Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Luận văn biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.76 KB, 88 trang )

Lời nói đầu
Khi hội nhập kinh tế quốc tế là bớc đi tất yếu thì chủ chơng mở rộng
quan hệ ngoại thơng của Đảng, Nhà nớc ta là cần thiết và đúng đắn. Sau hơn
10 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, kinh tế nông nghiệp
và nông thôn đà có những bớc phát triển đáng kể. Sản xuất nông nghiệp tăng
trởng liên tục với nhịp độ cao và khá ổn định (Bình quân tăng 4 - 4,5%/năm),
góp phần đáng kể trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
nông thôn, theo hớng CNH và HĐH, tạo ra bớc chuyển biến mạnh mẽ từ nền
kinh tế thuần nông, tự cung, tự cấp sang nền kinh tế thị trờng với tỷ suất hàng
hoá ngày càng cao, khẳng định vị thế của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam
trên thơng trờng Quốc tế.
Lợi ích to lín cđa héi nhËp kinh tÕ Qc tÕ mang l¹i cho mỗi nớc tham
gia là rõ ràng và không thể bác bỏ. Con đờng xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ theo kiểu cô lập với bên ngoài, tự cấp, tự túc, thay thế nhập khẩu đà hoàn
toàn không có sức thuyết phục. Vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập
kinh tế ở mức độ nào, bằng hình thức nào để có thể mang lại lợi ích tối đa và
phải trả một cái giá tối thiểu quả thực là một thách thức không nhỏ !
Việt Nam với hơn 80 triệu dân, và trên 70% lao động xà hội đang hoạt
động và sinh sống dựa vào sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. Nên vấn đề phát
huy các lợi thế và tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp,đẩy mạnh sản xuất và
xuất khẩu không chỉ là yêu cầu đối với sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp
mà còn là vấn đề mang tính chiến lợc, nhằm giải qut cã tÝnh tỉng thĨ vỊ c¸c
quan hƯ mang tÝnh xà hội... Do đó cần phải có những thay đổi cách tiếp cận về
chiến lợc và chính sách phát triển nông nghiệp phù hợp với tiến trình hội nhập
kinh tế qc tÕ cđa ViƯt Nam.
Trong thêi gian thùc tËp t¹i Bộ Thơng Mại, qua nghiên cứu tình hình
sản xuất và kinh doanh xuất khẩu nông sản. Với các lợi thế và tiềm năng về
đất đai, lao động, các điều kiện sinh thái... Nhng khối lợng và kim ngạch nông
sản xuất khẩu của Việt Nam còn rất khiêm tốn và bộc lộ nhiều hạn chế. Từ
thực tế đó em lựa chọn đề tài: "Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhóm
mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam" làm chuyên đề thực tập


tốt nghiệp của mình.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
+ Nhằm phân tích, đánh giá về thực trạng sản xuất xuất khẩu đối với
các mặt hàng (gạo, cà phê, cao su, chè, điều) và những giải pháp chủ yếu đÃ
tác động đến quá trình thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực
của Việt Nam.
+ Đề xuất và kiến nghị các giải pháp chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu
nông sản trong thời gian tới (2001 - 2010)
Với mục tiêu trên chuyên đề đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng nông sản phẩm trong quá
trình hội nhập của việt nam
ChơngII: Thực trạng về xuất khẩu các mặt hàng nông sản chđ lùc cđa viƯt
nam trong thêi gian qua
1


Chơng III: Giải pháp và những kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu
nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian
tới.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tợng nghiên cứu chính là các mặt hàng và ngành hàng (gạo, cà
phê, cao su, chè, điều) về các giải pháp chủ yếu trong sản xuất, chế biến, môi
trờng kinh doanh xuất khẩu nhằm thúc đẩy xuất khẩu.
+ Phạm vi nghiên cứu: Chỉ giới hạn tập trung nghiên cứu một số nông
sản chủ yếu của Việt Nam nh: gạo, cà phê, cao su, chè, điều, đợc xác định là
những mặt hàng chủ lực xuất khẩu đà có khối lợng, kim ngạch xuất khẩu cao
trong những năm gần đây và có tiềm năng lợi thế để phát triển.
Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp nghiên cứu của em để hoàn thành chuyên đề này là:
+ Từ kiến thức đà học tại trờng ĐH KTQD

+ Cùng sự hớng dẫn của thầy giáo PGS.TS Đặng Đình Đào, và sự chỉ
bảo của các cô chú làm việc tại Vụ kế hoạch thống kê - Bộ thơng Mại.
+ Qua thu thập thông tin, số liệu từ các giáo trình, thời báo, tạp chí ... có
liên quan.
Do hạn chế về thời gian, tài liệu cũng nh trình độ có hạn, hơn nữa việc
tìm hiểu các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản chủ lực của Việt Nam là
một công tác phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế- xà hội, nên em viết
chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đợc sự chỉ dẫn tận
tình của các thầy cô giáo và ý kiến đóng góp của các bạn sinh viên. Sau cùng,
em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đặng Đình Đào ngời đà tận tình
chỉ dẫn, và các thầy cô giáo đà từng dậy dỗ em trong suốt quá trình học tập,
cùng các cô chú ở Vụ kế hoạch thống kê - Bộ thơng Mại đà giúp đỡ em hoàn
thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp nµy.

2


chơng 1
những vấn đề chung về xuất khẩu hàng nông sản
phẩm trong quá trình hội nhập của việt nam
I.

Hội nhập kinh tế quốc tế và vai trò của mặt hàng nông sản
trong hệ thống các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam

I.1. Hội nhập kinh tế của việt nam
Đại hội lần thứ VIII của Đảng đà xác định nhiệm vụ Mở rộng quan hệ
đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức và khu vực củng cố và nâng cao vị
thế của nớc ta trên thơng trờng quốc tế . Ngày 18 tháng 11 năm 1996, Bộ

Chính Trị đà ra nghị quyết về kinh tế đối ngoại nhằm chỉ đạo việc thực hiện
nhiệm vụ quan trọng này,Nghị Quyết sè 7-NQ/Tw cđa bé chÝnh trÞ
vỊ héi nhËp kinh tÕ Quốc tế ngày 27/11/2001; Mặt khác vấn đề này
cũng đà đợc xác định cụ thể tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của
Đảng
Đại hội lần thứ IX của Đảng đà khẳng định chủ trơng Phát huy cao ®é
néi lùc , ®ång thêi tranh thđ ngn lùc bªn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế để phát triển nhanh và có hiệu quả bền vững
Thật vậy , đứng trớc sự phát triển nh vũ bÃo của khoa học kỹ thuật, Việt
Nam cần chủ động hội nhập kinh tÕ quèc tÕ nh»m më réng thÞ trêng, tranh thủ
thêm vốn, công nghệ kiến thức quản lý để đẩy mạnh công cuộc Công Nghiệp
Hoá- Hiện Đại Hoá đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, thực hiện dân
giàu nớc mạnh xà hội công bằng văn minh. Đó là một trong những giải pháp
để nớc ta thoát khỏi sự tụt hậu về kinh tế và cũng là giải pháp giúp Việt Nam
sánh vai ngang hàng với bạn bè thế giới , hoà mình với công cuộc hội nhập
kinh tế thế giới .
Bớc vào đầu thế kỷ XXI nền kinh tế nớc ta đang lĩnh hội nhiều cơ may
phát triển nhng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn :
Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đà chính thức có hiệu lực ; lộ trình thực
hiện AFTA và chơng trình u đÃi thuế quan CEPT ngày một đến gần, hội nghị
cấp cao APEC tạo thuận lợi mới cho ViƯt Nam héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, søc
Ðp cđa hội nhập và cạnh tranh toàn cầu đang lớn dần... Để hội nhập và phát
triển không còn con đờng nào khác hơn là nền kinh tế, mà cụ thể, là tự thân
mỗi doanh nghiệp phải vận động phải nâng cao năng lực quản lý và cạnh
tranh. xác định rõ điều này, tháng 9 năm 2001,Hội Nghị Ban Chấp Hành
Trung Ương Đảng đà đề ra Nghị Quyết Quốc Hội về nhiệm vụ năm 2001 và
chơng trình hành động của chính phủ năm 2001 cũng đà thể hiện quyết tâm
cao của cơ quan qun lùc nhµ níc, trong viƯc tËp trung mäi nỗ lực cho phát
triển kinh tế . Tuy nhiên, suốt chặng đờng 15 năm đổi mới cho thấy sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp việt nam còn yếu. Nhiều chuyên gia đánh giá thị

trờng Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn mới bắt đầu xuất phát so với nền
kinh tế nhiỊu níc trong khu vùc, sù u kÐm cã thĨ thÊy cơ thĨ ë ngn vèn, l3


ợng vốn qúa nhỏ, quy mô và phơng pháp quản lý manh mún khiến sức cạnh
tranh rất thấp, đồng thời việc liên kết để tạo thành một tập đoàn kinh tế cũng
khó có thể thực hiện. Nhìn ở góc độ công nghệ hầu hết thiết bị công nghệ
đang sử dụng trong các doanh nghiệp còn lạc hậu, đi sau công nghệ trung bình
sử dụng ở các nớc phát triển. Trong khi đó hoạt động chuyển giao công nghệ
chủ yếu đợc thực hiện trên bề mặt, cha theo chiều sâu và cha có một chiến lợc
rõ ràng để tránh lÃng phí, đảm bảo chất lợng và nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp, ngành sản xuất qua đầu t công nghệ thiết bị, lực lợng lao
động đang sử dụng tại các doanh nghiệp hiện nay phần lớn cha phù hợp với
yêu cầu của một phơng thức quản lý hiện đại thì hầu hết xuất thân từ nông
nghiệp và công nghiệp bao cấp, cha quen với tác phong công nghiệp thị trờng.
Hơn nữa lại mất cân đối giữa công nhân kỹ thuật , công nhân có tay nghề cao
với lực lơng cử nhân . Hội nhập là vấn đề tất yếu để Việt Nam Phát triển, trớc
hết Việt Nam cần nỗi lực thực hiện Hiệp Định Thơng Mại Việt -Mỹ,
AFTA,CEPT và trong tơng lai là hội nhập toàn cầu khi nớc ta gia nhập tổ chức
thơng mại quốc tế (WTO) . Song điều cần nhấn mạnh là dù hiện tại hay tơng
lai việt nam cần luôn chủ động tận dụng cơ hội và vợt qua thách thức để nâng
cao vị thế cạnh tranh của hàng hoá và uy tín của mình. Đợc vậy, sản phẩm
Việt Nam khi hội nhập kinh tế thế giới mới mong có chỗ đứng trên thị trờng .
Hội nhập kinh tế Quốc Tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và
cạnh tranh, tuy quá trình hội nhập kinh tế đa lai cho Việt Nam những thuận lợi
nhng bên cạnh đó không ít những khó khăn, do vậy Việt Nam cần tỉnh táo,
khôn khéo và linh ho¹t trong viƯc vËn dơng xư lý khÐo lÐo tÝnh hai mặt của
tiến trình hội nhập tuỳ theo đối tợng, vấn đề, trờng hợp; vừa phải đề phòng t tởng trì trệ thụ động, vừa phải trống t tởng giản đơn nôn nóng. Nhận thức đầy
đủ đặc điểm nền kinh tế nớc ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa
phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc vừa đáp ứng và tuân thủ đúng các

