Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

skkn sử DỤNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦNG cố bài CHO dạy học môn CÔNG NGHỆ 10, PHẦN 2 tạo lập DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.1 KB, 6 trang )

Đơn vị: THPT Chuyên Lương Thế Vinh

Tổ GDCD-CN
––––––––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––––––––––––

Biên Hoà, ngày 26 tháng 4 năm 2014

BIÊN BẢN
Họp xét duyệt, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013-2014
Tổ: GDCD - CN
––––––––––––––––––––––––––––
I.

THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
9h ngày 26 tháng 4 năm 2014; tại Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh

II.

THÀNH PHẦN
1. Cô Nguyễn Thị Bích Hồng : Tổ Trưởng
2. Thầy Nguyễn Văn Hùng: Tổ phó
3. Cô Phan Thị Kim Hồng : Tổ viên
4. Cô Nguyễn Thị Thu Vân : Tổ Viên
5. Cô Lâm Thụy Trà Khanh : Tổ Viên
6. Cô Nguyễn Thị Ngọc Tú: Tổ Viên
7. Cô Lại Thị Ngọc xuyến : Tổ Viên



III.

CHỦ TỌA
Cô: Nguyễn Thị Bích Hồng

IV.

THƯ KÝ
Cô: Nguyễn Thị Ngọc Tú

V.

NỘI DUNG CUỘC HỌP
Chủ tọa cuộc họp thông qua Chương trình cuộc họp; thông qua Quy định
thẩm định, đánh giá, công nhận sáng kiến kinh nghiệm; thông qua danh sách cá
nhân và tên sáng kiến kinh nghiệm được đưa ra thẩm định.

1.

Nội dung xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm môn/lĩnh vực phương
pháp giảng dạy môn CN
của Cô Lâm Thụy Trà Khanh với tên đề tài: SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦNG CỐ BÀI CHO DẠY HỌC
MÔN CÔNG NGHỆ 10, PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
a)
(1)
(2)

(3)


Tính mới: (Đánh dấu X vào 01 trong 04 ô có mức độ giải pháp thay thế
đạt được dưới đây)
Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp đã có
Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ trung bình hoặc lần
đầu áp dụng giải pháp đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế
của đơn vị
Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ khá




(4)

Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp thay
thế hoàn toàn mới so với giải pháp đã có


b)

Hiệu quả: (Đánh dấu X vào 01 trong 05 ô có mức độ giải pháp thay thế
đạt được dưới đây)

(1) Không có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế
giải pháp đã có hoặc là giải pháp đã có trong thời gian gần đây lần đầu tiên được
áp dụng tại đơn vị 
(2) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một
phần giải pháp đã có tại đơn vị hoặc là giải pháp đã có trong thời gian gần đây lần
đầu tiên được áp dụng tại đơn vị
(3) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn

toàn mới giải pháp đã có tại đơn vị

(4) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một
phần giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng
hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá công nhận

(5) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn
toàn mới giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng
hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá công nhận

c)

Khả năng áp dụng: (Đánh dấu X vào 01 trong 03 ô ở mỗi yêu cầu giải
pháp thay thế đạt được dưới đây)

(1) Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT

Trong ngành 

(2) Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban

Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT

Trong ngành 

(3) Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng:

Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT

d)

Trong ngành 

Nhận xét về hình thức, bố cục, diễn đạt sáng kiến kinh nghiệm (trong đó,
xác định rõ tác giả có tổ chức thực hiện qua thực tế tại đơn vị theo quy trình quy
định hay không)
- SKKN tác giả đã trình bày theo mẫu đúng quy định
- Hình thức đẹp, bố cục rõ ràng, khoa học
- Nội dung SKKN được tác giả tiến hành thực nghiệm tại các nhóm lớp 10
tin, 10 toán và 10 sinh tại Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh và đạt
được kết quả cao.
đ) Tình trạng sử dụng sao chép tài liệu, giải pháp của người khác không
cước chú nguồn tài liệu, hoặc sử dụng, sao chép lại SKKN cũ của chính tác giả
2

