Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN một số BIỆN PHÁP áp DỤNG TRONG GIẢNG dạy CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI hóa KHỬ của bộ môn hóa học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.9 KB, 28 trang )

Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ CỦA BỘ MÔN HÓA HỌC LỚP 10
I Lý do chọn đề tài:
Hóa học là bộ môn khoa học và thực nghiệm, lý thuyết luôn gắn liền với kết
quả thí nghiệm. Các bài tập dạng lý thuyết (lý thuyết thuần tủy, lý thuyết có liên hệ
thực tế, lý thuyết tổng hợp), bài toán (cơ bản, nâng cao, thường xuyên gắn liền với lý
thuyết bộ môn) tất cả đều bắt đầu từ phương trình hóa học, mà phương trình hóa học
là sơ đồ phản ứng được cân bằng. Mục tiêu học tập của học sinh là thi tốt nghiệp hay
thi đại học thì việc cân bằng phản ứng hóa học một cách nhanh chóng và chính xác là
điều hết sức cần thiết.
Trong quá trình dạy học theo hướng phảt huy tính tích cực của học sinh, có
hiệu quả trong tiết dạy, tôi nhận thấy chương 4 “Phản ứng oxi hóa – khử” sách giáo
khoa lớp 10 cơ bản, sách giáo khoa lớp 10 nâng cao là kiến thức quan trọng xuyên
suốt quá trình học bộ môn hóa học.
Lựa chọn chuyên đề “Một số giải pháp áp dụng trong giảng dạy chương Phản
ứng oxi hóa – khử của bộ môn hóa học lớp 10” này, tôi nghiên cứu kỷ các bài học 6,
9, 10, 13, 16, 25, 37 của sách giáo khoa hóa học lớp 8, làm kiến thức đồng tâm thống
nhất để sọan giảng chương Phản ứng oxi hóa-khử thuộc các bài 17, 18 sách giáo khoa
hóa học cơ bản hoặc bài 25, 26 sách giáo khoa hóa học nâng cao, từ đó giúp học sinh
tiếp thu tốt các bài học axit clohidric, axit sunfuric, axit sunfuhidric, lưu hùynh dioxit,
axit nitric, sắt, crom, …
Soạn giảng chương phản ứng oxi hóa – khử như sau:
- Nghiên cứu nội dung kiến thức của chương phản ứng oxi hóa-khử, các
bài tập trong sách giáo khoa sách bài tập môn hóa học lớp 8, 10, 11, 12 có liên quan
áp dụng phản ứng oxi hóa-khử, nghiên cứu sách tham khảo về chuyên đề oxi hóa-khử,
nghiên cứu đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đề thi cao đẳng, đề thi đại học


- Nghiên cứu phân phối chương trình
- Soạn giáo án (tiết lý thuyết, tiết luyện tập), soạn bài tập thông qua phiếu
học tập.
- Thực dạy tiết dạy từng lớp học về lý thuyết (tiết 40 dạy truyền thống,
tiết 41 dạy powerpoint).
- Tổ chức học sinh làm bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm.
- Từ kết quả làm bài của học sinh, giáo viên phân tích, rút kinh nghiệm
II. Tổ chức thực hiện đề tài:
a. Cơ sở lý luận:
Đa số giáo viên khi sọan giáo án và dạy học sinh chương Phản ứng oxi hóa-khử
là sọan theo từng bài lý thuyết hoặc tiết luyện tập , bám sát nội dung sách giáo khoa,

Căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng.
1


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Quan niệm của tôi: là giáo viên để duy trì việc đổi mới phương pháp dạy học,
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, thì trong chương Phản ứng
oxi hóa-khử giáo viên cần đổi mới việc sọan giáo án, lựa chọn sắp xếp bài tập, sử
dụng các phương pháp dạy học phù hợp, gây hứng thú cho học sinh tại tiết học, học
sinh tự tin về kiến thức mình chiếm lĩnh được trong tiết học và làm cho học sinh luôn
có tâm thế chuẩn bị cho tiết học sau, đồng thời làm bài tập về nhà, tìm tòi thêm một
vài bài tập tương tự, hay là tự đọc thêm tài liệu tham khảo
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
Một số biện pháp áp dụng trong giảng dạy chương oxi hóa – khử. Tôi trình bày

theo 4 phần
- Phần 1: Soạn giáo án (tiết lý thuyết, tiết luyện tập), soạn bài tập thông
qua phiếu học tập.
- Phần 2: Thực dạy tiết dạy từng lớp học về lý thuyết (tiết 40 dạy truyền
thống, tiết 41 dạy powerpoint, tiết 42, 43 dạy powerpoint).
- Phần 3: Tổ chức học sinh làm bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm.
- Phần 4: Từ kết quả làm bài của học sinh, giáo viên phân tích, rút kinh
nghiệm
a. Các giải pháp ứng với phần 1, phần 2 Soạn 1 giáo án bài 25 “Phản ứng
oxi hóa – khử” (tiết tiếp theo), soạn bài tập.thực dạy các tiết của chương
Thực hiện theo kế hoạch: Nâng cao chất lượng sọan giáo án:
a1. - Phân bố thời gian
Thời gian
Nội dung thực hiện
Từ 7 đến 8 Kiểm tra bài cũ, kiểm tra sự
phút
chuẩn bị của học sinh theo
phiếu học tập
Từ 1 đến 2 Giáo viên giới thiệu bài mới.
phút
Từ 28 đến 31 Giáo viên dạy nội dung bài
phút
mới theo phiếu học tập
Từ 5 đến 7 Giáo viên củng cố bài mới
phút
với hình thức chuẩn bị trước
theo phiếu học tập và có dự
trù sẵn nếu như học sinh giải
quyết vấn đề sớm hơn thời
gian.

2 phút
Hướng dẫn về nhà (phát
phiếu học tập và giải thích
nếu cần thiết).
2


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

a2. Sọan giáo án với dàn ý chi tiết:
Giáo viên chuẩn bị:
- Đọc kỹ từng phản ứng, sắp xếp thứ tự nội dung hợp lý, nếu có thay đổi so với
sách giáo khoa về thứ tự đề mục, …, nên thảo luận thống nhất ở tố, bài tập tham kháo
phải sáng nghĩa, rõ ràng, phân lọai bài tập, từ đó hình thành phiếu học tập nêu bật
được bài tập câu hỏi nào là họat động cá nhân, bài tập nào là làm việc theo nhóm nhỏ.
- Tiến hành dạy trên lớp theo thứ tự:
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nhận xét, đánh giá bằng điểm số và
ghi nhận điểm số đó.
+ Hệ thống kiến thức trọng tâm (họat động theo nhóm nhỏ có thuyết trình
với bài tập cụ thể, sọan tiết 41 bằng powerpoint).
+ Bài tập áp dụng: cá nhân, bài tập áp dụng cho nhóm, bài tập áp dụng
hình thức tiếp sức, …
+ Bài tập củng cố.
+ Bài tập về nhà.
Các nghiên cứu của giáo viên trong quá trình sọan giáo án:
- Áp dụng nhiều phương pháp trong tiết dạy: thuyết trình, đàm thọai, nghiên
cứu, trực quan, sử dụng bài tập, làm việc với các nhóm nhỏ.

