối lượng 9,44 gam. Nung hai
muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 6,36 gam
Na2CO3 ; 5,824 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam nước. Số mol oxi trong A là
A. 0,24 mol.
B. 0,06 mol.
C. 0,12 mol.
D. 0,20 mol.
Hướng dẫn giải
13


Gọi n H2O

(sinh ra khi A + NaOH)

= n H2O (1) ; n H2O

(sinh ra từ phản ứng cháy)

= n H2O (2)

Ta có: n Na 2CO3 = 0,06 mol ; n CO2 = 0,26 mol ; n H2O (2) = 0,14 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na; ta có: n NaOH = 2 n Na 2CO3 = 0,12 mol
Áp dụng bảo toàn khối lượng phản ứng: A + NaOH  chất rắn + H2O (1)
 mH2O (1) = mA + m NaOH – m chất rắn = 6,08 + 0,12. 40 – 9,44 = 1,44 gam
 n H2O (1) = 0,08 mol
 n O/A =


6, 08  0,32.12  0,32
= 0,12 mol
16

Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, H; ta có:
n C/A = n CO2 + n Na 2CO3 = 0,32 mol

n H/A = 2n H2O (1) + 2n H2O (2)  n NaOH = 0,32 mol

Chọn đáp án C
Muốn giải nhanh bài tập này; Học sinh phải biết vận dụng thành thạo
phương pháp bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng mới có thể giải nhanh
được.
Bài 2. Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1 M. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Sau đó cho toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá
trị của V là
A. 19,04 lít.
B. 17,36 lít.
C. 15,12 lít.
D. 19,60 lít.
Hướng dẫn giải
Ta có: n NaOH = 0,2 mol
axit axetic CH 3COOH

X etyl axetat CH 3COOC 2 H 5  (X) CH3COOR hoặc C n H2n O2
metyl axetat CH COOCH
3

3


CH3COOR  NaOH  CH3COONa  ROH

 n hỗn hợp X = n NaOH = 0,2 mol
C n H2n O2  O2  nCO2 + nH2O

Cho sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư, thì CO2 và H2O bị hấp thụ
 mCO2 + mH2O = 40,3 gam
40,3
 n CO2 = n H2O =
= 0,65 mol
44  18

14


Áp dụng bảo toàn nguyên tố O; ta có: 2n X(Cn H 2 n O2 ) + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O
 n O2 

2n CO2 + n H 2O  2n X
2

=

2.0, 65  0, 65  0, 2
= 0,875 mol
2


 VO (đktc) = 0,875. 22,4 = 19,60 lít
2

Chọn đáp án D
Bài 3. Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân
của nhau thấy cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được m gam hỗn
hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol. Tìm m ?
A. 13 gam

B. 15 gam

C. 17 gam

D. 19 gam

Hướng dẫn giải
RCOOR' + NaOH  RCOONa + R'OH

Số mol NaOH = 0,2 mol
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mRCOOR' + m NaOH = m RCOONa + mR'OH
m = mRCOONa = 14,8 + 0,2. 40 – 7,8 = 15 gam
Chọn đáp án B
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 23,4 gam hỗn hợp X gồm các este đơn chức, thu
được 44 gam CO2 và 16,2 gam H2O. Tìm số mol của hỗn hợp X ?
A. 0,30 mol.
B. 0,50 mol.
C. 0,15 mol.
D. 0,25 mol.
Hướng dẫn giải
Ta có: nCO2 = 1 mol ; n H2O = 0,9 mol; Este đơn chức CxHyO2

Cách 1: Áp dụng bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mX + mO2 = mCO2  mH 2 O
 mO2 = mCO2  mH 2 O  mX = 44 + 16,2 – 23,4 = 36,8 gam
 n O2 = 1,15 mol
Áp dụng bảo toàn electron:
4
0
C  C  4e
1
 0
X H  H  1e
 0
-2
2O  4e  2O


-2
 0
+ O 2  4e  2O




 4. nCO2 +2. n H2O = 4. n X + 4. n O2
 nX =

4n CO 2  2n H 2O  4n O 2
4

=


4.1  2. 0,9  4.1,15
= 0,3 mol
4

15


Cách 2: Áp dụng bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mX + mO2 = mCO2  mH 2 O
 mO2 = mCO2  mH 2 O  mX = 44 + 16,2 – 23,4 = 36,8 gam
 n O2 = 1,15 mol
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/X + n O/O = nO/CO + n O/H O
2

2

2

 2.nX + 2. n O2 = 2. nCO2 + n H2O
 nX =

2n CO 2  n H 2O  2n O 2
2

=

2.1  0,9 2.1,15
2


= 0,3 mol

Chọn đáp án A
3.1.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng
- Dựa vào sự tăng khối lượng (hay giảm khối lượng) khi chuyển từ từ chất
này sang chất khác để xác định khối lượng một hỗn hợp hay một chất.
- Dựa vào phương trình hóa học tìm sự thay đổi về khối lượng của x mol
chất A chuyển thành y mol chất B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng).
- 1 mol chất A chuyển thành 1 mol chất B  n A = n B =

mA  mB
MA  MB

BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Este (X) tạo bởi axit cacboxylic đơn chức và ancol etylic. Cho 20 gam
(X) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 18,8 gam muối natri.
Công thức của (X) là
A. CH3COOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.