quy định của các tổ chức quốc tế mà nớc ta tham gia.
Việt Nam đà và đang đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế Quốc Tế, mở
rộng quan hệ kinh tế song phơng và đa phơng; phát trriển quan hệ đầu t với
gần 70 nớc và lÃnh thổ ; bình thờng hoá quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tề Quốc Tế : ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tề quốc tế (IMS) ngân
hàng phát triển châu á (ADB); ra nhập hiệp hội các nớc Đông Nam á
(ASEAN) và khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); tham gia sáng lập diễn
đàn á-Âu (ASEM) ; ra nhập diễn đàn hợp tác kinh tế châu á -Thái Bình Dơng
(APEC); trở thành quan sát viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO); và
đang tiến hành đàm phán để ra nhập tổ chứ này.
Ngoài ra nớc ta cũng đà ký Hiệp định khung về hiệp tác kinh tế với liên
minh châu Âu (EU) và hiệp định thơng mại Việt -Mỹ .
Để tăng cờng việc chỉ đạo công tác hội nhập kinh tế Quốc Tế , Chính
phủ đà thành lập uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tÕ Quèc TÕ, Uû ban ®· cã
nhøng ®ãng gãp tÝch cực đóng góp vào việc thực hiện nhiệm vụ mở rộng quan
hệ hợp tác kinh tế quốc tế .
Thực hiện đờng lối đổi mới, chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng
mở đa phơng hoá, đa dạng hoá, chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ , níc ta đÃ
mở rông đợc quan hệ đối ngoại, vợt qua những khó khăn về thị trờng do
4


những biến động ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu gây ra; phá đợc thế vị bao vây
cấm vận của các thế lực thù địch,tạo dựng đợc môi trờng Quốc Tế thuận lợi
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc nâng cao vị thế nớc ta trên chính
trờng và thơng trờng quốc tế, hạn chế ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng
hoảng tài chính kinh tế ở khu vực vào cuối những năm 90 của thế kỷ XX.
Quá trình hội nhập kinh tế đà đem lại cho Việt Nam nhiều thuận lợi nhng không ít những khó khăn .
1. Những thành tựu đạt đợc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (*)1
ã Thu hút đợc một số lợng đáng kể vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Và viện trợ phát triển chính thức (ODA), tiếp thu đợc nhiều thành tựu mới về

khoa học, công nghệ và kỹ năng quản lý
ã Từng bớc đa hoạt động của các doanh nghiệp và nền kinh tế vào
môi trờng cạnh tranh, góp phần tạo lập t duy kinh tế mới nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh .
ã Bớc đầu xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối
ngoại và quản lý kinh doanh thích nghi dần với điều kện mới, tạo tiền đề để
tiếp tục quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm tiếp theo .
Với những kết quả đó chúng ta đà từng bớc thực hiện đựơc chủ trơng
kết hợp phát huy nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp đa đến
những thành tựu kinh tế - xà hội quan trọng, trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ
quyền và định hớng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia và bản sắc văn
hoá dân tộc
Tuy nhiên quá trình hội nhập kinh tế vừa qua cũng bộc lộ nhiều mặt yếu
kém
2. Những tồn tại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (*)
Chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế đà đợc khẳng định rõ trong nhiều
nghị quyết của Đảng và trên thực tế đà đợc thực hiên từng bớc nhng nhận thức
về nội dung,bớc đi và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế cha đạt đợc sự nhất trí
cao và nhất quán, Một bộ phận cán bộ cha thấy hết và chủ động tranh thủ
những cơ hội mở ra, hoặc cha nhận thức đầy đủ những thách thức sẽ nẩy sinh,
để từ đó có kế hoạch thúc đẩy nền kinh tế nớc ta vơn lên chủ động hội nhập có
hiệu quả ;cơ cấu kinh tế chậm lực chuyển dịch để luôn phát huyđợc lợi thế so
sánh của đất nớc; không ít chủ trơng, cơ chế, chính sách chậm đợc đổi mới
cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế .
ã Công tác hội nhập kinh tế quốc tế mới đợc triển khai chủ yếu ở các
cơ quan trung ơng và một số thành phố lớn, sự tham gia của các ngành các
cấp của các doanh nghiệp còn yếu cha đồng bộ, vì vậy cha tạo lập đợc sức
mạnh tổng hợp cần thiết đảm bảo cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt
hiệu quả cao.
ã Doanh nghiƯp níc ta nãi chung cßn Ýt hiĨu biÕt về thị trờng thế giới

và luật pháp quốc tế, năng lực quản lý còn yếu , trình độ công nghệ còn lạc
1(*)

Nghị quyết số 07/TW ngày 27/11/2001 của Bộ chính trÞ vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ.
5


hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh còn yếu kém, t tởng
ỷ lại, trông chờ vào sự bao cấp và bảo hộ của Nhà Nớc còn lại
ã Môi trờng kinh doanh ở nớc ta tuy đà đợc cải thiện đáng kể song về
nhiều mặt còn yếu kém : hệ thống luật pháp còn thiếu cha động bộ,cha đủ rõ
ràng và nhất quán ; kết cấu hạ tầng phát triền chậm ; trong bộ máy hành chính
còn nhiều biểu hiện của bệnh quan liêu và tệ tham nhũng , trình độ nghiêp vụ
yếu kém . nguồn nhân lực cha đợc đào tạo tốt .
ã Đội ngũ cán bộ làm công tác kinh tế đối ngọai còn thiếu và yếu tổ
chức chỉ đạo cha sát và kịp thời,các cấp, các ngành cha quan tâm chỉ đạo và
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chuẩn bị tham gia vào hội nhập. Đây là
nguyên nhân sâu xa của những yếu kém, khuyết điểm trong hợp tác kinh tế
với nớc ngoµi .
HiƯn nay, tríc xu thÕ héi nhËp , nỊn nông nghiệp Việt Nam đang đứng
trớc những thách thức mới mang tính cạnh tranh về sản xuất, xuất khẩu nông
sản, đặc biệt là đối với những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực
I.2. Vai trò của mặt hàng nông sản trong hệ thống các mặt hàng nông sản
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Theo phân loại của FAO, hàng nông sản là tập hợp của nhiều nhóm
hàng khác nhau nh, nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc,
nhóm hàng thịt, nhóm hàng sữa và các sản phẩm sữa, nhóm hàng nông sản
nguyên liệu, nhóm hàng dầu mỡ và các sản phẩm .
Hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất
khẩu do có thị trờng nớc ngoài và điều kiện sản xuất trong nớc thuận lợi .

Vấn đề xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đà đợc Nhà Nớc đề ra
từ cuối những năm 1960. Tuy nhiên, chỉ mới gần đây, khi nền kinh tế nớc ta
chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới có
cách nhìn nhận nghiêm túc, rõ ràng . Hàng xuất khẩu chủ lực đợc hình thành
trớc hết là quá trình thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài , qua những cuộc cọ
xát cạnh tranh mÃnh liệt trên thị trờng thế giới. và cuộc hành trình đi vào thÕ
giíi Êy kÐo theo viƯc tỉ chøc s¶n xt trong nớc trên quy mô lớn với chất lợng
phù hợp đòi hỏi của ngời tiêu dùng. Nếu đứng vững đợc thì mặt hàng đó liên
tục phát triển .
Để đợc xét là mặt hàng chủ lực, điều kiện cần và đủ phải đạt theo tiêu
chuẩn sau :
Một là : có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định và luôn cạnh tranh đợc
trên thị trờng đó .
Hai là : Có nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp
để thu đợc lợi trong buôn bán .
Ba là : Có khối lợng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
đất nớc .
Ngày nay, số lợng và quy mô các mặt hàng xuất khẩu chủ lực không
ngừng tăng lên. Tạm tính các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 50 triệu
USD/năm trở lên, năm 1991 từ 6 mặt hàng lên 14 nhóm mặt hàng trong năm
1999 . Đó là : lạc nhân, cao su, chè, điều, gạo, hạt tiêu, than đá, dầu thô, thuỷ
sản, rau quả, hàng dệt may, giầy dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính, hàng

6


thủ công mỹ nghệ . Nếu tính đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên thì
số mặt hàng này năm 1991 mới có 4 năm 1999 đà lên tới 11 .
Việt Nam có 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực chia làm 3 nhóm chính :
Nông, lâm, thuỷ sản; Nhiên liệu, khoáng sản; Công nghiệp và thủ công mỹ

nghệ . Do trình độ và định hớng đề tài có hạn, ở đây em chỉ xin trình bày về
năm mặt hàng ở nhóm mặt hàng nông sản chủ lực : Gạo, cà phê, điều , cao su ,
chè.
Nông nghiệp là ngành khởi đầu , đóng vai trò chủ đạo trong quá trình
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp rất
phong phú, phối hợp từ công nghệ đơn giản nhất đến những kỹ thuật tiên tiến.
Ngành nông nghiệp có khả năng tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao
động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền nhằm phát triển các ngành công
nghiệp khác góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xÃ
hội. Nông nghiệp liên quan chặt chẽ với sự phát triển của các ngành công
nghiêp khác, bởi vì nông nghiệp là ngành hàng đầu của nền kinh tế, nó sẽ cần
một khối lợng nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực và vì thế tạo điều kiện
để đầu t phát triển các ngành kinh tế này và ngợc lại, ngành công nghiệp lớn
mạnh sẽ là động lực để ngành nông nghiệp tạo đà đi lên
Việt nam là một nớc nông nghiệp dựa vào sản xuất lúa gạo là chính,
nông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó đóng góp
khoảng 42% tổng sản phẩm quốc nội ( GDP), 71 % lợng lao động của cả nớc
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . Việt Nam có nhiều u thế để sản xuất
nông nghiệp nh : Lợi thế đầu tiên phải kể đến là tài nguyên đất , tổng diện tích
tự nhiên của cả nớc có trên 33.1 triệu ha . trong đó có 8,1 triệu ha đất nông
nghiệp rất phù hợp cho việc trồng lúa và các loại cây công nghiệp nh cao su,
cà phê, điều, chè, hạt tiêu... cùng với đất, nớc, có ảnh hởng lớn đến khả năng
khai thác nông nghiệp. Tài nguyên nớc dồi dào cũng là một trong lợi thế nổi
bật của sản xuất nông nghiệp Việt Nam. Ngoài ra nớc ta còn có lợi thế về khí
hậu, độ ẩm, nhiệt độ, lợng ma lớn rất thích hợp cho sự tăng trởng của cây lơng
thực, cây công nghiệp. Nguồn nhân lực cũng là một lợi thế Việt Nam có
nguồn nhân lực lớn cả về số lợng lẫn chất lợng với gần 29 triệu lao động
chiếm 70% lực lợng lao động của cả nớc. Đó là những u thế về sản xuất nông
nghiệp, u thế đó ngày càng rõ ràng hơn khi đặt trong bối cảnh khó khăn của
tình hình lơng thực thế giới ngày nay. Thế mà, nh đà khẳng định ở trên, luật

