Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 7 HỌC KÌ 2 ( 20152016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.79 KB, 14 trang )

PHỊNG GD&ĐT VĂN BÀN
TRƯỜNG THCS LÀNG GIÀNG

KIỂM TRA HỌC KÌ II
Mơn: vật lí 7
Năm học: 2015 - 2016
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

A . Ma trận đề kiểm tra:
1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình

Trọng số bài kiểm
Tổng
Tỉ lệ thực dạy
Nội dung
tra
số tiết thuyế
t
LT
VD
LT
VD
Sự nhiễm điện do cọ
xát. Hai loại điện tích.
3
3
2,1
0,9
13,1
5,6
Chất dẫn điện, chất


cách điện....
Dịng điện, các tác
dụng của dịng điện.
6
4
2,8
3,2
17,5
20
Nguồn điện. Sơ đồ
mạch điện.
Cường độ dòng điện.
6
3
2,1
3,9
13,1
24,4
Hiệu điện thế.
An tồn khi sử dụng
1
1
0,7
0,3
4,4
1,9
điện
16

Tổng


11

7,7

8,3

48,1

51,9

2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề
Cấp độ

Nội dung
(chủ đề)

Trọng
số

Cấp độ
1,2
(Lí

Sự nhiễm điện
do cọ xát. Hai
loại điện tích.
Chất dẫn điện,

13,1


Số lượng câu (chuẩn cần kiểm
tra)
T.số
TN
TL
1,3 = 1 1 (0,5đ:
0
3’)

Điểm
số
0,5 đ
3’


thuyết)

Cấp độ
3,4
(Vận
dụng)

chất cách
điện....
Dòng điện, các
tác dụng của
dòng điện.
Nguồn điện.
Sơ đồ mạch

điện.

17,5

1,75 ≈ 2 1(0,5đ: 3’) 1(2,0đ: 8’)

2,5 đ
11’

Cường độ
dòng điện.
Hiệu điện thế.

13,1

1,3 = 1

1(0,5đ: 3’)

0

0,5 đ
3’

An toàn khi sử
dụng điện

4,4

0,4 ≈ 1


1 (0,5đ:
3’)

0

0,5 đ
3’

5,6

0,6 ≈ 1

0

1(1,5đ; 5’)

1,5 đ
5’

20

2,0 = 2

0

2(1,5đ; 11’)

1,5 đ
11’


24,4

2,4 = 2

0

2(3,0đ; 9’)

3,0 đ
9’

1,9

0,2 ≈ 0

0

0

0

100

10

4 (2,0 đ)

6 (8,0 đ)


10,0 đ

Sự nhiễm điện
do cọ xát. Hai
loại điện tích.
Chất dẫn điện,
chất cách
điện....
Dòng điện, các
tác dụng của
dòng điện.
Nguồn điện.
Sơ đồ mạch
điện.
Cường độ
dịng điện.
Hiệu điện thế.
An tồn khi sử
dụng điện
Tổng



Tên chủ
đề
CĐ 1. Sự
nhiễn điện
do cọ
xát, ...


Nhận biết
TNKQ

Thông hiểu
TL

1. Nêu được hai biểu hiện của các vật
đã nhiễm điện.
2Nhận biết được vật liệu dẫn điện là
vật liệu cho dòng điện đi qua và vật
liệu cách điện là vật liệu không cho
dòng điện đi qua.

1
C1. 1
Số điểm
0,5
6. Nêu được quy ước về chiều dòng
CĐ 2.
Dòng điện, điện.
7. Nêu được dòng điện có 5 tác dụng.
nguồn
Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí
điện, ...
của dịng điện.
8. Nêu được dịng điện trong kim loại
là dịng các êlectron tự do dịch
chuyển có hướng.
1
1

Số câu hỏi
C7. 3
C7. 6a
Số điểm
0,5
2,0
12. Nêu được tác dụng của dòng điện
CĐ 3.
càng mạnh thì số chỉ của ampe kế
Cường độ
dịng điện, càng lớn, nghĩa là cường độ của nó
càng lớn.
hiệu điện
thế
13. Nêu được đơn vị, dụng cụ đo đo
Số câu hỏi

