Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

SKKN xây dựng ma trận đề kiểm tra trắc nghiệm môn sinh học 12 ở trường THPT kiệm tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.68 KB, 44 trang )

Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức
tri thức, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. (Điều 2 Luật Giáo dục của nước
CHXHCN Việt Nam 2005).
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng phải là q trình đổi mới từ mục tiêu,
nội dung, phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục. Trong
đó, đổi mới kiểm tra đánh giá là cơng cụ quan trọng góp phần cải thiện, nâng cao chất
lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục.
Hiện nay mặc dù đã được tập huấn về kĩ năng biên soạn đề kiểm tra nhưng một
số giáo viên còn lúng túng trong việc thực hiện các bước trong qui trình. Giáo viên mới
chỉ đánh giá để biết được mức độ tiếp thu kiến thức và kỹ năng của người học. Theo các
nhà nghiên cứu giáo dục thì cái quan trọng nhất trong việc đào tạo ở THPT là dạy cách
học, do vậy khi chọn nội dung và hình thức đánh giá cần phải bảo đảm nguyên tắc
"Kiểm tra đánh giá của giáo viên phải kích thích được sự tự kiểm tra đánh giá của
người học và kiểm định được chính xác khách quan và mức độ cần đạt được của nội
dung kiến thức ".
Khi Sở giáo dục đào tạo mở lớp tập huấn vào tháng 3/2011 đa số chúng tôi được
tập huấn xây dựng quy trình ra đề kiểm tra đánh giá học sinh bằng hình thức tự luận.
Hầu hết các giáo viên trong trường nói chung và giáo viên trong tổ Sinh nói riêng còn
lúng túng và chưa thật sự bắt nhịp kịp với việc xây dựng qui trình ra đề kiểm tra đánh
giá học sinh bằng hình thức trắc nghiệm.
Trường THPT Kiệm Tân không đứng ngoài thực trạng đó. Hơn ai hết, là giáo
viên bộ môn sinh tôi nhận thức rõ việc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá học sinh hiện
nay là cấp thiết. Vì vậy, tơi quyết định viết chuyên đề “Xây dựng ma trận đề kiểm tra
1




Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

trắc nghiệm môn sinh học 12 ở trường THPT Kiệm Tân” để một phần nào đó giúp các
thành viên trong tổ của tôi thấy dễ dàng khi xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm môn sinh
khối 12 cũng như khối 10, 11 đồng thời góp phần cùng nhà trường đánh giá đúng năng
lực thực sự của học sinh cũng như đánh giá được năng lực thực sự của giáo viên bộ
môn.

2


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Đánh giá chất lượng giáo dục gồm nhiều vấn đề, trong đó hai vấn đề cơ bản nhất
là đánh giá chất lượng dạy của thầy cô và đánh giá chất lượng học của học sinh. Từ đó
sẽ tạo động lực nâng cao chất lượng dạy và học.
Kiểm tra - đánh giá là quá trình thu thập và xử lý thơng tin về trình độ, khả năng
thực hiện mục tiêu học tập của học sinh. Qua đó Ban giám hiệu có thể đánh giá được
năng lực cũng như phương pháp giảng dạy của giáo viên bộ môn.
Trong qúa trình hình thành và hồn thiện nhân cách của mình, mỗi học sinh được
trải qua quá trình giáo dục bao gồm các mặt giáo dục trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ.
Đánh giá chất lượng học tập của các môn học của học sinh thực chất là xem xét mức độ
nhận thức cũng như năng lực mà học sinh có được sau mỗi kì học, mỗi năm học.
Trong q trình dạy học, giáo viên phải đặt ra những kế hoạch để kiểm tra mức độ
đạt được yêu cầu so với mục tiêu đặt ra. Kiểm tra xem học sinh đạt được những yêu cầu
về các mặt ở mức độ nào, so với mục tiêu mơn học đề ra hồn thành được đến đâu.
Hoạt động dạy và học luôn cần có những thơng tin phản hồi để điều chỉnh kịp

thời nhằm tạo ra hiệu quả ở mức cao nhất thể hiện ở chất lượng học tập của học sinh.
Đồng thời Ban giám hiệu biết được năng lực của giáo viên bộ mơn từ đó có kế hoạch
bồi dưỡng thêm.
Có 2 hình thức kiểm tra - đánh giá:
- Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: thông qua các giờ học trên lớp hoặc công
việc mà giáo viên bộ môn giao học sinh chuẩn bị ở nhà.
- Kiểm tra - đánh giá định kỳ: là hoạt động của giáo viên vào những thời điểm đã
được qui định trong đề cương môn học, gắn các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn
với những phương pháp kiểm tra - đánh giá tương ứng nhằm đánh giá, định hướng việc
đạt mục tiêu môn học ở giai đoạn tương ứng của học sinh.
+ Kết quả kiểm tra - đánh giá định kì được xem là kết quả học tập môn học của
học sinh và là cơ sở để đánh giá chất khi kết thúc học kì.
Đổi mới kiểm tra đánh giá bao gồm nhiều mặt nhưng khâu thiết kế đề kiểm tra để
đánh giá học sinh theo chúng tôi là khâu quan trọng nhất. Thiết kế đề phải xác định
3


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

được mục đích, yêu cầu của đề; xác định mục tiêu dạy học; thiết lập ma trận hai chiều;
thiết kế đáp án, biểu điểm, đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm ở tổ bộ môn sau mỗi đợt
kiểm tra.
Đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một
chủ đề, một chương, một học kỳ hay tồn bộ chương trình của một lớp học, một cấp
học. Theo hướng dẫn của tài liệu tập huấn biên soạn câu hỏi và ra đề kiểm tra theo
khung ma trận kiến thức, kỹ năng môn sinh học.