chơi của kinh tế ngày nay là luật chơi của kinh tế thị trờng trong đó mỗi quốc
gia chỉ có thể trông cậy vào vũ khí duy nhất là hớng vào xuất khẩu những mặt
hàng có lợi thế so sánh cao nhất của mình .
Vai trò của hoạt động xuất khẩu nông sản chủ lực cần phải kể đến đó
là:
a. Xuất khẩu nông sản chủ lực nhằm giải quyết vấn đề ngoại tệ cho
quốc gia có ngoại tệ để nhập khẩu nhằm phục vụ cho công cuộc Công Nghiệp
Hoá- Hiện Đại Hoá đất nớc .
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất
yếu khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta để công
nghiệp hoá đất nớc trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập
khẩu máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến .
b. Xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu đóng góp vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản xt ph¸t triĨn .

7


Với quan điểm coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản
xuất và xuất khẩu.Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc dẩy sản xuất phát triển đê thực hiện
ã Xuất khẩu sẽ tạo điềukiện cho các ngành khác cùng cơ hội phát
triển
ã Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm góp
phần ổn định sản xuất
ã Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở
rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia
Thông qua xuất khẩu nông sản việt nam sẽ có điều kiện tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới cả về giá cả và chất lợng . cuộc cạnh
tranh này có tác dụng ngợc trở lại buộc các doanh nghiệp việt nam phải tổ

chức, xem xét lại khâu sản xuất , hình thành một cơ cấu sản xuất thích hợp ,
các doanh nghiệp phải nhìn lại chất lợng sản phẩm của mình để thích nghi với
những biến động của thị trờng thế giới.
c. Xuất khẩu nông sản có tác dụng tác động tích cực đến việc giải quyết
công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân .
Tác động của xuất khẩu nông sản đến đời sống nhân dân khá rõ nét, đợc
thể hiện trên nhiều phơng diện . Một mặt sản xuất nông sản là nơi thu hút
nhiều lao động và việc làm có thu nhập khá ổn định, mặt khác xuất khẩu nông
sản tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày
càng đa dạng phong phú của nhân dân . Ngoài ra thông qua xuất khẩu nông
sản chúng ta phần nào hiểu rõ hơn về yêu cầu của thị trờng đối với mặt hàng
nông sản . Mối quan hệ giữa thị trờng nớc ngoài và sản xuất trong nớc đợc
thực hiện qua xuất khẩu là một cách tốt nhất để nâng cao trình độ và hiệu quả
của nền công nghiệp .
Nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta
hiện nay, các sản phẩm nông sản có vai trò rất to lớn , góp phần làm tăng kim
ngạch xuất khẩu , xuất khẩu hàng nông sản đem lại nhiều lợi ích nh tích luỹ
vốn cho sự nghiệp Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá đất nớc giúp Việt Nam
khai thác đợc các lợi thế của mình về đất đai khí hậu. Trên cơ sở phát huy lợi
thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa phơng nh trong cả nớc , đà hình
thành đợc phần chuyên canh sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu trên quy
mô lớn nh lúa gạo ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ,Đồng Bằng Sông Hồng
; cà phê vùng Tây Nguyên ; cao su vùng Đông Nam Bộ ; chè vung miền Núi
-Trung Du phía Bắc ; và một số vùng cây ăn quả đặc sản khác ... đà góp phần
nâng cao đợc khối lợng hàng hoá và kim ngạch nông sản xuất khẩu (bình quân
tăng 20%/ năm )

8



Triêu USD

3000
2500

2500
1900

2200

2650

2600

2230

2000
1500
909.5

1000
500
0

Năm
1990

Năm
1995


Năm
1996

Năm
1997

Năm
1999

Năm
20000

Năm
2001

Những con số phản ánh ở trên tuy là những kết quả bớc đầu, song đÃ
góp phần đáng kể trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và
nông thôn theo từng bớc Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá đất nớc, tạo ra bớc
chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinh tế thuần nông, tự cung tự cấp sang nền kinh
tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Nhằm
nâng cao vị thế của nền nông nghiệp Việt Nam trên thơng trờng quốc tế.
Biểu I.1. Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thời
kì 1996- 2001:
Mặt hàng
Đơn vị
1996 1997 1998 1999
2000
2001
Lạc nhân
nghìn tấn 127,0 83,3

87,0
56,0
76,2
80,0
Cao su
nghìn tấn 194,5 194,6 191,0 263,0 251,5
300
Cà phê
nghìn tấn 283,7 398,7 382,0 488,0 733,93
910
Chè
nghìn tấn
20,8
32,0
33,0
37,0
56,5
58,0
Hạt tiêu
nghìn tấn
25,3
23,0
15,0
38,4
37,9
50,6
Hạt điều nhân
nghìn tấn
16,5
33,3

25,6
16,0
18,4
40,9
Hàng rau quả
Triệu USD 90,2
68,0
53,0
74,0
72,0
75,0
Gạo
Triệu tấn
3,00
3,50
3,75
4,50
3,50
3,55
Nguồn: Niên giánthống kê 2001
Trong năm năm 1991- 1995. Việt Nam đà xuất khẩu đợc với số lợng
lớn, nhng chỉ tới năm 1995 vị trí gạo mới đợc khẳng định trong cơ cấu hàng
xuất khẩu. Cà phê cũng có những bớc tiến vợt bậc, năm 1990 là 89,6 nghìn
tấn, năm 1999 là 488 nghìn tấn, năm 2000 là 743 nghìn tấn và đạt 910 nghìn
tấn và 2001. Với mặt hàng chè năm 2000 xuất khẩu đạt 56,5 nghìn tấn nhng
đến năm 2001 đà xuất khẩu đợc 58 nghìn tấn. Hạt điều nhân cũng có sự tăng
trởng đáng kể về số lợng xuất khẩu, năm 2000 là 18,4 nghìn tấn, năm 2001 đÃ
là 40,9 nghìn tấn.
Biểu I.2: Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
Nhóm hàng

1996
1997 1998
1999 2000
CN nặng và khoáng chất
28.74 28.02 27.87 27.16 26.08
9

2001
25.40


CN nhẹ và thủ công nghiệp 28.96 36.71 36.62 37.08 37.12 37.60
Nông sản
29.76 24.29 24.31 23.87 23.60 23.00
Lâm sản
2.90
2.45
2.04
1.86
1.88
1.80
Thuỷ sản
9.94
8.53
9.16
10.03 11.32 12.20
Nguồn : Niên gián thống kê 2001
Việt Nam là mét níc cã nhiỊu u thÕ vỊ xt khÈu hµng nông sản, trong
14 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam có 9 mặt hàng là nông sản : Lạc
nhân, Cao su, Chè, Gạo, Hạt tiêu, Hạt điều nhân... Kim ngạch xuất khẩu nông

sản tăng nhanh qua các năm, hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đà trở
thành mặt hàng quen thuộc và a chuộng trên thế giới.

Tỷ trọng xuất khẩu nông sản của Việt Nam năm
2001
CN nặng và
khoáng chất
12.2
CN nhẹ và thủ
25.4
1.8
công nghiệp
Nông sản
23

Lâm sản
Thuỷ sản

37.6

Xét về tỉ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chúng ta thấy
rằng từ 1996 đến nay, tỷ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hớng giảm sút, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và thủ công mỹ nghệ có chiều hớng gia tăng mặc dù có sự giảm nhẹ năm 1998. Song với chính sách khuyến
khích xuất khẩu hàng đà qua chế biến, tỷ trọng nhóm hàng này đà tăng lên
gần 40% vào những năm 1999, 2000, 2001. Nhóm hàng nông, lâm , thuỷ sản
là nhóm hàng xuất khẩu khá quan trọng của Việt Nam trong đó quan trọng
nhất thuộc về nhóm hàng nông thuỷ sản xuất khẩu. Trong những năm qua,
hàng nông sản xuất khẩu đang từng bớc chiếm đợc vị trí quan trọng trong xuất
khẩu của Việt Nam. Hiện nay đang dao động trong khoảng 23- 25% tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
I.3. Nông s¶n xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam víi qóa trình hội nhập

quốc tế:
Với chính sách đổi mới, mở cửa. Việt Nam sẽ trở thành thị trờng cạnh
tranh của các công ty Đa Quốc Gia và Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các nớc khác để đa hàng hoá của mình xâm nhập và thâu tóm thị trờng thế giíi, tiÕn
tíi ViƯt Nam sÏ tham gia vµ Tỉ chøc thơng mại Quốc Tế (WTO). Đó là những
thuận lợi và cơ hội rất tốt để Việt Nam hoà nhập vào nỊn kinh tÕ thÕ giíi. Bëi
lÏ, nhê tham gia vµ sự phân công, hiệp tác quốc tế, sẽ mở rộng đợc thị trờng n-

