Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

skkn NGHIÊN cứu KHOA học sư PHẠM ỨNG DỤNG sử DỤNG VIDEO CLIP TRONG dạy học địa lí 10 CHỦ đề vũ TRỤ, hệ mặt TRỜI, TRÁI đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.53 KB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: TRƯỜNG THPT NHƠN TRẠCH
Mã số: ................................

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
SỬ DỤNG VIDEO CLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10
CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT

vực nghiên cứu

Người thực hiện: TRƯƠNG THỊ GẤM

Lĩnh

Phương pháp dạy học bộ môn: ĐỊA LÍ

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in Báo cáo NCKHSPƯD
 Mô hình

 Đĩa CD (DVD)

 Phim ảnh

 Hiện vật khác

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2015-2016

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
1



BM02-LLKH


––––––––––––––––––
THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

I.
1.

Họ và tên: TRƯƠNG THỊ GẤM

2.

Ngày tháng năm sinh:17.07.1968

3.

Nam, nữ: Nữ

4.

Địa chỉ: 67 Hà Huy Tập Vĩnh Cửu, Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch, Đồng Nai

5.

Điện thoại: 0972010922

6.


E-mail:

7.

Chức vụ: Giáo viên

8.

Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy

9.

Đơn vị công tác: Trường THPT Nhơn Trạch
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

II.
-

Học vị cao nhất: Thạc sĩ

-

Năm nhận bằng: 2010

-

Chuyên ngành đào tạo: Địa lí học
KINH NGHIỆM KHOA HỌC

III.

-

Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Địa lí
Số năm có kinh nghiệm: 20

-

Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng đã có trong 5 năm gần đây:
1. Một số giải pháp giúp học sinh khắc phục sai sót khi vẽ biểu đồ Địa lí
(SKKN năm 2010).
2. Thiết kế phiếu học tập trong dạy học Địa lí cấp THPT (SKKN năm 2011)
3. Phương pháp dạy các bài thực hành Địa lí cấp THPT (Đề tài NCKHSPƯD
năm 2012)
4. Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho học sinh qua các bài thực hành địa lí 10
(Đề tài NCKHSPƯD năm 2013)

2


MỤC LỤC
I.
II.

TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................................

GIỚI THIỆU ................................................................................................................................
1. Hiện trạng

1


2

..............................................................................................................................

2. Giải pháp thay thế ..............................................................................................................

2
2

III. PHƯƠNG PHÁP ..........................................................................................................................

3

1. Khách thể nghiên cứu .......................................................................................................

3

2. Thiết kế

3

....................................................................................................................................... ...

3. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................................

4

4. Đo lường...................................................................................................................................


5

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ ......................

5

1. Trình bày kết quả ..................................................................................................................... 5
2. Bàn luận ................................................................................................................................
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................
1. Kết luận

6
7

......................................................................................................................................

7

2. Khuyến nghị................................................................................................................................

7

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................
PHỤ LỤC ....................................................................................... ..... ..................................................... 10

3

9



SỬ DỤNG VIDEO CLIP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10
CHỦ ĐỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Để một tiết học địa lí đạt hiệu quả cao, giáo viên phải sử dụng kết hợp rất nhiều
phương tiện dạy học khác nhau như: bản đồ, quả địa cầu, Atlas, hình ảnh trực quan
hay những mô hình. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện nói trên cũng chỉ cung
cấp cho học sinh những hình ảnh “tĩnh” về các sự vật, hiện tượng, đôi khi không thể
hiện được đầy đủ bản chất của sự vật, hiện tượng địa lí. Chương trình Địa lí 10 có
rất nhiều vấn đề trừu tượng, ví dụ: Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất ... Để hỗ trợ việc
dạy học các nội dung này, SGK cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa. Thực tế giáo
viên đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện bổ trợ như tranh, ảnh, mô hình... để
hướng dẫn HS quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích, với mục đích giúp cho HS
hiểu bài hơn. Tuy nhiên khi mô tả về Vũ Trụ, sự chuyển động của các hành tinh trong
Hệ Mặt Trời, chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất... mà GV chỉ dùng lời nói
và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì HSvẫn rất khó hình dung, việc tiếp thu bài của
các em vẫn còn hạn chế. Nhiều HS thuộc bài nhưng không hiểu được bản chất của
các sự vật, hiện tượng.
Giải pháp của chúng tôi là sử dụng videoclip có nội dung phù hợp thay vì chỉ sử
dụng các hình ảnh tĩnh trong SGK.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 10 trường
THPT Nhơn Trạch. Lớp 10A1 là lớp thực nghiệm và 10A2là lớp đối chứng. Lớp thực
nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy bài “ Vũ Trụ, hệ Mặt Trời. Hệ quả
chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất” , bài

“Hệ quả chuyển động xung

quanh Mặt Trời của Trái Đất” trong chương trình học kì I từ tuần 2 đến tuần 3 năm
học 2015-2016.
Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình Ttest cho kết quả p = 0,474 > 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến chất
lượng videoclip học tập của HS lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch. Điều đó chứng

minh sử dụng trong dạy học địa lí làm nâng cao kết quả học tập về chủ đề : Vũ Trụ,
Hệ Mặt Trời, Trái Đất.

