Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

KNGT tại nơi làm việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.05 KB, 19 trang )

“KỸ NĂNG GIAO TIẾP “


Cách giao tiếp khôn ngoan của
người quản lí giỏi là như thế nào ?


CHƯƠNG III

VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAO
TIẾP TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM
VÀ TẠI NƠI LÀM VIỆC .
----------------------------3.1 VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TÌM
KIẾM VIỆC LÀM .
3.2 VẬN DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TẠI NƠI LÀM
VIỆC .


3.2.1 GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN .
<> Cấp

dưới
thường noi
theo phong
cách của cấp
trên .


3.2.1 GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN .





VD : Người lãnh đạo ăn mặc lịch sự sẽ không
hài lòng nếu nhân viên mình ăn mặc luộm thuộm
, tóc để quá dài.
Người lãnh đạo sẽ không hài lòng nếu nhân viên
của họ nói chuyện hoặc giao tiếp trõng không ,
không có chủ ngữ ……v…v…v…..


3.2.1 GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN .


Cấp dưới phải biết cư xử khéo léo khi
giao tiếp với cấp trên ..NÊN NHỚ CẤP
TRÊN LUÔN ĐÚNG .








Với người sếp nóng tính: Nên giữ bình tĩnh .
Với người sếp đa nghi: Nộp báo cáo hàng ngày .
Với người sếp gia trưởng: Không nên sợ hãi .
Với người sếp lười biếng: Xử lí một cách thông minh .
Với người sếp thiếu trách nhiệm: Dùng cách ứng xử
mềm mỏng .

Với người sếp đáng ghét: Tránh sự xung đột chính diện


3.2.1 GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN .


Không đồng tình với ý kiến
của họ cũng không nên phãn
đối .



Không được nói xấu sau
lưng cấp trên .


3.2.1 GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN .


Hãy quý trọng thời gian . Thời gian của người
lãnh đạo còn quý hơn tiền bạc , nếu đã xong việc tốt
nhất nên xin phép về chỗ làm việc của mình .



Vd :Khi báo cáo xong , không nên ngồi lại uống

nước và tán chuyện trang phục người mẫu ,
diễn viên , gia đình , …v…v…..



3.2.1 GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN.




Cấp dưới phải báo
cáo thường xuyên .

Báo cáo thường xuyên để
cấp trên nắm được tiến độ
công việc , triển vọng , và
những phát sinh của công
việc .
Việc báo cáo tuy thường
xuyên nhưng nên theo lịch
ngày hoặc tuần , Cần nắm
được thời gian biểu của cấp
trên.

*** lưu ý : Không nên chốc lát lại
vào báo cáo làm mất thời gian
của cấp trên .


3.2.1 GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN .


Hãy tôn trọng cấp bậc trong tỗ chức ( văn
phòng ) . Cấp bậc trong tổ chức tồn tại là có lí do ,

mọi người cần tôn trọng . Cơ hội thăng tiến của bạn
có thể sẽ không còn nếu bạn báo cáo vượt cấp .



Cấp dưới nên tiếp thu phê bình của cấp
trên một cách vô tư . Lãnh đạo phê bình đúng

thì bạn tiếp thu và sửa chữa , lãnh đạo phê bình sai
thì nên nghe và rút kinh nghiệm . Bạn tỏ ra chín
chắn và thành thạo trong công việc .


3.2.1 GIAO TIẾP VỚI CẤP TRÊN .


Tập nhìn sự việc với con mắt người
lãnh đạo .Người lãnh đạo thường xem xét
công việc trên toàn cục chứ không quan tâm đến
những điểm nhỏ . Hãy học lãnh đạo cách nhìn
xa trong rộng .


3.2.2 GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI .
Là người lãnh đạo bạn phãi biết tạo được bầu
không khí hiễu biết và tin cậy lẫn nhau , tạo được
không khí hài lòng hăng hái để cỗ vũ cấp dưới hết
lòng vì công việc . THÀNH TÍCH CỦA BẠN PHỤ
THUỘC VÀO NHÂN VIÊN DƯỚI QUYỀN BẠN .
 Khi


giao tiếp với cấp dưới nên sử
dụng những nghi thức lịch sự , đơn
giản . Bạn luôn có thể nói với họ là “ rất vui lòng “

, “ cảm ơn “ ,..v…v… và mỉm cười . Chủ động chào
khi họ đến cũng như lúc họ ra về .


3.2.2 GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI .

 Bạn

hãy
nghiêm túc
thực hiện các
nguyên tắc ,
chuẩn mực của
tổ chức .


3.2.2 GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI .


Khi giao tiếp với
cấp dưới bạn không
nên dung lời lẽ thô
lỗ hay bôi bác . Đó là
thói quen dễ bị lây lan.
Điều đó làm xấu hình

ảnh của bạn trong giao
tiếp và có thể mất đi
nhiều khách hàng .


3.2.2 GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI .




Hãy để cho cấp dưới
biết những thông tin
xác đáng khi giao việc
cho họ . Cấp dưới cần
biết tại sao lại tiến hành
công việc như thế này ,
công việc của họ ãnh
hưỡng tới nhiệm vụ chung
như thế nào .???
Tuyệt đối không phổ biến
kế hoạch của của đơn vị
mình cho nhân viên của
đơn vị khác .


3.2.2 GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI .


Lắng nghe ý kiến
đóng góp của cấp

dưới cho kế hoạch
của tổ chức . Cấp
dưới là người trực tiếp
thực hiên kế hoạch , họ
có nhiều kinh nghiệm
thực tiễn và sáng tạo
trong công việc .



Không nên phớt lờ ý
kiến , lời nói của cấp
dưới .


3.2.2 GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI .


Đừng tiết kiệm lời
khen và chớ hào
phóng lời phê bình
.



<> VD : Khi phê bình
cấp dưới không nên có
mặt người thứ 3 , phê
bình trong công việc
không nên phê bình

nhân cách của họ.


3.2.2 GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI .





Hãy tin tưỡng vào
cấp dưới . Giao công

việc cho họ càng nhiều càng
tốt .
Hãy tìm cơ hội cất nhắc họ
khi họ đã có nhiều thành tích
Luôn phải giám sát công việc
đã giao cho cấp dưới và phãi
bình đẳng với mọi người ,
không thiên vị . Không thân
mật quá mức với cấp dưới .
Nghiêm túc và lịch sự khi
giao tiếp với phụ nữ và
người trẽ tuổi .











1.Sự tin tưởng có ý
nghĩa và giá trị tiềm ẩn
như thế nào?
2.Sự tin tưởng có chịu
ảnh hưởng của môi
trường hay không?
3.Tốc độ phát tán của
sự tin tưởng hiện nay?
4.Làm thế nào để xác
định sự tin cậy phù
hợp cho đối tác?
5.Làm thế nào gia tăng
sự tin cậy dành cho
chúng ta?


Chúc các bạn và thầy cô có một
buổi học vui vẽ.


Nhóm chúng em có ít nhiều sai sót mong
các bạn và cô bỏ qua cho .



Rất vui nhận được sự góp ý từ cáo bạn và thầy

cô .
Cảm ơn các bạn và thầy cô đã theo dõi.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×