10


ớc ngoài, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng Việt Nam có lợi thế
so sánh và nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm trên thị trờng thế giới.
Song song với những thuận lợi trên, khi hội nhập vào thị trờng thế giới
và khu vực, Việt Nam phải đơng đầu với những khó khăn: Chất lợng, khối lợng của hàng nông sản cha cao, cha tạo lập đợc thị trờng tiêu thụ ổn định,
thiếu bạn hàng, giá cả thờng xuyên biến động gây không ít khó khăn cho cả
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Mặt khác, sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam
phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá nớc ngoài. Do vậy vấn đề đặt ra đối với
Việt Nam là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu hòng
đứng vững trên thị trờng và ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
Việc tiếp tục đổi mới nền kinh tế, đổi mới cơ chế, luật pháp, phơng thức quản
lý để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu nông sản là vấn đề
có tính chất cơ bản giúp Việt Nam hội nhập một cách có hiệu quả vào nền
kinh tế khu vực và thế giới.
Theo các chuyên gia kinh tế, cùng với AFTA. Hiệp định thơng mại
Việt-Mỹ, sức ép gia tăng mạnh lên nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam
là năm 2006. Chúng ta sẽ hoàn tất lộ trình thực hiện chơng trình CEPT. Khi đó
thuế xuất nhập khẩu theo CEPT giảm xuống còn từ 0-5% và hàng rào phi thuế
quan bị xoá bỏ, hàng hóa của các nớc ASEAN sẽ tràn vào thị trờng Việt Nam
với giá thấp hơn hiện nay rÊt nhiỊu do th xt nhËp khÈu gi¶m. NÕu Việt
Nam không đầu t, chuẩn bị thật kĩ lỡng ngay từ bây giờ- mà thực tế bây giờ

không còn là sớm nữa- chắc chắn sẽ không thể cạnh tranh với c¸c doanh
nghiƯp ASEAN kh¸c. Cịng cã ý kiÕn cho r»ng, CEPT sẽ giúp hàng hoá Việt
Nam rộng cửa vào các nớc ASEAN nên cơ hội chia đều cho các đối thủ. Tuy
nhiên, khi xuất khẩu vào các nớc ASEAN, giá FOB cảng Việt Nam vẫn còn
cao và số lợng hàng hoá xuất khẩu không lớn, nên khả năng chiếm lĩnh thị trờng ASEAN của hàng hoá Việt Nam không cao. ASEAN là một thị trờng khá
lớn với khoảng 500 triệu dân, tuy trớc mắt gặp rất nhiều khó khăn tạm thời
song tiềm năm phát triển còn lớn, lâu nay chiếm khoảng trên dới 1/3 kim
ngạch buôn bán của nớc ta, sắp tới khi AFTA hình thành càng mở ra triển
vọng giao lu buôn bán. Mặt khác, ASEAN có nhiều hàng hoá giống ta đều hớng ra các thị trờng khác là chính chứ không phải là buôn bán trong khu vực
là chính, thêm vào đó các mặt hàng của ASEAN lại hơn ta về chất lợng và số
lợng, có bạn hàng lâu năm và ổn định hơn ta ( gạo đứng đầu xuất khẩu thế giới
là Thái Lan, cao su là Inđônêxia...) trong khi đó với việc áp dụng biểu thuế
AFTA, hàng của ASEAN có điều kiện thuận lợi hơn trong việc đi vào thị trờng
Việt Nam. Do đó có thể làm cho cán cân thơng mại càng bất lợi hơn với chúng
ta.
Vì vậy, Việt Nam cần chủ động hội nhập theo lộ trình phù hợp với điều
kiện của nứơc mình, đảm bảo xem trọng các cam kết song phơng và đa phơng.
Bên cạnh đó, cần làm cho doanh nghiệp xuất khẩu thấy rõ thuận lợi và thách
thức đan xen trong khi hội nhập đang gõ cửa. Muốn vậy, phải bám sát lộ trình
trong cơ chế mới 2001- 2005, cắt giảm từng bớc các biện pháp bảo hộ, bao
cấp cũ, đề ra những bớc đi phát triển bền vững, đoạn tuyệt với cách chụp dựt,
ăn xổi. Khi xuất khẩu, hàng hoá phải hấp dẫn về chất lợng, kiểu dáng và gi¸

11


cả. Khi nhập tìm đợc công nghệ cao, thị trờng gốc, hiệu quả cao, không thua
thiệt với bên ngoài, cạnh tranh đợc với hàng nhập khẩu ngay tại sân nhà.
Trong khi tiếp tục có các giải pháp hỗ trợ về xuất khẩu nông sản, cần
phải cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp theo hớng có tính toán đến yếu tố thị trờng, với những liệu pháp mạnh về qui vùng, đổi mới giống, qui trình sản xuất,

bảo quản, chế biến. Bên cạnh năng xuất cao phải có chất lợng tốt, giá cả hợp
lý đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc tế. Có chế định u đÃi thu hút nhằm
thực hiện tự giác theo những nội dụng nêu trên.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực trên cơ sở phát huy tối đa
nội lực, bảo đảm độc lập tự chủ, bình đẳng cùng có lợi. Thực hiện nghiêm
chỉnh các cam kết quốc tế trong quá trình hội nhập, trớc hết là lộ trình giảm
thuế quan. Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện và có thời
gian phù hợp với tiến trình hội nhập. Tích cực thực hiện các cam kết đối với
các cơ chế hợp tác song phơng và đa phơng mà nớc ta đà tham gia, đặc biệt
chú ý tới các cam kết trong khuôn khổ ASEAN, diễn đàn hợp tác á-Âu
(ASEM), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng ( APEC), tiếp tục
đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Mở rộng quan hệ
kinh tế với các nớc bạn bè truyền thống, các nớc độc lập dân tộc, các nớc đang
phát triển ở Châu á, Châu Phi, Trung Đông và Mỹ la tinh. Thúc đẩy quan hệ
đa dạng với các nớc phát triển và các tổ chức kinh tế quốc tế
II. Nội dung và hình thức xuất khẩu hàng nông sản

II.1. Nội dung :
Việt Nam là một nớc nông nghiệp , nông nghiệp có vai trò quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Nó đóng góp khoảng 42% tổng sản phẩm quốc
nội (GDP), 71,9% lực lợng lao động của cả nớc hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp.
Trong quá trình hội nhập và phát triển, Việt Nam đà chọn con đờng phát
triển kinh tế theo hớng xuất khẩu. Thực tế cho thấy ngành nông nghiệp đÃ
đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, đồng thời thay thế đợc
nhập khẩu những nông sản phẩm mà trong nớc sản xuất có hiệu quả hơn để
khai thác tốt nhất các lợi thế về nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, kĩ
thuật, công nghệ, thị trờng cho sự phát triển.
Để xuất khẩu đợc hàng ho¸ ra khái l·nh thỉ cđa ViƯt Nam, néi dung
cđa hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức gồm nhiều nghiệp vụ: Từ điều tra nghiên

cứu thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, bạn hàng giao dịch ,
thông qua các bớc giao dịch và đàm phán đi đến kí kết hợp đồng, tổ chức thực
hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá đợc chuyển đến nớc bạn, chuyển quyền
sở hữu hàng hoá cho ngời mua và ngời mua tiến hành thủ tục thanh toán. Mỗi
nội dung của hoạt động xuất khẩu chính là mõi khâu, mỗi nhiệm cụ của hoạt
động xuất khẩu và để đạt đựơc hiêu quả cao nhất phục vụ đợc đầy đủ, kịp thời
cho sản xuất và cho tiêu dùng đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu kỹ lỡng mỗi
nghiệp vụ và đặt chúng trong mèi quan hÖ lÉn nhau.

12


1. Nghiên cứu thị trờng: Nông sản xuất khẩu
Muốn khai thác và nghiên cứu, phát triển nguồn hàng của mình, các
doanh nghiệp ngoại thơng phải luôn tìm cách tiếp cận thị trờng. Thị trờng là
một dạng thù khách quan gắn với lợi ích nền sản xuất với lu thông hàng hoá, ở
đâu có sản xuất, lu thông thì ở đó có thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là việc làm cần thiết và đầu tiên đối với bất cứ
công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới.
Nghiên cứu thị trờng là quá trình điều tra để tìm triển vọng bán hàng
cho một hoặc một nhóm sản phẩm. Công tác nghiên cứu thị trờng phải góp
phần chủ yếu trong việc thực hiện phơng châm hành động chỉ bán cái thị trờng cần chứ không phải bán cái thị trờng có.
Đối với doang nghiệp xuất khẩu, nghiên cứu thị trờng cần phải trả lời
các câu hỏi: Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm; khả
năng bán đợc bao nhiêu, bán cho ai; chọn phơng pháp bán nào là phù hợp
nhất... Nghiên cứu thị trờng hàng ho¸ thÕ giíi cã ý nghÜa quan träng trong
viƯc ph¸t triển và nâng cao hiệu quả kinh tế.
2. Lập dự ¸n kinh doanh:
LËp dù ¸n kinh doanh chØ cã thÓ thực hiện đợc khi đà tiến hành nghiên
cứu thị trờng. Dựa và kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu, tiếp cận thị

trờng đơn vị kinh doanh phải lập phơng án kinh doanh, phơng án này là kế
hoạch chiến lợc, phơng hớng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đặt ra
các mục tiêu sao cho khả thi nhất.
Theo dự báo kế hoạch của Bộ NN- PTNT, mục tiêu phấn đấu trong năm
2002 của ngành là: Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 2,5%,
lâm ngiệp đạt 3% so với năm 2001. Sản lợng lơng thực có hạt đạt 34,5 triệu
tấn, trong đó thóc đạt 32-32,3 triệu tấn; ngô 2,3-2,5 triệu tấn; cà phê 750 ngàn
tấn; hạt điều cả vỏ 146 ngàn tấn, chè búp khô 60 ngàn tấn. Tổng kim ngạch
xuất khẩu nông, lâm sản đạt 3 tỷ USD trong đó mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là
gạo 3,8 triệu tấn, cà phê 750 ngàn tấn; cao su mủ khô 310 ngàn tấn, hạt tiêu
46 ngàn tấn; hạt điều 140 ngàn tấn, chè 80 ngàn tấn.
Theo chiến lợc phát triển xuất- nhập khẩu của Bộ Thơng Mại: Về gạo,
do nhu cầu thế giới tơng đối ổn định, khoảng trên 20 triệu tấn/ năm dự kiến
trong suốt thêi k× 2001- 2010 ta chØ cã thĨ xt khÈu đợc 4-4,5 triệu tấn/năm.
Về nhân điều có thể tăng kim ngạch xuất khẩu từ 144 triệu USD năm 2001
lên 400 triệu USD hay cao hơn vào năm 2010 vì nhu cầu điều trên thế giới còn
lớn. Hạt tiêu do giá cả dao động lớn, ta lại có khả năng mở rộng sản xuất, gia
tăng sản lợng, từ đó có khả năng kim ngạch tăng lên 230 - 250 triệu USD so
với 160 triệu USD hiện nay. Về cà phê, do sản lợng và giá cả phụ thuộc nhiều
vào điều kiện thời tiết nên rất khó dự báo chuẩn xác về khối lợng và giá trị
xuất khẩu trong những năm tới. Nhng có thể Việt Nam sẽ xuất khẩu đợc 750
ngàn tấn vào năm 2010 với kim ngạch đạt khoảng 850 triệu USD. Với hai mặt
hàng còn lại là cao su và chè Chính Phủ đều đà có dự án phát triĨn. Dù kiÕn
kim ng¹ch xt khÈu cao su cã thĨ đạt 500 triệu USD vào năm 2010. Nhu cầu
chè trên thế giới tiếp tục tăng, ta có tiềm năng phát triển có thể đa kim ngạch
chè từ mức 200 triệu USD lªn 800 triƯu USD
13