4


II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Trong SGK Địa lí 10 các hình ảnh như Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất, chuyển
động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời... chỉ là những hình ảnh tĩnh, kích cỡ
nhỏ.
Ở trườngTHPT Nhơn Trạch, đa số GV biết sử dụng phầm mềm PowerPoint
nhưng việc khai thác các hình ảnh động , videoclip phục vụ cho bài học rất ít.
Qua dự giờ khảo sát trước tác động, tôi thấy GVsử dụng tranh ảnh mô hình cho
HS quan sát và đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS tìm hiểu vấn đề. HS tích
cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV. Kết quả là HS nắm được bài nhưng hiểu chưa
sâu sắc về sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụng vào thực tế còn hạn chế.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng videoclip thay
cho các phiên bản tranh ảnh và khai thác nó như một nguồn dẫn đến tri thức mới.
2. Giải pháp thay thế
Đưa các videoclip miêu tả Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, sự chuyển động của Trái Đất
và các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo,
hiện tượng núi lửa, sóng thần... cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn
dắt giúp học HS tìm kiến thức.
Vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí đã có
nhiều bài viết được trình bày trong các tài liệu, hội thảo khoa học Địa lí. Ví dụ:
- Đặng Văn Đức, Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong nghiên
cứu và dạy học Địa lí, Hà Nội 2012.
- Nguyễn Thị Luyến, Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi
mới phương pháp dạy học môn Địa lí ở trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục

Việt Nam

- PGS Nguyễn Dược, “Phần mềm PC- Fact với giảng dạy Địa lí ”. Nxb Giáo
Dục, 1998.
- “Khai thác phần mềm PC – Fact trong dạy học Địa lí ”, Hội thảo Khoa học ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong Giáo dục phổ thông. Bộ GD - ĐT,
2001.
Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa
CNTT vào dạy và học Địa lí. Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng CNTT
như thế nào trong dạy học Địa lí nói chung mà chưa có tài liệu, đề tài nào đi sâu vào
5


việc sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề “Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái
Đất”
Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc
đổi mới PPDH thông qua việc sử dụng videoclip hỗ trợ cho GV khi dạy loại kiến
thức trừu tượng như các bài học chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất,
chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.... Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó,
HS tự khám phá ra kiến thức khoa học. Từ đó, truyền cho các em lòng tin vào khoa
học, say mê tìm hiểu khoa học cùng các ứng dụng của nó trong đời sống.
Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng các videoclip vào dạy Địa lí 10 chủ đề “Vũ
Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất” có nâng cao kết quả học tập của HS lớp 10 không?
Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề “Vũ
Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất” sẽ nâng cao kết quả học tập của HS.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
*Giáo viên: Tôi- Trương Thị Gấm – GV địa lí dạy lớp 10A1, 10A2 trường
THPT Nhơn Trạch trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu.
*Học sinh: tôi chọn lớp 10A1 (Nhóm thực nghiệm) và lớp 102 (Nhóm đối

chứng).
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ
giới tính và thành phần dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp 10 trường THPT
Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai
Lớp
Lớp 10A1
Lớp 10A 2

Số HS các nhóm
Tổng số
Nam
Nữ
45
15
30
45
16
29

Dân tộc
Kinh
Khác
43
2
44
1

Về ý thức học tập, đa số các em ở hai lớp này đều khá tốt. Điểm tuyển vào lớp
10 của hai lớp tương đương nhau 39 điểm (điểm trúng tuyển là 36 điểm).

2.Thiết kế

6


Tôi chọn ra hai lớp: lớp 10A1 là nhóm thực nghiệm và lớp 10A2 là nhóm đối
chứng và cho HS làm bài kiểm tra khảo sát 15’ đầu năm kiến thức về Vũ Trụ, Mặt
Trời, Trái Đất là bài kiểm tra trước tác động.
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
6,5

TBC
p=

Thực nghiệm
6,8
0,474

p = 0,474 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra trước TĐ

Tác động

KT sau TĐ


Thực nghiệm

O1

Dạy học có sử dụng

O3

O2

Video clip
Dạy học không sử dụng

O4

Đối chứng

Video clip
ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của GV
- Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng của các bài học.
- Lựa chọn các video clip phù hợp với nội dung bài học (sưu tầm, lựa chọn
thông

tin

tại


các

website

baigiangdientubachkim.com,

tvtlbachkim.com,

giaovien.net... và tham khảo các bài giảng của đồng nghiệp...)
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập theo theo định hướng phát triển năng lực
của học sinh.
- Xác định các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp.
* Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành thực nghiệm được thực hiện từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 3
của học kì I chương trình Địa lí 10 năm học 2015-2016, cụ thể như sau:
Bảng 4. Thời gian thực nghiệm
Tuần dạy

Tiết theo

Tên bài dạy
7


Tuần 2

PPCT
4

Vũ trụ; Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả


5

chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời

(24/08-30/08/2015)
Tuần 3
(31/08-6/09/2015)
4. Đo lường

của Trái Đất

- Bài kiểm tra trước tác động là điểm bài kiểm tra khảo sát kiến thức về Vũ
Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất mà HS đã học ở cấp THCS.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong bài : “Vũ Trụ, Hệ
Mặt Trời, Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất”, “Hệ quả
chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất”
Bài kiểm tra sau tác động gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn,
đúng sai và 2 câu hỏi tự luận (phụ lục 1)
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra.
Sau đó chúng tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng (phụ lục 2)
IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Trình bày kết quả
Bảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T-test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)


Đối chứng
7,24
1,72
0,0009
0,82

Thực nghiệm
8,66
1,29

Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động. Sau tác động kiểm
chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- test cho kết quả p = 0,0009 cho thấy sự
chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý
nghĩa, là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
8,66 – 7,24
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =

= 0,82
1,72

8


Theo bảng tiêu chí cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,82 cho
thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp sử dụng một cách tốt nhất các giờ thực hành để
rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho HS của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề Vũ Trụ,
Mặt Trời, Trái Đất” sẽ nâng cao kết quả học tập của HS đã được kiểm chứng.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

