Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BÀI TẬP ÔN THI HÓA HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.48 KB, 11 trang )

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP QUAN TRỌNG HOÁ HỮU CƠ
Thiết lập công thức phân tử hữu cơ
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở
đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2N – CH2 – COONa.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2N – CH2 – COO – C3H7
B. H2N – CH2 – COO – CH3
C. H2N – CH2 – CH2 – COOH
D. H2N – CH2 – COO – C2H5.
Câu 2: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C nH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số
mol cần cho phản ứng) ở 139,90 C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ
ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là:
A. C2H4O2
B. CH2O2
C. C4H8O2
D. C3H6O2
Câu 3:Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam thu được thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cung điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là:
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2
D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
Câu 4: Axit cacboxilic no, mạch ở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Vậy công thức phân tử của X là:
A. C6H8O6
B. C3H4O3
C. C12H16O12
D. C9H12O9
Câu 5: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng
oxi vừa đủ thu được 44g CO2, 12,6g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân tử đúng
của nicotin là:
A. C5H7NO


B. C5H7NO2
C. C10H14N2
D.C10H13N3
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl 2
khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam Y thì thu được 224 ml khí N 2 (đktc). Biết Y chỉ chứa một
nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của Y là:
A. C6H7ON
B. C6H7N
C. C5H9N
D.C5H7N
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất A chỉ chứa C,H,O với oxi theo tỷ lệ 1:2. Toàn bộ sản phẩm cháy
được cho qua bình 1 đựng dung dịch PdCl 2 dư rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm bình 1
tăng 0,4 gam và xuất hiện 21,2 gam kết tủa, con bình 2 có 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O
B. C3H4O2
C. C2H6O
D. C3H6O2
Câu 8: Để Hiđro hoá 1 hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích H 2 gấp đôi thể tích
hơi hiđrocacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hiđrocacbon trên thu được 9 thể tích hỗn hợp CO 2
và hơi H2O (các thể tích đo ở cung điều kiện). CTPT của A là:
A.C3H6
B. C5H8
C. C6H10
D.C4H8
Câu 9: Có 3 chất hữu cơ A, B, C mà phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất nào khi cháy
cũng chỉ tạo CO2 và H2O, trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. CTPT của A, B, C lần lượt là:
A. C2H4, C2H4O, C2H4O2
B. C2H4, C2H6O, C2H6O2
C. C3H8, C3H8O, C3H8O2
D. C2H6, C2H6O, C2H6O2

Câu 10: Đốt cháy 200 ml hơi một chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 900 ml O 2, thể tích hỗn hợp khí thu được
là 1,3 lít. Sau khi co hơi nước nhưng tụ chỉ con 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc chỉ còn 100 ml
(các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là:
A. C3H6
B. C3H6
C. C3H8O
D. C3H8
Câu 11: Oxi hoá hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít
CO2 (đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam. CTPT của A là:
A. C2H6O
B. C3H8O
C. C2H6O2
D. C4H12O2
Câu 12: Đốt chý hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc). Hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO 2
và hơi nước có tỷ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 3: 2. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là36.CTPT của A là:
A. C2H6O
B. C2H6O2
C. C3H8O2
D. C3H4O2
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A thì thu được a gam CO 2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b
và 7m = 3(a + b). CTPT của A là: (biết tỉ khối hơi của A đối với không khí nhỏ hơn 3)
A. C3H8
B. C2H6
C. C3H4O2
D. C3H6O2
Câu 14: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 thấy bình
nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit và 5,91 gam muối trung hoà. Tỉ khối hơi của X đối
với He là 13,5. CTPT của X là:
A. C3H6O2
B. C4H6

C. C4H10
D. C3H8O2
Câu 15. Đốt cháy hợp chất hữu cơ A (Chứa C, H, O) phải dùng 1 lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong A
và thu được lượng CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 22 : 9. Biết tỉ khối hơi của X so với H 2 là 29.
CTPT của X là:


A. C2H6O2
B. C2H6O
C. C3H6O
D. C3H6O2
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụtoàn bộ sản phẩm cháy trong dung
dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam. Biết n CO2 = 1,5.nH2O và tỷ khối hơi của A đối với H 2
nhỏ hơn 30. CTPT của A là:
A. C3H4O
B. C3H4O2
C. C6H8O2
D. C6H8O
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrocacbon A mạch hở. Sản phẩm cháy đượcdẫn qua bình chứa nước
vôi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam. CTPT của A là:
A. C2H6
B. C3H8
C. C3H4
D. C2H2
3
3
Câu 18: Cho 5 cm CxHy ở thể khí với 30 cm O2 (lấy dư) vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện và làm
lạnh, trong khí nhiên kế còn 20 cm3 mà 15 cm3 bị hấp thụ bởi dung dịch KOH. Phần còn lại bị hấp thụ bởi
photpho. CXTPT của hiđrocacbon là:
A. CH4

B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
3
Câu 19: Cho vào khí nhiên kế 10 cm chất hữu cơ A (chứa C, H, N), 25 cm 3 H2 và 40 cm3 O2. Bật tia lửa điện
cho hỗn hợp nổ. Chuyển hỗn hợp khí nhận được về điều kiện ban đầu , H 2O ngưng tụ hết, thu được 20 cm 3 hỗn
hợp khí, trong đó có 10 cm3 bị NaOH hấp thụ và 5 cm3 bị photpho hấp thụ. CTPT của A là:
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
11.2. Bài tập về hiđrôcacbon
a. Toán đốt cháy
Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được
số gam kết tủa là:
A. 20
B. 40
C. 30
D. 10
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít CO 2 (ở đktc) 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ
nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:
A. 70 lít
B. 78,4 lít
C. 84,0 lít
D. 56,0 lít
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O 2 tạo thành 0,8 mol
CO2, CTPT của 2 hiđrocacbon là:
A. C2H4, C3H6