3.Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu:

Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống các
công việc, các nghiệp vụ đợc thể hiện thông qua các nội dung sau đây
a. Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.
Là nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trờng nh thế
nào? Nghiên cứu xác định mặt hàng kinh doanh xuất khẩu về sự phù hợp và
khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật, ngoài ra còn phải xác định đợc giá cả trong nớc của hàng hoá so với giá
cả quốc tế. Nghiên cứu nguồn hàng phải nắm đợc chính sách quản lí của nhà
nớc về mặt hàng đó, mặt hàng đó có đợc phép xuất khẩu hoặc thuộc hàng
ngạch xuất khẩu hay không? Một trong những bí quyết thành công trong
nghiên cứu tìm hiểu thị trờng dự đoán đợc xu hớng biến động của hàng hoá,
hạn chế đợc rủi ro.
b. Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu
Xây dựng một hệ thống thu mua thông qua các đại lý và chi nhánh của
mình, doanh nghiệp ngoại thơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua, nâng cao
năng xuất và hiệu quả thu mua, lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua, kết
hợp nhiều hình thức thu mua là cơ sở tạo ra nguồn hàng ổn định và hạn chế
những rủi ro trong thu mua hàng hoá xuất khẩu.
c. Ký kết hợp đồng trong thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.
d. Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu
Sau khi đà ký kết hợp đồng với các bạn hàng và các đơn vị sản xuất,
doanh nghiệp ngoại thơng phải lập kế hoạch thu mua tiến hành sắp xếp các
phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận thực hiện theo kế hoạch, sao cho
nguồn hàng đảm bảo yêu cầu cả về chất lợng và số lợng cho xuất khẩu.
e.Tiếp nhận bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu.
4. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng:
Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng là giai đoạn giao dịch và thơng lợng với nhau về các điều kiện để đi đến ký kết hợp đồng, trong buôn bán
quốc tế có những bớc giao dịch chủ yếu: Hỏi giá, phát giá, đặt hàng, hoàn giá,
chấp nhận và cuối cùng là xác nhận.
Giao dịch đàm phán tức là trao đổi các điều kiện mua bán giữa hai bên

thông qua th tín, điện thoại hoặc các bên gặp gỡ trực tiếp.
Ký kết hợp đồng xuất khẩu là kết quả của việc giao dịch và đàm phán
thành công, hai bên đi đến những nhất trí về giá cả, chất lợng, điều kiện thanh
toán, giao dịch và loại hàng hoá đợc ghi chi tiết trong hợp đồng
5. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Sau khi hợp đồng đà đợc ký kêt, nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi
giữa hai bên đợc thiết lập, các bên phải xác định rõ nội dung và trình tự công
việc phải làm để cố gắng không gây ra sai sót thiệt hại hoặc vi phạm hợp
đồng, tất cả các sai sót là cơ sở phát sinh khiếu nại. Thông thờng quá trình này
bao gồm các công việc sau: Ký hợp đồng xuất khẩu, kiểm tra L/C , xin giấy
phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá, mua bảo hiểm, giao hàng lên tầu, làm thủ
14


tục hải quan, kiểm nghiệm hàng hoá, uỷ thác yêu cầu, thanh toán, giải quyết
khiếu nại.
6. Đánh giá việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Kết thúc một hợp đồng xuất khẩu cũng là dấu hiệu để các nhà kinh
donh ngoại thơng chuẩn bị từ đầu cho hợp đồng mới, qua đánh giá hợp đồng
đà thực hiện, họ sẽ phát huy những thành tựu đạt đợc và hạn chế khắc phục
những mặt còn tồn tại, để nhằm đem lại những kinh nghiệm bổ ích hơn đạt
hiệu quả kinh doanh cao hơn cho những hợp đồng trong tơng lai
II.2. Hình thức xuất khẩu hàng nông sản .
Cơ sở lý luận của chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu bắt nguồn từ
nguyên lý tổng cầu và yếu tố quyết định mức sản xuất . T tởng cơ bản của
chiến lợc tăng trởng hớng về xuất khẩu là nhằm phát huy lợi thế so sánh và xu
thế quốc tế hoá đời sống kinh tế, mở rộng phân công lao động quốc tế. Trớc
tình hình đó đòi hỏi mỗi quốc gia phải có phơng thức phù hợp có cách đi hợp
lý, cải tạo và thay đổi số nền kinh tế nớc mình sao cho thích ứng đối với đòi
hỏi của thị trờng thế giới .

Theo nghị định 57 /CP: Thơng nhân Việt Nam theo quy định của pháp
luật đợc quyền xuất khẩu tất cả các loại hàng hóa, không phụ thuộc ngành
nghề, ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh , trừ hàng
hoá thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu. Đây là một quy trình mới , rất
thông thoáng trong các thủ tục hành chính và pháp lý tạo điều kiện thuận lợi
để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng thế giới.
Xuất khẩu không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là cả một hệ thống
các quan hệ mua bán, đầu t trong nớc ra đến bên ngoài nhằm mục đích thúc
đẩy hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế phù hợp và từng bớc nâng cao đời
sống nhân dân, thực hiện văn minh xà hội .
Ngời ta có thể phân chia các hình thức xuất khẩu khác nhau nhng chỉ
mang ý nghĩa tơng đối tuỳ thuộc vào việc chúng ta nhìn từ góc độ nào
Theo nghị định 57/CP hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá là hoạt
động mua, bán hàng hoá của t nhân Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài theo
các hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhâp tái xuất, tạm
xuất tái nhập, và chuyển khẩu hàng hoá .
Trên thị trờng thế giới, những giao dịch trong hoạt động xuất khẩu đều
tiến hành theo những cách thức nhất định. Trong mỗi cách thức giao dịch mua
bán quy định thủ tục tiến hành, điều kiện giao dịch, thao tác và chứng từ cần
thiết, mỗi phơng thức có đặc điểm riêng có kỹ thuật tiến hành riêng.sau đây là
một số hình thức xuất khẩu cơ bản.
1. Xuất khẩu trực tiếp :
Hay còn gọi là xuất khẩu tự doanh, là hình thức xuất khẩu mà trong đó
các nhà sản xuất , các công ty , các xí nghiệp và các nhà xuất khẩu trực tiếp
ký kết hợp đồng bán hàng cho các doanh nghiệp , cá nhân nớc ngoài đợc nhà
nớc và bộ thơng mại cho phÐp .
15


2. Xt khÈu ủ th¸c .

Xt khÈu ủ th¸c hay còn gọi là hình thức xuất khẩu thông qua trung
gian ,là loại hình xuất khẩu trong kinh doanh thơng mại quốc tế mà ngời xuất
khẩu quyết định diều kiện giao dịch mua bán về hàng hoá, giá cả, điều kiện,
địa điểm giao nhận, phơng thức thanh toán, phải thông qua ngời thứ ba trung
gian, ngời trung gian buôn bán phổ biến trên thị trờng là đại lý và môi giới .
Xuất khẩu uỷ thác đợc áp dụng trong trờng hợp một doanh nghiệp có
hàng hoá muốn xuất khẩu nhng vì doanh nghiệp không đợc phép xuất khẩu
trực tiếp hoặc không có đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp tiến hành uỷ thác cho
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu làm dịch vụ xuất khẩu hàng hoá cho
mình. Bên uỷ thác sẽ thu đợc phí uỷ thác
3. Xuất khẩu hàng đổi hàng
Xuất khẩu hàng đổi hàng hay còn gọi là buôn bán đối lu ,đây cũng là
hình thức xuất khẩu trong ®ã ngêi ®ã xt khÈu cịng ®ång thêi lµ ngêi nhập
khẩu với lợng hàng hoá và dịch vụ trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng
Trong quá trinh mua bán ,ký hợp đồng , thanh quyết toán nhanh vẫn
phải dùng tiền làm vật ngang giá chung.
4.Tạm nhập tái xuất
Là tái xuất trực tiếp xuất khẩu ra nớc ngoài những mặt hàng trớc đây đÃ
nhập khẩu với nguyên dạng khi nhập (có thể qua sơ chế hoặc không qua sơ
chế )
Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về
một lợng ngoại tệ lớn hơn so với lợng ngoại tệ ban đầu bỏ ra , giao dịch với
hình thức này luôn luôn thu hút đợc 3 nớc tham gia vào hoạt động xuất nhập
khẩu : Nớc xuất khẩu, nớc tái xuất khẩu và nớc nhập khẩu
5. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá .
Sở giao dịch hàng hoá là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những
ngời môi giới, do sở giao dịch chỉ định , ngời ta mua bán hàng hoá có khối lợng lớn , có tính chất đồng loạt và sản phẩm có thể thay thế cho nhau . Sở
giao dịch hàng hoá thể hiện sự giao dịch tập trung quan hệ cung cầu về mặt
hàng giao dịch trong một khu vực, ở một thời điểm nhất định.
6.Gia công quốc tế .

Là hình thức xuất khẩu mà trong đó một bên nhập khẩu nguyên liệu
hoặc bán thành phẩm của bên khác để chế biến ra sản phẩm giao dịch, giao lại
cho bên đặt gia công và nhận tiền gia công dây là hình thức giao dịch khá phổ
biến trong hoạt động ngoại thơng của nhiều nớc

16


III. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng nông sản của
việt nam và vấn đề hiệu quả xuất khẩu nông sản chủ lực .

