Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 182 trang )

PHẦN 3. CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
(Ban hành theo Quyết định số … /QĐ-ĐHQN
ngày ………… của Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Nam)
Tên chương trình đào tạo: Cử nhân Vật lý học
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào đạo: Cử nhân Vật lý học
Mã số:
52440102
Loại hình đào tạo: Chính qui
1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra
1.1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo cử nhân khoa học ngành vật lý có trình độ chuyên môn (cả cơ bản và
chuyên sâu), có kỹ năng nghề nghiệp, khả năng tư duy sáng tạo, nghiên cứu, phẩm
chất chính trị và sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có
đủ khả năng để làm công tác nghiên cứu cơ bản, giảng dạy vật lý ở các trường đại học,
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trung tâm hoặc viện nghiên cứu; làm việc tại
các cơ quan, công ty, nhà máy, xí nghiệp… có liên quan đến vật lý hoặc kỹ thuật ở
mức độ cơ bản; hoặc tiếp tục đi sâu nghiên cứu khoa học cơ bản nhằm đạt tới các trình
độ cao hơn.
1.2. Chuẩn đầu ra
1.2.1. Kiến thức
- Có những hiểu biết cơ bản về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin,
đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật
nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các kiến thức về khoa học xã hội và
nhân văn… để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các
kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
- Có trình độ tin học tương đương trình độ B, trình độ ngoại ngữ tương đương
trình độ B1 theo khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu để đáp ứng yêu


cầu làm việc, học tập, nghiên cứu khoa học chuyên ngành.
- Có những kiến thức đầy đủ và sâu sắc về vật lý đại cương, vật lý cơ sở như: cơ
học, nhiệt học, điện từ học, quang học, vật lý nguyên tử và hạt nhân, dao động và
sóng, cơ lý thuyết, cơ lượng tử, điện động lực học, nhiệt động lực học và vật lý thống
kê, vật lý chất rắn và bán dẫn, vật lý laser, thiên văn học, thí nghiệm vật lý …
- Có kiến thức cơ bản về các môn kỹ thuật cơ sở như: điện kỹ thuật, điện tử và kỹ
thuật số, vô tuyến điện…
- Có kiến thức định hướng ban đầu về một số lĩnh vực chuyên sâu của ngành như:
vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang phổ, vô tuyến điện tử…
1.2.2. Kỹ năng
- Vận dụng được các kiến thức vật lý để giải các bài toán tương ứng, ứng dụng
kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng liên quan trong tự nhiên, trong đời sống
và ứng dụng vật lý trong khoa học kỹ thuật.
40


- Tổ chức và thực hiện được công việc nghiên cứu một vấn đề khoa học thuộc
chuyên ngành đào tạo. Truyền đạt, giảng dạy được các kiến thức chuyên ngành đã học
cho người khác.
- Khả năng tư duy sáng tạo, tính chủ động cao, có phương pháp tiếp cận khoa học
để giải quyết các vấn đề thực tiễn của ngành học và nghề nghiệp liên quan.
1.2.3. Thái độ và đạo đức nghề nghiệp
- Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chấp hành chính sách và
pháp luật Nhà nước Việt Nam.
- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn;
có ý thức kỷ luật cao; có tác phong phù hợp với cơ chế đời sống công nghiệp, hiện đại
và có khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo tổ hoặc nhóm.
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết giải quyết những vấn đề mới cũng như
những yêu cầu thực tiễn đặt ra trong quá trình công tác; từ đó đúc rút được những kinh
nghiệm thiết thực, hình thành năng lực tư duy, có tính sáng tạo, linh hoạt.

1.2.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi học xong chương trình, người học có thể:
- Làm công tác giảng dạy, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ngành vật lý tại
các học viện, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc các trung tâm
nghiên cứu...
- Làm việc tại các cơ quan, xí nghiệp, công ty quản lý, các cơ sở sản xuất và kinh
doanh.
1.2.5. Chiều hướng phát triển
- Có đủ khả năng để tiếp tục học tập, nghiên cứu ở trình độ cao hơn.
2. Thời gian đào tạo
Thời gian đào tạo dự kiến từ 4 năm đến 6 năm, chia thành 8 học kỳ chính (Thực
hiện theo qui định của điều 6, Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
hệ thống tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15
tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa:
Tích lũy được 134 tín chỉ trong tổng số 152 tín chỉ của chương trình (không tính
Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - An ninh)
4. Đối tượng tuyển sinh
Những học sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) theo quy định tuyển
sinh của trường Đại học Quảng Nam và Bộ GD&ĐT.
5. Qui trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao
đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định
43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế
đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo
Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT. Sau khi tích lũy đủ số tín chỉ qui định, trong
41



đó sinh viên thực hiện thực tập cuối khóa, làm khóa luận tốt nghiệp hoặc học các
học phần thay thế, nhà trường sẽ tổ chức xét công nhận tốt nghiệp.
6. Thang điểm
Thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống
tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08
năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư số 57/2012/TTBGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT.
7. Nội dung chương trình
7.1. Khối lượng kiến thức

Khối lượng kiến thức
I) Kiến thức giáo dục đại cương (ĐC)
II) Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
II.1) Kiến thức cơ sở (khối ngành, nhóm
ngành và ngành) (CS)
II.2) Kiến thức ngành (ngành, chuyên sâu của
ngành) (NG)
II.3) Kiến thức bổ trợ (không bắt buộc phải
có) (BT)
II.4) Thực tập, thực tế (TT)
II.5) Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần
thay thế KLTN) (KL)
Tổng cộng

Tín chỉ
bắt buộc tùy chọn
(BB)
(TC)

36
0
68
48
31
5

Tổng
số
tín chỉ
36
116
36

33

32

65

0

4

4

4
0

0

7

4
7

104

48

152/134

7.2. Nội dung chương trình đào tạo

ĐK tiên quyết

Tự nghiên cứu

Khóa luận

30

Thực tập

BB

Thực hành

45
30


Tổ giảng dạy

3

BB
BB

Học kỳ

1
2

Lý thuyết

I. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

Loại TC

Tên học phần

Số TC

Mã học phần

STT

Loại giờ TC

90
60


1
1

46
46

120

2

46

36

I.1. Giáo dục quốc phòng - an ninh và Giáo
dục thể chất
1
GDQP1: Đường lối quân sự của đảng
{3}
2
GDQP2: Công tác quốc phòng, an ninh {2}
GDQP3: Quân sự chung và chiến
3
thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK
{3}
(CKC)

30


42


4

4

Giáo dục thể chất 1

{30} BB

8

22

60

5

5

Giáo dục thể chất 2

{30} BB

4

26

60


6

6

Giáo dục thể chất 3

{30} BB

4

26

7

7

Giáo dục thể chất 4

{30} BB

4

8

8

Giáo dục thể chất 5

{30} BB


1

46

4

2

46

60

5

3

46

26

60

6

4

46

4


26

60

7

5

46

1

41

I.2. Lý luận chính trị
9

9

10

10

11

11

12


12

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghiã
Mác-Lênin 1
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghiã
Mác-Lênin 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam

2

BB

22

16

76

3

BB

38

14

104


9

2

41

2

BB

22

16

76

10

3

41

3

BB

38

14


104

10

4

41

1

33

I.3. Ngoại ngữ không chuyên
13

13

Ngoại ngữ không chuyên 1

3

BB

30

30

120

14


14

Ngoại ngữ không chuyên 2

2

BB

22

16

76

13

2

33

15

15

Ngoại ngữ không chuyên 3

2

BB


22

16

76

14

3

33

I.4. Khoa học tự nhiên,tin học
16

16

Tin học căn bản

3

BB

30

30

120


1

14

17

17

Toán cao cấ p 1

3

BB

35

20

110

1

11

18

18

Toán cao cấ p 2


4

BB

45

30

150

2

11

19

19

Toán cao cấp 3

3

BB

35

20

110


2

12

20

20

Hóa học đại cương

2

BB

22

16

76

1

07

2

BB

22


16

76

3

28

2

BB

22

16

76

3

01

17

I.5. Khoa học xã hội
21

21

Pháp luật đại cương


Phương pháp nghiên cứu khoa học
trong vật lý
II. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN
NGHIỆP
22