- Công bố cụ thể cách đánh giá cho điểm:
+ Sọan bài đầy đủ: 5 điểm, không ghi tên HS đó vào sổ đầu bài.
+ Trình bày được nội dung cơ bản 2 điểm.
+ Trình bày đa dạng vừa phải các ví dụ minh họa 1,5 điểm.
+ Tự giác giơ tay phát biểu 1,5 điểm
a3. Giáo án tiết 40 (hóa học 10 nâng cao)
§25 PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ.
I. Mục tiêu bài học:
A. Chuẩn kiến thức kĩ năng
Kiến thức
Hiểu được:
- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá
là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
Biết được: Chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử theo chương trình lớp 8 và
lớp 10 là như nhau. Tuy nhiên lớp 10 khái niệm đi sâu về bản chất của phản ứng hóa
học hơn.
Kĩ năng
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng
oxi hoá – khử cụ thể.
B. Trọng tâm
- Các khái niệm
II. Chuẩn bị:
3


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung


Phiếu học tập:
Câu 1. a Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa Mg và khí oxi. Giữa CuO và khí
hidro.
b. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tố trong mỗi phương trình phản ứng.
Câu 2. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa Fe và CuSO4. Giữa H2 và Cl2.
b. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tố
Câu 3. Hoàn thành các sơ đồ:
K 
→ K+ + ….
Al 
→ Al3+ + …
M 
→ Mn+ 
→M
Cl + … 
→ Cl-.
O + … 
→ O2-.
Cl2 
→ Cl- 
→ Cl2.
Yêu cầu câu 1, 2, 3 làm vào tập, GV kiểm tập. Học sinh thuyết trình
Câu 4. Hãy nêu các khái niệm: Chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình
oxi hóa (theo sách giáo khoa lớp 8, lớp 10), phản ứng oxi hóa- khử (theo sách giáo
khoa lớp 10).
Câu 5. Hãy trình bày cách cân bằng phản ứng oxi hóa-khử bằng phương pháp thăng
bằng electron? (a. Nguyên tắc, b. Các bước cân bằng).
Yêu cầu câu 4 học thuộc lòng để phát biểu xây dựng bài
Câu 6. Áp dụng: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng
electron, xác định chất oxi hóa, chất khử và chỉ ra quá trình oxi hóa, quá trình khử?

(1) NH3 + O2 
→ N2 + H2O
(2) H2S + O2 
→ S + H2 O
(3) NH3 + O2 
→ NO + H2O
(4) H2S + O2 
→ SO2 + H2O
(5) KMnO4 + HCl 
→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
(6) K2Cr2O7 + HCl 
→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
(7) Cu + HNO3 
→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
(8) Al + HNO3 
→ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(9) H2S + SO2 
→ S + H2O
(10) H2S + KMnO4 + H2SO4 
→ S + K2SO4 + MnSO4 + H2O
(11) H2S + H2SO4 đặc 
→ SO2 + H2O.
(12) Cl2 + NaOH 
→ NaCl + NaClO + H2O
nhietdo
(13) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
(14) FeS + HNO3 
→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2O + H2O
nhietdo
(15) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.

(16) Fe3O4 + HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
(17) M + H2SO4 
→ M2(SO4)n + SO2 + H2O
(18) M + HNO3 
→ M(NO3)2 + NxOy + H2O
(19) FexOy + H2SO4 
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
(20) Al + HNO3 
→ Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS & nội dung cần
4


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

ghi chép
Hoạt động 1
I. Phản ứng oxi hóa - khử:
- Yêu cầu HS thuyết trình nội - HS trình bày phản ứng, GV đặt vấn
dung
đề để HS hòan thành quá trình oxi hóa,
1. a Viết phương trình phản ứng quá trình khử
xảy ra giữa Mg và khí oxi. Giữa Ví dụ 1:

0
0
+2 -2
nhietdo
CuO và khí hidro.
Mg + O 2 → Mg O
b. Xác định số oxi hóa của mỗi
2+
→ Mg + 2e
nguyên tố trong mỗi phương trình Mg 
phản ứng.
→ 2 O 2O 2 + 2 × 2e 
2. a. Viết phương trình phản ứng
0
0
+2 -2
nhietdo
→ Mg O
xảy ra giữa Fe và CuSO4. Giữa H2 Mg + O2 
và Cl2.
0
+2 2+
+ 2e


Mg
Mg
b. Xác định số oxi hóa của mỗi
nguyên tố
0

+ 2 × 2e 
→ 2 -2 2O
2
(HS thuyết trình thì nộp lại ở
O
0
0
+1 -1
bàn GV nội dung này vì chuẩn Ví dụ 2: H +
anhsang
Cl2 → H Cl
2
bị sẵn theo phiếu học tập)
0
+1
→ 2 H + 2× e
H 2 
→ 2 Cl
Cl2 + 2 × 1e 
0

Họat động 2
- GV dẫn dắt:
+ Mg nhường electron. Gọi Mg là
chất khử, biểu hiện số oxi hóa
tăng.
+ Quá trình Mg nhường electron
gọi là quá trình oxi hóa.
+ O2 nhận electron. Gọi O2 là chất
oxi hóa, biểu hiện số oxi hóa giảm

+ Quá trình O2 nhận electron gọi
là quá trình khử
Phản ứng (1), (2) gọi là phản ứng
oxi hóa - khử
4. Hãy nêu các khái niệm: Chất
khử, chất oxi hóa, quá trình khử,
quá trình oxi hóa, phản ứng oxi
hóa- khử.

-1

I.Định nghĩa
- Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất
nhường e. Số oxi hóa tăng
- Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất
nhận electron. Số oxi hóa giảm
- Sự oxi hóa là sự nhường electron
- Sự khử là sự nhận electron
- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng
trong đó có sự chuyển e của các chất
(nguyên tử, phân tử hoặc ion) phản ứng
-2
+5
+6
+1
VD: H S + H Cl O → H S O + H Cl (1)
2

3


+2 − 2

0

2

4

0

(2)
- Phản ứng là phương pháp trong đó có
sự thay đổi sự oxi hóa của một số
nguyên tố
2 HgO → 2 Hg + O2

+3

-2

+2

0

+4

nhietdo
Họat động 3: Củng cố HS thảo 1. a. Fe2 O3 + C O → Fe + C O 2
luận nhóm, sau đó trình bày)
b. Theo chương trình lớp 10 Fe2O3 là

0
1. a Viết sơ đồ phản ứng xảy ra chất oxi hóa vì 2 +3 + 2 × 3e 
→ 2 Fe
Fe

5


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

giữa Fe2O3 + CO
b. Xác định chất oxi hóa, chất khử
và viết quá trình oxi hóa, quá trình
khử. (theo sách giáo khoa lớp 10)
c. Xác định chất oxi hóa, chất khử
và viết quá trình oxi hóa, quá trình
khử. (theo sách giáo khoa lớp 8)
- Sự thông báo của giáo viên,
khẳng định lại lần nữa

Họat động 4: Hướng dẫn về nhà:
Học bài về các khái niệm, nêu ví
dụ và chuẩn bị bài theo phiếu học
tập (tiếp theo)