4



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

* Để ra được một đề kiểm tra đạt yêu cầu cần đảm bảo được quy trình 5 bước sau
đây: (Theo tài liệu hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra tập huấn tháng 3 năm 2011 của
Sở)
Bước 1: Xác định mục tiêu, phạm vi, mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra theo
các cấp độ (từ dễ đến khó).
Bước 2: Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra
Bước 3: Biên soạn thư viện câu hỏi và ra đề kiểm tra theo khung ma trận kiến thức, kỹ
năng
Bước 4: Xây dựng đáp án và biểu điểm cho đề kiểm tra
Bước 5: Thẩm định và niêm phong đề kiểm tra, đáp án

5


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

PHẦN III: CƠ SỞ THỰC TIỄN

I. Thực trạng của tổ:
- Khi tham gia học lớp tập huấn tôi được học về cách xây dựng ma trận đề, ra đề
kiểm tra với hình thức tự luận, các thành viên trong tổ hầu hết thực hiện khá tốt các
bước trong qui trình. Nhưng khi bắt tay vào việc vận dụng để ra đề trắc nghiệm khách
quan thì các giáo viên lại tỏ ra lúng túng và thường xây dựng trên ma trận giống với ma
trận thi tốt nghiệp THPT của Bộ giáo dục trước đây, không thể hiện rõ nội dung cụ thể
cần kiểm tra. Khi đó nếu giáo viên có sử dụng ma trận đề để ơn tập sẽ chung chung vì
thế học sinh sẽ phải học nhiều mà khơng có trọng tâm kiến thức.
- Nhiều giáo viên còn cho rằng khi xây dựng ma trận chi tiết như qui trình đặt ra
có thể sẽ làm học sinh dự đoán trước được đề thi và giáo viên thì tốn nhiều thời gian.

- Trước đây môn sinh hầu như không kiểm tra tập trung mà chỉ kiểm tra trên lớp
và giáo viên bộ môn tự ra đề kiểm tra, có người thì tự luận, có người thì trắc nghiệm
khơng thống nhất. Trong khi đó kì thi tốt nghiệp và đại học trong 4 năm trở lại đây đã
thay đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan đối với các bộ mơn lý,
hóa, sinh.

6


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

2. Giải pháp thay thế: Xuất phát từ thực trạng trên nên tơi quyết định xây dựng lại qui
trình thực hiện việc đánh giá kết quả học tập của học sinh tại Tổ bộ mơn Sinh – Cơng
nghệ theo mơ hình sau:

Xây dựng ma trận đề kiểm tra (thông báo
trước cho học sinh ma trận khoảng 2 tuần)

Biên soạn câu hỏi kiểm tra
(Tổ viên được phân công)

Xây dựng đáp án và thang điểm cho đề kiểm tra

Nộp cho tổ trưởng để thẩm định đề kiểm tra
(Tổ trưởng chịu trách nhiệm độ chính xác và
tính bảo mật của đề)

Tổ trưởng kiểm tra lại thật kĩ và nộp lên
phịng khảo thí của trường


7


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Tổ chức kiểm tra chung

Chấm bài tập trung,

cho tồn khối

văn

(Thi giữa kì, thi học kì)

điểm (sắp xếp theo

phịng

nhập

từng lớp)

Thống kê kết quả từng khối lớp

Nhận xét kết quả và rút kinh nghiệm (sinh hoạt tổ)

8



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

3. Các thuật ngữ sử dụng khi lập ma trận đề trắc nghiệm khách quan: tương tự như
các thuật ngữ sử dụng trong ma trận đề kiểm tra tự luận đã được tập huấn:
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Vận dụng

Thuật

cấp thấp
cấp cao
Nêu được, trình - giải thích cơ Làm bài tập áp Áp dụng vào thực

ngữ

bày được khái chế, hậu quả, dụng công thức tiễn sản xuất, giải
niệm…

lấy

được

dụ…

ví có sẵn, các ứng thích các hiện tượng

dụng…

trong tự nhiên, tính
liên hệ thực tế; làm
bài tập nâng cao…

4. Việc tính điểm cho mỗi nội dung:
- Giáo viên cần cân đối lượng kiến thức theo từng phần và số lượng tiết của từng bài
trong tổng số bài mà mục tiêu cần kiểm tra (kiểm tra 1 tiết, hay kiểm tra học kì).
- Tránh hiện tượng ngẫu hứng thích bài này nhiều nội dung hay ít nội dung.