B. C2H2, C3H4
C. CH4, C2H6
D. C2H6, C3H8
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H4, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết bởi dung dịch chứa 0,15 mol
Ba(OH)2. Dung dịch thu được sau thí nghiệm:
A. tăng 7,3 gam
B. giảm 7,3 gam
C. tăng 12,4 gam
D. giảm 12,4 gam
Câu 5: Hỗn hợp X gồm C2H6, C2H4, C2H2 có tỷ khối so với hiđro bằng 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X và
dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch KOH dư. Khối lượng bình tăng:
A. 31 gam
B. 62 gam
C. 27 gam
D. 32 gam
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon (phân tử khối hơn kém nhau 14 đv C) thu được 5m gam
CO2 và 3m gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:
A C3H8, C3H6
B. C2H6, C3H8
C. C2H2, C3H4
D. C3H6, C4H6
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm anken A và ankađien B (cùng số nguyên tử H) thu được 1
mol CO2. CTPT của A và B là:
A. C2H2, C3H4
B. C3H6, C4H6
C. C4H8, C5H8
D. C5H10, C6H10
Câu 8: Đốt cháy ankin A được 5,4 gam H 2O và cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dung dịch có
khối lượng giảm so với dung dịch nước vôi ban đầu là 19,8 gam. CTPT của A là:
A. C2H2

B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
Câu 9: Trộn a mol hỗn hợp A (gồm C2H6 và C3H8) và b mol hỗn hợp B (gồm C3H6 và C4H8) thu được 0,35
mol hỗn hợp C rồi đem đốt cháy, thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 0,1 và 0,25
B. 0,15 và 0,2
C. 0,2 và 0,15
D. 0,25 và 0,1
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon ở thể khí có số nguyên tử C trung bình bằng 3 và m CO2 = 3mX. Dãy
đồng đẳng của chúng là:
A. ankan
B. anken
C. ankin
D. aren
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m + 14)g H2O và (m + 40)g CO2. Giá trị của m là:
A. 4 gam
B. 6 gam
C. 8 gam
D. kết quả khác
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon khí X trong bình kín có dư O 2 thu được 4V lít khí CO2 ở
cùng điều kiện. Biết Pđầu = Psau pứ (đo ở 1500C). Vậy X có CTPT là:
A. C4H10
B. C4H8
C. C4H4
D. C4H6


Câu 13: Hỗn hợp 14 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được đánh số theo chiều tăng dần khối lượng phân tử
từ X1 đến X14. Biết tỷ khối hơi của X14 đối với X1 bằng 7,5. Đốt cháy 0,1 mol X2 rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình

nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng thêm:
A. 18,6 gam
B. 20,4 gam
C. 16,8 gam
D. 8,0 gam
Câu 14. Khi đốt cháy hoàn toàn các ankan thì ta được T = nCO2 : nH2O. T biến đổi trong khoảng:
A. 1 ≤ T < 1,5
B. 0,75 ≤ T < 1
C. 0,5 ≤ T < 1
D. 1,5 ≤ T < 2
Câu 15: Nung nóng hỗn hợp X (dạng hơi và khí) gồm: 0,1 mol bezen, 0,2 mol toluen, 0,3 mol stiren và 1,4
mol hiđro trong một bình kín (xt Ni). Hỗn hợp sau phản ứng đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ hết sản phẩm
cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư. Khối lượng bình đựng nước vôi tăng lên.
A. 240,8 gam
B. 260,2 gam
C. 193, 6 gam
D. kết quả khác
b. Phản ứng cộng vào hiđrôcacbon
Câu 1: Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối của B
so với A là 1,6. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là:
A. 40%
B. 60%
C. 65%
D. 75%
Câu 2: 8,6 gam hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (mạch hở, thể khí) và H 2 tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Br 2
trong dung dịch, còn khi đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 0,6 mol CO2. CTPT của A và % thể tích của A là:
A. C3H4; 40%
B. C4H8; 40%
C. C3H4; 60%
D. C4H6; 50%

Câu 3: Một hỗn hợp A gồm hai olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn hợp A (ở O 0C
và 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch brôm dư, người ta thấy khối lượng của bình brôm tăng thêm 7 gam. CTPT
của các olefin và thành phần % về thể tích của hỗn hợp A là:
A. C2H4, 50% và C3H6, 50%
B. C3H6, 25% và C4H8, 75%
C. C4H8, 60% và C5H10, 40%
D. C5H10, 50% và C6H12, 50%
Câu 4: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu
được 6,3 gam H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích CO 2 (đktc)
tạo ra là:
A. 3,36 lít
B. 7,84 lít
C. 6,72 lít
D. 8,96 lít
Câu 5: Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A rồi cho sản phẩm chấy hấp thụ vào
bình đựng nước vôi dư thì khối lượng bình tăng 27,24 gam và trong bình có 48 gam két tủa. Khối lượng brôm cần
dùng để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn hợp A là:
A. 22,4 gam
B. 44,8 gam
C. 51,2 gam
D. 41,6 gam
Câu 6: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C 2H2 và 0,2 mol H2. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác, thu được hỗn
hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là:
A. 75%
B. 50%
C. 60%
D. 80%
Câu 7: Nung 0,04 mol C2H2 và 0,05 mol H2 với Ni nung nóng (H = 100%) được hỗn hợp X gồm 3 chất, dẫn
X qua dung dịch Ag2O/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất có phân tử khối lớn nhất trong X là:
A. 0,02