2


Không sao chép

Sao chép hoàn toàn 

Sao chép một phần lớn 
e)

Sao chép một phần nhỏ 


Kết quả đánh giá
- Xếp loại chung: Xuất sắc 

Khá 

Đạt

Không xếp loại



- Đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định
- Không đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định 
2. Nội dung xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm môn/lĩnh vực phương pháp dạy học môn
GDCD của NguyễnThị Thu Vân với tên đề tài:
VẬN DỤNG MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG DẠY HỌC PHẦN
“CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
KHOA HỌC” MÔN GDCD L ỚP 10 NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HS

a)

Tính mới: (Đánh dấu X vào 01 trong 04 ô có mức độ giải pháp thay thế
đạt được dưới đây)

(1)
(2)

Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp đã có




Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ trung bình hoặc lần
đầu áp dụng giải pháp mới đã có trong thời gian gần đây tại đơn vị và đã khắc phục
được hạn chế trong thực tế của đơn vị 

(3)

Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ khá

(4)

Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp thay
thế hoàn toàn mới so với giải pháp đã có


b)

Hiệu quả: (Đánh dấu X vào 01 trong 05 ô có mức độ giải pháp thay thế
đạt được dưới đây)

(1) Không có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế
giải pháp đã có hoặc là giải pháp đã có lần đầu tiên được áp dụng tại đơn vị 
(2) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một
phần giải pháp đã có tại đơn vị hoặc là giải pháp đã có lần đầu tiên được áp dụng
tại đơn vị
(3) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn
toàn mới giải pháp đã có tại đơn vị

(4) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một
phần giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng

hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá công nhận

(5) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn
toàn mới giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng
hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá công nhận

c)

Khả năng áp dụng: (Đánh dấu X vào 01 trong 03 ô ở mỗi yêu cầu giải
pháp thay thế đạt được dưới đây)

(1) Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT

3

Trong ngành 

3


(2) Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT

Trong ngành 

(3) Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT


d)

Trong ngành 

Nhận xét về hình thức, bố cục, diễn đạt sáng kiến kinh nghiệm (trong đó,
xác định rõ tác giả có tổ chức thực hiện qua thực tế tại đơn vị theo quy trình quy
định hay không)
- Hình thức đẹp, bố cục rõ ràng, khoa học
- Nội dung phong phú đáp ứng được yêu cầu dạy học theo phương pháp
mới hiện nay.
-SKKN được tác giả tiến hành thực nghiệm tại các nhóm lớp 10 anh1, 10
toán, 10 văn, 10a1,10a2 tại Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh và có
phân tích đối chiếu số liệu cụ thể.
đ) Tình trạng sử dụng sao chép tài liệu, giải pháp của người khác không
cước chú nguồn tài liệu, hoặc sử dụng, sao chép lại SKKN cũ của chính tác giả
Không sao chép

Sao chép hoàn toàn 

Sao chép một phần lớn 
f)

Sao chép một phần nhỏ 

Kết quả đánh giá
- Xếp loại chung: Xuất sắc 

Khá


Đạt

Không xếp loại



- Đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định
- Không đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định 
3. Nội dung xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm môn/lĩnh vực phương pháp dạy học môn GDCD
của Lại Thị Ngọc xuyến với tên đề tài:

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC TRONG TƯ DUY CỦA HS QUA NHÓM BÀI “CÔNG
DÂN VỚI KINH TẾ XÃ HỘI” LỚP 11
Tính mới: (Đánh dấu X vào 01 trong 04 ô có mức độ giải pháp thay thế đạt được
dưới đây)
(5)
(6)

Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp đã có
Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ trung bình hoặc lần
đầu áp dụng giải pháp mới đã có trong thời gian gần đây tại đơn vị và đã khắc phục
được hạn chế trong thực tế của đơn vị 

(7)
(8)

Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ khá
Chỉ thay thế một phần giải pháp đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp thay
thế hoàn toàn mới so với giải pháp đã có