9


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

PHẦN IV. BIÊN SOẠN CÁC ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN
SINH HỌC 12 BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

ĐỀ 1: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 12 (Thời gian 45 phút)
I. Mục tiêu của đề kiểm tra: Nắm vững kiến thức về cơ chế di truyền và biến dị; tính
qui luật của hiện tượng di truyền
II. Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm khách quan – 200 điểm (tính trung bình mỗi câu
5đ)
III. Lập ma trận để kiểm tra:
Chủ đề
(nội dung, bài)
1. Gen, mã di

Nhận biết


Thông hiểu

thấp/cao
- Xác định tổng số

- Khái niệm mã DT

truyền và quá trình - Bộ ba kết thúc
nhân đôi ADN
(1tiết)

Vận dụng ở cấp độ

Nucleotit

- Enzim tham gia vào
q trình nhân đơi
ADN

10% = 20 điểm (4 câu)

75% hàng = 15đ (3 câu)

2. Phiên mã và dịch - Cấu trúc của 1


25% hàng = 5đ (1 câu)

- Cơ chế phiên mã


operon

3. Điều hòa hđ gen
(2 tiết)
7,5% = 15đ (3 câu)

3. Đột biến gen (1
tiết)

33,33% hàng = 5đ (1 câu)

66,6%hàng=10đ(2 câu)

- Khái niệm đột biến

- Cơ chế phát sinh

gen

đột biến gen

- Tác nhân gây đột
biến gen
7,5%% = 15đ(3 câu)

66,67% hàng = 10đ(2 câu)

33,3% hàng = 5đ(1
câu)


4. NST và đột biến
cấu trúc NST, số
lượng NST
(2 tiết)

- Đơn phân của NST

- Cơ chế phát sinh - Xác định được sự thay
và hậu quả của các đổi số lượng NST mỗi
dạng đột biến cấu dạng sau đột biến.
trúc NST.

- Ứng dụng đột biến đa
10


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
bội trong chọn giống.
20% = 40đ (8 câu)

12,5% hàng =5đ(1 câu)

37,5%

hàng=15đ(3

50% hàng = 20đ (4 câu)

câu)


6. Qui luật Menden - Phương pháp nghiên - Nhận biết được kết - Xác định được tỉ lệ KG,
(2 tiết)

cứu của Menden

quả của phép lai KH trong trường hợp trội

- K/niệm lai phân tích

phân tích.

khơng hồn toàn.

- Cơ sở tế bào học - Xác định được kết quả
của qui luật phân li lai trong trường hợp trội
và phân li độc lập lai phân tích 2 cặp tính
của Menden.

trạng.
- Ý nghĩa của qui luật
phân li độc lập của
Menden.
- Xác định được tỉ lệ cá
thể đồng hợp về 2 cặp
tính trạng ở F2?

20% = 40 điểm (8 câu)

25% hàng=10đ (2 câu)


7. Tương tác gen

- K/ niệm gen đa hiệu.

và gen đa hiệu
(1 tiết)

25%hàng =10đ (2 câu)

50% hàng = 20đ (4 câu )

- Nắm được tương - Vận dụng qui tương tác

- Nội dung qui luật tác bổ sung và tương cộng gộp xác định chiều
tương tác không alen.

tác cộng gộp.

cao của cây khi xuất hiện

50% hàng =10đ(2 câu)

25% hàng = 5đ (1câu)

thêm các gen trội.
10% = 20 điểm(4 câu)

8. Liên kết gen và


25% hàng = 5đ (1câu

- Cơ sở tế bào học - Xác định được số nhóm

hốn vị gen

của liên kết gen và gen liên kết.

(1 tiết)

hoán vị gen

-

Tần số hốn vị xác

định thành phần cịn lại.
7,5%=15đ(3 câu)

33,3% hàng= 5đ (1

66,67% hàng=10đ (2 câu)

câu)

9. Di truyền liên
kết với giới tính và
DT ngồi nhân
(1 tiết)


- Một số bệnh liên - Di truyền ngoài - Xác định được kết quả
quan đến gen liên kết nhân
với giới tính

sự di truyền bệnh liên

- Qui luật DT phản quan đến gen trên NST X

- Nhận biết được phép ánh

(tính xác suất)

lai thuận nghịch.
- Cơ chế xác định giới
tính bằng NST
15%= 30đ(6 câu)

50% hàng =15đ(3 câu)

33,3%hàng=10đ

(2

16,67% hàng = 5đ (1 câu)

11


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
câu)


10. Ảnh hưởng của

Mức mản ứng của

MT lên sự biểu

KG do gen qui định

hiện của gen
(1 tiết)
2,5%=5đ (1 câu)

100% hàng = 5đ (1
câu)

200đ= 100%

70đ = 35%

(40 câu)

(14 câu)

65đ = 37,5%

65đ = 37,5%

(13 câu)


(13 câu)

IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận: Chọn 1 câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Gen là:
A. một đoạn phân tử ADN
B. một đoạn phân tử AND mang thơng tin mã hóa 1 chuỗi polipeptit
C. một đoạn phân tử AND mang thơng tin mã hóa 1 phân tử ARN
D. một đoạn phân tử AND mang thông tin mã hóa 1 chuỗi polipeptit hay 1 phân
tử ARN
Câu 2. Một đoạn mARN có trình tự các nucleotit như sau:

5’ …-

XAUAAGAAUXUUGX-…3’
Trình tự nucleotit của đoạn ADN đã tạo ra đoạn mARN này là:
A. 3’…- XATAAGAATXTTGX -…5’ (mạch mã
gốc)
5’…- GTATTXTTAGAAXG -…3’
B. 3’…- GXAAGATTXTTATG -…5’ (mạch mã
gốc)
5’…- XGTTXTAAGAATAX -…3’
C. 3’…- GTATTXTTAGAAXG -…5’ (mạch mã
gốc)
5’…- XATAAGAATXTTGX -…3’
D. 3’...- XGTTXTAAGAATAX -…5’ (mạch mã
gốc)
5’…- GXAAGATTXTTATG -…3’
12



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Câu 3. Thế nào là gen đa hiệu?
A. Gen tạo ra nhiều loại mARN.
B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.
C. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng.
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
Câu 4. Ruồi giấm có 4 cặp NST, vậy ta có thể phát hiện được tối đa bao nhiêu nhóm
gen liên kết?
A. 4 nhóm

B. 2 nhóm

C. 6 nhóm

D. 8 nhóm

Câu 5. Để biết được tính trạng nào đó là gen trong nhân hay gen ngồi nhân qui định
tính trạng, người ta:
A. Dùng phép lai phân tích

B. Dùng phép lai thuận nghịch

C. Theo dõi phả hệ

D. Theo dõi đời con.

Câu 6. Các qui luật di truyền phản ánh:
A. Xu thế tất yếu trong sự biểu hiện các tính trạng của bố mẹ ở các thế hệ con
cháu

B. Vì sao con giống bố mẹ
C. Tỉ lệ các loại KG ở thế hệ lai
D. Tỉ lệ các loại KH ở thế hệ lai.
Câu 7. Trong trường hợp nào đây có sự di truyền liên kết?
A. Các gen trội là trội hồn tồn cùng qui định 1 loại tính trạng.
B. Các gen trội là trội hoàn toàn qui định các loại tính trạng khác nhau
C. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng đang xét nằm gần nhau trên cùng 1
NST.
D. Các tính trạng đang xét ln ln biểu hiện cùng với nhau trong các thế hệ lai.
Câu 8. Ở bị sát, NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng:
A. đồng giao tử

B. dị giao tử

C. XO

D. XXY

Câu 9. Đột biến gen chỉ xuất hiện do:
A. có sự rối loạn trong q trình nhân đơi NST.
B. các tác nhân đột biến từ bên ngồi mơi trường.
C. các tác nhân đột biến xuất hiện ngay trong cơ thể sinh vật.
13


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

D. tác nhân đột biến bên trong và bên ngoài cơ thể làm rối loạn q trình nhân đơi
ADN.
Câu 10. mARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN?

A. từ cả 2 mạch.

B. khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.

C. từ mạch có chiều 5’ → 3’.

D. từ mạch mang mã gốc.

Câu 11. Trong q trình nhân đơi ADN, mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên
các đoạn ngắn (đoạn Okazaki). Sau đó, các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim
nối. Enzim nối ở đây là:
A. hêlicaza.

B. ADN giraza.

C. ADN ligaza.

D. ADN polimeraza.

Câu 12. Hai gen B và b cùng nằm trong 1 tế bào và có chiều dài bằng nhau. Mơi trường
nội bào cung cấp cho quá trình tự sao liên tiếp 2 lần từ gen B là 9000 nucleotit. Số
nucleotit của mỗi gen là bao nhiêu?
A. 1200.

B. 1800.

C. 2400.

D. 3000.


Câu 13. Mã di truyền là :
A. mã bộ một, tức là cứ 1 Nu xác định 1 axit amin.
B. mã bộ hai, tức là cứ 2 Nu xác định 1 axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ 3 Nu xác định 1 axit amin.
D. mã bộ bốn, tức là cứ 4 Nu xác định 1 axit amin.
Câu 14. Trong số 64 bộ mã di truyền có 3 bộ khơng mã hóa cho axit amin nào. Các bộ
ba đó là:

A. AUG, UGA, UAG.

C. AUG, UAA, UGA.

B. UGA, AAU, UAG.

D. UAG,UAA, UGA.

Câu 15. Phương pháp độc đáo của Menden trong việc nghiên cứu tính quy luật của hiện
tượng di truyền là:
A. lai giống.

B. lai phân tích.

C. sử dụng xác suất thống kê.

D. phân tích cơ thể lai.

Câu 16. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menden là
A. sự tự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kỳ
sau của quá trình giảm phân.
B. sự phân ly độc lập của các cặp NST tương đồng (dẫn tới sự phân li độc lập của

gen tương ứng) tạo các loại giao tử và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh.
14


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

C. sự phân ly đồng đều của cặp NST trong giảm phân và sự tổ hợp lại của các
NST trong thụ tinh.
D. sự tự nhân đôi, phân ly của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp lại của các
NST trong thụ tinh
Câu 17. Lai phân tích là phép lai:
A. giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản nhau.
B. giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản.
C. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra
giữa kiểu gen.
D. giữa cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể có kiểu gen lặn.
Câu 18. Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch?
A. ♀AA x ♂aa và ♀AA x ♂aa.