22

II. 1. Kiến thức cơ sở
(khối ngành, nhóm ngành và ngành)

116
36

23

23

Hàm biến phức

2

BB

22

16

76


18

3

11

24

24

Phương pháp tính

2

BB

22

16

76

18

4

11

25


25

Cơ học

4

BB

45

30

150

1

01

26

26

Nhiệt học

3

BB

35


20

110

25

2

01

27

27

Điện và từ

4

BB

45

30

150

25

3


01

28

28

Quang học

3

BB

35

20

110

27

4

01

29

29

Vật lý nguyên tử và hạt nhân


3

BB

35

20

110

27

4

01

30

30

Dao động và sóng

2

BB

22

16


76

27

3

01

31

31

Thiên văn học đại cương

3

BB

35

20

110

25

2

01


32

32

Thí nghiệm vật lý đại cương 1

1

BB

0

30

60

26

3

01

43


33

33


Thí nghiệm vật lý đại cương 2

1

BB

0

30

60

28

5

01

34

34

Điện tử học

2

BB

22


16

76

27

4

01

35

35

Thực hành điện tử

1

BB

0

30

60

34

4


01

36

36

Điện kỹ thuật

2

TC

22

16

76

27

5

01

37

37

Thực hành điện kỹ thuật


1

TC

0

30

60

36

5

01

38

38

Lịch sử vật lý

2

TC

20

20


80

28, 29

6

01

II.2. Kiến thức ngành
(ngành, chuyên sâu của ngành)

65

II.2.1. Kiến thức chung của ngành

33

39

39

Phương pháp toán lý

3

BB

35

20


110

18

3

01

40

40

Cơ học lý thuyết

3

BB

35

20

110

25, 18

4

01


41

41

Nhiệt động lực học

2

BB

22

16

76

26

5

01

42

42

Vật lý thống kê

3


BB

35

20

110

26

5

01

43

43

Điện động lực học

3

BB

35

20

110


27, 39

6

01

44

44

Cơ học lượng tử 1

3

BB

35

20

110

29, 39

5

01

45


45

Vật lý chất rắn

4

BB

45

30

150

44, 42

6

01

46

46

Vật lý laser

2

BB


22

16

76

44, 28

6

01

47

47

Vật lý bán dẫn

3

BB

35

20

110

45


7

01

48

48

Vật lý nano và ứng dụng

2

BB

20

20

80

45

7

01

49

49


Kỹ thuật số

3

BB

35

20

110

34

5

01

50

50

Kỹ thuật mạch điện tử 1

2

BB

22


16

76

34

6

01

II.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành

32

51

51

Cơ học lượng tử 2

2

TC

22

16

76


44

6

01

52

52

Vật lý hệ thấp chiều

2

TC

22

16

76

47

7

01

53


53

Ngôn ngữ giải tích Mathematica

2

TC

22

16

76

39

6

01

54

54

Mô phỏng các bài toán vật lý

2

TC


22

16

76

53

7

01

55

55

Cấu trúc phổ nguyên tử

2

TC

22

16

76

44, 28


6

01

56

56

Cấu trúc phổ phân tử

2

TC

22

16

76

55

7

01

57

57


Vật lý phát quang

3

TC

35

20

110

44, 28

7

01

58

58

Thiết bị và phương pháp phân tích
quang phổ

3

TC


35

20

110

55

7

01

59

59

Vật lý linh kiện và sensor

2

TC

22

16

76

34


7

01

60

60

Xử lý tín hiệu số

2

TC

22

16

76

49

7

01

61

61


Cấu trúc máy tính

2

TC

22

16

76

16, 34

5

01

62

62

Kỹ thuật vi xử lý

2

TC

22


16

76

49

6

01

63

63

Kỹ thuật mạch điện tử 2

2

TC

22

16

76

50

7


01

44


64

64

Mạng viễn thông

2

TC

22

16

76

49

4

01

65

65


Thông tin di động

2

TC

22

16

76

64

5

01

II.3. Kiến thức bổ trợ

4

66

66

Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 1

2


TC

22

16

76

15

4

01

67

67

Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 2

2

TC

22

16

76


66

5

01

II.4. Thực tập, thực tế

4

68

68

Thực tập cơ sở

2

BB

120

240

7

01

69


69

Thực tập chuyên đề

2

BB

120

240

8

01

350 700

8

01

II.5. Khóa luận tốt nghiệp
70

7

Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học
phần thay thế KLTN)


70

Tổng số tín chỉ toàn khóa
(không tính GDTC và GDQP)

7

TC

Trong đó, sinh viên phải tich lũy được ít nhất 134
152 tín chỉ (bao gồm 104 tín chỉ bắt buộc và 30/48 tín chỉ
tự chọn)

8. Kế hoạch giảng dạy

Khối kiến thức

Tổ giảng dạy

90

ĐC

46

2

2


GDQP2: Công tác quốc phòng, an
ninh

{2}

BB 30

60

ĐC

46

3

4

Giáo dục thể chất 1

{30} BB

4

9

5

13

Những nguyên lí cơ bản của chủ

nghiã Mác-Lênin 1
Ngoại ngữ không chuyên 1

6

16

7

Lý thuyết

Loại TC

Số TC

8

22

60

ĐC

46

2

BB 22

16


76

ĐC

41

3

BB 30

30

120

ĐC

33

Tin học căn bản

3

BB 30

30

120

ĐC


14

17

Toán cao cấ p 1

3

BB 35

20

110

ĐC

11

8

20

Hóa học đại cương

2

BB 22

16


76

ĐC

07

9

25

Cơ học

4

BB 45

30

150

CS

01

BB 30

30

120


ĐC

46

4

26

60

4

ĐC

46

3

BB 38

14

104

9

ĐC

41


2

BB 22

16

76

13

ĐC

33

4

BB 45

30

150

17

ĐC

11

TỔNG CỘNG


2

ĐK tiên quyết

BB 45

Tự nghiên cứu

GDQP1: Đường lối quân sự của đảng {3}

Khóa luận

1

Thực tập

1

Tên học phần

Thực hành

Mã học phần

1

STT

Học kỳ


Loại giờ TC

17

1

3

GDQP3: Quân sự chung và chiến
thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK
(CKC)