TNKQ

Vận dụng
TL

TNKQ

TL

Cộng

3 Mô tả được một vài hiện tượng
chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

4. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực
chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu
được đó là hai loại điện tích gì.
5. Kể tên được một số vật liệu dẫn
điện và v.liệu cách điện thường dùng.
1
C2,5. 5
1,5
9. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng 10. Chỉ được chiều dòng điện chạy
trong mạch điện. Biểu diễn được bằng
nhiệt của dòng điện.
mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ
đồ mạch điện
11. Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn
giản đã được mắc sẵn bằng các kí
hiệu đã được quy ước. Mắc được
mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
1
1
C9. 6b
C11. 7a
0,5
1,0
19. Biết cách sử dụng các dụng cụ
20. Sử dụng được ampe kế để đo
ampe kế, vơn kế.
cường độ dịng điện.
Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện
thế giữa hai cực của pin hay acquy
trong một mạch điện hở.


2
2,0

4
4,0


cường độ dịng điện là gì.
14. Nêu được giữa hai cực của nguồn
điện có hiệu điện thế.
15. Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện
thế giữa hai cực của pin hay acquy
(cịn mới) có giá trị bằng số vơn ghi
trên vỏ mỗi nguồn điện này.
16. Nêu được dụng cụ, đơn vị đo hiệu
điện thế.
17. Nêu được khi có hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng đèn thì có dịng
điện chạy qua bóng đèn.
18. Nêu được rằng một dụng cụ điện
sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng
nó đúng với hiệu điện thế định mức
được ghi trên dụng cụ đó.
1PISA
C18. 4
0,5

Số câu hỏi
Số điểm

CĐ4. An
tồn khi sử
dụng điện

Xác định được bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa các cường độ dòng điện,
các hiệu điện thế trong đoạn nối tiếp,
song song.

2
C20. 7b,c
3,0
22. Thực hiện được một số quy tắc để
đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

21. Nêu được giới hạn nguy hiểm của
hiệu điện thế và cường độ dòng điện
đối với cơ thể người.

1PISA
C22. 2
0,5

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số
câu hỏi
Tổng số
điểm


3
3,5

1
0,5

3

3

4

10

2,0

3,0

5,0

10



ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Đẩy nhau.
B. Hút nhau.

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.
D. Khơng có hiện tượng gì cả.
Câu 2:
CẦU CHÌ
Nhà bạn Qn đang dùng điện, đột nhiên nhà mình bị mất điện đột ngột và Quân
dùng bút thử điện để kiểm tra và phát hiện ra cầu chì của bảng điện đã bị đứt. Quận rất
muốn thay dây chì khác nhưng lại phân vân rằng thay như nào cho phù hợp và đảm bảo
an toàn cho mạng điện khi sử dụng. Bằng kiến thức đã được học em hãy chon giúp bạn
Quân nhé
Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an tồn cho mạng điện ta có thể áp
dụng cách nào sau đây?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
D. Bỏ, khơng dùng cầu chì nữa.
Câu 3. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý
của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dịng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dịng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 4:
AMPE KẾ
Bạn Nam muốn dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là
1,2A. Nhưng có 4 cái và Nam không biết dùng cái nào cho phù hợp. Em hãy chọn giúp
cho bạn Nam nhé.
Để đo dịng điện có cường độ 1,2A, ta dùng ampe kế có GHĐ nào sau đây là phù
hợp nhất ?
A. 2mA;
B.12mA;

C. 2A;
D. 12A.
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 5: (1,5đ). Chất cách điện là gì ? Lấy ví dụ ?
Câu 6: (2,5đ)
a) Dịng điện có mấy tác dụng ? Kể tên các tác dụng, và biểu hiện của nó?
b) Nồi cơm điện, chảo điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
Câu 7: (4,0đ) Một mạch điện bao gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn 12V, 1 ampe kế và 2
khóa K đóng mắc nối tiếp.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện.
b. Biết số chỉ của am pe kế là 0,5A. Khi đó cường độ dịng điện qua đèn là bao nhiêu ?
c. Để đèn sáng bình thường thì nguồn điện trong mạch có hiệu điện thế là bao nhiêu ?


ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hai vật nhiễm điện tích khác loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Đẩy nhau.
B. Hút nhau.
C. Vừa hút vừa đẩy nhau.
D. Khơng có hiện tượng gì cả.
Câu 2:
CẦU CHÌ
Nhà bạn Cường đang dùng điện, đột nhiên nhà mình bị mất điện đột ngột và
Cường dùng bút thử điện để kiểm tra và phát hiện ra cầu chì của bảng điện đã bị đứt.
Cường rất muốn thay dây chì khác nhưng lại phân vân rằng thay như nào cho phù hợp
và đảm bảo an toàn cho mạng điện khi sử dụng. Bằng kiến thức đã được học em hãy
chon giúp bạn Cường nhé
Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an tồn cho mạng điện ta có thể áp

dụng cách nào sau đây?
A. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
B. Bỏ, khơng dùng cầu chì nữa.
C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
Câu 3. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng nhiệt
của dòng điện?
A. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
B. Dịng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
C. Dịng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
D. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

Câu 4:
AMPE KẾ
Bạn Hoa muốn dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là
1,2A. Nhưng có 4 cái và Hoa khơng biết dùng cái nào cho phù hợp. Em hãy chọn giúp
cho bạn Hoa nhé.
Để đo dịng điện có cường độ 1,3A, ta dùng ampe kế có GHĐ nào sau đây là phù
hợp nhất ?
A. 12A;
B.15mA;
C. 2A;
D. 3mA.
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 5: (1,5đ). Chất dẫn điện là gì ? Lấy ví dụ ?
Câu 6:(2,5đ) a) Dịng điện có mấy tác dụng ? Kể tên các tác dụng, và biểu hiện của nó?
b) Bàn là điện, chảo điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
Câu 7: (4,0đ) Một mạch điện bao gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn 10V, 1 ampe kế và 2
khóa K đóng mắc nối tiếp.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện.

b. Biết số chỉ của am pe kế là 0,75A. Khi đó cường độ dịng điện qua đèn là bao nhiêu ?
c. Để đèn sáng bình thường thì nguồn điện trong mạch có hiệu điện thế là bao nhiêu ?


A. ĐÁP ÁN
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1
A
II. Tự luận
Câu
5

6

Câu 2
C

Câu 3
D

Câu 4
C

Nội dung đáp án
- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.
- Ví dụ: nhựa, thủy tinh, gỗ khơ, ...
a) - Dịng điện có 5 tác dụng là:
Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng hóa học, tác dụng
từ và tác dụng sinh lí.

- Những biểu hiện về:
+ Tác dụng quang: Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn
bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng
tới nhiệt độ cao.
+ Tác dụng nhiệt: Khi dịng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó
làm vật dẫn đó nóng lên.
+ Tác dụng từ: Dịng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm
kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật
bằng sắt hay thép.
+ Tác dụng hóa học: Khi cho dịng điện đi qua dung dịch muối
đồng thì sau một thời gian, thỏi than (nhúng trong dung dịch
muối đồng) nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp
đồng. Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng khi có
dịng điện chạy qua, chứng tỏ dịng điện có tác dụng hóa học.
+ Tác dụng sinh lí: Dịng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các
cơ của người bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và
thần kinh bị tê liệt.
b) Hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
a) Vẽ được sơ đồ mạch điện
Đ

7

A
Đề
+số
1

+


Điểm
1,0
0,5
0,25
0,75
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
1,0

-

b) Do ampe kế và bóng đèn được mắc nối tiếp nên ta có:
Số chỉ của ampe kế là:0,5(A)
Cường độ dịng điện qua đèn là 0,5A
c) Để đèn sáng bình thường thì nguồn điện trong mạch có hiệu
điện thế là 12V

1,5
1,5


* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2

I. Trắc nghiệm( 2,0đ). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
B
C
D
C
II. Tự luận( 2,0đ).
Câu
Nội dung đáp án
- Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua.
5
- Ví dụ: Sắt, đồng, nhơm, ...
a) - Dịng điện có 5 tác dụng là: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát
sáng, tác dụng hóa học, tác dụng từ và tác dụng sinh lí.
- Những biểu hiện về:
+ Tác dụng quang: Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn
bút thử điện và đèn điơt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng
tới nhiệt độ cao.
+ Tác dụng nhiệt: Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó
làm vật dẫn đó nóng lên.
+ Tác dụng từ: Dịng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm
kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật
6
bằng sắt hay thép.
+ Tác dụng hóa học: Khi cho dịng điện đi qua dung dịch muối
đồng thì sau một thời gian, thỏi than (nhúng trong dung dịch
muối đồng) nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp

đồng. Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng khi có
dịng điện chạy qua, chứng tỏ dịng điện có tác dụng hóa học.
+ Tác dụng sinh lí: Dịng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các
cơ của người bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và
thần kinh bị tê liệt.
b) Hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
Đ
a) Vẽ được sơ đồ mạch điện
A
Đề
+số
1