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung
+2

+4


→ C + 2e
CO là chất khử vì C 
c. Theo chương trình lớp 8 thì chất oxi
hóa là Fe2O3 vì chất này nhường O, CO
là chất khử vì chất này nhận O

- Thông qua củng cố thế này GV
khẳng định với HS kiến thức lớp 8,
lớp 10 đều giống nhau, tuy nhiên lớp
10 khái niệm đi sâu vào bản chất,
biết được đa dạng các phản ứng, và
càng hòan thiện hơn cho sự hiểu biết
của người học, giáo dục ý thức tìm
tòi của học sinh

b. Giáo án tiết 41 (hóa học 10 nâng cao)
b1 Thực dạy tại lớp giáo án powerpoint. (thông qua giáo án powerpoint, nhóm HS sẽ
trình chiếu thứ tự cân bằng 1 hoặc 2 phản ứng được phân công, GV có thể chiếu lại
nhiều lần thứ tự cân bằng các ví dụ mẫu, cung cấp được các hình ảnh về ý nghĩa của
phản ứng oxi hóa-khử)
b2 Giới thiệu tiết 41 sọan giáo án dạng Word
Cái mới trong tiết 41 là sự kết hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy giáo
viên lựa chọn phù hợp các phản ứng oxi hóa-khử từ dễ đến khó, không đơn điệu như
sách giáo khoa, 2 phản ứng làm phía sau của ví dụ đều có 2 cái mới từ nền tảng là
kiến thức căn bản
Cái mới là phần áp dụng, củng cố trong tiết học là sự lặp lại của dạng bài tập
căn bản nhưng phản ứng không trùng lặp, gây sự tập trung ở học sinh không dám lơ
đểnh. Thông qua tiết dạy cung cấp được 6 cân bằng chi tiết làm học sinh tự tin, với 6
phản ứng tuy nhiên là 4 điểm nhấn mạnh khi cân bằng

Tuần 14 – Tiết 41
§25 PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
A. Chuẩn kiến thức kĩ năng
Kiến thức
6


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Hiểu được:
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá
của nguyên tố.
Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử.
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.
Kĩ năng
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng
oxi hoá - khử cụ thể.
- Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá
B. Trọng tâm
- Khái niệm phản ứng oxi hóa- khử.
- Lập PTHH của phản ứng oxi hóa- khử.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập: dùng chung với phiếu học tập tiết 40
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS & nội dung ghi

chép
Hoạt động 1
II. Lập phương trình hóa học của
Đại diện nhóm thuyết trình:
phản ứng oxi hóa khử
Nội dung thuyết trình:
1. Nguyên tắc:
Đọc thuộc lòng 4 bước cân bằng phản
∑ e nhường = ∑ e nhận
ứng oxi hoá – khử.
2. Các bước cân bằng:
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các
nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá
trình khử và cân bằng mỗi quá trình
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho
tổng số electron do chất khử nhường
bằng tổng số electron do chất oxi hóa
nhận.
Bước 4: Đặt hệ số cho chất oxi hóa và
chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hòan
thành phương trình hóa học
Họat động 2: GV hướng dẫn chi tiết,
3. Giáo viên và học sinh cùng xây
học sinh tham gia xây dựng áp dụng vào
dựng 3 ví dụ:
3 phản ứng
Ví dụ 1:
nhietdo
Fe2O3 + CO 

→ Fe + CO2 (1)
nhietdo
Fe2O3 + CO 
→ Fe + CO2
nhietdo


NH3 + O2
NO + H2O (2)
+3
+4
Pt
+2
0
nhietdo
Fe 2 O3 + C O → Fe + C O 2
+3
0
→ 2 Fe x 1 (1)
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + 2 Fe + 2 x 3 e 
H2O (3).
Quá trình khử (1)

7


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Chỉ dẫn lại cho HS phản ừng (1)

HS theo dõi nhằm nắm vững nguyên tắc
cân bằng và mỗi bước.
- Yêu cầu HS cân bằng PTPU (2), (3)
Chú ý : chỗ nào chỉ có một chất chứa
nguyên tố thay đổi số oxi hoá thì điền hệ
số vào thì thuận lợi hơn.
NH3 + O2 → NO + H2O.
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 +
H2O.

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung
+2
+4
→C +2e
C 

x 3 (2)

Quá trình oxi hóa (2)
+3

+2

0

+4

nhietdo
Fe 2 O3 + 3 C O → 2 Fe + 3 C O 2


Chất oxi hóa Fe2O3, chất khử CO
Ví dụ 2:
nhietdo
→ NO + H2O
NH3 + O2 
Pt
-3

-2

0
+2 -2
nhietdo
→ N
N H 3 + O 2 
Pt
O + H2 O
-3
+2
→N +5e
N 

x4

Quá trình oxi hóa
0
-2
→2 O
O 2 + 2 x 2 e 
Quá trình khử

-3

x5

-2

0
+2 -2
nhietdo
→ 4N
4 N H3 + 5 O 2 
Pt
O + H2 O
-3

-2

→ 4NO + 6H O
4 N H3 + 5 O 2 
Pt
2
Chất khử NH3, chất oxi hóa O2.
Ví dụ 3:
KMnO4 + HCl 
→ KCl + MnCl2 + Cl2
+ H2 O
+7
-1
-1
Bước 1: K Mn O 4 + H Cl 

→ K Cl +
+2

0

-1

nhietdo

+2 -2

0

Mn Cl 2 + Cl2 + H2O
Bước 2, 3:
+7
+2
→ Mn
2 x Mn + 5 e 
-

0

-1
5 x 2 Cl

→ Cl2 + 2 × 1 e
Bước 4: Đưa hệ số của chất oxi
hóa và chất khử vào phương trình
+7

-1
-1
2 K Mn O 4 + 10 H Cl 
→ K Cl + 2
+2

-1

0

Mn Cl 2 + 5 Cl2 + H2O
Kiểm tra lại, kiểm tra nguyên tố
kim lọai, phi kim khác, H sau cùng là
kiểm tra O
+7
-1
-1
+2 -1
2 K Mn O4 + 10 H Cl 
→ 2 K Cl +2 Mn Cl 2
0

+ 5 Cl2 + H2O
8


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

+7

-1

-1

+2

-1

2 K Mn O 4 +16 H Cl 
→ 2 K Cl + 2 Mn Cl 2
0

+ 5 Cl2 + 8H2O
Hoạt động 3: Thực hành áp dụng cá 4. Bài tập áp dụng
nhân
H2S + O2 → SO2 + H2O (1)
-2
-2
0
+4 -2
Yêu cầu: tự lực, không trao đổi
H 2 S + O 2 → S O 2 + H 2 O (1).
×2
Nội dung: Cân bằng các phản ứng sau
S → S + 6e
0
-2
đây theo phương pháp thăng bằng

Vẫn là O 2 + 2 × 2e → 2 O × 3
electron (làm trong giấy và nộp lại cho
hoặc có học sinh viết là
giáo viên)
0
-2
2 O + 2 × 2e → 2 O × 3 vẫn đúng
H2S + O2 → SO2 + H2O (1)
K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + Đưa hệ số vào phương trình, cần chú ý:
Học sinh 1:
H2O (2)
-2
-2
0
+4 -2
2 H 2 S + 3 O 2 → 2 S O 2 + 6 H 2 O (1).
Thời gian làm bài 7 phút.
Học sinh 2:
-2
-2
Nộp bài. (mỗi lớp thu 15 bài theo thứ
0
-2
→ 2 +4
2
+
3
+
2
(1). Đây

H
S
H
O
O
S
O
2
2
2
2
tự 15 số kế tiếp)
-2

- GV gọi HS sửa bài lên bảng
- GV cho HS đóng góp ý kiến thông qua
bài giải.
- GV chỉ dẫn để chính xác phương pháp
và nội dung
- Chấm bài (giáo viên đem về nhà
chấm lấy điểm kiểm tra miệng), khi
trả bài có nhận xét, và chỉ dẫn.