III.1. Các nhân tố khách quan ảnh hởng đến xuất khẩu hàng nông sản
của việt nam.
1. Tiến bộ khoa học kỹ thuật liên quan đến sản xuất,vận chuyển phân phối
bảo quản và chế biến hàng nông sản .
Tiến trình hoàn cầu hoá đà đem lại sự tiến bộ, sự bùng nổ các cuộc
cách mạng và công nghệ tiên tiến hiện đại với đặc trng kỹ thuật và công nghệ
cao trở thành phơng tiện quan trọng nhất nhằm thúc đẩy sản xuất nâng cao
năng xuất lao động, đẩy mạnh xuất khẩu . Những thành tựu kỹ thuật liên quan
đến sản xuất , vận chuyển bảo quản chế biến các hàng hoá nông sản làm xuất
hiện những hàng hoá mới đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dïng. Nhê khoa häc
kü tht chóng ta cã thĨ s¶n xuất những sản phẩm chất lợng tốt ,hàm lợng
công nghệ kỹ thuật cao để nâng cao trình độ thoả mÃn nhu cầu của thị trờng
thế giới.
Công nghệ sau thu hoạch và chế biến đà đợc quan tâm, nhng nhìn
chung còn lạc hậu và kém phát triển. với yêu cầu cao về chất lợng và sự biến
đổi nhanh về thị hiếu tieu dùng cả về phẩm chất và hình thức. Tuy có sự
chuyển biến mạnh và từng bớc đổi mới theo hớng tăng tỷ phần (%) hàng nông
sản chế biến.Công nghệ và chất lợng chế biến nông sản trong 10 năm qua
(1990-2001) đà đợc cải thiện đáng kể về hình thức, chủng loại, mẫu mÃ. Giá

trị tổng sản phẩm công nghiệp chế biến nông- lâm sản liên tục tăng với tốc độ
12-14%/năm, đà hình thành một số nhà máy chế biến có công nghệ thiết bị tơng đối hiện đại, ngánh xay xát gạo đạt 18-20tr tấn/năm, so với năm1990 tăng
gấp 2 lần, đà có sự đổi mới rất lớn trong công nghệ chế biến gạo, nhất là công
nhgệ tách hạt và đánh bóng, nhng vấn đề còn lạI là chất lợng nguyên liệu.
Ngành điều có thể nói là một ngành non trẻ, nhng có tốc độ phát triển nhanh
từ xuất thô 100%, nay đà chuyển sang xuất điều nhân chế biến đà tăng gấp 80
lần, tng tự vậy ngành cà phê tăng gấp 4 lần, ngành cao su tăng gấp 3 lần
Nhng nhìn tổng thể thì hàng nông sản của Viêt Nam phần lớn vẫn ở dạng thô
và sơ chế là chính, tỷ trọng chế biến sâu mới đạt 25%, Mặt khác nguyên liệu
thu gom là chính, sản xuất phân tán trên nhiều vùng khác nhau nên chất lợng
nguyên liệu thấp và không đồng đều. Ccác xí nghiệp, kho tàng, bến bÃi, máy
móc thiét bị chắp vá. Hệ số sử dụng công suất các nhà máy chế biến thấp,
bình quân đạt 50-60%, lÃng phí và hao tốn nguyên nhiên vật liệu nhiều.Chất lợng sản phẩm chế biến thấp (tỷ lệ hao tốn sau thu hoạch đối với gạo là 1316%).Việt Nam là một nớc đợc đánh giá là có công nghệ ở trình độ trung bình
thấp.
Việt nam là một nớc còn lạc hậu về trình độ sản xuất cũng nh trang thiết
bị máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất và xuất khẩu . Do vậy trong những
năm tới ta cần chú trọng vào việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật
trong việc cải tạo hoặc tạo ra những giống cây trồng mới , đem lại những năng
xuất cao, chất lợng tốt và chịu đợc sự khắc nghiệt của thiên nhiên . Ngoài ra

17


còn phát triển công nghiệp chế biến hàng hoá nông sản sâu và tinh để nâng
cao hiệu quả xuất khẩu .
Qua nghiên cứu, điều tra thì tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của ta là rất
lớn, điều này dẫn đến chi phí sản xuất tăng
Biểu I.3: Tỷ lệ tổn thất hao hụt sau thu hoạch
Chỉ tiêu
Tỷ lệ tổn thất %

Tỉn thÊt lóc thu ho¹ch
1,3 –1,7
Tỉn thÊt lóc vËn chun
1,2 1,5
Tổn thất lúc đạp, tuốt
1,4 1,8
Tổn thất lúc phơi sấy, làm sạch
1,9 2,1
Tổn thất lúc bảo quản
3,2 – 3,9
Tỉn thÊt lóc xay x¸t
4,0 – 4,5
Tỉng céng
13,0 – 16,0
Nguồn: Số liệu điều tra cảu viện nghiên cứu sau khi thu hoạch và tổng
cục thống kê
2. ảnh hởng của tình hình cung cầu hàng hoá nông sản trên thị trêng
Qc TÕ.
Khi nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, thu nhËp cao thì nhu cầu về tất cả các hàng
nông sản trên thế giới ngày càng cao, không chỉ ở các nớc phát triển và thậm
trí những nớc phát triển và kém phát triển, nh vậy có thể thấy thị trờng nông
sản trên thế giới ngày càng biến động và đợc mở rộng. Hiện nay nhu cầu về
hàng nông sản phục vụ cho tiêu dùng của các nớc phát triển và đang phát triển
là khác nhau, ở các quốc gia có nền phát triển cao , nhu cầu tiêu dùng các mặt
hàng nông sản có phẩm cấp chất lợng cao, đặc biệt càng khắt khe hơn trong
việc yêu cầu về đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng . Còn ở các nớc đang phát triển
thì hàng hoá đợc yêu cầu ở mức thấp hơn nhng giá trị thu lại cũng thấp hơn,
Thậm trí kém mấy lần so với hàng hoá đợc chế biến sâu . Do đó Việt Nam
hiện tại trong tơng lai cần phải thoả mÃn nhu cầu thị trờng thế giới về hàng
hoá chất lợng cao, hàng tinh chế , nhu cầu về hoạt động dịch vụ phục vụ ngời

tiêu dùng có su hớng tăng nhanh
3. Quan hệ thơng mại và chính sách của các nớc bạn hàng nhập khẩu
hàng hoá nông sản của Việt Nam .
Việt Nam với chủ trơng muốn là bạn của tất cả các nớc mở rộng quan
hệ buôn bán ngoại giao, quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các nớc khác
trên thế giới là nhân tố quan trọng để mở cửa thị trờng, tăng hợp tác toàn diện,
đặc biệt tăng trởng khối lợng hàng hoá với các nớc, trong đó có hàng nông sản
. Hiện nay khi mà hiệp định thơng mại Việt -Mỹ ký kết, Việt nam đợc hởng
quy chế đÃi ngộ tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ buôn bán song thơng, điều
này là một cơ hội to lớn đối với nớc ta , thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt
nam vào thÞ trêng Mü, Víi mét møc th st thÊp nhÊt, có thể còn bằng
không , do đó sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá nông sản xuất
khẩu níc ta .

18


4.Môi trờng kinh tế .
Để khuyến khích và thúc đẩy xuất khẩu, nhà nớc ta đà có nhiều chính
sách, cơ chế, nghị định, nghị quyết nh (Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Nghị định
44/2001/NĐ-CP, Quyết định 46/2001/QĐ-TTg) ban hành nhằm tạo điều
kiện mở rộng các hoạt động thơng mại và quy định chi tiết về thi hành luật
Thơng Mại về hoạt động xuất- nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán với nớc
ngoài. Chỉ thị số 31/2001 của thủ tớng Chính Phủ ®· cho phÐp thùc hiƯn thÝ
®iĨm chÕ ®é Tham T¸n nông nghiệp lý do chủ yếu là vì thị trờng nông sản thế
giới rất bấp bênh, rào cản hữu hình và trá hình lạI nhiều, nếu không có ngời
nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ thì rất khó theo dõi.Vì vậy, cần có chế độ
tham tán nông nghiệp tại 4 thị trờng chính là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Trung
Quốc. Nhng do cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý xuất nhập khẩu
nói riêng thay đổi thờng xuyên gây tác động tiêu cực không nhỏ cho các

doanh nghiệp , sự lúng túng và mất phơng hớng trong hoạt động của các
doanh nghiệp. Nhằm hạn chế các tồn tại trên, Quyết Định số 46/2001/QĐTTg ngày 4/4/2001 đà ban hành cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá ổn
định cho cả thời kỳ 2001-2005; bÃi bỏ quy định đầu mối và hạn ngạch đối với
xuất khẩu gạo.
Nhận thức đẩy đủ những lợi thế và những bất lợi trong sản xuất kinh
doanh nông sản là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng để chủ động và tự tin hơn
trong quá trình chỉ đạo sản xuất và thị trờng . Vấn đề là phải làm sao kết hợp
đợc các lợi thế so sánh,phát huy tối đa đợc hiệu quả của chúng . Muốn vậy đòi
hỏi sự nỗ lực của cả xà hội và sự kết hợp chặt chẽ của các ngành các cấp , các
địa phơng đơn vị sản xuất . Đặc biệt là vai trò điều tiết của chính phủ,nhằm
chủ động tạo lập và xây dựng các chiến lợc về mặt hàng xuất khẩu và thị trờng
xuất khẩu . Để có thể từ những lợi thế tạo sức cạnh tranh cao cho hàng hoá
việt nam trên thơng trờng quốc tế .
III.2. Các nhân tố chủ quan ảnh hởng đến xuất khẩu hàng nông sản việt
nam .
1. Chất lợng và công nghệ sản xuất, chế biến nông sản xuất khẩu .
Chất lợng sản phẩm là vấn đề có tính quyết định,là chỉ tiêu tổng hơp
phản ánh mức độ thoả mÃn nhu cầu của hàng hoá về quy cách, phẩm chất,
kiểu dáng, sở thích và tập quán tiêu dùng ... Vì vậy sản phẩm thô và sơ chế
không đáp ứng hoặc đáp ứng ở mức độ thấp nhu cầu và tập quán tiêu dùng.
Vấn đề chất lợng và công nghệ là nội dung cốt lõi của cạnh tranh về chất lợng,
thực chất là cạnh tranh về kỹ thuật và công nghệ thế giới .
Chất lợng hàng nông sản việt nam trong những năm vừa qua đà đợc cải
thiện đáng kể, các mặt hàng đà đợc đa dạng hoá hơn, nhiều chủng loại mới đợc ra đời, công nghệ chế biến từng bớc đợc chế biến và nâng cao, Việt Nam đÃ
chú ý hơn về chất lợng sản phẩm xuất khẩu nh công nghệ tách hạt, và đánh
bóng. Năm 1989 gạo phÈm cÊp cao 5% tÊm chØ chiÕm 32% trong tæng khối lợng hàng xuất khẩu, năm 1994 tỷ lệ gạo 5% tấm đà lên 44,83%. Đối với hạt
đièu trớc đây chủ yếu là xuất thô, hai năm 1996,1998 ta đà xuất khẩu điều
nhân hơn thế nữa chúng ta nhập điều thô để chế biến tái xuất khẩu. Tuy đÃ
19