B. 0,01
C. 0,03
D. 0,015
Câu 8: Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và hiđro có Ni xúc tác (thể tích không đáng kể).
Nung nóng bình 1 thòi gian thu được 1 khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng
gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy 1 lượng B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT của A là:
A. C2H4
B. C2H2
C. C3H4
D. C4H4
Câu 9: Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và một ít bột Ni. Nung nóng bình 1 thời gian sau đó đưa
về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua dung dịch Ag 2O/NH3 dư thì có 1,2
gam kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại qua bình dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng 0,41 gam.
Lượng etilen tạo ra sau phản ứng cộng H2 là:
A. 0,56 gam
B. 0,13 gam
C. 0,28 gam
D. 0,26 gam
Câu 10: Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm C2H2, C2H6 và H2 qua Ni nung nóng thu được 0,3 mol 1 khí duy nhất. Tỉ
khối hơi của A so với H2 và % C2H2 trong A là:
A. 7,5 và 75%
B. 7,5 và 25%
C. 6,5 và 75%
D. 6,5 và 25%
Câu 11: Một hỗn hợp X gồm 2 anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với H 2 bằng
16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H 2 dư nung nóng 1 thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy
áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và đước hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác dụng với H 2 của mỗi
anken là như nhau. CTPT của A, B và % anken đã phản ứng là:
A. C2H4 và C3H6; 27,58%
B. C2H4 và C3H6; 28,57%

C. C2H6 và C4H8; 27,58%
D. C3H6 và C4H8; 28,57%
Câu 12: Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100 ml dung dịch brôm
0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là:
A. 75%
B. 25%
C. 80%
D. 90%


Câu 13: Hỗn hợp X gồm etin, propin và metan. Đốt 11 gam X thu được 12,6 gam H 2O. Còn 11,2 dm3 (đktc)
X thì phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 100 gam brôm. Thành phần % thể tích etin trong X là:
A. 50%
B. 40%
C. 30%
D. 25%
Câu 14: Cho 12 lít hỗn hợp X gồm hiđro, etan và axetilen qua bột Ni, t 0 thu được 6 lít một chất khí duy nhất.
Tỉ khối hơi của X so với heli là:
A. 3,75
B. 4,0
C. 4,5
D. 4,75
c. Phản ứng thế vào hiđrôcacbon
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO 2 và 0,3 mol H2O. Cũng 0,1 mol A
cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt. A
là:
A. 3-metyl penta-1,4đilin
B. Hexa-1,5-đilin
C. Hexa-1,3-đien-5-in
D. Cả A, B đúng

Câu 2: Lấy 97,5 gam benzen đem nitro hoá, thu được nitrobenzen (hiệu suất 80%). Đem lượng nitrobenzen
thu được khử bằng hiđro nguyên tử mới sinh bằng cách cho nitrobenzen tác dụng với bột sắt trong dung dịch HCl
có dư (hiệu suất 100%) thu được chất hữu cơ X. Khối lượng chất X thu được là:
A. 93,00 gam
B. 129,50 gam
C. 116,25 gam
D. 103,60 gam.
Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam
chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. HC ≡ C – C ≡ C – CH2 – CH3
B. HC ≡ C – CH2 – CH = CH2
C. HC ≡ C – CH(CH3) – C ≡ CH
D. HC ≡ C – CH(CH2) – CH = C = CH2
Câu 4: Hỗn hợp X gồm propin và đồng đẳng A trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Cho 0,672 lít hỗn hợp X (đktc) tác
dụng vừa hết với 45 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3. CTPT của A là:
A. CH ≡ CH
B. CH3 – CH2 – CH2 – C ≡ CH
C. CH3 – CH2 – C ≡ CH
D. CH ≡ C – CH2 – C ≡ CH
Câu 5: Nitro hoá benzen thu được 2 chất X, Y kém nhau 1 nhóm –NO 2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn
hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). CTCT đúng của X, Y là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
D. C6H5NO2 và C6H3(NO2)3
Câu 6: Chất A có công thức phân tử C 7H8. Cho A tác dụng với Ag 2O/NH3 được kết tủa B. Khối lượng phân tử
B lớn hơn A là 214 đvC. Số đồng phân thoả mãn điều kiện trên là:
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 7: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch
AgNO3/NH3 dư thấy có 14,7 gam kết tủa vàng nhạt. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong X là:
A. 80% và 20%
B. 20% và 80%
C. ̣̀́̃̉ và 40%
60̀̀
D. 60̀̀ ̣̀́̃̉ và 40%
Câu 8: A là một hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy A thu được số mol CO 2 gấp đôi số mol H2O. Mặt khác 0,05
mol A phản ứng vừa hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 7,95 gam kết tủa. CTCT của A là:
A. CH ≡ CH
B. CH ≡ C – CH = CH2
C. CH ≡ C – CH2 – CH3
D. CH ≡ C – CH2 – CH2CH3
Câu 9: Cho 0,04 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng phân (số > 2) qua dd Ag 2O/NH3 dư thấy bình tăng 1,35
gam và có 4,025 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là:
A. C4H6
B. C5H10
C. C6H10
D. C4H4
Câu 10: Khi cho hiđrocacbon X tác dụng với Br2 thu được 1 dẫn xuất brôm, trong đó dẫn xuất chứa brôm
nhiều nhất có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 101. Số đồng phân dẫn xuất chứa brôm là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 11: Cho m gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu
được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,52 gam. Để trung hoà hết khí HCl sinh ra, cần vừa đủ 80
mldung dịch KOH 1M. CTPT của A, B lần lượt là:
A. C5H12 và C5H11Cl