+4

-2

là phương án đúng vì O vế phải rải
trong 2 chất.
Như vậy cân bằng đúng là:

-2
-2
0
+4 -2
2 H 2 S + 3 O 2 → 2 S O 2 + 2 H 2 O (1).
-2

Chất khử: H2S, hoặc S ; chất oxi hóa O2.
K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 +
H2O (2)
+3

-1

→ K Cl + Cr Cl + Cl +
2
3
K 2 Cr 2 O7 + H Cl
H2O
+6
+3
2 Cr + 2 × 3e → 2 Cr × 1
-1

+6

-1

0


2 Cl → Cl2 + 2 × 1e × 3
Đưa hệ số vào phương trình:
-1

+6

K 2 Cr 2 O7

0

+3

-1

+ 6 H Cl → K Cl + 2 Cr Cl3 + 3
-1

-1

0

Cl2 + H2O.

Kiểm tra nguyên tố kim lọai, cuối
cùng là O, trước O là H, trước H là các
phi kim khác thuộc gốc axit (N, Cl, S, C,
…).
9



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung
+3

-1

+3

-1

+6

K 2 Cr 2 O7 + 6 H Cl 2 K Cl + 2 Cr Cl3 + 3
-1

-1

0

Cl2 + H2O.

K 2 Cr 2 O7 + 14 H Cl 2 K Cl + 2 Cr Cl3 + 3
-1

+6

-1


0

Cl2 + 7H2O.
+6

Chất oxi hóa là Cr trong K2Cr2O7; chất
-1
khử là Cl trong HCl, 8 phân tử HCl làm
môi trường phản ứng tạo muối.
Họat động 3:
Bài tập củng cố
Củng cố: Cân bằng phản ứng theo Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 +
phương pháp thăng bằng electron
H2O (3).

Mg + HNO3
Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 0
+5
-3
+5
→ +2 +5
+
+
H
N
O
N
H
N
O3 +

Mg
3
4
Mg ( N O )
H2O (3).
3 2

H2O (3).
0

0

4 Mg
-3

+2

Mg → Mg + 2e

×4

+5
-3
N + 8e → N

×1

+5

+


H N O3

→4

Mg ( N O3 ) 2 +

→4

Mg ( N O3 ) 2 +

→4

Mg ( N O3 ) 2 +

+2

+5

+5

N H 4 N O3 + H2O (3).
0

4 Mg
-3

+

+5


10 H N O3

+2

+5

+5

N H 4 N O3 + H2O (3).
0

4 Mg
-3

+

+5

10 H N O3

+2

+5

+5

N H 4 N O3 + 3H2O (3).
0


Nhưng vẫn có học sinh ghi 4 Mg + 10
+5

H N O3

→4

Mg ( N O3 ) 2 +
+2

+5

-3

+5

N H 4 N O3 +

5H2O (3).
Chú ý: H của vế phải gồm tổng H
của NH4NO3 và H2O
+5
Chất oxi hóa là N trong HNO3,
Họat động 4: Hướng dẫn về nhà:
chất khử là Mg, 9 phân tử HNO3 làm
- Yêu cầu học sinh xem một tranh hình môi trường.
trên màn hình powerpoint, từ thực tiễn,
nêu ý nghĩa của phản ứng oxi hóa-khử
10



Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường qua tranh ảnh
- Làm các bài tập trong phiếu học tập
(gồm 12 bài tập và toán mà nội dung
của các bài tôi ghi vào giáo án tiết
luyện tập)
- Làm các bài tập 6 trang 103 sách giáo
khoa
- Yêu cầu: Làm bài vào tập và chuẩn
bị tư thế trình bày cách bản thân
thành thạo nhất hoặc cách hay nhất
Điểm mới của tiết dạy 44, 45 là thông qua 12 bài tập bài toán làm bật được mục
tiêu tiết luyện tập, mà mục tiêu tiết luyện tập là do tôi đọc hết chương Phản ứng oxi
hóa-khử, chương halogen của sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, đề thi tốt
nghiệp THPT, đề thi cao đẳng, thi đại học tôi mạnh dạn chọn lọc đưa vào nhằm phục
vụ cho các bài kiểm tra tự luận 25 phút và 45 phút mà tôi thí điểm, làm tư liệu học
sinh luyện tập, ôn tập
c. Tiết 44 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu tiết luyện tập:
- Học sinh biết cân bằng phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng
electron thật là cơ bản, nâng cao dần, rèn luyện kỹ năng thành thạo.
- Ôn tập bài tóan cơ bản.
- Ôn tập kiến thức lớp 9, ứng với phản ứng giữa Fe với HCl và H 2SO4 lõang.
Cung cấp kiến thức bổ sung phản ứng giữa Fe và hợp chất của sắt (II) với H 2SO4 đặc,

nóng và HNO3 luôn tạo Fe3+.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: 15 phút
Kiểm tra tập bài tập học sinh từ phiếu học tập, trình chiếu đáp án, chốt lại kịến thức
căn bản
Bài 1 Cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất
oxi hóa, cấht khử quá trình oxi hóa, quá trình khử
(1) NH3 + O2 
→ N2 + H2O
(2) NH3 + O2 
→ NO + H2O
(3) Cu + HNO3 
→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
(4) Al + HNO3 
→ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
nhietdo
(5) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
Họat động 2: 7 phút
Kiểm tra tập bài tập học sinh từ phiếu học tập, phân tích đề, trình chiếu đáp án
Bài 2 Khối lượng (gam) Al tạo thành khi Al3+ đã nhận 0,15 mol electron là:
A. 2,7
B. 1,35
C. 4,05
D. 8,1
Bài 3 Tính số mol electron đã nhường từ 3,6 gam Mg?
11


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm


A. 0,3

B. 0,15

Bài 2:
0
+3 3+
→ Al
Al + 3 e 
0,05 ¬ 0,15
Bài 3
0
+2 2+
→ Mg + 2e
Mg 
3,6

24

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

C. 0,225

D. 0,1
Giải

⇒ m Al = =,05 x 27 = 1,35 gam

3,6

x 2 ⇒ số mol electron của Mg nhường là 0,3 mol
24

Họat động 3: 13 phút
Thông qua họat động này ôn tập lý thuyết ôn tập lại Fe + H 2SO4 lõang, HCl tạo muối
sắt (II)
Phân tích đề, trình chiếu 2 cách giải:
- Cách 1 giải bài tóan theo cách truyền thống lập hệ 2 phương trình bậc 1, 2 ẩn số.
- Cách 2 áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo tòan điện tích, chỉ giảng kỹ cách
2
Bài 4 Hòa tan 16,7 gam hỗn hợp Fe và Al trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 8,96
lít khí hidro (đkc). Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng?
A. 0,6 lít
B. 1,2 lít
C. 0,5 lít
D. 0,4 lít
Giải
→ Fe2+ + H2 ↑
Fe + 2H+ 
→ 2Al3+ + 3H2 ↑
2Al + 6H+ 
n H+ n HCl
=

.