2. Bàn luận
* Ưu điểm
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung
bình bằng: 8,66 kết quả kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình
bằng: 7,24. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,42; điều đó cho thấy điểm
trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được
tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,82. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp
là 0,0009 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai
nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
* Hạn chế
- GV mất nhiều thời gian thiết kế giáo án, tìm kiếm, lựa chọn những đoạn
videoclip phù hợp nội dung bài học.
- Khi đưa ra những đoạn videoclip hấp dẫn, có những hình ảnh đẹp, lạ mà
không có sự chỉ dẫn, định hướng của GV có thể làm cho HS chỉ chú ý tới hình ảnh
âm thanh đó, không tập trung vào nội dung cần tìm hiểu.
- GV phải có trình độ tin học nhất định để khai thác tốt các phần mềm như :
Microsoft Encata World Atlas; Microsoft Encata Encyclopedie, Media Player,
Windows DVD Maker….
9


- Đôi khi xảy ra sụ cố bất thường: mất điện, máy tính bị treo, màn hình và máy
tính không tương tác…
V. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ
1. Kết luận
Việc sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí 10 chủ đề “Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời,
Trái Đất” đã thay thế các hình ảnh- mô hình tĩnh trong SGK đem lại hiệu quả học

tập cao. Nhờ videoclip HS có thể :
- Cảm nhận Vũ Trụ thật bao la vô cùng vô tận, chứa vô số các thiên hà trong đó
có thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (Dải Ngân Hà)
- Thấy được hình ảnh chuyển động thật của các hành tinh trong quỹ đạo của
chúng quanh Mặt Trời.
- Quan sát và mô tả được 2 chuyển động chính của Trái Đất là tự quay quanh
trục và quay xung quanh Mặt Trời và các hệ quả của nó.
Chính vì thế nên HS dễ dàng lĩnh hội tri thức qua những hình ảnh, âm thanh
sống động. Mỗi bài học như những “cuốn phim” hấp dẫn và HS là “khán giả”, việc
học tập trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn từ đó hình thành động cơ thái độ học tập
tích cực cho HS.
2. Kiến nghị
* Đối với các cấp lãnh đạo
- Đầu tư cơ sở vật chất như trang thiết bị: máy tính, máy chiếu Projector, màn
hình, ti vi màn hình rộng có kết nối, bảng thông minh...
- Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động viên GV áp
dụng CNTT vào dạy học.
* Đối với tổ, nhóm chuyên môn
- Xây dựng các chuyên đề sử dụng videoclip trong dạy học Địa lí ở các khối
lớp.
- Hỗ trợ GVvề việc thiết kế các bài giảng có sử dụng videoclip.
* Đối với giáo viên
- Lựa chọn các bài học có thể sử dụng videoclip để đạt hiệu quả giáo dục cao.

10


- Các đoạn videoclip được sử dụng phải tiêu biểu, phù hợp, ngắn gọn mỗi
đoạn videoclip chỉ nên tối đa là 2phút và cho xuất hiện đúng lúc trong tiến trình
bài giảng.

- Xây dựng cho riêng mình kho thư viện tư liệu điện tử để hoàn thành bộ giáo án
bài giảng điện tử tốt nhất.
- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ công nghệ thông tin,
biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang
thiết bị dạy học hiện đại…
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ
và đặc biệt là GVcấp THPT có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học Địa lí 10 để
nâng cao kết quả học tập của HS.
Với nội dung nghiên cứu còn hạn hẹp chắc chắn sẽ không giải quyết hết những vấn
đề có liên quan, kính mong quí thầy cô đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện.
Nhơn Trạch tháng 05/2016
Người viết

Trương Thị Gấm

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hải Châu - Phạm Thị Sen (Chủ biên) (2006), Đổi mới phương pháp dạy
học và kiểm tra đánh giá môn Địa lí, Nxb Hà Nội.
2. Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc (2006), Lí luận dạy học Địa lí, Nxb Đại học
sư phạm Hà Nội.
3. Đặng Văn Đức (2007), Lí luận dạy học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
4. Nguyễn Phi Hạnh (2001), Xây dựng một số băng hình phục vụ dạy học giáo dục
môi trường ở khoa Địa lí trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đề tài nghiên cứu
cấp bộ, Hà Nội.

11


5. Nguyễn


Văn Luyện (2005), Phương pháp sử dụng video trong dạy học địa lí lớp

11 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, Luận
án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Quốc Tuấn, Nghiên cứu xây dựng phim video giáo khoa và sử dụng
7.

trong dạy học địa lí lớp 6 (THCS), Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội.
Mạng Internet: ; thuvientailieu.bachkim.com

;

thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net…

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:
Tuần 2
Tiết chương trình: 4
Ngày dạy: 24/8/2015
Bài 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học
- Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, vị trí của Trái Đất trong Hệ
Mặt Trời
- Hệ quả chuyển động tự quay trục của Trái Đất : sự luân
phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương, giờ
múi), sự lệch hướng chuyển động của các vật thể

Những kiến thức mới cần hình thành
- Vũ Trụ: thiên hà, Dải Ngân Hà

- Đường chuyển ngày quốc tế

A. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

12


Nội
dung
VŨ TRỤ,
HỆ MẶT
TRỜI VÀ
TRÁI
ĐẤT. HỆ
QUẢ
CHUYỂ
N ĐỘNG
TỰ
QUAY
QUANH
TRỤC
CỦA
TRÁI
ĐẤT

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp


Vận dụng cao

Trình
bày
được các hệ quả
chủ yếu của
chuyển động tự
quay quanh trục

Hiểu
được
khái quát về Vũ
Trụ, hệ Mặt Trời
trong Vũ Trụ, Trái
Đất trong hệ Mặt
Trời

Sử
dụng
tranh ảnh, hình
vẽ, mô hình để
trình bày hệ quả
của chuyển động
tự quay quanh
trục: hiện tượng
luân phiên ngày
đêm, sự phân
chia các múi giờ


sự
lệch
hướng chuyển
động của các vật
thể trên Trái
Đất.