B. C5H12 và C5H10Cl2
C. C4H10 và C4H9Cl
D. C4H10 và C4H8Cl2
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng (hơn kém nhau 2C). Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 6,16 gam CO 2 và 1,62 gam nước. Mặt khác cho hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch Ag2O/NH3 dư thu được 10,42 gam kết tủa. CTCT đúng của A, B lần lượt là:
A. CH ≡ CH và CH3 – C ≡ C – CH3
B. CH ≡ CH và CH ≡ C – CH2 – CH3
C. . CH ≡ CH và CH3 – C ≡ CH
D. CH3 – C ≡ CH và CH3 – C ≡ C – CH3
Câu 13: Cho 2,2 gam C3H8 tác dụng với 3,55 gam Cl2 thu được 2 sản phẩm thế monoclo X và điclo Y với
khối lượng mX = 1,3894 mY. Sau khi cho hỗn hợp khí còn lại sau phản ứng (không chứa X, Y) đi qua dung dịch
NaOH dư, còn lại 0,448 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng của X, Y lần lượt là:
A. 1,27 gam và 1,13 gam
B. 1,13 gam và 1,27 gam


C. 1,13 gam và 1,57 gam
D. 1,57 gam và 1,13 gam
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được V co2 : Vh2o =2,5 (ở cùng điều kiện). Biết 6,4 g X phản
ứng với AgNO3/NH3 (dư) được 27,8g kết tủa. CTCT của X là:
A. CH2 = C = CH − C ≡ CH
B. CH ≡ C − CH2 − C ≡ CH
C. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CH
D. CH3 − C ≡ C − CH2 − C ≡ CH
Câu 15: Hỗn hợp X gồm etan, eten và propin. Cho 6,12g X vào dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 7,35g kết
tủa. Mặt khác 2.128 lít X (dktc) phản ứng với dung dịch Br 2 1M thấy dùng hết 70ml dung dịch (tạo sản phẩm no).
Khối lượng của eten trong 6,12g X là:
A. 1,12 gam
B. 2,24 gam

C. 0,42 gam
D. 0,56 gam
d. Toán về phản ứng crắckinh
Câu 1: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là:
A. C6H14
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
Câu 2: Ba hiđrocacbon X,Y,Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử
của X. Các chất X,Y,Z thuộc dãy đồng đẳng:
A.ankan
B.ankađien
C. anken
D.ankin
Câu 3: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C 2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi của so với H2 bằng 5. Hiệu
suất quá trình nhiệt phân là:
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%
Câu 4: thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon.
Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nước brom có hoà tan 11,2 gam Br 2. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít
khí (đktc) thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là:
A. 5,22gam
B. 6,96gam
C. 5,80gam
D. 4,64gam
Câu 5: Thực hiện phản ứng đề hiđro hoá hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn
hiđrocacbon và hiđro.Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. 0 < d < 1
B. d > 1
C. d = 1
D. 1 < d < 2
e. Toán tính hiệu suất.
Câu 1: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để
có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của
m là:
A. 42kg
B. 10kg
C.30 kg
D.21 kg
Câu 2: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Nếu trong quá trình chế biến ancol
bị hao hụt mất 10% thi lượng ancol thu được là:
A. 2 kg
B. 1,8 kg
C. 1,92 kg
D. 1,23 kg
Câu 3: Có thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic, từ 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp chất, với hiệu
suất của quá trình là là 80%.
A.113,6 tấn
B. 80,5 tấn
C.110,5 tấn
D. 82,8 tấn
Câu 4: Từ etilen điều chế axit axetic, hiệu suất quá trình điều chế là 80%. Để thu được 1,8kg axit axetic thì
thể tích etilen đo ở (đktc) cần dùng là:
A. 537,6 lít
B. 840 lít
C. 876 lít
D. 867 lit

Câu 5: Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc) đến phản ứng đạt trạng thái
cân bằng thì thu được11,00g este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A.70%
B.75%
C.62,5%
D.50%
3
Câu 6: Cần bao nhiêu m khí thiên nhiên (ở đktc) (CH4 chiếm 95%) để điều chế 1 tấn PVC theo sơ đồ chuyển
hoá như sau:
%
%
%
CH4 H=15
→ C2H2 H=95
→ C2H3Cl H=90
→ PVC
3
3
A. 419,181 m
B. 5309,626 m
C. 5589,08 m3
D. 5889,242 m3
Câu 7: Từ 100 gam bezen có thể điều chế được bao nhiêu gam phenol. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là
93,6 %.
A. 112,8 gam
B. 120,5 gam
C. 128,75 gam
D. 105,6 gam
Câu 8: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 gam bezen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng
anilin thu được là bao nhiêu nếu hiệu suất mỗi giai đoạn đều là 78 %.