8,96

0,8
2 n H = 2 22,4 = 0,8 mol ⇒ VddHCl =

= 0,4 lít
2
Bài 5 Hòa tan hòan tòan 12 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch H 2SO4 lõang dư
thu được 3,36 lít khí (đkc). Tính khối lượng của hỗn hợp muối thu được?
A. 26,4 gam
B. 41,1 gam
C. 32 gam
D. 24 gam.
Giải
2 M + xH2SO4 
→ M 2 (SO 4 ) x + xH2. Nhận xét mol H2SO4 = mol H2.
n H+

=

2

3,36

12 + 22,4 x 98 = m muoi +
⇒ m muoi = 26,4 gam

3,36
x2
22,4

Họat động 3: 10 phút
+6
Giáo viên cung cấp kiến thức: Ta có H 2SO4 đặc thì S thể hiện tính oxi hóa mạnh,
+5

trong HNO3 thì N thể hiện tính oxi hóa mạnh, nên Fe, Fe2+ tác dụng với H2SO4 đặc,
HNO3 sẽ luôn tạo muối Fe3+.
12


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Bài 6 Nung m (gam) bột sắt trong khí O 2 thu được 40,8 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà
tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư) , thoát ra 6,72 lít NO (đktc) (sản phẩm
thử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 11,2
B. 16,8
C. 33,6
D. 25,2
Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia giải bài tập nâng cao.
Phân tích đề:
- TN1 Fe nhường electron, O nhận electron.
+5
- TN2 các electron dạng Fe (II), Fe dư tiếp tục nhường electron đến Fe 3+, N nhận
electron. Vậy tổng 2 TN Fe nhường 3 electron
Giải bài tập
0
+3
0
-2
→ Fe + 3e


→O
Fe 
O + 2e
m
56

m
×3
56

40,8-m
16

40,8-m
×2
16

+5

+2

N + 3e


→N
6,72
0,3x3 ¬ 22,4
m
40,8-m
×3 =

× 2 + 0,3x3
Định luật bảo toàn electron:
56
16
⇒ m = 33,6

LUYỆN TẬP Tiết 45
Họat động 1: 15 phút, kiểm tra tập HS và sửa bài tập
Bài 7 Nung m (gam) bột sắt trong khí O 2 thu được 43,2 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà
tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư) , thoát ra 4,48 lít NO (đktc) (sản phẩm
thử duy nhất). Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng?
A. 0,6
B. 1,1
C. 2
D. 0,9
Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia giải bài tập nâng cao.
Phân tích đề:
- TN1 Fe nhường electron, O nhận electron.
+5
- TN2 các electron dạng Fe (II), Fe dư tiếp tục nhường electron đến Fe 3+, N nhận
electron. Vậy tổng 2 TN Fe nhường 3 electron
Giải bài tập
0
+3
0
-2
→ Fe + 3e

→O
Fe 

O + 2e
m
56

m
×3
56

43,2-m
16
+5

43,2-m
×2
16
+2

N + 3e


→N
4,48
0,2x3 ¬ 22,4
13


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung


Định luật bảo toàn electron:

m
43,2-m
×3 =
× 2 + 0,2x3
56
16

33,6
= 0,6 mol Fe(NO3)3 ⇒ n HNO 3 = 0,6 x 3 = 1,8 mol.
56

⇒ m = 33,6 ⇒ n Fe =

mol NO = 0,2 ⇒ n HNO = 0,2 mol.
Vậy tổng mol HNO3 tham gia phản ứng là 1,8 + 0,2 = 2 mol
Bài 8 . Hoà tan hỗn hợp X gồm 3,6 gam Mg; 2,7 gam Al và 16,25 gam Zn trong dung
dịch chứa HCl và H2SO4 (dư) thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc?
A. 11,2
B. 20,16
C. 40,32
D. 12,32
Chọn 1 HS thuyết trình bài giải, từ đó giáo viên chốt lại cách giải nhanh nhất:
Giải
0
+2
+1
2H

+ 2 x 1e 
→ Mg + 2e
→ H2.
Mg 
3

3,6


24

0,15 x 2

1,1 


0,55

→ Al + 3e
Al 
2,7


0,1 x 3
27
0

+3

→ Zn + 2e

Zn 
16,25

→ 0,25 x 2
65
0

+2

Tổng electron nhường là 0,3 + 0,3 + 0,5 = 1,1 mol
⇒ V0 = 0,55x22,4 = 12,32 lít
H2

Hoạt động 2 : Kiểm tra tập HS và sửa bài tập (10 phút)
Bài 9 Hòa tan hoàn tòan hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,15 mol Cu2S vào axit HNO3
vừa đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị
của a là:
A. 0,06
B. 0,04
C. 0,09
D. 0,3
Giải
Trong dung dịch HNO3 FeS2, Cu2S tạo muối với số oxi hóa dương cao nhất. Do vậy
dung dịch có chứa Fe3+, Cu2+, SO42-.
Tổng điện tích dương = tổng điện tích âm
3 x a + 0,15 x 2 x 2 = a x 2 x 2 + 0,15 x 2
⇒ a = 0,3
Bài 10 Khi cho Cu2S tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm
Cu(NO3)2, H2SO4, NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là:
A. 9 electron

B. 6 electron
C. 2 electron
D. 10 electron
Giải
2+
2+
→ 2Cu + SO4 + 8H + 10 e.
Cu2S + 4H2O 
Do đó đáp án là D
14


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Họat động 3 (20 phút)
Bài tập trong sách giáo khoa lớp 10 KHTN
Bài 11. Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp B gồm
3,6 gam Mg và 5,4 gam Al tạo ra 24,45 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai
kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp
A?
Giải
Giáo viên phân tích và học sinh cùng xây dựng bài giải:
Hỗn hợp A gồm các phi kim, hỗn hợp B gồm các kim loại. Vậy hỗn hợp nào nhường
electron, hỗn hợp nào nhận electron. Viết các quá trình nhường, nhận electron đó?
+2
0
-1

0
→ 2 Cl→ Mg 2+ + 2e
Cl2 + 2 x 1e 
Mg 
x
2x
0,15
2 x 0,15
0
-2
+3
0
→ 2 O 2→ Al3+ + 3e
O 2 + 2 x 2e 
Al 
y
4y
0,2
3 x 0,2
2 x + 4y = 0,9 (1)
71 x + 32 y = 24,45 – (3,6 + 5,4) = 15,45 (2)
Vậy x = 0,15 y = 0,15
0,15×71×100%
= 68,93%, %mO2 = 100% - 68,93% = 31,07%
15,45
0,15×100%
0,15×100%
%VCl2 = %n Cl2 =
%VO2 = %n O2 =
=