B. ♀Aa x ♂aa và ♀aa x ♂AA

C. ♀AABb x ♂aabb và ♀AABb x ♂aaBb.
D. ♀AABB x ♂aabb và ♀aabb x ♂AABB.
Câu 19. Trong trường hợp trội khơng hồn tồn. Tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình của
phép lai P: Aa x Aa lần lượt là:
A. 1:2:1 và 1:2:1.

B. 3:1 và 1:2:1.

C. 1:2:1 và 3:1.


D. 1:2:1 và 1:1.

Câu 20. Nội dung chủ yếu của quy luật tương tác gen không alen là:
A. các gen không alen tương tác bổ trợ cho nhau theo kiểu quy định KH mới.
B. các gen không alen tương tác át chế lẫn nhau quy định kiểu hình mới.
C. hai hay nhiều gen khơng alen có thể cùng tác động lên sự biểu hiện của một
tính trạng.
D. một gen có thể quy định nhiều tính trạng.
Câu 21. Dạng ĐB nào dưới đây có giá trị trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những
giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, khơng có hạt?
A. ĐB gen.

B. ĐB lệch bội.

C. ĐB đa bội.

D. ĐB cấu trúc NST.

Câu 22. Một cặp vợ chồng: người vợ có bố và mẹ đều mù màu, người chồng có bố mù
màu và mẹ khơng mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào?
A. tất cả con gái đều không bị bệnh, tất cả con trai đều bị bệnh.
B. tất cả con trai, con gái đều bị bệnh.
15


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

C. ½ con gái mù màu, ½ con gái khơng bị mù màu, ½ con trai bị mù màu, ½ con
trai khơng bị mù màu.

D. tất cả con trai mù màu, ½ con gái mù màu, ½ con gái khơng mù màu.
Câu 23. Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp NST tương đồng tăng thêm 1
chiếc gọi là:
A. Thể đa nhiễm

B. Thể tam nhiễm C. Thể tam bội

D. Thể đa bội

Câu 24. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh do đột biến gen lặn trên NST giới tính X
gây nên là bệnh:
A. máu khó đơng

B. Đao

C. hồng cầu lưỡi liềm

D. tiểu đường

Câu 25. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho số lượng vật chất di
truyền không thay đổi là:
A. Chuyển đoạn

B. Đảo đoạn

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu 26. Đột biến mất đoạn NST thường gây hậu quả:

A. Tăng cường độ biểu hiện tính trạngB. Giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật
C. Mất khả năng sinh sản của sinh vật D. Giảm cường độ biểu hiện tính trạng.
Câu 27. Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây qui định?
A. KG của cơ thể B. Điều kiện MT C. Thời kì phát triển D. Thời kì sinh
trưởng
Câu 28. Thể đa bội thường gặp ở:
A. VSV

B. Thực vật C. Thực vật và động vật D. Động vật bậc cao

Câu 29. Đột biến gen là những biến đổi:
A. KG của cơ thể do lai giống

B. Trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào

C. liên quan tới 1 cặp nucleotit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nucleotit
D. kiểu hình do ảnh hưởng của MT.
Câu 30. Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và
số liên kết hiđrô so với gen ban đầu:
A. Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrơ
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và them 1 cặp nuclêôtit
C. Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit
D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit và thay thế 1 cặp nuclêơtit có cùng số liên kết hiđrô
16


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

Câu 31. Ở cà chua (2n = 24 NST), số NST ở thể tam bội là
A. 25


B. 48

C. 27

D. 36

Câu 32. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là
A. Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của NST bị rối loạn
B. Cấu trúc NST bị phá vỡ
C. Sự phân li khơng bình thường của 1 hay nhiều cặp NST ở kì sau của quá trình
phân bào
D. Quá trình tự nhân đôi NST vị rối loạn.
Câu 33. Trong trường hợp 1 gen qui định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen
phân li độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình
theo tỉ lệ:
A. 1 : 1 :1 :1

B. 3 :1

C. 9 :3 :3 :1

D. 1 :1

Câu 34. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen
AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra:
A. 16 loại giao tử

B. 2 loại giao tử


C. 4 loại giao tử

D. 8 loại giao tử

Câu 35. Phép lai 1 tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:7. Tính trạng này di
truyền theo qui luật
A. Tác động cộng gộp

B. Tác động bổ sung

C. Hoán vị gen

D. Di truyền liên kết với giới tính.

Câu 36. Đơn phân của NST là :
A. peptit.

B. Nucleotit.

C. Axit amin.

D. Nucleoxom.

Câu 37. Ở ruồi giấm, gen quy định tính trạng màu sắc thân và gen quy định tính trạng
độ dài cánh nằm trên cùng một NST thường (mỗi gen quy định một tính trạng). Lai
dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với dịng ruồi giấm thân đen, cánh cụt
được F1 tồn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F 1, trong trường hợp xảy ra
hoán vị gen với tần số 18%. Tỷ lệ ruồi thân đen, cách cụt xuất hiện ở F a tính theo lý
thuyết là
A. 82%.