A. 346,7 gam
B. 362,7 gam
C. 463,4 gam
D. 358,7 gam.


Câu 9: Đun nóng axit axetic với ancol (CH 3)2CH - CH2 - CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl
axetat (dầu chuối) Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol
isoamylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68 %.
A. 195 gam
B. 192,0 gam
C. 292,5 gam
D. 159,0 gam
Câu 10: Oxi hoá 2 mol rượu metylic anđehit focmic bằng oxi không khí trong một bình kín, biết hiệu suất
phản ứng oxi hoá là 80%, rồi cho 36,4 gam nước vào bình dd X nồng độ % anđehit focmic trong dd X là:
A. 58,875 %
B. 38,095%
C. 42,405%
D. 36,405%
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu đun nóng thu
được 40 ml focmalin 36% có khối lượng riêng là 1,1g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là:
A. 80,4%
B. 70,4%
C. 65,5%
D. 76,6%.
Câu 12: Cho sơ đồ:
%
%
%
%

Gỗ H=35
→ C6H12O5 H=80
→ 2C2H5OH H=60
→ C4H6 H=80
→ Cao su Buna
Khối lượng gỗ để sản xuất 1 tấn cao su là:
A. ≈ 24,797 tấn
B. ≈ 12,4 tấn
C. ≈ 1 tấn
D. ≈ 22,32 tấn
Câu 13: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được cho vào dung dịch nước vôi trong dư
tách ra 40 gam kết tủa. Hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng gluczơ cần dùng là:
A. 24 gam
B. 40 gam
C. 50 gam
D. 48 gam
Câu 14: Dùng 340,1 kg xenlulozơ 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ
trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%:
A. 0,75 tấn
B. 0,6 tấn
C. 0,5 tấn
D. 0,85 tấn
0
Câu 15: Đun 5,75 gam etanol với H 2SO4 đặc ở 170 C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt qua bình chứa
riêng rẽ các chất: CuSO4 khan, dung dịch NaOH , dung dịch (dư) brôm trong CCl 4. Sau thí nghiệm, khối lượng
bình cuối cùng tăng thêm 2,1 gam. Hiệu suất chung của quá trình hiđrat hoá etanol là:
A. 59%
B. 55%
C. 60%
D. 70%

Câu 16: Dẫn hộn hợp khí H2 và 3,92 lít (đktc) hơi CH3CHO qua ống Ni nung nóng. Hỗn hợp các chất sau
phản ứng được làm lạnh và cho tác dụng hoàn toàn với Na thấy thoát ra 1,84 lít khí (ở 27 0C, 1atm). Hiệu suất của
phản ứng khử anđehit là:
A. 60,33%
B. 85,43%
C. 84,22%
D. 75,04%
Câu 17: Dẫn hơi của 0,3 gam etanol đi vào ống sứ nung nóng đựng bột CuO dư. Làm lạnh để ngưng tụ sản
phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ, được chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3
thấy xuất hiện 8,1 gam Ag. Hiệu suất của quá trình oxi hoá etanol là:
A. 55,7%
B. 60%
C 57,5%
D. 75%
Câu 18: Khối lượng axit chứa trong giấm ăn thu được khi lên men 100 lít ancol etylic 8 0 thành giấm ăn là bao
nhiêu gam, biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml và giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 80%
A. 8347,8 gam
B. 6678,3 gam
C. 6778,3 gam
D. 8437,8 gam.
11.3 Bài tập về hợp chất hữu cơ có nhóm chức
a. Bài tập về ancol, phenol, dẫn xuất halogen.
+ Dạng 1: Biện luận CTPT.
Câu 1: Ancol no, đa chức mạch hở X có công thức thực nghiệm (CH3O)n. Công thức phân tử của X là:
A. CH4
B. C3H8O3
C. C2H6O2
D. C4H12O4
Câu 2: Ba ancol X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và
H2O theo tỷ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. CTPT của 3 ancol lần lượt là:

A. C2H6O, C3H8O, C4H10O
B. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3
C. C3H8O, C4H8O, C5H8O
D. C3H6O, C3H6O2, C3H6O3
+ Dạng 2: Phản ứng thế nguyên tử hiđro linh động
Câu 3: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2
gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
Câu 4: Cho 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng hết với Na. Sau phản ứng thu được 10,9 gam chất rắn
và V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 5,6
C. 1,68
D. 3,36
Câu 5: Cho 6,44 gam hỗn hợp 2 ancol tác dung hết với K thấy thoát ra 1,792 lít H 2 (ở đktc) và thu được m
gam muối kali ancolat. Giá trị của m là:
A. 11,56
B. 12,52
C. 15,22
D. 12,25
+ Dạng 3: Phản ứng tách nước.


Câu 6: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X chỉ thu được 1 anken duy nhất. Oxi hoá hoàn
toàn môtj lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nươc. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X:
A. 5
B. 4