50%,
= 50%,
0,3
0,3
%m Cl2 =

Bài tập trong sách bài tập hóa học lớp 10 KHTN
Bài 12. Cho 6,16 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với 18,95
gam hỗn hợp B gồm Zn và Al tạo ra 33,6 gam hỗn hợp clorua và xoit của hai kim loại
a. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A.
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B
Học sinh giải và thuyết trình
Hỗn hợp A gồm các phi kim, nên hỗn hợp A nhận electron, hỗn hợp B gồm các kim
loại, nên hỗn hợp B nhường electron.
0
-1
+2
0
→ 2 Cl→ Zn 2+ + 2e
Cl2 + 2 x 1e 
Zn 
0,15 2 x 0,15
a
2a
0
-2
+3
0
→ 2 O 2→ Al3+ + 3e
O 2 + 2 x 2e 

Al 
0,125 0,125 x 4
b
3b
6,16

x + y = 22,4 = 0,275 (1)
71 x + 32 y = 33,6 – 18,95 = 14,65 (2)
Vậy x = 0,15 y = 0,125
65 a + 27 b = 18,95 (1)
2 a + 3 b = 0,8 (2) Vậy a = 0,25 b = 0,1
15


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm
GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung
0,25×65×100%
%m Zn = =
= 85,75%, %m Al = 100% - 85,75% = 14,25%
18,95
0,15×100%
0,125×100%
%VCl2 = %n Cl2 =
%VO2 = %n O2 =
=
54,55%,
= 45,45%,
0,275
0,275


Các giải pháp thực hiện phần 3, 4 : Tổ chức làm bài kiểm tra, thống kê kết quả,
phân tích và tự rút kinh nghiệm bản thân
1. Nghiên cứu phân phối chương trình bố trí cách thực dạy và làm kiểm
tra
a. Lớp 10 KHTN :
Tiết 40, 41 Phản ứng oxi hóa-khử
Tiết 41 thời gian thực hành áp dụng chiếm từ 20 đến 25 phút
Tiết 42, 43 Phân lọai trong hóa học vô cơ
Tiết 42 chia dạy đến II. 1. Dành cho tiết 43 kiểm tra 25 phút, sau đó dạy tiếp
bài học
Tiết 44, 45 luyện tập chương. Tiết 44 dạy theo giáo án, HS chuẩn bị theo phiếu
học tập.
Học sinh 3 lớp 10 A1, 10 A2, 10 A3 đi trái buổi kiểm tra 45 phút trắc nghiệm
Tiết 46 bài thực hành
b. Lớp 10 cơ bản:
Tiết 29, 30 Phản ứng oxi hóa-khử
Tiết 30 thời gian thực hành áp dụng chiếm từ 20 đến 25 phút
Tiết 31 Phân lọai trong hóa học vô cơ, thời gian thực hành áp dụng chiếm từ 20
đến 25 phút
Tiết 32, 33 luyện tập chương. Tiết 32, kiểm tra 25 phút tự luận. Tiết 33 dạy
theo giáo án, HS chuẩn bị theo phiếu học tập.
Đối với 10 cơ bản trong 3 tuần này có 3 tiết tự chọn, dành 2 tiết giải cụ thể các
bài tập, bài toán, tiết thứ 3 dành kiểm tra 45 phút trắc nghiệm
Tiết 34 bài thực hành
2. Ra đề kiểm tra Được phân công giảng dạy các lớp 10 A 1, 10 A2, 10 A3 ban
KHTN, nên tôi thực hành các bài kiểm tra đối với ban KHTN
a. Kiểm tra hệ số 1
Lớp 10 A3 (Thời gian 25 phút)
Nội dung tự luận: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng

electron, xác định chất oxi hóa, chất khử và chỉ quá trình oxi hóa, quá trình khử của
mỗi phản ứng?:
(1) NH3 + Cl2 
→ N2 + HCl.
(2) H2SO4 + HI 
→ I2 + H2S + H2O
(3) P + KClO3 
→ P2O5 + KCl
(4) HCl + KMnO4 
→ Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O
(5) Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
16


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Lớp 10 A1, 10 A2 (Thời gian 25 phút)
Nội dung tự luận: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng
electron, xác định chất oxi hóa, chất khử và chỉ quá trình oxi hóa, quá trình khử của
mỗi phản ứng?:
(1) Na2SO3 + KMnO4 + H2O 
→ Na2SO4 + MnO2 + KOH
(2) Al + HNO3 
→ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(3) Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 
→ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
(4) FeS2 + HNO3 

→ Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O
(5) CH2=CH2 + KMnO4 + H2O 
→ HO-CH2-CH2-OH + KOH + MnO2.
Trong đề kiểm tra của lớp 10 A1, 10 A2, HS được học cách tính số oxi hóa trong
hợp chất vô cơ, cả hợp chất hữu cơ nên mạnh dạn kiểm tra cân bằng phản ứng (5)
a1. Thống kê kết quả (3 lớp 10 ban khoa học tự nhiên)
Số HS
45

1-2
0

3-4
0

5-6
10
22,22%
17
36,95%
22
20%

7-8
15
33,33%
15
32,6%
14
40%


9-10
20
44,44%
10
21,74%
3
20%

10 A1
Tỷ lệ %
10 A2
46
4
Tỷ lệ %
8,7%
10 A3
47
8
Tỷ lệ %
20%
a2 Phân tích kết quả:
- HS làm bài tập khác đề, HS 10 A1, 10 A2 làm đề khó hơn đề của lớp 10 A 3 HS
3 lớp được ban giám hiệu sắp xếp phân hóa trình độ ngay từ đầu năm học. Kết quả
phản ánh được mức độ tiếp thu bài học, áp dụng bài tập của học sinh phù hợp với sự
phân hóa từ đầu năm
a3 Rút kinh nghiệm:
- Có 12/138 HS dưới điểm 5 (suy nghĩ nhiều về phương pháp giảng dạy hay chỉ
số IQ của học sinh, tôi sẽ nghiệm lại quá trình giảng dạy của bản thân, trắc nghiệm
tìm hiểu ở HS)

- Giáo viên giảng chậm hơn, tăng cường giờ luyện tập, hướng dẫn học sinh về
nhà tăng giờ luyện tập, học thuộc bài nghiêm túc hơn, ghi chép danh sách các học
sinh điểm dưới 5, theo dõi các bài kiểm tra kế tiếp, để đề nghị ban giám hiệu tiếp tục
phân hóa tiếp ở hè này.
- Đề xuất ban giám hiệu duy trì phân hóa hàng năm để học sinh luôn chăm chỉ
phấn đấu
b. Kiểm tra hệ số 2
Đề kiểm tra 45 phút trắc nghiệm
17


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Câu 1. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong: SO32-; H2S; SO42- lần lượt là:
A. +6; -2; +6
B. +4; -2; +6
C. -4; -2; +6
D. +4; +2; +6
Câu 2. Số oxi hoá crom trong : CrO3; CrO42-; Cr2O72- lần lượt là:
A. +3; +7; +6
B. +6; +6; +8
C. +6; +6; +6
D. +6; +8; +6.
Câu 3. Số oxi hoá mangan trong: MnO2; MnO42-; MnO4- lần lượt là
A. +4; +7; +6
B. +7; +6; +4
C. +4; +6; +7