Sử
dụng
tranh ảnh, hình
vẽ, mô hình để
giải thích hệ
quả
của
chuyển động
tự quay quanh
trục:
hiện
tượng
luân
phiên
ngày
đêm, sự phân
chia các múi
giờ và sự lệch
hướng chuyển
động của các
vật thể trên
Trái Đất.


Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự quản lí…
- Năng lực chuyên biệt: Trình bày, giải thích hiện tượng ngày đêm, tính giờ trên
Trái Đất, sự lệch hướng chuyển động của gió, dòng biển, dòng sông…
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Câu hỏi nhận biết
- Vũ Trụ là gì?
- Thiên hà là gì?
- Dải Ngân Hà là gì ?
- Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời?
2. Câu hỏi thông hiểu
- Phân biệt Thiên hà với Ngân Hà
- Trong Hệ Mặt Trời các hành tinh chuyển động theo hướng và quỹ đạo như thế nào?
- Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất có vị trí như thế nào?Ý nghĩa của vị trí đó?
- Các vật thể chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng như thế nào?Vì sao?
3. Câu hỏi vận dụng thấp
- Phân biệt giờ địa phương (giờ Mặt Trời), giờ múi và giờ quốc tế (giờ GMT) ?
- Cách đổi ngày khi vượt qua kinh tuyến 1800 Đ ?
4. Câu hỏi vận dụng cao
- Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày- đêm?
- Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau?
- Tại sao ở mỗi thời điểm trên Trái đất lại có giờ khác nhau?
13


- Vì sao phải có đường chuyển ngày quốc tế?
5. Câu hỏi định hướng năng lực
- Dựa vào bản đồ các múi giờ trên Trái Đất hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam biết
rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31/12?( bài tập số 3 trang 21 –
SGK Địa lí 10).

- Gió Tín phong thổi từ 30°B về Xích đạo và từ 30°N về Xích đạo, hãy vẽ mũi tên
thể hiện hướng gió?
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Videoclip về “Ngân Hà”.
- Videoclip về “Các hành tinh trong hệ Mặt Trời”.
- Videoclip về “ Trái Đất trong Hệ Mặt Trời”
- Videoclip về “Vũ Trụ kì thú”
- Videoclip về “Múi giờ trên Trái đất ”.
D. TỔ CHỨC DẠY HỌC

Mức độ
nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

PP/KT dạy
học
Đàm
Trình bày được các hệ quả chủ yếu thoại, gợi mở,
của chuyển động tự quay quanh trục
phát vấn, thảo
luận…
Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, hệ

Đàm
Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong thoại, gợi mở,
hệ Mặt Trời
phát vấn, thảo
luận…
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình
để trình bày hệ quả của chuyển động tự
Đàm
quay quanh trục: hiện tượng luân phiên
thoại, gợi mở,
ngày đêm, sự phân chia các múi giờ và
phát vấn, thảo
sự lệch hướng chuyển động của các vật
luận…
thể trên Trái Đất.
Kiến thức, kĩ năng

Hình thức
dạy học
- Cá nhân
Cặp/Nhóm
- Cả lớp
- Cá nhân
Cặp/Nhóm
- Cả lớp
- Cá nhân
Cặp/Nhóm
- Cả lớp

Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình

để giải thích hệ quả của chuyển động tự
Đàm
quay quanh trục: hiện tượng luân phiên
- Cá nhân
thoại, gợi mở,
ngày đêm, sự phân chia các múi giờ và
-Cặp/Nhóm
phát vấn, thảo
sự lệch hướng chuyển động của các vật
- Cả lớp
luận….
thể trên Trái Đất.

D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG

Nội dung

Hoạt động của GV
14

Hoạt động

PT/ĐD


của HS
Khởi động

5’

* KiÓm tra

- Nêu vai trò của bản đồ
trong học tập và đời sống

* Giíi thiÖu bµi míi

Trái Đất tự quay quanh
trục → hệ quả gì? Chúng
ta cùng tìm hiểu.

- HS trả lời,
HS khác
nhận xét

Máy tính

Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu về Vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
KHÁI QUÁT VỀ
VŨ TRỤ, HỆ MẶT
TRỜI, TRÁI ĐẤT
TRONG HỆ MẶT
TRỜI
5’

1.

Tìm hiểu Vũ Trụ

Vũ trụ


-Vũ Trụ là khoảng * Bước 1:
không gian vô tận - Trình chiếu: Video clip
“Vũ Trụ kì thú” giúp HS
chứa các thiên hà.
quan sát dải Ngân Hà vì
-Thiên hà là một tập
trong thực tế rất khó quan
hợp của rất nhiều
sát thấy dải Ngân Hà
thiên thể cùng với
- Đặt câu hỏi:
khí, bụi và bức xạ
+ Vũ trụ là gì?
điện từ.
+Thiên hà là gì?
- Ngân Hà là thiên hà + Phân biệt thiên hà với
chứa Mặt Trời và các Dải Ngân Hà
hành tinh của nó

5’

2.