B. 9%.

C. 41%.

D. 18%.

Câu 38. Qui luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. Các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.
17


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

B. Biến dị tổ hợp vơ cùng phong phú ở lồi giao phối
C. Sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào
D. Các gen qui định tính trạng nằm trên cùng 1 NST
Câu 39. Ở 1 loài thực vật, hai gen không alen tác động cộng gộp qui định chiều cao của
cây và cứ mỗi gen trội làm cây cao hơn 5cm so cới 1 gen lặn. Cây thấp nhất có chiều
cao bằng 80cm. Các kiểu gen sau đây biểu hiện cây cao 90cm là:
A. AABB, AaBB, AABB

B. AAbb, aaBB, AaBb

C. AABB, aabb, AaBb

D. Aabb, aaBb, AaBB, AABb

Câu 40. Nếu P tuần chủng về 2 cặp gen tương phản phân li độc lập và F 1 được tạo ra
được tiếp tục lai với nhau thì tổng tỉ lệ các thể đồng hợp thu được ở F2 là:

A. 18,75% B. 12,5%

C. 25%

D. 37,5%
-HẾT-

V. Đáp án tham khảo: Mỗi câu đúng qui đổi 5đ = 0,25đ
1D
11C
21C
31D

2C
12D
22A
32C

3C
13C
23B
33A

4A
14D
24A
34C

5B
15D

25B
35B

6A
16C
26B
36D

7C
17B
27A
37C

8A
18D
28B
38B

9D
19A
29C
39B

10D
20C
30D
40C

VI. Thống kê kết quả, NX, đánh giá:



Lớp

<5

5-7,5

8 -10

Tỉ lệ %>TB

số
40
42
47
41
41

12S3
12S5
12S6
12S8
12S9

5
4
10
7
9


25
27
28
27
25

10
11
9
7
7

87,5
91,05
79
83
78

18


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

ĐỀ 2: ĐỀ KIỂM TRA SINH 12 - NH 2011 - 2012 (Thời gian 15 phút)
I. Mục tiêu của đề kiểm tra: Nắm vững kiến thức về Gen, mã di truyền, điều hòa hoạt
động gen, phiên mã, dịch mã, đột biến gen, đột biến NST
II. Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm khách quan – 200 điểm (mỗi câu 10đ)
III. Lập ma trận để kiểm tra:
Chủ đề


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng ở cấp độ thấp /

(nội dung, bài)
1. Gen, mã DT và

cao
- Đặc điểm của mã di - Xác định các loại mã bộ ba

q trình nhân

truyền; bộ ba đối mã.

đơi ADN

- Ngun tắc bổ sung - Số bộ ba mã hóa axit amin.

(1 tiết)

trong nhân đôi ADN

30% =50 điểm

71,4% hàng = 30đ (3 câu)

đặc biệt,


28,6% hàng= 20đ (2 câu)

(5 câu)

2. P/mã và dịch


- Cấu trúc các loại

- Cơ chế phiên mã

ARN

- Điều hòa hoạt động

3. Điều hòa hoạt

gen ở SV nhân sơ

động gen (2 tiết)
20% = 50đ

20% hàng= 10đ

(5 câu)

(1 câu)

4. Đột biến gen
(1 tiết)

20%% = 40đ
(4 câu)

80% hàng = 40đ (4 câu)

- Các dạng đột

- Bài tập về đột biến gen

biến gen
66,67% hàng =10đ

33,33% hàng = 5đ (1 câu)

33,33% hàng = 5đ(1 câu)

(2 câu)

5. NST và đột biến

- Cơ chế phát sinh đột - Hậu quả của các dạng đột

cấu trúc NST, số

biến cấu trúc NST

lượng NST

biến cấu trúc và số lượng
NST.


(2 tiết)
30% = 60 đ (6 câu)

200đ = 100%

70đ = 35%

(40 câu)

(14 câu)

37,5% hàng =15đ (2 câu)

50%hàng= 20đ(4 câu)

65đ= 32,55%

65đ = 37,5%

(13 câu)

(13 câu)

IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận: Chọn 1 đáp án đúng nhất

1. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là:
19



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

A. AUX, UAG, UGX

B. UXA, UXG, UGX

C. UAA, UAG, UGA

D. UAU, UAX, UGG

2. Mã thối hóa có hiện tượng:
A. Nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin.
B. Các

mã bộ ba có tính đặc hiệu

C. Các mã bộ ba nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
D. Một bộ ba mã hóa nhiều axit amin.
3. Loại ARN nào mang mã đối:
A. mARN

B. rARN

C. tARN

D. ARN của virut

4. Cho trình tự thích hợp của các ribonucleotit được tổng hợp từ 1 gen có đoạn mạch
khn là:


3’ A G X T T A G X A 5’

A. 5’ A G X U U A G X A 3’

B. 5’ U X G A A U X G U 3’

C. 5’ A G X T T A G X A 3’

D. 5’ T X G A A T X G T 3’

5. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN – polimeraza đã di chuyển theo
chiều:
A. Từ 3’ đến 5’