C. C2H3COOC2H5.

D. C3H5COOC2H5.
Hướng dẫn giải

Đặt công thức của (X) là RCOOC2H5.
RCOOC2H5 + NaOH  RCOONa + C2H5OH
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng; ta có:
n RCOOC2H5 = n RCOONa = 20 18,8 = 0,2 mol

29  23

 MRCOOC2H5 =

20
= 100 (g/mol)  R = 27 (-C2H3)
0, 2

Công thức của (X) là C2H3COOC2H5.
Chọn đáp án C
Bài 2. Este (X) tạo bởi axit axetic và ancol đơn chức. Cho 22 gam (X) tác dụng
vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 11,5 gam ancol. Công thức của (X) là
16


A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOC3H5.

D. CH3COOC3H7.
Hướng dẫn giải

Đặt công thức của (X) là CH3COOR.
CH3COOR + KOH  CH3COOK + ROH.
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng; ta có:
n CH3COOR = n ROH = 22 11,5 = 0,25 mol
59 17


 MCH3COOR =

22
= 88 (g/mol)  R = 29 (-C2H5)
0, 25

Công thức của (X) là CH3COOC2H5.
Chọn đáp án A
Bài 3. Este (X) đơn chức mạch hở. Cho một lượng (X) tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được muối có khối lượng bằng

41
khối lượng
37

este ban đầu. Công thức của (X) là
A. HCOOCH3.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. CH3COOCH3.
Hướng dẫn giải

Đặt công thức của (X) là RCOOR’.
RCOOR’+ NaOH  CH3COONa + R’OH.
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng; ta có:
n RCOOR' = n RCOONa = 41  37 > 0  R’ < 23 chỉ có CH3 = 15
23  R'


 MRCOOCH3 =

37
= 74 (g/mol)  R = 15 (-CH3)
 41  37 


 23  15 

Công thức của (X) là CH3COOCH3.
Chọn đáp án D
Bài 4. (X) là tri este của glixerol với các axit đơn chức mạch hở. Cho 4,88 gam
(X) tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 2M, thu được m gam muối.
Giá trị m là
A. 5,24 gam
B. 5,44 gam
C. 5,96 gam
D. 5,46 gam
Hướng dẫn giải
Ta có: nNaOH = 0,06 mol

17


(RCOO)3 C3H 5  3NaOH  3RCOONa + C3H 5 (OH)3
 3R 3.443.23
3R 3.44 41
1
3


 n trieste = n NaOH = 0,02 mol
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng; ta có:
m RCOONa  m(RCOO)

3 C3 H 5

 0, 02.  3. 23  41 = 4,88 + 0,02. 28 = 5,44 gam

Chọn đáp án B
3.1.3. Phương pháp trung bình
- Khi trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng nhưng các phản ứng cùng loại
và cùng hiệu suất. Ta thay hỗn hợp nhiều chất thành 1 chất tương đương.
Lúc đó: lượng (số mol, khối lượng hay thể tích) của chất tương đương bằng
lượng của hỗn hợp.
- Phương pháp trung bình là dùng các giá trung bình: Khối lượng mol trung
bình ( M ); Số nguyên tử cacbon trung bình; Gốc hidrocacbon trung bình ;
Nhóm chức trung bình; Hóa trị trung bình; ...
Công thức tính giá trị trung bình
chât (1): Cn H 2n O 2 (n1 mol)

Hỗn hợp gồm chât (2): Cm H 2m O 2 (n 2 mol)  Chất tương đương: Cn H2n O2
.....


Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ( M )
M

mhh M1n1 + M 2 n 2 + ....
=

n hh
n1 + n 2 + ...
với: Mmin < M < Mmax

Số nguyên tử cacbon trung bình
n

n C n.n1 + m. n 2 + ....
=
n hh
n1 + n 2 + ...
với: n < n < m

BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH , CH3COOC2H5 ,
CH3COOCH3 , HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn
6,7 gam X thu được khối lượng nước là
A. 4,5 gam

B. 3,5 gam

C. 5 gam

D. 4 gam

Hướng dẫn giải

Ta có: Số mol hỗn hợp X = 0,1 mol
18



C 2 H 4 O 2

X C3H 6O 2  Công thức có dạng C H O
n 2n 2
C H O
 4 8 2
MX 

6, 7
= 67  14 n + 32 =67  n = 2,5
0,1

Cn H2n O2 + O2  nCO2 + nH2O

 0,1 n

0,1 mol

 n H2O = 0,1 n = 0,1. 2,5 = 0,25 mol
 mH2O = 0,25. 18 = 4,5 gam
Chọn đáp án A
Bài 2. Hỗn hợp (X) gồm một axit RCOOH và một este RCOOR’ lấy theo tỉ lệ
1:2 về số mol. Cho 11,8 gam (X) tác dụng đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M
vừa đủ, thu được 12,3 gam muối natri. Công thức este trong hỗn hợp (X) là
A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5.