- Xem video
clip “Vũ Trụ
kì thú”
- Đọc sgk
- Thảo luận,
- Trả lời


* Bước 2: Yêu cầu trình
HS bày, HS khác nhận
xét.
* Bước 3: Nhận xét,
chuẩn kiến thức, mở
rộng
Tìm hiểu Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời
(Thái
Dương
15

Videoclip :
Vũ Trụ kì
thú


hệ)
-Là một tập hợp các * Bước 1
thiên thể nằm trong dải - Trình chiếu videoclip “Các
hành tinh trong hệ Mặt
Ngân Hà.
Trời” giúp HS quan sát
- Mặt Trời ở trung tâm được thứ tự các hành tinh
các thiên thể chuyển trong hệ Mặt Trời cũng
động xung quanh và như quỹ đạo chuyển động
các đám bụi khí.
của chúng.
- Đặt câu hỏi theo gợi ý:

- Hệ Mặt Trời có 8
+ Kể tên các hành tinh
hành tinh.
trong Hệ Mặt Trời?

- Xem video
clip “Các
hành tinh
trong hệ Mặt
Trời”
- Đọc sgk
- Thảo luận,
- Trả lời

Video clip
“Các hành
tinh trong
hệ Mặt
Trời”

+ Trong Hệ Mặt Trời các
hành tinh chuyển động theo
hướng và quỹ đạo như thế
nào?

5’

3. Trái Đất trong Hệ
Mặt Trời


* Bước 2: Yêu cầu HS
trình bày, HS khác nhận
xét.
* Bước 3: Nhận xét,
chuẩn kiến thức, mở
rộng
Tìm hiểu Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

- Là một hành tinh * Bước 1
nằm ở vị trí thứ 3 theo
thứ tự xa dần Mặt Trời. - Trình chiếu videoclip
“Trái Đất trong Hệ Mặt
- Khoảng cách trung Trời”giúp HS quan vị trí
bình từ Trái Đất đến của Trái Đất trong Hệ Mặt
Mặt Trời là 149,6 triệu Trời, vị trí đó có ý nghĩa
km.
quan trọng đối với sự sống
trên Trái Đất.
- Trái Đất có 2 chuyển
động chính: tự quay - Đặt câu hỏi theo gợi ý:
quanh trục và quay + Trong Hệ Mặt Trời, Trái
quanh Mặt Trời.
Đất có vị trí như thế nào?
Ý nghĩa của vị trí đó?
+ Trong Hệ Mặt Trời, Trái
Đất tham gia những
chuyển động chính nào?
* Bước 2: Yêu cầu HS
16


- Xem video
clip “Trái Đất
trong Hệ Mặt
Trời”
- Đọc sgk
- Thảo luận,
- Trả lời

Video clip
“Trái Đất
trong Hệ
Mặt Trời”


trình bày, HS khác nhận
xét.
* Bước 3: Nhận xét,
chuẩn kiến thức, mở
rộng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
– Sự luân phiên ngày đêm

5’

II.HỆ QUẢ CHUYỂN
ĐỘNG TỰ QUAY
QUANH TRỤC CỦA
TRÁI ĐẤT
1. Sự luân phiên
ngày đêm

- Hình khối cấu của
Trái Đất luôn được
chiếu sáng ½ (ngày) ,
còn ½ không được
chiếu sáng (đêm)
- Trái Đất tự quay
quanh trục (từ tây
sang đông) nên có
hiện tượng luân phiên
ngày đêm

15’

2. Giờ trên Trái Đất
và đường chuyển
ngày quốc tế

Tìm hiểu sự luân phiên ngày đêm
* Bước 1:
- Trình chiếu video clip
“Trái Đất tự quay quanh - Xem video
trục”
clip
- Đọc sgk
- Đặt câu hỏi theo gợi ý:
- Thảo luận,
+ Vì sao trên Trái Đất lại - Trả lời
có hiện tượng ngày- đêm?
+ Vì sao trên Trái Đất lại
có hiện tượng ngày đêm

kế tiếp nhau?
* Bước 2: Yêu cầu HS
trình bày, HS khác nhận
xét.
* Bước 3: Nhận xét,
chuẩn kiến thức, mở
rộng
Tìm hiểu giờ trên Trái Đất và đường
chuyển ngày quốc tế

- Giờ địa phương:

Bước 1:

Các địa điểm thuộc
các kinh tuyến khác
nhau sẽ có giờ khác
nhau còn gọi là giờ
Mặt Trời.

- Chiếu Slide : Bản đồ các
múi giờ trên Trái Đất
- Chia lớp thành 6 nhóm
thảo luận, giao nhiệm vụ
theo gợi ý
-Xem Slide
17

Video
clip “ Trái

Đất
tự
quay
quanh
trục”

-Slide:


- Giờ múi: các địa Nhóm 1, 2,3:
phương nằm trong + Tại sao ở mỗi thời điểm
cùng một múi sẽ trên Trái đất lại có giờ
thống nhất một giờ khác nhau?
gọi là giờ múi.
+ Phân biệt giờ địa
- Giờ quốc tế (giờ phương (giờ Mặt Trời) ,
GMTGreewich giờ múi và giờ quốc tế
Mean Time): Giờ ở (giờ GMT) ?
múi số 0
Nhóm 4,5,6
- Đường chuyển
+ Vì sao phải có đường
ngày quốc tế:
chuyển ngày quốc tế?
- Kinh tuyến 180 0 đi
+ Cách đổi ngày? Vì sao?
qua giữa múi giờ số
* Bước 2: Yêu cầu đại
12 ở Thái Bình
diện nhóm trình bày, Hs