B. Từ giữa gen tiến ra 2 phía

C. Chiều ngẫu nhiên

D. Từ 5’ đến 3’

6. Thể lệch bội (dị bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở:
A. Một hay 1 số cặp NST

B. Tất cả các cặp NST

C. Một số cặp NST

D. Một cặp NST.

7. Một người mang bộ NST có 45 NST với 1 NST giới tính X, người này:

A. Nam, mắc hội chứng Claipento

B. Nam, mắc hội chứng Tocno

C. Nữ, mắc hội chứng Tocno

D. Nữ, mắc hội chứng Claipento

8. Lồi cải củ có 2n = 18 NST, số NST ở thể tam bội là:
A. 9

B. 18

C. 27

D. 36

9. Ở 1 lồi SV có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 bị đột biến. Số lượng NST ở thể ba là:
A. 22

B. 26

C. 25

D. 28

10. ARN vận chuyển axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là:
A. UAX

B. AUX


C. AUA

D. XUA

11. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động gen ở SV nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào?
20


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

A. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã
B. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã
C. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã
D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã.
12. Loại độ biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số lien kết hidro của gen.
A. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp T- A B. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp G- X
C. Thêm 1 cặp nucleotit

D. Mất 1 cặp nucleotit.

13. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến 5- BU gây ra là:
A. Mất 1 cặp Nucleotit B. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp G- X
C. Thêm 1 cặp ncleotit

D. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp T- A

14. Những dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây chết:
A. Mất đoạn và lặp đoạn


B. Mất đoạn và đảo đoạn

C. Lặp đoạn và đảo đoạn

D. Mất đoạn và chuyển đoạn.

15. Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng:
A. Mã bộ một

B. Mã bộ hai

C. Mã bộ ba

D. Mã bộ bốn

16. Thơng tin di truyền được mã hóa trong ADN dưới dạng:
A. Trình tự các bộ hai nucleotit qui định trình tự của các axit amin trong chuỗi
polipeptit.
B. Trình tự các bộ ba nucleotit qui định trình tự của các axit amin trong chuỗi
polipeptit.
C. Trình tự của mỗi nucleotit qui định trình tự của các axit amin trong chuỗi
polipeptit.
D. Trình tự các bộ 4 nucleotit qui định trình tự của các axit amin trong chuỗi
polipeptit.
17. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là:
A. A liên kết với U; G liên kết với X B. A liên kết với X; G liên kết với T
C. A liên kết với T; G liên kết với X D. A - U; G – X; T – A; X- G
18. Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là:
A. 61


B. 42

C. 64

D. 21

19. Đoạn Okazaki là:
21


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

A. Đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN
trong q trình nhân đơi.
B. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN
trong q trình nhân đơi.
C. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch của ADN trong q
trình nhân đơi.
D. Đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo
xoắn của ADN trong q trình nhân đơi.
20. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
A. Lặp đoạn NST 22

B. Mất đoạn NST 22

C. Đảo đoạn NST 22

D. Chuyển đoạn NST 22

V. Đáp án tham khảo: Mỗi câu đúng qui đổi ra 0,5đ

1C
11C

2A
12A

3C
13B

4B
14D

5A
15C

6C
16B

7C
17C

8C
18A

9C
19D

10A
29B


VI. Thống kê kết quả, NX, đánh giá:


Lớp

<5

5-7,5

8 -10

Tỉ lệ %>TB

số
40
42
47
41
41

12S3
12S5
12S6
12S8
12S9

13
12
20
16

17

22
21
21
20
20

6
7
6
5
6

67,5
66,67
57,45
61
63,4

* Nhận xét: Nội dung kiến thức nhiều, một số học sinh chưa nắm được bài, tỉ lệ còn
thấp. Mức độ đề phù hợp với đối tượng HS TB, khá.

22


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

ĐỀ 3: KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NH 2011 – 2012
MƠN SINH 12 (Thời gian 45 phút)

I. Mục tiêu của đề kiểm tra: Nắm vững kiến thức về cá thể, quần thể sinh vật, quần xã
sinh vật, sự biến động số lượng cá thể của quần thể, diễn thế sinh thái.
II. Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm khách quan – 200 điểm (40 câu – mỗi câu 5đ)
III. Lập ma trận để kiểm tra:
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng ở cấp độ Vận dụng ở

(nội dung,

thấp

cấp độ cao

bài)
1. Môi

- khái niệm

- Nhận biết các ổ

trường và

giới hạn sinh

sinh thái khác nhau.


các nhân tố

thái

sinh thái

- khái niệm ổ

(1tiết)

sinh thái

7,5% = 15 đ

6,67%hàng =

(3 câu)

10đ (2 câu)

2. QTSV và

33,3%hàng = 5đ
(1 câu)

- Khái niệm QTSV

mối quan


- Giải thích quan hệ

hệ ... (1 tiết)

hỗ trợ cùng loài

15%= 30 đ

16,67% hàng = 5đ (1 câu)

(6 câu)

3. Các đặc

(2 tiết)

22,5%= 45 đ

83,33%hàng = 25đ
(5 câu)

Khái niệm

trưng cơ bản mật độ cá thể
của QTSV

- lấy ví dụ về QTSV

- Các đặc trưng cơ bản của - Các yếu tố phụ - Hậu quả
quần thể: sự phân bố, Mật thuộc


vào

kích của

kích

độ, kích thước của quần thước của quần thể.

thước quần

thể.

thể khi vượt

- Ý nghĩa của phân bố

quá mức tối

theo nhóm.