{3}

2

5

Giáo dục thể chất 2

{30} BB

3

10

4

14


Những nguyên lí cơ bản của chủ
nghiã Mác-Lênin 2
Ngoại ngữ không chuyên 2

5

18

Toán cao cấ p 2

45


6

19

Toán cao cấp 3

3

BB 35

20

110

7


26

Nhiệt học

3

BB 35

20

110

8

31

Thiên văn học đại cương

3

BB 35

20

4

TỔNG CỘNG

3


25

CS

01

110

25

CS

01

26

60

5

ĐC

46

18

6

Giáo dục thể chất 3


2

11

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

BB 22

16

76

10

ĐC

41

3

15

Ngoại ngữ không chuyên 3

2

BB 22


16

76

14

ĐC

33

4

21

Pháp luật đại cương

2

BB 22

16

76

ĐC

28

5


22

Phương pháp nghiên cứu khoa học
trong vật lý

2

BB 22

16

76

ĐC

01

6

23

Hàm biến phức

2

BB 22

16

76


18

CS

11

7

27

Điện và từ

4

BB 45

30

150

25

CS

01

8

30


Dao động và sóng

2

BB 22

16

76

27

CS

01

9

32

Thí nghiệm vật lý đại cương 1

1

BB

0

30


60

26

CS

01

10

39

Phương pháp toán lý

3

BB 35

20

110

18

NG

01

4


26

60

6

ĐC

46

{30} BB

20

1

7

Giáo dục thể chất 4

2

12

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam

3


BB 38

14

104

10

ĐC

41

3

24

Phương pháp tính

2

BB 22

16

76

18

CS


11

4

28

Quang học

3

BB 35

20

110

27

CS

01

5

29

Vật lý nguyên tử và hạt nhân

3


BB 35

20

110

27

CS

01

6

34

Điện tử học

2

BB 22

16

76

27

CS


01

7

35

Thực hành điện tử

1

BB

0

30

60

34

CS

01

8

40

Cơ học lý thuyết


3

BB 35

20

110 25, 18 CS

01

9

66

Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 1

2

TC 22

16

76

15

BT

01


10

64

Mạng viễn thông

2

TC 22

16

76

49

NG

01

4

26

60

7

ĐC


46

28

TỔNG CỘNG

5

12

1

TỔNG CỘNG

4

ĐC

{30} BB

21

1

8

Giáo dục thể chất 5

2


33

Thí nghiệm vật lý đại cương 2

1

BB

0

30

60

CS

01

3

44

Cơ học lượng tử 1

3

BB 35

20


110 29, 39 NG

01

4

41

Nhiệt động lực học

2

BB 22

16

76

26

NG

01

5

42

Vật lý thống kê


3

BB 35

20

110

26

NG

01

6

49

Kỹ thuật số

3

BB 35

20

110

34


NG

01

7

36

Điện kỹ thuật

2

TC 22

16

76

27

CS

01

8

37

Thực hành điện kỹ thuật


1

TC

0

30

60

36

CS

01

9

67

Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 2

2

TC 22

16

76


66

BT

01

{30} BB

46


10

61

Cấu trúc máy tính

2

TC 22

16

76

11

65

Thông tin di động


2

TC 22

16

76

NG

01

TỔNG CỘNG

21

43

Điện động lực học

3

BB 35

20

110 27, 39 NG

01


2

45

Vật lý chất rắn

4

BB 45

30

150 44, 42 NG

01

3

46

Vật lý laser

2

BB 22

16

76


01

4

50

Kỹ thuật mạch điện tử 1

2

BB 22

16

76

34

NG

01

5

51

Cơ học lượng tử 2

2


TC 22

16

76

44

NG

01

6

53

Ngôn ngữ giải tích Mathematica

2

TC 22

16

76

39

NG


01

7

55

Cấu trúc phổ nguyên tử

2

TC 22

16

76

44, 28 NG

01

8

62

Kỹ thuật vi xử lý

2

TC 22


16

76

9

38

Lịch sử vật lý

2

TC 20

20

TỔNG CỘNG

44, 28 NG

49

NG

01

80

28, 29 CS


01

240

TT

01

21

1

68

Thực tập cơ sở

2

BB

2

47

Vật lý bán dẫn

3

BB 35


20

110

45

NG

01

3

48

Vật lý nano và ứng dụng

2

BB 20

20

80

45

NG

01


4

52

Vật lý hệ thấp chiều

2

TC 22

16

76

47

NG

01

5

54

Mô phỏng các bài toán vật lý

2

TC 22


16

76

53

NG

01

6

56

Cấu trúc phổ phân tử

2

TC 22

16

76

55

NG

01


7

57

Vật lý phát quang

3

TC 35

20

110 44, 28 NG

01

8

58

Thiết bị và phương pháp phân tích
quang phổ

3

TC 35

20


110

55

NG

01

9

63

Kỹ thuật mạch điện tử 2

2

TC 22

16

76

50

NG

01

10


59

Vật lý linh kiện và sensor

2

TC 22

16

76

34

NG

01

11

60

Xử lý tín hiệu số

2

TC 22

16


76

49

NG

01

240

TT

01

350 700

KL

01

TỔNG CỘNG

8

64

01

1


6

7

16, 34 NG

25

1

69

Thực tập chuyên đề

2

BB

2

70

Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học
phần thay thế KLTN)

7

TC

TỔNG CỘNG

Tổng số tín chỉ toàn khóa
(không tính GDTC và GDQP)

120

120

9
Trong đó, sinh viên phải tich lũy được ít nhất 134
152 tín chỉ (bao gồm 104 tín chỉ bắt buộc và 30/48 tín
chỉ tự chọn)

9. Hướng dẫn thực hiện chương trình
9.1 Hướng thiết kế chương trình đào tạo
Với mục tiêu đào tạo cử nhân vật lý có đủ khả năng để làm công tác nghiên cứu
cơ bản, giảng dạy vật lý ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các
trung tâm hoặc viện nghiên cứu; làm việc tại các cơ quan, công ty, nhà máy, xí

47


nghiệp… có liên quan đến vật lý hoặc kỹ thuật ở mức độ cơ bản, việc thiết kế chương
trình đào tạo cử nhân (theo hệ thống tín chỉ) ngành vật lý có những đặc trưng sau:
Chương trình được xây dựng trên các cơ sở:
+ Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được
ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại
học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số

43/2007/QĐ-BGDĐT.
+ Thông tư số 08/2011/TT- BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào
tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đa ̣i ho ̣c, trình độ
cao đẳ ng.
+ Chương trình khung giáo dục đại học ngành Vật lý học của các trường Đại
học có uy tín trên cả nước.
- Đảm bảo các học phần bắt buộc trong chương trình khung đối với ngành vật lý.
- Chương trình được biên soạn theo hướng tinh giảm số giờ lý thuyết, dành nhiều
thời gian cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, làm các bài tập, tiểu luận, thí
nghiệm, thực hành, thực tập, thực tế…
- Khối lượng kiến thức và tỷ lệ giữa các khối kiến thức hợp lý và phù hợp với quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cụ thể là: Khối lượng kiến thức toàn khóa là 152 tín
chỉ (không kể Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh), sinh viên phải tích
lũy được 134 tín chỉ trong số này để đủ điều kiện tốt nghiệp. Trong đó:
+ Khối kiến thức đại cương có 36 tín chỉ bắt buộc;
+ Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có 116 tín chỉ gồm 68 tín chỉ bắt buộc
và 48 tín chỉ tự chọn (sinh viên phải tích lũy được 30 tín chỉ trong 48 tín chỉ tự chọn
này). Trong đó, có 4 tín chỉ thực tập, thực tế (bắt buộc) và 7 tín chỉ khóa luận tốt nghiệp.
Sự phân bố này đảm bảo cho SV tích lũy đủ lượng kiến thức đại cương và chuyên
ngành nhằm tạo điều kiện cho SV phát triển toàn diện và chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu
xã hội.
- Các học phần đại cương và cơ sở được bố trí học trước nhằm tạo nền tảng giúp
sinh viên đi vào các môn chuyên ngành. Vì thế, việc xây dựng điều kiện tiên quyết đối
với một số học phần đảm bảo được tính logic cao.
- Tỷ lệ lý thuyết – bài tập/thảo luận phù hợp, chủ yếu là 70% - 30%, một số học
phần theo tỷ lệ 50% - 50% nhằm đảm bảo sinh viên được cung cấp đủ khối lượng lý
thuyết cần thiết và có điều kiện giải bài tập, thảo luận, semina… để hiểu sâu hơn lý
thuyết và nâng cao được tri thức, kỹ năng tư duy, sáng tạo tự học suốt đời. Ngoài ra,
các học phần thực hành, thí nghiệm được bố trí song hành hoặc sau khi SV học xong

các học phần lý thuyết nhằm tạo điều kiện cho SV có đủ cơ sở lý thuyết để thực hành
và củng cố lại kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng thực nghiệm.
- Với tiêu chí đào tạo là sinh viên được phát huy tối đa năng lực bản thân, trong
khối kiến thức chuyên sâu của ngành có 15 học phần gồm 32 tín chỉ tự chọn, tập trung
vào một số lĩnh vực: điện tử, vật lý lý thuyết và vật lý toán, quang phổ. Các học phần
tự chọn này một mặt giúp sinh viên tự tin hơn khi lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp, đồng
thời còn tạo điều kiện cho sinh viên chuyên sâu hơn những kiến thức chuyên ngành,
phát huy được đam mê học tập và làm việc. Sinh viên cần được hướng dẫn định hướng