Dương.
khác nhận xét.
- Từ tây sang đông * Bước 3: Nhận xét,
qua kinh tuyến 180 0 chuẩn kiến thức, mở
thì lùi lại 1 ngày lịch. rộng
- Từ đông sang tây + GMT: là viết tắt của
qua kinh tuyến 180 0 Greenwich Mean Time,
thì tăng thêm một nghĩa là giờ trung bình
tại Greenwich (đài thiên
ngày lịch.
văn Hoàng gia Greenwich
ở Greenwich, Anh). Nơi
đây được quy ước nằm
trên kinh tuyến số 0, vĩ độ
51,28,38N (Bắc xích đạo).
+ Đường đổi ngày quốc tế
là kinh tuyến 180 độ kinh
Đông từ Bắc Cực, qua eo
biển Bering Thái Bình
Dương cho đến Nam Cực,
được quy định bởi Hội
nghị quốc tế về kinh
tuyến họp tại Washington
năm 1884
+ Đường đổi ngày quốc tế
là ranh giới bắt đầu và kết
thúc của 1 ngày, nên múi
giờ 12 Đông – Tây (giờ số
0 và giờ số 24 trùng nhau)
18


bản đồ các
múi giờ trên
Trái Đất,
- Đọc SGK,
- Thảo luận
nhóm.
- Trình bày

Bản
đồ
các múi
giờ trên
Trái Đất


mà nó đi qua trở thành
một múi giờ đặc biệt.
Trong múi giờ này, thời
gian thống nhất nhưng
ngày không thống nhất.
5’

3. Sự lệch hướng
chuyển động của
các vật thể
- Các vật thể chuyển
động trên bề mặt
Trái Đất bị lệch
hướng . Sự làm

chệch hướng đó
được gọi là lực
Côriôlit.
- Ở bán cầu Bắc,vật
chuyển động bị lệch
về bên phải,ở bán
cầu Nam bị lệch về
bên trái theo hướng
chuyển động.

Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển động
của các vật thể
* Bước 1:
- Trình chiếu slide : Mô
hình sự lệch hướng
chuyển động của các vật
thể trên bề mặt Trái Đất.
- Đặt câu hỏi theo gợi ý:
+ Các vật thể chuyển động
trên Trái Đất bị lệch
hướng như thế nào?Vì
sao?
+ Gió Tín phong thổi từ
30°B về Xích đạo và từ
30°N về Xích đạo, hãy vẽ
mũi tên thể hiện hướng
gió?
* Bước 2: Yêu cầu HS
trình bày, HS khác nhận
xét.

* Bước 3: Nhận xét,
chuẩn kiến thức, mở
rộng

4’

*Đánh giá

1’

* Hoạt động nối tiếp Học bài 5, xem trước bài 6

- Quan sát
Slide: Mô
hình sự lệch
hướng
chuyển động
của các vật
thể trên bề
mặt Trái
Đất.
- Vẽ hướng
gió Tín
phong ở 2
bán cầu.

Làm bài tập số 3 trang 21 Làm bài tập
– SGK: hãy tính giờ và
ngày ở Việt Nam biết rằng
ở thời điểm đó giờ GMT

đang là 24 giờ ngày
31/12?

19

Slide : Mô
hình sự
lệch
hướng
chuyển
động của
các vật
thể trên
bề mặt
Trái Đất.

SGK


PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 3
Tiết chương trình: 5
Ngày dạy: 31/8/2015
Bài 7: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT
Những kiến thức đã biết có liên quan đến bài học
- Mùa, nguyên nhân sinh ra mùa, thời tiết của từng mùa.
- Hiện tượng ngày đêm chênh lệch theo mùa, theo vĩ độ.

A.


Những kiến thức mới cần hình thành
- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.

BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Nội
dung
HỆ QUẢ
CHUYỂN
ĐỘNG
XUNG
QUANH
MẶT
TRỜI
CỦA
TRÁI
ĐẤT

Nhận biết

Thông hiểu

Trình bày được Hiểu được các hệ
các hệ quả chủ
quả chủ yếu của
yếu của chuyển
chuyển động
động xung

xung quanh Mặt
quanh Mặt Trời
Trời

Vận dụng thấp Vận dụng cao
Sử dụng tranh
ảnh, hình vẽ, mô
hình để trình
bày hệ quả của
chuyển
động
quanh Mặt Trời:
chuyển
động
biểu kiến của
mặt trời hằng
năm,
hiện
tượng mùa và
hiện
tượng
ngày đêm dài,
ngắn theo mùa
và theo vĩ độ
trên Trái Đất.

Sử dụng tranh
ảnh, hình vẽ,
mô hình để
giải thích hệ

quả
của
chuyển động
quanh
Mặt
Trời: chuyển
động biểu kiến
của mặt trời
hằng
năm,
hiện
tượng
mùa và hiện
tượng
ngày
đêm dài, ngắn
theo mùa và
theo vĩ độ trên
Trái Đất.

Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự quản lí…
- Năng lực chuyên biệt: Trình bày, giải thích hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, 4
mùa và thời tiết 4 mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ…
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Videoclip về “Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời”,
- Videoclip về “Ngày đêm theo mùa trên Trái Đất”.
C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.Mức độ nhân thức:
20



- Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời là gì?
- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là gì?
- Mùa là gì? Nguyên nhân sinh ra mùa ?
2. Mức độ thông hiểu
- Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời
thì Trái Đất có ngày, đêm không? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại
sao?
3. Mức độ vận dụng thấp
- Dựa vào hình 6.1 SGK Địa lí 10 và kiến thức đã học hãy xác định khu vực
nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần? Nơi
nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh?
- Dựa vào hình 6.2 SGK Địa lí 10 và kiến thức đã học hãy xác định khoảng thời
gian của các mùa, ngày bắt đầu của từng mùa?
4. Mức độ vận dụng cao
- Vì sao các khu vực trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi
năm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng mặt trời
lên thiên đỉnh?
- Vì sao mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh
lẽo?
- Vì sao sao vào ngày 22/6 ở nửa cầu bắc có hiện tượng ngày dài hơn đêm?
Ngày 22/12 ngày ngắn hơn đêm?
5. Định hướng năng lực
- Giải thích câu tục ngữ Việt Nam:
‘Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
- Sự thay đổi các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt
động sản xuất của con người?
D. TỔ CHỨC DẠY HỌC