C. 3
D. 2
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với
H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6 gam hỗn hợp gồm 3 este và 1,8 gam nước. Công thức
phân tử của hai rượu trên là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
Câu 8: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dd H 2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra
chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. CTPT của X là
A. C3H8O
B. C2H6O
C. CH4O
D. C4H8O
+ Dạng 4: Phản ứng oxi hoá
Câu 9: Cho m gam một ancol (rượu) no , điưn chức X qua bình đựng CuO (dư) đun nóng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lương chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có ty khối đối với H 2 là 15,5. Giá
trị của m là:
A. 0,92
B. 0,32
C. 0,64
D. 0,46
Câu 10: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng) sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ
khối hới của Y so với H2 bằng 29). CTCT của X là:
A. CH3 – CH(OH) – CH3
B. CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3
C. CH3 – CO – CH3
D. CH3 – CH2 – CH2 – OH
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (anco) no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng

với CuO (dư) nung nóng thu được 1 hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho
toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dd NH3 đun nóng sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị
của m là:
A. 7,8
B. 8,8
C. 7,4
D. 9,2
+ Dạng 5: Phản ứng đốt cháy
Câu 12: Đốt cháy hoàn 0,92 gam 1 ancol đơn chức A thu được 0,896 lít CO 2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Công
thức phân tử của A là:
A. C2H6O
B. CH4O
C. C2H6O2
D. C3H8O3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol no đơn chức A thu được 4,4 gam CO 2. Thể tích oxi (đktc) cần để đốt
cháy ancol A là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 6,72 lít
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1 rượu (ancol) đa chức, mạch hở X thu được H 2O và CO2 với tỉ số mol tương ứng
là 3 : 2. CTPT của X là:
A. C2H6O2
B. C2H6O
C. C3H8O2
D. C4H10O2
Câu 15: X là một ancol (rượu) no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi
nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là:
A. C2H4(OH)2
B. C3H7OH

C. C3H5(OH)3
D. C3H6(OH)2
Dạng 6: Bài tập về phenol - ancol
Câu 16: Khi đốt 0,1 mol 1 chất X (dẫn xuất của benzen) khối lượng CO 2 thu được nhỏ hoan 35,2 gam. Biết
rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. CTCT thu gọn của X là:
A. C2H5C6H4OH
B. HOC6H4CH2OH
C. HOCH2C6H4COOH
D. C6H4(OH)2
Câu 17: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C 7H8O2 tác dụng được với Na
và NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X
chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. CTCT thu gọn của X là: A.
C6H5CH(OH)2
B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OH
b. Bài tập về anđêhit - xêtôn.
Câu 1: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO 3 đặc, sinh ra
2,24 lít NO2 ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là:
A. C3H7CHO
B. HCHO
C. C2H5CHO
D. C4H9CHO
Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag 2O( hoặc AgNO3)
trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là:
A. 43,2 gam
B.10,8 gam
C. 64,8 gam
D. 21,6 gam



Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với
lượng dư Ag2O ( hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp 4 lần số mol X đã phản ứng. Công
thức của X là:
A. HCHO
B. CH3CHO
C. (CHO)2
D. C2H5CHO
Câu 4: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ
khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3 CH(OH) CH3 B.CH3CH(OH)CH2CH3 C. CH3 COCH3
D. CH3CH2CH2 OH
Câu 5: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn cbức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dd
NH3 đun nóng lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loảng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, đo ở đktc). CTCT thu gọn của X là:
A. CH3CHO
B. HCHO
C. CH3CH2CHO
D. CH2 = CHCHO
Câu 6: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng fư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng thu được
43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. CTCT thu gọn của X là:
A. HCHO
B. CH3CHO
C.OHC–CHO D.CH3CH(OH)CHO
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H2O (biết b = a + c).
Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:
A. no, đơn chức
B. không no, có 2 nối đôi đơn chức
C. không no, có một nối đôi, đơn chức
D. no, hai chức
Câu 8: Khi oxi hoá hoàn toàn 2,2 gam 1 anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng, công thức của

anđehit là:
A. HCHO
B. C2H3CHO
C. C2H5CHO
D. CH3CHO
Câu 9: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2) thu được chất X đơn chức. Toàn bộ
lượng chất X trên cho tác dung với HCl dư thì được 7,1 gam CH 3CH(CN)OH (xianohiđrin) hiệu suất quá trình tạo
CH3CH(CN)OH từ C2H4 là:
A. 70%
B. 50%
C. 60%
D. 80%
Câu 10: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư
Ag2O/NH3 thu được 37,8 gam Ag. CTPT của 2 anđehít là:
A. CH2O và C2H4O
B. C2H4O và C3H6O
C. C3H4O và C4H6O D. C3H6O và C4H8O
Câu 11: Một chất hữu cơ X (CxHyOz) có tỉ khối so với metan là 4,25. Biết 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3
mol Ag2O/NH3 (0,6 mol AgNHO3/NH3) thu được 43,2 gam Ag. CTCT của X là:
A. HC ≡ C – CH2 – CHO
B. H3C – C ≡ C – CHO
C. H2C = C = CH- CHOD. HCOO – CH2 – C ≡ CH
Câu 12: Đốt cháy 1 mol hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 anđehit đơn chức cần 76,16 lít O 2 (đktc) và
tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so cới H2 là:
A. 32,4
B. 35,6
C. 28,8
D. 25,4
Câu 13: Hỗn hợp A gồm anđehit fomic và anđehit axetic, oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B
gồm 2 axit. Tỉ khối hơi của B so với A là d. Khoảng giá trị của d là:

15
23
38
31
A. 0,9 < d < 1,2
B. 1,5 < d < 1,8
C.
D.
11
15
30
23
Câu 14: Cho 0,92 gam hỗn hợ gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với dung dịch Ag2O/NH3 thu được
5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3OH lần lượt là:
A. 40% và 60%
B. 28,26% và 71,74% C. 60% và 40%
D. 25,73% và 74,27%
Câu 15: Oxi hoá 6 gam ancol đơn chức X thu được 8,4 gam hỗn hợp gồm anđehit Y, ancol dư và H 2O. Hiệu
suất phản ứng và công thưc phân tử của anđehit Y là:
A. 80% và HCHO
B. 80% và CH3CHO
C. 85% và HCHO D. 85% và CH3CHO
Câu 16: Hiđrat hoá axetilen thu được hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ, tỉ khối hơi của A so với H 2 là: 20,2. Hiệu
suất phản ứng hiđrat hoá axetilen là:
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%