7

+

DUYỆT CỦA TỔ CM

Hà Thị Ngọc Anh

0,25

0,25
0,25

0,25

0,25
0,5

1,0

-

b) Do ampe kế và bóng đèn được mắc nối tiếp nên ta có:
Số chỉ của ampe kế là:0,75(A)
Cường độ dòng điện qua đèn là 0,75A
c) Để đèn sáng bình thường thì nguồn điện trong mạch có hiệu
điện thế là 10V
DUYỆT CỦA BGH

Điểm
1,0
0,5
0,75

1,5
1,5

NGƯỜI RA ĐỀ

Hoàng Phượng Tiên


Họ và tên:.............................................
Lớp: 9.......

Điểm

I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SỐ 2
Năm học: 2014-2015
Mơn Vật lý 7
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao và chép đề)
Lời thầy (cô) giáo phê


Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
A. Đẩy nhau.
B. Hút nhau.
C. Vừa hút vừa đẩy nhau.
D. Khơng có hiện tượng gì cả.
CẦU CHÌ
Nhà bạn Cường đang dùng điện, đột nhiên nhà mình bị mất điện đột ngột và Cường
dùng bút thử điện để kiểm tra và phát hiện ra cầu chì của bảng điện đã bị đứt. Cường rất muốn
thay dây chì khác nhưng lại phân vân rằng thay như nào cho phù hợp và đảm bảo an toàn cho
mạng điện khi sử dụng. Bằng kiến thức đã được học em hãy chon giúp bạn Cường nhé
Câu 2: Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an tồn cho mạng điện ta có thể áp
dụng cách nào sau đây?
A. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
B. Bỏ, khơng dùng cầu chì nữa.
C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
Câu 3. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của
dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dịng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dịng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.

D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
AMPE KẾ
Bạn Nam muốn dùng ampe kế để đo cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn là 1,2A.
Nhưng có 4 cái và Nam khơng biết dùng cái nào cho phù hợp. Em hãy chọn giúp cho bạn
Nam nhé.
Câu 4: Để đo dịng điện có cường độ 1,2A, ta dùng ampe kế có GHĐ nào sau đây là phù
hợp nhất ?
A. 2mA;
B.12mA;
C. 2A;
D. 12A.
II. Tự luận (8,0 điểm)
Câu 5: (1,5đ). Chất cách điện là gì ? Lấy ví dụ ?
Câu 6: (2,0đ) a) Dịng điện có mấy tác dụng ? Kể tên các tác dụng đó?
b) Nồi cơm điện, chảo điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
Câu 7: (4,5đ) Một mạch điện bao gồm 1 nguồn điện, 1 bóng đèn 10V, 1 ampe kế và 2 khóa K
đóng mắc nối tiếp.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện.
b. Biết số chỉ của am pe kế là 0,75A. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là bao nhiêu ?
c. Để đèn sáng bình thường thì nguồn điện trong mạch có hiệu điện thế là bao nhiêu ?
BÀI LÀM
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................



........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4


B
II. Tự luận
Câu
5

6


C

D

C

Nội dung đáp án
- Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua.
- Ví dụ: Sắt, đồng, nhơm, ...
a) - Dịng điện có 5 tác dụng là: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát
sáng, tác dụng hóa học, tác dụng từ và tác dụng sinh lí.
- Những biểu hiện về:
+ Tác dụng quang: Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn
bút thử điện và đèn điơt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng
tới nhiệt độ cao.
+ Tác dụng nhiệt: Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó
làm vật dẫn đó nóng lên.
+ Tác dụng từ: Dịng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm
kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật
bằng sắt hay thép.
+ Tác dụng hóa học: Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối
đồng thì sau một thời gian, thỏi than (nhúng trong dung dịch
muối đồng) nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp
đồng. Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng khi có
dịng điện chạy qua, chứng tỏ dịng điện có tác dụng hóa học.
+ Tác dụng sinh lí: Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các
cơ của người bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và
thần kinh bị tê liệt.
b) Hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
a) Vẽ được sơ đồ mạch điện

Đ

7

A
Đề
+số
1

+

Điểm
1,0
0,5
0,75

0,25

0,25
0,25

0,25

0,25
0,5
1,0

-

b) Cường độ dòng điện qua đèn là 0,75A

c) Để đèn sáng bình thường thì nguồn điện trong mạch có hiệu
điện thế là 10V

1,5
1,5



×