48


ban đầu để chọn học theo một hướng nào đó, từ đó có phương hướng và tính toán để
chọn các học phần tự chọn cho hợp lý và đủ số tín chỉ tích lũy theo quy định.
- Cùng với các học phần thí nghiệm, thực hành, chương trình cũng bố trí 2 học
phần với 4 tín chỉ cho sinh viên thực tập, thực tế các nội dung lý thuyết đã được học.
Trong đó, phần thực tập cơ sở (2 tín chỉ) giúp sinh viên thực tập các nội dung lý thuyết
đã học trong phần bắt buộc của khối kiến thức ngành, tùy theo điều kiện của nhà
trường có thể tổ chức việc thực tập này tại phòng thí nghiệm của trường hoặc đi thực
tế đến các viện, trường đại học, trung tâm nghiên cứu, hay các nhà máy, xí nghiệp, cơ
sở sản xuất có liên quan. Phần thực tập chuyên đề (2 tín chỉ) giúp sinh viên thực tập
các nội dung lý thuyết đã học trong các học phần tự chọn chuyên sâu. Trong thời gian
thực tập, sinh viên cần vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế công việc, học
cách phân tích, tổng hợp và liên kết vấn đề, học hỏi kiến thức và kỹ năng mới, hoàn
thành các mục tiêu kiến thức trước khi tốt nghiệp.
- Cuối chương trình là khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế khóa luận
tốt nghiệp). Trước khi làm khóa luận tốt nghiệp hay học các học phần thay thế, sinh
viên phải tích lũy được khoảng 105 tín chỉ trong các phần bắt buộc và tự chọn của
chương trình. Nếu đủ điều kiện theo quy định thì sinh viên có thể chọn làm khóa luận
tốt nghiệp, đó là thực hiện một đề tài nghiên cứu về một lĩnh vực nào đó trong chuyên

ngành, khóa luận tốt nghiệp tương đương với học phần có 7 tín chỉ. Nếu không muốn
hoặc không đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp theo quy định thì sinh viên phải tích
lũy được thêm 7 tín chỉ trong số các học phần tự chọn mà sinh viên chưa chọn.
Nhìn chung, đối với ngành cử nhân vật lý, việc xây dựng chương trình đòi hỏi
bên cạnh việc thỏa mãn các nội dung theo chương trình khung của Bộ GD & ĐT, còn
cần phù hợp với nhu cầu thực tế của xã hội. Vì thế, chương trình mang tính cập nhật
cao, mềm dẻo, phát huy tối đa khả năng của người học.
9.2. Phương pháp giảng dạy
Chương trình được biên soạn theo hướng đổi mới các phương pháp dạy và học
đại học. Phương pháp đào tạo phải hướng vào việc tổ chức cho sinh viên học tập,
nghiên cứu một cách tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Muốn vậy, cần lưu ý đến
một số điều như sau:
Tận dụng những tiết học có hướng dẫn, nhưng không phải tiết lý thuyết, như thí
nghiệm, chữa bài tập, semina để làm cho sinh viên chủ động hoạt động chiếm lĩnh kiến
thức. Cần bố trí thời gian theo tỉ lệ: (số giờ lý thuyết)/(số giờ thảo luận, bài tập, thực
hành) khoảng 70%-30%; một số học phần tỉ lệ này là 50%-50%.
Thông qua việc dạy học các kiến thức khoa học, cần chú ý đến việc giúp sinh viên
biết cách học môn học ấy và tập dượt tự học, tự nghiên cứu. Việc làm bài tập, thảo
luận, tập dượt nghiên cứu khoa học là cách tốt nhất để phát triển khả năng tự học.
Hướng quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, nhất là hướng cho sinh viên có khả
năng vận dụng kiến thức vào thực tế cũng như làm tốt công tác nghiên cứu khoa học.
Tận dụng các phương tiện kỹ thuật như thiết bị nghe nhìn, ứng dụng công nghệ
thông tin để nâng cao chất lượng dạy và học.
Tổ chức tốt việc thực hành, thí nghiệm, thực tập, thực tế của sinh viên trong
phòng thí nghiệm hoặc tại các cơ sở nghiên cứu, các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan… là
những biện pháp cần thiết để giúp sinh viên hình thành kỹ năng, đáp ứng yêu cầu công
việc sau này.
Đồng thời, sinh viên theo ngành học đòi hỏi phải tự nỗ lực trong quá trình học
tập, nghiên cứu, thực hành. Để đảm bảo các tiết học trên lớp có hiệu quả cao không chỉ


49


đòi hỏi sự làm việc của giáo viên mà còn cần sự hợp tác của sinh viên qua việc dành
một lượng thời gian nhất định cho việc chuẩn bị bài và tự học.
Tài liệu tham khảo dành cho ngành học khá đa dạng, bao gồm các giáo trình, các
bài giảng, các đầu sách chuyên ngành. Ngoài ra, sinh viên cần học kỹ năng tiếp cận
internet để hỗ trợ học tập. Các video, hình ảnh, phần mềm chuyên dụng… cũng cần sử
dụng trong giảng dạy để nâng cao khả năng hiểu bài và liên kết thực tiễn cho sinh viên.
9.3. Về đánh giá kết quả đào tạo
Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên, cần hướng tới đánh giá
năng lực, kỹ năng của sinh viên hơn là đánh giá kiến thức.
Cùng với cách đánh giá truyền thống bằng bài thi tự luận, nên phát triển hình thức
thi vấn đáp hoặc trắc nghiệm khách quan (trên giấy hoặc trên máy tính). Kết quả học
tập của sinh viên được đánh giá từ hai phần: điểm quá trình (chuyên cần, thái độ và
kiểm tra, xêmina, bài tập lớn…) với trọng số 40%, điểm thi kết thúc học phần (hoặc
làm tiểu luận) với trọng số 60%. Các học phần thí nghiệm, thực hành nên đánh giá
theo điểm trung bình các bài thí nghiệm, thực hành.
P. HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)
TS. Vũ Thị Phương Anh

50


PHẦN 3
CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
(Ban hành theo Quyết định số … /QĐ-ĐHQN
ngày ………… của Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Nam)
Tên chương trình đào tạo: Cử nhân Vật lý học
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào đạo: Vật lý học
Mã số: 52440102
Loại hình đào tạo: Chính qui
1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra
1.1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo cử nhân khoa học ngành vật lý có trình độ chuyên môn (cả cơ bản và
chuyên sâu), có kỹ năng nghề nghiệp, khả năng tư duy sáng tạo, nghiên cứu, phẩm
chất chính trị và sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu xã hội. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có
đủ khả năng để làm công tác nghiên cứu cơ bản, giảng dạy vật lý ở các trường đại học,
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các trung tâm hoặc viện nghiên cứu; làm việc tại
các cơ quan, công ty, nhà máy, xí nghiệp… có liên quan đến vật lý hoặc kỹ thuật ở
mức độ cơ bản; hoặc tiếp tục đi sâu nghiên cứu khoa học cơ bản nhằm đạt tới các trình
độ cao hơn.
1.2. Chuẩn đầu ra
1.2.1. Kiến thức
- Có những hiểu biết cơ bản về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin,
đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, pháp luật
nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các kiến thức về khoa học xã hội và
nhân văn… để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các
kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
- Có trình độ tin học tương đương trình độ B, trình độ ngoại ngữ tương đương
trình độ B1 theo khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu để đáp ứng yêu

cầu làm việc, học tập, nghiên cứu khoa học chuyên ngành.
- Có những kiến thức đầy đủ và sâu sắc về vật lý đại cương, vật lý cơ sở như: cơ
học, nhiệt học, điện từ học, quang học, vật lý nguyên tử và hạt nhân, dao động và
sóng, cơ lý thuyết, cơ lượng tử, điện động lực học, nhiệt động lực học và vật lý thống
kê, vật lý chất rắn và bán dẫn, vật lý laser, thiên văn học, thí nghiệm vật lý …
- Có kiến thức cơ bản về các môn kỹ thuật cơ sở như: điện kỹ thuật, điện tử và kỹ
thuật số, vô tuyến điện…
51


- Có kiến thức định hướng ban đầu về một số lĩnh vực chuyên sâu của ngành như:
vật lý lý thuyết, vật lý chất rắn, quang và quang phổ, vô tuyến điện tử…
1.2.2. Kỹ năng
- Vận dụng được các kiến thức vật lý để giải các bài toán tương ứng, ứng dụng
kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng liên quan trong tự nhiên, trong đời sống
và ứng dụng vật lý trong khoa học kỹ thuật.
- Tổ chức và thực hiện được công việc nghiên cứu một vấn đề khoa học thuộc
chuyên ngành đào tạo. Truyền đạt, giảng dạy được các kiến thức chuyên ngành đã học
cho người khác.
- Khả năng tư duy sáng tạo, tính chủ động cao, có phương pháp tiếp cận khoa học
để giải quyết các vấn đề thực tiễn của ngành học và nghề nghiệp liên quan.
1.2.3. Thái độ và đạo đức nghề nghiệp
- Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chấp hành chính sách và
pháp luật Nhà nước Việt Nam.
- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn;
có ý thức kỷ luật cao; có tác phong phù hợp với cơ chế đời sống công nghiệp, hiện đại
và có khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo tổ hoặc nhóm.
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết giải quyết những vấn đề mới cũng như
những yêu cầu thực tiễn đặt ra trong quá trình công tác; từ đó đúc rút được những kinh
nghiệm thiết thực, hình thành năng lực tư duy, có tính sáng tạo, linh hoạt.