chuyển biến mạnh từng bớc có đổi mới theo hớng tăng tỷ phần (%) hàng chế
biến , nhng nhìn tổng thể hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam , phần lớn
vẫn ở dạng thô, nguyên liệu thu gom từ các vùng lÃnh thổ khác nên chất lợng
hàng hoá thấp và không đồng đều . Bên cạnh đó công nghệ chế biến còn quá
lạc hậu chủ yếu là của Liên Xô (cũ) từ những năm 50, nên hầu hết các trang
thiết bị máy móc đà lạc hậu hàng chục thế hệ, không thích ứng với nền kinh tế
thị trờng hiện nay . Các cơ sở sản xuất, chế biến, bến bÃi, máy móc cồng kềnh
nhng kém hiệu quả, các định møc tiªu hao nguyªn nhiªn - vËt liƯu thêng rÊt
cao, trong khi hàn hoá sản xuất ra chất lợng thấp . Tuy cã nhiỊu doanh nghiƯp
rÊt tÝch cùc ®ỉi míi công nghệ, nhng nguồn vốn hạn hẹp nên thờng sử dụng
chắp vá và không đồng bộ, kèm theo đó là tổ chức bộ máy sản xuất quản lý
cồng kềnh, bất cập đang là những cản lực trong cạnh tranh .
2. Sự hạn chế trong việc xâm nhập và tạo lập ổn định thị trờng .
Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trờng thế giới, trong bối cảnh thị trờng đợc phân chia và sự phân công lao
động quốc tế đợc xác lập tơng đối ổn định .Các doanh nghệp Việt Nam còn
non trẻ đà phải đơng đầu trong sự cạnh tranh gay gắt của các công ty, tập
đoàn đa quốc gia hay doanh nghiệp lớn nhiều năm kinh nghiệm trên thơng trờng. Bên cạnh đó là sự yếu kém của công tác tổ chức thông tin cha kịp thời,
thiếu đồng bộ chất lợng không cao . Ngoài ra còn kể đến sự yếu kém về trình
độ tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động xuất nhập khẩu và khả năng tiếp
thị, marketing của các danh nghiệp Việt Nam còn yếu kém .
3. Khả năng và điều kiện sản xuất các mặt hàng nông sản trong nớc.
Đây là điều kiện nguồn hàng cho xuất khẩu một nớc chỉ có thể xuất
khẩu đợc khi các nguồn hàng trong nớc đủ để đáp ứng nhu cầu cịng nh viƯc
s¶n xt, thu gom, b¶o qu¶n chÕ biÕn, sản phẩm chế biến không đáp ứng đợc
yêu cầu của thị trờng quốc tế. Sau những năm phát triển lơng thực nền sản
xuất nớc ta đà tăng trởng đáng kể, công nghệ mới đợc sử dụng rộng rÃi tay
nghề của ngời lao động đợc nâng cao . ở một số nơi , có những doanh nghiệp
có đủ khả năng sản xuất và chế biến nhiều mặt hàng nông sản đáp ứng đợc
nhu cầu thị trờng . Nhng số đó còn rất nhỏ, đại đa số các đơn vị sản xuất còn

thiếu thốn, công nghệ chủ yếu còn lạc hậu cha thoả mÃn với nhu cầu ngày một
nâng cao của khách hàng nớc ngoài .
4. Nhận thức về vai trò ,vị trí của xuất khẩu và định hớng chính sách phát
triển xuất khẩu hàng nông sản của Chính Phủ .
Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng về đất đai, lao động, điều kiện
sinh thái, cho phép phát triển sản xuất nhiều loại nông sản xuất khẩu có giá trị
kinh tÕ lín. Víi d©n sè xÊp xØ 81 triƯu d©n, là nguồn nhân lực dồi dào về số lợng gần 29 triệu lao động, (chiếm khoảng 70% lực lợng lao động của cả nớc ).
Không những thế nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam có chất lợng cac hơn
nhiều so với một số nợc trong khu vực, cơ cấu tuổi lao động vào loại trẻ gần
50% lao động ở độ tuổi 29, lao động Việt Nam cần cù, sáng tạo, nh¹y bÐn víi
20


những cái mới. Hơn nữa Việt nam là một nớc có lịch sử lâu đời về sản xuất
nông nghiệp, đà xuất khẩu đợc khối lợng lớn về nông sản nh : gạo, cà phê, hạt
tiêu, cao su, điều Do vậy trong những năm tới Đảng và nhà nớc ta vẫn kiên
trì con đờng phát triển kinh tế xà hội bằng cách phát huy các lợi htế về nông
nghiệp, đồng thời phát triển công nghiệp và gia tăng dịch vụ, nhng phát triển
nông nghiệp vẫn là mục tiêu hàng đầu.
5. Quy hoạch và kế hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu .
Chủ trơng và chính sách của Đảng và nhà nớc chỉ là định hớng chiến lợc còn khả năng thực thi chính sách phụ thuộc vào việc đề ra kế hoạch, quy
hoạch phát triển trong thời kỳ. Thực tế ở nớc ta do chậm trễ trong việc xây
dựng, phê duyệt chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế xà hội nên không có cơ
sở xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển xuất, nhập khẩu nói
chung và hàng nong sản nói riêng . Mặt khác do hạn chế về tầm nhìn dẫn đến
bị động , lúng túng trong viƯc xư lý c¸c quan hƯ ASEAN, APEC, EU, Mỹ,
WTO. Xác định thị trờng trọng điểm với cùng mặt hàng để có kế hoạch phát
triển nguồn hàng thu mua và chế biến hợp lý .
6. Tổ chức điều hành xuất khẩu
Là việc xác định các mặt hàng đợc phép xuất khẩu theo hạn ngạch hay

tự do, xác định mới xuất khẩu ; phân chia hạn ngạch; đề ra các chính sách
khuyến khích xuất khẩu; điều chỉnh tiến độ xuất khẩu theo kế hoạch đặt ra .
ở nớc ta việc điều hành xuất khẩu do chính phủ , các bộ ngành thực
hiện, trong trờng hợp cần thiết có thể có Uỷ ban riêng , chúng ta đà học hỏi đợc nhiều điều thông qua tổ chức điều hành xuất khẩu g¹o trong thêi gian võa
qua
7.Tỉ chøc thu mua.
Do thiÕu tỉ chức hợp pháp hợp lực một cách chặt chẽ nên hiện nay có
quá nhiều doanh nghiêp của Trung Ương và địa phơng, của nhiều ngành nhiều
cấp quản lý trên một vïng l·nh thỉ cïng tham gia s¶n xt kinh doanh, xuất
khẩu, môt ngành hàng, một mặt hàng. Nhng không có sự hình thành rõ ràng
quan hệ ngành hàng (giữa sản xuất -chế biến - lu thông tiêu thụ), vẫn trong
tình trạng nhiều nhng thiếu, đông nhng không mạnh, thiếu sự quản lý hớng
dẫn, điều hành phân công và sự kết hợp trong hoạt động kinh doanh nên đÃ
xẩy ra tình trạng lộn xộn mua bán theo kiểu chụp dựt, mạnh ai nấy làm, tranh
mua tranh bán, bị ép gía ... Hậu quả để lại là giá mua trong nớc bị đẩy lên cao
và giá bán ở thị trờng nớc ngoài bị đẩy xuống thấp, gây thiệt hại lớn tới lợi Ých
cđa x· héi vµ tríc nhÊt lµ ngêi trùc tiÕp sản xuất ra hàng hoá .
III.3.Hiệu quả xuất khẩu nông sản chủ lực : Gạo
Vấn đề hiệu quả trong xuất khẩu là một trong những giải pháp hàng đầu
cho những nhà kinh doanh xuất nhập khẩu muốn đạt kim ngạch xuất khẩu
cao mà nhóm hàng sản xuất và xuất khẩu đà đụng trần ( gạo, cà phê, hạt tiêu,
chè...) thực tế năm 2001 cho thấy tuy một số nông sản xuất khẩu chủ lực vẫn
tăng về lợng nhng lại giảm về giá trị do giá giảm điều này gây tổn thÊt lín cho
21


nguồn thu của nông dân trực tiếp sản xuất cũng nh nhà kinh doanh xuất khẩu.
Do vậy trong những năm tơí với những mặt hàng nông sản cầu đà bÃo hoà
thì Việt Nam không nên tăng sản lợng xuất khẩu mà tập trung vào chất lợng
xuất khẩu để đạt kim ngạch xuất khẩu cao, hiện nay các mặt hàng xuất khẩu

của Việt Nam đợc là do giá rất thấp so với mặt hàng nông sản cuả các nớc
khác, hơn nữa lại xuất khẩu chủ yếu là thô, hàm lợng xuất khẩu sâu và tinh là
rất nhỏ, vì thế kim ngạch xuất khẩu thu về cũng nhỏ.
Trên phạm vi cả nớc, cần thực hiện chiến lợc đa dạng hoá nông nghiệp
nhằm khai thác hết tiềm năng của sản xuất nông nghiệp Việt Nam tạo ra các
cơ sở nguồn hàng nông sản xuất khẩu không chỉ có quy mô lớn mà còn phong
phú về chủng loại sản phẩm. Một mặt, đa dạng hoá nông nghiệp dựa trên các
yếu tố, đất đai, lao động và vốn vật chất do đó, đa dạng hoá nông nghiệp sẽ
phù hợp với hoàn cảnh và trình độ của sản xuất nông nghiệp Việt Nam hiện
nay.
Mặt khác, do quá trình công nghiệp hoá ở nhóm nớc đang phát triển
diễn ra mạnh mẽ có tác dụng mạnh đến thay thế nông sản thế giới theo hớng
làm thay đổi lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp của cả nớc; và chính
điều này đà buộc các nớc này chú trọng đến vấn đề đa dạng hoá nông nghiệp
để lấp đầy những lỗ hổng của nhu cầu thị trờng. Để nâng cao hớng xuất khẩu,
nâng cao hàm lợng sản phẩm xt khÈu cã chøa c«ng nghƯ kü tht cao. ViƯt
Nam cã thĨ gi¶m diƯn tÝch gieo trång thÝ dơ cã thể giảm 30 vạn ha canh tác
lúa, giảm từ 500 ngàn ha cà phê xuống còn 350 ngàn ha. Để tập trung đầu t
thâm canh, nâng cao chất lợng giống ở số diện tích còn lại cũng nh giảm dịch
vụ kiểm phẩm, xông trùng, bảo quản ở kho ngoại quan...nhằm đạt đợc lợi thế
về chi phí thấp.
Bằng nhiều giải pháp đồng bộ, cổ phần và các ngành có liên quan sẽ
giúp nông dân đạt đợc mục tiêu cấp bách và lâu dài là sản xuất lúa chất lợng
cao với giá thành hạ để đạt đợc mục tiêu cấp bách và lâu dài là sản xuất lúa
chất lợng cao với giá thành hạ để có lÃi . Đó là kết luận của Phó Thủ Tớng
Nguyễn Công Tạn tại Hội Nghị thúc đẩy tiêu thụ lúa gạo tổ chức tại thành phố
HCM ngày 4/4/2001
Theo Bộ NN- PTNT, do sản lợng gạo thế giới tăng, các nớc sản xuất lúa
gạo liên tục hạ giá chào bán gạo tại các cuộc đấu thầu quốc tế. Với giá gạo ở
mức phổ biến 150 USD/ tấn trong những tháng đầu năm, chi phí vận chuyển