Câu 17: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức. Hiđrô hoá hoàn toàn 0,2 mol A, lấy sản phẩm B đem đốt
cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O. Nếu đốt cháy 0,1 mol A thì thể tích CO2 (đktc) thu được là:
A. 11,2 lít
B. 5,6 lít
C. 4,48 lít
D. 7,84 lít
Câu 18: Một hỗn hợp gồm 2 ankanal có tổng số mol 0,25 mol. Khi hỗn hợp này tác dụng với dd AgNO 3/NH3
dư thì có 86,4 gam kết tủa và khối lượng giảm 76,1 gam. Vậy 2 ankanal là:
A. HCHO và CH3CHO
B. HCHO và C2H5CHO
C. HCHO và C3H7CHO
D. CH3CHO và C2H5CHO
c. Bài tập về axit cacbôxilic


Câu 1: Cho 3,6 gam axit cacboxilic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd gồm KOH 0,12M và
NaOH 0,12M. Cô cạn dd thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. CTPT của X la:
A: C2H5COOH
B. CH3COOH
C. HCOOH
D. C3H7COOH
Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với
5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của phản ứng este hoá đều
bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 10,12
B. 6,48
C. 8,10
D. 16,20
Câu 3: Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ đồng đẳng của nhau tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì thu được
21,6 gam Ag. Mặt khác cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với NaOH thì cần 200 ml NaOH 1M. CTCT thu gọn của

2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH
B. HCOOH và C2H5COOH
C. HCOOH và C3H7COOH
D. HCOOH và C4H9COOH
Câu 4: Đốt cháy 4,1 gam muối Na của axit hữu cơ no đơn chức mạch hở cần 3,2 gam oxi. Công thức của
muối tương ứng là:
A. HCOONa
B. CH3COONa
C. C2H5COONa
D. C3H7COONa
Câu 5: 0,1 mol axit A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO 3. Đốt cháy 0,1 mol A thì khối lượng H 2O vượt
quá 3,6 gam. CTCT thu gọn của axit là:
A. CH3CH2COOH
B. HOOC – C ≡ C – COOH
C. HOOC – CH = CH – COOH
D. HOOC – CH2 – CH2 – COOH
Câu 6: Đốt cháy a gam ancol etylic hoặc b gam axit axetic đều thu được 0,2 mol CO 2. Trộn a gam ancol etylic
với b gam axit axetic, rồi thực hiện phản ứng este hoá, biết hiệu suất 60% thì khối lượng este thu được là:
A. 8,8 gam
B. 5,28 gam
C. 10,6 gam
D. 10,56 gam
Câu 7: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất phản ứng thuỷ phân
tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là:
A. 50 gam
B. 60 gam
C. 56,25 gam
D. 56 gam
Câu 8: Chất hữu cơ A chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. A bị oxi hoá bởi CuO đun nóng tạo

anđehit. Lấy 13,5 gam A phản ứng vừa đủ với NaOH được 16,8 gam muối khan. CTCT của A là:
A. HO – CH2 – CH2 – COOH
B. CH3 – CH(OH) – COOH
C. CH2(OH) – CH(OH) – COOH
D. HO – CH2 – CH(COOH)2
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 axit no, mạch thẳng X1 và X2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí
CO2 (đktc). Để trung hoà 0,3 mol X cần 500 ml dd NaOH 1M. CTCT của axit là:
A. CH3COOH, C2H5COOH
B. HCOOH, C2H5COOH
C. HCOOH, HOOC-COOH
D. CH3COOH, HOOC-CH2-COOH
Câu 10: Trung hoà hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp 5 axit đơn chức trong dãy đồng đẳng cần 300 ml dd NaOH
1M, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 23,2 gam
B. 25,2 gam
C. 36 gam D.không đủ dự kiện tính
Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Hoá hơi m gam X ở nhiệt độ
136,50C. Trong bình kín có thể tích 0,56 lít thì áp suất hơi X là 1,5 atm. Nếu đốt cháy m gam X thì thu được 1,65
gam CO2. Giá trị của m là:
A. 1,325 gam
B. 1,275 gam
C. 1,225 gam
D. 1,527 gam.
d. Bài tập về este, lipit
+ Dạng 1: Đốt cháy este
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. CTPT của A là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C3H4O2
D. C4H8O2

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được n CO2 : nH2O = 1 : 1.
Biết rằng X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. CTCT của X là:
A. HCOOC3H7
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO 2 và 5,4 gam H2O. Biết rằng X tráng
gương được. CTCT của X là:
A. HCOOC2H5
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3
+ Dạng 2: Dựa vào phản ứng xà phòng hoá
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO 2, mặt khác khí xà phòng hoá 0,1 mol este trên
thu được 8,2 gam muối chứa Na. CTCT của X là:
A. HCOOC2H5
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3
Câu 5: Thuỷ phân một este X có tí khối hơi đối với hiđro là 44 thì được một muối natri có khối lượng bằng
41/44 khối lượng este. CTCT của este là:


A. HCOOC2H5
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3
Câu 6: Thuỷ phân 4,4 gam este đơn chức A bằng 200 ml dd NaOH 0,25 M (vừa đủ) thì thu được 3,4 gam
muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là:
A. HCOOC3H7
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 7: Cho 0,1 mol este A vào 50 gam dd NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn (các chất
bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất

rắn khan. CTCT của A là:
A. HCOOCH = CH2
B. CH2 = CHCOOCH3
C. HCOOCH2CH = CH2
D. C2H5COOCH3
Câu 8: Thuỷ phân este A no đơn chức mạch hở bằng dd NaOH thu được 1 muối hữu cơ có khối lượng bằng
41/37 khối lượng của A. CTCT thu gọn của A là:
A. HCOOCH3
B. HCOOCH = CH2 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3
+ Dạng 3: Hiệu suất phản ứng este hoá - Hằng số cân bằng
Câu 9: Cho 3 gam axit axetic phản ứng với 2,5 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc, t0) thì thu được 3,3 gam
este. Hiệu suất phản ứng este hoá là:
A. 70,2%
B. 77,27%
C. 75%
D. 80%
Câu 10: Cho 6,6 gam axit axetic phản ứng với hỗn hợp gồm 4,04 gam ancol metylic và ancol etylic tỉ lệ 2 : 3
về số mol (xúc tác H2SO4 đặc, t0) thì thu được a gam hỗn hợp este. Hiệu suất chung là 60%. Giá trị của a là:
A. 4,944
B. 5,103
C. 4,44
D. 8,8
Câu 11: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH 3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là
2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH 3COOH cần số mol
C2H5OH là (các pư este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 2,412
B. 0,342
C. 0,456
D. 2,925
+ Dạng 4: Xác định chỉ số axit, chỉ số xà phòng hoá.

Câu 12: Để trung hoà hết lượng axit tự do có trong 5,6 gam chất béo, người ta dùng hết 6 ml dd KOH 1M.
Chỉ số axit của chất béo là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Câu 13: Để trung hoà hết 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là:
A. 0,028 gam
B. 0,02 gam
C. 0,28 gam
D. 0,2 gam
Câu 14: Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo cần 90 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hoá của
chất béo là:
A. 200
B. 190
C. 210
D. 180
e. Bài tập về amin, amino axit protit.
+ Dạng 1: Bài tập về amin
Câu 1: Cho 9,3g 1 amin no đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl 2 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT
của amin là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 2: Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối.CTPT của
amin là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2

D. C4H9NH2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức,bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO 2 và H2O là 4: 7.
Tên
gọi của amin là:
A. etyl amin
B. đimetyl amin
C. etyl metyl amin D. propyl amin
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là:
A. 0,05
B. 0,1
C. 0,07
D. 0,2
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO 2 (đkct), 5,4 gam H2O và 11,2 lít
N2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 3,6
B. 3,8
C. 4
D. 3,1
+ Dạng 2: Bài tập về amino axit
Câu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu
được 1,835g muối.Khối lượng phân tử của A là:
A. 97
B. 120
C. 147
D. 157


Câu 7: Cho 0,2 mol α – amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch
A.Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn sản phẩm thu được 22,2g muối.X
có tên gọi là:

A. glixin
B. alanin
C. valin
D. axit glutamic
Câu 8: Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch
NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn,cô cạn dung dịch thu được 111,7g chất rắn.CTCT thu gọn của X
là:
A. HCOOH3NCH = CH2
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH2 = CHCOONH4
D. H2NCH2COOCH3
Câu 9: cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu
cơ đơn chức Y và các chất vô cơ.Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:
A. 85
B. 68
C. 45
D. 46
+
Câu 10: Muối C6H5N 2 Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra cho C6H5H2 (anilin) tác dụg với NaNO2 trong
dd HCl ở nhiệt độ thấp (O – 50C). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N +2 Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2
và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,4 mol
B. 0,1 mol và 0,2 mol
C. 0,1 mol và 0,1 mol
D. 0,1 mol và 0,3 mol
Câu 11: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dd Y. Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là:
A. 5
B.4
C. 2

D. 3
Câu 12: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng
vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H2NC3H6COOH
B. H2NCH2COOH
C. H2NC2H4COOH
D. H2NC4H8COOH
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo
ở đktc) và 10,125 gam H2O. CTPT của X là:
A. C3H7N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H9N
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun
nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tí khối hơi của Z
đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 16,5 gam
B. 14,3 gam
C. 8,9 gam
D. 15,7 gam
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở
đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H 2N – CH2 – COONa. CTCT
thu gọn của X là:
A. H2N – CH2 – COO – C3H7
B. H2N – CH2 – COOCH3
C. H2N – CH2 – CH2 – COOH
D. H2N – CH2 – COO – C2H5
Câu 16: Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng
được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C,
H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một

lượng vừa đủ dd NaOH (đung nóng) thu được 4,85 muối khan. CTCT thu gọn của X là:
A. CH2 = CHCOONH4
B. H2N – COOCH2 – CH3
C. H2N – CH2 – COOCH3
D. H2NC2H4COOH
Câu 17: Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M.
CTPT của X là:
A. C3H5N
B. C2H7N
C. CH5N
D. C3H7N
Câu 18: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loảng dư.
Sau phản ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl 3 và CuCl2. Hoà tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dd A. Sục
khí metyl amin tới dư vào dd A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A thu
được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dd A lần lượt là:
A. 0,1M và 0,75M
B. 0,5M và 0,75M
C. 0,75M và 0,5M
D. 0,75M và 0,1M
Câu 20: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm glixin và alanin. Số đipeptit được tạo ra rừ glixin và
alanin là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5




×