1.2.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi học xong chương trình, người học có thể:
- Làm công tác giảng dạy, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ngành vật lý tại
các học viện, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc các trung tâm
nghiên cứu...
- Làm việc tại các cơ quan, xí nghiệp, công ty quản lý, các cơ sở sản xuất và kinh
doanh.
1.2.5. Chiều hướng phát triển
- Có đủ khả năng để tiếp tục học tập, nghiên cứu ở trình độ cao hơn.
2. Thời gian đào tạo
Thời gian đào tạo dự kiến từ 4 năm đến 6 năm, chia thành 8 học kỳ chính (Thực
hiện theo qui định của điều 6, Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
hệ thống tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15
tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa:
Tích lũy được 134 tín chỉ trong tổng số 152 tín chỉ của chương trình (không tính
Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - An ninh)
4. Đối tượng tuyển sinh
Những học sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) theo quy định tuyển
sinh của trường Đại học Quảng Nam và Bộ GD&ĐT.
5. Qui trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng
hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông
tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng
hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT. Sau khi tích lũy đủ số tín chỉ qui định, trong đó sinh viên thực hiện thực tập
52


cuối khóa, làm khóa luận tốt nghiệp hoặc học các học phần thay thế, nhà trường sẽ tổ

chức xét công nhận tốt nghiệp.
6. Thang điểm
Thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống
tín chỉ được ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08
năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư số 57/2012/TTBGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT.
7. Nội dung chương trình
7.1. Khối lượng kiến thức
Tín chỉ
bắt buộc
tùy chọn
(BB)
(TC)
36
0

Khối lượng kiến thức
I) Kiến thức giáo dục đại cương (ĐC)

Tổng số
tín chỉ
36

II) Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
II.1) Kiến thức cơ sở (khối ngành, nhóm ngành và
ngành) (CS)
II.2) Kiến thức ngành (ngành, chuyên sâu của ngành)
(NG)


68

48

116

31

5

36

33

32

65

II.3) Kiến thức bổ trợ (không bắt buộc phải có) (BT)

0

4

4

II.4) Thực tập, thực tế (TT)
II.5) Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay
thế KLTN) (KL)


4

0

4

0

7

7

104

48

152/134

Tổng cộng

7.2. Nội dung chương trình đào tạo

ĐK tiên quyết

Tự nghiên cứu

46
46

30


120

2

46

1

46

Khóa luận

30

1
1

Thực tập

BB

90
60

Thực hành

45
30


Tổ giảng dạy

3

BB
BB

Học kỳ

1
2

Lý thuyết

I. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

Loại TC

Tên học phần

Số TC

Mã học phần

STT

Loại giờ TC

36


I.1. Giáo dục quốc phòng - an ninh và Giáo
dục thể chất
1
GDQP1: Đường lối quân sự của đảng
{3}
2
GDQP2: Công tác quốc phòng, an ninh {2}
GDQP3: Quân sự chung và chiến
3
thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK
{3}
(CKC)

4

4

Giáo dục thể chất 1

{30} BB

8

22

60

5

5


Giáo dục thể chất 2

{30} BB

4

26

60

4

2

46

6

6

Giáo dục thể chất 3

{30} BB

4

26

60


5

3

46

7

7

Giáo dục thể chất 4

{30} BB

4

26

60

6

4

46

53



8

8

Giáo dục thể chất 5

{30} BB

4

26

60

7

5

46

1

41

I.2. Lý luận chính trị
9

9

10


10

11

11

12

12

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghiã
Mác-Lênin 1
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghiã
Mác-Lênin 2

2

BB

22

16

76

3

BB


38

14

104

9

2

41

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

BB

22

16

76

10

3

41


Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam

3

BB

38

14

104

10

4

41

1

33

I.3. Ngoại ngữ không chuyên
13

13

Ngoại ngữ không chuyên 1


3

BB

30

30

120

14

14

Ngoại ngữ không chuyên 2

2

BB

22

16

76

13

2


33

15

15

Ngoại ngữ không chuyên 3

2

BB

22

16

76

14

3

33

I.4. Khoa học tự nhiên,tin học
16

16

Tin học căn bản


3

BB

30

30

120

1

14

17

17

Toán cao cấ p 1

3

BB

35

20

110


1

11

18

18

Toán cao cấ p 2

4

BB

45

30

150

2

11

19

19

Toán cao cấp 3


3

BB

35

20

110

2

12

20

20

Hóa học đại cương

2

BB

22

16

76


1

07

2

BB

22

16

76

3

28

2

BB

22

16

76

3


01

17

I.5. Khoa học xã hội
21

21

Pháp luật đại cương

Phương pháp nghiên cứu khoa học
trong vật lý
II. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN
NGHIỆP
22

22

II. 1. Kiến thức cơ sở
(khối ngành, nhóm ngành và ngành)

116
36

23

23


Hàm biến phức

2

BB

22

16

76

18

3

11

24

24

Phương pháp tính

2

BB

22


16

76

18

4

11

25

25

Cơ học

4

BB

45

30

150

1

01


26

26

Nhiệt học

3

BB

35

20

110

25

2

01

27

27

Điện và từ

4


BB

45

30

150

25

3

01

28

28

Quang học

3

BB

35

20

110


27

4

01

29

29

Vật lý nguyên tử và hạt nhân

3

BB

35

20

110

27

4

01

30


30

Dao động và sóng

2

BB

22

16

76

27

3

01

31

31

Thiên văn học đại cương

3

BB


35

20

110

25

2

01

32

32

Thí nghiệm vật lý đại cương 1

1

BB

0

30

60

26


3

01

33

33

Thí nghiệm vật lý đại cương 2

1

BB

0

30

60

28

5

01

34

34


Điện tử học

2

BB

22

16

76

27

4

01

35

35

Thực hành điện tử

1

BB

0


30

60

34

4

01

36

36

Điện kỹ thuật

2

TC

22

16

76

27

5


01

54


37

37

Thực hành điện kỹ thuật

1

TC

0

30

60

36

5

01

38

38


Lịch sử vật lý

2

TC

20

20

80

28, 29

6

01

II.2. Kiến thức ngành
(ngành, chuyên sâu của ngành)

65

II.2.1. Kiến thức chung của ngành

33

39


39

Phương pháp toán lý

3

BB

35

20

110

18

3

01

40

40

Cơ học lý thuyết

3

BB


35

20

110

25, 18

4

01

41

41

Nhiệt động lực học

2

BB

22

16

76

26


5

01

42

42

Vật lý thống kê

3

BB

35

20

110

26

5

01

43

43


Điện động lực học

3

BB

35

20

110

27, 39

6

01

44

44

Cơ học lượng tử 1

3

BB

35


20

110

29, 39

5

01

45

45

Vật lý chất rắn

4

BB

45

30

150

44, 42

6


01

46

46

Vật lý laser

2

BB

22

16

76

44, 28

6

01

47

47

Vật lý bán dẫn


3

BB

35

20

110

45

7

01

48

48

Vật lý nano và ứng dụng

2

BB

20

20


80

45

7

01

49

49

Kỹ thuật số

3

BB

35

20

110

34

5

01


50

50

Kỹ thuật mạch điện tử 1

2

BB

22

16

76

34

6

01

II.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành

32

51

51


Cơ học lượng tử 2

2

TC

22

16

76

44

6

01

52

52

Vật lý hệ thấp chiều

2

TC

22


16

76

47

7

01

53

53

Ngôn ngữ giải tích Mathematica

2

TC

22

16

76

39

6


01

54

54

Mô phỏng các bài toán vật lý

2

TC

22

16

76

53

7

01

55

55

Cấu trúc phổ nguyên tử


2

TC

22

16

76

44, 28

6

01

56

56

Cấu trúc phổ phân tử

2

TC

22

16


76

55

7

01

57

57

Vật lý phát quang

3

TC

35

20

110

44, 28

7

01


58

58

Thiết bị và phương pháp phân tích
quang phổ

3

TC

35

20

110

55

7

01

59

59

Vật lý linh kiện và sensor

2


TC

22

16

76

34

7

01

60

60

Xử lý tín hiệu số

2

TC

22

16

76


49

7

01

61

61

Cấu trúc máy tính

2

TC

22

16

76

16, 34

5

01

62


62

Kỹ thuật vi xử lý

2

TC

22

16

76

49

6

01

63

63

Kỹ thuật mạch điện tử 2

2

TC


22

16

76

50

7

01

64

64

Mạng viễn thông

2

TC

22

16

76

49


4

01

65

65

Thông tin di động

2

TC

22

16

76

64

5

01

TC

22


16

76

15

4

01

II.3. Kiến thức bổ trợ
66

66

Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 1

4
2

55


67

Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 2

67


II.4. Thực tập, thực tế

2

TC

22

16

76

66

5

01

4

68

68

Thực tập cơ sở

2

BB


120

240

7

01

69

69

Thực tập chuyên đề

2

BB

120

240

8

01

350 700

8


01

II.5. Khóa luận tốt nghiệp
70

7

Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học
phần thay thế KLTN)