Mức độ
PP/KT dạy Hình thức
Kiến thức, kĩ năng
nhận thức
học
dạy học
Đàm thoại, - Cá nhân
Trình bày được các hệ quả chủ yếu của gợi mở, phát Nhận biết
chuyển động xung quanh Mặt Trời
vấn,
thảo Cặp/Nhóm
luận…
- Cả lớp
Đàm thoại, - Cá nhân
Hiễu được các hệ quả chủ yếu của
gợi mở, phát Thông hiểu
chuyển động xung quanh Mặt Trời
vấn,
thảo Cặp/Nhóm
luận…
- Cả lớp
Vận dụng Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình Đàm thoại, - Cá nhân
thấp
để trình bày hệ quả của chuyển động gợi mở, phát quanh Mặt Trời: chuyển động biểu vấn,
thảo Cặp/Nhóm
kiến của mặt trời hằng năm, hiện luận…
- Cả lớp
tượng mùa và hiện tượng ngày đêm
21



Mức độ
nhận thức

Vận dụng
cao

Kiến thức, kĩ năng
dài, ngắn theo mùa và theo vĩ độ trên
Trái Đất.
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình
để giải thích hệ quả của chuyển động
quanh Mặt Trời: chuyển động biểu
kiến của mặt trời hằng năm, hiện
tượng mùa và hiện tượng ngày đêm
dài, ngắn theo mùa và theo vĩ độ trên
Trái Đất.

D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cña Gi¸o
viªn

PP/KT dạy
học

Hình thức
dạy học


Đàm thoại,
gợi mở, phát
vấn,
thảo
luận….

- Cá nhân
Cặp/Nhóm
- Cả lớp

Ho¹t
®éng cña
hS

PT/§ D

Khëi ®éng
Kể tên các hành tinh HS trả lời, HS
trong Hệ Mặt Trời?
khác nhận xét
- Phân biệt giờ địa phương
(giờ Mặt Trời) , giờ múi và giờ
quốc tế (giờ GMT) ?
- Nhận xét, chấm điểm
Trái Đất chuyển động xung
quanh Mặt Trời → hệ quả gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài
học.

4’


Kiểm tra bài cũ

1’

Giới thiệu bài
mới

8’

Hoạt động 1 : Tìm hiểu chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời
I. Chuyển động * Bước 1:
- Theo dõi -Video
videoclip, mô clip
biểu kiến hàng - Trình chiếu:
+ Video clip “Chuyển động của hình đường “Chuyển
năm của Mặt
Trái Đất xung quanh Mặt chuyển động động của
Trời
biểu
kiến Trái Đất
- Chuyển động Trời”,
+ Slide: mô hình Đường hàng
năm xung
biểu kiến: là
chuyển
động chuyển động biểu kiến hàng của Mặt Trời quanh
Mặt
nhìn
thấy năm của Mặt Trời trong năm trong năm.

Trời”,
nhưng không có (Hình 6-1 SGK Địa lí 10 trang
thật của Mặt 22)
Trời hàng năm - Chia lớp thành 6 nhóm thảo
diễn ra giữa hai luận, giao nhiệm vụ theo gợi ý: - Trao đổi,
chí tuyến.
+ Hiện tượng Mặt Trời lên thảo
luận
22


thiên đỉnh là gì?
+ Chuyển động biểu kiến của
Mặt Trời là gì? Tại sao?
+ Xác định khu vực nào trên
Trái Đất có hiện tượng Mặt
Trời lên thiên đỉnh mỗi năm
hai lần? Nơi nào chỉ một lần?
Khu vực nào không có hiện
tượng mặt trời lên thiên
đỉnh? Tại sao?
* Bước 2: Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày, Hs khác
nhận xét.
* Bước 3: Nhận xét, chuẩn
kiến thức, mở rộng
- Hiện tượng Mặt Trời lên
thiên đỉnh lần lượt xuất hiện
từ chí tuyến Nam(22/12) lên
chí tuyến Bắc(22/6)

- Khu vực có hiện tượng MT
lên thiên đỉnh 2 lần/năm:
khu vực giữa hai chí tuyến
- Khu vực có hiện tượng MT
lên thiên đỉnh một lần/năm:
tại chí tuyến Bắc và Nam
- Khu vực không có hiện
tượng MT lên thiên đỉnh:
vùng ngoại chí tuyến Bắc và
Nam.
- Nguyên nhân: Do TĐ chuyển
động xung quanh MT, trong
khi chuyển đông , trục TĐ luôn
nghiêng so cới mặt phẳng quĩ
đạo một góc 66º33’ và không
đổi phương
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mùa trong năm
2. Các mùa
* Bước 1:
trong năm
- Trình chiếu:
- Mùa là một
+ Video clip “Chuyển động
phần thời gian của Trái Đất xung quanh Mặt
của năm có Trời”.
những đặc điểm
+ Slide: Mô hình Các mùa
riêng về thời theo dương lịch ở Bắc bán cầu
- Hiện tượng
Mặt Trời lên

thiên đỉnh: là
Mặt Trời ở
đúng đỉnh đầu
lúc 12 giờ trưa
(tia sáng Mặt
Trời
chiếu
thẳng góc với
tiếp tuyến ở bề
mặt đất)

12’