D. CH3COOC3H7.
Hướng dẫn giải

Ta có: n NaOH = 0,15 mol
RCOOH
X
 Công thức có dạng RCOOR'
RCOOR'


RCOOR' + NaOH  RCOONa + R'OH

 n RCOOR' = n RCOONa = nNaOH = 0,15 mol
 M RCOONa =

12,3
= 82 (g/mol)  R = 15 (– CH3)
0,15

 M CH COOR' =
3

11,8
= 78,667 (g/mol)  R' = 19,667
0,15

 n CH3COOH  0, 05 mol

 n CH3COOR' = 0,1 mol


Áp dụng công thức tính gốc hidroccabon trung bình; ta có:
R' 

1.0, 05  R'. 0,1
 19, 667  R’ = 29 (– C2H5)
0,15

Công thức của este là CH3COOC2H5
Chọn đáp án C

19


Bài 3. Hỗn hợp (A) gồm hai este đơn chức X, Y ( MX < MY). Đun nóng 12,5
gam hỗn hợp (A) với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 7,6 gam
hỗn hợp hai ancol no đơn chức (B) có khối lượng phân tử hơn kém nhau
14đv.C và hỗn hợp hai muối (Z). Đốt cháy 7,6 gam (B) thu được 7,84 lít khí
CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp (A) là
A. 59,2%

B. 50,0%

C. 40,8%

D. 66,66%

Hướng dẫn giải

Theo đề bài: (A) gồm 2 este của 2 ancol no đơn chức đồng đẳng kế tiếp

Đặt công thức chung của 2 ancol là Cn H 2n 1OH
nCO2 = 0,35 ; n H2O = 0,5  n 2 ancol(B) = n H2O  n CO2 = 0,5 – 0,35 = 0,15 mol

 n

n CO2
n 2 ancol(B)

=

0,35
= 2,333
0,15

Áp dụng giá trị trung bình: n =

2. n C2H5OH + 3. (0,15 n

)

C 2H5OH

0,15

 2,333

C2 H 5OH (0,1 mol)
C3H 7 OH (0, 05 mol)

 2 ancol 


Đặt công thức chung của 2 este (A) là RCOOR'
 n 2 este (A) = n NaOH = n 2 muối (Z) = n 2ancol(B) = 0,15 mol
Bảo toàn khối lượng: m (2 muối Z) = 12,5 + 0,15. 40 – 7,6 = 10,9 gam
 M (2 muôi Z) =

10,9
= 72,666 
0,15

Áp dụng giá trị bình: M =

HCOONa (0,1 mol)

RCOONa (0, 05 mol)

68. 0,1 + (R + 67). 0,05
 72, 666  R = 15 (CH3)
0,15

(X) HCOOC2 H 5 (0,1 mol)
(Y) CH 3COOC3H 7 (0, 05 mol)

A

 %m X =

0,1. 74
.100% = 59,2%
0,1. 74 + 0, 05. 102


Chọn đáp án A
Bài 4. Hỗn hợp (X) gồm CH3COOH, C2H4(OH)2 và HCOOCH3. Đốt cháy
hoàn toàn 18,2 gam (X), thu được 26,4 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị m là
A. 7,2.

B. 12,6.

C. 9,0.

D. 10,8.

Hướng dẫn giải

Ta có: nCO = 0,6 mol
2

Đặt công thức chung của (X) là C2Hn O2
20


C2 H n O 2 + O 2  2CO 2 +

 nX =

n CO 2
2

 MX 


= 0,3 mol

18, 2
14
= (24 + n + 32)  n =
0,3
3

 n H O = 0,3.
2

n
H 2O
2

n
= 0,7 mol
2

Vậy mH O = 0,7. 18 = 12,6 gam
2

Chọn đáp án B
3.1.4. Phương pháp sử dụng công thức giải nhanh
Trong hóa học, việc sử dụng các công thức giải nhanh sẽ giúp học sinh
tiết kiệm rất nhiều thời gian so với các cách giải thông thường, nhờ đó các em
có thời gian hơn để tập trung vào các câu hỏi khó trong đề thi tuyển sinh.
Bản thân công thức giải nhanh là dạng bài tập kích thích khả năng tư
duy, hứng thú học tập, qua đó giúp các em yêu thích bộ môn Hóa học nhiều
hơn.


 Công thức tính nhanh số đồng phân
- Este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2
(n  2)
Số đồng phân este = 2

(2  n  4)

- Axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2
(n 3)
Số đồng phân axit = 2

(1  n  6)

- Tri este (Triglixerit) tạo bởi glixerol với n axit béo
Số trieste =

n 2 .(n  1)
2

BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6

B. 5

C. 4

D. 3


Hướng dẫn
Cách 1: Dùng công thức tính số đồng phân este
(4  2)
Số đồng phân este = 2
= 4 đồng phân

Cách 2: Dùng cách viết đồng phân thông thường
HCOOCH2CH2CH3

HCOOCH(CH3)2

CH3COOCH2CH3

CH3CH2COOCH3
21


×