70

Tổng số tín chỉ toàn khóa
(không tính GDTC và GDQP)

7

TC

Trong đó, sinh viên phải tich lũy được ít nhất 134
152 tín chỉ (bao gồm 104 tín chỉ bắt buộc và 30/48 tín chỉ
tự chọn)

8. Kế hoạch giảng dạy

Khối kiến thức

Tổ giảng dạy

90


ĐC

46

2

2

GDQP2: Công tác quốc phòng, an
ninh

{2}

BB 30

60

ĐC

46

3

4

Giáo dục thể chất 1

{30} BB


4

9

5

13

Những nguyên lí cơ bản của chủ
nghiã Mác-Lênin 1
Ngoại ngữ không chuyên 1

6

16

7

Lý thuyết

Loại TC

Số TC

8

22

60


ĐC

46

2

BB 22

16

76

ĐC

41

3

BB 30

30

120

ĐC

33

Tin học căn bản


3

BB 30

30

120

ĐC

14

17

Toán cao cấ p 1

3

BB 35

20

110

ĐC

11

8


20

Hóa học đại cương

2

BB 22

16

76

ĐC

07

9

25

Cơ học

4

BB 45

30

150


CS

01

BB 30

30

120

ĐC

46

4

26

60

4

ĐC

46

3

BB 38


14

104

9

ĐC

41

2

BB 22

16

76

13

ĐC

33

17

ĐC

11


ĐC

12

TỔNG CỘNG

2

ĐK tiên quyết

BB 45

Tự nghiên cứu

GDQP1: Đường lối quân sự của đảng {3}

Khóa luận

1

Thực tập

1

Tên học phần

Thực hành

Mã học phần


1

STT

Học kỳ

Loại giờ TC

17

1

3

GDQP3: Quân sự chung và chiến
thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK
(CKC)

{3}

2

5

Giáo dục thể chất 2

{30} BB

3


10

4

14

Những nguyên lí cơ bản của chủ
nghiã Mác-Lênin 2
Ngoại ngữ không chuyên 2

5

18

Toán cao cấ p 2

4

BB 45

30

150

6

19

Toán cao cấp 3


3

BB 35

20

110

7

26

Nhiệt học

3

BB 35

20

110

25

CS

01

8


31

Thiên văn học đại cương

3

BB 35

20

110

25

CS

01

TỔNG CỘNG

18

56


3

1

6


Giáo dục thể chất 3

4

26

60

5

ĐC

46

2

11

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

BB 22

16

76

10


ĐC

41

3

15

Ngoại ngữ không chuyên 3

2

BB 22

16

76

14

ĐC

33

4

21

Pháp luật đại cương


2

BB 22

16

76

ĐC

28

5

22

Phương pháp nghiên cứu khoa học
trong vật lý

2

BB 22

16

76

ĐC


01

6

23

Hàm biến phức

2

BB 22

16

76

18

CS

11

7

27

Điện và từ

4


BB 45

30

150

25

CS

01

8

30

Dao động và sóng

2

BB 22

16

76

27

CS


01

9

32

Thí nghiệm vật lý đại cương 1

1

BB

0

30

60

26

CS

01

10

39

Phương pháp toán lý


3

BB 35

20

110

18

NG

01

4

26

60

6

ĐC

46

{30} BB

TỔNG CỘNG


4

20

1

7

Giáo dục thể chất 4

2

12

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam

3

BB 38

14

104

10

ĐC

41


3

24

Phương pháp tính

2

BB 22

16

76

18

CS

11

4

28

Quang học

3

BB 35


20

110

27

CS

01

5

29

Vật lý nguyên tử và hạt nhân

3

BB 35

20

110

27

CS

01


6

34

Điện tử học

2

BB 22

16

76

27

CS

01

7

35

Thực hành điện tử

1

BB


0

30

60

34

CS

01

8

40

Cơ học lý thuyết

3

BB 35

20

110 25, 18 CS

01

9


66

Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 1

2

TC 22

16

76

15

BT

01

10

64

Mạng viễn thông

2

TC 22

16


76

49

NG

01

4

26

60

7

ĐC

46

28

{30} BB

TỔNG CỘNG

21

1


8

Giáo dục thể chất 5

2

33

Thí nghiệm vật lý đại cương 2

1

BB

0

30

60

CS

01

3

44

Cơ học lượng tử 1


3

BB 35

20

110 29, 39 NG

01

4

41

Nhiệt động lực học

2

BB 22

16

76

26

NG

01


5

42

Vật lý thống kê

3

BB 35

20

110

26

NG

01

6

49

Kỹ thuật số

3

BB 35


20

110

34

NG

01

7

36

Điện kỹ thuật

2

TC 22

16

76

27

CS

01


8

37

Thực hành điện kỹ thuật

1

TC

0

30

60

36

CS

01

9

67

Ngoại ngữ chuyên ngành vật lý 2

2


TC 22

16

76

66

BT

01

10

61

Cấu trúc máy tính

2

TC 22

16

76

16, 34 NG

01


11

65

Thông tin di động

2

TC 22

16

76

NG

01

BB 35

20

110 27, 39 NG

01

5

TỔNG CỘNG

6

1

43

Điện động lực học

{30} BB

64

21
3

57


2

45

Vật lý chất rắn

4

BB 45

30


150 44, 42 NG

01

3

46

Vật lý laser

2

BB 22

16

76

01

4

50

Kỹ thuật mạch điện tử 1

2

BB 22


16

76

34

NG

01

5

51

Cơ học lượng tử 2

2

TC 22

16

76

44

NG

01


6

53

Ngôn ngữ giải tích Mathematica

2

TC 22

16

76

39

NG

01

7

55

Cấu trúc phổ nguyên tử

2

TC 22


16

76

44, 28 NG

01

8

62

Kỹ thuật vi xử lý

2

TC 22

16

76

9

38

Lịch sử vật lý

2


TC 20

20

TỔNG CỘNG

7

49

NG

01

80

28, 29 CS

01

240

TT

01

21

1


68

Thực tập cơ sở

2

BB

2

47

Vật lý bán dẫn

3

BB 35

20

110

45

NG

01

3


48

Vật lý nano và ứng dụng

2

BB 20

20

80

45

NG

01

4

52

Vật lý hệ thấp chiều

2

TC 22

16


76

47

NG

01

5

54

Mô phỏng các bài toán vật lý

2

TC 22

16

76

53

NG

01

6


56

Cấu trúc phổ phân tử

2

TC 22

16

76

55

NG

01

7

57

Vật lý phát quang

3

TC 35

20


110 44, 28 NG

01

8

58

Thiết bị và phương pháp phân tích
quang phổ

3

TC 35

20

110

55

NG

01

9

63

Kỹ thuật mạch điện tử 2


2

TC 22

16

76

50

NG

01

10

59

Vật lý linh kiện và sensor

2

TC 22

16

76

34


NG

01

11

60

Xử lý tín hiệu số

2

TC 22

16

76

49

NG

01

240

TT

01


350 700

KL

01

TỔNG CỘNG

8

44, 28 NG

1

69

2

70

120

25

Thực tập chuyên đề
Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học
phần thay thế KLTN)

TỔNG CỘNG

Tổng số tín chỉ toàn khóa
(không tính GDTC và GDQP)