23

nhóm

- Mô hình
Đường
chuyển
động biểu
kiến hàng
năm của
Mặt Trời
trong
năm
(Hình 6-1
- Trình bày
SGK Địa lí
- Nhận xét, 10 trang

rút
kinh 22)
nghiệm

- Theo dõi
vdeoclip, Mô
hình
Các
mùa
theo
dương lịch
ở Bắc bán
cầu

-Video clip
“Nguyên
nhân sinh
ra
mùa
trong
năm”,
- Mô hình


- Chia lớp thành 6 nhóm thảo
Các mùa
luận, giao nhiệm vụ theo gợi ý:
theo
+ Mùa là gì? Nguyên nhân - Trao đổi, dương lịch
sinh ra mùa ?

thảo
luận ở Bắc bán
+ Xác định khoảng thời gian nhóm
cầu (Hình
của các mùa? Ngày bắt đầu
6-2
SGK
của từng mùa?
Địa lí 10
+ Vì sao mùa xuân ấm áp,
trang 23)
mùa hạ nóng bức, mùa thu
mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo?
+ Sự thay đổi các mùa có tác
động như thế nào đến cảnh
quan thiên nhiên, hoạt động
sản xuất của con người?
- Trình bày
* Bước 2: Yêu cầu đại diện - Nhận xét,
nhóm trình bày, Hs khác rút
kinh
nhận xét.
nghiệm
* Bước 3: Nhận xét, chuẩn
kiến thức, mở rộng
+ Mùa xuân: MT chuyển
động biểu kiến từ xích đạo lên
chí tuyến Bắc, lượng nhiệt mới
bắt đầu được tích luỹ, nên
nhiệt độ chưa cao.

+ Mùa hạ: tiết trời nóng bức
vì góc nhập xa lớn nhiệt lượng
được tích luỹ nhiều.
+ Mùa thu: tiết trời mát mẻ
do góc nhập xạ nhỏ nhưng
còn lượng nhiệt dự trữ trong
mùa
hè.
+ Mùa đông: thời tiết lạnh
lẽo vì góc nhập xạ nhỏ mặt đất
đã tiêu hao hết năng lượng dự
trữ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
3. Ngày đêm
* Bước 1:
- Theo dõi -Video
dài ngắn theo - Trình chiếu:
vdeoclip, Mô clip
mùa và theo vĩ
+ Video clip “Ngày đêm theo hình
Hiện “Ngày
độ
mùa trên Trái Đất”.
tượng ngày đêm theo
a. Theo mùa: ở
+ Slide: Mô hình Hiện tượng đêm dài ngắn vĩ độ”,
Bác bán cầu
ngày đêm dài ngắn khác nhau khác
nhau - Mô hình


tiết và khí hậu.
- Mỗi năm có 4
mùa:
+ Mùa xuân:
từ 21/3→ 22/6
+ Mùa hạ: từ
22/6 → 23/9
+ Mùa thu: từ
23/9→ 22/12
+ Mùa đông:
từ 22/12→ 21/3
Ở Bắc bán cầu
mùa ngược lại
Nam bán cầu.

15’

24


- Mùa xuân:
ngày dài hơn
đêm riêng ngày
21/3 ngày = đêm
= 12 giờ
- Mùa hạ: ngày
dài hơn đêm,
riêng ngày 22/6
ngày dài nhất
đêm ngắn nhất.

- Mùa thu: ngày
ngắn hơn đêm,
riêng ngày 23/9
ngày = đêm =12
giờ.
- Mùa đông: ngày
ngắn hơn đêm,
riêng ngày 22/12
ngày ngắn nhất,
đêm dài nhất.
* Ở NBC thì
ngược lại:
b. Theo vĩ độ:
- Ở Xích đạo:
quanh
năm
ngày bằng đêm
+ Tại vòng cực
về phía cực:
ngày 24 giờ
đêm 24 giờ.
+ Ở cực: ngày
6 tháng, đêm 6
tháng .

theo mùa và theo vĩ độ (ngày
22/6 và 22/12 (Hình 6-3 SGK
Địa lí 10 trang 23)
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo
luận, giao nhiệm vụ theo gợi ý:

-Vì sao vào ngày 22/6 ở
nửa cầu Bắc có hiện tượng
ngày dài hơn đêm? Ngày
22/12 ngày ngắn hơn đêm?
- Giải thích câu tục ngữ Việt
Nam:
“Đêm tháng năm chưa nằm
đã sáng
Ngày tháng mười chưa
cười đã tối”
* Bước 2: Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày, Hs khác
nhận xét.
* Bước 3: Nhận xét, chuẩn
kiến thức, mở rộng
+ Ngày 22/6 bán cầu Bắc
ngả về phía MT nên ở Xích đạo
có ngày dài bằng đêm, ở chí
tuyến Bắc có ngày dài hơn
đêm, ở vòng cực Bắc có ngày
dài 24 giờ. Còn ở chí tuyến
Nam có ngày ngắn hơn đêm, ở
vòng cực Nam hoàn toàn là
ban đêm.
+ Ngày 22/12 bán cầu Nam
ngả về phía MT nên ở Xích đạo
có ngày dài bằng đêm, ở chí
tuyến Bắc có ngày dài hơn
đêm, ở vòng cực Bắc hoàn
toàn là đêm. Còn ở chí tuyến

Nam có ngày dài hơn đêm, ở
vòng cực Nam có ngày dài 24
tiếng.
- Giải thích câu tục ngữ Việt
Nam: (chỉ đúng với các địa
điểm ở bán cầu Bắc)
+ Khoảng tháng 5 âm lịch
tương đương với tháng 6
25

theo mùa và
theo vĩ độ
(ngày 22/6
và 22/12)

Hiện
tượng
ngày đêm
dài ngắn
khác
- Trao đổi, nhau
thảo
luận theo mùa
nhóm
và theo vĩ
độ (ngày
22/6 và
22/12
(Hình 6-3
SGK Địa lí

10 trang
23)
- Trình bày
- Nhận xét,
rút
kinh
nghiệm


×