15USD/ tấn đa ra là 1300 đ/kg lúa cho vụ Đông Xuân hiện nay, nhiều dịch vj
lo ngại sẽ kinh doanh thua lỗ. Song, cổ phần vẫn quyết định phải mua đủ 1
tr/tấn gạo tạm trữ để giúp nông dân có thu nhập ổn định.
Nhu cầu tiêu thụ lúa gạo chất lợng cao trong nớc và trên thế giới ngày
càng tăng, vấn đề hàng đầu với bà con nông dân là giá lúa giống. Bộ NNPTNT yêu cầu các đơn vị làm lúa giống cung cấp loại gống chất lợng cao có
giá trị không chênh lệch so với các giống lúa thờng. Chính Phủ sẽ nghiên cứu
bù khoản chênh lệch này. Viện lúa ĐBSCL đa ra quy trình thâm canh tổng hợp
sản xuất lúa cao sản xuất khẩu, giá thành hạ đà ứng dụng hơn 100 điểm trong
3 năm qua đợc địa phơng tiếp nhận. Kết quả cho thấy áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật tổng hợp trong mô hình thâm canh lúa cao sản hàng hoá đà tiết kiệm chi
phí đầu t khoảng 1-1,5 triệu đồng/ha và tăng năng suất lóa tõ 0,5-0,7 tÊn/ ha
22


Vấn đề cần thực hiện đồng bộ các giải pháp kỹ thuật: gieo sạ thẳng
hàng bằng công cụ cải tiến, tiết kiệm đợc 50-60% lợng hạt giống, để chăm sóc
và ít sâu bệnh, đổ ngÃ. Năng suất lúa gia tăng 8-10% so với sạ lan truyền
thống . Việc áp dụng, quy trình quản lý dịch hại tổng hợp ( IPM) phát huy
hiệu quả trong quá trình thâm canh vì sạ tha, bón phân cân đối dẫn đến ít sâu
bệnh. Chi phí thuốc bảo vệ thực vật và công phun tiết kiệm đợc từ 150.000200.000 đ/ha. Nhiều nông dân sản xuất giỏi chứng minh thêm giải pháp thiết
thực mà có lợi, đó là thu hoạch đúng độ chín làm giảm 4-5% thất thoát; sấy
lúa đảm bảo độ khô đồng đều sẽ giúp tăng phẩm cấp gạo nguyên lên khoảng
5-7%.
Hiện nay, giá thành 1 kg lúa phổ biến trong vụ Đông Xuân tõ 9001000®/kg. Thùc tiƠn cho thÊy, cha tÝnh ®Õn viƯc giảm thuế nông nghiệp nếu
năng suất lúa tăng lên và địa phơng giúp đầu t đồng bộ về cơ sở hạ tầng, bơm
tới tổ chức vận chuyển thu hoạch tốt có thể làm giảm đợc nhiều khoản đa giá
thành thực tế xuống còn từ 700-800đ/kg.
Nhìn một cách tổng thể năng lực chế biến và công nghệ chế biến gạo
của Việt Nam thực sự đà có nhiều thay đổi, với công nghệ hiện đại và thiết bị
đồng bộ của Nhật và một số nớc tiên tiến khác, ngoài ra còn có hệ máy 15-30

tấn/ca có trang bị thêm thiết bị tách tấm, phân loại, đánh bóng đà đáp ứng đợc
yêu cầu về chất lợng chế biến gạo cho các thị trờng cấp cao ... Số thiết bị còn
lại có công nghệ lạc hậu, chi phí cao, chất lợng gạo thấp, chỉ thích hợp với
việc xay xát gạo phục vụ nội địa và thị trờng gạo cấp thấp. Nhng hiện nay hầu
hết các nhà máy mua đến đâu, xay xát đến đó, ít có khả năng dự trữ ... trên
thực tế chỉ mới đáp ứng đợc 30-35% về chế biến gạo có chất lợng cho xuất
khẩu là tình trạng đang lệch pha giữa sản xuất và yêu cầu chế biến gạo cho
xuất khẩu, cũng là một cản trở cho việc điều hoà xuất khẩu . Mặt khác sự tổn
thất ở các khâu sau thu hoạch lúa còn chiếm tỷ lệ khá lớn. Theo kết quả điều
tra của Viện công nghệ sau thu hoạch (Bộ NN- PTNT) trong thời gian gần
đây, mức tổn thất trong các khâu thu hoạch, vận chuyển, đập (tốt), phơi (sấy),
bảo quản, xay sát chế biến, là 12%-15%. Điều này cũng đồng nghĩa với giá
thành lúa tăng lên một cách không cần thiết 12-15%, nếu mức tổn thất sau thu
hoạch đợc coi là hợp lý khoảng 5-7% thì có thể nâng cao hớng sản xuất lúa
( tổn thất sau thu hoạch của Thái Lan 4,5-5,5%, Phillippin 6-7%, Trung Quốc
4-4,5%, Mỹ 2,5 3,5% ). Sự thiếu đồng bộ về khả năng giải quyết các vấn đề
trên là những hạn chế về hớng và sức cạnh tranh lúa gạo của Việt Nam trên thị
trờng thế giới.
Để tiết kiệm chi phí xuất khẩu, Việt Nam cần cải tiến thủ tục xuất khẩu,
hiện nay chi phí bốc dỡ, xếp hàng và các chi phí khác liên quan tại cảng Sài
Gòn khoảng 40.000 USD/tầu c«ng st 10.000 tÊn, mÊt 4-5 USD/ tÊn chiÕm
tíi 1,6% giá xuất khẩu gạo. Trong khi đó chi phí này tại Băng Cốc chỉ bằng
một nửa so với Việt Nam. Ngoài chi phí cảng tốc độ bốc dỡ rất chậm so với
Băng Cốc ta chậm lại 6 lần. Độ chậm trể này tuy do nhiều nguyên nhân, song
làm tổn thêm 6.000USD/ngày. Bên cạnh đó chất lợng của một số dịch vụ có
liên quan ( kiểm phẩm, xông trùng, bảo quản kho ngoại quan ... ) độ tin cậy
không cao, thiếu tính ổn định trong việc cung ứng chân hàng, năng lực vận tải
hàng hải hạn chế ... Do vậy, cho đến nay Việt Nam hầu nh vẫn xuất khẩu gạo
23



theo điều kiện FOB. Những hạn chế nói trên đà làm mất cơ hội về giá và đơng
nhiên ngời nông dân trồng lúa phải chịu dới hình thức giá FOB thấp hơn, điều
này gây ảnh hởng giảm giá gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, khó đánh giá đầy đủ và
chính xác những lÃng phí và sự yếu kém nói trên đà làm tăng chi phí và giá
thành xuất khẩu rất lớn.
Biểu I.4: So sánh giá gạo XK Việt Nam và thế giới (USD/tấn)
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001

Giá quốc tế
FOB Băng kok
5% tấm
290
250
268
295
338
362
364

378
320
290
295

Giá XK trung
bình của Việt
Nam
226,2
207,3
203,5
214,5
266,1
285,0
242,1
265,1
221,0
192,2
165,5

Giá XKVN
quy theo giá
5% tấn
234
197
220
265
314
342
345

352
300
270
250

Chênh lệch
giá XK thế
giới so với VN
66
60
48
30
24
20
19
26
20
20
22

Nguồn : BTM
Qua sự phân tích trên có thể thấy khả năng cạnh tranh của gạo xuất
khẩu Việt Nam đà không ngừng đợc cải thiện, nhng khoảng cách về giá vẫn
còn lớn, vì vậy Việt Nam vẫn phải cải thiện hơn nữa tất cả các khâu từ diện
tích , gieo trồng, thu hoạch, thủ tục xuất khẩu.
Xét trên góc độ chi phí, thì chi phí cho các yếu tố đầu vào của Việt Nam
thấp, năng suất lúa cao, nên giá thành sản xuất thấp. Đây là một lợi thế có sức
cạnh tranh lớn trên thị trờng gạo, mặt khác xét về chỉ số chi phí nguồn lực nội
địa cho sản xt g¹o xt khÈu ( DRC=0,490).
BiĨu I.5: ChØ sè DRC của gạo XK Việt Nam từ năm 1995-2000

BQ (1995Các chỉ tiêu
ĐVT
2000)
1 Giá thành sản phẩm
Đ/kg
1092
2 Tỷ lệ yếu tố bất khả thơng
%
59,7
3 Giá cổng trại
Đ/kg
1704
4 Giá biên giới
Đ/kg
248
5 Giá biên giới tơng đơng
Đ/kg
1840
6 Giá thành / giá biên giới tơng đơng
Đ/kg
0,599
7 Chỉ số chi phí nguồn lực nội địa
Đ/kg
0,490
Nguồn BNN-PTNT
Chỉ số DRC (1995-2000) = 0,490, là xuất khẩu gạo có hiƯu qu¶.

24



Chơng II
thực trạng về xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ
lực của việt nam trong thời gian qua
I. Đặc điểm về những mặt hàng nông sản phẩm và thị trờng
xuất khẩu

Trên thế giới thị trờng nông sản không chỉ phong phú ,đa dạng về chủng
loại hàng hoá ,xuất xứ của sản phẩm ( thờng gắn liền với nó là những đặc trng
tự nhiên cúa mỗi vùng sản xuất nh: hàng hoá mang tính chất thời vụ, hàng tơi
sống, các chi phí đầu t phân tán, trồng trọt phân tán .Ngoài ra để tiêu thụ hàng
nông sản cần phải hình thành những khu vực thị trờng sản xuất và thị trờng
tiêu thụ truyền thống ,chứa đựng những thoả thuận khác biệt trong giao dịch
thơng mại theo thời gian và không gian, tiềm ẩn đầy rẫy những rủi ro thơng
mại .Mặt khác do đặc điểm của mặt hàng nông sản là thời gian lu thông ngắn
vì vậy nhà xuất khẩu phải tổ chức thu mua ,vận chuyển hàng hoá một cách
nhanh chóng sao cho đảm bảo đợc chất lợng ,mẫu mà của nông sản xuất
khẩu .
I.1. Đặc điểm về một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam
Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực là những mặt hàng có vị trí đáng kể
trong tổng giá trị kim ngạch của đất nớc và có ảnh hởng ít nhiều trên th¬ng tr-

25


×