2

BB

7

TC

120

9
Trong đó, sinh viên phải tich lũy được ít nhất 134
152 tín chỉ (bao gồm 104 tín chỉ bắt buộc và 30/48 tín
chỉ tự chọn)

9. Hướng dẫn thực hiện chương trình
9.1 Hướng thiết kế chương trình đào tạo
Với mục tiêu đào tạo cử nhân vật lý có đủ khả năng để làm công tác nghiên cứu
cơ bản, giảng dạy vật lý ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các
trung tâm hoặc viện nghiên cứu; làm việc tại các cơ quan, công ty, nhà máy, xí
nghiệp… có liên quan đến vật lý hoặc kỹ thuật ở mức độ cơ bản, việc thiết kế chương
trình đào tạo cử nhân (theo hệ thống tín chỉ) ngành vật lý có những đặc trưng sau:
Chương trình được xây dựng trên các cơ sở:
+ Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được
ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
58



+ Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại
học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BGDĐT.
+ Thông tư số 08/2011/TT- BGDĐT ngày 17 tháng 2 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào
tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đa ̣i ho ̣c, trình độ
cao đẳ ng.
+ Chương trình khung giáo dục đại học ngành Vật lý học của các trường Đại
học có uy tín trên cả nước.
- Đảm bảo các học phần bắt buộc trong chương trình khung đối với ngành vật lý.
- Chương trình được biên soạn theo hướng tinh giảm số giờ lý thuyết, dành nhiều
thời gian cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, làm các bài tập, tiểu luận, thí
nghiệm, thực hành, thực tập, thực tế…
- Khối lượng kiến thức và tỷ lệ giữa các khối kiến thức hợp lý và phù hợp với quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cụ thể là: Khối lượng kiến thức toàn khóa là 152 tín
chỉ (không kể Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-an ninh), sinh viên phải tích
lũy được 134 tín chỉ trong số này để đủ điều kiện tốt nghiệp. Trong đó:
+ Khối kiến thức đại cương có 36 tín chỉ bắt buộc;
+ Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có 116 tín chỉ gồm 68 tín chỉ bắt buộc
và 48 tín chỉ tự chọn (sinh viên phải tích lũy được 30 tín chỉ trong 48 tín chỉ tự chọn
này). Trong đó, có 4 tín chỉ thực tập, thực tế (bắt buộc) và 7 tín chỉ khóa luận tốt nghiệp.
Sự phân bố này đảm bảo cho SV tích lũy đủ lượng kiến thức đại cương và chuyên
ngành nhằm tạo điều kiện cho SV phát triển toàn diện và chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu
xã hội.
- Các học phần đại cương và cơ sở được bố trí học trước nhằm tạo nền tảng giúp
sinh viên đi vào các môn chuyên ngành. Vì thế, việc xây dựng điều kiện tiên quyết đối
với một số học phần đảm bảo được tính logic cao.

- Tỷ lệ lý thuyết – bài tập/thảo luận phù hợp, chủ yếu là 70% - 30%, một số học
phần theo tỷ lệ 50% - 50% nhằm đảm bảo sinh viên được cung cấp đủ khối lượng lý
thuyết cần thiết và có điều kiện giải bài tập, thảo luận, semina… để hiểu sâu hơn lý
thuyết và nâng cao được tri thức, kỹ năng tư duy, sáng tạo tự học suốt đời. Ngoài ra,
các học phần thực hành, thí nghiệm được bố trí song hành hoặc sau khi SV học xong
các học phần lý thuyết nhằm tạo điều kiện cho SV có đủ cơ sở lý thuyết để thực hành
và củng cố lại kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng thực nghiệm.
- Với tiêu chí đào tạo là sinh viên được phát huy tối đa năng lực bản thân, trong
khối kiến thức chuyên sâu của ngành có 15 học phần gồm 32 tín chỉ tự chọn, tập trung
vào một số lĩnh vực: điện tử, vật lý lý thuyết và vật lý toán, quang phổ. Các học phần
tự chọn này một mặt giúp sinh viên tự tin hơn khi lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp, đồng
thời còn tạo điều kiện cho sinh viên chuyên sâu hơn những kiến thức chuyên ngành,
phát huy được đam mê học tập và làm việc. Sinh viên cần được hướng dẫn định hướng
ban đầu để chọn học theo một hướng nào đó, từ đó có phương hướng và tính toán để
chọn các học phần tự chọn cho hợp lý và đủ số tín chỉ tích lũy theo quy định.
- Cùng với các học phần thí nghiệm, thực hành, chương trình cũng bố trí 2 học
phần với 4 tín chỉ cho sinh viên thực tập, thực tế các nội dung lý thuyết đã được học.
Trong đó, phần thực tập cơ sở (2 tín chỉ) giúp sinh viên thực tập các nội dung lý thuyết
đã học trong phần bắt buộc của khối kiến thức ngành, tùy theo điều kiện của nhà
trường có thể tổ chức việc thực tập này tại phòng thí nghiệm của trường hoặc đi thực
59


tế đến các viện, trường đại học, trung tâm nghiên cứu, hay các nhà máy, xí nghiệp, cơ
sở sản xuất có liên quan. Phần thực tập chuyên đề (2 tín chỉ) giúp sinh viên thực tập
các nội dung lý thuyết đã học trong các học phần tự chọn chuyên sâu. Trong thời gian
thực tập, sinh viên cần vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế công việc, học
cách phân tích, tổng hợp và liên kết vấn đề, học hỏi kiến thức và kỹ năng mới, hoàn
thành các mục tiêu kiến thức trước khi tốt nghiệp.
- Cuối chương trình là khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế khóa luận

tốt nghiệp). Trước khi làm khóa luận tốt nghiệp hay học các học phần thay thế, sinh
viên phải tích lũy được khoảng 105 tín chỉ trong các phần bắt buộc và tự chọn của
chương trình. Nếu đủ điều kiện theo quy định thì sinh viên có thể chọn làm khóa luận
tốt nghiệp, đó là thực hiện một đề tài nghiên cứu về một lĩnh vực nào đó trong chuyên
ngành, khóa luận tốt nghiệp tương đương với học phần có 7 tín chỉ. Nếu không muốn
hoặc không đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp theo quy định thì sinh viên phải tích
lũy được thêm 7 tín chỉ trong số các học phần tự chọn mà sinh viên chưa chọn.
Nhìn chung, đối với ngành cử nhân vật lý, việc xây dựng chương trình đòi hỏi
bên cạnh việc thỏa mãn các nội dung theo chương trình khung của Bộ GD & ĐT, còn
cần phù hợp với nhu cầu thực tế của xã hội. Vì thế, chương trình mang tính cập nhật
cao, mềm dẻo, phát huy tối đa khả năng của người học.
9.2. Phương pháp giảng dạy
Chương trình được biên soạn theo hướng đổi mới các phương pháp dạy và học
đại học. Phương pháp đào tạo phải hướng vào việc tổ chức cho sinh viên học tập,
nghiên cứu một cách tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Muốn vậy, cần lưu ý đến
một số điều như sau:
Tận dụng những tiết học có hướng dẫn, nhưng không phải tiết lý thuyết, như thí
nghiệm, chữa bài tập, semina để làm cho sinh viên chủ động hoạt động chiếm lĩnh kiến
thức. Cần bố trí thời gian theo tỉ lệ: (số giờ lý thuyết)/(số giờ thảo luận, bài tập, thực
hành) khoảng 70%-30%; một số học phần tỉ lệ này là 50%-50%.
Thông qua việc dạy học các kiến thức khoa học, cần chú ý đến việc giúp sinh viên
biết cách học môn học ấy và tập dượt tự học, tự nghiên cứu. Việc làm bài tập, thảo
luận, tập dượt nghiên cứu khoa học là cách tốt nhất để phát triển khả năng tự học.
Hướng quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, nhất là hướng cho sinh viên có khả
năng vận dụng kiến thức vào thực tế cũng như làm tốt công tác nghiên cứu khoa học.
Tận dụng các phương tiện kỹ thuật như thiết bị nghe nhìn, ứng dụng công nghệ
thông tin để nâng cao chất lượng dạy và học.
Tổ chức tốt việc thực hành, thí nghiệm, thực tập, thực tế của sinh viên trong
phòng thí nghiệm hoặc tại các cơ sở nghiên cứu, các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan… là
những biện pháp cần thiết để giúp sinh viên hình thành kỹ năng, đáp ứng yêu cầu công

việc sau này.
Đồng thời, sinh viên theo ngành học đòi hỏi phải tự nỗ lực trong quá trình học
tập, nghiên cứu, thực hành. Để đảm bảo các tiết học trên lớp có hiệu quả cao không chỉ
đòi hỏi sự làm việc của giáo viên mà còn cần sự hợp tác của sinh viên qua việc dành
một lượng thời gian nhất định cho việc chuẩn bị bài và tự học.
Tài liệu tham khảo dành cho ngành học khá đa dạng, bao gồm các giáo trình, các
bài giảng, các đầu sách chuyên ngành. Ngoài ra, sinh viên cần học kỹ năng tiếp cận
internet để hỗ trợ học tập. Các video, hình ảnh, phần mềm chuyên dụng… cũng cần sử
dụng trong giảng dạy để nâng cao khả năng hiểu bài và liên kết thực tiễn cho sinh viên.