đa.

62,5% hàng = 30đ (6 câu)

(9 câu)

12,5% hàng = 5đ

12,5% hàng=


(1 câu)

5đ (1 câu)

4. Biến động

- lấy được VD về các dạng - Giải thích được vì

số lượng cá

biến động số lượng cá thể.

sao có sự biến động

thể của

- Yếu tố chi phối sự điều theo chu kì?

QTSV

chỉnh số lượng cá thể của
23


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
(1 tiết)

QT


7,5% = 15 đ

66,67% hàng =5đ (2 câu)

(3 câu)

33,33% hàng= 5đ
(1 câu)

6. QXSV và

-K/niệm

- Ví dụ về QXSV

Giải

thích

1 số đặc

QXSV

- Vai trị của lồi ưu thế

được

quan

trưng cơ bản -K/niệm quan trong QXSV

của QX (1
tiết)

hệ giữa các

hệ hội sinh.

- Các mối quan hệ trong

loài

-K/niệm

QXSV

sống cùng 1

khống

chế

khi

MT

sinh học.
32,5% = 65đ

30,77% hàng


(13 câu)

=20đ (4 câu)

7. Diễn thế
sinh thái
(1 tiết)

61,5% hàng= 40đ (8 câu)

7,7%

hàng=

5đ (1 câu)

- Khái niệm - Bản chất của diễn thế - Ảnh hưởng của - Giải thích
diễn thế sinh nguyên sinh và diễn thế các nhân tố vô sinh hiện
thái.

thứ sinh.

đến diễn thế sinh diễn

tượng
thế

- Hiểu được kết quả của thái.

sinh thái tại


diễn thế sinh thái

rừng Lim ở
Hữu Lũng

15%= 30 đ

16,67% hàng=

(6 câu)

5đ (1 câu)

200đ= 100%

40đ = 20%

(40 câu)

(8 câu)

50% hàng= 15đ (3 câu)

100đ =50 % (20 câu)

16,67% hàng= 5đ
(1 câu)

16,67%hàng=

5đ (1 câu)

60đ = 30% (12 câu)

IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
Câu 1. Giới hạn sinh thái là:
A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó lồi có thể tồn tại, phát triển ổn
định theo thời gian.
B. khoảng xác định ở đó lồi sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng
năng lượng bị hao tổn tối thiểu.
C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của lồi ít bất lợi.
D. khoảng cực thuận, ở đó lồi sống thuận lợi nhất.
Câu 2. Ví dụ nào sau đây là của biến động khơng theo chu kì?
A. Mùa mưa muỗi nhiều
B. 3 - 4 năm số lượng cáo tăng là do số lượng thỏ sinh sản nhiều
24


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

C. Mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều
D. Dịch bệnh làm gia cầm chết nhiều.
Câu 3. Diễn thế sinh thái diễn ra mạnh mẽ nhất là do:
A. Con người

B. Sinh vật C. Nhân tố vô sinh

D. Thiên tai.

Câu 4: Nếu kích thước quần thể vượt quá kích thước tối thiểu thì đưa đến hậu quả gì?

A. phần lớn các cá thể bị chết do cạnh tranh gay gắt
B. quần thể bị phân chia thành hai
C. một số cá thể cùng loài nhập cư đến quần thể
D. một phần cá thể bị chết do dịch bệnh
Câu 5. Kết quả của diễn thế sinh thái là:
A. Thay đổi cấu trúc quần xã

B. Thiết lập mối cân bằng mới.

C. Tăng sinh khối

D. Tăng số lượng quần thể

Câu 6. Ví dụ nào sau đây là quần xã:
A. tập hợp những cá thể chim trong rừng
B. Tập hợp những con cá chép trong hồ
C. tập hợp những con gà trong sân
D. Tập hợp nhựng cây thông nhựa trong rừng.
Câu 7. Những con cá trong hồ là:
A. quần thể.

B. tập hợp cá thể cá.

C. quần xã.

D. hệ sinh thái

Câu 8. Điều không đúng khi kết luận mật độ quần thể được coi là một trong những đặc
tính cơ bản vì mật độ có ảnh hưởng tới:
A. mức độ sử sụng nguồn sống trong sinh sản và tác động của lồi đó trong QX

B. mức độ lan truyền của vật kí sinh.
C. tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản.
D. các cá thể trưởng thành.
Câu 9. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể
là:
A. sức sinh sản.

B. sự tử vong.

C. sức tăng trưởng của cá thể.

D. nguồn thức ăn từ MT.

Câu 10. Nấm và vi khuẩn lam trong địa y có mối quan hệ:
25


×