D. +4; +10; +9
Câu 4. Dãy các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là:
A. Fe; Cu; Al
B. FeO; NO2; I2.
C. F2; O3; Au.
D. Cl2, O2, F2.
Câu 5 Dãy gồm các chất chỉ có thể hiện tính oxi hóa?
A. Fe, K, Ag.
B. Fe2O3, HNO3, FeCl3.
C. O3, O2, Cl2.
D. CuO, HCl, Ag2O
Câu 6. Xét các phản ứng hoá hợp:
(1) CaO + CO2 → CaCO3.
(2) BaO + H2O → Ba(OH)2.
(3) 2CO + O2 → 2CO2.
(4) 2NO + O2 → 2NO2.
Phản ứng oxi hoá khử là:A. (1), (2)
B. (2), (3) C. (3), (4) D. (4), (1).
Câu 7. Xét các phản ứng phân huỷ:
T
(1) 2KMnO4 
→ K2MnO4 + MnO2 + O2.
T
(2) MgCO3 → MgO + CO2.
T
(3) 2Al(OH)3 
→ Al2O3 + 3H2O
T
(4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Phản ứng không thuộc loại oxi hoá - khử là:

A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (3), (4)
D. (4), (1)
Câu 8. Xét các phản ứng sau:
T
(1) 2SO2 + O2 
→ 2SO3.
(2) SO2 + NaOH → NaHSO3.
(3) 2NH3 + 6CuO → N2 + 6Cu + 6H2O
T
(4) Na2CO3 + H2SO4 
→ Na2SO4 + H2O + CO2.
T
(5) 2Fe(OH)3 
(
→ Fe2O3 + 3H2O
6) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Các phản ứng oxi hoá - khử là
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
B. (1), (3), (6)
C. (2), (4), (5)
D. (3), (5), (6)
Câu 9. Chọn phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử.
A. KClO3 → HCl + Cl2 + H2O
B. Ca(OH)2 + Cl2 → NaCl + Ca(OCl)2 + H2O
o

o


o

o

o

o

o

18


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm
t0
C. KClO3 
→ KCl + O2
t0
D. CH4O + CuO 
→ H2CO + Cu + H2O

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Câu 10. Vai trò của các chất trong phản ứng: 2Fe3+ + Sn2+ → 2Fe2+ + Sn4+
A. Fe3+ bị oxi hoá và Sn2+ bị khử
B. Fe2+ bị oxi hoá và Sn2+ bị oxi hoá
C. Fe3+ bị khử và Sn2+ bị oxi hoá
D. Fe2+ bị khử và Sn4+ bị oxi hoá
Câu 11. Nhận xét các chất trong phản ứng:

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
A. Fe3O4 là chất oxi hoá
B. HNO3 là chất bị oxi hoá
C. HNO3 là chất khử
D. Fe3O4 là chất khử.
Câu 12. Trong phản ứng Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl, nguyên tố Cl
A. Chỉ bị oxi hoá
B. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
C. Chỉ bị khử
D. Không bị oxi hoá cũng không bị khử.
Câu 13. Nhận xét các chất trong phản ứng:
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(S04)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
A. FeSO4 là chất oxi hoá
B. K2Cr2O7 là chất oxi hoá
C. H2SO4 là chất oxi hoá
D. K2Cr2O7 là chất khử
Câu 14. Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O
Phân tử NO2…
A. Chỉ bị oxi hoá
B. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
C. Chỉ bị khử
D. Không bị oxi hóa cững không bị khử.
Câu 15: Một nguyên tử clo có thể chuyển thành ion clorua bằng cách:
A. Nhận thêm 2 electron. B. Cho đi 2 electron.
C. Nhận thêm 1 electron D. Cho đi 1 electron.
Câu 16. Một phân tử clo chuyển thành ion clorua bằng cách…
A. Nhận thêm 2 electron
B. Cho đi 2 electron
C. Nhận thêm 1 eletron
D. Cho đi một electron.

Câu 17. Một nguyên tử bari chuyển thành ion bari bằng cách…
A. Nhận thêm 2 electron
B. Cho đi 2 electron
C. Nhận thêm một electron
D. Cho đi 1 electron
Câu 18. Một phân tử FeS2 chuyển thành Fe3+ và S+6 bằng cách…
A. Nhận thêm 15 electron
B. Cho đi 15 electron
C. Nhận thêm 17 electron
D. Cho đi 17 electron
Câu 19. Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?
-3
0
0
+3
0
+3
+6
+4
A. N → N + 3e B. Fe → Fe + 3e C. Mn + 2e → Mn D. Cr → Cr +1e
Câu 20. Cho phản ứng: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + …
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử khi xảy có giá trị là:
x

x

A. chỉ có y = 1
x

x


3

B. chỉ có y =
4
3

C. y = 1 hoặc y =
4

x

2

D. y =
3
19


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Câu 21. Xét phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
Tỉ lệ mol giữa NO-3 bị khử và NO-3 tạo muối là:
A.

1
5


B.

5
1

C.

1
6

D.

6
1

Câu 22. Tổng các hệ số cân bằng trong phản ừng dưới đây bằng bao nhiêu?
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
A. 22
B. 24
C. 21
D. 25
Câu 23. Xét phản ứng:
xKI + yKMnO4 + zH2SO4 → aK2SO4 + bI2 + cMnSO4 + dH2O
Tổng các giá trị x + y + z bằng: A. 8
B. 20
C. 13
D. 39.

Câu 24. Xét phản ứng: Fe3O4 + H2SO4

Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng các hệ số sau khi cân bằng là
A. 26
B. 25
C. 27
D. 21
T
Câu 25. Xét phản ứng: KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Tổng các hệ số sau khi cân bằng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7.
Câu 26. Khối lượng (gam) Zn tạo thành khi Zn2+ đã nhận 0,4 mol electron là: A. 6,5
B. 13
C. 26
D. 3,75
Câu 27. Một phoi bào Fe (A) có khối lượng m để lâu ngoài không khí bị oxi hoá ta
thu được hỗn hợp B gồm (Fe, FeO, F 3O4, Fe2O3) có khối lượng 12 gam. Cho B tan
hoàn toàn trong HNO3 ta thu được 2,24 lít khí NO (đktc). Tính m.
A. 11,2 gam
B. 10,08 gam
C. 16,8 gam
D. 25,2 gam
Câu 28. Hoà tan hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 5,4 gam Al và 6,5 gam Zn trong dung
dịch chứa HCl và H2SO4 (dư) thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc?
A. 22,4
B. 11,2
C. 33,6
D. 5,6

Câu 29. Nung m (gam) bột sắt trong khí O 2 thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà
tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư) , thoát ra 0,56 lít NO (đktc) (sản phẩm
thử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,22
B. 2,62
C. 2,52
D. 2,32
Câu 30. Nung m (gam) bột kẽm trong không khí O 2 dư thu được 27,6 gam hỗn hợp
chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 4,48 lít NO
(đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 22,1
B. 26,0
C. 62,0
D. 19,5
o

Ma trận đề kiểm tra 45 phút
Tính số oxi hóa
Nhận biết các khái niệm
Phân lọai các phản ứng hóa học
Nhận biết các qt oxi hóa, qt khử