60


9.3. Về đánh giá kết quả đào tạo
Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên, cần hướng tới đánh giá
năng lực, kỹ năng của sinh viên hơn là đánh giá kiến thức.
Cùng với cách đánh giá truyền thống bằng bài thi tự luận, nên phát triển hình thức
thi vấn đáp hoặc trắc nghiệm khách quan (trên giấy hoặc trên máy tính). Kết quả học
tập của sinh viên được đánh giá từ hai phần: điểm quá trình (chuyên cần, thái độ và
kiểm tra, xêmina, bài tập lớn…) với trọng số 40%, điểm thi kết thúc học phần (hoặc
làm tiểu luận) với trọng số 60%. Các học phần thí nghiệm, thực hành nên đánh giá
theo điểm trung bình các bài thí nghiệm, thực hành.

61


II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN:
HỌC PHẦN SỐ 1
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 1
1. Tên học phần: GDQP1 - Đường lối quân sự của Đảng – 3TC (3, 0)

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP
b) Học phần tiên quyết: Không
c) Mô tả vắn tắt:
Học phần có 3 tín chỉ đề cập lý luận cơ bản của Đảng về đường lối quân sự, bao
gồm: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh;
Những vấn đề cơ bản Học thuyết Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh,
quân đội và bảo vệ Tổ quốc; các quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân, xây
dựng lực lượng vũ trang, nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; các quan điểm
của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh. Học phần giành thời lượng nhất định giới thiệu một số nội dung cơ bản về lịch sử
nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.
HỌC PHẦN SỐ 2
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 2
2. Tên học phần: GDQP2 - Công tác quốc phòng, an ninh – 2TC (2, 0)
a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP
b) Học phần tiên quyết: Không
c) Mô tả vắn tắt:
Học phần có 2 tín chỉ đề cập công tác quốc phòng, an ninh, bao gồm: Phòng
chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với
cách mạng Việt Nam; Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao;
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công
nghiệp quốc phòng; Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Một
số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề
dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; Những vấn đề cơ bản về bảo vệ
an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; Những vấn đề cơ bản về đấu tranh
phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc.
HỌC PHẦN SỐ 3
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 3
3. Tên học phần: GDQP3 - Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên

AK – 3TC (2, 1)
a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP
b) Học phần tiên quyết: Không
c) Mô tả vắn tắt:
Học phần có 3 Tín chỉ đề cập đến Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn
súng tiểu liên AK (CKC), bao gồm: Đội ngũ đơn vị và ba môn quân sự phối hợp; Sử
dụng bản đồ địa hình quân sự; Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh; Thuốc nổ; Phòng
chống vũ khí hủy diệt lớn; Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh; Từng người trong
chiến đấu tiến công và phòng ngự; Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC).

62


HỌC PHẦN SỐ 4
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1
4. Tên học phần: Giáo dục thể chất 1- 30 tiết (8, 44)
a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC
b) Học phần tiên quyết: Không
c) Mô tả vắn tắt:
Học phần GDTC I nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giáo
dục thể chất, đồng thời giúp cho sinh viên biết được nguyên nhân xảy ra chấn thương
và cách phòng ngừa chấn thương trong tập luyện TDTT ở nhà trường cũng như trong
rèn luyện thân thể hàng ngày. Từ đó, sinh viên sẽ nắm được cách giữ vệ sinh cá nhân
(trong tập luyện cũng như trang phục tập luyện).
HỌC PHẦN SỐ 5
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2
5. Tên học phần: Giáo dục thể chất 2 – 30 tiết (4, 52)
a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC
b) Học phần tiên quyết: học xong GDTC 1
c) Mô tả vắn tắt:

Khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm được các tư thế cơ bản cũng như
nắm được các động tác của bài thể dục phát triển chung. Nắm được kỹ thuật và biết
cách tập luyện một số môn như : Chạy cự ly ngắn, nhảy xa kiểu ngồi và các động tác
cơ bản của xà đơn và xà kép ( đối với Nam), xà lệch ( đối với Nữ), để rèn luyện thân
thể nhằm tăng cường sức khoẻ, đồng thời rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tính linh
hoạt, khéo léo của người tập.
HỌC PHẦN SỐ 6
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3
6. Tên học phần: Giáo dục thể chất 3 – 30 tiết (4, 52)
a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC
b) Học phần tiên quyết: học xong GDTC 2
c) Mô tả vắn tắt:
- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn nhảy cao và chạy
cự li trung bình, phương pháp tập luyện và cách phòng tránh chấn thương trong quá
trình tập luyện TDTT.
- Giáo dục những phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể,
tinh thần đoàn kết, ý chí vượt khó, mẫu mực trong học tập và công tác, nhằm góp phần
giáo dục toàn diện cho sinh viên.
- Thông qua học phần này nhằm rèn luyện sức khoẻ cho sinh viên, tạo cho sinh
viên có một môn thể thao để tập luyện ngoài giờ lên lớp.
HỌC PHẦN SỐ 7
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 4
7. Tên học phần: Giáo dục thể chất 4 – 30 tiết (4, 52)
a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC
b) Học phần tiên quyết: học xong GDTC 3
c) Mô tả vắn tắt:
- Sinh viên chọn một trong các môn thể thao mà mình ham thích để tập luyện và
học tập (có lý thuyết và thực hành)
63



HỌC PHẦN SỐ 8
GIÁO DỤC THỂ CHẤT 5
8. Tên học phần: Giáo dục thể chất 5 – 30 tiết (4, 52)
a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTC
b) Học phần tiên quyết: học xong GDTC 4
c) Mô tả vắn tắt:
- Giúp cho sinh viên nắm được nguồn gốc, lịch sử phát triển và tác dụng của việc
tập luyện môn bóng chuyền.
- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật, chiến thuật
bóng chuyền, luật bóng chuyền và phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài môn bóng
chuyền.
- Giáo dục những phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể,
tinh thần đoàn kết, ý chí vượt khó, mẫu mực trong học tập và công tác, nhằm góp phần
giáo dục toàn diện cho sinh viên.
- Thông qua học phần này nhằm rèn luyện sức khoẻ cho sinh viên, tạo cho sinh
viên có một môn thể thao để tập luyện ngoài giờ lên lớp.
HỌC PHẦN SỐ 9
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 1
9. Tên học phần: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghiã Mác-Lênin 1- 2TC (1.4, 0.6)
a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trị
b) Học phần tiên quyết: Không
c) Mô tả vắn tắt:
Học phần này trang bị cho người học:
1. Thế giới quan và phương pháp luận triết học - nền tảng lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin được thể hiện qua những nguyên lý, quy luật, phạm trù của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử. Nắm vững lý luận này là điều kiện tiên quyết để vận
dụng sáng tạo trong nhận thức và thực tiễn để giải quyết các vấn đề đời sống xã hội
của đất nước, thời đại đặt ra.
2. Học thuyết kinh tế của Mác, là kết quả của sự vận dụng lý luận trên vào quá

trình nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, vạch ra những nguyên lý cơ
bản nhất về phương thức sản xuất này mà trọng tâm là học thuyết giá trị và giá trị
thặng dư.
HỌC PHẦN SỐ 10
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 2
10. Tên học phần: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghiã Mác-Lênin 2- 3TC (2, 1)
a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trị
b) Học phần tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
c) Mô tả vắn tắt:
Trên cơ sở lý luận của thế giới quan, phương pháp luận triết học, học thuyết kinh
tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, làm sáng tỏ vai trò, sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, quy luật, con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản.

64


×