4

4


a)

Hiệu quả: (Đánh dấu X vào 01 trong 05 ô có mức độ giải pháp thay thế
đạt được dưới đây)

(1) Không có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế
giải pháp đã có hoặc là giải pháp đã có lần đầu tiên được áp dụng tại đơn vị 
(2) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một
phần giải pháp đã có tại đơn vị hoặc là giải pháp đã có lần đầu tiên được áp dụng
tại đơn vị
(3) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn
toàn mới giải pháp đã có tại đơn vị

(4) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế một
phần giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng
hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá công nhận

(5) Có minh chứng thực tế để thấy được hiệu quả giải pháp của tác giả thay thế hoàn
toàn mới giải pháp đã có trong toàn ngành; được các Hội đồng chuyên môn Phòng
hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá công nhận

b)

Khả năng áp dụng: (Đánh dấu X vào 01 trong 03 ô ở mỗi yêu cầu giải

pháp thay thế đạt được dưới đây)

(4) Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT

Trong ngành 

(5) Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT

Trong ngành 

(6) Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT

c)

Trong ngành

Nhận xét về hình thức, bố cục, diễn đạt sáng kiến kinh nghiệm (trong đó,
xác định rõ tác giả có tổ chức thực hiện qua thực tế tại đơn vị theo quy trình quy
định hay không
- SKKN được tác giả đầu tư nghiên cứu phù hợp với thực tế, dễ áp dụng
rộng rãi và mang lại hiệu quả cao.
- Hình thức đẹp, bố cục rõ ràng, khoa học trình bày theo mẫu đúng quy
định.
- SKKN được tác giả tiến hành thực nghiệm tại các nhóm lớp 11 tin,
11toán và 11 lý, 11a2 tại Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh và có

phân tích đối chiếu số liệu cụ thể.
đ) Tình trạng sử dụng sao chép tài liệu, giải pháp của người khác không cước chú
nguồn tài liệu, hoặc sử dụng, sao chép lại SKKN cũ của chính tác giả
Không sao chép
5

Sao chép hoàn toàn 
5


Sao chép một phần lớn 
g)

Sao chép một phần nhỏ 

Kết quả đánh giá
- Xếp loại chung: Xuất sắc 

Khá

Đạt 

Không xếp loại



- Đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định
- Không đề nghị gửi Hội đồng cấp trên thẩm định 
VI.
1.


KẾT LUẬN CỦA CHỦ TỌA CUỘC HỌP
Chủ tọa nhận xét chung về tình hình tổ chức nghiên cứu, báo cáo, đánh giá xếp loại
sáng kiến kinh nghiệm của Tổ, Phòng, Ban trong năm học.
SKKN của tổ GDCD-CN đa số được tổ chức nghiên cứu một cách nghiêm túc, có
kế hoạch đề cương chi tiết.
Các thành viên trong tổ đã tham gia họp xét SKKN đầy đủ, công khai và nghiêm
Túc.

2.

Chủ tọa thông qua danh sách đề nghị các cá nhân có sáng kiến kinh nghiệm gửi
Hồi đồng cấp trên thẩm định, công nhận.
1.
2.
3.

NguyễnThị Thu Vân
Lâm Thụy Trà Khanh
Lại Thị Ngọc xuyến
Thư ký thông qua biên bản cuộc họp.
Biên bản kết thúc lúc 10 giờ 30, ngày 26 tháng 4 năm 2014

Biên bản lập thành 03 bản (01 bản lưu ở Tổ, Phòng, Ban; 01 bản gửi Hội
đồng cơ quan; 01 bản gửi Hội đồng cấp trên)./.
THƯ KÝ
(Ký tên và ghi rõ họ, tên)

Nguyễn Thị Ngọc Tú


CHỦ TỌA
(Ký tên và ghi rõ họ, tên)

Nguyễn Thị Bích Hồng

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ghi rõ chức vụ, ký tên, họ và tên, đóng dấu đơn vị)

6

6



×