Biết
3
4
4
4
20

Hiểu


Vd thấp

2

2

Vd cao
1

1


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử
Áp dụng định luật bảo toàn khối
lượng, bảo toàn electron
Tổng số câu
15
Điểm
5
Tỷ lệ %
50%

5
4

2
0,7
6,67%

8
2,7
26,67%

5
1,6
16,67%

THỐNG KÊ KẾT QUẢ
10 A1
Tỷ lệ %
10 A2
Tỷ lệ %
10 A3
Tỷ lệ %

Số HS
45
46
47

1-2
0

3-4
0


5-6
16
35,56
19
41,3%
21
44,68%

7
15,22%
8
17,02%

7-8
6
13,33%
10
21,74%
11
23,4%

9-10
23
51,1%
10
21,74%
7
14,89%


b2 Cách tổ chức kiểm tra, phân tích kết quả, rút kinh nghiệm
- HS làm bài kiểm tra 45 phút cùng đề trắc nghiệm và trộn thành 4 mã đề, cùng
thời gian tại hội trường,
- HS lớp 10 A3 có tiến bộ số học sinh điểm yếu giảm. Độ khó của đề tăng, do
đó học sinh ở ngưỡng khá, trung bình của 10 A 2 lần này không còn giữ được mức độ
trung bình mà rơi ngay xuống 1 bậc, 10 A1 thực sự giữ vững mức độ học tốt
b3 Rút kinh nghiệm:
- Kiểm tra 45 phút có 15/138 HS dưới 5 điểm (suy nghĩ nhiều về phương pháp
giảng dạy hay chỉ số IQ của học sinh, tôi sẽ tìm hiểu)
- Giáo viên giảng chậm hơn, giảng nhiều lần các bài tập khó, dặn HS kỹ khi
làm bài kiểm tra thấy phản ứng mới so với các phản ứng đã được làm, thì nên bình
tĩnh vì kiến thức kiểm tra phản ứng oxi hóa-khử luôn nằm trong kiến thức được học,
học trong tiết 40, 41, 42, 43, tiếp tục ghi chép danh sách các học sinh điểm dưới 5,
theo dõi các bài kiểm tra kế tiếp, để đề nghị ban giám hiệu tiếp tục phân hóa tiếp ở hè
này.
- Ban giám hiệu nên phân hóa hàng năm để học sinh luôn chăm chỉ phấn đấu
Nghiên cứu sách tham khảo, đề thi cao đẳng, thi đại học, giới thiệu các bài
tập nâng cao để kích thích quá trình luyện tập, tìm tòi các tài liệu tham khảo
thêm từ phía học sinh
Bài tập nâng cao
Câu 1: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình
phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:
21


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung


A. 11
B. 10
C. 8
D. 9
Câu 2 Cho các phản ứng sau:
HCl + MnO2 
→ MnCl2 + Cl2 + H2O
HCl + Fe 
→ FeCl2 + H2.
HCl + K2Cr2O7 
→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
HCl + Al 
→ AlCl3 + H2.
HCl + KMnO4 
→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1: 1) bằng axit HNO 3 thu
được V lít (đkc) hỗn hợp X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và
axit dư). Tỷ khối của X đối với hidro là 19. Giá trị của V là: A. 3,36 B. 2,24
C.
5,6 D. 4,48
Câu 4 Hòa tan hoàn tòan hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3
vừa đủ, thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị
của a là:
A. 0,06
B. 0,04

C. 0,075
D. 0,12
Câu 5 Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng. Số phản
ứng thuộc lọai phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 6 Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết
hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thóat ra 0,56 lít (đkc) NO (là sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị m là:
A. 2,22
B. 2,52
C. 2,32
D. 2,62
Câu 7 Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một
phân tử CuFeS2 sẽ:
A. Nhường 13 electron
B. Nhường 12 electron
C. Nhận 12 electron
D. Nhận 13 electron
Câu 8 Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 
→ FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy
ra:
A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 9 Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, sinh ra 2,24 lít khí X

(sản phẩm khử duy nhất đkc). Khí X là:
A. N2O
B. NO2.
C. N2.
D. NO
Câu 10 Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2
là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được:
A. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
C. 0,12 mol FeSO4.
D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
22


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Câu 11 Cho dãy các chất FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất
trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 12: Cho phản ứng:
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản
ứng là
A. 47.

B. 31.
C. 23.
D. 27.
Câu 13 Cho các phản ứng
Ca(OH)2 + Cl2 
→ CaOCl2 + H2O
H2S + SO2 
→ S + H2 O
NO2 + NaOH 
→ NaNO3 + NaNO2 + H2O
nhietdo
KClO3 → KCl + O2
O3 
→ O2 + O. Số phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 14 Cho dãy các chất và ion Cl 2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số
chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 15: Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng) 

(b) FeS + H2SO4 (loãng) 

(c) MnO2 + HCl (đặc) 


(d) Cu + H2SO4 (đặc) 

(e) Al + H2SO4 (loãng) 

(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 

Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò chất oxi hoá là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Câu 16 Đốt cháy hoàn tòan 7,2 gam kim loại M (có hóa trị không đổi trong hợp chất)
trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn
hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đkc). Kim loại M là:
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Cu
Câu 17 Trong các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính
oxi hóa và tính khử là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 18 nếu cho 1 mol mỗi chất sau CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản
ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là:
A. CaOCl2.
B. KMnO4.
C. K2Cr2O7.

D. MnO2.
Câu 19 Cho dãy các chất và ion Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là:
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Câu 20 Cho phương trình hoá học
Fe3O4 + HNO3 
→ Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học
trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 23x - 9y.
B. 45x - 18y.
C. 13x - 9y.
D. 46x - 18y.
23


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được
dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối
của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 34,08.
B. 38,34.
C. 106,38.

D. 97,98.
Câu 22: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2 H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 23: Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 24: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng
nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH(đặc) 
→ 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
B. S + 2Na 
→ Na2S.
C. S + 3F2 
→ SF6.
D. S + 6HNO3 (đặc) 

→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
Câu 25: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia
phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14.
B. 4/7.
C. 1/7.
D. 3/7.
Câu 26:
Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH 
→ C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Câu 27: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau
một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch
24


Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay
Sáng kiến kinh nghiệm

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhung

HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO 3
đã phản ứng là
A. 0,12.
B. 0,14.

C. 0,18.
D. 0,16.
Câu 28: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch:
FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi
hoá - khử là A. 6. B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 29: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là
A. 0,10.
B. 0,05.
C. 0,02.
D. 0,16.
Câu 30: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất
trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 31: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl 2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số
chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 32: Cho phản ứng:
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản
ứng trên là A. 24.
B. 34.

C. 27.
D. 31.
Câu 33 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung
dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc) và
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 38,72
B. 35,5
C. 49,09
D. 34,36
Câu 34 Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 lõang dư thu được dung dịch X.
Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: A.
40
B. 60
C. 20
D. 80
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng
thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn
dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 54,0.
B.
52,2. C. 48,4.
D. 58,0.
Câu 36: Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO 4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150
ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung
dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần
trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là
A. 13,68%.
B. 31,6%. C. 9,12%. D. 68,4%.
Câu 37 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và
H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm

khử duy nhất, đkc). Giá trị của V là:
A. 0,746
B. 0,448
C. 1,792
D. 0,672
25


×